1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu Long

215 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 1,14 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1.GIỚITHIỆU.........................................................................................1 (16)
    • 1.1. Lý do chọnđềtài (16)
    • 1.2. Mục tiêunghiên cứu (17)
    • 1.3. Câu hỏinghiêncứu (18)
    • 1.4. Giả thuyếtnghiêncứu (18)
    • 1.5. Phạm vi nghiêncứu (18)
      • 1.5.1. Đối tượng nghiêncứu (18)
      • 1.5.2. Phạm vikhônggian (18)
      • 1.5.3. Phạm vithờigian (19)
      • 1.5.4. Phạm vi nội dungnghiêncứu (19)
    • 1.6. Cấu trúc củaluậnán (19)
    • 1.7. Đóng góp của luậnán (20)
      • 1.7.1. Về mặt họcthuật (20)
      • 1.7.2. Về mặtthựctiễn (20)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU (21)
    • 2.1. Cơ sởlýthuyết (21)
      • 2.1.1. Khái niệm về hiệu quả trongsảnxuất (21)
      • 2.1.2. Hiệu quả kinh tế trongsảnxuất (24)
      • 2.1.3. Hàmsảnxuất (24)
      • 2.1.4. Hàm sảnxuấtCobb-Douglas (25)
      • 2.1.5. Phương pháp ước lượng hiệu quảsảnxuất (27)
      • 2.1.6. Hàm sản xuất biênngẫunhiên (30)
      • 2.1.7. Hàm lợi nhuận biênngẫunhiên (32)
      • 2.1.8. Phân tích lựa chọn kỹ thuật/mô hình mới, triển vọng trong sản xuất nông nghiệp 17 2.1.9. Hàm hồiquyProbit (34)
    • 2.2. Tổng quan về tình hìnhnghiêncứu (39)
      • 2.2.1. Các nghiên cứu phân tích hiệu quả sản xuất nấm ăn (nấm rơm) trên thếgiới vàViệtNam (39)
      • 2.2.2. Tổngquanvềphươngphápphântíchbiênngẫunhiên(SFA)trongđolường hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế trong sản xuấtnôngnghiệp (40)
      • 2.2.3. Cácnghiêncứuvềlựachọnkỹthuật/môhìnhsảnxuấtmới,triểnvọngtrong sản xuấtnôngnghiệp (50)
    • 2.3. Phương pháp nghiêncứu (61)
      • 2.3.1. Cách tiếp cận nghiên cứu và khungnghiêncứu (61)
      • 2.3.3. Phương pháp xử lý, phân tíchsốliệu (66)
    • 2.4. Tómtắtchương (80)
  • CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀNNGHIÊN CỨU (84)
    • 3.1. Tổng quan vềvùngĐBSCL (84)
      • 3.1.1. Vị trí địa lý và một số điều kiệntựnhiên (84)
      • 3.1.2. Điều kiện kinh tếxã hội (85)
      • 3.1.3. Sản xuất nông nghiệpcủavùng (85)
    • 3.2. Tổng quan về địa bànkhảosát (88)
      • 3.2.1. Tỉnh ĐồngTháp (88)
    • 3.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụnấmrơm (93)
      • 3.3.1. Trênthếgiới (93)
      • 3.3.2. TạiViệtNam (95)
      • 3.3.3. Tại Đồng bằng sôngCửuLong (95)
      • 3.3.4. Tiềm năng sản xuất nấm rơmởĐBSCL (97)
    • 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuấtnấmrơm (100)
      • 3.4.1. Thời tiếtkhíhậu (100)
      • 3.4.2. Các yếu tố đầu vào sản xuất củanônghộ (100)
      • 3.4.3. Các yếu tố về kinh tếxãhội (101)
      • 3.4.4. Kỹ thuật sản xuấtnấmrơm (102)
      • 3.4.5. Nhóm nhân tố vềthịtrường (102)
      • 3.4.6. Các nhân tốvĩmô (103)
    • 3.5. Tómtắtchương (103)
  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢOLUẬN (105)
    • 4.1. Mô tả mẫukhảosát (105)
      • 4.1.1. Đặc điểm nông hộ sản xuấtnấmrơm (105)
      • 4.1.2. Đặc điểm các nguồn lực sản xuấtnấmrơm (108)
      • 4.1.3. Mô hình, hình thức, số vụ sản xuất nấm rơm củanônghộ (113)
      • 4.1.4. Phế phụ phẩm sau khi sản xuấtnấmrơm (115)
    • 4.2. Phân tích chi phí, doanh thu và thu nhập của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL87 1. Phân tích chi phí trong sản xuấtnấmrơm (116)
      • 4.2.2. Doanh thu từ sản xuất nấm rơm củanônghộ (117)
      • 4.2.3. Thu nhập của các nông hộ sản xuấtnấmrơm (120)
    • 4.3. Hiệu quả sản xuấtnấmrơm (121)
      • 4.3.1. Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảkỹthuật (121)
      • 4.3.2. Hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảkinhtế (128)
    • 4.4. Phân tích lựa chọn kỹ thuật sản xuấtnấm rơm (135)
      • 4.4.1. Kỹ thuật 1: sửdụngrơm (135)
      • 4.4.2. Kỹ thuật 2: sửdụngmeo (136)
      • 4.4.3. Mức hiệu quả kỹ thuật của nghiệm thức 1B và nghiệmthức2B (140)
      • 4.4.4. Hiệu quả tài chính của nghiệm thức 1B và nghiệmthức 2B (141)
    • 4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triểnvọng (143)
    • 4.6. Đánh giá tiềm năng nâng cao hiệu quả tài chính của nông hộ sản xuất nấm rơm khi áp dụng kỹ thuật mới,triểnvọng (149)
    • 4.7. Đánh giá tiềm năng giá trị của ngành hàng nấm rơmởĐBSCL (151)
    • 4.8. GiảiphápnângcaohiệuquảkinhtếcủacácnônghộsảnxuấtnấmrơmởĐBSCL ................................................................................................................................113 1. Thuận lợi và khó khăn (153)
      • 4.8.2. Giải pháp nâng cao hiệu quảkinhtế (154)
    • 4.9. Tómtắtchương (156)
  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀĐỀXUẤT (158)
    • 5.1. Kếtluận (158)
    • 5.2. Hàm ýchínhsách (160)
      • 5.2.1. Đối với Ủy ban nhân dâncáctỉnh (160)
      • 5.2.2. Đối với các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các trung tâm khuyến nông cáctỉnhĐBSCL (161)
      • 5.2.3. Đối với các tổ chức,viện,trường (161)
      • 5.2.4. Đối với nông hộ sản xuấtnấmrơm (161)
    • 5.3. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứutiếptheo (161)

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu Long

Lý do chọnđềtài

Nấm rơm (Volvariella volvacea) là một trong những loại thực phẩm giàu dinh dưỡng(protein,chấtbéo,carbohydrates,chấtxơ,…),giàukhoángchất(kali,natri,canxi và phốt pho), chứa nhiều loại vitamin, đặc biệt có nhiều loại axit amin thiết yếu mà cơ thể không tổng hợp được (Verma, 2002) Trong 100 gram nấm tươi có chứa 3,9 gram đạm;0,25gramchấtbéo;1,87gramchấtxơ;1,7gramionsắt(Ahlawat&Tewari,2007) Trên thế giới, nấm rơm được xếp thứ ba trong các loại nấm sản xuất quan trọng do có hương vị thơm ngon và thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với các loại nấm khác (Rajapakse,2011). Ở Việt Nam việc nghiên cứu và sản xuất nấm ăn mới bắt đầu từ những năm 1970 thế kỷ trước, đến nay đã làm chủ được công nghệ tạo giống, nuôi trồng, sản xuất, chế biến các loại nấm ăn và nấm dược liệu (Linh, 2015) Nước ta là một trong những nước có nhiều tiềm năng để phát triển sản xuất nấm ăn như nguồn nguyên liệu phong phú, nguồn lao động nông thôn dồi dào, thời tiết thuận lợi (Dũng, 2002; Hỷ và ctv, 2013). Ngành hàng nấm trở thành một ngành mạnh trong tỷ trọng giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp Chính phủ đã ban hành Quyết định số 439/QĐ-TTg ngày 16/4/2012 phê duyệt Danh mục sản phẩm quốc gia thực hiện từ năm 2012 thuộc Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 Căn cứ Quyết định trên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành Quyết định số 2690/QĐ-BNN-KHCN ngày 12/11/2013 phê duyệt đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia “sản phẩm nấm ăn và nấmdượcliệu”phụcvụchươngtrìnhpháttriểnsảnphẩmquốcgiađếnnăm2020.Theo Cục Trồng trọt, cả nước ta sản xuất 16 loại nấm, trong đó các tỉnh phía Nam chủ yếu sản xuất nấm rơm, nấm mộc nhĩ; các tỉnh phía Bắc sản xuất nấm hương, nấm sò, nấm linhchi.Sảnlượngnấmcảnướcđạthơn250tấn/năm.Kimngạchxuấtkhẩunấmđạttừ 25-30 triệu USD, trong đó xuất khẩu nhiều nhất là nấm mộc nhĩ 120.000 tấn, nấmr ơ m

64.500 tấn, nấm sò 60.000 tấn và nấm linh chi 300 tấn (Hiến và ctv, 2013). Đồng bằng sông Cửu Long được coi là vựa lúa lớn nhất cả nước, với mật độ canh tác 2 vụ/năm và có vùng canh tác 3 vụ/năm, diện tích trồng lúa 3.963,700 nghìn ha,sản lượnglúa23.819,3nghìntấn(TổngcụcThốngkê,2020).Lượngrơmrạtrênđồngruộng rấtlớn,nhưngsauthuhoạchngườinôngdâncóthóiquenđốtrơmrạ,vùirơm,sảnxuất nấm, chăn nuôi, bán và cho người khác Tuy nhiên hình thức đốt rơm rạ được nôngdân chọn nhiều nhất, trong đó 98,23% vụ Đông Xuân, 89,67% vụ Hè Thu, 54,1% vụ Thu Đông trước khi làm vụ mùa mới (Nam và ctv, 2014) Cách làm này vừa gây lãng phí lớnvừalàmônhiễmkhôngkhí,gâyhiệuứngnhàkíntừđógâyảnhhưởngxấuđếnsản xuất nông nghiệp và gây hại cho sức khỏe của cộng đồng Để hạn chế đốt rơm sau thu hoạchthìviệcsảnxuấtnấmrơmlàgiảipháptốtđểsửdụngnguồnrơmrạlớnởĐBSCL (Thúc & Trúc,2013).

Những năm qua, nhiều địa phương ở ĐBSCL, người nông dân đã biết tận dụng nguồn rơm nguyên liệu để sản xuất nấm rơm Sản xuất nấm rơm là nghề có vốn đầu tư thấp,vòngquaynhanh,thulợicao,kỹthuậtsảnxuấtdễdàngvàítrủiro(Thắng,2006) Sản xuất nấm rơm tại ĐBSCL đã góp phần giải quyết việc làm cho người nông dân ở vùng nông thôn, tăng thêm thu nhập cho người sản xuất lúa và cải thiện sinh kế cho người dân (Danh, 2011, 2016a) Do điều kiện tự nhiên thuận lợi cùng sự khuyến khích hỗ trợ của các ngành chức năng, nghề sản xuất nấm rơm đã tồn tại, phát triển khá bền vững,đápứngđượcnhucầuthịtrường,gópphầngiảiquyếtviệclàm,tăngthunhậpcho nôngdânvàgiảmthiểuônhiễmmôitrường.Bêncạnhviệcsảnxuấtnấmrơmtheokiểu truyềnthốngởngoàiđồngruộng,cácvườncâyăntráihaytrướcsânnhà,nhiềuhộnông dân đã áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm trong nhà Đây là một trong những mô hình nôngnghiệpcôngnghệcaođượcngànhnôngnghiệptriểnkhaithựchiệntrongthờigian quađãđemlạihiệuquảkinhtếchocácnônghộsảnxuấtnấmrơmtạicáctỉnhởĐBSCL như: Long An, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long, An Giang, Hậu Giang và KiênGiang.

Tuy nhiên, ngành hàng nấm rơm ở ĐBSCL được cho là chậm phát triển do thiếu quy hoạch (Hung và ctv, 2019) Nông hộ sản xuất nấm rơm gặp nhiều khó khăn như thiếu vốn sản xuất, thiếu thông tin thị trường, hạn chế về kỹ thuật sản xuất, meo kém chất lượng, thiếu sự kết nối giữa người sản xuất nấm với các tác nhân tham gia trong ngànhhàng(Hiếu,2009).Nônghộsảnxuấtnấmrơmngoàitrờiphụthuộcrấtnhiềuvào thời tiết gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế Nguồn rơm chưa đảm bảo chất lượng, giá rơm tăng, thiếu vốn đầu tư và giá bán nấm rơm dao động nhiều, đặc biệt là thị trường tiêu thụ nấm tươi (Trúc

& Hương, 2017) Tại một số địa phương, người nông dân sản xuấtnấmrơmmangtínhtựphát,tậndụngnguồnnguyênliệucósẵn,sảnxuấtmangtính truyền thống, lạc hậu nên năng suất và chất lượng nấm rơm chưa cao, hiệu quả kinh tế củacácnônghộsảnxuấtnấmrơm cònthấp(Hòa&Thiên,2011).Bánbuôngiữvaitrò điều khiển, chi phối toàn bộ các hoạt động kinh doanh nấm rơm trên thị trường Người sản xuất nấm rơm là người hưởng lợi thấp nhất, bán buôn là người hưởng lợi cao nhất (Dũng & Hòa,2012).

Các nghiên cứu cho thấy sản xuất nấm rơm góp phần giải quyết được vấn đề cấp thiết của vùng ĐBSCL về sử dụng phế phẩm trong nông nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường,tạoviệclàmchonônghộ,gópphầntăngthunhậpvàcảithiệnsinhkếchonông hộ Tuy nhiên năng suất, chất lượng nấm rơm chưa cao nên hiệu quả kinh tế của nông hộsảnxuấtnấmrơmcònthấp,dođócầncógiảiphápđểnônghộsảnxuấtnấmrơmđạt hiệu quả kinh tế cao Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu Long” được chọn làm đề tài nghiêncứu.

Mục tiêunghiên cứu

Mục tiêu chung của nghiên cứu là phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL.

Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu, bao gồm:

(1) Phân tích tình hình sản xuất nấm rơm ởĐBSCL.

(2) Phân tích hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL.

(3) Phântíchlựachọnkỹthuậtsảnxuấtnấmrơmmới,triểnvọngcủanônghộsản xuất nấm rơm ởĐBSCL.

(4) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng của các nông hộ sản xuất nấm rơm ởĐBSCL.

Câu hỏinghiêncứu

(1) Tình hình sản xuất nấm rơm của các nông hộ ở ĐBSCL như thếnào?

(2) Mức hiệu quả kỹ thuật, mức hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL như thế nào và những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế của các nông hộ sản xuất nấm rơm ởĐBSCL?

(3) Những kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng nào đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông hộ sản xuất nấm rơm ởĐBSCL?

(4) Người sản xuất nấm rơm có sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng hay không và những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định sẵn lòng áp dụng kỹthuậtsảnxuấtnấmrơmmới,triểnvọngcủacácnônghộsảnxuấtnấmrơmởĐBSCL?

(5) Giải pháp nào đem lại hiệu quả kinh tế cho các nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL?

Giả thuyếtnghiêncứu

Luận án đặt ra các giả thuyết nghiên cứu sau:

H1: Lượng sử dụng của yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến năng suất nấm rơm.

H2: Giá các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ sản xuất nấm rơm.

H3: Các yếu tố về kinh tế-xã hội của nông hộ ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế sản xuất nấm rơm.

H4: Các yếu tố về kinh tế-xã hội của nông hộ ảnh hưởng đến quyết định sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng.

Phạm vi nghiêncứu

1.5.1 Đối tượng nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu là phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất nấm rơm và chủ thể nghiên cứu là những nông hộ sản xuất nấm rơm ngoài trời vùng ĐBSCL.

Luận án chọn số liệu được thu thập tại tỉnh Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ Lý do là, Cần Thơ và Đồng Tháp là hai địa phương có truyền thống sản xuất nấm rơml â u năm, diện tích trồng nấm rơm lớn và nhiều mô hình sản xuất nấm rơm ngoài trời Tại Cần Thơ có hai quận Ô Môn và Bình Thủy và ở Đồng Tháp có huyện Lai Vung được chọn để thu thập số liệu sơ cấp.

Thời gian thu thập số liệu sơ cấp liên quan đến những vấn đề nghiên cứu là các thông tin về hoạt động sản xuất nấm rơm của các nông hộ sản xuất nấm rơm ngoài trời ở ĐBSCL từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2019.

1.5.4 Phạm vi nội dung nghiêncứu

Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, luận án bao gồm các nội dung sau:

(1) Đánh giá thực trạng sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL.

(2) Ước lượng hiệu quả kỹ thuật và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹthuậtcủacácnônghộsảnxuấtnấmrơmởĐBSCL.Nghiêncứucũngướclượnghiệu quả kinh tế và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các nông hộ sản xuất nấmrơm.

(3) Trên cơ sở xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cũng như lợi nhuận của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL, nghiên cứu tiến hành phân tích các kỹ thuật sản xuất nấm rơm triển vọng đem lại năng suất và lợi nhuận cao cho nông hộ sản xuất nấmrơm.

(4) Từ kết quả phân tích ở trên, nghiên cứu thực hiện phân tích sự sẵn lòng áp dụngkỹthuậtsảnxuấtnấmrơmmới,triểnvọngvàtìmcácyếutốảnhhưởngđếnquyết định sẵn lòng áp dụng các kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng của nông hộ sản xuất nấmrơm.

(5) Trên cơ sở kết quả nghiên cứu trên, luận án đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng Tháp, Cần Thơ nói riêng và ở ĐBSCL nóichung.

Cấu trúc củaluậnán

Luận án gồm 05 chương với các nội dung cụ thể như sau:

Chương1:Giớithiệu:Nộidungcủachươngnàylànêulýdochọnđềtài,mụctiêu nghiêncứu,câuhỏi,đốitượng,giảthuyếtnghiêncứu,phạmvinghiêncứu,cấutrúccủa luận án. Đồng thời nội dung của chương này nêu những đóng góp của luậnán.

Chương2:Cơsởlýluậnvàphươngphápnghiêncứu:Hệthốnghóacơsởlýthuyết và lý luận về phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế và phương pháp phân tích ngân sách biên Tổng quan kết quả các nghiên cứu có liên quan đến nội dung, mục tiêu của luận án để tìm ra lỗ hổng nghiên cứu nhằm phát triển nội dung và phương pháp nghiên cứu của luận án Dựa trên cơ sở lý thuyết và lý luận, Tổng quan tài liệu các nghiêncứu, tác giả xây dựng các mô hình nghiên cứu phù hợp cho luậnán.

Chương 3: Giới thiệu tổng quan về địa bàn nghiên cứu: Phân tích các đặc điểmvề điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hoạt động sản xuất nông nghiệp củaĐBSCL.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm rơm trên thế giới, Việt Nam và ĐBSCL; Phân tích đặc điểm của nông hộ sản xuấtnấm; Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ sản xuất nấm rơm; Ước lượng hiệu quả kỹ thuật,hiệuquảkinhtếvàtìmcácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảkỹthuật,hiệuquảkinh tế; Phân tích, lựa chọn các kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng; Và xác định, phântíchcácyếutốảnhhưởngđếnsựsẵnlòngápdụngkỹthuậtsảnxuấtnấmrơmmới, triểnvọng.Trêncơsởkếtquảphântíchtrên,tácgiảđềxuấtcácgiảiphápnângcaohiệu quả kinh tế cho nông hộ sản xuất nấm rơm ởĐBSCL.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị: Nghiên cứu trình bày các kết quả đạt được của nghiêncứutheocácmụctiêuvànộidungnghiêncứu.Dựatrênkếtquảphântích,nghiên cứu rút đề xuất hàm ý chính sách, hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếptheo.

Đóng góp của luậnán

Luậnáncungcấpcáccơsởkhoahọcđểphântíchảnhhưởngđếnhiệuquảkinhtế của các nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL Ngoài ra luận án là sự kết hợp giữa phân tích hiệu quả kinh tế và phân tích ngân sách biên (lựa chọn các kỹ thuật sản xuất nấm rơm) để biện luận thêm kết quả phân tích về hiệu quả kinh tế của các nông hộ sản xuất nấm rơm ởĐBSCL.

Luận án đo lường hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, lợi nhuận, hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm theo phương pháp phân tích tham số Luận án ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên và hàm phi hiệu quả kỹ thuật, hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên và hàm phi hiệu quả kinh tế theo phương pháp ước lượng một bước (one-step estimation) Bên cạnh đó luận án còn sử dụng phương pháp phân tích ngân sách biên để đưa ra sự lựa chọn phương pháp sản xuất tối ưu bao gồm cả việc sử dụng các yếu tố đầu vào, yếu tố năng suất và lợi nhuận sản xuất nấm rơm Ngoài ra luận án còn xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm triển vọng cho các nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL.

Từ kết quả nghiên cứu trên, luận án có thể đóng góp về mặt thực tiễn về lựachọn kỹ thuật sản xuất có hiệu quả kinh tế cho nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL Bên cạnh đó, tác giả đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nấm rơm củacácnônghộởĐBSCLnhằmgiúpchínhquyềnđịaphươngvàcácnônghộsảnxuất nấm rơm có thể tham khảo để góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nấm rơm một cách bền vững, nông hộ cải thiện sinh kế, phát triển kinh tế gia đình và cải thiện cuộcsống.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

Cơ sởlýthuyết

2.1.1 Khái niệm về hiệu quả trong sảnxuất

Ali & John (1989) đã dựa trên định nghĩa của Farrell (1957) về hiệu quả,hiệu quả là khả năng tạo ra một mức sản lượng với chi phí thấp nhất Do đó, các hiệu quả của một nhà sản xuất riêng lẻ có thể được đo lường bằng tỷ lệ chi phí thấp nhất trên chi phí thựctếđểtạoramộtmứcsảnlượng.TheoFarrell(1957),hiệuquảcủamộtnhàsảnxuất bao gồm 2 thành phần: hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Hiệu quả kỹ thuật (technical efficiency) của nhà sản xuất được định nghĩa là khả năng đạt được sảnlượng tối đa từ một tập hợp các yếu tố đầu vào nhất định ứng với trình độ kỹ thuật nhất định. Hiệuquảphânbổ(allocativeefficiency)phảnánhkhảnănglựachọnmộtlượngđầuvào tốiưuvớimứcgiátươngứngcủađầuvàođó.Khiđạtđượccảhiệuquảkỹthuậtvàhiệu quả phân bổ thì sẽ đạt được hiệu quả kinh tế (economicefficiency).

2.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả theo định hướng đầuvào

Farrell (1957) đã minh họa ý tưởng của mình bằng một ví dụ đơn giản liên quan đếnhiệuquảcủanhàsảnxuấttheocáchtiếpcậnđịnhhướngđầuvào.Cácloạihiệuquả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ được biểu diễn bởi Hình 3.1 Giả sử nhà sản xuất sử dụnghai yếu tố đầu vàox 1 vàx 2 để sản xuất ra một loại sản phẩmYtheo giả định hiệu suấtquy mô cốđịnh.

Ta có đường đẳng lượng SS’(unit isoquant) cho biết đầu vào tối thiểu được sử dụngđểcóthểtạoramộtđơnvịsảnphẩm.Vìvậy,nhữngđiểmphốihợpkhácnhaucủa các yếu tố đầu vào nằm trên đường đẳng lượng SS’ được xem là đạt hiệu quả kỹ thuật (điểmQlà hiệu quả kỹ thuật vìQnằm trên đường đẳng lượng) Những điểm nằm phía trênvàvềphíabênphảiđườngđẳnglượngSS’đượcxemlàphihiệuquảkỹthuậtdosử dụng số lượng đầu vào nhiều hơn mức tối thiểu để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Khoảng cáchQPdọc theo đườngOPđo lường mức phi hiệu quả của nhà sản xuất nằm tại điểmP. Khoảng cách này được đo lường bởi tỷ số mà các đầu vào có thể được thu nhỏlại,khônglàmgiảmsảnlượng.MứcphihiệuquảtạiđiểmPđượcđolườngbằngtỷ sốQP/OPdo đó mức hiệu quả kỹ thuật (TE) được đo lường bởi tỷsố:

TE= 1-QP/OP=OQ/OP x 2 /y

Mức hiệu quả kỹ thuật nhận giá trị (0,1);TE=1, nhà sản xuất hoạt động hiệu quả vềmặtkỹthuật.Đolườnghiệuquảkỹthuậtcủamộtnhàsảnxuấtđượcđịnhhướngđầuvào có thể được biểu thị dưới dạng hàm khoảng cách đầu vàod i (x,q):

Nhàsảnxuấtđangđượcxemxétcóhiệuquảvềmặtkỹthuậtnếunóởđườngbiên,trong trường hợpTE= 1 vàd i (x,q)=1.

Giả sử nhà sản xuất biết trước giá các yếu tố đầu vào trên thị trường và tỷ số giá của các yếu tố đầu vào phản ánh độ dốc của đường đẳng phíAA’ Khoảng cáchRQđo lường mức phi hiệu quả phân bổ Mức phi hiệu quả phân bổ được đo lường bởi tỷ sốRQ/OQ Đối với phối hợp đầu vào có chi phí nhỏ nhất được cho tại điểmQ’, nhà sản xuất đạt hiệu quả kỹ thuật(Q)nhưng không đạt hiệu quả phân bổ Do đó, phải kết hợp các yếu tố đầu vào tại điểm Q’, nhà sản xuất sẽ đạt được hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Hiệu quả phân bổ (AE) được đo lường bởi tỷ số:

Theo Farrell (1957), khi nhà sản xuất đạt được cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì sẽ đạt được hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế của nhà sản xuất (EE) được đo lường bằng tích số giữa hiệu quả kỹ thuật (TE) và hiệu quả phân bổ (AE).

EE=TExAE=OQ/OPxOR/OQ=OR/OP (2.1)

Hình 2.1 Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ định hướng đầu vào

(Nguồn: Mô phỏng từ Farell, 1957)

2.1.1.2 Khái niệm về hiệu quả theo định hướng đầura

Xemxéttrườnghợpmộtquátrìnhsảnxuấtvớimộtđầuvàoduynhất,xvàhaiđầura,q 1 , q 2 Giả sử hàm sản xuất này có hiệu suất quy mô không đổi và được biểu diễntronghình3.2.ĐườngcongZZ’làđườnggiớihạnkhảnăngsảnxuất.Mộtcôngtyhoạt độngkémhiệuquảđanghoạtđộngtạiđiểmA.Mộtdoanhnghiệpkémhiệuquảkỹthuật q2/x2

O Z’ D’ q 1 /x 1 nằmdướiđườngcongZZ’vàkhoảngcáchABthểhiệnsựkémhiệuquảvềmặtkỹthuật Mức hiệu quả kỹ thuật được đo lường bằng tỷ số % làOA/OB Tỷ số này sản lượng có thể được tăng lên mà không yêu cầu thêm đầu vào nếu đạt hiệu quả kỹ thuật Do đó, hiệu quả kỹ thuật (TE) được đo lường bởi tỷsố:

Trong đó:d 0 (x,q)là hàm khoảng cách sản lượng tại vectơ đầu vào được quan sát xvà vectơ đầu ra được quan sátq.

Hiệuquả kinhtếcóthểđượcxác địnhchobấtkỳvectơgiáđầurađượcquansátpvàđượcbiểuthịbằngđườngDD’.Nếuq,q’,q*đạidiệ nchovectơsảnlượngđượcquan sát của nhà sản xuất tại điểmA, vectơ sản xuất hiệu quả kỹ thuật liên quan đến điểmBvà vectơ hiệu quả kinh tế liên quan đến điểmB’, thì hiệu quả kinh tế của nhà sản xuất được xác địnhlà:

Nếu nhà sản xuất có thông tin về giá và nhà sản xuất có thể vẽ đường đẳng thuDD' và xác định các thước đo hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ như sau:

OC;TE=p’q/pq’=OA/OB

Nhưvậykhinhàsảnxuấtđạtđượccảhiệuquảkỹthuậtvàhiệuquảphânbổthìsẽ đạt được hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế của nhà sản xuất (EE) được đo lường bằng tích số giữa hiệu quả kỹ thuật (TE) và hiệu quả phân bổ(AE):

EE=TExAE=OA/OBxOB/OC=OA/OC (2.2)

Các mức hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ có giá trị nằm trongkhoảng(0,1).Mứchiệuquảkỹthuậtđịnhhướngđầurabằngvớihàmkhoảngcách đầuvào.

Hình 2.2 Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ định hướng đầu ra

2.1.2 Hiệu quả kinh tế trong sảnxuất

Theo Farrell (1957), hiệu quả kinh tế của nhà sản xuất (EE) được đo lường bằng tíchsốgiữahiệuquảkỹthuật(TE)vàhiệuquảphânbổ(AE).Hayhiệuquảkinhtếtrong sản xuất được định nghĩa là khả năng của một nhà sản xuất trong việc tạo ra một lượng đầu ra với chi phí tối thiểu ứng với một trình độ công nghệ nhấtđịnh.

Theo Coelli và ctv (2005), hiệu quả phân bổ và hiệu quả kỹ thuật kết hợp để đưa ra một đo lường hiệu quả kinh tế tổng thể.

Hàm sản xuất đã được sử dụng như một công cụ quan trọng của phân tích kinhtế. MộtsốngườinghĩrằngPhilipWicksteed(1894)lànhàkinhtếhọcđầucókháiniệmvềmối quan hệ giữa sản lượng và các yếu tố đầu vào:q = f(x1, x2, , xn) Mặc dù có mộtsố bằng chứng khác cho thấy Johann Von Thünen là người đầu tiên xây dựng hàm sản xuất vào những năm 1840 (Humphrey,1997).

Humphrey (1997), một nhà sản xuất có thể đạt sản lượng tối đa với một kiến thức côngnghệ vàmộtlượngnhấtđịnhcủacácyếutốđầuvào.Nóicáchkhác,hàmsảnxuất đơn giản là một tập hợp các công thức hoặc kỹ thuật để kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra sản lượng đầu ra Hàm sảm xuất bao gồm tổng sản phẩmqvới lao độngL, vốnKvà đất đaiT(địa hình) và các yếu tố đầu vào khác kết hợp lại với nhau và hàm sản xuất được viết: q=f(L,K,T, ) (2.3)

TheoCoelli&ctv(2005),xemxétmộtnhàsảnxuấtsửdụngmộtlượngcácyếutố đầuvào(laođộng,máymóc,vậttư)đểsảnxuấtmộtlượngđầuraduynhấtvớimộttrình độ công nghệ nhất định Hàm sản xuất códạng: q= f(x) (2.4)

Trong đóqlà đại diện cho đầu ra vàx = (x 1 , x 2 , , x n )đại diện cho các yếu tố đầuvào.Trongsuốtquátrìnhsảnxuất,cácyếutốđầuvàonàynằmtrongtầmkiểmsoáthiệu quả của người ra quyết định Các yếu tố đầu vào khác nằm ngoài tầm kiểm soát của người ra quyết định cũng rất quan trọng (ví dụ như lượngmưa).

Thuộctínhcủahàmsảnxuất:Tínhkhôngâm(nonnegativity):Giátrịcủahàmf(x) là một số hữu hạn, không âm, sản lượng đầu ra luôn là số dương; Hàmf(x)>0 khi có ít nhất một yếu tố đầu vào; Đường sản xuất có dạng hình lồi khi tăngx(concave inx):Sự kết hợp tuyến tính của các yếu tố đầu vàox 0 vàx 1 sẽ tạo ra kết quả đầu ra khôngnhỏhơn sự kết hợp tuyến tính tương tự củaf(x 0 )vàf(x 1 ) Tức là, nếu tăng lượng đầu vàothìlượng đầu ra sẽ tăng theo dạng hình lồi do quy luật năng suất biên giảmdần.

Tổng quan về tình hìnhnghiêncứu

2.2.1 Các nghiên cứu phân tích hiệu quả sản xuất nấm ăn (nấm rơm) trênthế giới và ViệtNam

Kalu và ctv (2012) đã phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất nấm ở bang Abia, Nigeria Kết quả phân tích cho thấy, mức hiệu quả kinh tế đạt được nằm trong khoảng 33% đến 98% và mức hiệu quả kinh tế trung bình đạt 85% Các biến độ tuổi, trình độ học vấn và thành viên hợp tác xã ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kinh tế trong khi đó biến quy mô trang trại và biến kinh nghiệm sản xuất nấm có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả kinh tế Nghiên cứu của Dlamini và ctv (2018) về hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ sản xuất nấm ở Swaziland cho thấy, hiệu quả kỹ thuật trung bình đạt 95%.Sản lượng nấm có thể đạt được tối ưu bằng cách cải thiện kỹ thuật hiện tại Các biến giới tính, tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm, tiếp cận tín dụng và tham gia tập huấn có liên quan tích cực đến hiệu quả kỹ thuật Biến quy mô hộ gia đình và các nguồn thu nhập khác làm giảm cơ hội của nông hộ để tăng hiệu quả kỹ thuật Rath & Sarangi (2021)đã sử dụng nhiều phân tích khác nhau như tỷ lệ lợi ích - chi phí, phân tích SWOT và kỹ thuật xếp hạng của Garrett Kết quả phân tích chỉ ra rằng, sản phẩm nấm rơm dễ hư hỏng,thiếuphươngtiệnbảoquảnvàảnhhưởngcủathờitiết,khíhậulàmộttrongnhững vấn đề mà người sản xuất nấm rơm ở Odisha cần phải quantâm.

Tại Việt Nam, Hòa & Thiên (2011) đã phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất nấm rơm ở Phú Lương, Phú Vang, Thừa Thiên Huế Kết quả phân tích thông qua hàm sản xuất Cobb-Douglas cho thấy, tuổi vòm càng cao sẽ ảnh hưởng đến năng suất và giảm hiệu quả kinh tế Do đó nông hộ nên sửa chữa nhà vòm trồng nấm rơm Các nông hộ trồng nấm vào mùa Hạ và mùa Thu cho năng suất cao hơn nông hộ trồng nấm rơm vào mùa Xuân và mùa Đông Nông hộ đầu tư tăng thêm lượng rơm và lượng meo thì nông hộ đạt hiệu quả kinh tế cao Nông hộ đầu tư thêm 1 sào rơm để sản xuất nấm thì nông hộsẽthuđượcmộtkhoảngiátrịgiatăngởcác mùaXuân,Hạ,ThuvàĐông.Ngượclại nếu hộ tăng thêm 1 ngày công lao động để trồng nấm rơm thì nông hộ sẽ lỗ Chính vì vậy, nông hộ cần tận dụng lao động gia đình để trồng và chăm sóc nấm rơm để đem lại hiệu quả kinh tế cao Trúc & Hương (2017) đã phân tích hiệu quả kinh tế của các nông hộsảnxuấtnấmrơmngoàitrờiởhuyệnLongMỹ.Kếtquảphântíchchothấycácnông hộ sản xuất nấm rơm phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết Bên cạnh đó, việc sản xuất nấm rơmcòngặpnhữngkhókhănnhưthiếunguồnmeogiốngchấtlượng,giárơmtăng,thiếu vốn đầu tư, thiếu kỹ thuật sản xuất và giá bán nấm rơm thay đổi theo giá thị trường. Hien & ctv (2018) đã đo lường hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ sản xuất nấm ăn tại tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Kết quả ước lượng cho thấy mức hiệu quả kỹ thuật trung bình đạt được lần lượt là 56,7% và 83,4% Ngoài ra, các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến hiệuquảkỹthuậtbaogồmtuổi,trìnhđộhọcvấnvàquymôgiađình.Danhvàctv(2021) đãphântíchhiệuquảtàichínhvàhiệuquảkinhtếcủacácnônghộsảnxuấtnấmrơmở ĐBSCL.Nghiêncứuđãsửdụngcácphươngphápphântíchthốngkêmôtảvàphântích hồi quy Kết quả phân tích cho thấy, các yếu tố về giới tính của chủ hộ, số vụ sản xuất nấm rơm trong năm, loại rơm, số lượng rơm, số lao động nhà (tưới nước) và diện tích trồng nấm là các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sản xuất nấm rơm của nônghộ.

Từ kết quả lược khảo các nghiên cứu có liên quan đến sản xuất nấm rơm, tác giả nhận thấy các nghiên cứu trên tập trung nghiên cứu về hiệu quả kỹ thuật hoặc hiệu quả kinh tế sản xuất nấm rơm của nông hộ Chưa có nghiên cứu nào kết hợp giữa phân tích hiệu quả kinh tế với việc sử dụng phương pháp phân tích ngân sách biên để đưa ra sự lựa chọn phương pháp sản xuất tối ưu bao gồm cả việc sử dụng đầu vào, yếu tố năng suất và lợi nhuận sản xuất nấm rơm.

2.2.2 Tổngquanvềphươngphápphântíchbiênngẫunhiên(SFA)trongđolường hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nôngnghiệp

2.2.2.1 Hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất nôngnghiệp

Farrell(1957)đãđịnhnghĩahiệuquảkỹthuậtlàkhảnăngtạoramộtlượngđầura tối đa từ một lượng đầu vào cho trước ứng với một trình độ công nghệ nhất định Các tài liệu thực nghiệm về hiệu quả xuất nông nghiệp của nông hộ ở các nước đang phát triển quan tâm đến việc đo lường hiệu quả kỹ thuật của các sản phẩm nông nghiệp như cây lúa, bắp, sắn, khoai mì, bông, rau,…. Đối với việc phân tích hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa có các nghiên cứu như Kalirajan (1981), Battese & Coelli (1992), Battese & Coelli (1995), Battese & Coelli

(1996), Ahmad và ctv (1999), Khai (2011), Đặng (2012) Các nghiên cứu sử dụng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên Cobb-Douglas để đo lường hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa của nông hộ theo dữ liệu không gian và dữ liệu bảng Theo nghiên cứu thực nghiệm của Kalirajan(1981),mứchiệuquảkỹthuậttrungbìnhđạt67%.Battese&Coelli(1992)đã sử dụng dữ liệu bảng để phân tích hiệu quả kỹ thuật và mức hiệu quả kỹ thuật đạt 85% Battese & Coelli

(1995) đã cho thấy biến tuổi của chủ hộ có quan hệ nghịch chiều với hiệu quả kỹ thuật còn biến trình độ học vấn và biến năm quan sát quan hệ thuận chiều vớihiệuquảkỹthuật.TheonghiêncứucủaAhmadvàctv(1999),mứchiệuquảkỹthuật trungbìnhướctínhlà85%.Kếtquảphântíchchothấysựviếngthămcủacánbộkhuyến nông đến nông hộ hoặc sự viếng thăm của nông hộ đến văn phòng khuyến nông và tín dụngnôngnghiệpđóngvaitròquantrọngtrongnângcaohiệuquảkỹthuật.Theonghiên cứu thực nghiệm của Khai (2011) đã đo lường hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ sản xuất lúa ở Việt Nam Kết quả ước lượng cho thấy mức hiệu quả kỹ thuật trung bình đạt đượclà81,6%.Tuổicủachủhộvàchínhsáchnôngnghiệpcóquanhệnghịchchiềuvới hiệu quả kỹ thuật Biến kinh nghiệm, trình độ học vấn và thu nhập nông hộ có quanh ệ thuận chiều với hiệu quả kỹ thuật Còn theo nghiên cứu của Đặng (2012) đã ước lượng hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ sản xuất lúa ở ĐBSCL trong giai đoạn 2008-2011 Kết quả nghiên cứu cho thấy mức hiệu quả kỹ thuật trung bình của các nông hộ sản xuất lúa đạt được là 88,96% Tập huấn kỹ thuật,thamgiahiệphộivàtíndụngnôngnghiệpđãđónggóptíchcựccảithiệnhiệuquả kỹ thuật của hộ Kinh nghiệm của chủ hộ và tỷ lệ đất thuê có quan hệ nghịch chiều với hiệuquảkỹthuật.Choudharyvàctv(2022),mứchiệuquảkỹthuậttrungbìnhcủanông hộ sản xuất lúa ở Nepal đạt được 76% Kết quả phân tích cho thấy vùng sản xuất (NuwakotvàChitwan),sốngườitrongnônghộ(lớnhơn18tuổi)ảnhhưởngthuậnchiều đến hiệu quả kỹ thuật; còn biến kinh nghiệm canh tác của nông hộ ảnh hưởng nghịch chiều với hiệu quả kỹ thuật.

Hiệu quả kỹ thuật của nông hộ sản xuất bắp được các nhà nghiên cứu Phillips & Marble (1986), Ahmed và ctv (2015), Akpan và ctv (2019), Belete (2020) phân tích. Theo kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Phillips & Marble (1986) đã kiểm tra ảnh hưởng của trình độ học vấn đến hiệu quả kỹ thuật của nông hộ sản xuất bắp tại Guatemala Kết quả phân tích cho thấy trình độ học vấn của nông hộ được đo lường về khảnăngđọcviếthoặcnhữngnămđihọcvàcóquanhệtíchcựcđếnnăngsuấtsảnxuất bắpcủanônghộ.Ahmedvàctv(2015)mứchiệuquảkỹthuật,hiệuquảphânbổvàhiệu quả kinh tế trung bình đạt được lần lượt là 84,87%, 37,47% và 31,62% Trình độ học vấn của chủ hộ có quan hệ thuận chiều với hiệu quả kinh tế và hiệu quả phân bổ của nônghộtrongkhitầnsuấtmởrộngliênhệcómốiquanhệtíchcựcvớihiệuquảkỹthuật và nó có liên quan tiêu cực đến cả hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế Tín dụng cũng ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kinh tế và kỹ thuật Khoảng cách đến thị trường ảnh hưởngtiêucựcđếnhiệuquảkỹthuật.TheoAkpanvàctv(2019)mứchiệuquảkỹthuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế trung bình lần lượt đạt được là 81,6%, 38,4% và 30,4% Kết quả nghiên cứu cho thấy kinh nghiệm canh tác, tham gia thành viên trong các tổ chức, trình độ học vấn, vốn và diện tích canh tác là những yếu tố ảnh hưởng tích cựcđếnhiệuquảkỹthuật.Sốngườitrongnônghộ,sốphụnữsảnxuấtsắn,hộnôngdân nghèo và việc sử dụng phân hữu cơ có quan hệ nghịch chiều với hiệu quả kỹ thuật Belete (2020) mức hiệu quả kỹ thuật trung bình của nông hộ đạt được 69,03% Kết quả ướclượngchothấygiớitínhcủachủhộ,tuổichủhộ,thunhậptừnôngnghiệpcủanông hộ, trồng bắp theo hàng, khả năng tiếp cận tín dụng, lực lượng lao động, quy mô đất sở hữu,khảnăngtiếpcậnhạtgiốngcảitiếnvàloạihạtgiốngđượcsửdụngảnhhưởngđến hiệu quả kỹ thuật của nônghộ.

Bozoğlu& Ceyhan (2007), Ajewole & Folayan (2008), Hải và ctv (2015) đã phân tích hiệu quả kỹ thuật của rau, cà chua và bắp cải Theo nghiên cứu của Bozoğlu& Ceyhan (2007), mức hiệu quả kỹ thuật trung bình đạt được là 82% Trình độ học vấn, kinh nghiệm, sử dụng tín dụng, sự tham gia của phụ nữ và điểm thông tin ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kỹ thuật Ajewole & Folayan (2008) mức hiệu quả kỹ thuật trung bìnhlà65%.Sốngườitrongnônghộ,khảnăngtiếpcậntíndụng,sựviếngthămcủacác bộkhuyếnnôngđếnnônghộcóquanhệtíchcựcđếnnhiệuquảkỹthuật.Biếnthunhập ngoài nông nghiệp có quan hệ nghịch chiều với hiệu quả kỹ thuật Theo Hải và ctv (2015), kết quả ước lượng cho thấy hiệu quả kỹ thuật trung bình của cà chua và bắpcải đạt được lần lượt là 62,4% và 89,4% Các biến tuổi, năm kinh nghiệm có quan hệ tích cực cải thiện hiệu quả kỹ thuật đối với các nông hộ sản xuất cà chua hữu cơ Biến trình độhọcvấnvàsốnămkinhnghiệmcóquanhệthuậnchiềuvớihiệuquảkỹthuậtđốivới các nông hộ sản xuất bắp cải hữucơ.

Một số nghiên cứu phân tích hiệu quả kỹ thuật tất cả các sản phẩm nông nghiệp củanônghộnhưtrongnghiêncứucủaBattese,Coelli&Colby(1989),Squires&Tabor (1991), Battese & Tesema (1993), Bravo-Ureta & Evenson (1994), Bravo-Ureta & Evenson (1997), Thiam (2001), Fasasi (2007) Battese, Coelli & Colby (1989) dựa trên số liệu của Battese & Coelli (1988), kết quả phân tích cho thấy mức hiệu quả kỹ thuật trungbìnhđạtđượclà 83,7%.TheoSquires&Tabor(1991),mứchiệuquảkỹthuậtsản xuất lúa cao hơn so với ba loại sắn, đậu phộng và đậu xanh đạt được lần lượt là 70%, 58%, 69% và 55% Còn Battese & Tesema (1993), kết quả chỉ ra rằng sự kém hiệu quả xảy ra ở hai trong các ngôi làng Shirapur và Kanzara với mức hiệu quả kỹ thuật trung bình đạt được lần lượt là 55% - 94% (1975-1976 đến 1984-1985) và 84% Nghiên cứu củaBravo- Ureta&Evenson(1994)đãchothấymứchiệuquảkỹthuậtcủanônghộsản xuất bông và khoai mì lần lượt đạt được là 58% và 59% Theo Bravo-Ureta & Evenson (1997) mức độ trung bình của hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế đạt được lần lượt là 70%, 44% và 31% Kết quả nghiên cứu gợi ý rằng có thể đạt được lợi nhuận tối đa hoặc giảm chi phí với kỹ thuật hiện có Biến trình độ học vấn và biến tuổi ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả kỹ thuật Fasasi (2007) đã ước lượng mức hiệu quả kỹ thuật trung bình đạt được là 70% Biến tuổi, kinh nghiệm canh tác và trình độ họcvấncủachủhộlànhữngyếutốquantrọngảnhhưởngđếnhiệuquảkỹthuật.Trong nghiên cứu của Thiam và ctv (2001), tác giả đã tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả kỹ thuật trong nông nghiệp tại các nước đang phát triển Nghiên cứu góp phần hiểu rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến ước lượng hiệu quả kỹ thuật Dữ liệu bao gồm 51 quan sát về hiệu quả kỹ thuật từ 32 nghiên cứu được sử dụng để kiểm tra các đặcđiểmcủadữliệuvàkinhtếlượng.KếtquảsửdụnghàmhồiquyTobitđểchỉrarằng các yếu tố như lượng đầu vào cố định và lượng đầu vào thay đổi làm tăng hiệu quả kỹ thuật trung bình Mặt khác, nghiên cứu sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas và dữ liệu khônggianchobiếtmứchiệuquảkỹthuậtthấphơn.Cácyếutốkhácnhưsốlượngbiến trong mô hình, loại cây sản xuất, số mẫu quan sát không ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật.MotbaynorWorneth&Kumar(2023)đolườnghiệuquảkỹthuậtcủađầutưnông nghiệp quy mô lớn ở Tây Bắc Ethiopia Kết quả ước lượng cho thấy mức hiệu quả kỹ thuật trung bình đạt được 71,7% Nghiên cứu cho thấy rằng biến giới tính và trình độ họcvấntrongviệcnângcaohiệuquảkỹthuật;mặckhác,biếntuổi,nghềnghiệp,huyện và trợ cấp gây ra kém hiệu quả kỹthuật.

Các nghiên cứu sử dụng phương pháp tham số thông qua hàm sản xuất biên ngẫu nhiênđểphântíchhiệuquảkỹthuậttrongsảnxuấtnôngnghiệp.Mộtsốđặcđiểmchính của các nghiên cứu đã được trình bày trong Bảng2.2.

Bảng 2.2 Ước lượng hiệu quả kỹ thuật bằng phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên

Cỡ Dạng Hiệu quả Những yếu tố kinh tế xã hội ảnh

STT Tác giả/năm Quốc gia Sản phẩm mẫu Loại dữ liệu hàm ước kỹ thuật hưởng đến hiệu quả kỹthuật lượng (TE)%

1 Kalirajan (1981) Ấn Độ Lúa 68 Dữliệu Cobb- 67 Kinh nghiệm sản xuất lúa củanông không gian Douglas hộ (+); Sự viếng thăm của cán bộ khuyến nông (+); Sự hiểu biết về công nghệ và sự tiếp cận về khuyến nông của nông hộ (+).

Bắp Tất cả các sản

Trình độ học vấn của nông hộ (lớn hơn hoặc bằng lớp 4) (+).

Squires & Tabor Indonesia phẩm nông nghiệp của nông hộ

(1991) Sắn 161 không gian 58 Đậu phộng 177 69 Đậu xanh 69 55

Battese & Tesema Ấn Độ Ấn Độ

Bravo-Ureta & Paraguay nông nghiệp thuộc các mùa trong năm

Cobb- 58 Trình độ học vấn (+); Tín dụng (+). Evenson (1994)

Cobb- 59 Tuổi (+); Số giờ của cán bộ khuyến

8 Battese & Coelli Ấn Độ Lúa 14 không gian

Cobb- 82 nông dành cho công tác khuyến nông (+).

Tuổi (-); Trình độ học vấn (+); Số

STT Tácgiả/năm Quốcgia Sản phẩm Cỡ

Hiệu quả kỹ thuật (TE) %

Những yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật

74,7 Diện tích trồng (+); Năm quansát(+); Tuổi (+); Trình độ học vấn(+).

Kanzara, Ấn ĐộShira pur,Ấn Độ

33 73,8 Diện tích trồng (+); Năm quansát(+); Tuổi(+).

35 71,1 Diện tích trồng (+); Năm quansát(+); Trình độ học vấn(+).

Tất cả các sản phẩm nông nghiệp của trang trại

70 Trình độ học vấn (+); Tuổi(+).

Douglas 85 Số lần viếng thăm của cánbộkhuyếnnôngđếnnônghộhoặcnôn ghộ đến văn phòng khuyến nông(+);Tín dụng(+).

Các nước đangphát triển Nigeria

Sản phẩm nôngnghiệp Cây lương

14 Bozoğlu&C e y h a n Thổ Nhĩ Kỳ thực

Dữ liệubảng Cobb- 82 Trình độ học vấn (+); Kinh nghiệm

Sử dụng tín dụng (+); Sự tham gia của phụ nữ (+).

Nigeria Rau 125 Dữ liệu không gian

Translog 65 Số người trong nông hộ (+); Thu nhập ngoài nông nghiệp (-); Khả năng tiếp cận tín dụng (+); Sự viếng thăm của cán bộ khuyến nông đến nông hộ (+).

STT Tácgiả/năm Quốcgia Sản phẩm Cỡ

Dạng hàm ước Hiệu quả kỹ thuật Những yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật lượng (TE) %

16 Khai (2011) Việt Nam Lúa 3733 Dữ liệu không gian Cobb-

81,6 Kinh nghiệm (+); Trình độ học vấn

(+); Tổng thu nhập nông hộ (+).

17 Đặng (2012) Việt Nam Lúa 155 Dữ liệu bảng Cobb-

88,96 Tập huấn kỹ thuật (+); Tham gia hiệp hội (+); Tín dụng nôngnghiệp(+); Kinh nghiệm của chủ hộ (-);Tỷlệ đất thuê (-).

18 Hải và ctv (2015) Việt Nam Cà chua 67 Dữ liệu không gian

Cải bắp 67 Dữ liệu không gian Cobb-

Douglas 89,4 Trình độ học vấn (+); Số năm kinh nghiệm (+).

Ethiopia Bắp 138 Dữ liệu không gian Cobb-

Douglas 84,87 Tần suất mở rộng liên hệ

Nigeria Sắn 100 Dữ liệu không gian Cobb-

Douglas 81,6 Kinh nghiệm canh tác (+); Thamgia thành viên trong các tổ chức(+);Trình độ học vấn (+); Vốn (+);Diệntích canh tác (+); Số ngườitrongnông hộ (-); Số phụ nữ sản xuất sắn (+); Hộ nông dân nghèo(-).

21 Belete (2020) Ethiopia Bắp 234 Dữ liệu không gian

69,03 Giới tính (+); Tuổi (+); Thu nhậptừnông nghiệp của nông hộ (+),Trồngbắptheohàng(+);Khảnăngtiế pcậntín dụng (+); Lao động (+); Quymôđấtsởhữu(+);Khảnăngtiếpcậnhạ t giốngcảitiếnvàloạihạtgiốngđượcsử dụng (+); Số gia súc sở hữu(+)

STT Tácgiả/năm Quốcgia Sản phẩm Cỡ

Hiệu quả kỹ thuật (TE) %

Những yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật

Nepal Lúa 310 Dữ liệu khônggian

76 Vùng đất (+), Số người trongnôngh ộ l ớ n h ơ n 1 8 t u ổ i ( + ) , k i n h n g h i ệ m c a n h t á c (-).

22 Motbaynor Ethiopia Đầu tư sản 200 Dữ liệu Cobb- 71,7 Tuổi (-), nghề nghiệp (-), trợ cấp (-),

Workneth & Kumar xuất nông không gian Douglas giới tính (+), trình độ học vấn (+),

(2023) nghiệp quy mô huyện (-). lớn

2.2.2.2 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nôngnghiệp

HiệuquảtrongsảnxuấtđượcdựatheoýtưởngcủaFarrell(1957)đượcđịnhnghĩa là tỷ số giữa chi phí tối thiểu và chi phí thực tế để sản xuất ra mức đầu ra cho trước đó Hiệu quả kinh tế được ước tính bằng tích số của hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. TheoAli&John(1989),cáchtiếpcậnhàmsảnxuấtcóthểkhôngthíchhợpkhiướctính hiệu quả kinh tế của các nhà sản xuất riêng lẻ vì các nhà sản xuất có thể phải đối mặt vớicácmứcgiákhácnhauvàcócácyếutốưuđãikhácnhau.Dođó,việcướctínhhiệu quả kinh tế phải kết hợp giá cụ thể của nhà sản xuất và các yếu tố cố định làm đối số trong phân tích. Trong khuôn khổ hàm lợi nhuận, hiệu quả kinh tế (hay hiệu quả lợi nhuận) được định nghĩa là khả năng của nhà sản xuất đạt được lợi nhuận tối đa với giá và lượng đầu vào cố định của nhà sản xuất đó Các nghiên cứu sử dụng hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên để đo lường hiệu quả kinhtế.

Trong sản xuất nông nghiệp tại các nước đang phát triển như Việt Nam, Nigeria, Brunei,Malaysia,Bangladesh,ẤnĐộ,Philipine,Uganda,Pakistan,Ghana,Kenya;Cây lúa được các nhà nghiên cứu phân tích hiệu quả sản xuất nhiều nhất so với các loại sản phẩm nông nghiệp khác như nghiên cứu của Ali & Film (1989), Kumbhakar & Bahattacharyya (1992), Ali và ctv (1994), Abdulai & Huffman (1998), Rahman(2003),

Kolawole (2006), Hyuha và ctv (2007), Thông (2011), Galawat và Yabe (2012), Phuc

&Napasintuwong(2015),Kakavàctv(2016),Dũngvàctv(2019),Hoquevàctv(2020), Akite và ctv

(2022) Các nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu không gian và dữ liệu bảng thông qua hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên Translog và Cobb-Douglas để ước lượng lợi nhuận của nônghộ. Đối với phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất bắp thì có cácnghiên cứu nhưOgunniyi(2011),Sadiq&Singh(2015),Adnanvàctv(2021).Trongphântíchcủa Ogunniyi

(2011) cho thấy rằng mức hiệu quả kinh tế trung bình đạt được là 41,4% Ngoài ra, mô hình kém hiệu quả cho thấy rằng trình độ học vấn, kinh nghiệm canh tác, dịch vụ khuyến nông và việc làm phi nông nghiệp là các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế Còn theo nghiên cứu của Sadiq & Singh (2015) đã cho thấy mức hiệu quả kinh tế trung bình đạt được là 71% Theo Adnan và ctv (2021) cho thấy độ tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm khuyến nông và thu nhập phi nông nghiệp lànhững yếu tố chính dẫn đến sự kém hiệu quả lợinhuận.

Phương pháp nghiêncứu

2.3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu và khung nghiêncứu

Qua lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp, luận án đã so sánh ưu, nhược điểm và tính phù hợp của hai phương pháp ước lượng,đólàphươngphápphântíchphithamsốvàphươngphápphântíchthamđó.Bên cạnh đó, khi khảo sát các nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL, dữ liệu thu thập trực tiếptừnônghộnênsẽcósaisốđolườngtrongdữliệukhảosát.Dođó,luậnánsửdụng cách tiếp cận phương pháp phân tích tham số thông qua phương pháp ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên để đo lường mức hiệu quả kỹ thuật, hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên để đo lường mức hiệu quả kinh tế của các nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL. LuậnáncònsửdụngphươngphápphântíchngânsáchbiêncủaPerrin(1988)vàEvans

(2005)đểsosánhvàlựachọnkỹthuậtsảnxuấtnấmrơmmới,triểnvọngchonăngsuất và kinh tếcao.

Luận án sử dụng khung nghiên cứu dưới đây bao gồm các nội dung: Đo lường hiệu quả kỹ thuật và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật.Xácđịnhmứchiệuquảkỹthuậtcủacác nônghộsảnxuấtnấmrơmvànhữngyếu tốảnhhưởngđếnhiệuquảkỹthuậtđểtừđócócơsởđềxuấtlựachọnkỹthuậtsảnxuất nấm rơm cho năng xuất caohơn. Đolườnghiệuquảkinhtếvàcácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảkinhtế.Điềunày nhằm xác định mức hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm, từ kết quả phân tích, đề tài khuyến khích nông hộ lựa chọn kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng có năng suất và lợi nhuậncao.

Dựa trên kết quả phân tích hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các nông hộ sảnxuấtnấmrơm,đềtàisửdụngphươngphápphântíchngânsáchbiênđểlựachọnkỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triểnvọng.

Về phân tích, đánh giá sự chấp nhận các kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng, nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả và mô hình hồi quy Probit để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sẵn lòng áp dụng của nông hộ đối với các kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nấm rơm Điều kiện tự nhiên Điều kiện sản xuất của nông hộ

Các yếu tố đầu vào

Các chính sách của nhà nước, chính

Hiệu quả kỹ thuật: Đo lường hiệu quả kỹ thuật Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật Lựa chọn kỹ thuật trồng nấm rơm:

Kỹ thuật sử dụng rơm

Kỹ thuật sử dụng meo

Giảipháp nângcao hiệuquả kinh tế của các nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL quyền,địa phương Hiệu quả kinh tế: Đo lường hiệu quả kinh tế.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng.

Hình 2.5 Khung nghiên cứu của đề tài

2.3.2 Phương pháp thu thập sốliệu

SốliệuthứcấpđượcthuthậptừcácnguồndữliệukhácnhaunhưNiêngiámthống kê,cácnghiêncứuđượccôngbốtrêncáctạpchíkhoahọc,tạpchíchuyênngànhvàbáo cáo tham luận trong các Hội thảo khoa học trong nước và quốc tế Về tình hình sảnxuất vàtiêuthụnấmrơmtrênthếgiới,tácgiảthuthậpsốliệutừcácbàibáokhoahọccủacác nước trên thế giới Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm rơm ở ĐBSCL được thu thập từ Trung tâm khuyết nông huyện thuộc Sở Nông nghiệp và Nông thôn các tỉnh ĐBSCL và các bài báo khoa học trongnước.

Thu thập số liệu sơ cấp được tiến hành qua bốn bước như sau:

Bước 1 Chọn điểm nghiên cứu

Nấm rơm là một ngành hàng có tính sinh kế cao do dễ trồng, thu hoạch trong thời gian ngắn, ít vốn và được trồng nhiều tại các tỉnh ở ĐBSCL như An Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu Trong đó tỉnh Đồng tháp và thành phố Cần Thơ là nơi sản xuất nấm rơm lâu đời nhất ở ĐBSCL và cungcấpnấmrơmnguyênliệuchocảthịtrườngnấmrơmtươi,nấmrơmchếbiến.Người thugomvàngườivậnchuyểnnấmrơmtươitậptrungchủyếuởĐồngThápvàCầnThơ.

02 địa phương này có truyền thống sản xuất nấm rơm lâu năm, diện tích trồng nấm rơm lớn, tập trung và đa dạng các mô hình sản xuất nấm rơm ngoài trời để khảo sát Trong mỗi tỉnh, tác giả chọn ra huyện, quận có diện tích trồng nấm rơm nhiều và tập trung. Trong các huyện, quận chọn ra các xã có nhiều nông hộ sản xuất nấm rơm ngoài trời để khảo sát.

Bước 2 Chọn mẫu nghiên cứu: Đốitượngkhảosátnghiêncứulànhữngnônghộsảnxuấtnấmrơmngoàitrờithuộc các xã ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp và các xã thuộc Quận Ô Môn, Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ được chính quyền của địa phương cung cấp. Đểmẫukhảosátcóthểđạidiệnchotổngthểcácnônghộsảnxuấtnấmrơmởquận Ô Môn và quận Bình Thủy thuộc thành phố Cần Thơ, luận án xác định cỡ mẫu bằng công thức của Slovin (1984) và Yamane (1967) Cỡ mẫu tối thiểu được tính nhưsau: n= N = N

Trongđó:nlàsốnônghộtốithiểucầnkhảosát;Nlàsốnônghộsảnxuấtnấmrơm ở Quận Ô Môn, Bình Thủy Thành phố Cần Thơ năm 2019; vàelà sai số lấymẫu.

Tươngtựnhưcáchtínhcỡmẫukhảosátcủacácnônghộsảnxuấtnấmrơmởthành phố Cần Thơ, nghiên cứu cũng tính cỡ mẫu khảo sát đại diện cho tổng thể các nông hộ ở huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp theo công thức của của Slovin (1984) và Yamane (1967) Khi đó cỡ mẫu tối thiểu sẽlà: n= N = N

Trongđó:nlàsốnônghộtốithiểucầnkhảosát;Nlàsốnônghộsảnxuấtnấmrơm ở huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp năm 2019; vàelà sai số lấymẫu.

Số nông hộ sản xuất nấm rơm ở quận Ô Môn và quận Bình Thủy thuộc thành phố CầnThơnăm2019là6.751hộvàsaisốlấymẫulà0,1nênsốnônghộtốithiểucầnkhảo sátlà99hộ;SốnônghộsảnxuấtnấmrơmởvùngĐồngThápnăm2019là4.107hộ,sai số lấy mẫu là 0,1 do đó số nông hộ tối thiểu khảo sát là 98hộ.

Bước 3 Phương pháp thu thập số liệu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng để khảo sát các nông hộ sản xuất nấm rơm ngoài trời tại các xã thuộc Quận Ô Môn, Quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ và huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Tại mỗi xã, nông hộ sản xuất nấm rơm ngoài trời nhiều nhất có thể đại diện cho các nông hộ sản xuất nấm rơm ở các xã khác nhau Sau đó, lập danh sách các nông hộ sản xuất nấm rơm ngoài trời tại các xã do xã cung cấp Căn cứ vào danh sách các nông hộ sản xuất nấm rơm, nghiên cứu đã thựchiệncáckiểmđịnhthốngkêvềđặcđiểmcủacácnônghộvàcáchoạtđộngsảnxuất củanônghộ.Kếtquảkiểmđịnhthốngkêchothấy,khôngcósựkhácbiệtvềđặcđiểm kinh tế - xã hội và kỹ thuật sản xuất nấm rơm của các nông hộ trong mẫu Nghiên cứu tiến hành lựa chọn mẫu ngẫu nhiên để khảo sát.

Trong quá trình khảo sát các nông hộ sản xuất nấm rơm ngoài trời tại tỉnh Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ gặp rất nhiều khó khăn do đó kết quả khảo sát không như mong đợi của nghiên cứu Theo Green & Salkind (2003), nếu nghiên cứu đánh giá các yếu tố của từng biến độc lập như kiểm định t, hệ số hồi quy thì cỡ mẫu tối thiểu nên là 104+m(mlàsốlượngbiếnđộclập).Harris(1985)chorằngcỡmẫuphùhợpđểchạyhồi quy đa biến thì cỡ mẫu tối thiểu là 50+m (m là số lượng biến độc lập) Theo Hair và ctv (2014) cho thấy cỡ mẫu tối thiểu nên theo tỷ lệ 5:1, tức là 5 quan sát cho một biến độc lập.VìvậycỡmẫukhảosátcácnônghộsảnxuấtnấmrơmởthànhphốCầnThơvàtỉnh Đồng Tháp trong nghiên cứu này là 115 quan sát là chấp nhận được Điều này có nghĩa là cỡ mẫu thực tế thu được đáp ứng yêu cầu của suy luận thống kê trong các phân tích dữ liệu của luận án.

Kết quả khảo sát có 115 nông hộ sản xuất nấm rơm, trong đó tại huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp có 50 hộ sản xuất nấm cụ thể: xã Định Hòa có 20 nông hộ, xã Phong Hòa có 10 nông hộ, xã Tân Hòa có 20; TP Cần Thơ có 65 hộ sản xuất nấm cụ thể: phườngLongHòavàThớiAnĐôngtạiquậnBìnhThủylầnlượt06nônghộvà21nông hộ;QuậnÔMôn:PhườngPhướcThớicó9nônghộ,phườngThớiHưngcó22nônghộ, Phường Trung Thành có 07 nông hộ Cơ cấu mẫu điều tra nông hộ sản xuất nấm rơm được trình bày ở Bảng2.5.

Bảng 2.5 Cơ cấu mẫu điều tra hộ sản xuất nấm rơm

Tỉnh Huyện xã N Tỷ trọng (%) Đồng Tháp 50 43,5

Bình Thủy Thới An Đông 21 18,3 Ô Môn Phước Thới 9 7,8 Ô Môn Thới Hưng 22 19,1 Ô Môn Trung Thành 7 6,1

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019

Bước 4: Thu thập số liệu

Thông tin được thu thập theo mẫu phiếu đã được thiết kế sẵn và nội dung hỏi:

Thôngtinvềnônghộthamgiakhảosát(chủhộ):nơiởcủanônghộ,giớitính,tuổi, số năm số tại chỗ, dân tộc, trình độ học vấn, số người trong hộ, nguồn thu nhập chính, tham gia đoàn thể, tham gia tập huấn, kỹ thuật sản xuất nấm và loại đất sảnxuất.

Thông tin về sản xuất nấm rơm: số vụ sản xuất nấm rơm trong năm, tên rơm, loại rơm,quycáchrơm,loạirơmchonăngsuấtcao,hìnhthứcmuarơm,đánhgiáchấtlượng rơm, loại meo cho năng suất cao, loại meo được sử dụng, nơi bán meo và đánh giáchất lượngmeo.

Thông tin về quá trình sản xuất nấm rơm: diện tích trồng nấm rơm vụ vừa thu hoạch xong (từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2019), chi phí thuê đất, số lượng rơm sửdụng, chi phí rơm, số lượng meo sử dụng, chi phí meo, số lượng phân bón (vôi, phân hữu cơ, phân hóa học), chí phí phân bón, chi phí thuê lao động (làm rơm, sản xuất nấm, bón phân, chăm sóc, tưới nước và thu hoạchnấm.

Thông tin về thu hoạch, bán hàng, marketing: giá bán, hình thức bán, thị trường tiêu thụ và nơi bán nấm rơm,

Tómtắtchương

Dựavàomụctiêu,nộidungnghiêncứu,luậnánđãhệthốnghóacáckháiniệm,lý thuyết về ước lượng hiệu quả kinh tế trong sản xuất, hệ thống hóa phương pháp phân tích ngân sách biên và hàm hồi quyProbit.

Nhiềunhànghiêncứutrongvàngoàinướcđãvàđangphântíchhiệuquảkỹthuật, hiệu quả kinh tế của nấm ăn (nấm rơm) như Hòa & Thiên (2011); Kalu và ctv (2012); Trúc & Hương (2017); Dlamini và ctv (2018); Hien và ctv (2018); Rath & Sarangi (2021);Danhvàctv(2021).Từkếtquảlượckhảocácnghiêncứu,tácgiảnhậnthấycác nghiên cứu tập trung phân tích hiệu quả kỹ thuật hoặc hiệu quả kinh tế sản xuất nấm rơm của nông hộ Chưa có nghiên cứu nào kết hợp giữa phân tích hiệu quả kinh tế và phương pháp phân tích ngân sách biên nhằm đưa ra sự lựa chọn, và sau đó khẳng định các kỹ thuật, nghiệm thức sản xuất mới, triển vọng cho phép xác định các yếu tố đầu vàotốiưucầnápdụngđểcóđượcnăngsuấtvàlợinhuậntốtnhấtchonônghộsảnxuất nấm rơm ởĐBSCL.

Qualượckhảocácnghiêncứuthựcnghiệmcóliênquanvềphươngphápphântích hiệu quả trong sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng, có hai phương pháp phân tích được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước sử dụng Đó là phương pháp phân tích phi tham số và phương pháp phân tích tham số Phương pháp phân tích tham số được vận dụng trong nghiên cứu

+ này vì khi khảo sát các nông hộ sản xuất nấm rơmởĐBSCL,dữliệukhảosátđượcthuthậptrựctiếptừnônghộnênsẽcósựsaisố đolườngtrongdữliệukhảosát.Cácnghiêncứuthựcnghiệmvềhiệuquảkỹthuậttrong sản xuất nông nghiệp sử dụng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên Cobb-Douglas và hàm Translogvớidữliệubảngvàdữliệukhônggian.Kếtquảnghiêncứuchothấy,mứchiệu quả kỹ thuật và các yếu tố về kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ sản xuất nông nghiệp Luận án đã kế thừa và vận dụng phương pháp nghiên cứu tham số và các biến về kinh tế - xã hội của nông hộ trong các nghiên cứu đã lược khảo trên vào nghiên cứu củamình.

Các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp của các nhà nghiên cứu cho thấy, các nghiên cứu sử dụng hàm lợi nhuận biên và hàm phi hiệu quả kinh tế để phân tích hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế Kết quả phân tích của các nghiên cứu cho thấy, các yếu tố về kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã kế thừa và vận dụng phương pháp nghiên cứu và các biến về kinh tế - xã hội vào luận án này.

Bêncạnhđó,qualượckhảocácnghiêncứuvềlựachọnkỹthuật/môhìnhsảnxuất mới,triểnvọngtrongsảnxuấtnôngnghiệpbằngphươngphápphântíchngânsáchbiên (phương pháp phân tích biên) Kết quả nghiên cứu cho thấy, phương pháp này giúpcác nhà sản xuất đưa ra quyết định lựa chọn kỹ thuật/mô hình sản xuất mới, triển vọngđem lạihiệuquảkinhtếcaochomình.Tácgiảđãvậndụngphươngphápngânsáchbiênvào luận án để lựa chọn kỹ thuật sản xuất nấm rơm đạt hiệu quả kinh tế cao và khuyến cáo cho nông hộ sản xuất nấm rơm ởĐBSCL.

Các nghiên cứu thực nghiệm về sự sẵn lòng tham gia/áp dụng công nghệ/kỹ thuật/môhìnhsảnxuấtmới,triểnvọngtrongsảnxuấtnôngnghiệp,cácyếutốkhácnhau sẽ quyết định việc tham gia hoặc áp dụng công nghệ/kỹ thuật/mô hình sản xuất mới, triển vọng khác nhau Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, các biến về tuổi của chủ hộ, trìnhđộhọcvấn,giớitính,diệntíchcanhtác,sốngườitrongnônghộ,thamgiatậphuấn, thunhậptrongnămcủanônghộcótácđộngtíchcựchoặctiêucựcđếnsựsẵnlòngtham gia/áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng của nông hộ sản xuất Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả kế thừa các biến và đưa vào mô hình của luậnán.

Từ cơ sở lý luận và kết quả của các nghiên cứu trước đây, tác giả đã xây dựng khung phân tích sản xuất nấm rơm và lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp cho luận án Hiệu quả kỹ thuật của nhà sản xuất là khả năng đạt được sản lượng tối đa từ một tập hợp các yếu tố đầu vào nhất định ứng với trình độ kỹ thuật nhất định Để phân tích,đánhhiệuquảkỹthuậtvàcácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảkỹthuậtcủanônghộ sản xuất nấm rơm, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tham số thông qua hàm sản xuất biên ngẫu nhiên và hàm phi hiệu quả kỹ thuật Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật được tác giả lược khảo từ các nghiên cứu có liên quan và vận dụng để đưa vào mô hình phântích.

Hiệu quả kinh tế được ước tính bằng hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Tuy nhiên, cách tiếp cận hàm sản xuất có thể không thích hợp khi ước tính hiệu quả kinh tế của các nhà sản xuất riêng lẻ vì các nhà sản xuất có thể phải đối mặt với các mức giá khácnhauvàcócácyếutốưuđãikhácnhau.Ướctínhhiệuquảkinhtếphảikếthợpgiá cụ thể của nhà sản xuất và các yếu tố cố định làm đối số trong phân tích Vì vậy để do lường hiệu quả kinh tế, các nghiên cứu sử dụng hàm lợi nhuận Hiệu quả kinh tế (hay hiệu quả lợi nhuận) được định nghĩa là khả năng của nhà sản xuất đạt được lợi nhuận tối đa với giá và lượng đầu vào cố định của nhà sản xuất đó Qua lược khảo các nghiên cứuthựcnghiệm,tácgiảchọnraphươngphápướclượnghiệuquảkinhtế,đólàphương pháp tham số thông qua hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên và hàm phi hiệu quả kinh tế Tương tự trong phân tích hiệu quả kỹ thuật, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế cũng được tác giả kế thừa và vận dụng từ các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quảkinh tế trong sản xuất nông nghiệp của các nhà nghiên cứu trong và ngoàinước.

Theo Perrin và ctv (1988); Evans (2005), để lựa chọn kỹ thuật mới hoặc mô hình sản xuất mới, hai nhà nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích biên hay phương pháp phân tích ngân sách biên Phân tích ngân sách biên là một trình tự để tính tỷ suất lợi nhuận biên giữa các kỹ thuật, tiến hành theo từng bước từ kỹ thuật có chi phí thấp hơnđếnchiphícaohơntiếptheovàsosánhtỷsuấtlợinhuậnbiênvớitỷsuấtlợinhuận tối thiểu chấp nhận được để xác định kỹ thuật đạt hiệu quả nhất về mặt kinh tế Một kỹ thuật mới được xem là triển vọng nhất khi mà một đồng lợi nhuận thu thêm được sẽ bằng một đồng chi phí bỏ thêm ra Một kỹ thuật sản xuất được khuyến cáo cho người sản xuất không chỉ dựa vào mới của kỹ thuật mà còn phải thỏa mãn đòi hỏi về hiệuquả kinhtếcủamôhìnhđó.Tácgiảđãvậndụngphươngphápnàyvàonghiêncứucủamình để phân tích, lựa chọn kỹ thuật trồng nấm rơm triển vọng đạt hiệu quả kinh tế cao cho nông hộ Dựa vào kết quả phân tích về hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế sản xuất nấm rơm ở trên, luận án lựa chọn yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận nấmrơm.

Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng thống kê mô tả và hồi quy Probit để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng của các nông hộ ở ĐBSCL Các biến đưa vào mô hình hồi quy Probit được tham khảo từ các công trình nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước.

TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀNNGHIÊN CỨU

Tổng quan vềvùngĐBSCL

3.1.1 Vị trí địa lý và một số điều kiện tựnhiên

3.1.1.1 Vị trí địalý Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở phía cực nam của Việt Nam, là bộ phận của châu thổ sông Mê Kông, gồm 13 tỉnh thành: thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Đồng Tháp, tỉnh Long An, tỉnh Tiền Giang, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Bến Tre, tỉnh Trà Vinh, tỉnh Sóc Trăng, tỉnh Hậu Giang, tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Cà Mau và tỉnh Kiên Giang. Phía Đông Bắc giáp với vùng Thành phố Hồ Chí Minh và Vùng Đông Nam Bộ, phía Tây Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là Vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là biển Đông Năm 2020, ĐBSCL có diện tích tự nhiên khoảng 40.816,39 km², bao gồm nhiều quần đảo, đảo, hòn (Phú Quốc, Thổ Châu, Nam Du, Hải Tặc, Hòn Sơn, Hòn Thơm, ) với đường bờ biển dài 700km, chiếm 23% bờ biển cả nước, khoảng 360.000 km 2 vùng biển và thềm lục địa; đường biên giới với Campuchia khoảng 330km.

Vùng có khí hậu nóng ẩm quanh năm, nền nhiệt độ cao và ổn định, khí hậu trong nămcósựphânhoátheohaimùa;Mùamưatừtháng5đếntháng10(lượngmưachiếm

90%lượngmưacảnăm),mùakhôtừtháng11đếntháng4nămsaulượngmưaítkhông đáng kể; Nhiệt độ trung bình năm của vùng từ 27 - 28 0 C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 4 là35 0 Cvànhiệtđộthấpnhấtvàotháng01là25 0 C.TheoChang&Hayes(1978);Thắng (2006); Ahlawat & Tewari (2007); Thiribhuvanamala và ctv (2012) thì nhiệt độ thích hợp để sản xuất nấm rơm từ 28°C đến 36°C và độ ẩm từ 80-90% vì vậy nhiệt độ ở ĐBSCL rất thích hợp cho nông hộ sản xuất nấm rơm ngoàitrời.

Hệ thống sông ngòi dày đặc gồm các sông lớn như: sông Mê Kông, sông Hậu, sông Cái Lớn, sông Cái Bé, Ông Đốc, Bảy Hạp, Cửa Lớn, Gềnh Hào,… Mật độ sông ngòi kênh rạch bình quân toàn Vùng tới 4 km/km 2 nên rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp Sông Mêkông chảy vào ĐBSCL được phân thành hai nhánh là sôngTiềnvàsôngHậu.NướcsôngMêKôngđổrabiểntheosáucửacủasôngTiền(cửa

Tiểu,cửaĐại,cửaBa Lai,cửaHàmLuông,cửaCổChiên,cửaCungHầu)và3cửacủa sông Hậu (Định An, Bát Sát và Thanh Đề) Chế độ nước chia thành hai mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa cạn Mùa lũ thường kéo dài 5 - 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 11),lượng dòng chảy mùa lũ chiếm tới 70 - 85% lượng dòng chảy năm; mùa cạn (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau), dòng chảy thường nhỏ là tháng

2, 3, 4; Sự xâm nhập mặn phụ thuộc chủyếuvàolượngnướcởthượngnguồnvề,độlớncủathủytriều,độmặnthayđổitheo mùatrongnăm.NhiềutỉnhởĐBSCLđangchịuxâmnhậpmặn,thiếunướcngọtchosản xuấtnôngnghiệptrongmùakhônênhoạtđộngsảnxuấtnấmrơmởcácđịaphươnggặp khó khăn trong mùakhô. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên là 4,661 triệu ha, chiếm 12,25% sovớitổngdiệntíchcảnước(Tổngcụcthốngkê,2020).Diệntíchtrồnglúalà3.963,700 nghìnha,chiếm54,45%diệntíchđấtsảnxuấtlúacảnước(diệntíchđấtsảnxuất lúacả nước là: 7.279 nghìn ha) Diện tích trồng lúa tập trung ở các tỉnh: An Giang (637,200 nghìn hà), Kiên Giang (725,800 nghìn ha), Đồng Tháp (514,200 nghìn ha), Sóc Trăng (353,700 nghìn ha), Long An (502,600 nghìn ha), Cần Thơ (223 nghìnha).

3.1.2 Điều kiện kinh tế xãhội

Năm 2020, tình hình dịch bệnh do chủng mới của vi rút Corona (Covid-19) bùng phát mạnh và diễn biến khó lường trên phạm vi cả nước do đó đã ảnh hưởng nghiêm trọngđếnmọimặtkinhtếxãhộicủanướcta.Doảnhhưởngcủadịchbệnhnênnềnkinh tế của nước ta nói chung và ĐBSCl nói riêng chịu ảnh hưởng rất nghiêmtrọng.

Dân số đông và đa dạng, gồm nhiều dân tộc như: dân tộc Kinh, Chăm, Khơ -me, Hoa,…Năm2020,dânsốvùngcó17.318,60nghìnngườichiếm17,75%dânsốcảnước (dân số cả nước 97,58 triệu người) Trong đó, dân số đô thị là 4.479,21 nghìn người, chiếm 25,86%, dân số nông thôn là 12.839,34 nghìn người, chiếm 74,14% Tổng sốlao động nữ là 8.697,65 nghìn người, chiếm

50,22%; Tổng số lao động nam là 8.620,90 nghìnngười,chiếm49,78%.Mậtđộdânsốtrungbìnhcủavùnglà424người/km 2 Tổng số người trong độ tuổi lao động là 9.898,90 nghìn người, chiếm 57,16% dân số trong vùng;trongđósốngườicóviệclàmthườngxuyênchiếm55,70%sốngườitrongđộtuổi laođộng;tỷlệthấtnghiệpcủalựclượnglaođộngtrongđộtuổikhuvựcthànhthịchiếm 3,73% và khu vực nông thôn chiếm 2,53% số người trong độ tuổi lao động Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi là nam chiếm lần lượt là 1,98%, 3,35%; còn tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi là nữ chiếm lần lượt là 4,03%, 3,65% Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nềnkinh tế đã qua đào tạo ở ĐBSCL chiếm 14,854% (Cục thống kê năm 2020) Năm 2020, đời sống của người dân trên cả nước nói chung và người dân ở ĐBSCL nói riêng gặpnhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Thu nhập bình quân đầu người của người dân khoảng 3.872,72 nghìnđồng.

3.1.3 Sản xuất nông nghiệp củavùng

Năm 2020, ĐBSCL luôn đứng đầu cả nước về sản lượng gạo với 24,51 triệu tấn gạo, chiếm khoảng 56% tổng sản lượng gạo cả nước, tôm nước lợ với khoảng 671,7 nghìn tấn, chiếm khoảng 83,5%; 1,41 triệu tấn cá tra, chiếm 98% và 4,3 triệu tấn trái cây, chiếm 60% ĐBSCL có 13/13 tỉnh, thành phố đã phê duyệt kế hoạch triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp tỉnh Đến tháng 8/2021, vùng ĐBSCL đã có 796 sản phẩm OCOP được công nhận đạt 3 sao trở lên và đứng thứ 3 cả nước. VùngĐBSCLđượcđịnhhướngpháttriểnnôngnghiệptheo3vùng:Vùngsinhtháingọt ở thượng nguồn và trung tâm của đồng bằng (bao gồm các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, Vĩnh Long, thành phố Cần Thơ và một phần của các tỉnh Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Long An); Vùng sinh thái mặn - lợ ở ven biển (bao gồm một phần lãnh thổ của các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, TràVinh,BếnTre,TiềnGiang,LongAn);Vùngchuyểntiếpngọt-lợởgiữađồngbằng (bao gồm một phần lãnh thổ của các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Long An).

Sản xuất lúa: Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2020, sản lượng xuất khẩu gạo là 6,2 triệu tấn, đạt 3,12 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm trước Còn theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam năm 2020, mức độ tăng bình quân hàng năm trong giai đoạn2009-2019,sảnlượngxuấtkhẩutănggần0,5%trongkhiđógiátrịxuấtkhẩutăng gần 22%. ĐBSCL là vùng sản xuất lúa trọng điểm của cả nước và nhiều tỉnh thuộc ĐBSCL sản xuất lúa từ 2-3 vụ/năm Do đó nguồn cung cấp rơm rạ cho các nông hộsản xuất nấm rơm là rất dồi dào Hệ số thu hoạch rơm rạ được quy đổi là 01 tấn lúa = 0,75 tấnrơmrạvàtheoướctínhsảnlượngrơmrạtoànvùngđạt18-19triệutấn/ năm(Gadde, 2009) Dự kiến sản lượng rơm ra thu hoạch hàng năm ở ĐBSCL được trình bày trong Bảng3.1.

Sản xuất cá da trơn: Theo báo cáo của VCCI (2020), trong năm 2019, diện tích nuôi cá tra đạt hơn 6.000 ha, sản lượng đạt 1,4 triệu tấn, xuất khẩu đạt trên 2 tỷ USD, chiếm 95% của cả nước; Toàn vùng có 230 cơ sở sản xuất cá tra giống, khoảng 4.000 hộ ương cá giống với diện tích khoảng 3.500 ha, nơi nuôi các da trơn tập trung chủ yếu ở Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Cần Thơ.

Sảnxuấttôm:năm2019,sảnxuấttômchiếm88,1%diệntíchvà83,7%sảnlượng nuôi tôm cả nước, kim ngạch xuất khẩu 2,13 tỷ USD (chiếm 60% cả nước) Do ảnh hưởng của hạn hán và xâm lấn mặn đáng kể đến vùng nuôi sản xuất tại ĐBSCL, tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 2010 - 2019 chỉ bằng khoảng 1/2 so với tốc độ tăng trưởng trong giai đoạntrước.

Sản xuất cây ăn trái: Sản xuất cây ăn trái đem lại giá trị kinh tế cao cho nông hộ.ĐBSCL là vùng sản xuất cây ăn quả có diện tích chiếm khoảng 60% diện tích cây ăn quảtoànmiềnNamvầ chiếm34,5%diệntíchcâyănquảcủacảnước.Hiệuquảkinhtế của việc xuất khẩu trái cây giúp nhiều địa phương đẩy nhanh việc hình thành các vùng sản xuất tập trung với quy mô lớn và đạt chuẩn Nhiều loại giống cây ăn quả cho năng suất cao,chất lượng tốt và được xuất khẩu sang các nước trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ, Úc, các nước Châu Âu và TrungQuốc.

Bảng 3.1 Dự kiến sản lượng rơm rạ thu hoạch hàng năm ở ĐBSCL

Sản lượng lúa (nghìn tấn)

Sản lượng rơm ngoài đồng ruộng (nghìn tấn)

Sản lượng rơm thu gom (nghìntấn)

Sảng lượng rơm sản xuất nấm(nghìn tấn) ĐBSCL 4.107 24.442 18.331 1.620 810

Tổng quan về địa bànkhảosát

3.2.1.1 Vị trí địalý Đồng Tháp là tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL, gồm 12 huyện, thành phố (03 thành phố: Cao Lãnh, Sa Đéc, Hồng ngự; 09 huyện: Cao Lãnh, Châu Thành, Hồng Ngự, Lai Vung, Lấp Vò, Tam Nông, Tân Hồng, Thanh Bình, Tháp Mười ) Tỉnh Đồng Tháp có phía tây cách Thành phố Hồ Chí Minh 165 km; Phía Bắc và Tây Bắc giáp Vương quốc Campuchia với chiều dài khoảng 50km từ Thành phố Hồng Ngự đến huyện Tân Hồng với04cửakhẩulàThôngBình,DinhBà,MỹCânvàThườngPhước;PhíaNamvàĐông Nam giáp tỉnh Vĩnh Long; Phía Đông giáp tỉnh Tiền Giang và tỉnh Long An; Phía Tây giáp tỉnh An Giang và thành phố Cần Thơ Hệ thống đường Quốc lộ 30, 80, 54 cùng với Quốc lộ N1, N2 gắn kết Đồng Tháp với Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong khuvực.

Khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng

12 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình là 27,19 0 C; Độ ẩm trung bình khoảng82,5%,sốgiờnắngtrungbình6,8giờ/ngày.Lượngmưatrungbìnhtừ1.170-1.520mm, tập trung vào mùa mưa, chiếm 90 - 95% lượng mưa cảnăm.

Diệntíchđấttựnhiên3.383,85km 2 ,trongđócó4nhómđấtchínhlànhómđấtphù sa(chiếm59,06%),nhómđấtphèn(chiếm25,99%),đấtxám(chiếm8,67%),nhómđất cát (chiếm 0,04%) Diện tích đất sử dụng là 338,2 nghìn ha trong đó đất sản xuất nông nghiệp255,0nghìnha,chiếm75,4%;Đấtlâmnghiệplà11,1nghìnha,chiếm3,3%;Đất chuyên dùng khoảng 25,3 nghìn ha, chiếm 7,5%, đất ở là 15,6 nghìn ha, chiếm4,6%.

Có hệ thống sông ngòi gồm 02 nhánh sông chính: Sông Tiền và sông Hậu được phùsabồiđắpquanhnăm.Cónguồnnướcmặtdồidào,nguồnnướcngọtquanhnămvà khôngbịnhiễmmặn.LưulượngnướcsôngTiền:Bìnhquân11.500m 3 /giây,lớnnhất 41.504 m 3 khối/giây và nhỏ nhất 2.000 m 3 /giây Phía nam còn có sông Cái Tàu Hạ,Cái Tàu Thượng, sông Sa Đéc và hệ thống kênh rạch chằng chịt Ngoài ra còn có nhiều vỉa nước ngầm ở các độ sâu khácnhau.

Theo Tổng cục Thống kê năm 2020, dân số trung bình tỉnh Đồng Tháp trên 1,6 triệu người, trong đó nam khoảng 799.246 người, nữ khoảng 800.768 người, phân theo thànhthị306.145người,nôngthôn1.293.869người.Mậtđộdânsố473người/km 2 Lực lượnglaođộngtừ15tuổitrởlênlà929.663người,trongđó:Laođộnglànữkhoảng 424.113 người; Lao động nam là 517.736 người; Lao động thành thị khoảng 168.590 người;Laođộngnôngthônkhoảng773.259người.Laođộngtừ15tuổitrởlênđanglàm việchàngnămlà919.646người(Nông,lâmnghiệpvàthủysảnkhoảng456.792người; Công nghiệp và xây dựng là 194.954 người; Thương mại, dịch vụ là 1.267.900 người) Số lao động được giải quyết việc làm là 34.306 người Lực lượng lao động của tỉnh Đồng Tháp qua các năm 2016-2020 được trình bày trong Bảng3.2.

Bảng 3.2 Lực lượng lao động của tỉnh Đồng Tháp năm 2016-2020 trở lên (nghìn người) lên đang làm việc (%) kinh tế đã qua đào tạo (%)

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021

3.2.1.4 Sản xuấtlúa Đồng Tháp là tỉnh đứng thứ 3 cả nước về diện tích và sản lượng lúa (sau Kiên Giang và An Giang) nên địa phương phát triển mạnh ngành hàng lúa gạo Năm 2020, Đồng Tháp có sản lượng lúa trên 3,37 triệu tấn, tập trung chủ lực ở các huyện, thị phía Bắc sông Tiền, như: Cao Lãnh, Tháp Mười, Tam Nông, Thanh Bình, Hồng Ngự, Tân Hồng và TP Hồng Ngự Theo đánh giá của Cục Sản xuất trọt thuộc Bộ Nông nghiệpvà

Lực lượng lao động1 5 tuổi 982,7 975,6 1.055,7 929,4 917,35

Tỷ lệ lao động từ 15t u ổ i trở 59,6 59 64,2 57,4 55,88

Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việctrongnền 11,9 15,3 11,4 13,5 14,97

Phát triển nông thôn, lượng chất thải từ lúa chiếm tới 50% chất khô Những năm gần đây, tỉnh Đồng Tháp đã hướng dẫn nông hộ sử dụng phụ phẩm từ sản xuất lúa để làm phânbónchocâysảnxuấtvàsảnxuấtnấmrơm.Môhìnhsảnxuấtnấmrơmlà môhình thiếtthực,hiệuquả,tạoviệclàmchonônghộtrongthờigiannôngnhànvàcảithiệnthu nhập cho nông hộ Diện tích canh tác lúa, sản lượng lúa và sản lượng rơm ngoài đồng được trình bảy trong Bảng3.3.

Sản lượng lúa (nghìn tấn) 3.396,80 3.206,80 3.330,20 3.3349,80 3.374,50 Sản lượng rơm ngoàiđồng( n g h ì n t ấ n ) 2.547,60 2.405,10 2.497,65 2.512,35 2.530,88

Hệ số quy đổi 1 tấn lúa = 0,75 tấn rơm rạ (Gadde,

2009)Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2020

Nhiều năm qua, nấm rơm đã trở thành loại rau sản xuất mang lại hiệu quả kinhtế, giảiquyếtviệclàmchonhiềunônghộtạicáchuyện/thịnhưTP.CaoLãnh,TP.SaĐéc, huyện Tân Hồng, huyện Thanh Bình, huyện Lấp Vò, huyện Lai Vung và huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Theo kết quả thống kê được trình bày trong Bảng 3.4, trong năm2020,diệntíchtrồngnấmrơmtạitỉnhĐồngTháplà767,3havớisảnlượngkhoảng 5.989,3 tấn. Trong đó huyện Lai Vung có diện tích trồng khoảng 515 ha với sản lượng nấmrơmkhoảng4.182tấn.Tuynhiênnghềsảnxuấtnấmrơmtạiđịaphươngchưađược quan tâm, hỗ trợ nên nghề sản xuất nấm rơm còn nhiều hạnchế.

Bảng 3.4 Diện tích và sản lượng nấm rơm ở tỉnh Đồng Tháp năm 2016-2020

Nội dung/năm Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, 2021

Cần Thơ là thành phố trực thuộc trung ương lớn thứ 4 của cả nước về diện tích và dânsố,lớnthứ5vềkinhtế,cũnglàtrungtâmkinhtế,vănhóa,xãhội,ytế,giáodục và thương mại của vùng ĐBSCL Cần Thơ nằm ở vùng hạ lưu của sông Mekong và nằm cách Hà Nội1.877 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 169 km, cách thành phố Cà Mau hơn 150 km,cách Rạch Giá gần 120 km, cách biển Đông 75 km theo đườngnam sông Hậu (quốc lộ 91C) Phía Bắc giáp An Giang Phía Đông giáp Đồng Tháp và Vĩnh Long Phía Tây giáp Kiên Giang Phía Nam giáp Hậu Giang.

Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm và không có mùa lạnh Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau Nhiệt độ trungbìnhkhoảng28°C,sốgiờnắngtrungbìnhcảnămkhoảng2.249,2giờ,lượngmưa trung bình năm đạt 2000 mm Độ ẩm trung bình từ 82% - 87% Có lợi thế về nền nhiệt độ, chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định theo hai mùa trong năm Diện tích tự nhiên của thành phố Cần Thơ là 1,438,96km 2

Tổng diện tích đất sử dụng là 144,0 nghìn ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp có 111,4 nghìn ha, chiếm 77,4%; Đất chuyên dùng có 25,3 nghìn ha, chiếm 7,5%; Đất ở là 15,6 nghìn ha, chiếm 4,6% Đất đai Cần Thơ tương đối màu mỡ do được bồi đắp thường xuyên của sông Hậu và các sông khác Diện tích đất phù sa chiếm khoảng 84% diệntíchtựnhiêntoàntỉnh,ngoàiracònmộtsốloạiđấtkhácchủyếulàđấtnhiễmmặn ít, đất nhiễm phèn chiếm 16% diện tích cònlại.

Cần Thơ có sông Hậu chảy qua với tổng chiều dài là 65 km, trong đó đoạn qua Cần Thơ có chiều rộng khoảng 1,6 km Lưu lượng nước trên sông tại Cần Thơ khoảng 2.000 m 3 /s Sông Cần Thơ bắt nguồn từ khu vực nội đồng tây sông Hậu, đi qua các quận Ô Môn, huyện Phong Điền, quận Cái Răng, quận Ninh Kiều và đổ ra sông Hậu tại bến Ninh Kiều Sông Cần Thơ có nước ngọt quanh năm, vừa có tác dụng tưới nước trong mùa cạn, vừa có tác dụng tiêu úng trong mùa lũ và có ý nghĩa lớn về giao thông. Bên cạnh đó, Cần Thơ còn có hệ thống kênh rạch dày đặc, với hơn 158 sông, rạch lớn nhỏ là phụ lưu của 2 sông lớn là sông Hậu và sông Cần Thơ Các sông rạch lớn khác là sôngBìnhThủy,sôngTràNóc,sôngÔMôn,sôngThốtNốt,kênhThơmRơmvànhiều kênh lớn khác tại các huyện ngoại thành là Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ và Phong Điền, cho nước ngọt suốt 2 mùa mưa nắng Vì vậy có đủ nguồn nước ngọt cho sảnxuất nôngnghiệp.

Theo Tổng cục Thống kê năm 2020, dân số trung bình Thành phố Cần Thơ trên1,24 triệu người, trong đó nam khoảng 616,14 người, nữ khoảng 624,59 người, phân theothànhthị868,84người,nôngthôn371,89người.Mậtđộdânsố862,00người/km 2 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 716,78 người Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đanglàmviệclà55,88%.Tỷlệlaođộngtừ15tuổitrởlênđanglàmviệctrongnềnkinh tế đã qua đào tạo 20,6 % Lực lượng lao động của tỉnh Đồng Tháp qua các năm 2016- 2020 được trình bày trong Bảng3.5.

Bảng 3.5 Lực lượng lao động Thành phố Cần Thơ năm 2016-2020

Nội dung/Năm 2016 2017 2018 2019 2020 trở lên (nghìn người) lên đang làm việc (%) kinh tế đã qua đào tạo (%)

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021

Diện tích lúa năm 2020 đạt 223,0 nghìn ha với năng suất đạt 62,5 tạ/ha, sảnlượng là1.393,2nghìntấndođólượngrơmrạtrêncánhđồngkhoảng1.044,9nghìntấn.Trong đó diện tích lúa vụ đông xuân toàn thành phố đạt 79,3 nghìn ha, sản lượng đạt 572,6 nghìn tấn Diện tích lúa vụ hè thu và thu đông đạt được là 143,7 nghìn ha, sản lượng 820,6 nghìn tấn Diện tích và sản lượng lúa toàn thành phố năm 2016-2020 được trình bày trong Bảng3.6.

Bảng 3 6 Diện tích và sản lượng lúa Thành phố Cần Thơ năm 2016-2020

Sản lượng lúa (nghìn tấn) 1.397,80 1.387,20 1.426,30 1.365,90 1.393,20 Sản lượng rơm ngoàiđồng

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2021

TạiCầnThơ,nấmrơmđượcsảnxuấtbởinôngdânsảnxuấtlúavàngườisảnxuất nấm rơm. Một số nông hộ sản xuất lúa tận dụng rơm rạ để sản xuất nấm hoặc mua rơm củacáchộtạiđịaphương.Họsảnxuấtnấmrơmsauvụlúanênsốvụsảnxuấtnấmrơm trong năm khoảng 1-3 vụ Một số nông hộ sản xuất nấm rơm quanh năm từ 6 -12 vụ. Nônghộsảnxuấtnấmrơmphụcvụchothịtrườngnấmrơmtươidođódòngrơmthường được đậy rơm khô để nấm rơm có màu trắng (người tiêu dùng thích nấm rơm có màu trắng) và được sản xuất theo mô hình ngoài trời Diện tích trồng nấm rơm năm 2020 khoảng 439 ha và có xu hướng giảm so với năm 2016 được trìnhbảytrong Bảng3.7.

Bảng 3 7 Diện tích trồng nấm rơm ở Thành phố Cần Thơ từ năm 2016-2020

Nội dung/năm Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Nguồn: Cục thống kê tỉnh Cần Thơ, 2021

Lực lượng lao động1 5 tuổi

Tỷ lệ lao động từ 15t u ổ i trở

Tình hình sản xuất và tiêu thụnấmrơm

Trênthế giới,hơn3.000loạinấmđãđược xácđịnhcóthểănđược,có200loạiđã đượcsảnxuấttrongđiềukiệnkiểmsoát(Singhvàctv,2018).Nấmrơmlàmộtloạinấm ăn được sản xuất của vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (Sharma và ctv, 2017) Nấm rơm được sản xuất lần đầu tiên ở Trung Quốc vào đầu năm 1822 (Chang, 1977) Khoảng năm 1932 đến 1935, nấm rơm đã được đưa vào Philippines, Malaysia và các quốc gia NamÁkhác(Baker,1934;Chang,1974).Nấmrơmđạtsảnlượngkhoảng6.000.000tấn ở Trung Quốc trong năm 2003, chiếm khoảng 5% tổng sản lượng của thế giới(Buswell

&Chen,2005).NấmrơmđượcsảnxuấtlầnđầutiênởẤnĐộvàonăm1940.Tuynhiên việc sản xuất nấm có hệ thống đã được thử nghiệm lần đầu tiên vào năm 1943 Hiện nay,nấmrơmphổbiếnhơnởcácquốcgiavenbiểnnhưOrissa,AndhraPradesh,Tamil Nadu, Kerala và Tây Bengal Nó cũng được sản xuất ở hầu hết các tiểu bang, nơi phù hợpvớiđiềukiệnnônghọcvàphùhợpvớimôitrườngnôngnghiệp(Ahlawat&Tewari, 2007) Nguyên liệu để sản xuất nấm rơm là rơm rạ của lúa, ngoài ra nấm rơm còn sản xuất trên bã mía, chất thải bông, lá chuối khô và một số nguyên liệu khác với chi phí thấp (Ahlawat và ctv, 2007; Olutaya & Akuma, 2013) Nấm rơm được xem là mặt cây trồng được sản xuất rộng rãi ở Ấn Độ

(Dahalsamant và ctv, 2015) Theo Khan và ctv

Nấm rơm có vòng đời sinh trưởng ngắn khoảng 13-15 ngày (Singh và ctv, 2018; Bisoyi & Chatterjee, 2020) Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của nấm rơm được chia thành sáu giai đoạn phát triển khác nhau: đầu ngón tay, nút nhỏ, nút, trứng, kéo dài và giaiđoạntrưởngthành(Ahlawatvàctv,2007).Nấmrơmpháttriểntốtvàchonăngsuất caoởnhiệtđộcaokhoảng35± 2ºC.Ngoàira,đểhìnhthànhquảthể nấmcủanấmrơm thì cần nhiệt độ là 32 ± 2 ºC và độ ẩm là 80-90% Năng suất của nấm rơm phụ thuộc vàophươngphápcanhtácvàmôitrườngphânủ(Chang&Hayes,1978).Nhiệtđộthích hợp cho nấm phát triển là 33-35 o C và độ ẩm là 85-90% (Rajapakse, 2011) Còn theo Bisoyi & Chatterjee (2020), nấm rơm phát triển ở nhiệt độ 25-35 0 C và độ ẩm tươngđối 80- 90%.TheoBrindavàctv(2017),nấmrơmcóchứakhoảng90,11%độẩm,tổnghàm lượngcarbohydrateđượcướctínhlà22,17%,protein41,36%,chấtxơthô16,98%,lipit

Ahlawat và ctv (2007), nấm rơm tươi chứa khoảng 90% nước, 30-43% protein thô, 1- 6% chất béo, 12-48% carbohydrate, 4-10% chất xơ thô và 5,13% tro Hàm lượng chất béotăngtheogiaiđoạntrưởngthànhvàsợinấmhoàntoàncóthểchứatới5%chấtbéo Nấm rơm được biếtđếnlà giàu khoáng chất như kali, natri, phốt pho và có chứa tỷ lệ cao các axit amin thiết yếu so với các loại nấmkhác.

Nấm rơm có các thành phần khác có giá trị dược liệu (Thapakorn & Thanawan, 2013).Làmộtloạinấmđượcưathíchbởihầuhếtngườitiêudùngvìmùithơmvàhương vị của nó (Thakur & Yadav, 2006) Nấm rơm cung cấp thực phẩm dinh dưỡng vớimức giá rẻ hơn so với nhiều loại thực phẩm khác có tính chất dinh dưỡng tương tự Do đó, nấm rơm được sử dụng rất phổ biến trong các bữa ăn hàng ngày của mọi người trên thế giới Ngoài giá trị dinh dưỡng, nấm rơm còn có giá trị về kinh tế Theo Singh và ctv (2018),chukỳsảnxuấtnấmrơmchỉ15ngàyvìvậynôngdâncóthểthulạitiềnvốnbỏ ra, công lao động và lợi nhuận của họ trong vòng 15 ngày Chỉ trong thời gian ngắn, người nông dân có lợi nhuận, làm tăng thu nhập và ổn định cuộc sống Theo Rajapakse (2011),sảnxuấtnấmrơmcóthểcungcấpthêmthunhậpchongườinôngdân.Còntheo

Imtiaj&Rahman(2008),sảnxuấtnấmrơmlàcôngviệcthíchhợpnhấtchongườinghèo khôngcóđấtcảnamvànữnôngdânởBangladesh.Nấmrơmcóthểđượcsảnxuấttrong không gian nhỏ với quy mô sản xuất nhỏ và tạo thu nhập hỗ trợ cho gia đình Sản xuất nấm là một hoạt động phổ biến nhất cho các chương trình phát triển nhằm mục tiêu tạo thunhậpchophụnữ,cóthểgiảmnghèovàcảithiệnlốisốngcủanhiềunôngdânnghèo ở Bangladesh Nấm rơm được xem là giải pháp giúp giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người nghèo, xóa đói giảm nghèo, tăng tỷ lệ trẻ em đến trường, cảithiện cuộc sống cho người nông dân tại nhiều nước đang phát triển (Quimio,2004).

Tình hình tiêu thụ nấm phát triển nhanh ở nhiều nước trên thế giới trong những năm gần đây Theo Ahlawat và ctv (2011), xét về mặt sản lượng thì nấm rơm chiếm khoảng 5-6% sản lượng nấm ăn Nấm rơm được tiêu thụ ở dạng tươi chiếm 45%, dạng khô chiếm 5% và đóng hộp chiếm 50% (Singh và ctv, 2010) Trung Quốc, Mỹ, Hà Lan là những nước có sản lượng nấm đứng hàng cao nhất chiếm lần lượt 47%, 11%, 4% thị phần cung cấp nấm trên thế giới Thị trường cung cấp sản lượng nấm còn lại thuộc các nước Ý, Pháp, Ba Lan, Anh, Canada, Ireland và Ấn Độ Theo Mohapatra & Niranjan

(2014), sản xuất nấm rơm mỗi năm đạt 8129 tấn, đóng góp 66% trong tổng sản lương nấmcủabangOdisha,ẤnĐộ.Việctiêuthụvànhucầunấmngàycàngphổbiếntrênthế giới do giá trị dinh dưỡng của nấm (Mahapatra và ctv, 2020) Theo Tripathy & Majhi (2022) cho rằng quy mô thị trường nấm ước tính đạt 33.553 triệu USD vào năm 2019 vàdựđoánđạt53.342triệuUSDvàonăm2027(tốcđộtăngtrưởngképnămlà9,3%từ năm 2021 đến năm2027.

Các nghiên cứu của các tác giả trên cho thấy nấm rơm rất có giá trị dinh dưỡng,giá trị kinh tế và là loại thực phẩm được người tiêu dùng ưa thích Tuy nhiên theoAhlawat và ctv (2007), giá trị chất dinh dưỡng của nấm rơm bị ảnh hưởng bởi phương pháp sản xuất và các giai đoạn trưởng thành Vì vậy cần phải có phương pháp kỹ thuật sảnxuấtnấm,bảoquảnđểnấmrơmcónhữnggiátrịdinhdưỡngcaovànângcaogiátrị kinh tế của nấmrơm.

Nấmrơmlà mộtloạithứcăncógiátrịdinhdưỡngcaovàđượctrồngnhiềuởViệt Nam.TheoCụcTrồngtrọt,ViệtNamcó16loạinấmvớisảnlượngkhoảng250.000tấn nấm tươi/năm, kinh ngạch xuất khẩu khoảng 25-30 triệu USD/năm, trong đó chủ yếulà nấm rơm muối và đóng hộp với 64.000 tấn/năm Nước ta có nguồn nguyên liệu dồidào (rơmrạ,mùncưa,bãmía,thânlõingô,sơdừa,lụcbình)đểtrồngnấmrơmphụcvụcho thị trường trong nước và xuất khẩu Bên cạnh đó nước ta thuộc khí hậu nhiệt đới phù hợp cho nấm rơm phát triển Ngoài ra, Chính phủ đã đưa nấm ăn vào danh mục sản phẩmquốcgia.BộNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônđãphêduyệtđềánkhungphát triển sản phẩm quốc gia “sản phẩm nấm ăn và nấm dược liệu” phục vụ chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 Nhiều địa phương đã đưa nghề trồng nấm rơmtrởthànhngànhtrọngđiểmcủađịaphươngtạoviệclàm,thunhậpổnđịnh,cảithiện đời sống cho nông hộ và góp phần phát triển kinh tế địaphương.

Theo nghiên cứu của Hòa & Thiên (2011), nấm rơm đã được trồng ở Việt Namtừ rất lâu nhưng nghề trồng nấm rơm chỉ được coi là nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao chonônghộkhoảng10nămtrởlạiđây.TạiThừaThiênHuế,nấmrơmđượctrồngnhiều ở xã Phú Lương, huyện Phú Vang Kết quả nghiên cứu cho thấy, nấm rơm được trồng tựphát,nônghộtậndụngnguồnrơmsẵncó,kỹthuậtsảnxuấtlạchậunênnăngsuất và chất lượng chưa cao Do đó, để nâng cao năng suất và chất lượng nấm rơm thì chính quyềnđịaphươngcầnquyhoạchvùngsảnxuấtnấmrơm.Dũng&Hòa(2012)chothấy, hoạtđộngtrồngnấmrơmởxãPhúLương,huyệnPhúVang,tỉnhThừaThiênHuếđang phát triển nhanh chóng Nấm rơm sản xuất tại xã Phú Lương tiêu thụ tại Thừa Thiên Huếchiếmkhoảng82%,cònlại12%tiêuthụtạiThànhPhốĐàNẵng,tỉnhQuảngBình và Quảng Trị Kết quả nghiên cứu cho thấy, trồng nấm rơm tạo điều kiện cho các nông hộ tăng thu nhập nhưng các nông hộ trồng nấm rơm là người chịu thiệt thòi trong quá trìnhphânphốinấmrơmtrênthịtrườngbởivìhọbịđộngvớicácthôngtinvềthịtrường nấm rơm Do đó, nông hộ nên chủ động tiếp cận thông tin thị trường qua báo, đài, các phương tiện thông tin đại chúng để biết giá cả đầu vào và đầu ra Thu (2020), các nông hộ tại xã Bình Định, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái bình đã tận dụng nguồn phụ phẩm rơmrạđểtrồngnấmrơmmanglạinguồnthunhậpổnđịnhchonônghộvàhạnchếtình trạngđốtrơmrạgiảmthiểuônhiễmmôitrường.Hiệnnaynấmrơmđượctrồnghầuhết các tỉnh trong cả nước Theo Ý (2022), nấm rơm trồng được quanh năm ở các tỉnh phía Nam, còn ở miền Trung thì trồng nấm rơm từ tháng 3 đến tháng 8 và ở miền Bắc trồng nấm rơm từ tháng 4 đến tháng10.

3.3.3 Tại Đồng bằng sông CửuLong Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lúa gạo trọng điểm của cả nước, mỗi nămsảnxuấthàngchụctriệutấnlúa,điềuđóđồngnghĩavớiviệccóhàngchụctriệutấn rơmrạđượcthảira.Ngườinôngdânđãsửdụngphụphẩmrơmrạđểsảnxuấtnấmrơm, tạo thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống và để hạn chế việc đốt rơm rạ trên cánhđồng.

Theo các nghiên cứu của Danh (2011, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020) trong các điềutrakhảosátvềcácmôhìnhkinhtếhộthuộccácđềántáicơcấungànhnôngnghiệp, quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn ở ĐBSCL đã cho thấy mô hình sản xuất nấm rơm được xem là mô hình kinh tế góp phần tăng thu nhập cho người dân ở nông thôn Phát triển các mô hình sản xuất nấm rơm góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp và làm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp của ngành sản xuất lúa ở ĐBSCL Còn theonghiêncứucủaThúc&Trúc(2013)đềxuấthaihướngpháttriểnchonghềsảnxuất nấm rơm ở ĐBSCL: Thứ nhất, phát triển làng nghề chất nấm rơm Mục tiêu của hướng nàylàpháttriểnlàngnghềsảnxuấtnấmrơmtậptrungvớiquymôlớnvàsảnxuấtquanh năm Thứ hai, phát triển mô hình sản xuất nấm rơm theo hộ hoặc nhóm hộ Mục tiêu của hướng này là phát triển mô hình sản xuất nấm rơm quy mô nhỏ theo hộ hoặc nhóm hộ nhằm cải thiện nguồn thực phẩm và thu nhập nông hộ Mô hình cũng phù hợp cho các vùng không có điều kiện thuận lợi để vận chuyển rơm đến các làng nghề sản xuất nấm rơm tậptrung.

Hiến&Dư(2013),ngànhnấmđãpháttriểnởcáctỉnhvùngĐBSCL,cụthểngành nấm rơm như sau: Tỉnh Đồng Tháp chủ yếu nuôi sản xuất nấm rơm với diện tích toàn tỉnh 428 ha cho sản lượng 9.883 tấn/năm, được sản xuất chủ yếu ở huyện Lai Vung và mộtsốhuyệnnhưTânHồng,HồngNgự,ChâuThành,LấpVò.TỉnhLongAn,nghềsản xuất nấm phát triển mạnh và lâu đời nhưng quy mô nhỏ lẻ và chủ yếu sản xuất ngoài trời theo tập quán cổ truyền Sản lượng nấm rơm 400 tấn/năm Tỉnh An Giang có 10 tổ hợpvới87hộthamgiasảnxuấtnấmrơm,năm2010sảnxuất3.400ha,sảnlượng44.000 tấn; mấy năm gần đây do đẩy mạnh thu hoạch lúa bằng máy gặt đập liên hợp cho nên năm 2011 diện tích trồng nấm giảm còn 1.050 ha, sản lượng 10.000 tấn Tỉnh Kiên Giang, có 2.000-3.000 hộ sản xuất nấm rơm, bình quân từ 100-200 bịch/hộ, sản lượng 400-500 tấn/vụ, trong đó 85-90% là nấm rơm, đã hình thành 4 tổ hợp với 60 thànhviên sản xuất nấm, sản lượng khoảng 30 tấn/vụ Tỉnh Sóc Trăng trong năm 2011, có 3.182 hộ sản xuất nấm, 29 cơ sở chế biến, sản lượng 7.500 tấn/năm, trong đó chủ yếu là nấm rơm.TỉnhBếnTre,có285hộsảnxuấtnấm,chủyếulàsảnxuấtnấmrơm,tậptrungchủ yếu ở huyện Giồng Trôm, Mỏ Cày Nam và ChâuThành. Đối với nghiên cứu của Hỷ và ctv (2013) đề xuất giải pháp quy hoạch vùng sản xuất nấm trên địa bàn theo hướng hình thành các vùng sản xuất tập trung, để có điều kiện đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở thu mua, chế biến đảm bảo cho ngành sản xuất nấm pháttriểnbềnvững,ổnđịnh.Bêncạnhđó,cầntổchứclạisảnxuất,gắnkếtsảnxuấtvới tiêu thụ, tạo thương hiệu nấm Việt trên thị trường thế giới; Hình thành các liên kết với hợp tác xã, nhà thu mua, nhà chế biến và nhà xuất khẩu Theo Trúc & Hương (2017), sảnxuấtnấmrơmngoàitrờitạixãLongMỹtỉnhHậuGiangđạtnăngsuất35±10kg/tấn nấmrơm.Sốvụsảnxuấtnấmtrungbình3,9±2,0vụ/nămvà59%sốhộsảnxuấtnấm rơm quanh năm Các hộ sản xuất nấm sử dụng 12% rơm nhà và 88% rơm mua ở các huyện trong tỉnh hoặc ngoài tỉnh Chi phí sản xuất 1,101 ±682 nghìn đồng/tấn Doanh thu1,057±350nghìnđồng/tấnrơm/vụ.Lợinhuận-44±704nghìnđồng/tấnrơm/vụ.Việc sản xuất nấm rơm đã mang lại thu nhập và tạo công ăn việc làm cho các nông hộ Hiếu (2018), thị xã Ngã Năm tỉnh Sóc Trăng có khoảng 450 hộ sản xuất nấm rơm, với diện tích gần 40.000 ha lúa, lượng rơm thu hoạch sau mỗi vụ ở Ngã Năm tới hơn 200.000 tấn.Giánấmrơmtừ35.000- 50.000đồng/kg.Đólàgiábánchothươnglái,còngiánấm rơmbánlẻtạichợSócTrăngcókhilêntới80.000-90.000đồng/kg.Nghềsảnxuấtnấm đã được nông dân duy trì nhiều năm nay, họ tận dụng phế phẩm từ cây lúa và thời gian rảnh rỗi trong mùa khô, nông dân đã phát triển mạnh nghề sản xuất nấm rơm và có thu nhập khá ổn định, nâng cao đời sống Ngoài thị xã Ngã Năm, các địa phương khác như huyệnMỹTú,ChâuThành,ThạnhTrịcủatỉnhSócTrăng,nghềsảnxuấtnấmrơmcũng pháttriển.

Hung và ctv (2019), nghiên cứu đã đánh giá sản xuất nấm rơm trong nhà vàngoài trời của các nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL Nghiên cứu so sánh chi phí - lợi ích đối với việc sản xuất nấm rơm ngoài trời, tổng chi phí đầu vào (rơm rạ, lao động, hóa chất đầu vào, meo, …) khoảng 1,28 USD/kg nấm rơm được sản xuất và 1,23 USD/m 2 đất sử dụng Nghiên cứu so sánh chi phí -lợi ích đối với việc sản xuất nấm rơm trong nhà,tổngchiphísảnxuấtđầuvào(rơmrạ,laođộng,cơsởvậtchất,khấuhaonhàtrồng nấm,…) là 1,37 USD/kg nấm rơm được sản xuất và 10,79 USD/m 2 đất sử dụng Lợi nhuận ròng của một kg nấm rơm được sản xuất là như nhau đối với sản xuất nấm rơm trong nhà và ngoài trời ở mức 0,5-0,6USD/kg.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuấtnấmrơm

Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất nấm rơm nói riêng chịu sự tác độngcủacácyếutốthờitiếtkhíhậu,yếutốđầuvàosảnxuất,yếutốkinhtế-xãhội,kỹ thuật sản xuất nấm rơm, các yếu tố về thị trường và các nhân tố vĩmô.

TheoLivàctv(2005),nấmrơmđượcsảnxuấtnhiềuởvùngnhiệtđớivàcậnnhiệt đới Reyes và ctv (2004), Rajapakse (2011), sản xuất nấm rơm ngoài trời nên năng suất không ổn định do ảnh hưởng của điều kiện môi trường Theo Chang & Hayes (1978) chorằngnấmrơmpháttriểntốttrongđiềukiệnnhiệtđộ28-35°Cvàđộẩmtươngđốilà 80- 85%.TheoThắng(2006),cácyếutốảnhhưởngđếnnấmrơmlànhiệtđộ,độẩmcủa không khí và ánh sáng Ở giai đoạn nẩy mầm, bào tử cần nhiệt độ khoảng 40°C, độ ẩm 80%, giai đoạn này không cần ánh sáng Giai đoạn tăng trường của hệ sợi tơ thì nhiệt độ khoảng 35°C, độ ẩm 80%-90%, không cần ánh sáng Giai đoạn khởi tạo quả thể cần nhiệt độ khoảng 30°C, độ ẩm 80%-90%, trong giai đoạn này cần ánh sáng Giai đoạn phát triển quả thể thì nhiệt độ khoảng 30°C, độ ẩm 80%, và ánh sáng ảnh hưởng đến màu sắc của quả thể Ahlawat & Tewari (2007), độ ẩm tối ưu cho sự phát triển của sợi nấm là 32-34°, pH = 6-7, nhiệt độ 60-70%, trong khi nhiệt độ, pH, độ ẩm tối ưu cho sự hình thành quả thể là 28-32°C, pH=6-

7 và 85-95% Một nghiên cứu của Thiribhuvanamala và ctv (2012), nấm rơm cho năng suất cao trong điều kiện nhiệt độ từ 34-36°C, độ ẩm là 80-90% Như vậy nấm rơm sản xuất ngoài trời chịu ảnh hưởng của thời tiết như mưa, gió và điều kiện môi trường như nhiệt độ, pH, độ ẩm của không khí và ánhsáng.

3.4.2 Các yếu tố đầu vào sản xuất của nônghộ

Meo: Trong kỹ thuật sản xuất nấm thì chất lượng meo nấm đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo năng suất nấm (Quimio, 2004; Trúc & Hương, 2017) Do đó, meo quyết định đến năng suất và hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm Meo phải được mua tại các đại lý hoặc Công ty có uy tín trên thị trường Ở nước ta có nhiều loạimeogiốngnhưThầnNông,SàiGòn,HoànMỹ,4SàiGòn,5SàiGòn,9999,4mùa, Vĩnh Long. Danh (2020), meo có chất lượng là meo có tơ ăn trắng đều và có mùi thơm dễchịu.

Rơm: Ngoài meo ảnh hưởng đến năng suất nấm rơm thì chất lượng rơm cũng là yếu tố đầu vào quan trọng ảnh hưởng đến năng suất nấm rơm (Singh & Singh, 2012). Rơm lúa mùa sẽ cho năng suất cao hơn so với rơm từ các loại giống lúa khác (Trúc & Hương, 2017) Nông hộ có thể sử dụng rơm rời hoặc rơm cuộn Theo Danh (2020), nguồnrơmphảisạchbệnh,khôngảnhhưởngcủathuốcbảovệthựcvậtvàkhôngnhiễm mặn Nếu rơm bị mốc trắng hay mục thì không nên sử dụng để trồng nấmrơm.

Diện tích trồng nấm rơm: Nấm rơm có thể được sản xuất dưới bóng râm hay sản xuất dưới ánh sáng như trên nền đất ruộng hay trên nền đất liếp Diện tích trồng nấm rơm phụ thuộc vào diện tích mà nông hộ có hoặc có thể thuê đất hoặc có thể mượn đất đểsảnxuấtnấmrơm.Nhữngnônghộsảnxuấtnấmrơmquanhnămthườngsẽthuêhoặc mượnđấtđểsảnxuấtnấmrơm.Lýdolàcácnônghộphảiđổinềnđấtsảnxuấtnấmrơm sau một vụ mùa để giảm nhiễm nấmbệnh.

Lao động sản xuất nấm rơm: Lực lượng lao động là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong sản xuất nấmrơm nóiriêng.Nướctacónguồnlaođộngnôngthôndồidào(Dũng,2002;Hỷvàctv,2013) để phát triển ngành sản xuất nấm rơm Theo Danh (2020), mô hình sản xuất nấm rơm ngoài trời cần nhiều lao động bao gồm nam và nữ Nam giới thường tham gia vào công đoạnủrơm,đảođốngủvàchuyểnrơmtừđốngủsangdòngrơmđểcấymeogiống.Nữ giới thì tham gia vào công đoạn chăm sóc và thu hoạch nấm rơm Các nông hộ có thể tậndụngnguồnlaođộnggiađìnhđểlàmrơm,sảnxuấtnấm,bónphân,tướinước,chăm sóc và thu hoạch nấm từ đó góp phần giảm bớt chi phí sản xuất và nâng cao thu nhập cho nônghộ.

Phânbón:Trongthànhphầnrơmrạsảnxuấtnấmchứamộtlượnglớncacbohydrate vìvậyviệcbổsungnguồnđạmđểủrơmlàcầnthiết.Ngoàiracóthểdùngcácloạiphân gia súc như trâu, bò, phân trùm quế để tăng nguồn đạm cung cấp chất dinh dưỡng cho nấm rơm phát triển tốt hơn so với không bổ sung dinh dưỡng (Thắng, 1997) Còn theo nghiên cứu của Dũng (2002), nấm rơm có thể sử dụng trực tiếp nguồn đạm từ hợp chất vô cơ như urê, sunphat amon và diamon phosphate Theo Fasidi (1996) cám gạo có tác dụnglàmtăngmậtđộtơnấmlênvàđượctrộnvàotrongđốngủđểtănghàmlượngnitơ.

3.4.3 Các yếu tố về kinh tế xãhội

Theo các nhà nghiên cứu về sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất nấm rơm nói riêng thì các yếu tố về kinh tế - xã hội quyết định đến hiệu quả sản xuất của nông hộ.Chủhộlàngườiquyếtđịnhmọiviệctrongnônghộvìvậycácyếutốgiớitính,tuổi, họcvấn,thamgiatậphuấn,thamgiađoànthểcủachủhộcũngảnhhưởngđếnhiệuquả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật sản xuất nấm rơm (Kalu và ctv 2012; Hien và ctv, 2018; Dlamini và ctv, 2018; Rath & Sarangi, 2021; Danh và ctv,2021).

Tình hình kinh tế của nông hộ: Nông hộ có đủ tài chính để lựa chọn các phương pháp đầu tư sản xuất nấm tốt hơn những nông hộ kém về tài chính Khi nông hộ có đủ tài chính, nông hộ sẽ có điều kiện lựa chọn các yếu tố đầu vào như loại rơm, loại meo,phương thức mua rơm, phương tiện vận chuyển rơm, nơi bán rơm cho chất lượng tốt,nơibánmeovàcảphươngthứcbánsảnphẩmnấmrơmđểđảmbảochấtlượngnấmrơm với giá thành cao Hoặc khi nông hộ có tài chính tốt, họ có thể lựa chọn phương thức trồng nấm rơm trong nhà để tránh rủi ro do ảnh hưởng điều kiện môi trường, tiết kiệm rơm và ngày công lao động.Theo Chang (1996), phương thức trồng nấm trong nhànên đượclựachọnđểkiểmsoátmôitrường,tăngsốvụtrồngnấmrơmtừ6-8vụ/năm.Ralitha (2011) cho rằng trồng nấm trong nhà cho năng suất 4,71 kg/m 2 cao gấp 2,7 lần so với phướng pháp trồng nấm rơm ngoài trời (1,73kg/m 2 ).

3.4.4 Kỹ thuật sản xuất nấmrơm

Có nhiều tài liệu trong và ngoài nước công bố quy trình sản xuất nấm rơm như: Thắng (1997); Ahlawat & Tewari, (2007), Danh (2020).

Quy trình sản xuất nấm rơm ngoài trời được thực hiện qua các bước như sau: Địa điểm sản xuất nấm rơm: Địađiểmsảnxuấtnấmrơmnhưsảnxuấtdướibóngrâmthôngthoánghaysảnxuất dưới ánh sáng trực tiếp trên nền đất ruộng hoặc đất liếp Trước khi sản xuất nấm rơm trên đất thì phải sử dụng vôi để xử lý nềnđất.

Nguồn rơm, chuẩn bị bể ngâm, vôi, ủ đống và đảo đống ủ:Nguồn rơm phải sạch bệnh, không bị nhiễm mặn và không bị ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật Xử lý rơm trước khi sản xuất nấm, rơm sẽ được ngâm vào trong bể với một lượng vôi từ 3- 5kg/100m 2 (300-500kg/ha và sử dụng vôi để ngâm rơm khi ủ (5kg vôi cho 1m 3 nước). Sau khi rơm được ngâm khoảng 10 phút thì vớt lên để trên vĩ tre để ủ Bao phủ xung quanh đống ủ bằng cao su và tạo lỗ thoát khí trên đống ủ Sau 7 ngày thì đảo ủ lần 1 và sau 17 ngày thì đảo ủ lần 2.

Chuẩn bị meo giống: Nông hộ phải có kiến thức để lựa chọn meo giống Loại meogiốngsửdụngđượckhinhữngbịchmeocótơăntrắngđềuvàcómùithơmdễchịu Meo được trộn với phân hữu cơ và phân hóa học theo khuyếncáo. Đóng mô:Sau khi rơm đã được ủ trong 16-18 ngày thì đem đi đóng mô Kích thướcmôrộngtừ35-10cmvàcao35cm.Saukhiđóngmôxong,nônghộtiếnhànhrãi meo, lượng meo khoảng 160g/m dòng Sau khi rãi meo, nông hộ sử dụng 1-2kg rơm cuộnlạivàđậylênmặtmô.Tướinướcchoướtđẫmmôvàémchặtmônấm.sauđó,mô nấm phải được phơi trực tiếp dưới ánh nắm 2-4ngày.

Chăm sóc và tưới đón nấm: Sau khi mô nấm được phơi dưới ánh nắng 2-4ngày, nông hộ tiến hành đạy áo mô bằng rơm, sau đó tiến hành tưới nước cho mô nấm 01 lần/ngàyvàobuổichiềutầmkhoảng16giờ,tướibằngvòisenvànướctướilànướcngọt Sản xuất nấm rơm ngoài trời, nông hộ cần chú ý khi trời mưa,gió.

Thu hoạch:Khi nấm rơm ở dạng trứng hay thon dài thì có thể thu hoạch Có thể thuhoạchnấmrơm02lần/ngày(buổisángtừ5-6giờ,buổichiềutừ17-18giờ).Nấmcó thể thu hoạch 02 đợt, mỗi đợt kéo dài khoảng 04ngày.

3.4.5 Nhóm nhân tố về thịtrường

Tómtắtchương

Hình 3.1 Quy trình sản xuất nấm rơm

LuậnántrìnhbàytổngquanvùngĐBSCLvềvịtríđịalý,điềukiệntựnhiên,điều kiện kinh tế xã hội, sản xuất nông nghiệp Tổng quan về địa bàn khảo sát, đó là tỉnh Đồng Tháp và thành phố CầnThơ.

Luận án đã trình bày thực trạng sản xuất và tiêu thụ nấm rơm trên thế giới, ở Việt Nam và ở ĐBSCL Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nấm rơm là loại nấm có giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế cao và được nhiều người ưa thích Nấm rơm có vòng đời sinh trưởng ngắn khoảng 13-15 ngày Nấm rơm phát triển ở nhiệt độ khoảng 25-35 o C và độ ẩm là 80-90% Giá trị dinh dưỡng của nấm rơm bị ảnh hưởng bởi phương pháp sản xuất và các giai đoạn trưởng thành Do đó, nông hộ cần có kỹ thuật sản xuất nấm rơm, bảo quản nấm sau khi thu hoạch thì mới đảm bảo chất lượng nấm rơm, cho năng suất cũng như là lợi nhuận cao.

Trongsảnxuấtnấmrơmchịusựtácđộngcủacácyếutốvềthờitiết,khíhậu;các yếutốđầuvàosảnxuấtnấmrơm;cácyếutốkinhtế-xãhội,kỹthuậtsảnxuấtnấmrơm, các yếu tố về thị trường và các nhân tố vĩ mộ Nấm rơm sản xuất ngoài trời chịu ảnh hưởng của thời tiết như mưa, gió và điều kiện môi trường như nhiệt độ, độ pH, độ ẩm của không khí và ánh sáng. Các yếu tố đầu vào sản xuất nấm rơm như meo, rơm, diện tíchsảnxuấtnấmrơm,laođộngthamgiasảnxuấtnấmrơmvàphânbón.Sảnxuấtnấm rơm chịu ảnh hưởng bởi yếu tố về kinh tế - xã hội; chủ hộ là người quyết định mọi việc trong nông hộ vì vậy các yếu tố giới tính, tuổi, học vấn, tham gia tập huấn, tham gia đoàn thể của chủ hộ cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật sản xuất nấm rơm; Nông hộ có đủ tài chính để lựa chọn các phương pháp đầu tư sản xuất nấm tốt hơn những nông hộ kém về tài chính Bên cạnh đó, kỹ thuật sản xuất nấm rơm có quyếtđịnhtrongviệctănghoặcgiảmnăngsuấtnấmrơmcủanônghộ;nônghộphảibiết chọnđịađiểmsảnxuấtnấmrơmởđâu,nguồnrơmnhưthếnào,xâydựngbểngâmrơm, vôi bao nhiêu, meo giống nào cho năng suất cao, …Nhóm nhân tố thị trường cũng ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của các nông hộ sản xuất nấm rơm vì nó liên quan đến giá các yếu tố đầu vào và giá bán sản phẩm nấm rơm Ngoài ra các nhân tố vĩ mô, chính sách phát triển của Chính phủ; các chính sách của địa phương, trung tâm khuyến nông của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; các chuyển giao các kỹ thuật, meo giống của các trường Đại học; các chính sách vay vốn của ngân hàng cho các nônghộ.

Ngoài ta luận án còn cho biết về tiềm năng sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL Do đó ĐBSCLcóđủđiềukiệnđểpháttriểnngànhhàngnấmrơmtrong.ĐBSCLlàvựalúalớn nhất cả nước vì vậy nguồn liệu rơm sau khi thu hoạch lúa là rất lớn Ngoài ra ĐBSCL cònpháttriểncácloạicâytrồngkhácnhưbắp,chuối,bông,mía,dừa cóthểlàmgiá thể để trồng nấm rơm vì vậy nguồn nguyên liệu để trồng nấm rơm là rất dồi dào ĐBSCL có hệ thống sông ngòi dày đặc vì vậy đủ nguồn nước ngọt tưới cho sản xuất nấm rơm Mặc dù hiện nay ĐBSCL đang đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn, thiếu nước ngọt chosảnxuấtnôngnghiệpvàomùakhônhưngĐBSCLvẫncóthểtrồngnấmrơm(Danh, 2020) Bên cạnh đó khí hậu ở ĐBSCL thuận lợi cho việc sản xuất nấm rơm Ngoài ra chính quyền địa phương ở ĐBSCL đã đưa mô hình trồng nấm rơm thành mô hình sản xuất chính, có các chương trình đào tạo nghề trồng nấm rơm, tập huấn kỹ thuật trồng nấm rơm ngoài trời và trong nhà cho các nông hộ đem lại hiệu quả kinh tếcao.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢOLUẬN

Mô tả mẫukhảosát

4.1.1 Đặc điểm nông hộ sản xuất nấmrơm

Giới tính của chủ hộ

Giới tính của chủ hộ là một trong những yếu tố quan trọng được nhiều nhànghiên cứuđưavàomôhìnhđểphântíchcácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảsảnxuấtcủanông hộ sản xuất nông nghiệp Theo Norton & Alwang (1993), phụ nữ có hai vai trò, đó là quản lý công việc của nông hộ và trang trại Việc ra quyết định của phụ nữ trong sựlựa chọnđầuvàovớigiácảthịtrườngcóhiệuquảhơnnamgiới.CòntheoGalawat&Yabe (2012) nam giới có hiệu quả kinh tế hơn nữ giới khi sử dụng nhiều lao động với những côngviệcnặngnhọcnhưchặtcây,càybừa.Theokếtquảthốngkêmôtảtrong115nông hộ sản xuất nấm rơm trên địa bàn nghiên cứu trong Bảng 4.2 cho thấy, có 91 chủ hộ là nam giới, chiếm 79,1%; 24 chủ hộ là nữ, chiếm 20,9% Tỉ lệ chủ hộ là nam giới và nữ giới có sự chênh lệch khá lớn trong sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL Điều này đúng tập quán truyền thống trong sản xuất nông nghiệp ởĐBSCL.

Tuổi cũng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất nấm rơm do nghề sản xuất nấm rơm đòi hỏi người sản xuất nấm phải có nhiều kinh nghiệm (họ phải có kinh nghiệm từ việc lựa chọn loại rơm cho năng suất cao, cách thức ủ rơm, làm đất…) Bảng 4.1 cho thấy tuổi trung bình của người sản xuất nấm rơm là 42,08 tuổi, tuổi cao nhất là 69 tuổi và thấp nhất là 22 tuổi Tuổi của các chủ hộ có sự chênh lệch cao khoảng 11,14 tuổi.

Theo số liệu thống kê từ kết quả khảo sát ở huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp và quận Bình Thủy TP Cần Thơ, có 112 nông hộ sản xuất nấm rơm là người kinh, chiếm 97,4%; 03 nông hộ còn là người dân tộc Khmer.

Số người trong nông hộ

Số người trong nông hộ là số lượng thành viên sống trong nông hộ bao gồm số lượng thành viên trên độ tuổi lao động, thành viên trong độ tuổi lao động và dưới độ tuổi lao động Theo kết quả khảo sát trong Bảng 4.1, số lượng người trong nông hộ cao nhất có 8 người, thấp nhất là 2 người và trung bình là 4,3 người Kết quả này có lợi thế cho nông hộ trong sản xuất về mặt nguồn nhân lực.

Thu nhập của nông hộ

Theo số liệu thống kê Bảng 4.1 và Bảng 4.2 cho thấy, trong 115 nông hộ sản xuất nấmrơmthìcó105nônghộcónguồnthunhậpchínhtừlàmnôngnghiệp,chiếm91,3% Mức thu nhập trung bình của các nông hộ là 233.618 triệu đồng/năm Nông hộ có thu nhập cao nhất lên đến 1 tỷ/năm và thấp nhất là 120triệu/năm.

Bảng 4.1 Đặc điểm chung của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL

Số thấp nhất Số caonhất Số trung bình Độ lệch chuẩn

Trình độ học vấn (số năm đihọc) 115 0 12 6,42 2,68

Số người trong hộ (người) 115 2 8 4,30 1,14

Tổng thu nhập trong năm của

Số vụ trồng trong năm (năm) 115 3 12 8,06 2,91

Số lần tập huấn (lần) 115 0 5 0,36 0,86

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019

Bảng 4.2 Đặc điểm chung của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL (tiếp theo)

Khoản mục Số quan sát Tỷ trọng (%)

Nguồn thu nhập của hộ 115 100,0

Loại đất trồng nấm 115 100,0 Đất nhà 65 56,5 Đất thuê 50 43,5

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019

4.1.1.2 Trình độ học vấn của chủhộ

Trình độ học vấn của chủ hộ là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất của nông hộ Chủ hộ có trình độ càng cao sẽ giúp cho nông hộ có nhiều khảnăngnắmbắtkỹthuậtsảnxuấtứngdụngvàomôhìnhsảnxuất,nắmbắtgiácảtrên thị trường và tìm thị trường đầu ra cho sản phẩm nấm rơm Theo số liệu thống kê trong Bảng 4.1, trình độ học vấn của chủ hộ sản xuất nấm tương đối thấp Trong đó, trình độ học vấn trung bình là lớp 6; Trình độ học vấn cao nhất trong nhóm là lớp 12 và thấp nhất là bị mù chữ Trình độ học vấn của nông hộ có độ lệch chuẩn 2,68 Điều này cho thấy rằng, số nông hộ sản xuất nấm rơm có trình độ học vấn chênh lệch nhau tương đối lớn do đó có thể ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật và ứng dụng công nghệ trong sản xuất của nônghộ.

Tậphuấnlànguồnlựcquantrọngtrongsảnxuấtvìkhinônghộthamgiatậphuấn thì nông hộ mới nâng cao trình độ kỹ thuật vào sản xuất, nắm bắt phương pháp sửdụng rơm, meo, phân bón hợp lý nhằm sản xuất nấm rơm an toàn, có kiến thức về thị trường tiêu thụ Theo số liệu khảo sát được trình bày trong Bảng 4.2, có 22 nông hộ tham gia tậphuấn,chiếm19,1%trongkhiđó93nônghộkhôngthamgiatậphuấn,chiếm80,9% Phần lớn nông hộ khi được hỏi về vấn đề có tham gia tập huấn hay không? Câu trả lời là họ có từng nghe qua nhưng không có thời gian tham gia hay bận việc hoặc các nông hộ khác thì không có thông tin về các lớp tập huấn Nhìn chung, nông hộ thích tự tìm hiểu, họ sản xuất nấm theo kinh nghiệm và học hỏi từ các nông hộ sản xuất nấm rơm xungquanh.

4.3.1.4 Thành viên của Đoàn thể, Hợp tác xã:

Các kết quả thống kê mô tả trong Bảng 4.2 cho thấy, tham gia Đoàn thể, Hợp tác xã, các Hội Nông dân, Hội phụ nữ ở địa phương của các nông hộ rất thấp Số nông hộ sản xuất nấm rơm tham gia vào Hội nông dân chỉ có 01 nông hộ; Số nông hộ tham gia vàoHộiphụnữlà02nônghộ;SốnônghộkhôngthamgiavàohoạtđộngcủaĐoànthể,

Hộilà112nônghộ,chiếm97,4%.Nguyênnhânthứnhấtdẫnđếnsựchênhlệchlớnnày là các nông hộ sản xuất nấm rơm dựa theo kinh nghiệm sản xuất Nguyên nhân thứ hai là do sản phẩm nấm rơm sản xuất chưa đủ cung nên các thương lái đến mua tại nơi sản xuất nấm rơm vì vậy nông hộ nghĩ rằng việc tham gia vào các Đoàn thể là chưa cần thiết.

4.1.2 Đặc điểm các nguồn lực sản xuất nấmrơm

4.1.2.1 Đặc điểm rơm để sản xuất nấmrơm

Rơm là nguồn lực sản xuất nấm rơm quan trọng nhất Rơm là một trong các sản phẩm phụ sau thu hoạch lúa của các nông hộ Lượng rơm nhiều hay ít tùy thuộc vào giốnglúa,mùavụsảnxuấtlúavàphươngthứcthuhoạchlúa.Theosốliệukhảosátđược trìnhbàytrongBảng4.3chothấy,80,87%nônghộcóýkiếnloạirơmchonăngsuất cao được cắt bằng máy và 19,13% nông hộ có ý kiến loại rơm cho năng suất cao được cắtbằngtay.Tổngsốlượngrơmtrungbìnhcủacácnônghộsửdụngsảnxuấtnấmrơm trong mùa vụ vừa thu hoạch xong là 22.890,31 kg/hộ, giá rơm 1,13 nghìn đồng/kg; Số lượng rơm trung bình sản xuất nấm được tính trên m 2 là 23,20kg/m 2

Bảng 4.3 Đặc điểm rơm để sản xuất nấm rơm

Cắt bằng máy (kg/hộ) 92 80,87 18.455,82 13.728,12

Cắt bằng tay (kg/hộ) 23 19,13 41.130,57 30.641,89

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019

Kết quả thống kê mô tả trong Bảng 4.4 cho thấy, rơm được cung cấp dưới hình thức rơm rời và rơm cuộn Rơm rời được thu gom thủ công và vận chuyển bằng ghe; Rơm cuộn được thu gom từ máy thu gomvà vận chuyển bằng ghe, xuồng hoặc bằng xe tải Một cuộn rơm khoảng 18-23kg, giá một kg rơm dao động từ 1000 đồng đến 1.200 đồng Nông hộ sử dụng rơm cuộn có 85 người, chiếm 73,91%; Nông hộ sử dụng rơm rờilà30người,chiếm26,09%.Nônghộmuarơmtừcácthươngláivàđượcvậnchuyển bằng xe hoặc bằng ghe, xuồng Có 88 nông hộ mua rơm quanh năm, chiếm 76,52%; 27 nông hộ mua rơm theo thời vụ, chiếm 23,48% Nông hộ nhận xét nguồn nguyên liệu rơmdựatrênthangđotừrấtkhótìmđếnrấtdễtìm.Quakếtquảthốngkêmôtả,tathấy nguồn nguyên liệu rơm tìm kiếm bình thường chiếm 12,17%, dễ tìm chiếm 74,78% và rất dễ tìm chiếm 13,04% Điều này cho thấy nguồn nguyên liệu rơm để sản xuất nấm rơm là dễ tìmkiếm.

Các tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang là tỉnh xuất khẩu lúa gạo rất lớn của ĐBSCL vì vậy lượng rơm rạ được sản xuất ra rất nhiều Qua khảo sát thực tế các nông hộ sản xuất nấm rơm mua rơm ở các tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Sóc Trăng và Kiên Giangsẽchonăngsuấtnấmrơmcaohơncáctỉnhkhác.Rơmdùngđểsảnxuấtnấmrơm được mua từ các tỉnh khác như: Vĩnh Long, Kiên Giang, Sóc Trăng, An Giang và Hậu Giang chiếm khoảng 85,21% Rơm sản xuất nấm rơm có sẵn tại nhà chiếm khoảng 4,35%vàrơmmuatừcácxã,cáchuyệncủatỉnhĐồngThápvàCầnThơchiếmkhoảng 10,44 %. Theo số liệu thống kê từ khảo sát thực tế trên địa bàn nghiên cứu được trình bày trong Hình 4.1, cho thấy có tới 40 nông hộ sử dụng rơm có xuất xứ từ Vĩnh Long, chiếm 34,78%; 24 nông hộ sử dụng rơm có xuất xứ từ An Giang, chiếm 20,87%; 14 nônghộsửdụngrơmcóxuấtxứtừKiênGiang,chiếm12,17%vàĐồngThápthấpnhất chiếm3,48%. Đồng Tháp Hậu Giang Cần Thơ Kiên Giang Sóc Trăng An Giang Vĩnh Long 0.00%

Bảng 4.4 Hình thức và thời gian mua rơm để sản xuất nấm rơm

Khoản mục Số quan sát Tỷ trọng (%)

Thương lái, người cung cấp tự chở đến 112 97,39

Người mua tự chuyên chở 3 2,61

Hạng nguồn rơm nguyên liệu 115 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019

Hình 4.1 Nguồn rơm được các nông hộ sử dụng để sản xuất nấm rơm

(Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019)

4.1.2.2 Đặc điểm meo giống được sử dụng để sản xuất nấmrơm

Meo là thành phần quan trọng trong các nguyên liệu sản xuất nấm rơm Tương tự các loại cây trồng khác trong sản xuất nông nghiệp, giống ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế vì vậy meo sản xuất nấm rơm cũng ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế của các nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL Kết quả thống kê được trình bày trong Bảng 4.5 cho thấy, nông hộ mua meo trong xã chiếm 10,43%, trong huyện chiếm33,91%,trongtỉnhđạt33,04%vàngoàitỉnhchiếm22,61%vàhọlựachọnđạilý hoặc công ty để muameo.

KếtquảthốngkêmôtảđượctrìnhbàyởBảng4.6chothấy,trong115nônghộsản xuấtnấmrơmthìcó95nônghộsửdụngmeoThầnNông,chiếm82,61%;Tổngsốlượng meoThầnNôngtrungbìnhlà1.442bịch;LoạimeoThầnNôngđượcsảnxuấttạiThành phố Cần Thơ Còn các loại meo khác chiếm 17,39% Tổng số lượng meo giống trung bìnhcácnônghộsửdụngtrongvụvừathuhoạchxonglà1.451,30bịch.Giámeotrung bình là 2,49 nghìn đồng/bịch Số lượng meo giống trên mỗi m 2 là 1,47 bịchmeo.

Bảng 4.5 Nơi bán và mua meo để sản xuất nấm rơm

Khoản mục Số quan sát (hộ) Tỷ trọng (%)

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019

Bảng 4.6 Các loại meo giống được sử dụng để sản xuất nấm rơm

Loại meo Số quansát (hộ) Tỷ trọng (%) Trungbình

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019

4.1.2.3 Diện tích đất trồng nấmrơm

Diệnđấttrồngnấmrơmlàyếutốquantrọngthứhaisaurơmvàmeo.Kếtquảkhảo sátthựctếcủa115nônghộchothấy,diệntíchtrồngnấmrơmtrungbình1.114,26m 2 /vụ, diện tích cao nhất 6000m 2 /vụ, diện tích thấp nhất 200m 2 /vụ, độ lệch chuẩn là 852,61 m 2 /vụ.Kếtquảnàychothấyrằng,sựchênhlệchvềdiệntíchđấtsảnxuấtgiữacácnông hộ sản xuất nấm rất lớn được trình bày trong Bảng4.7. Đất thuê Đất mượn

Bảng 4.7 Đặc điểm đất sản xuất nấm rơm

Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệchchuẩn

Diện tích trồng nấm 115 200 6.000 1.114,26 852,61 rơm vụ vừa thu hoạch Đất nhà 47 5 2.000 844.79 473,72 Đất thuê 57 0 6.000 1.293,39 1.062,53 Đất mượn 11 400 3.600 1.295,45 885,57

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019

Phân tích chi phí, doanh thu và thu nhập của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL87 1 Phân tích chi phí trong sản xuấtnấmrơm

4.2.1 Phân tích chi phí trong sản xuất nấm rơm

Rơmlàmộttrongnhữngnguyênliệuquantrọngảnhhưởngđếnhiệuquảsảnxuất nấm rơm của nông hộ Rơm có chất lượng tốt sẽ cho năng suất nấm rơm cao và ngược lạivìvậyđòihỏingườisảnxuấtnấmrơmphảibiếtkiếnthứcvềrơmnhưmàurơm,rơm thuộc giống lúa nào, gặt bằng tay hay bằng máy, rơm cuộn hay rơm rời Theo số liệu thống kê mô tả được trình bày trong Bảng 4.11 cho thấy, chi phí rơm là cao nhất 23,196.72 nghìn đồng/1000m 2 /vụ, chiếm 82,61% trong tổng chi phí đầu vào sản xuất nấmrơm.

Chọn meo giống là khâu quan trọng, nó có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cũng nấmsảnxuất.Chọnmeotốt,khôngnhiễmtạpkhuẩnsẽchonăngsuấtcaovàchấtlượng sản phẩm tốt. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại meo giống như: Thần Nông, 9 Sài gòn, 5 Sài gòn, Hoàn mỹ, Sài gòn, 4 Sài gòn… Các nông hộ có thể sử dụng 01 loại meo giống hoặc có thể pha trộn nhiều loại meo giống lại với nhau phụ thuộc vào kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất nấm của các nông hộ Chi phí của meo giống phụ thuộc vào giá cả loại meo, số lượng meo mà nông hộ sử dụng Theo số liệu thống kê trong Bảng 4.11, chi phí meo trung bình là 3.676,45 nghìn đồng/1000m 2 /vụ, chiếm 13,09% tổng chi phí đầuvào.

Theo Danh (2020), đặc điểm đất sản xuất nấm rơm ngoài trời là sau khi thuhoạch xong01vụthìcácnônghộdùngvôiđểrãidiệtkhuẩnnơisảnxuất,cáchlyphơinắngít nhất01thángthìcóthểsảnxuấtvụtiếptheo.Vìvậy,mộtsốnônghộsảnxuấtnấmrơm quanh năm bắt buộc phải thuê đất hoặc mượn đất để trồng nấm rơm vụ tiếp theo Kết quảthốngkêchothấy,có57nônghộthuêđấtsảnxuấtnấmrơmvụvừathuhoạchxong.

Diện tích đất thuê trung bình là 1.114,26 m 2 /hộ/vụ Chi phí thuê đất là 1.161,81 nghìn đồng/1000m 2 /vụ, chiếm 4,14% tổng chi phí đầu vào sản xuất.

Chi phí vôi, phân bón

Chi phí vôi, phân hữu cơ, phân hóa học chiếm tỷ lệ rất nhỏ chiếm khoảng 0,16% chi phí đầu vào Nếu chi phí này có thay đổi tăng hoặc giảm thì cũng không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ sản xuất nấm rơm.

Theo kết quả thống kê mô tả trong Bảng 4.11, chi phí thuê mướn lao động đứng vị trí thứ hai trong tổng chi phí sản xuất nấm rơm Chi phí lao động thuê trung bình là 4.273,27 nghìn đồng/1000m 2 /vụ, chiếm 13,21% tổng chi phí sản xuất nấm rơm Trong đó, chi phí làm rơm chiếm 17,82%, chi phí trồng nấm chiếm 69,89%, chi phí bón phân chiếm 1,28% và chi phí tưới nước, chăm sóc chiếm 11,01% chi phí lao động thuê Số ngày công trung bình của lao động thuê mướn là 37 ngày/vụ Chi phí thuê lao động thu hoạch nấm rơm khoảng 4.273,90 nghìn đồng/1000m 2 /vụ.

Laođộngnhàlàmộttrongnhữngyếutốquantrọngkhôngthểthiếutrongsảnxuất nông nghiệp nói chung và trong sản xuất nấm rơm nói riêng Lao động nhà trong sản xuất nấm rơm để làm đất, sản xuất nấm, bón phân, tưới nưới và thu hoạch nấm rơm Tổng số ngày công lao động nhà là 28 ngày/vụ Chi phí lao động có lao động nhà trung bìnhlà10.233,70nghìnđồng/ 1000m 2 /vụ,chiếmtỷtrọng26,16%trongtổngchiphísản xuất nấm rơm và chi phí lao động thu hoạch nấm rơm khi có lao động nhà khoảng 10.166,35 nghìn đồng/1000m 2 /vụ.

Tổng chi phí sản xuất

Tổng chi phí sản xuất chưa có lao động nhà 32,352.24 nghìn đồng/1000m 2 /vụ. Tổng chi phí có lao động nhà 39.221,56 nghìn đồng/1000m 2 /vụ Tổng chi phí sản xuất có lao động nhà cao hơn tổng chi phí chưa có lao động nhà là 6.869,32 nghìn đồng/1000m 2 /vụ.

4.2.2 Doanh thu từ sản xuất nấm rơm của nông hộ Năng suất nấmrơm

Năng suất là kết quả mà nông hộ sản xuất nông nghiệp nói chung và nông hộ sản xuất nấm rơm nói riêng mong đợi Theo Coelli và ctv (2005), năng suất của nông hộ là tỷlệgiữađầuramànônghộtạoravớiđầuvàomànônghộsửdụng.Haynóicáchkhác, năng suất được hiểu là sản lượng mà nông hộ thu được trên một đơn vị diện tích sản xuất Năng suất phụ thuộc việc sử dụng các yếu tố đầu vào sản xuất, kỹ thuật canh tác củanônghộvàđiềukiệntựnhiên.TheokếtquảthốngkêtrongBảng4.13chothấynăng suất trung bình nấm rơm đạt 1.336,57 kg/1000m 2 /vụ; Năng suất cao nhất đạt 2000kg/1000m 2 /vụ và thấp nhất 666.67 kg/1000m 2 /vụ Năng suất của các nông hộsản xuất nấm rơm có sự chênh lệch nhau khoảng 259,47 kg/1000m 2 /vụ Lý do nông hộ sử dụng các yếu tố đầu vào khác nhau và kỹ thuật sản xuất khác nhau.

Theo Danh (2020), giá bán nấm rơm của nông hộ thay đổi theo nhu cầu tiêu dụng củangườidânlàrấtlớn,cácngàyngườidânănchaytrongthángthìgiánấmrơmsẽcao hơn các ngày trong tháng Giá nấm rơm tươi biến động giữa các tháng trong năm Giá nấm rơm tươi phục vụ cho thị trường tiêu thụ nội địa dao động nhiều hơn giá bán nấm rơm phục vụ cho thị trường chế biến Chênh lệch giá bán giữa nấm rơm tươi và nấm rơm chế biến khoảng 1,5-2,8 lần Do chất lượng nấm rơm cho thị trường chế biến thấp hơn nấm rơm ở thị trường nấm rơmtươi.

Theo số lượng thống kê mô tả trong Bảng 4.12 cho thấy, nông hộ bán nấm rơm tươi đạt 100% theo hai hình thức, đó là bán sỉ và bán lẽ Trong 115 nông hộ thì có 114 nông hộ thường bán nấm rơm tươi cho thương lái, chiếm 99,13%, và chỉ có 01 nônghộ bán nấm rơm tươi cho vựa, chiếm 0,87% Sau khi thương lái mua nấm rơm tươi thì họ sẽ vận chuyển nấm rơm tươi bằng xe chiếm 94,78% và bằng ghe, xuồng chiếm 5,22%.

TrongBảng4.13chothấy,giábánnấmrơmtươitrungbình42,62nghìnđồng/kg,trong khi đó giá bán cao nhất là 55 nghìn đồng/kg và giá bán thấp nhất là 30 nghìn đồng/kg. Dochấtlượngnấmrơmvàthờigianthuhoạchnấmrơmtươimànônghộbánnấmrơm giá khác nhau và có sự chênh lệch là 7,39 nghìnđồng/kg.

Doanh thu từ sản xuất nấm rơm của nông hộ

Doanh thu là giá trị sản phẩm hay toàn bộ số tiền thu được do tiêu thụ sản phẩm tức là tất cả số tiền mà nông hộ nhận được sau khi bán sản phẩm Hay nói cách khác, doanh thu chính bằng sản lượng nấm rơm bán ra nhân với giá bán tại nông trại Doanh thusảnxuấtnấmrơmlàkếtquảcủahaiyếutốnăngsuấtnấmrơmsảnxuấttrên1000m 2 và giá bán 01 kg nấmrơm.

Doanh thu thu từ sản xuất nấm rơm của nông hộ được trình bày trong Bảng 4.13. Doanh thu sản xuất nấm rơm trung bình 56.928,31 nghìn đồng/1000m 2 /vụ, cao nhất là 100.000nghìnđồng/1000m 2 /vụ,thấpnhất23.333,33nghìnđồng/1000m 2 /vụ.Doanhthu của các nông hộ có sự chênh lệch khá lớn, khoảng 14.695,80 nghìn đồng/1000m 2 /vụ. Sựchênhlệchlớnvềdoanhthugiữacácnônghộsảnxuấtnấmrơmlàchosựchênhlệch về năng suất và giábán.

Bảng 4.11 Các loại chi phí trong sản xuất nấm rơm

Khoản mục chi phí trung bìnhchưa có lao Độ lệch chuẩn

Tỷ trọng (%) trung bình khi có lao Độ lệch chuẩn

Tỷ trọng(%) động nhà động nhà

+ Chi phí rơm 23.928,72 3.947,69 82,61 23.928,72 3.947,69 82,61 + Chi phí meo 3.676,45 1.720,84 13,09 3.676,45 1.720,84 13,09

+ Chi phí vôi, phân bón 43.98 86.89 0,16 43.98 86.89 0,16

- Chi phí lao động thuê 4.273,27 2.208,14 13,21 10.233,70 4.385,25 26,16

+ Chi phí tưới nước, chăm sóc 470,51 1.132,27 11,01 4.219,94 2.658,82 41,24

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019

Bảng 4.12 Hình thức bán và nơi bán nấm rơm

Khoản mục Số quan sát Tỷ trọng (%)

Hình thức sản phẩm bán ra 115 100

Hình thức bán nấm rơm 115 100

Phương tiện vận chuyển nấm rơm 115 100

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019

Bảng 4.13 Doanh thu từ sản xuất nấm rơm

Khoảnmục Đơnvị Giá trịthấpnh ất

Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

Tổng chi phí sản xuất 32.352,24 6.692 39.221,56 8.325

- Chi phí thu hoạch nấm 4.273,90 3.245 10.166,35 2.652

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019

4.2.3 Thu nhập của các nông hộ sản xuất nấmrơm

Kết quả thống kê mô tả được trình bày trong Bảng 4.14 cho thấy, thu nhập trung bình của các nông hộ sản xuất nấm rơm là 20.302,26 nghìn đồng/1000m 2 /vụ Thu nhập caonhấtcủanônghộsảnxuấtnấmrơmlà56.100,00nghìnđồng/1000m 2 /vụnhưngcũng có nông hộ bị lỗ từ việc sản xuất nấm rơm là - 6.384,62 nghìn đồng/1000m 2 /vụ Có 07 nông hộ bị lỗ trong vụ trồng nấm rơmnày.

Lợi nhuận trung bình của các nông hộ là 7.641,43 nghìn đồng/1000m 2 /vụ Lợi nhuận cao nhất của nông hộ sản xuất nấm rơm là 52.400,00 nghìn đồng/1000m 2 /vụ nhưng cũng có nông hộ bị thua lỗ là - 30.346,15 nghìn đồng/1000m 2 /vụ Lợi nhuận sản xuất nấm rơm của các nông hộ có sự chênh lệch rất lớn 15.595,49 nghìn đồng/1000m 2 / vụ.

Tỷsuấtlợiíchlàtỷsốcủathunhậpsovớitổngchiphísảnxuất(chưacólaođộng nhà) Tỷ suất lợi ích của nông hộ sản xuất nấm rơm là 0,60 lần Tỷ suất này phản ánh mộtđồngchiphícủanônghộsảnxuấtnấmrơmbỏrathìnônghộsẽthuđược0,60đồng thunhập.

Hiệu quả sản xuấtnấmrơm

4.3.1 Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹthuật

Hiệu quả kỹ thuật được định nghĩa là khả năng đạt được năng suất tối đa từ một tập hợp các yếu tố đầu vào nhất định tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định.Nghiên cứu sử dụng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên và hàm phi hiệu quả kỹ thuật theo phương pháp ước lượng một bước chạy trên phần mềm Frontier 4.1 để đo lường mức hiệu quả kỹthuậtvàcácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquả kỹthuật.Cácbiếnđộc lậpđượcsửdụng để ước lượng hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật được trình bày trong Bảng4.15.

4.3.1.1 Mô tả dữ liệu và cácbiến

Kết quả thống kê mô tả được trình bày ở Bảng 4.15 cho thấy năng suất nấm rơm thu hoạch bình quân 1.336,57 kg/1000m 2 /vụ Lượng rơm sử dụng để sản xuất nấm rơm bìnhquânlà23.196,72kg/1000m 2 /vụ;Lượngmeosửdụngsảnxuấtnấmrơmtrungbình là 1.467,63 bịch/1000m 2 /vụ Lượng vôi, phân bón trung bình sử dụng trong sản xuất nấm rơm là 2,75 kg/1000m 2 /vụ Ngày công lao động trung bình 105,43 ngày công/1000m 2 /vụ Số lượng ngày công lao động sử dụng để làm rơm (ngâm rơm, ủrơm, đảođốngủrơm),chăm sócnấmrơm,tướinướcvàthuhoạchnấm.Diệntíchtrồngnấm rơm vụ vừa thu hoạch xong trung bình là 1.110m 2 /vụ; Đểxácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảkỹthuậtcủanônghộsảnxuấtnấm rơm,cácbiếnđộclậpđượcsửdụngtrongmôhìnhhàmphihiệuquảkỹthuậtđượctrình

Tổng chi phí sản xuấtchưa

Tổng chi phí sản xuấtcólao 26.184,00 61.094,75 39.221,56 8.325,71

Chi phí lao động thuhoạch

Tỷ suất lợi nhuận (9) = 0,18 bảy trong Bảng 4.15 Kết quả thống kê mô tả cho thấy giới tính của chủ hộ chủ yếu là nam giới Tuổi trung bình của nông hộ sản xuất nấm rơm là 42,08 tuổi Trình độ học vấn trung bình đến lớp 6 Số vụ sản xuất nấm rơm trong năm trung bình là 08 vụ/năm.

Số người trong nông hộ trung bình là 04 người Có 22 nông hộ sản xuất nấm rơm tham gia tập huấn kỹ thuật trồng nấm rơm Trong 115 nông hộ sản xuất nấm rơm thì có 114 nông hộ có nguồn thu nhập chính là từ sản xuất nông nghiệp.

Bảng 4.15 Thống kê mô tả các biến số trong mô hình hàm sản xuất biên và hàm phi hiệu quả kỹ thuật

Biến số Đơn vịtính Giá trị nhỏ nhất

Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

Biến số trong hàm hiệu quả sản xuất biên ngẫu nhiên

(1= nam; 0= nữ) chủ hộ nông hộ trong năm của nông hộ

Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019

4.3.1.2 Kết quả Kiểm định mô hình, các biến độc lập trong môhình

Kết quả kiểm định LR để lựa chọn mô hình Cobb-Douglas hay mô hình Translogcho thấy giá trị λ = -2[(L(H 0 )-L(H1)] = -2(154,144 - 165,744) = 23,2 Giá trị λ tới hạn

𝑥 2 (bậctựdodf -5,1%)là30,578.Tacóλnhỏhơngiátrịtớihạnλ,chấpnhậngiả thuyết H 0 , tức là mô hình Cobb-Douglas tốt hơn mô hình Translog Vì vậy, nghiêncứu sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để ước lượng hiệu quả kỹ thuật sản xuất nấm rơm của nông hộ sản xuất nấm rơm ởĐBSCL.

Lượng vôi, phân bón kg/1000m 2 /vụ 0,5 8 2,75 1,45

Lượng lao động ngày công/1000m 2 61,94 180 105,43 29,56

Biến số trong hàm phi hiệu quả kỹ thuật

Tuổi củachủ hộ Số tuổi 22 69 42,08 11,14

Tham gia tập huấn của chủ hộ (1 = có;0 = Biến giả 0 1 0,2 0,41 không)

Số vụ sản xuất nấm

Số người trong nông hộ Sốngười 2 8 4,3 1,14

Bêncạnhviệckiểmđịnhchọnmôhìnhướclượng,nghiêncứucũngthựchiệnkiểm địnhđacộngtuyếngiữacácbiếnđộclậptrongmôhìnhhàmsảnxuấtvàhàmphihiệu u quả kỹ thuật dựa vào ma trận tương quan Kết quả kiểm định ma trận tương quan cho thấy giữa biến độc lập trong mô hình không bị hiện tượng đa cộng tuyến, hệ số tương quan Pearson nhỏ hơn 0,7 (chi tiết theo phụ lục 5).

4.3.1.3 Kết quả ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiênCobb-Douglas

KếtquảướclượngmôhìnhcủahàmsảnxuấtbiênCobb-Douglasvàhàmphihiệu quả kỹ thuật theo phương pháp ước lượng một bước bằng Frontier 4.1 được trình bàyở

Bảng4.16.Hệsốgama(γ)= a 2 =0,960,vìvậy𝜕 2 >0,môhìnhcósaisốdokémhiệu a 2 u quả kỹ thuật, tức là mô hình đã tồn tại các yếu tố phi hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất nấm rơm của các nông hộ (Battese and Corra, 1977) Hệ số γ) ~ 1 nên phương phápước lượng khả năng tối đa (MLE) được sử dụng phù hợp hơn phương pháp ước lượng bình phươngbénhất(OLS).Dựatrênkiểmđịnhgiátrịtđểxétmứcýnghĩacủacácbiếngiải thích trong môhình.

Kết quả ước lượng của mô hình cho thấy, yếu tố đầu vào có ảnh hưởng đến năng suất nấm rơm là biến lượng rơm và biến diện tích trồng nấm rơm ở mức ý nghĩa thống kếlầnlượtlà5%,1%.Kếtquảphântíchchothấy,hệsốcủabiếnlượngrơm cóýnghĩa thốngkêởmức5%vàmangdấudươngtứclàcóquanhệthuậnchiềuvớinăngsuấtnấm rơmvìvậyviệctănglượngrơmphùhợpsẽlàmtăngnăngsuấtnấmrơm.Kếtquảnghiên cứu này giống với kết quả nghiên cứu của Hòa & Thiên (2011), Dlamini(2018).

Hệsốcủabiếndiệntíchcómứcýnghĩathốngkêlà1%và mangdấuâmtứclàcó quanhệnghịchchiềuvớinăngsuất.Nếunônghộchưacóđủnguồnlựcvàđiềukiệnsản xuất thì không nên tăng diện tích sản xuất nấm rơm Do đó, nông hộ cần xem xét việc tăng diện tích trồng nấm rơm để không làm giảm năng suất nấm rơm của nônghộ.

Hệsốướclượngcủabiếnlượngmeokhôngcóýnghĩathốngkênhưnghệsốmang dấu dương và có quan hệ cùng chiều với năng suất nấm rơm Do đó, các nông hộ sản xuấtnấmnênxemxétviệctănglượngrơmvàlượngmeochophùhợpthìnăngsuấtnấm rơm sẽ tăng. Kết quả nghiên cứu phù hợp với kết quả nghiên cứu của Dlamini(2018).

Hệ số của biến lượng vôi, phân bón không có ý nghĩa thống kê nhưng mang dấu âm,điềunàycónghĩalàcótácđộngtiêucựcđếnnăngsuất.Dođó,nônghộnênsửdụng liều lượng vôi, phân bón trong sản xuất nấm rơm một cách hợp lý để tăng hiệu quả sử dụngchúng.

Laođộnglàyếutốquantrọngtrongmôhìnhsảnxuấtnhưngtrongnghiêncứunày hệ số của biến lao động không có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên dấu của hệ số biến này mangdấuâm,tứclà cóquanhệnghịchchiềuvớinăngsuất.Điềunàychothấynônghộ sản xuất nấm rơm không tăng ngày công lao động mà nên tăng chất lượng lao động, trình độ kỹ thuật cho lực lượng lao động để không ảnh hưởng đến năngsuất.

Bảng 4.16 Kết quả ước lượng hàm sản xuất biên và hàm phi hiệu quả kỹ thuật

Tên biến Nội dung Tham Hệsố hồi Sai số

Giá trị t số quy chuẩn

Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên

LnX 3 Lượng vôi, phân bón β 3 -0,029 ns 0,025 -1,162

LnX 4 Lượng lao động β 4 -0,073 ns 0,077 -0,939

Hàm phi hiệu quả kỹ thuật

Z 5 Nguồn thu nhập của nông hộ α5 0,536 ns 0,797 0,672

Z 6 Số vụ sản xuất nấm trong năm 𝜕6 -0,007 ns 0,006 -1,254

Z 7 Số người trong hộ 𝜕7 0,002 ns 0,014 0,142

Nguồn: Tác giả ước lượng, 2023

Ghi chú: *, **, *** lần lượt chỉ mức ý nghĩa thống kê ở 10%, 5%, 1%.

4.3.1.4 Mức hiệu quả kỹ thuật đạt được trong sản xuất nấmrơm

MứchiệuquảkỹthuậttrongsảnxuấtnấmrơmđượctổnghợpBảng4.17.Kếtquả phân tích cho thấy, mức hiệu quả kỹ thuật trung bình của nông hộ sản xuất nấm rơm là 91,46% Mức hiệu quả kỹ thuật cao nhất của nông hộ sản xuất nấm rơm là 99,44% và thấp nhất là 70,84% Mức hiệu quả kỹ thuật trung bình của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL là lớn. Kết quả ước lượng cho thấy với nguồn lực sản xuất và kỹ thuật hiện có, nông hộ có thể tăng năng suất nấm rơm thêm 8,54% bằng cách sử dụng hợp lý các yếu tố đầu và tham gia tập huấn kỹ thuật.

Mức hiệu quả kỹ thuật từ 70% đến dưới 80% có 07 nông hộ, chiếm 6,09%; Mức hiệu quả kỹ thuật từ 80% đến dưới 85% có 15 nông hộ, chiếm 13,04%; Mức hiệu quả kỹthuậttừ85%đếndưới90%có22nônghộ,chiếm19,13%;Mứchiệuquảkỹthuậttừ

90%đếndưới95%có25nônghộ,chiếm21,74;Mứchiệuquảkỹthuậttừ95%đếndưới 100% có 46 nông hộ, chiếm40%.

Bảng 4.17 Phân phối mức hiệu quả kỹ thuật

Mức hiệu quả kỹ thuật (%) Số quan sát Tỷ trọng (%)

Nguồn: Tác giả ước lượng, 2023

4.3.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật sản xuất nấmrơm

Hệ số ước lượng của các biến trong mô hình phi hiệu quả kỹ thuật được trình bày trong Bảng 4.16 Mục đích là để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật. Các biến đưa vào mô hình phù hợp với lý thuyết Đó là các biến về giới tính, tuổi, trình độhọcvấn,thamgiatậphuấn,nguồnthunhậpcủanônghộ,sốvụnấmrơmtrồngtrong nămvànguồnthunhậpcủanônghộ.Kếtquảướclượngchothấy,hệsốâmcủacácbiến tronghàmphihiệuquảkỹthuậtcómốiquanhệnghịchchiềuvớihàmhiệuquảkỹthuật, cónghĩalàhệsốcủacácbiếnmangdấuâmtronghàmphihiệuquảkỹthuậtcóquanhệ thuận chiều với hàm hiệu quả kỹthuật.

Phân tích lựa chọn kỹ thuật sản xuấtnấm rơm

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích ngân sách biên để phân tích lựa chọn các kỹ thuật sản xuất nấm rơm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất Theo kết quả thống kêmô tả, chi phí rơm chiếm 82,61% chi phí đầu vào sản xuất nấm rơm, chi phí meo chiếm 13,09%chiphíđầuvàosảnxuấtnấmrơm;Bêncạnhđó,kếtquảphântíchhàmsảnxuất biên ngẫu nhiên cho thấy lượng rơm, lượng meo có quan hệ thuận chiều với năng suất, tức là nếu nông hộ tăng lượng rơm, lượng meo hợp lý thì năng suất nấm rơm sẽ tăng lên Vì vậy, việc lựa chọn các kỹ thuật sản xuất nấm rơm được phân tích bao gồm: (i) sử dụng rơm và (ii) sử dụng meo Mỗi kỹ thuật gồm có các lựa chọn nghiệm thức và năng suất tương ứng; Kết quả phân tích lợi nhuận ròng; Kết quả phân tích loại trừ và tỷ suất lợi nhuận biên; Và lựa chọn nghiệm thức có hiệu quả kinh tếcao.

TheokỹthuậtsửdụngrơmđượctrìnhbàytrongBảng4.21chothấy,có03nghiệm thức về sử dụng lượng rơm được đánh giá lần lượt là: (i) nghiệm thức 1A: từ 15,0 đến dưới 20,0 kg/m 2 , (ii) nghiệm thức 1B: từ 20,0 đến 25,0kg/m 2 , và (iii) nghiệm thức 1C: trên 25,0 đến 32,0 kg/m 2 Kết quả thống kê mô tả cho thấy, việc sử dụng rơm ởnghiệm thứ 1A, có 46 nông hộ và năng suất bình quân nấm rơm là 1,23 kg/m 2 ; Nghiệm thứ 1B, có 55 nông hộ với năng suất trung bình là 1,41 kg/m 2 ;Và nghiệm thức 1C, có 14 nông hộ với năng suất trung bình là 1,37kg/m 2

Bảng 4.21 Các lựa chọn nghiệm thức và năng suất tương ứng kỹ thuật sử dụng rơm

Nghiệm thức Nội dung Số quansát (hộ)

Năng suất bình quân (kg/m 2 )

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2019

Kết quả phân tích được thể hiện ở Bảng 4.22 Nghiệm thức 1A, lợi nhuận gộp là 50,26 nghìn đồng/m 2 ; Tổng chi phí biến đổi là 31,16 nghìn đồng/m 2 ; Lợi nhuận ròng là 19,10nghìnđồng/m 2 Nghiệmthức1B,cólợinhuậngộplà60,74nghìnđồng/m 2 ;Tổng chi phí biến đổi là 38,70 nghìn đồng/m 2 ; Lợi nhuận ròng là 22,04 nghìn đồng/m 2 Nghiệm thức 1C, lợi nhuận gộp là 63,85 nghìn đồng/m 2 ; Tổng chi phí biến đổi là42,08 nghìn đồng/m 2 ; Lợi nhuận ròng lần lượt là 21,78 nghìnđồng/m 2

Từ kết quả của phân tích loại trừ và tỷ suất lợi nhuận biên (MRR) được trình bày trong Bảng 4.23, tỷ suất lợi nhuận biên (MRR) của việc chuyển từ kỹ thuật 1 sang kỹ thuật2là38,99%.Sosánhtỷsuấtlợinhuậnbiênvàtỷsuấtlợinhuậntốithiểu(MARR 1 ), nghiệm thức 1B sử dụng rơm từ 20,0 đến 25,0kg/m 2 là nghiệm thức tối ưu và năngsuất nấm rơm trung bình thu được theo kỹ thuật 1B cao nhất so với nghiệm thức 1A và nghiệm thức1C.

Bảng 4.22 Kết quả phân tích lợi nhuận ròng kỹ thuật sử dụng rơm

Khoản mục Đơn vị tính 1A

Năng suất trung bình kg/m 2 1,23 1,41 1,37

Tổng chi phí biến đổi 1.000 đ/m 2 31,16 38,70 42,08

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2019

Bảng 4.23 Kết quả phân tích loại trừ và tỷ suất lợi nhuận biên kỹ thuật sử dụng rơm

Chi phíbiến đổi Lợinhuận ròng Tỷ suất lợi

Lợi nhuận biên 2 nhuận biên (MRR) (1.000 đ/m) (%)

Nguồn: Tác giả ước lượng, 2023

Theo kỹ thuật sử dụng meo trong Bảng 4.24, có 03 nghiệm thức về số lượng meo sử dụng được đánh giá lần lượt là: (i) nghiệm thức 2A: từ dưới 1 bịch/m 2 , (ii) nghiệm thức2B:từ1,1bịchđến2bịch/m 2 ,và(iii)nghiệmthức2C:trên2bịchđến3,2bịch/m 2 Kết quả thống kê mô tả cho thấy, việc sử dụng nhiều meo hơn cũng cho năng suất bình quân nấm rơm lần lượt theo từng mức độ sử dụng Nghiệm thức 2A, có 34 nông hộ và năng suất trung bình đạt được là 1,23kg/m 2 Nghiệm thức 2B, có 58 nông hộ và năng suất trung bình là 1,34kg/m 2 Nghiệm thức 2C, có 23 nông hộ và năng suất trung bình đạt được là1,48kg/m 2

Kết quả phân tích trong Bảng 4.25 cho thấy, nghiệm thức 2A, lợi nhuận gộp là 55,15 nghìn đồng/m 2 ; Tổng chi phí biến đổi là 32,53 nghìn đồng/m 2 ; Lợi nhuận ròng là 22,63nghìnđồng/m 2 Nghiệmthức2B,lợinhuậngộplà59,36nghìnđồng/m 2 ;Tổngchi

1 Theo Evans, E (2005), MARR được xác định: có sự thay đổi đơn giản về kỹ thuật triển vọng thì tỷ lệ lần lượt xấp xỉ 50% và 100% có thể chấp nhận được Trong nghiên cứu này, tỷ lệ MARR được chọn xấp xỉ trên 50%. phí biến đổi là 35,67 nghìn đồng/m 2 ; Lợi nhuận ròng là 23,69 nghìn đồng/m 2 Nghiệm thức 2C, lợi nhuận gộp là 54,56 nghìn đồng/m 2 ; Tổng chi phí biến đổi là 25,36 nghìn đồng/m 2 ; Lợi nhuận ròng lần lượt là 9,47 nghìn đồng/m 2

Bảng 4.24 Các lựa chọn nghiệm thức và năng suất tương ứng kỹ thuật sử dụng meo

Nghiệm thức Nội dung Số quansát (hộ)

Năng suất bình quân (kg/m 2 )

2C Từ trên 2 bịch đến 3,2 bịch/m 2 23 1,48

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2019.

Bảng 4.25 Kết quả phân tích lợi nhuận ròng kỹ thuật sử dụng meo

Năng suất trung bình kg/m 2 1,23 1,34 1,48

Chi phí vôi, phân bón 1.000 đ/m 2 0,02 0,03 0,11

Tổng chi phí biến đổi 1.000 đ/m 2 32,53 35,67 45,09

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2019

Từkếtquảcủaphântíchloạitrừvàtỷsuấtlợinhuậnbiên(MRR)trongBảng4.26 cho thấy, tỷ suất lợi nhuận biên (MRR) của việc chuyển từ kỹ thuật nghiệm thức 2A sang kỹ thuật nghiệm thức 2B là 33,76% So sánh tỷ suất lợi nhuận biên với tỷ suất lợi nhuận tối thiểu cho thấy, nghiệm thức 2B là lựa chọn tốt nhất trong số ba nghiệm thức, đem lại cho người sản xuất nấm rơm là cao nhất khi sử dụng meo trong khoảng từ 1,1 bịch/m 2 đến 2 bịch/ m 2 mặc dù năng suất nấm rơm thu được theo kỹ thuật này không phải là cao nhất so với nghiệm thức2C.

Bảng 4.26 Kết quả phân tích loại trừ và tỷ suất lợi nhuận biên kỹ thuật sử dụng meo

Chi phíbiến đổi Lợinhuậnròng Tỷ suất lợi

Lợi nhuận biên nhuận biên (MRR) (%)

Nguồn: Tác giả ước lượng, 2023

Dựatrêncáckếtquảphântíchcủahaikỹthuậtsửdụngrơmvàmeoởtrên,nghiên cứuđềxuấtcáclựachọnkỹthuậtưutiênlầnlượtlàkỹthuậtsửdụngrơmchọnnghiệm thức 1B trong khoảng từ 20,0 kg đến 25,0kg/m 2 ; Kỹ thuật sử dụng meo chọn nghiệm thức 2B trong khoảng từ 1,1 bịch đến 2 bịch/m 2

4.4.3 Mức hiệu quả kỹ thuật của nghiệm thức 1B và nghiệm thức2B

Mức hiệu quả kỹ thuật của kỹ thuật sử dụng rơm (nghiệm thức 1B) và kỹ thuật sử dụngmeo(nghiệmthức2B)đượctrìnhbàytrongBảng4.27.Kếtquảphântíchchothấy, cácnônghộsửdụnglượngrơmtừkhoảngtừ20,0kgđến25,0kg/mcómứchiệuquảkỹ đạt từ 95%- 100%, chiếm 45,45%; Mức hiệu quả kỹ thuật từ 90%-95%, chiếm 23,64% Nông hộ sử dụng meo từ 1,1 bịch đến 2 bịch/m 2 có mức hiệu quả kỹ thuật đạt từ 95%- 100%,chiếm41,38%;Nônghộcómứchiệuquảkỹthuậttừ90%-95%,chiếm22,41% Điều này chứng minh rằng nông hộ sản xuất nấm rơm cần sử dụng lượng rơm từ 20,0 kg đến 25,0kg/m và sử dụng meo từ 1,1 bịch đến 2 bịch/m 2 thì cho năng suất cao.Theo kết quả thống kê còn cho thấy, nông hộ kỹ thuật sử dụng rơm theo nghiệm thức 1B kết hợp với kỹ thuật sử dụng meo theo nghiệm thức 2B thì mức hiệu quả kỹ thuật cao nhất đạt được là99,44%.

Bảng 4.27 Mức hiệu quả kỹ thuật ở nghiệm thức 1B và nghiệm thức 2B

Nguồn: Tác giả ước lượng, 2023

4.4.4 Hiệu quả tài chính của nghiệm thức 1B và nghiệm thức2B

Hiệu quả tài chính của nghiệm thức 1B và nghiệm thức 2B được thể hiện trong Bảng 4.28 Nghiên cứu tiến hành so hiệu quả tài chính về năng suất, doanh thu, chi phí sảnxuất,thunhập,lợinhuận,tỷsuấtlợiích,tỷsuấtlợinhuậncủakỹthuậtsửdụngrơm với nghiệm thức 1B và kỹ thuật sử dụng meo với nghiệm thức 2B thông qua kiểm định T-test Kết quả kiểm định cho thấy, tổng chi phí sản xuất chưa có chi phí lao động nhà trung bình và tổng chi phí sản xuất có chi phí lao động nhà trung bình có sự khác nhau ởmứcýnghĩathốngkêlầnlượtlà1%,5%.Trongkhiđógiátrịtrungbìnhvềnăngsuất, doanhthu,chiphíthuhoạchnấmrơmchưacólaođộngnhà,chiphíthuhoạchnấmrơm có lao động nhà, thu nhập, doanh thu, tỷ suất lợi ích, tỷ suất lợinhuận khác nhau không có ý nghĩa về mặt thống kê xét ở mức ý nghĩa là 10% Kết quả nghiên cứu cho thấy, nông hộ sản xuất nấm rơm có thể lựa chọn kỹ thuật sử dụng rơm theo nghiệm thức 1B hoặc kỹ thuật sử dụng meo theo nghiệm thức2B.

Bảng 4.28 Hiệu quả tài chính của nghiệm thức 1B và nghiệm thức 2B

Năng suất (kg/m 2 /vụ) 1,41 1,34 0,07 ns

Tổng chi phí sản xuất chưa có chi phí lao động nhà 34,91 31,74 3,17 ***

Chi phí thuê lao động thu hoạch nấm rơm 3,79 3,93 -0,14 ns

Tỷ suất lợi ích 0,62 0,68 -0,06 ns

Tổng chi phí sản xuất có lao động nhà 42,02 38,30 3,71 **

Chi phí lao động thu hoạch nấm rơm khi có lao động nhà 9,23 9,60 0,37 ns

Tỷ suất lợi nhuận 0,22 0,26 -0,03 ns

Nguồn: Tác giả ước lượng, 2023

Ghi chú: *, **, *** lần lượt chỉ mức ý nghĩa thống kê ở 10%, 5%, 1%; ns không có ý nghĩathống kê (có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10% khi giá trị P nhỏ hơn 0,1; Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5% khi giá trị P nhỏ hơn 0,05; Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1% khi giá trị P nhỏ hơn0,01).

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triểnvọng

Kết quả thống kê mô tả cho thấy, có 31 nông hộ cho rằng họ sẵn lòng áp dụngcác kỹ thuật sản xuất nấm triển vọng, chiếm 27%; 84 nông hộ không sẵn lòng áp dụng các kỹ thuật sản xuất nấm rơm triển vọng, chiếm 83% Tỷ lệ sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm triển vọng của nông hộ là rất thấp Do đó nghiên cứu cần xác định và phântíchcácyếutốảnhhưởngđếnsựsẵnlòngápdụngkỹthuậtsảnxuấtnấmrơmtriển vọng để thay đổi cách thức sản xuất nấm rơm của nônghộ.

Mô hình hàm hồi quy Probit được sử dụng trong nghiên cứu này cũng được áp dụng trong các nghiên cứu của Sidibé (2005), Keenlan & Thorne (2009), Sithode &ctv

(2014), Martey và ctv (2014), Zhu và ctv (2016) Theo kết quả thống kê mô tả được trình bày trong Bảng 4.29 cho thấy, các biến đưa vào mô hình hồi quy được tính giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và độ lệch chuẩn Kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt đáng kể về tuổi tác, trình độ học vấn, số người trong nông hộ, số vụ sản xuất nấm trong năm của nông hộ, diện tích trồng nấm rơm vụ vừa thu hoạch xong và tổng thu nhập trong năm của nônghộ.

Cácbiếnđưavàomôhìnhđượckiểmtrađacộngtuyếnbằngphươngpháphồiquy tuyếntínhvàcáchxemhệsốphóngđạiphươngsaiVIF.Kếtquảkiểmđịnhchothấyhệ số phóng đại phương sai VIF trung bình ~ 1,23 < 2 vì vậy giữa các biến độc lập trong mô hình hàm hồi quy Probit không bị đa cộng tuyến (chi tiết theo phụ lục7).

Bảng 4.29 Thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến sẵn lòng tham gia kỹ thuật triển vọng

Giá trị lớn Giá trị trung Độ lệch chuẩn nam; 0= nữ) hộ (1 = có; 0 = không) năm của nông hộ vừa thu hoạch xong Đồng Tháp = 0)

Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2019

Bảng 4.30 Kết quả ước lượng và giá trị tác động biên (dy/dx)

Tên biến Hệ sốhồiq uy Sai số chuẩn

Giá trị tác động biên

Số người trong nông hộ -0,063 0,148 -0,420 0,672 -0,022

Số vụ sản xuất nấm rơm -0,195 *** 0,059 -3,310 0,001 -0,068

Nguồn: Tác giả ước lượng, 2023

Ghi chú: *, **, *** lần lượt chỉ mức ý nghĩa thống kê ở 10%, 5%, 1%; ns không có ý nghĩathống kê (có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10% khi giá trị P nhỏ hơn 0,1; Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5% khi giá trị P nhỏ hơn 0,05; Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1% khi giá trị P nhỏ hơn 0,01).

Giới tính của chủhộ(1Biến giả 0 1 0,79 0,41

Tuổi củachủ hộ Số tuổi 22 69 42 11,14

Trình độ học vấn củachủhộ Số năm đi học 0 12 6,41 2,66

Số người trong nông hộ Sốngười 2 8 4,3 1,14

Số vụ sản xuất nấm trong

Tổng thu nhập củanônghộ Triệu năm 2019 đồng/năm 120 1.000 233,62 187,49

Kết quả nghiên cứu được thể hiện trong Bảng 4.30 cho thấy, hệ số của biến giới tính,biếnthamgiatậphuấnvàbiếnsốvụsảnxuấtnấmrơmtrongnămcủanônghộảnh hưởng đến quyết định sẵn lòng áp dụng các kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng của nông hộ với mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 5% và 1%.

Hệ số của biến giới tính mang dấu âm tức là có quan hệ nghịch chiều với quyết định sẵn lòng áp dụng kỹ thuật triển vọng của nông hộ ở mức ý nghĩa thống kê là 5%. Kết quả ước lượng cho thấy nam giới là chủ hộ không sẵn lòng tham gia kỹ thuật sản xuất nấm rơm triển vọng Kết quả nghiên cứu này mâu thuẫn với các nghiên cứu của Akuduguvà ctv(2012);Nahayovàctv(2017).Cácnghiêncứutrướcđâychorằngnam giới có nhiều khả năng quyết định áp dụng kỹ thuật sản xuất mới hơn nữ giới vì họ có khả năng nắm bắt công nghệ cũng như các nguồn lực sản xuất nhanh hơn nữ giới Tuy nhiên kết quả nghiên cứu này cho thấy nam giới không sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng trong sản xuất nấm rơm ởĐBSCL.

Hệ số của biến tham gia tập huấn có tác động tích cực với quyết định sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm triển vọng của nông hộ ở mức ý nghĩa thống kê 5%, như kỳ vọng của nghiên cứu Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các kết quả nghiên cứucủaSidibé(2005),Keenlan&Thorne(2010)vàWangvàctv(2016).Nônghộtham gia tập huấn sẽ có kiến thức, sự hiểu biết về kỹ thuật mới và họ sẽ sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất nấmrơm.

Hệ số ước lượng của biến số vụ sản xuất nấm trong năm có quan hệ nghịch chiều với quyết định sẵn lòng tham gia kỹ thuật triển vọng và có ý nghĩa thống kê ở mức1%. Một số nông hộ trồng lúa tận dụng nguồn nguyên liệu rơm rạ sẵn có và họ có thể trồng từ 1-3 vụ/năm Những nông hộ trồng nấm rơm có thể tận dụng rơm hoặc mua rơm từ cácnônghộkhácđểtrồngnấmrơmquanhnămvàhọcóthểtrồngtừ3-12vụ/năm.Theo kếtquảkhảosátthìnhữngnônghộcósốvụsảnxuấtnấmrơmtrongnămcàngnhiềuthì họkhôngmuốnthayđổikỹthuậtsảnxuấtnấmrơmtriểnvọngvìhọsợrủirotrongviệc thay đổi cách thức sản xuất nấm rơm so với kỹ thuật sản xuất nấm rơm hiện tại của họ Vì vậy họ không sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng trong sản xuất nấmrơm.

Hệ số của biến tuổi, biến trình độ học vấn, biến số người trong nông hộ, biến diện tích trồng nấm vụ vừa thu hoạch xong, biến tổng thu nhập của nông hộ trong năm và biếnđịabànkhảosátthànhphốCầnThơkhôngcóýnghĩathốngkêtrongmôhìnhhàm hồi quy Probit, tức là các biến này không ảnh hưởng đến quyết định sẵn lòng áp dụng kỹ thuật triển vọng trong sản xuất nấm rơm của nônghộ.

Theo kết quả ước lượng thì hệ số biến tuổi của chủ hộ không có ý nghĩa thống kê và hệ số mang dấu âm, tức là có quan hệ nghịch chiều với sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng Theo các nghiên cứu của Harper và ctv (1990); McNamara và ctv(1991); Adesina & Baidu-Forson (1995); Sithode & ctv (2014); Dũng (2020), tuổi của chủ hộ có quan hệ thuận chiều với sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới Còn theo nghiên cứu của D’Souza và ctv (1993); Zhang và ctv (2011); Akudugu và ctv (2012); Etwire vàctv(2013);Marteyvàctv(2014),tuổicủachủhộcóquanhệnghịchchiềuvớisựsẵn lòngá p d ụ n g k ỹ t h u ậ t m ớ i E t w i r e v à c t v ( 2 0 1 3 ) c h o r ằ n g n h ữ n g n ô n g d â n t r ẻ t u ổ i thường có xu hướng sáng tạo, thích mạo hiểm và có thể muốn áp dụng các kỹ thuật/mô hình mới Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Sidibé (2005); Keenlan & Thorne (2009); Zhu và ctv (2016); Wang và ctv (2016); Nahayo và ctv

(2017), hệ số biến tuổi của chủ hộ không có ý nghĩa thống kê.

Hệ số biến trình độ học vấn của chủ hộ không có ý nghĩa thống kê nhưng mang dấu dương Điều này có nghĩa là trình độ học vấn có quan hệ thuận chiều với sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Keenlan & Thorne (2009); Martey và ctv (2014); Wang và ctv (2016); Nahayo và ctv (2017); Li và ctv (2021) Kết quả nghiên cứu của D’Souza (1993); Caswell và ctv (2001); Sidibé (2005); Zhang và ctv (2011); Akudugu và ctv (2012); Etwirevàctv(2013;Zhuvàctv(2016),trìnhđộhọcvấncóýnghĩathốngkêvàcóquan hệ thuận chiều với sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới Enete & Igbikwe (2009) cho thấy rằngngườicótrìnhđộhọcvấnsẽcósựlựachọnđộclậpvàquyếtđịnhcủabảnthân,họ có xu hướng hợp tác với những người xung quanh, dễ dàng tham gia vào hội, đoàn thể và hợp tác xã. Tuy nhiên theo Harper và ctv (1990); Etwire và ctv (2013), trình độ học vấn có ý nghĩa thống kê và có quan hệ nghịch chiều với sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới Sithode

(2014), giáo dục có thể làm tăng cơ hội chủ hộ kiếm được thu nhập phi nông nghiệp và lựa chọn công việc khác so với sản xuất nôngnghiệp.

Hệsốbiếnsốngườitrongnônghộkhôngcóýnghĩathốngkêvàhệsốbiếnmang dấu âm, tức là có quan hệ nghịch chiều với sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới và không như kỳ vọng của nghiên cứu Martey & ctv (2013) cho thấy rằng quy mô hộ gia đình phục vụ như một hình thức của lao động gia đình và bổ sung nguồn nhân lực cho nông hộ Sự sẵn có của lao động gia đình tạo cơ hội cho chủ hộ chia sẻ trách nhiệm và tiết kiệm thời gian cho những hoạt động phát triển khác Kết quả nghiên cứu này phù hợp vớikếtquảnghiêncứucủaZhangvàctv(2011);Nahayovàctv(2017);Livàctv(2021).

Kếtquảướclượngchothấyhệsốbiếndiệntíchtrồngnấmrơmvụvừathuhoạch xong không có ý nghĩa thống kê nhưng mang dấu âm Điều này có nghĩa là hệ số biến có quan hệ nghịch chiều đến sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới của nông hộ sản xuất nấm rơm và kết quả này không như mong đợi của nghiên cứu Các nghiên cứu Keelan & Thorne (2009); Akuduguvàctv (2012); Sitholevàctv (2014); Nahayovàctv(2017), Yaronvàctv (1992); Harpervàctv (1990) Zhangvàctv (2011); Dũng (2020) cho rằng diện tích đất sản xuất là yếu tố quyết định đến sự áp kỹ thuật mới trong sản xuất Còn theonghiêncứucủaZhuvàctv(2016);Wangvàctv(2016);Livàctv(2021),hệsốbiến diện tích đất canh tác không có ý nghĩa thốngkê.

Hệsốbiếntổngthunhậpcủanônghộtrongnămkhôngcóýnghĩathốngkênhưng hệ số này mang dấu dương, tức là có quan hệ thuận chiều với sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuậtmớicủanônghộsảnxuấtnấmrơm.Marteyvàctv(2014),biếnthunhậpcủanông hộcóliênquantíchcựcđếnsựsẵnlòngthamgiacủacácnônghộsảnxuấtnhỏvàodiễn đànnhiềubêncóliênquanởphíaBắcGhana.Kếtquảướclượngnàyphùhợpvớikết quả phân tích của các nghiên cứu của Keelan & Thorne (2009); Zhang và ctv (2011); Wangvàctv(2016);Nahayovàctv(2017);Livàctv(2021),biếnthunhậpcủanônghộ không có ý nghĩa thống kê.

Kết quả phân tích cho thấy hệ số biến địa bàn khảo sát thành phố Cần Thơ không cóýnghĩathốngkê.Điềunàycónghĩalàbiếnnàykhôngcósựkhácbiệtvềsựsẵnlòng áp dụng kỹ thuật mới đối với các nông hộ sản xuất nấm rơm ở hai địa bàn nghiên cứu, đó là thành phốCần Thơ và tỉnh ĐồngTháp.

Đánh giá tiềm năng nâng cao hiệu quả tài chính của nông hộ sản xuất nấm rơm khi áp dụng kỹ thuật mới,triểnvọng

Qua Bảng 4.28 và Bảng 4.31 cho thấy, thu nhập trung bình của nghiệm thức 1B kết hợp với nghiệm thức 2B là 25,81 nghìn đồng/m 2 /vụ, trong khi đó, thu nhập trung bìnhcủakỹthuậttrồngnấmrơmtruyềnthốngchỉcó20,30nghìnđồng/m 2 /vụ,thunhập trung bình của nghiệm thức 1B là 22,04 nghìn đồng/m 2 /vụ, thu nhập trung bình của nghiệmthức2Blà23,69nghìnđồng/m 2 /vụ.Sựchênhlệchnàylàdochênhlệchvềnăng suất, giá bán nấm rơm, các yếu tố đầu vào và chi phí thuê lao động giữa các nông hộ Xét về lợi nhuận giữa các kỹ thuật trồng nấm rơm thì kỹ thuật kết hợp cả nghiệm thức 1Bvà2Bsẽcholợinhuậncaonhấtkhoảng14nghìnđồng/m 2 /vụ.Tỷsuấtlợinhuậncủa kỹ thuật kết hợp cả hai nghiệm thức là cao nhất 0,32 lần, nghĩa là một đồng chi phí mà nông hộ bỏ ra đầu tư sẽ thu lại được 0,32 đồng lợi nhuận, trong khi đó kỹ thuật truyền thống chỉ có 0,16 đồng lợi nhuận, kỹ thuật ở nghiệm thức 1B là 0,22 đồng lợi nhuận và kỹ thuật ở nghiệm thức 2B là 0,26 đồng lợinhuận.

TheokếtquảkiểmđịnhT-testđượctrìnhbàytrongBảng4.31chothấy,năngsuất nấm rơm,tổng chi phí sản xuất chưa có chi phí lao động nhà, chi phí thuê lao động thu hoạchnấmrơm,tỷsuấtlợiích,tổngchiphísảnxuấtcólaođộngnhàvàchiphílaođộng thu hoạch nấm rơm khi có lao động nhà giữa kỹ thuật truyền thống và kỹ thuật kết hợp hai nghiệm thức 1B và2B khác nhau không có ý nghĩa về mặt thống kê xét ở mức ý nghĩa 10% Doanh thu, thu nhập,lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận giữa kỹ thuật truyền thống và kỹ thuật kết hợp hai nghiệm thức1B và 2B có sự khác nhau với mức ý nghĩa thốngkêlầnlượtlà10%,5%.Điềunàychứngminhrằngnônghộnênchọnkỹthuậtkết hợp hai nghiệm thức 1B và 2B sẽ cho lợi nhuận cao hơn so với kỹ thuật sản xuất nấm rơm truyềnthống.

Bảng 4.31 Hiệu quả tài chính của nông hộ sản xuất nấm rơm khi áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng

Kết hợp cả02nghiệm thức 1B và 2B

Năng suất (kg/m 2 /vụ) 1,34 1,41 -0,73 ns

Tổng chi phí sản xuất chưa có chi phí lao động nhà 32.35 33,29 -0,95 ns

Chi phí thuê lao động thu hoạch nấm rơm 4,27 3,73 0.54 ns

Tỷ suất lợi ích 0,6 0,72 -0,12 ns

Tổng chi phí sản xuất có lao động nhà 38,30 39,22 -0,92 ns

Chi phí lao động thu hoạch nấm rơm khi có lao động nhà 10,17 9,61 0.55 ns

Nguồn: Tác giả ước lượng, 2023

Ghi chú: *, **, *** lần lượt chỉ mức ý nghĩa thống kê ở 10%, 5%, 1%; ns không có ý nghĩathống kê (có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10% khi giá trị P nhỏ hơn 0,1; Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5% khi giá trị P nhỏ hơn 0,05; Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1% khi giá trị P nhỏ hơn0,01).

Đánh giá tiềm năng giá trị của ngành hàng nấm rơmởĐBSCL

TheoTổngCụcthốngkênăm2019,sảnlượnglúacảnămởĐBSCLđạt24.310,00 nghìn tấn. Theo Gadde (2019), hệ số thu hoạch rơm rạ được quy đổi là một tấn lúa = 0,75 tấn rơm rạ vì vậy sản lượng rơm ngoài đồng của toàn vùng là 18.232,50 nghìntấn Danh (2020), tỷ lệ thu gom rơm rạ bình quân năm

2019 là 8,84% tương ứng sản lượng lượng rơm thu gom là 1.611,75 nghìntấn.

Kết quả thống kê được trình bảy trong Bảng 4.32 cho thấy, giả định lượng rơmsử dụngtrồngnấmrơmcủanônghộtheothứtự10%,15%,18%và20%lầnlượtlà161,18 nghìn tấn, 241,76 nghìn tấn, 290,12 nghìn tấn và 322,35 nghìn tấn Theo kết quả thống kê mô tả của

115 nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL, lượng rơm trung bình 20,85 kg/ m 2 Dođódiệntíchtrồngnấmrơm(quyđổitheolượngrơmsửdụngtrồngnấmrơm củanônghộ)theogiảđịnh1,2,3và4lầnlượtlà773ha,11.595ha,13.914havà15.460 ha Năng suất trung bình của 115 nông hộ sản xuất là 1.34 kg, tương ứng với sản lượng ước đạt lần lượt là 10.359,81 tấn, 15.537,57 tấn, 18.645,60 tấn, 20.781,25 tấn Giá bán nấm rơm trung bình của nông hộ là 42.620 đồng/kg vì vậy tổng doanh thu lần lượt là 441,49 tỷ đồng/năm, 622,21 tỷ đồng/năm, 794,68 tỷ đồng/năm và 885,70 tỷđồng/năm.

Theo nghiên cứu của Bradford và ctv (2022), giá lúa trung bình của 788 nông hộ trồnglúaởĐBSCLnăm2019là5.491,24đồng.Dođó,tổngdoanhthulúacảnăm2019 ởĐBSCLđạtđượclà133.492,04tỷ.TỷtrọngtronggiátrịsảnxuấtlúaởĐBSCLsovới giátrịsảnxuấtnấmrơmởĐBSCLtheogiảđịnh1,2,3và4đạtđượclầnlượtlà0,33%,

0,50%, 0,60% và 0,66% Điều này chứng minh rằng, ngành hàng nấm rơm tạo ra giátrị gia tăng cao cho ngành hàng lúa ở ĐBSCL Do đó cần đưa ngành hàng nấm rơm thành ngành hàng chính trong sản xuất nôngnghiệp. Bảng 4.32 Giá trị sản xuất ngành hàng nấm rơm ở ĐBSCL

Giả định 1 (10% lượng rơm sử dụng)

Giả định 2 (15% lượng rơm sử dụng)

Giả định 3 (18% lượng rơm sử dụng)

Giả định 4(20% lượng rơm sử dụng)

Diện tích trồng nấm (ha) 773,05 1.159,52 1.391,46 1.550,84

Sản lượng nấm rơm (tấn) 10.359,81 15.537,57 18.645,60 20.781,25 đồng) xuất lúa ở ĐBSCL (%)

Nguồn: Tác giả ước lượng, 2023

GiảiphápnângcaohiệuquảkinhtếcủacácnônghộsảnxuấtnấmrơmởĐBSCL 113 1 Thuận lợi và khó khăn

Tham khảo các nghiên cứu thực nghiệm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước về quy trình trồng nấm rơm, phương pháp trồng nấm rơm, hiệu quả kỹ thuật,hiệu quảkinhtế;Cácchínhsáchcủanhànước,BộNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn,Cục

Trồngtrọt,SởNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn;SốliệucủaTổngCụcthốngkê;Và dựa vào kết quả nghiên cứu của luận án Tác giả đã nêu ra những thuận lợi và khókhăn về sản xuất nấm rơm của các nông hộ ởĐBSCL.

Sự quan tâm của nhà nước, các bộ ngành từ trung ương đến địa phương về ngành hàng nấm như: Quyết định số 439/QĐ-TTg ngày 16/4/2012 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Danh mục sản phẩm quốc gia thực hiện từ năm 2012 thuộc Chương trìnhpháttriểnsảnphẩmquốcgiađếnnăm2020;Quyếtđịnhsố2690/QĐ-BNN-KHCN ngày 12/11/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc phê duyệt đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia “sản phẩm nấm ăn và nấm dược liệu” phục vụ chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm2020. Đồng bằng sông Cửu Long có khí hậu nóng ẩm quanh năm, nền nhiệt độ cao và ổnđịnhquanhnăm,khí hậutrongnămcósựphânhoárõrệtgiữahaimùa;Mùamưatừ tháng 5 đến tháng 10 (lượng mưa chiếm 90% lượng mưa cả năm), mùa khô từ tháng11 đếntháng4nămsaulượngmưaítkhôngđángkể;Nhiệtđộtrungbìnhnămcủavùngtừ 27 - 28 độ

C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 4 là 35 0 C; nhiệt độ thấp nhất vào tháng 01 là

25 0 C.Ẩmđộkhôngkhítrungbìnhlà80%,mùamưaẩmđộlêncaohơn.Vớinhiệtđộvà ẩm độ trên thì phù hợp cho nấm rơm pháttriển.

Tổng doanh thu nấmrơm(tỷ

Tỷ trọng trong giát r ị sản

0,33 0,50 0,60 0,66 ĐồngbằngsôngCửuLonglàvựalớnnhấtcảnước,luônđứngđầucảnướcvềsản lượnglúa.Dođónguồnnguyênliệurơmrạđểsảnxuấtnấmrơmlàrấtlớn.Ngoàinguyên liệu là rơm rạ thì nấm rơm có thể sản xuất trên các giá thể khác như: lụcbình, mùn cưa, bã mía và thân lỗingô.

Thị trường tiêu thụ nấm rơm chủ yếu là nấm tươi tại chỗ, bán cho các thương lái tạicácchợđầumối.Dođónếucóphươngphápbảoquảntốtthìthịtrườngtiêuthụnấm rơm ở ĐBSCL sẽ rộng lớn Sản phẩm nấm rơm có thể xuất khẩu sang nước ngoài như Campuchia, Trung Quốc, các nước Châu Âu, Úc, Mỹ, Nhật nếu các công ty xuất khẩu kiểm soát được chất lượng nấmrơm.

Có nhiều nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất nấm rơm và đã hướng dẫn những mô hình thực nghiệm sản xuất nấm rơm ngoài trời cũng như mô hình sản xuất nấm rơm trong nhà cho nông hộ đạt được kết quả cao Kỹ thuật sản xuất meo nấm rơm được các nhàkhoahọcquantâmvàcónhiềugiốngmeonấmchấtlượngtốt.Cónhiềuthànhcông về bảo quản và chế biến đưa năng suất nấm rơm tănglên.

Quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, phân tán, chưa hình thành vùng sản xuất nấm rơm nên năng suất và chất lượng nấm rơm chưa cao.

Thiếusựliênkếtgiữanônghộvớinhàcungcấpđầuvào,thươnglái,cánbộkhuyến nông và ngânhàng.

Nguồn lao động nông thôn chưa được tập huấn, đào tạo nghề sản xuất nấm rơm thường xuyên nên kiến thức về kỹ thuật sản xuất nấm rơm và nắm bắt thị trường tiêu thụ nấm rơm còn gặp nhiều hạn chế.

Thị trường tiêu thụ chưa ổn định, thông tin giá cả thị trường chưa được thông tin đếnnônghộvàchưaxâydựngđượcthươnghiệunấmrơmtạicácđịaphươngcótruyền thống sản xuất nấmrơm.

Khoa học công nghệ còn hạn chế, việc nghiên cứu các giống meo nấm phù hợp với điều kiện sản xuất từng vùng chưa được quan tâm Công tác chuyển giao các mô hình sản xuất nấm rơm đến các nông hộ còn thiếu chủ động.

4.8.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinhtế

Rơm và meo nấm đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất nấm rơm vì vậy khi giá rơm và giá meo thay đổi sẽ ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL Dựa vào kết quả ước lượng hiệu quả kỹ thuật thì lượng rơm và lượng meo có quan hệ thuận chiều với năng suất vì vậy nông hộ nên lựa chọn kỹ thuật sử dụng rơm và kỹ thuật sử dụng meo cho hợp lý để đạt được năng suất cao hơn Theo kết quả phân tích về hiệu quả kinh tế, giá rơm và giá meo ảnh hưởng nghịch chiều với lợi nhuận Do đó muốn tăng lượng rơm hoặc lượng meo để năng suất cao thì nông hộ phảixemxétgiácảcủagiárơmvàgiá meo.Khisosánhmứchiệuquảkỹthuậtvàmức hiệuquảkinhtếthìkếtquảnghiêncứuchothấyrằng,nônghộcònbịảnhhưởngcủagiá các yếu tố đầu và giá bán sản phẩm nấm rơm trên thị trường Để giải quyết vấn đề này, nông hộ cần chủ động tìm hiểu các kiến thức về cách lựa chọn loại rơm, loại meo, kỹ thuậtsửdụngrơm,kỹthuậtsửdụngmeo,kiếnthứcvềgiácácyếutốđầuvàovàđầura Bên cạnh đó, chính quyền địa phương, trung tâm khuyết nông huyện cần đẩy mạnh tuyền truyền, thông tin kiến thức kinh tế và thị trường cho nông hộ đượcbiết.

Kếtquảướclượngcònchothấytậphuấnchonônghộảnhhưởngtíchcựcđếnhiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế, do đó nông hộ nên tham gia tập huấn kỹ thuật để cập nhật những kiến thức mới về kỹ thuật sản xuất nấm rơm, có kiến thức về giá cả thị trường và thị trường tiêu thụ Chính quyền địa phương, các trung tân khuyết nông của huyện,SởNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônkếthợpvớicáctrường,việntổchứccác lớp tập huấn cho nông hộ Bên cạnh đó, chính quyền địa phương cần có những chính sách khuyến khích, động viên, thu hút nông hộ tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật Kết quả nghiên cứu cho thấy, trình độ học vấn của chủ hộ có quan hệ thuận chiều với hiệu quảkỹthuật,điềuchochothấynhữngnônghộcótrìnhđộhọcvấncaosẽdễtiếpthukỹ thuật mới và họ chịu học hỏi những tiến bộ khoa học kỹ thuật hơn so với những nông hộ có trình độ học vấn thấp Vì vậy nông hộ cần nâng cao trình độ học vấn củamình.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, diện tích sản xuất có tương quan nghịch với năng suất và có quan hệ nghịch chiều với hiệu quả kinh tế Điều này cho thấy nông hộ khôngnênmởrộngdiệntíchsảnxuấtnấmrơmkhichưachuẩnbịđủnguồnlựcsảnxuất vàchưacósựhỗtrợcủanhànước.Dođó,việcmởrộngdiệntích,quymôsảnxuấtnấm rơmởcấpnônghộthìcầnsựhỗtrợcủanhànướctrongviệctổchức sảnxuất.Bêncạnh đó, nghiên cứu còn đánh giá tiềm năng giá trị của ngành hàng nấm rơm ở ĐBSCL để làmchocơsởchosựhỗtrợcủanhànướctrongviệctổchứcsảnxuấtvàđịnhhướngthị trường cho ngành hàng nấm rơm Nhà nước cần quy hoạch bố trí vùng sản xuất nấm rơm để tập trung nguồn đầu tư, kiểm soát các yếu tố đầu vào sản xuất đến đầu ra như giá yếu tố đầu vào, chất lượng nấm rơm, bảo quản nấm, giá bán sản phẩm nấm rơm để nâng cao năng suất và tăng lợi nhuận cho nông hộ sản xuất nấm rơm Có như vậy thì nghề sản xuất nấm rơm của nông hộ ở ĐBSCL mới phát triển bềnvững.

Theo kết quả phân tích lựa chọn kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng, nông hộ nên lựa chọn kỹ thuật sử dụng rơm hoặc kỹ thuật sử dụng meo hoặc kết hợp cả kỹ thuật sử dụng rơm và kỹ thuật meo một cách hợp lý thì sẽ cho năng suất và lợi nhuận cao.Đểnônghộcóđượcquyếtđịnhlựachọnkỹthuậtnào,nônghộcầnphảihiểurõcác kỹ thuật sản xuất nấm rơm, lượng rơm, lượng meo bao nhiêu là phù hợp Dựa vào kết quả phân tích, tác giả khuyến cáo cho nông hộ nên sử dụng lượng rơm từ 20,0 đến 25,0kg/m 2 và lượng meo từ 1,1 bịch đến 2 bịch/m 2 hoặc nông hộ có thể sử dụng lượng rơmtừ20,0đến25,0kg/ m 2 ứngvớilượngmeotừ1bịchđến2bịch/m 2 thìhiệuquảkinh tế được cải thiện Ngoài ra, theo kết quả thống kê mô tả, phân tích và tham khảo các nghiên cứu trước đây của các nhà khoa học trong và ngoài nước, nông hộ sản xuất nấm rơmngoàitrờicònphụthuộcvàonhiệtđộ,độẩm,môitrườngrấtnhiềunênnăngsuất nấm rơm thường không ổn định vì vậy nông hộ nên xem xét lại phương thức canh tác sản xuất nấm rơm Nông hộ có thể thay đổi mô hình sản xuất nấm rơm ngoài trời qua hình thứ sản xuất nấm rơm trong nhà sao cho phù hợp với thời tiết cũng như điều kiện kinh tế của nông hộ.

Kếtquảướclượngcácyếutốảnhhưởngđếnsựsẵnlòngápdụngkỹthuậtsảnxuất nấm rơm mới, triển vọng cho thấy, các yếu tố: giới tính của chủ hộ, tham gia tập huấn, số vụ sản xuất nấm rơm trong năm đều có tác động đến sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm Kết quả ước lượng cho thấy, việc tham gia tập huấn giúp cho nông hộ quyết định sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng Tham gia tập huấn sẽ giúp cho nông hộ nâng cao trình độ kỹ thuật trong việc lựa chọn kỹ thuật sản xuất, ứng dụng công nghệ tiên tiến, lựa chọn sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào và giá cả thị trường nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cho nônghộ.

Kếtquảphântíchcũngchothấy,hệsốcủabiếnsốvụsảnxuấtnấmrơmtrongnăm củanônghộcóquanhệnghịchchiềuvớiquyếtđịnhsẵnlòngápdụngkỹthuậtsảnxuất nấm rơm mới, triển vọng Điều này cho thấy rằng những nông hộ sản xuất nấm rơm nhiềuvụtrrongnămthìkhôngsẵnlòngthayđổikỹthuậttrồngnấmrơm,ngườicókinh nghiệmsảnxuấtnấmrơmthìcàngítthayđổikỹthuật.Vìvậy,chínhquyềnđịaphương tổchứctậphuấnkỹthuậttrồngnấmrơmmới,triểnvọngchocácnônghộsảnxuấtnấm rơm thì cần có sự lựa chọn người tham gia tập huấn kỹthuật.

Tómtắtchương

Nghiên cứu phân tích hiệu quả tài chính của 115 nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL Kết quả phân tích cho thấy, thu nhập cao nhất của nông hộ sản xuất nấm rơm là 56.100,00 nghìn đồng/1000m 2 /vụ nhưng cũng có nông hộ bị lỗ từ việc sản xuất nấm rơm là 14.135,34 nghìn đồng/1000m 2 /vụ Lợi nhuận trung bình của các nông hộ là 7.641,02 nghìn đồng/1000m 2 /vụ Lợi nhuận cao nhất của nông hộ sản xuất nấm rơm là 52.400,00 nghìn đồng/1000m 2 /vụ nhưng cũng có nông hộ bị thua lỗ là 30.346,15 nghìn đồng/1000m 2 /vụ.Lợinhuậnsảnxuấtnấmrơmcủacácnônghộcósựchênhlệchrấtlớn 15.595,49 nghìn đồng/1000m 2 /vụ Những nông hộ bị lỗ là do sử dụng các yếu tố đầu vào chưa hợp lý và thiếu thông tin về giá các yếu tố đầu vào và đầura.

Nghiêncứuvậndụngphươngphápphântíchthamsốthôngquahàmsảnxuấtbiên Cobb- Douglas và hàm phi hiệu quả kỹ thuật để đo lường hiệu quả kỹ thuật và các yếu tốảnhhưởngđếnhiệuquảkỹthuật.Kếtquảướclượngchothấy,mứchiệuquảkỹthuật trung bình của các nông hộ sản xuất nấm rơm đạt được là 91,46% Mức hiệu quả kỹ thuật giữa các nông hộ có sự khác biệt Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật là trình độ học vấn và tham gia tập huấn của nông hộ Nghiên cứu cũng sử dụng hàm lợi nhuận biên Cobb-Douglas và hàm phi hiệu quả kinh tế để đo lường hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế Kết quả ước lượng cho thấy, mức hiệu quả kinh tế trung bình của nông hộ đạt được là 78,39% Mức chênh lệch về mức hiệu quả kinhtếgiữacácnônghộsảnxuấtnấmrơmlàrấtlớn(20,51%-98,34%).Điềunàycho thấy rằng các nông hộ có sự khác biệt về trình độ kỹ thuật sản xuất, kỹ năng chọn lựa các yếu tố đầu vào với các mức giá đầu vào, đầu ra của các nông hộ sản xuất nấm rơm. Tuổi của chủ hộ, tham gia tập huấn, số vụ sản xuất nấm rơm trong năm và diện tích trồngnấmrơmvụvừathuhoạchxonglàcácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảkinhtếcủa các nông hộ sản xuất nấmrơm.

Bên cạnh đó nghiên cứu còn sử dụng phương pháp ngân sách biên để phân tích, lựa chọn các kỹ thuật sử dụng rơm và kỹ thuật sử dụng meo Kết quả nghiên cứu cho thấykỹthuậtsửdụngrơmtừ20,0đến25,0kg/m 2 (nghiệmthức1B)vàkỹthuậtsửdụng meo từ 1,1 bịch đến 2 bịch/m 2 (nghiệm thức 2B) cho năng suất và lợi nhuận cao hơnso với nghiệm thức còn lại Vì vậy nông hộ nên lựa chọn kỹ thuật sản xuất nấm rơm theo kỹ thuật sử dụng rơm từ 20,0 đến 25,0kg/m 2 hoặc kỹ thuật sử dụng meo từ 1,1 bịchđến 2bịch/m 2

Nghiên cứu đã phân tích, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng áp dụng kỹthuậtsảnxuấttriểnvọngcủanônghộsảnxuấtnấmrơmbằngmôhìnhhồiquyProbit Kết quả ước lượng cho thấy giới tính, tham gia tập huấn, số vụ sản xuất nấm rơm trong nămảnhhưởngđếnquyếtđịnhsẵnlòngápdụngkỹthuậttriểnvọngtrongsảnxuấtnấm rơm của nônghộ.

Nghiên cứu đánh giá tiềm năng nâng cao hiệu quả tài chính của hộ sản xuất nấm rơm khi áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng Kết quả phân tích cho thấy, tỷ suất lợinhuận của kỹ thuật sản xuất nấm rơm truyền thống đạt được 0,18 lần, kết hợp hai kỹ thuật sử dụng rơm từ 20,0 đến 25,0kg/ m 2 và kỹ thuật sử dụng meo từ 1,1 bịch đến 2 bịch/m 2 là 0,32lầnvìvậynônghộnênsửdụngkỹthuậtkếthợpgiữakỹthuậtsửdụngrơmtừ20,0 đến25,0kg/ m 2 vàkỹthuậtsửdụngmeotừ1,1bịchđến2bịch/m 2 đểsảnxuấtnấmrơm.

Nghiên cứu cũng đánh giá tiềm năng giá trị của ngành hàng nấm rơm ở ĐBSCL.

Tỷ trọng trong giá trị sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL so với giá trị sản xuất nấm lúa ở ĐBSCLtheogiảđịnhnônghộsửdụnglượngrơmđểsảnxuấtnấmrơmlầnlượtlà10%, 15%, 18% và 20% Kết quả phân tích cho thấy, tỷ trọng đạt được lần lượt là 0,33%, 0,50%, 0,60% và 0,66% Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, ngành hàng nấm rơm mang lại giá trị gia tăng cao cho ngành hàng lúa ởĐBSCL.

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL.Thứ nhất, nông hộ cần tiếp cận với thông tin thị trường để lựa chọn giá đầu vào và đầu ra hợp lý.Thứ hai, nông hộ cần phải tham gia tập huấn kỹ thuật để cải thiện và nâng cao kỹ thuật sản xuất nấm rơm;Thứ ba, nông hộ nên lựa chọn kỹ thuật sản xuất nấm rơm cho phù hợpvớiđiềukiệnsảnxuấtcủanônghộ.Thứtư,chínhquyềnđịaphươngkhitổchứccác lớptậphuấnkỹthuậtmớithìcầnlựachọnđốitượngthamgiatậphuấn.Cuốicùng,nhà nướccầnquyhoạchvùngsảnxuấtnấmrơmởĐBSCLđểkhaitháclợithếvùngnguyên liệu và nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông hộ sản xuất nấm rơm ởĐBSCL.

Ngày đăng: 20/02/2024, 11:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w