slide hiện Ví dụ: Ở Việt Nam có 1 số ngành độc quyền bán như: hàng không, điện nước, dịch vụ chuyển phát thư của bưu điện, buôn bán vũ khí,…Thị trường độc quyền bán thuần tuý sẽ có 3 đặc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING - -
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ
Đề tài:
PHÂN TÍCH VÀ LẤY VÍ DỤ MINH HỌA VỀ 1 HÃNG ĐỘC QUYỀN BÁN THUẦN TÚY VÀ CHỈ RÕ CÁCH THỨC MÀ HÃNG NÀY LỰA CHỌN SẢN LƯỢNG VÀ LỢI NHUẬN TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
. Nhóm: 7
Lớp học phần: 2284MIEC0111
Người hướng dẫn: TS.Hoàng Anh Tuấn
Hà Nam, Tháng 12 năm 2022
Trang 2đêầ tài : phần tch và lầấy ví d minh ho vêầ m t hãng đ c quyêần bán thuầần tuý và ch rõ cáchụ ạ ộ ộ ỉ
th c mà hãng này l a ch n s n lứ ự ọ ả ượng trong ngắấn h n và dài h n Bài thuyêất trình c aạ ạ ủnhóm em seễ gồầm có 3 phầần : 1 C s lý lu n, 2 C s th c têễn và phầần 3 là gi i phápơ ở ậ ơ ở ự ả
.
Trang 3NỘI DUNG
Đầu tiên là I.CƠ SỞ LÝ LUẬN phần này có 4 nội dung chính Mọi người có thể theo dõi như trên slide
Trước hết, chúng ta sẽ tìm hiểu 1 Thị trường độc quyền bán thuần túy Là gì ?
1.1 Khái niệm thị trường độc quyền bán thuần túy
– Thị trường độc quyền bán thuần túy là thị trường mà trong đó chỉ có duy nhất một doanh nghiệp cung ứng toàn bộ hàng hoá hay dịch vụ trên thị trường ( slide hiện )
Ví dụ: Ở Việt Nam có 1 số ngành độc quyền bán như: hàng không, điện nước, dịch vụ chuyển phát thư của bưu điện, buôn bán vũ khí,…
Thị trường độc quyền bán thuần tuý sẽ có 3 đặc trưng cơ bản:
1.2 Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy
– 1 là có 1 hãng duy nhất cung ứng toàn bộ sản phẩm trên thị trường
–2 là Sản phẩm, hàng hóa trên thị trường độc quyền không có hàng hóa thay thế gần gũi Doanh nghiệp độc quyền không phải lo ngại về phản ứng của các doanh nghiệp khác đối với chính sách giá của mình
–3 là Có rào cản lớn về việc ra nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
1.3 Nguyên nhân dẫn tới độc quyền vậy nguồn gốc dẫn tới độc quyền là do đâu ?
Có bốn nguyên nhân chính dẫn tới độc quyền, chúng đều xuất phát từ những rào cản gia nhập thị trường
Rào cản đối với việc gia nhập chính là nguồn gốc của hiện tượng độc quyền Những rào cản đó chủ yếu gồm:
– đầu tiên là Do đạt được tính kinh tế theo quy mô (độc quyền tự nhiên ).–thứ hai là Do quy định về bằng phát minh, sáng chế
Ví dụ : Bill Gate chủ tịch tập đoàn Microsoft là người phát minh, sáng chế phần mềm Microsoft Office Nhờ bằng phát minh sáng chế này mà tập đoàn Microsoft đã trở thành tập đoàn độc quyền trong việc cung cấp phần mềm này ở Mỹ
Trang 4– Thứ ba là Do kiểm soát các yếu tố đầu vào (nguồn lực then chốt thuộc sở hữucủa một doanh nghiệp duy nhất).
Ví dụ: Nam Phi được sở hữu những mỏ kim cương chiếm phần lớn sản lượng của thế giới và do đó quốc gia này có vị trí gần như độc quyền trên thị trường kim cương.– Cuối cùng là Do quy định của chính phủ:
Chính phủ cho phép 1 doanh nghiệp nào đó là người duy nhất đươc bán, hoặc cung cấp 1 loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó trên thị trường Độc quyền trong trường hợp này gọi là độc quyền nhà nước
Ví dụ:
+ Đường sắt Việt Nam, bưu chính Việt Nam,…
+ Chính phủ Mỹ trao độc quyền cho công ty Network Solutions – một tổ chức quản lý cơ sở dữ liệu của tất cả các địa chỉ Internet: com, net, org, vì người ta cho rằng dữ liệu như vậy cần được tập trung hoá và đầy đủ
Tiếp theo đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về1.4 Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán thuần túy
Trước hết là 1.4.1 Đường cầu của thị trường độc quyền bán
Vậy đường cầu của hãng độc quyền bán thuần tuý có j khác với hãng cạnh tranh hảo ? ở đây chúng ta sẽ có hai đồ thị thể hiện nhìn vào đồ thi, các bạn co thể dễ dàng thấy được
sự khác nhau cơ bản nhất là : – Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Đường cầu là đường nằm ngang tại mức giá của thị trường Doanh nghiệp không có khả năng chi phối thị trường và giá, là: “người chấp nhận giá”, không có sức mạnh thị trường
– Thị trường độc quyền bán thuần túy: Đường cầu là đường thẳng dốc xuống về tay phải và có độ dốc âm Doanh nghiệp có khả năng chi phối thị trường và giá, là:
“người ần định giá”, có sức mạnh thị trường
Trang 5Hình 1: Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Hình 2: Hãng độc quyền bán thuần túy ( alo? Mắc j hai biểu đồ giống nhau v ?)Thứ hai là 1.4.3 Doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán
– Khi đường cầu của hãng là đường tuyến tính dạng: P = a – b.Q
– Tổng doanh thu của hãng độc quyền được tính bằng:
TR = P.Q = a.Q – b MR = TR’ = (a.Q – b.)’ = a – 2.b.Q
Trang 6Hiển thị đồ thị Nhìn vào đồ thị chúng ta có thể thấy
Do đó đường doanh thu cận biên (MR) luôn nằm dưới đường cầu D, trừ điểm đầu tiên Đường doanh thu cận biên là một đường tuyến tính, cắt trục tung tại cùng một điểmvới đường cầu và có độ dốc gấp đôi đường cầu (độ dốc đường cầu là -b, độ dốc đường doanh thu cận biên là -2b)
Hình 3: Doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán
Tiếp đến là 1.4.4 Mối liên hệ giữa doanh thu cận biên và độ co dãn Sau đây là một số công thức được nhóm chúng tớ đưa ra
Trang 7kinh tế vi
mô 100% (32)
21
XÂY DỰNG VÀ PHÂNTÍCH SỰ LỰA CHỌ…kinh tế vi
mô 100% (31)
28
Bài thảo luận chínhsách can thiệp của…kinh tế vi
mô 100% (20)
6
Kinh tế vi mô - Bàithảo luận môn kinh…kinh tế vi
mô 100% (19)
25
Trang 8Hình 4: Mối liên hệ giữa doanh thu cận biên và độ co dãn
Từ đó mọi người có thể thấy Cầu càng ít co dãn thì giá càng giảm nhiều hơn khi–
bán thêm một đơn vị hàng hóa, làm giảm doanh thu từ một đơn vị hàng hóa hiện có
++BÀI TẬPKTCTrị-2019 (THẦY…kinh tế vi
mô 100% (17)
21
Trang 9– Ở bất kỳ sản lượng nào, khi MR âm, đường cầu càng kém co dãn (-1 < EDP < 0)lúc này hiệu ứng về giá lấn át hiệu ứng về lượng tổng doanh thu sẽ giảm Khi đường cầu
co dãn nhiều ( EDP < -1), việc gia tăng sản lượng làm gia tăng tổng doanh thu, hiệu ứng
về lượng lấn át hiệu ứng về giá Điều này cho thấy khi MR > 0 tổng doanh thu của nhà nước độc quyền tăng
Bất kì một doanh nghiệp nào sản xuất cung cấp sản phẩm đều có một mục đích chung, đó là tối đa hoá lợi nhuận Sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 2 Tối đa hóa lợinhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn
2.1 Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn 2.1.1 Để tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền trước hết phải xác định các đặc điểm cầu thịtrường cũng như chi phí của mình Hiểu biết về và chi phí là rất quan trọng đói với việc
ra quyết định của 1 hãng Với những hiểu biết này nhà độc quyền quyết định số lượng
(Q*) sản xuất và bán ra Giá mỗi sản phẩm nhà độc quyền thu được suy trực tiếp từ đường cầu của thị trường
* Như chúng ta đã biết,điều kiện chung để hãng tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC.Như vậy MR = MC, trong ngắn hạn hãng độc quyền bán sẽ tối đa hóa lợi nhuận
Hình 5: Điều kiện tối đa hoá lợi nhuận của hãng độc quyền
- Giả sử nhà độc quyền sản xuất được 1 lượng Q1 < Q*
Như hình 5 ta thấy MR > MC lợi nhuận tăng
Trang 10Bất kì sản lượng nào có MR > MC thì việc sản xuất và bán thêm sản phẩm sẽ làm tăng lợi nhuận.
- Giả sử nhà độc quyền sản xuất được 1 lượng Q2 > Q*
Như hình 5 ta thấy MR < MC lợi nhuận giảm
Bất kì sản lượng nào có MC > MR thì việc sản xuất và bán thêm sản lượng sẽ làm giảm lợi nhuận
Như vậy, lợi nhuận được tối đa hóa khi MR = MC tại mức sản lượng Q*
không phải lúc nào kinh doanh cũng sẽ có lãi, vậy nên chúng ta sẽ xét đến 4 trường hợp sau đây của giá trị lợi nhuận
2.1.2 Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền
Lợi nhuận của hãng độc quyền bán là:
π = TR–TC = P.Q - ATC.Q = Q.(P – ATC)
- Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P >ATC lãi
- Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC.hoà vốn
Trang 11Hình 6:
- Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi: AVC < P < ATC( thua lỗ toàn bộchi phí biến đổi và một phần chi phí cố định )
Trang 12- Hãng ngừng sản xuất khi: P ≤ AVC.đóng cửa và ngừng sản xuất lúc này, hãng bịthua lỗ toàn bộ phần chi phí cố định
Trang 13Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận luôn nằm về phía tay trái so với điểm tối đa hóa doanh thu.
2.2 Quy tắc định giá của nhà độc quyền (Quy tắc ngón tay cái)
Giá cả là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng, vậy nhà độc quyền bán sẽ định giákhi nào và định giá như thế nào nhỉ ?
2.2.1 Quy tắc định giá của nhà độc quyền
Hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận nên MR = MC
mà ta chứng minh được ở trên MR = P + P
MC = P + P
= => P – MC = Mối quan hệ này cho ta nguyên tắc đơn giản để định giá
-Ta có: P - MC = -
Vì EDP < 0 - > 0 P – MC > 0 P > MC
Trang 14Do đó, hãng độc quyền bán luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn chi phí cận biên ( P > MC ) ( phân biệt khác với cạnh tranh hoàn hảo định giá khi P = MC ).Vì vậy hãng độc quyền bán có sức mạnh thị trường.
Vậy mức độ của sức mạnh thị trường sẽ được phân biệt như thế nào ?
2.3.2 Đo lường sức mạnh độc quyền
- Sức mạnh độc quyền bán là khả năng định giá cao hơn chi phí cận biên
- Sức mạnh độc quyền được đo bằng chỉ số Lerner (do Abba Lerner đưa ra vào năm 1934)
L = - = - (0 ≤ L ≤ 1)Giá cả càng cao hơn chi phí cận biên thì chỉ số L càng lớn và khi đó sức mạnh độcquyền sẽ càng lớn
Doanh nghiệp sẽ không có sức mạnh độc quyền khi L = 0 hay P = MC, trường hợp này xảy ra khi doanh nghiệp là cạnh tranh hoàn hảo
– Đường cầu càng kém co dãn (càng dốc) thì hãng càng có sức mạnh độc quyền
– Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền
Yếu tố quyết định thế lực độc quyền bán là độ dãn của cầu theo giá của doanh nghiệp Độ co dãn của cầu theo giá của doanh nghiệp do 3 yếu tố quyết định:
+ Một là độ dãn của cầu trên thị trường:
+ Hai là số lượng các doanh nghiêp trên thị trường:
+ Ba là tác động qua lại của các doanh nghiệp:
Tiếp theo đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về3 Tối đa hoá lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần túy trong dài hạn
- Một hãng sẽ luôn thu được lợi nhuận trong dài hạn khi:
Trang 15+ Hãng được bảo hộ từ chính phủ.
+ Hãng có quy mô lớn
+ Hãng kiểm soát được toàn bộ thị trường
+ Hãng tìm được cách không cho hãng không cho hãng khác xâm nhập
- Trong dài hạn nếu có nhiều hãng xâm nhập thị trường:
Lợi nhuận π = TR – LTC = P.Q – LAC.Q = Q.(P – LAC)
Lãi khi P>LAC
– Hãng không thu được lợi nhuận khi P = LACmin( hoà vốn)
– Hãng sẽ rời bỏ ngành nếu P < LAC (thua lỗ)
π = TR – LTC = P.Q – LAC.Q = Q.(P – LAC) = SABQ*O – SDCQ*O = SABCD
Trang 16Vậy lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền bán thuần túy trong dài hạn là diện tích hình chữ nhật
4 Tác động của chính sách thuế
Hình 3: Tác động cùa thuế đối với doanh nghiệp độc quyền
Giả sử chính phủ đánh 1 mức thuế là t trên 1 đơn vị sản phẩm, chi phí cận biên của doanh nghiệp độc quyền sẽ tăng đúng bằng mức thuế suất t, nếu chi phí cận biên banđầu của doanh nghiệp là MC thì giờ đây quyết định sản lượng tối ưu của doanh nghiệp được xác định bằng:
MC1 = MC + t
Đồ thị hình 3 cho thấy đường chi phí cận biên dịch lên phía trên, sản lượng khi có thuế thấp hơn sản lượng khi chưa có thuế, mức tăng giá cũng có thể cao hơn mức thuế xuất
Trong trường hợp chính phủ đánh một mức thuế t cố định vào nhà độc quyền, thì sản lượng và giá bán không thay đổi chỉ có lợi nhuận giảm đi 1 lượng đúng bằng mức thuế đó, vì thuế nay không làm dịch chuyển đường chi phí cận biên
Sau đây chúng em, sẽ đi vào làm rõ và cụ thể hơn về một doanh nghiệp cụ thể đí
là dII CƠ SỞ THỰC TIỄN
Sau đây là ví dụ về hãng độc quyền bán thuần túy: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN – VietNam Electricity)
1.2.4 Lý do nhà nước độc quyền điện năng
Trang 17- Không có một doanh nghiệp ngoài quốc doanh nào có đủ tiềm lực về kinh tế, kỹ thuật để tham gia Nhà nước buộc phải tự làm bằng cách giao cho doanh nghiệp nhà nước là Tổng công ty điện Việt Nam (EVN)
- Nhà nước đã tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô khi chỉ có 1 nhà cung cấp điệnduy nhất do đó chi phí trung bình càng giảm
- Ngành, nghề kinh doanh chính:
+ Sản xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh mua bán điện năng
+ Xuất nhập khẩu điện năng
- Đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện
- Sáng tạo – hiệu quả
Để hiện thực hoá những điều trên, đảm bảo mục tiêu, vai trò và trách nhiệm của mình, doanh nghiệp cần có 2.3.3 Định hướng phát triển
- Phát triển đồng bộ nguồn và lưới điện theo hướng hiện đại
- Kết hợp trao đổi, liên kết lưới điện với các nước trong khu vực
- Phát triển nhanh, đồng bộ, hiện đại hệ thống truyền tải, phân phối
2.4 Phân tích tình hình kinh doanh
, dịch vụ hơn 4.200 tỷ đồng Trừ đi các loại chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý, EVN ghi nhận lỗ 12.767 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh và lỗ sau thuế 16.586 tỷ đồng Báo cáo tài chính của công ty mẹ của EVN cũng ghi nhận doanh
Trang 18thu 189.194 tỷ đồng, trong đó lỗ gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là 13.398 tỷ đồng và lỗ sau thuế là 22.215 tỷ đồng.Tính đến 30/6, tổng tài sản của EVN đạt khoảng 673.157 tỷ đồng, giảm hơn 32.200 tỷ đồng so với đầu năm Các khoản nợ phải trả, gồm nợ ngắn hạn và dài hạn lần lượt là 152.197 tỷ đồng và 290.279 tỷ đồng.
Nguyên nhân khiến giá vốn tăng cao như vậy là vì giá nhiên liệu đầu vào sản xuất
điện (như than, dầu, khí) tăng đột biến từ đầu năm đến nay làm chi phí sản xuất điện củaEVN cũng tăng cao
Trang 19Giá hợp đồng tương lai than (nguồn: tradingeconomics)
Giá hợp đồng tương lai dầu Brent (nguồn: tradingeconomics)
2.4.1.2 Lợi nhuận
III Giải pháp
Để có thể thu được nhiều lợi nhuận trong thời gian ngắn hạn: ủa rồi dài hạn đâu ?
Trang 20- Thứ nhất, tiết kiệm chi phí trong đầu tư xây dựng cơ bản Hằng năm, EVN đầu
tư hàng trăm nghìn tỷ đồng xây dựng nguồn và lưới điện Chỉ cần tiết kiệm được 5 - 7%thì đã được hàng ngàn tỷ đồng Đối với những dự án nằm trong Tổng sơ đồ phát triểnĐiện lực giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 đã được Chính phủ phê duyệt, cần có kếhoạch triển khai từng dự án, trong đó, công tác chuẩn bị (giai đoạn chuẩn bị đầu tư) ítnhất từ 2 - 3 năm (từ việc xác định địa điểm, khảo sát thăm dò, lập báo cáo khả thi, lậpthiết kế kỹ thuật, lập tổng dự toán, tổ chức đấu thầu, giải phóng mặt bằng, tái địnhcư…) Trong các công việc này, công tác lập tổng dự toán là rất quan trọng Các khoảnmục chi phí đầu tư phải sát với tình hình thực tế của dự án Việc tổ chức đấu thầu phảichọn được nhà thầu tốt nhất với giá hợp lý để tránh phát sinh trong quá trình thực hiện
dự án Đồng thời, công tác tổ chức đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư cũng rấtquan trọng, nếu làm tốt khâu này cũng giảm được rất nhiều chi phí cho dự án Quản lý
dự án là quản lý tất cả các khâu, phải kiểm soát tốt chi phí từ chi phí xây dựng, vậnchuyển, giám sát… đồng thời tìm mọi giải pháp để giảm chi phí xuống mức hợp lý Đểlàm tốt các công việc này, cần lựa chọn một ban quản lý dự án có đủ năng lực, trình độ
và tinh thần trách nhiệm cao để điều hành dự án một cách hiệu quả nhất
- Thứ hai, tối ưu hoá các chi phí trong quá trình tổ chức kinh doanh điện năng Cơcấu tổ chức kinh doanh điện năng của EVN được thực hiện theo 4 cấp: Tập đoàn - cáctổng công ty - các công ty - các chi nhánh Trước hết, cần tổ chức xây dựng, chuyển đổilưới điện phân phối để đưa điện đến các hộ tiêu thụ một cách tốt nhất, giảm tổn thất điệnnăng Dịch vụ khách hàng phải luôn được coi trọng, nhất là tại các công ty phân phối, đểmỗi người dân, doanh nghiệp và khách hàng sử dụng điện luôn hài lòng và hài lòng vớidịch vụ điện
- Thứ ba, tiết kiệm điện là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, nhằm tối ưu hoá cácchi phí Hiện nay, mức tiêu thụ điện năng theo tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Namcòn rất cao, thể hiện qua hệ số đàn hồi điện/GDP Tại nhiều nước trên thế giới hệ số này
đã ở mức < 1, còn Việt Nam khoảng 1,5- 1,6, thậm chí có năm lớn hơn 2 Một trongnhững nguyên nhân khiến khách hàng chưa quan tâm đến việc tiết kiệm điện là giá điệncòn rất thấp nên khách hàng còn lãng phí điện Trên thực tế, ngành công nghiệp và tòa