CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢOLUẬN
4.3. Hiệu quả sản xuấtnấmrơm
4.3.2. Hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảkinhtế
Trong115nônghộsảnxuấtnấmrơmởĐBSCLthìcó07nônghộbịthualỗdođó trong kết quả thống kê mô tả được trình bày ở Bảng 4.18 chỉ có 108 nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL.
Kết quả thống kê mô tả cho thấy, giá rơm trung bình là 1,13 nghìn đồng/kg;Giámeotrung bìnhlà2, 49nghìnđồng/bịch;Giálaođộngthuêtrung bì nh
195.000 đồng/ngày. Chi phí vôi, phân bón bình quân 16,95 nghìn đồng/1000m2/vụ.
Các biến trong mô hình hàm phi hiệu quả kinh tế bao gồm giới tính, tuổi, trình độ họcvấn,thamgiatậphuấn,sốngườitrongnônghộ,sốvụsảnxuấtnấmrơmtrongnăm của nông hộ, đất thuê, diện tích trồng nấm rơm vụ vừa thu hoạch xong và nguồn thu nhập chính của nông hộ sản xuất nấm rơm.
Bảng 4.18. Thống kê mô tả các biến số trong mô hình hàm lợi nhuận biên và hàm phi hiệuquảkinh tế
Biến số Đơn vị tính
Biến số trong hàm lợi nhuận biên
Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá rơm 1000đ/kg 0,72 1,40 1,12 0,14
Giá meo 1000đ/bịch 1,67 3,80 2,48 0,25
Chi phí vôi, phân bón 1000đ/1000m2/vụ 1,95 80,77 16,95 14,47
Giá lao động thuê 1000đ/ngày 190,00 216 194,25 22,59
Biến số trong hàm phi hiệu quả kinh tế Giới tính của chủ hộ (1=
nam; 0= nữ) Biến giả 1 2 0,79 0,40
hộ (1 = có; 0 = không)
năm của nông hộ mượn, đất nhà = 0)
(1 = nông nghiệp; 0 = khác)
Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2019
4.3.2.2. Kết quả Kiểm định LR, các biến độc lập của môhình
Tuổi củachủ hộ Số tuổi 22 69 42,06 10,95
Trình độ học vấn củachủhộ Số năm đi học 0 12 6,39 2,53
Tham gia tập huấncủachủ
Biến giả 0 1 0,2 0,40
Số người trong nông hộ Sốngười 2 8 4,33 1,14
Số vụ sản xuất nấm trong
Số vụ 3 12 8,04 2,89
Đất thuê (đất thuê =1; đất
Biến giả 1 1 0,51 0,50
Diện tích 1000m2/hộ/vụ 2 6 1,14 0,85
Nguồn thunhậpchính
Biến giả 0 1 0,99 0,09
Kết quả kiểm định LR (generalized likelihood -Ratio Statistic) để lựa chọn môhình Cobb-Douglas hay Translog theo công thức λ = -2[(L(H0)-L(H1)], cho thấy giá trị
λ = -2 (31,128 – 38,583) = 14,908. Giá trị λ tới hạn𝑋2( b c t do df = 14-4 =10,ậc tự do (df) bằng ự do (df) bằng 1%)là 23,209. Ta có λ nhỏ hơn giá trị λ tới hạn𝑋2, chấp nhận giả thuyết H0, tức là mô hìnhCobb-Douglas tốt hơn mô hình Translog. Vì vậy tác giả sử dụng hàm sản xuất Cobb- Douglas để ước lượng hiệu quả kinh tế nấm rơm của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL.
Bên cạnh kiểm định mô hình, nghiên cứu tiến hành kiểm định đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình hàm lợi nhuận biên. Kết quả kiểm định cho thấy, hệ số tươngquanPearsontrongmatrậntươngquangiữacácbiếnđộclậpcủamôhìnhkhông
bịhiệntượngđacộngtuyến,hệsốtươngquanPeasonnhỏhơn0,7(chitiếtphụlục6).
4.3.2.3. Mối quan hệ giữa giá các yếu tố đầu vào với lợinhuận
Kết quả ước lượng mô hình hàm lợi nhuận biên và hàm phi hiệu quả kinh tế theo phương pháp ước lượng một bước được trình bày ở Bảng 4.19. Hệ số gama (γ)) ~ 0,981 chothấymôhìnhtồntạicácyếutốphihiệuquảkinhtế,cónghĩalàhiệuquảkinhtếcủa nông hộ chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế - xã hội. Trong hoạt động sản xuất nấm rơm, nông hộ không những chịu ảnh hướng bởi giá của các yếu tố đầu vào mà còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố tự nhiên như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, gió, mưa (Chang & Hayes, 1978;
Thắng, 2006; Ahlawat & Tewari, 2007; Thiribhuvanamala và ctv, 2012) và các yếu tố về kinh tế - xã hội. Hệ số γ) ~ 1 phương pháp ước lượng khả năng tối đa (MLE) được sử dụng để giải thích các biến trong mô hình ướclượng.
Kết quả phân tích cho thấy, hệ số ước lượng của biến giá rơm, giá meo chuẩn hóa ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất nấm rơm của nông hộ ở mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 5% và 10%. Rơm là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng trong quá trình sản xuất nấm rơm. Do đó giá rơm có thể ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận. Theo kết quả thống kê mô tả trong Bảng 4.19 cho thấy, chi phí rơm chiếm tỷ lệ cao 82,61 % tổng chi phí đầu vào. Hệ số của biến giá rơm chuẩn hóa mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Điều này có nghĩa là biến giá rơm chuẩn hóa ảnh hưởng ngược chiều với lợi nhuận. Vì vậy nông hộ sản xuất nấm rơm phải có thông tin giá cả trên thị trường để lựa chọn giá rơm một cách hợplý.
Tươngtựnhưrơm,meocũnglàmộttrongnhữngyếutốquantrọngtrongsảnxuất
nấmrơm.TheokếtquảthốngkêmôtảtrongBảng4.19,chiphímeochiếm13,09%tổng chi phí đầu vào. Kết quả ước lượng được trình bày trong Bảng 4.27, hệ số biến giámeo chuẩn hóa mang dấu âm, tức là ảnh hưởng nghịch chiều với lợi nhuận của nông hộ sản xuấtnấmrơmvớimứcýnghĩathốngkêlà10%.Dođó,nônghộnêntìmhiểugiácảcác yếu tố đầu vào trên thịtrường.
Laođộnglàyếutốquantrọngtrongsảnxuấtnấmrơm,chíphílaođộngthuêchiếm 13,21% tổng chi phí sản xuất; chi phí lao động khi có lao động nhà chiếm 26,16% tổng chi phí sản xuất. Theo kết quả ước lượng thì biến giá lao động chuẩn hóa không có ý nghĩathốngkê.Tuynhiênhệsốcủabiếngiálaođộngchuẩnhóacóquanhệthuậnchiều
vớilợinhuận.Vìvậynônghộcầnsửdụnglựclượnglaođộngchấtlượngvàcótậphuấn kỹ thuật sản xuất nấm rơm thì sẽ tăng năng suất và lợinhuận.
Hệ số của chi phí vôi, phân bón không có ý nghĩa thống kê trong hàm lợi nhuận nhưng có quan hệ ngược chiều với lợi nhuận. Tuy nhiên chi phí vôi, phân bón sử dụng đểsảnxuấtnấmrơmrấtnhỏchiếm0,16%tổngchiphíđầuvào.Vìvậychiphívôi,phân bón không ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ sản xuất nấmrơm.
Bảng 4.19. Kết quả ước lượng hàm lợi nhuận biên và hàm phi hiệu quả kinh tế
Tên biến Nội dung
Tham ốs
Hệ sốhồiq uy
Sai số
chuẩn Giá trị t Hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên
Hằng số β0 1,896*** 0,355 5,338
LnX1 Giá rơm β1 -0,339** 0,162 -2,100
LnX2 Giá meo β2 -0,370* 0,220 -1,678
LnX3 Chi phí vôi, phân bón β3 -0,053ns 0,061 -0,864
LnX4 Giá thuê lao động β4 0,078ns 0,145 0,538
Hàm phi hiệu quả kinh tế
Hằng số 𝜕0 -0,773ns 0,901 -0,858
Z1 Giới tính 𝜕1 -0,129ns 0,181 -0,714
Z2 Tuổi 𝜕2 0,019** 0,008 2,209
Z3 Trình độ học vấn 𝜕3 0,030ns 0,040 0,765
Z4 Tham gia tập huấn 𝜕4 -2,951* 1,619 -1,822
Z5 Số người trong hộ 𝜕5 -0,055ns 0,074 -0,744
Z6 Số vụ sản xuất nấm 𝜕6 -0,069** 0,034 -2,053
Z7 Đất thuê 𝜕7 0,009ns 0,155 0,058
Z8 Diện tích 𝜕8 0,248** 0,093 2,680
Z9 Nguồn thu nhập chính 𝜕9Z 0,280ns 0,614 0,456
Số quan sát 108
Hệ số Sigma-squared 𝜕2 0,195*** 0,067 2,915
Hệ số Gamma 𝜕 0,981*** 0,010 102,404
Giá trị Log likelihood 31,128
LR test 100,268
Nguồn: Tác giả ước lượng, 2023
Ghi chú: *, **, *** lần lượt chỉ mức ý nghĩa thống kê ở 10%, 5%, 1%; ns không có ý nghĩathống kê.
4.3.2.4. Mức hiệu quả kinh tế đạt được trong sản xuất nấmrơm
MứchiệuquảkinhtếtrongsảnxuấtnấmrơmđượctổnghợptrongBảng4.20.Kết quả phân tích cho thấy, mức hiệu quả kinh tế trung bình của nông hộ sản xuất nấmrơm là78,39%.Mứchiệuquảkinhtếcaonhấtlà98,34%vàthấpnhấtlà20,51%.Mứcchênh
lệchvềmứchiệuquảkinhtếgiữacácnônghộsảnxuấtnấmrơmlàrấtlớn.Nhữngnông
hộcómứchiệuquảkinhtếthấplàdonhữngnônghộnàysửdụngchiphísảnxuấtnấm rơm quá cao và sử dụng các yếu tố đầu vào không hiệu quả do các nông hộ này thiếu thông tin thị
trường nên giá đầu và trình độ sản xuất thấp. Bên cạnh đó, giá bán sản phẩmnấmrơmthấpdochấtlượngnấmrơmkhôngtốthoặcdobịthươngláiépgiáhoặc
do thu hoạch nấm rơm vào các ngày mà lượng tiêu thụ nấm rơm giảm. Điều này cho thấy giữa các nông hộ có sự khác biệt về trình độ kỹ thuật sản xuất, kỹ năng chọn lựa các yếu tố đầu vào với các mức giá đầu vào, đầu ra của các nông hộ sản xuất nấm rơm.
Mứchiệuquảkinhtếdưới50%có11nônghộ,chiếm10,19%;Mứchiệuquảkinh tế dưới từ 50% đến 59% có 03 nông hộ, chiếm 2,70; Mức hiệu quả kinh tế từ 60% đến 69% có 14 nông hộ, chiếm 12,96%; Mức hiệu quả kinh tế từ 70% đến 79% có 16 nông hộ,chiếm14,81%;Mứchiệuquảkinhtếtừ80%đến89%có30nônghộ,chiếm27,78%; Và mức hiệu quả kinh tế từ 90 % đến 99% có 34 nông hộ, chiếm31,78%.
Bảng 4.20. Phân phối mức hiệu quả kinh tế
Mức hiệu quả kinh tế (%) Số quan sát Tỷ trọng (%)
90-<100 34 31,48
80-<90 30 27,78
70-<80 16 14,81
60-<70 14 12,96
50-<60 3 2,70
>50 11 10,19
Trung bình 78,39%
Thấp nhất 20,51%
Cao nhất 98,34%
Nguồn: Tác giả ước lượng, 2023
4.3.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinhtế
KếtquảướclượnghàmphihiệuquảkinhtếthểhiệntrongBảng4.19chothấy,hệ số của biến tuổi, biến tham gia tập huấn, biến số vụ sản xuất nấm rơm trong năm của nông hộ và biến diện tích trồng nấm rơm có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa lần lượt là 10%,5%.
Hệsốbiếntuổimangdấudươngvàảnhhưởngtíchcựcđếnhàmphihiệuquảkinh
tếởmứcýnghĩalà5%.Điềunàycónghĩalà biếntuổiảnhhưởngtiêucựcđếnhiệuquả kinhtế.Nhữngnônghộcótuổicaosẽkhótiếpthucôngnghệkỹthuậtmớisovớingười
trẻtuổi.Nhiềunghiêncứutrướcđâyđãchothấymốiquanhệtiêucựcgiữabiếntuổivới hiệu quả kinh tế như Ali và ctv (1994); Abdulai & Huffman (1998); Nganga và ctv (2010); Sadiq & Singh (2015); Phuc & Napasintuwong (2015); Dũng và ctv (2019); Adnan và ctv(2021).
Hệ số của biến tham gia tập huấn ảnh hưởng ngược chiều đến hàm phi hiệu quả kinh tế ở mức ý nghĩa thống kê là 10%, tức là biến tham gia tập huấn ảnh hưởng cùng chiều đến hàm hiệu quả kinh tế. Điều này có nghĩa là tham gia tập huấn làm tăng lợi nhuậncủanônghộ.Việcthamgiatậphuấncóthểgiúpnônghộbiếtthôngtingiácảcác yếu tố đầu vào. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Thông (2011) và Dũng(2019).
Hệ số ước lượng số vụ nấm rơm trồng trong năm của nông hộ mang dấu âm vàcó ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Hệ số của biến này ảnh hưởng nghịch chiều với hàm phi hiệu quả kinh tế, tức là ảnh hưởng cùng
chiều với hiệu quả kinh tế. Kết quả này đúng
vớikỳvọngcủanghiêncứu.Nhữngnônghộcósốvụtrồngnấmrơmquanhnămcóhiệu quả kinh tế cao hơn những nông hộ có số vụ trồng nấm rơm từ 1-3vụ/năm.
Hệ số của biến diện tích mang dấu dương cùng dấu với phi hiệu quả kinh tế với mức ý nghĩa thống kê 5%, tức là có quan hệ nghịch chiều với hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu này giống kết quả nghiên cứu của Ali và ctv (1994); Kalu và ctv (2012);
Phuc & Napasintuwong (2015); Adnan và ctv (2021); Danh và ctv (2021). Kết quảước lượng trong hàm sản xuất biên cũng cho thấy rằng biến diện tích trồng nấm rơm cũng ảnh hưởng ngược chiều với năng suất. Vì vậy, nông hộ sản xuất nấm rơm nên xem xét việc tăng diện tích trồng nấm rơm để không làm giảm năng suất và lợinhuận.
Hệsốcủabiếngiớitínhkhôngcóýnghĩathốngkê,tuynhiênhệsốbiếnnàymang dấu âm, có quan hệ ngịch chiều với phi hiệu quả kinh tế, quan hệ thuận chiều với hiệu quả kinh tế.
Theo Norton & Alwang (1993) nói về vai trò của nữ trong sản xuất nông nghiệp. Phụ nữ có vai trò quản lý công việc của gia đình và quản lý trang trại. Phụ nữ có hiệu quả hơn trong việc ra quyết định lựa chọn các yếu tố đầu vào với giá thị trường so với nam giới. Tuy nhiên, nam giới có hiệu quả kinh tế hơn khi sử dụng nhiều lao độngvớinhữngcôngviệcnặngnhọc.Trongnghiêncứunày,biếnnàyđúngvớikỳvọng. Tuy nhiên Galawat & Yabe (2012) cho rằng chủ hộ là nữ có quan hệ tích cực đến hiệu quảphânbổnhưngcóquanhệtiêucựcđếnhiệuquảkinhtế.Vhủhộlànữthìmứchiệu quả phân bổ cao hơn nhưng thấp hơn mức hiệu quả kinhtế.
Hệ số biến trình độ học vấn không có ý nghĩa thống kê trong hàm phi hiệu quả kinh tế. Dấu của hệ số này mang dấu dương và có quan hệ nghịch chiều với hiệu quả kinh tế. Trong các nghiên cứu của Ali & John (1989); Kumbhakar & Bahattacharya (1992); Ali và ctv (1994); Abdulai & Huffman (1998); Kolawole (2006); Hyuha và ctv (2007); Nganga và ctv (2010); Ogunniyi (2011); Sunday và ctv (2013); Sadiq & Singh (2015); Phuc & Napasintuwong (2015); Kaka và ctv (2016); Bala và ctv (2018);Adnan và ctv (2021) cho rằng giáo dục là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả kinh tế giữa cácnônghộ.Tuynhiêntrongnghiêncứunàythìhệsốbiếntrìnhđộhọcvấncóquanhệ nghịch chiều với hiệu quả kinhtế.
Hệ số biến số người trong nông hộ không có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên hệ số biến mang dấu âm, có nghĩa là có tác động tiêu cực đến phi hiệu quả kinh tế và có tác động tích cực đến hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với Ali và ctv (1994), Kolawole (2006), Sunday và ctv (2013). Hệ số biến đất thuê không có ý nghĩa thống kê nhưng mang dấu dương, tức là có quan hệ thuận chiều với phi hiệu quả kỹ thuật. Nếu nông hộ thuê đất thì sẽ giảm hiệu quả kinh tế do tốn thêm chi phí thuê đất.
Hệ số biến nguồn thu nhập không có ý nghĩa thống kê trong hàm phi hiệu quả kinh tế.
Dấu của biến này có quan hệ thuận chiều với phi hiệu quả kinh tế và có quan hệnghịch chiều với hiệu quả kinhtế.