CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢOLUẬN
4.3. Hiệu quả sản xuấtnấmrơm
4.3.1. Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảkỹthuật
Hiệu quả kỹ thuật được định nghĩa là khả năng đạt được năng suất tối đa từ một tập hợp các yếu tố đầu vào nhất định tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định.Nghiên cứu sử dụng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên và hàm phi hiệu quả kỹ thuật theo phương pháp ước lượng một bước chạy trên phần mềm Frontier 4.1 để đo lường mức hiệu quả kỹthuậtvàcácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquả kỹthuật.Cácbiếnđộc lậpđượcsửdụng để ước lượng hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật được trình bày trong Bảng4.15.
4.3.1.1. Mô tả dữ liệu và cácbiến
Kết quả thống kê mô tả được trình bày ở Bảng 4.15 cho thấy năng suất nấm rơm thu hoạch bình quân 1.336,57 kg/1000m2/vụ. Lượng rơm sử dụng để sản xuất nấm rơm bìnhquânlà23.196,72kg/1000m2/vụ;Lượngmeosửdụngsảnxuấtnấmrơmtrungbình là 1.467,63 bịch/1000m2/vụ. Lượng vôi, phân bón trung bình sử dụng trong sản xuất nấm rơm là 2,75 kg/1000m2/vụ. Ngày công lao động trung bình 105,43 ngày công/1000m2/vụ. Số lượng ngày công lao động sử dụng để làm rơm (ngâm rơm, ủrơm, đảođốngủrơm),chăm sócnấmrơm,tướinướcvàthuhoạchnấm.Diệntíchtrồngnấm rơm vụ vừa thu hoạch xong trung bình là 1.110m2/vụ;
Đểxácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảkỹthuậtcủanônghộsảnxuấtnấm rơm,cácbiếnđộclậpđượcsửdụngtrongmôhìnhhàmphihiệuquảkỹthuậtđượctrình
Doanhthu(1) 23.333,33 100.000,00 56.928,31 14.695,80
Tổng chi phí sản xuấtchưa
21.751,00 49.347,40 32.352,24 6.692,86 Chi phí thuê laođộngthu
0,00 17.142,86 4.273,90 3.245,03 Thu nhập(4)=(1)-(2)-(3) -6.384,62 56.100,00 20.302,26 14.135,34 Tỷ suất lợi ích (5)=
(4)/[(2)+(3)] 0,60
Tổng chi phí sản xuấtcólao 26.184,00 61.094,75 39.221,56 8.325,71 Chi phí lao động thuhoạch
5.400,00 17.142,86 10.166,35 2.652,61 Lợi nhuận(8)=(1)-(6)-(7) -30.346,15 52.400,00 7.641,43 15.595,49
Tỷ suất lợi nhuận (9) = 0,18
bảy trong Bảng 4.15. Kết quả thống kê mô tả cho thấy giới tính của chủ hộ chủ yếu là nam giới. Tuổi trung bình của nông hộ sản xuất nấm rơm là 42,08 tuổi. Trình độ học vấn trung bình đến lớp 6. Số vụ sản xuất nấm rơm trong năm trung bình là 08 vụ/năm.
Số người trong nông hộ trung bình là 04 người. Có 22 nông hộ sản xuất nấm rơm tham gia tập huấn kỹ thuật trồng nấm rơm. Trong 115 nông hộ sản xuất nấm rơm thì có 114 nông hộ có nguồn thu nhập chính là từ sản xuất nông nghiệp.
Bảng 4.15. Thống kê mô tả các biến số trong mô hình hàm sản xuất biên và hàm phi hiệu quả kỹ thuật
Biến số Đơn vịtính Giá trị
nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn Biến số trong hàm hiệu quả sản xuất biên ngẫu nhiên
(1= nam; 0= nữ)
chủ hộ
nông hộ
trong năm của nông hộ
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019
4.3.1.2. Kết quả Kiểm định mô hình, các biến độc lập trong môhình
Kết quả kiểm định LR để lựa chọn mô hình Cobb-Douglas hay mô hình Translogcho thấy giá trị λ = -2[(L(H0)-L(H1)] = -2(154,144 - 165,744) = 23,2. Giá trị λ tới hạn
𝑥2(bậctựdodf=20-5=15,1%)là30,578.Tacóλnhỏhơngiátrịtớihạnλ,chấpnhậngiả thuyết H0, tức là mô hình Cobb-Douglas tốt hơn mô hình Translog. Vì vậy, nghiêncứu sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để ước lượng hiệu quả kỹ thuật sản xuất nấm rơm của nông hộ sản xuất nấm rơm ởĐBSCL.
Năng suất kg/1000m2/vụ 666,67 2000,00 1.336,57 259,47
Lượng rơm kg/1000m2/vụ 15000,00 35000,00 20.852,01 4.157,68
Lượng meo bịch/1000m2/vụ 750,00 3.214,29 1.467,63 644,86
Lượng vôi, phân bón kg/1000m2/vụ 0,5 8 2,75 1,45
Lượng lao động ngày công/1000m2 61,94 180 105,43 29,56
Diện tích 1000m2/vụ 0,2 6 1,11 0,85
Biến số trong hàm phi hiệu quả kỹ thuật Giới tính củachủhộ
Biến giả 0 1 0,79 0,41
Tuổi củachủ hộ Số tuổi 22 69 42,08 11,14
Trình độ họcvấncủa
Số năm đi học 0 12 6,38 2,61
Tham gia tập huấn của
chủ hộ (1 = có;0 = Biến giả 0 1 0,2 0,41
không)
Nguồn thunhậpcủa
Biến giả 0 1 0,99 0,09
Số vụ sản xuất nấm
Số vụ 3 12 8,06 2,91
Số người trong nông hộ Sốngười 2 8 4,3 1,14
Bêncạnhviệckiểmđịnhchọnmôhìnhướclượng,nghiêncứucũngthựchiệnkiểm địnhđacộngtuyếngiữacácbiếnđộclậptrongmôhìnhhàmsảnxuấtvàhàmphihiệu
u
quả kỹ thuật dựa vào ma trận tương quan. Kết quả kiểm định ma trận tương quan cho thấy giữa biến độc lập trong mô hình không bị hiện tượng đa cộng tuyến, hệ số tương quan Pearson nhỏ hơn 0,7 (chi tiết theo phụ lục 5).
4.3.1.3. Kết quả ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiênCobb-Douglas
KếtquảướclượngmôhìnhcủahàmsảnxuấtbiênCobb-Douglasvàhàmphihiệu quả kỹ thuật theo phương pháp ước lượng một bước bằng Frontier 4.1 được trình bàyở
Bảng4.16.Hệsốgama(γ)=a2 =0,960,vìvậy𝜕 2>0,môhìnhcósaisốdokémhiệu
a2 u
quả kỹ thuật, tức là mô hình đã tồn tại các yếu tố phi hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất nấm rơm của các nông hộ (Battese and Corra, 1977). Hệ số γ) ~ 1 nên phương phápước lượng khả năng tối đa (MLE) được sử dụng phù hợp hơn phương pháp ước lượng bình phươngbénhất(OLS).Dựatrênkiểmđịnhgiátrịtđểxétmứcýnghĩacủacácbiếngiải thích trong môhình.
Kết quả ước lượng của mô hình cho thấy, yếu tố đầu vào có ảnh hưởng đến năng suất nấm rơm là biến lượng rơm và biến diện tích trồng nấm rơm ở mức ý nghĩa thống kếlầnlượtlà5%,1%.Kếtquảphântíchchothấy,hệsốcủabiếnlượngrơm cóýnghĩa thốngkêởmức5%vàmangdấudươngtứclàcóquanhệthuậnchiềuvớinăngsuấtnấm
rơmvìvậyviệctănglượngrơmphùhợpsẽlàmtăngnăngsuấtnấmrơm.Kếtquảnghiên cứu này giống với kết quả nghiên cứu của Hòa & Thiên (2011), Dlamini(2018).
Hệsốcủabiếndiệntíchcómứcýnghĩathốngkêlà1%và mangdấuâmtứclàcó quanhệnghịchchiềuvớinăngsuất.Nếunônghộchưacóđủnguồnlựcvàđiềukiệnsản xuất thì không nên tăng diện tích sản xuất nấm rơm. Do đó, nông hộ cần xem xét việc tăng diện tích trồng nấm rơm để không làm giảm năng suất nấm rơm của nônghộ.
Hệsốướclượngcủabiếnlượngmeokhôngcóýnghĩathốngkênhưnghệsốmang dấu dương và có quan hệ cùng chiều với năng suất nấm rơm. Do đó, các nông hộ sản xuấtnấmnênxemxétviệctănglượngrơmvàlượngmeochophùhợpthìnăngsuấtnấm rơm sẽ tăng.
Kết quả nghiên cứu phù hợp với kết quả nghiên cứu của Dlamini(2018).
Hệ số của biến lượng vôi, phân bón không có ý nghĩa thống kê nhưng mang dấu âm,điềunàycónghĩalàcótácđộngtiêucựcđếnnăngsuất.Dođó,nônghộnênsửdụng liều lượng vôi, phân bón trong sản xuất nấm rơm một cách hợp lý để tăng hiệu quả sử dụngchúng.
Laođộnglàyếutốquantrọngtrongmôhìnhsảnxuấtnhưngtrongnghiêncứunày hệ số của biến lao động không có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên dấu của hệ số biến này mangdấuâm,tứclà cóquanhệnghịchchiềuvớinăngsuất.Điềunàychothấynônghộ sản xuất nấm rơm không tăng ngày công lao động mà nên tăng chất lượng lao động, trình độ kỹ thuật cho lực lượng lao động để không ảnh hưởng đến năngsuất.
Bảng 4.16. Kết quả ước lượng hàm sản xuất biên và hàm phi hiệu quả kỹ thuật
Tên biến Nội dung Tham Hệsố hồi Sai số
Giá trị t
số quy chuẩn
Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên
Hằng số β0 2,654*** 0,319 8,326
LnX1 Lượng rơm β1 0,154** 0,061 2,526
LnX2 Lượng meo β2 0,014ns 0,032 0,430
LnX3 Lượng vôi, phân bón β3 -0,029ns 0,025 -1,162
LnX4 Lượng lao động β4 -0,073ns 0,077 -0,939
LnX5 Diện tích β5 -0,074*** 0,025 -2,975
Hàm phi hiệu quả kỹ thuật
Hằng số 𝜕 0 -0,369ns 0,813 -0,454
Z1 Giới tính 𝜕1 0,058ns 0,052 1,115
Z2 Tuổi 𝜕2 -0,001ns 0,002 -0,431
Z3 Trình độ học vấn 𝜕3 -0,015* 0,008 -1,843
Z4 Tham gia tập huấn 𝜕4 -0,456** 0,221 -2,063
Z5 Nguồn thu nhập của nông hộ α5 0,536ns 0,797 0,672
Z6 Số vụ sản xuất nấm trong năm 𝜕6 -0,007ns 0,006 -1,254
Z7 Số người trong hộ 𝜕7 0,002ns 0,014 0,142
Số quan sát 115
Hệ số Sigma-squared 𝜕 2 0,013*** 0,005 2,819
Hệ số Gamma
Giá trị Log likelihood
𝜕 0,963***
157,144
0,021 45,324
LR test 45,638
Nguồn: Tác giả ước lượng, 2023
Ghi chú: *, **, *** lần lượt chỉ mức ý nghĩa thống kê ở 10%, 5%, 1%.
4.3.1.4. Mức hiệu quả kỹ thuật đạt được trong sản xuất nấmrơm
MứchiệuquảkỹthuậttrongsảnxuấtnấmrơmđượctổnghợpBảng4.17.Kếtquả phân tích cho thấy, mức hiệu quả kỹ thuật trung bình của nông hộ sản xuất nấm rơm là 91,46%. Mức hiệu quả kỹ thuật cao nhất của nông hộ sản xuất nấm rơm là 99,44% và thấp nhất là 70,84%. Mức hiệu quả kỹ thuật trung bình của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL là lớn.
Kết quả ước lượng cho thấy với nguồn lực sản xuất và kỹ thuật hiện có, nông hộ có thể tăng năng suất nấm rơm thêm 8,54% bằng cách sử dụng hợp lý các yếu tố đầu và tham gia tập huấn kỹ thuật.
Mức hiệu quả kỹ thuật từ 70% đến dưới 80% có 07 nông hộ, chiếm 6,09%; Mức hiệu quả kỹ thuật từ 80% đến dưới 85% có 15 nông hộ, chiếm 13,04%; Mức hiệu quả kỹthuậttừ85%đếndưới90%có22nônghộ,chiếm19,13%;Mứchiệuquảkỹthuậttừ
90%đếndưới95%có25nônghộ,chiếm21,74;Mứchiệuquảkỹthuậttừ95%đếndưới 100% có 46 nông hộ, chiếm40%.
Bảng 4.17. Phân phối mức hiệu quả kỹ thuật
Mức hiệu quả kỹ thuật (%) Số quan sát Tỷ trọng (%)
95-<100 46 40,00
90-<95 25 21,74
85-<90 22 19,13
80-<85 15 13,04
70-<80 7 6,09
Trung bình 91,46%
Thấp nhất 70,84%
Cao nhất 99,44%
Nguồn: Tác giả ước lượng, 2023
4.3.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật sản xuất nấmrơm
Hệ số ước lượng của các biến trong mô hình phi hiệu quả kỹ thuật được trình bày trong Bảng 4.16. Mục đích là để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật.
Các biến đưa vào mô hình phù hợp với lý thuyết. Đó là các biến về giới tính, tuổi, trình độhọcvấn,thamgiatậphuấn,nguồnthunhậpcủanônghộ,sốvụnấmrơmtrồngtrong
nămvànguồnthunhậpcủanônghộ.Kếtquảướclượngchothấy,hệsốâmcủacácbiến tronghàmphihiệuquảkỹthuậtcómốiquanhệnghịchchiềuvớihàmhiệuquảkỹthuật,
cónghĩalàhệsốcủacácbiếnmangdấuâmtronghàmphihiệuquảkỹthuậtcóquanhệ thuận chiều với hàm hiệu quả kỹthuật.
Kếtquảướclượngchothấy,biếntrìnhđộhọcvấn,biếnthamgiatậphuấnkỹthuật
ảnhhưởngđếnhàmphihiệuquảkỹthuậtởmứcýnghĩalầnlượtlà10%,5%.Hệsốcủa biến trình độ học vấn mang dấu âm như mong đợi và có mức ý nghĩa thống kê ở mức 10%,tứclàcótácđộngtíchcựcđếnhiệuquảkỹthuật.Kếtquảnghiêncứunàyphùhợp với nhiều nghiên cứu trước đây đã cho thấy mối quan hệ tích cực giữ trình độ học vấn và hiệu quả kỹ thuật như Phillips & Marble, 1986; Bravo-Ureta & Evenson (1994), Battese & Coelli, 1995;
Coelli & Battese, 1996; Bravo-Ureta & Pinheiro, 1997; Fasasi, 2007; Bozoğlu& Ceyhan, 2007; Khai, 2011; Hải và ctv, 2015; Hien và ctc, 2018; Dlamini và ctv, 2018; Akpan và ctv, 2019. Những nông hộ có trình độ học vấn cao sẽ dễ tiếp thu công nghệ kỹ thuật mới và họ chịu học hỏi những tiến bộ khoa học kỹ thuật hơn so với những nông hộ có trình độ học vấnthấp.
Hệsốcủabiếnthamgiatậphuấncóýnghĩathốngkêởmức5%.Dấudựkiếncủa
biếnnàylàâmvàkếtquảthuđượcphùhợpvớimongđợi.Điềunàychothấy,hệsốcủa biến tham gia tập huấn có quan hệ thuận chiều với hiệu quả kỹ thuật. Điều này phùhợp với nghiên cứu của Galawat
& Yabe (2012). Theo Galawat & Yabe (2012), nông hộ tham gia khóa đào tạo liên quan đến trang trại có tính kỹ thuật cao hơn, hiệu quả cao hơnnhữngnônghộkhôngthamgiatậphuấn.Kếtquảnghiêncứunàycũngphùhợpvới kếtquảcủanghiêncứucủaĐặng(2012)vàDlamini(2018).Nhữngnônghộthamgia
tập huấn kỹ thuật thì có hiệu quả kỹ thuật cao hơn những nông hộ không tham gia tập huấn kỹ thuật.
Hệ số của các biến giới tính không có ý nghĩa thống kê. Dấu của hệ số này mang dấu dương, tức là có tác động tích cực đến hàm phi hiệu quả kỹ thuật và tác động tiêu cực đến hàm hiệu quả kỹ thuật. Kết quả nghiên cứu này không phù hợp với các nghiên cứu của Galawat & Yabe (2012), Dlamini (2018), Belete (2020). Trong nghiên cứucủa Galawat&Yabe(2012),Dlamini(2018)thìbiếngiớitínhcũngkhôngcóýnghĩathống kê tuy nhiên dấu của hệ số biến có quan hệ thuận chiều với hiệu quả kỹ thuật. Belete (2020), biến giới tính có ý nghĩa thống kê ở mức 10% và có tác động tích cực đến hiệu quảkỹthuật.TheoDanh(2020)sảnxuấtnấmrơmngoàitrờithìcầnnhiềulaođộnggồm
cảnamvànữ.Namthườngthamgiavàogiaiđoạnchấtđốngủ,đảođốngủvàđemrơm từ đống ủ đến mơi đống mô. Nữ tham gia vào công đoạn chăm sóc và thuhoạch.
Hệ số của biến tuổi cũng không có ý nghĩ thống kê nhưng mang dấu, điều này có nghĩa là biến này có quan hệ nghịch chiều với hàm phi hiệu quả kỹ thuật và có quan hệ thuận chiều với hiệu quả kỹ thuật. Theo Belete (2020), tuổi là một biến đại diện cho kinhnghiệm,tuổicaohơncónghĩalàcónhiềukinhnghiệmtrongsảnxuấtnôngnghiệp.
Hảivàctv(2015),ngườisảnxuấtvớiđộtuổicaohơnsẽítgâyrahiệuphihiệuquảtrong sản xuất cà chua, tức là người có tuổi cao sẽ có hiệu quả kỹ thuật cao hơn. Tuy nhiên Galawat & Yabe (2012), Bravo-Ureta & Evenson (1994), Bravo-Ureta & Pinheiro (1997), Rasasi (2007) cho rằng tuổi của chủ hộ càng lớn dẫn đến sự kém hiệu quả về mặt kỹ thuật nông hộ trẻ tuổi có khả năng học tập và có thể thành công hơn trong việc thu thập thông tin và hiểu các kỹ thuậtmới.
Hệ số biến nguồn thu nhập của nông hộ không có ý nghĩ thống kê. Dấu của hệ số biến này được kỳ vọng có quan hệ thuận chiều hoặc nghịch chiều với phi hiệu quả kỹ thuật.Kếtquảướclượngchothấy,dấucủabiếnnàymangdấudương,tứclàcóquanhệ thuận chiều với hàm phi hiệu quả kỹ thuật và có quan hệ ngịch chiều với hiệu quả kỹ thuật.
Hệ số biến số vụ trồng nấm rơm trong năm không có ý nghĩa thống kê. Biến này đượckỳvọngcótácđộngtíchcựcđếnhàmphihiệuquảkỹthuật.Kếtquảphântíchcho thấy dấu của biến này mang dấu âm và đúng với kỳ vọng của nghiên cứu và có tương quan dương với hiệu quả kỹ thuật. Những nông hộ có số vụ trồng nấm rơm trong năm nhiều(từ3vụtrởlên)chịuhọchỏinhữngkỹthuậtsảnxuấtcónăngsuất,lợinhuậncao.
Biến số người trong nông hộ không có ý nghĩa thống kê. Dấu của biến này mang dấudương,tứclàcótươngquandươngvớihàmphihiệuquảkỹthuậtvàcótươngquan âm với hiệu quả kỹ thuật. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Dlamini (2018), Akpan và ctv(2019).