CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU
2.1.1. Khái niệm về hiệu quả trongsảnxuất
Ali & John (1989) đã dựa trên định nghĩa của Farrell (1957) về hiệu quả,hiệu quả là khả năng tạo ra một mức sản lượng với chi phí thấp nhất. Do đó, các hiệu quả của một nhà sản xuất riêng lẻ có thể được đo lường bằng tỷ lệ chi phí thấp nhất trên chi phí thựctếđểtạoramộtmứcsảnlượng.TheoFarrell(1957),hiệuquảcủamộtnhàsảnxuất bao gồm 2 thành phần: hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Hiệu quả kỹ thuật (technical efficiency) của nhà sản xuất được định nghĩa là khả năng đạt được sảnlượng tối đa từ một tập hợp các yếu tố đầu vào nhất định ứng với trình độ kỹ thuật nhất định.
Hiệuquảphânbổ(allocativeefficiency)phảnánhkhảnănglựachọnmộtlượngđầuvào
tốiưuvớimứcgiátươngứngcủađầuvàođó.Khiđạtđượccảhiệuquảkỹthuậtvàhiệu quả phân bổ thì sẽ đạt được hiệu quả kinh tế (economicefficiency).
2.1.1.1. Khái niệm về hiệu quả theo định hướng đầuvào
Farrell (1957) đã minh họa ý tưởng của mình bằng một ví dụ đơn giản liên quan đếnhiệuquảcủanhàsảnxuấttheocáchtiếpcậnđịnhhướngđầuvào.Cácloạihiệuquả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ được biểu diễn bởi Hình 3.1. Giả sử nhà sản xuất sử dụnghai yếu tố đầu vàox1vàx2để sản xuất ra một loại sản phẩmYtheo giả định hiệu suấtquy mô cốđịnh.
Ta có đường đẳng lượng SS’(unit isoquant) cho biết đầu vào tối thiểu được sử dụngđểcóthểtạoramộtđơnvịsảnphẩm.Vìvậy,nhữngđiểmphốihợpkhácnhaucủa các yếu tố đầu vào nằm trên đường đẳng lượng SS’ được xem là đạt hiệu quả kỹ thuật (điểmQlà hiệu quả kỹ thuật vìQnằm trên đường đẳng lượng). Những điểm nằm phía trênvàvềphíabênphảiđườngđẳnglượngSS’đượcxemlàphihiệuquảkỹthuậtdosử dụng số lượng đầu vào nhiều hơn mức tối thiểu để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Khoảng cáchQPdọc theo đườngOPđo lường mức phi hiệu quả của nhà sản xuất nằm tại điểmP.
Khoảng cách này được đo lường bởi tỷ số mà các đầu vào có thể được thu nhỏlại,khônglàmgiảmsảnlượng.MứcphihiệuquảtạiđiểmPđượcđolườngbằngtỷ sốQP/OPdo đó mức hiệu quả kỹ thuật (TE) được đo lường bởi tỷsố:
TE= 1-QP/OP=OQ/OP
x2/y
S A
Q’ P
Q
S’
R
O A’ x1/y
Mức hiệu quả kỹ thuật nhận giá trị (0,1);TE=1, nhà sản xuất hoạt động hiệu quả vềmặtkỹthuật.Đolườnghiệuquảkỹthuậtcủamộtnhàsảnxuấtđượcđịnhhướngđầuvào có thể được biểu thị dưới dạng hàm khoảng cách đầu vàodi(x,q):
TE = 1/di(x,q).
Nhàsảnxuấtđangđượcxemxétcóhiệuquảvềmặtkỹthuậtnếunóởđườngbiên,trong trường hợpTE= 1 vàdi(x,q)=1.
Giả sử nhà sản xuất biết trước giá các yếu tố đầu vào trên thị trường và tỷ số giá của các yếu tố đầu vào phản ánh độ dốc của đường đẳng phíAA’. Khoảng cáchRQđo lường mức phi hiệu quả phân bổ. Mức phi hiệu quả phân bổ được đo lường bởi tỷ sốRQ/OQ. Đối với phối hợp đầu vào có chi phí nhỏ nhất được cho tại điểmQ’, nhà sản xuất đạt hiệu quả kỹ thuật(Q)nhưng không đạt hiệu quả phân bổ. Do đó, phải kết hợp các yếu tố đầu vào tại điểm Q’, nhà sản xuất sẽ đạt được hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Hiệu quả phân bổ (AE) được đo lường bởi tỷ số:
AE=OR/OQ
Theo Farrell (1957), khi nhà sản xuất đạt được cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì sẽ đạt được hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế của nhà sản xuất (EE) được đo lường bằng tích số giữa hiệu quả kỹ thuật (TE) và hiệu quả phân bổ (AE).
EE=TExAE=OQ/OPxOR/OQ=OR/OP (2.1)
Hình 2.1. Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ định hướng đầu vào (Nguồn: Mô phỏng từ Farell, 1957)
2.1.1.2. Khái niệm về hiệu quả theo định hướng đầura
Xemxéttrườnghợpmộtquátrìnhsảnxuấtvớimộtđầuvàoduynhất,xvàhaiđầura,q1, q2. Giả sử hàm sản xuất này có hiệu suất quy mô không đổi và được biểu diễntronghình3.2.ĐườngcongZZ’làđườnggiớihạnkhảnăngsảnxuất.Mộtcôngtyhoạt
độngkémhiệuquảđanghoạtđộngtạiđiểmA.Mộtdoanhnghiệpkémhiệuquảkỹthuật
q2/x2
D
C
Z B
A B’
O Z’ D’
q1/x1
nằmdướiđườngcongZZ’vàkhoảngcáchABthểhiệnsựkémhiệuquảvềmặtkỹthuật. Mức hiệu quả kỹ thuật được đo lường bằng tỷ số % làOA/OB. Tỷ số này sản lượng có thể được tăng lên mà không yêu cầu thêm đầu vào nếu đạt hiệu quả kỹ thuật. Do đó, hiệu quả kỹ thuật (TE) được đo lường bởi tỷsố:
TE=OA/OB=d0(x,q)
Trong đó:d0(x,q)là hàm khoảng cách sản lượng tại vectơ đầu vào được quan sát xvà vectơ đầu ra được quan sátq.
Hiệuquả kinhtếcóthểđượcxác
địnhchobấtkỳvectơgiáđầurađượcquansátpvàđượcbiểuthịbằngđườngDD’.Nếuq,q’,q*đạidiệ nchovectơsảnlượngđượcquan sát của nhà sản xuất tại điểmA, vectơ sản xuất hiệu quả kỹ thuật liên quan đến điểmBvà vectơ hiệu quả kinh tế liên quan đến điểmB’, thì hiệu quả kinh tế của nhà sản xuất được xác địnhlà:
EE=p’q/p’q*=OA/OC
Nếu nhà sản xuất có thông tin về giá và nhà sản xuất có thể vẽ đường đẳng thuDD' và xác định các thước đo hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ như sau:
AE=p’q’/p’q*=OB/
OC;TE=p’q/pq’=OA/OB
Nhưvậykhinhàsảnxuấtđạtđượccảhiệuquảkỹthuậtvàhiệuquảphânbổthìsẽ đạt được hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế của nhà sản xuất (EE) được đo lường bằng tích số giữa hiệu quả kỹ thuật (TE) và hiệu quả phân bổ(AE):
EE=TExAE=OA/OBxOB/OC=OA/OC (2.2)
Các mức hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ có giá trị nằm trongkhoảng(0,1).Mứchiệuquảkỹthuậtđịnhhướngđầurabằngvớihàmkhoảngcách đầuvào.
Hình 2.2. Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ định hướng đầu ra (Nguồn: Coelli và ctv, 2005)