CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀNNGHIÊN CỨU
3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuấtnấmrơm
Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất nấm rơm nói riêng chịu sự tác độngcủacácyếutốthờitiếtkhíhậu,yếutốđầuvàosảnxuất,yếutốkinhtế-xãhội,kỹ thuật sản xuất nấm rơm, các yếu tố về thị trường và các nhân tố vĩmô.
3.4.1. Thời tiết khíhậu
TheoLivàctv(2005),nấmrơmđượcsảnxuấtnhiềuởvùngnhiệtđớivàcậnnhiệt đới. Reyes và ctv (2004), Rajapakse (2011), sản xuất nấm rơm ngoài trời nên năng suất không ổn định do ảnh hưởng của điều kiện môi trường. Theo Chang & Hayes (1978) chorằngnấmrơmpháttriểntốttrongđiềukiệnnhiệtđộ28-35°Cvàđộẩmtươngđốilà 80- 85%.TheoThắng(2006),cácyếutốảnhhưởngđếnnấmrơmlànhiệtđộ,độẩmcủa không khí và ánh sáng. Ở giai đoạn nẩy mầm, bào tử cần nhiệt độ khoảng 40°C, độ ẩm 80%, giai đoạn này không cần ánh sáng. Giai đoạn tăng trường của hệ sợi tơ thì nhiệt độ khoảng 35°C, độ ẩm 80%-90%, không cần ánh sáng. Giai đoạn khởi tạo quả thể cần nhiệt độ khoảng 30°C, độ ẩm 80%-90%, trong giai đoạn này cần ánh sáng. Giai đoạn phát triển quả thể thì nhiệt độ khoảng 30°C, độ ẩm 80%, và ánh sáng ảnh hưởng đến màu sắc của quả thể. Ahlawat &
Tewari (2007), độ ẩm tối ưu cho sự phát triển của sợi nấm là 32-34°, pH = 6-7, nhiệt độ 60-70%, trong khi nhiệt độ, pH, độ ẩm tối ưu cho sự hình thành quả thể là 28-32°C, pH=6- 7 và 85-95%. Một nghiên cứu của Thiribhuvanamala và ctv (2012), nấm rơm cho năng suất cao trong điều kiện nhiệt độ từ 34-36°C, độ ẩm là 80-90%. Như vậy nấm rơm sản xuất ngoài trời chịu ảnh hưởng của thời tiết như mưa, gió và điều kiện môi trường như nhiệt độ, pH, độ ẩm của không khí và ánhsáng.
3.4.2. Các yếu tố đầu vào sản xuất của nônghộ
Meo: Trong kỹ thuật sản xuất nấm thì chất lượng meo nấm đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo năng suất nấm (Quimio, 2004; Trúc & Hương, 2017). Do đó, meo quyết định đến năng suất và hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm. Meo phải được mua tại các đại lý hoặc Công ty có uy tín trên thị trường. Ở nước ta có nhiều loạimeogiốngnhưThầnNông,SàiGòn,HoànMỹ,4SàiGòn,5SàiGòn,9999,4mùa, Vĩnh Long.
Danh (2020), meo có chất lượng là meo có tơ ăn trắng đều và có mùi thơm dễchịu.
Rơm: Ngoài meo ảnh hưởng đến năng suất nấm rơm thì chất lượng rơm cũng là yếu tố đầu vào quan trọng ảnh hưởng đến năng suất nấm rơm (Singh & Singh, 2012).
Rơm lúa mùa sẽ cho năng suất cao hơn so với rơm từ các loại giống lúa khác (Trúc &
Hương, 2017). Nông hộ có thể sử dụng rơm rời hoặc rơm cuộn. Theo Danh (2020), nguồnrơmphảisạchbệnh,khôngảnhhưởngcủathuốcbảovệthựcvậtvàkhôngnhiễm mặn. Nếu rơm bị mốc trắng hay mục thì không nên sử dụng để trồng nấmrơm.
Diện tích trồng nấm rơm: Nấm rơm có thể được sản xuất dưới bóng râm hay sản xuất dưới ánh sáng như trên nền đất ruộng hay trên nền đất liếp. Diện tích trồng nấm
rơm phụ thuộc vào diện tích mà nông hộ có hoặc có thể thuê đất hoặc có thể mượn đất đểsảnxuấtnấmrơm.Nhữngnônghộsảnxuấtnấmrơmquanhnămthườngsẽthuêhoặc
mượnđấtđểsảnxuấtnấmrơm.Lýdolàcácnônghộphảiđổinềnđấtsảnxuấtnấmrơm sau một vụ mùa để giảm nhiễm nấmbệnh.
Lao động sản xuất nấm rơm: Lực lượng lao động là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong sản xuất nấmrơm nóiriêng.Nướctacónguồnlaođộngnôngthôndồidào(Dũng,2002;Hỷvàctv,2013) để phát triển ngành sản xuất nấm rơm. Theo Danh (2020), mô hình sản xuất nấm rơm ngoài trời cần nhiều lao động bao gồm nam và nữ. Nam giới thường tham gia vào công đoạnủrơm,đảođốngủvàchuyểnrơmtừđốngủsangdòngrơmđểcấymeogiống.Nữ giới thì tham gia vào công đoạn chăm sóc và thu hoạch nấm rơm. Các nông hộ có thể tậndụngnguồnlaođộnggiađìnhđểlàmrơm,sảnxuấtnấm,bónphân,tướinước,chăm sóc và thu hoạch nấm từ đó góp phần giảm bớt chi phí sản xuất và nâng cao thu nhập cho nônghộ.
Phânbón:Trongthànhphầnrơmrạsảnxuấtnấmchứamộtlượnglớncacbohydrate
vìvậyviệcbổsungnguồnđạmđểủrơmlàcầnthiết.Ngoàiracóthểdùngcácloạiphân gia súc như trâu, bò, phân trùm quế để tăng nguồn đạm cung cấp chất dinh dưỡng cho nấm rơm phát triển tốt hơn so với không bổ sung dinh dưỡng (Thắng, 1997). Còn theo nghiên cứu của Dũng (2002), nấm rơm có thể sử dụng trực tiếp nguồn đạm từ hợp chất vô cơ như urê, sunphat amon và diamon phosphate. Theo Fasidi (1996) cám gạo có tác dụnglàmtăngmậtđộtơnấmlênvàđượctrộnvàotrongđốngủđểtănghàmlượngnitơ.
3.4.3. Các yếu tố về kinh tế xãhội
Theo các nhà nghiên cứu về sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất nấm rơm nói riêng thì các yếu tố về kinh tế - xã hội quyết định đến hiệu quả sản xuất của nông hộ.Chủhộlàngườiquyếtđịnhmọiviệctrongnônghộvìvậycácyếutốgiớitính,tuổi,
họcvấn,thamgiatậphuấn,thamgiađoànthểcủachủhộcũngảnhhưởngđếnhiệuquả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật sản xuất nấm rơm (Kalu và ctv 2012; Hien và ctv, 2018; Dlamini và ctv, 2018; Rath & Sarangi, 2021; Danh và ctv,2021).
Tình hình kinh tế của nông hộ: Nông hộ có đủ tài chính để lựa chọn các phương pháp đầu tư sản xuất nấm tốt hơn những nông hộ kém về tài chính. Khi nông hộ có đủ tài chính, nông hộ sẽ có điều kiện lựa chọn các yếu tố đầu vào như loại rơm, loại meo, phương thức mua rơm, phương tiện vận chuyển rơm, nơi bán rơm cho chất lượng tốt, nơibánmeovàcảphươngthứcbánsảnphẩmnấmrơmđểđảmbảochấtlượngnấmrơm với giá thành cao. Hoặc khi nông hộ có tài chính tốt, họ có thể lựa chọn phương thức trồng nấm rơm trong nhà để tránh rủi ro do ảnh hưởng điều kiện môi trường, tiết kiệm rơm và ngày công lao động.
Theo Chang (1996), phương thức trồng nấm trong nhànên đượclựachọnđểkiểmsoátmôitrường,tăngsốvụtrồngnấmrơmtừ6-8vụ/năm.Ralitha (2011) cho rằng trồng nấm trong nhà cho năng suất 4,71 kg/m2cao gấp 2,7 lần so với phướng pháp trồng nấm rơm ngoài trời (1,73kg/m2).
3.4.4. Kỹ thuật sản xuất nấmrơm
Có nhiều tài liệu trong và ngoài nước công bố quy trình sản xuất nấm rơm như:
Thắng (1997); Ahlawat & Tewari, (2007), Danh (2020).
Quy trình sản xuất nấm rơm ngoài trời được thực hiện qua các bước như sau:
Địa điểm sản xuất nấm rơm:
Địađiểmsảnxuấtnấmrơmnhưsảnxuấtdướibóngrâmthôngthoánghaysảnxuất dưới ánh sáng trực tiếp trên nền đất ruộng hoặc đất liếp. Trước khi sản xuất nấm rơm trên đất thì phải sử dụng vôi để xử lý nềnđất.
Nguồn rơm, chuẩn bị bể ngâm, vôi, ủ đống và đảo đống ủ:Nguồn rơm phải sạch bệnh, không bị nhiễm mặn và không bị ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật. Xử lý rơm trước khi sản xuất nấm, rơm sẽ được ngâm vào trong bể với một lượng vôi từ 3- 5kg/100m2(300-500kg/ha và sử dụng vôi để ngâm rơm khi ủ (5kg vôi cho 1m3nước).
Sau khi rơm được ngâm khoảng 10 phút thì vớt lên để trên vĩ tre để ủ. Bao phủ xung quanh đống ủ bằng cao su và tạo lỗ thoát khí trên đống ủ. Sau 7 ngày thì đảo ủ lần 1 và sau 17 ngày thì đảo ủ lần 2.
Chuẩn bị meo giống: Nông hộ phải có kiến thức để lựa chọn meo giống. Loại meogiốngsửdụngđượckhinhữngbịchmeocótơăntrắngđềuvàcómùithơmdễchịu. Meo được trộn với phân hữu cơ và phân hóa học theo khuyếncáo.
Đóng mô:Sau khi rơm đã được ủ trong 16-18 ngày thì đem đi đóng mô. Kích thướcmôrộngtừ35-10cmvàcao35cm.Saukhiđóngmôxong,nônghộtiếnhànhrãi meo, lượng meo khoảng 160g/m dòng. Sau khi rãi meo, nông hộ sử dụng 1-2kg rơm cuộnlạivàđậylênmặtmô.Tướinướcchoướtđẫmmôvàémchặtmônấm.sauđó,mô nấm phải được phơi trực tiếp dưới ánh nắm 2-4ngày.
Chăm sóc và tưới đón nấm: Sau khi mô nấm được phơi dưới ánh nắng 2-4ngày, nông hộ tiến hành đạy áo mô bằng rơm, sau đó tiến hành tưới nước cho mô nấm 01 lần/ngàyvàobuổichiềutầmkhoảng16giờ,tướibằngvòisenvànướctướilànướcngọt. Sản xuất nấm rơm ngoài trời, nông hộ cần chú ý khi trời mưa,gió.
Thu hoạch:Khi nấm rơm ở dạng trứng hay thon dài thì có thể thu hoạch. Có thể thuhoạchnấmrơm02lần/ngày(buổisángtừ5-6giờ,buổichiềutừ17-18giờ).Nấmcó thể thu hoạch 02 đợt, mỗi đợt kéo dài khoảng 04ngày.
3.4.5. Nhóm nhân tố về thịtrường
Thịtrườngtácđộngtrựctiếpđếnsảnxuấtvàhiệuquảkinhtếcủacácnônghộsản
xuấtnấmrơm.Thịtrườngtiêuthụnấmrơmchủyếuởtrongnướcnêngiánấmrơmphụ thuộc vào nhu cầu tiêu thụ nấm rơm của người tiêu dùng. Thực tế cho thấy lợi nhuận của nông hộ sản xuất nấm rơm phụ thuộc rất lớn vào giá bán nấm rơm cho thị trường nấm tươi (Trúc và Hương, 2017). Giá các yếu tố đầu vào sản xuất như rơm, meo, phân bón,laođộngảnhhưởngđếnhiệuquảkinhtếcủanônghộ.Giácácyếutốđầuvàotăng
Nguyên liệu rơm (ngâm trong nước vôi) Xử lý nguyên liệu (ủ rơm)
Xếp mô và rãi meo (Bổ sung dinh dưỡng cám gạo: 150g/mô nấm) Đậy mô bằng nilon
Nuôi ủ tơ
Nhiệt độ32-370C;Độ ẩm:80-85%;
Che tối mô nấm.
Quá thể hình thành Thu hoạch
Nhiệt độ 32-370C;
Độ ẩm: 90-100%;
Bảo quản (khoảng 150C
làm tăng chi phí sản xuất sẽ làm giảm mức đầu tư của nông hộ, giảm hiệu quả kinh tế và ngược lại. Giá bán sản phẩm nấm rơm cũng có sự thay đổi mỗi ngày, ngày rằm thì giá nấm rơm cao hơn các trong tháng và tùy thuộc vào chất lượng nấm rơm mà giá bán cũng khác nhau.
3.4.6. Các nhân tố vĩmô
Các chính sách của Chính phủ về phát triển ngành hàng nấm ở nước ta. Chính phủ đã ban hành Quyết định số 439/QĐ-TTg ngày 16/4/2012 phê duyệt Danh mục sản phẩm quốc gia thực hiện từ năm 2012 thuộc Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành Quyết định số 2690/
QĐ-BNN-KHCN ngày 12/11/2013 phê duyệt đề án khung phát triển sản phẩm quốcgia“sảnphẩmnấmănvànấmdượcliệu”phụcvụchươngtrìnhpháttriểnsảnphẩm quốc gia đến năm 2020. Các chính sách của địa phương, trung tâm khuyết nông của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các trường Đại học tác động đến meo giống, kỹ thuậtsảnxuấtnấmcũngnhưkiếnthứcthịtrường.Cácchínhsáchcủangânhàngvàcác
tổchứccungcấpnguồnvốnchocácnônghộsảnxuấtnấmrơm(Dlaminivàctv,2018).