CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU
2.3.1. Cách tiếp cận nghiên cứu và khungnghiêncứu
Qua lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp, luận án đã so sánh ưu, nhược điểm và tính phù hợp của hai phương pháp ước lượng,đólàphươngphápphântíchphithamsốvàphươngphápphântíchthamđó.Bên cạnh đó, khi khảo sát các nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL, dữ liệu thu thập trực tiếptừnônghộnênsẽcósaisốđolườngtrongdữliệukhảosát.Dođó,luậnánsửdụng cách tiếp cận phương pháp phân tích tham số thông qua phương pháp ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên để đo lường mức hiệu quả kỹ thuật, hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên để đo lường mức hiệu quả kinh tế của các nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL.
LuậnáncònsửdụngphươngphápphântíchngânsáchbiêncủaPerrin(1988)vàEvans
(2005)đểsosánhvàlựachọnkỹthuậtsảnxuấtnấmrơmmới,triểnvọngchonăngsuất và kinh tếcao.
2.3.1.2. Khung nghiêncứu
Luận án sử dụng khung nghiên cứu dưới đây bao gồm các nội dung:
Đo lường hiệu quả kỹ thuật và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật.Xácđịnhmứchiệuquảkỹthuậtcủacác nônghộsảnxuấtnấmrơmvànhữngyếu tốảnhhưởngđếnhiệuquảkỹthuậtđểtừđócócơsởđềxuấtlựachọnkỹthuậtsảnxuất nấm rơm cho năng xuất caohơn.
Đolườnghiệuquảkinhtếvàcácyếutốảnhhưởngđếnhiệuquảkinhtế.Điềunày nhằm xác định mức hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm, từ kết quả phân tích, đề tài khuyến khích nông hộ lựa chọn kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng có năng suất và lợi nhuậncao.
Dựa trên kết quả phân tích hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các nông hộ sảnxuấtnấmrơm,đềtàisửdụngphươngphápphântíchngânsáchbiênđểlựachọnkỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triểnvọng.
Về phân tích, đánh giá sự chấp nhận các kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng, nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả và mô hình hồi quy Probit để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sẵn lòng áp dụng của nông hộ đối với các kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nấm rơm Điều kiện tự nhiên
Điều kiện sản xuất của nông hộ Các yếu tố đầu vào
Yếu tố thị trường
Các chính sách của nhà nước, chính
Hiệu quả kỹ thuật:
Đo lường hiệu quả kỹ thuật
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuậtLựa chọn kỹ thuật trồng nấm rơm:
Kỹ thuật sử dụng rơm Kỹ thuật sử dụng meo
Giảipháp nângcao hiệuquả
kinh tế của các nông hộ
sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL
quyền,địa phươngHiệu quả kinh tế:
Đo lường hiệu quả kinh tế.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng.
Hình 2.5. Khung nghiên cứu của đề tài 2.3.2. Phương pháp thu thập sốliệu
2.3.2.1. Số liệu thứcấp:
SốliệuthứcấpđượcthuthậptừcácnguồndữliệukhácnhaunhưNiêngiámthống
kê,cácnghiêncứuđượccôngbốtrêncáctạpchíkhoahọc,tạpchíchuyênngànhvàbáo cáo tham luận trong các Hội thảo khoa học trong nước và quốc tế. Về tình hình sảnxuất vàtiêuthụnấmrơmtrênthếgiới,tácgiảthuthậpsốliệutừcácbàibáokhoahọccủacác nước trên thế giới. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nấm rơm ở ĐBSCL được thu thập từ Trung tâm khuyết nông huyện thuộc Sở Nông nghiệp và Nông thôn các tỉnh ĐBSCL và các bài báo khoa học trongnước.
2.3.2.2. Số liệu sơ cấp:
Thu thập số liệu sơ cấp được tiến hành qua bốn bước như sau:
Bước 1. Chọn điểm nghiên cứu
Nấm rơm là một ngành hàng có tính sinh kế cao do dễ trồng, thu hoạch trong thời gian ngắn, ít vốn và được trồng nhiều tại các tỉnh ở ĐBSCL như An Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu...Trong đó tỉnh Đồng tháp và thành phố Cần Thơ là nơi sản xuất nấm rơm lâu đời nhất ở ĐBSCL và cungcấpnấmrơmnguyênliệuchocảthịtrườngnấmrơmtươi,nấmrơmchếbiến.Người
thugomvàngườivậnchuyểnnấmrơmtươitậptrungchủyếuởĐồngThápvàCầnThơ.
Cókhoảng06cơsởsơchếnấmrơmởCầnThơvàhơn10cơsởsơchếnấmrơmởĐồng
Tháp.TácgiảchọnĐồngThápvàCầnThơlà02địabànkhảosáttrongnghiêncứuvì
02 địa phương này có truyền thống sản xuất nấm rơm lâu năm, diện tích trồng nấm rơm lớn, tập trung và đa dạng các mô hình sản xuất nấm rơm ngoài trời để khảo sát. Trong mỗi tỉnh, tác giả chọn ra huyện, quận có diện tích trồng nấm rơm nhiều và tập trung.
Trong các huyện, quận chọn ra các xã có nhiều nông hộ sản xuất nấm rơm ngoài trời để khảo sát.
Bước 2. Chọn mẫu nghiên cứu:
Đốitượngkhảosátnghiêncứulànhữngnônghộsảnxuấtnấmrơmngoàitrờithuộc các xã ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp và các xã thuộc Quận Ô Môn, Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ được chính quyền của địa phương cung cấp.
Đểmẫukhảosátcóthểđạidiệnchotổngthểcácnônghộsảnxuấtnấmrơmởquận Ô Môn và quận Bình Thủy thuộc thành phố Cần Thơ, luận án xác định cỡ mẫu bằng công thức của Slovin (1984) và Yamane (1967). Cỡ mẫu tối thiểu được tính nhưsau:
n= N = N
= 6.751 =6.751≈99
(1+N×e2) (1+N×O,12) (1+6.751 O,O1)∗ 68,51
Trongđó:nlàsốnônghộtốithiểucầnkhảosát;Nlàsốnônghộsảnxuấtnấmrơm ở Quận Ô Môn, Bình Thủy Thành phố Cần Thơ năm 2019; vàelà sai số lấymẫu.
Tươngtựnhưcáchtínhcỡmẫukhảosátcủacácnônghộsảnxuấtnấmrơmởthành phố Cần Thơ, nghiên cứu cũng tính cỡ mẫu khảo sát đại diện cho tổng thể các nông hộ ở huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp theo công thức của của Slovin (1984) và Yamane (1967). Khi đó cỡ mẫu tối thiểu sẽlà:
n= N = N
= 4.1O7 =4.1O7≈98
(1+N×e2) (1+N×O,12) (1+4.1O7 O,O1∗
) 42,O7
Trongđó:nlàsốnônghộtốithiểucầnkhảosát;Nlàsốnônghộsảnxuấtnấmrơm ở huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp năm 2019; vàelà sai số lấymẫu.
Số nông hộ sản xuất nấm rơm ở quận Ô Môn và quận Bình Thủy thuộc thành phố CầnThơnăm2019là6.751hộvàsaisốlấymẫulà0,1nênsốnônghộtốithiểucầnkhảo
sátlà99hộ;SốnônghộsảnxuấtnấmrơmởvùngĐồngThápnăm2019là4.107hộ,sai số lấy mẫu là 0,1 do đó số nông hộ tối thiểu khảo sát là 98hộ.
Bước 3. Phương pháp thu thập số liệu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng để khảo sát các nông hộ sản xuất nấm rơm ngoài trời tại các xã thuộc Quận Ô Môn, Quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ và huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Tại mỗi xã, nông hộ sản xuất nấm rơm ngoài trời nhiều nhất có thể đại diện cho các nông hộ sản xuất nấm rơm ở các xã khác nhau. Sau đó, lập danh sách các nông hộ sản xuất nấm rơm ngoài trời tại các xã do xã cung cấp. Căn cứ vào danh sách các nông hộ sản xuất nấm rơm, nghiên cứu đã
thựchiệncáckiểmđịnhthốngkêvềđặcđiểmcủacácnônghộvàcáchoạtđộngsảnxuất củanônghộ.Kếtquảkiểmđịnhthốngkêchothấy,khôngcósựkhácbiệtvềđặcđiểm
kinh tế - xã hội và kỹ thuật sản xuất nấm rơm của các nông hộ trong mẫu. Nghiên cứu tiến hành lựa chọn mẫu ngẫu nhiên để khảo sát.
Trong quá trình khảo sát các nông hộ sản xuất nấm rơm ngoài trời tại tỉnh Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ gặp rất nhiều khó khăn do đó kết quả khảo sát không như mong đợi của nghiên cứu. Theo Green & Salkind (2003), nếu nghiên cứu đánh giá các yếu tố của từng biến độc lập như kiểm định t, hệ số hồi quy thì cỡ mẫu tối thiểu nên là 104+m(mlàsốlượngbiếnđộclập).Harris(1985)chorằngcỡmẫuphùhợpđểchạyhồi quy đa biến thì cỡ mẫu tối thiểu là 50+m (m là số lượng biến độc lập). Theo Hair và ctv (2014) cho thấy cỡ mẫu tối thiểu nên theo tỷ lệ 5:1, tức là 5 quan sát cho một biến độc lập.VìvậycỡmẫukhảosátcácnônghộsảnxuấtnấmrơmởthànhphốCầnThơvàtỉnh Đồng Tháp trong nghiên cứu này là 115 quan sát là chấp nhận được. Điều này có nghĩa là cỡ mẫu thực tế thu được đáp ứng yêu cầu của suy luận thống kê trong các phân tích dữ liệu của luận án.
Kết quả khảo sát có 115 nông hộ sản xuất nấm rơm, trong đó tại huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp có 50 hộ sản xuất nấm cụ thể: xã Định Hòa có 20 nông hộ, xã Phong Hòa có 10 nông hộ, xã Tân Hòa có 20; TP. Cần Thơ có 65 hộ sản xuất nấm cụ thể:
phườngLongHòavàThớiAnĐôngtạiquậnBìnhThủylầnlượt06nônghộvà21nông
hộ;QuậnÔMôn:PhườngPhướcThớicó9nônghộ,phườngThớiHưngcó22nônghộ, Phường Trung Thành có 07 nông hộ. Cơ cấu mẫu điều tra nông hộ sản xuất nấm rơm được trình bày ở Bảng2.5.
Bảng 2.5. Cơ cấu mẫu điều tra hộ sản xuất nấm rơm
Tỉnh Huyện xã N Tỷ trọng (%)
Đồng Tháp 50 43,5
Lai Vung Định Hòa 20 17,4
Lai Vung Phong Hòa 10 8,7
Lai Vung Tân Hòa 20 17,4
Cần Thơ 65 56,5
Bình Thủy Long Hòa 6 5,2
Bình Thủy Thới An Đông 21 18,3
Ô Môn Phước Thới 9 7,8
Ô Môn Thới Hưng 22 19,1
Ô Môn Trung Thành 7 6,1
Tổng 115 100,0
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019 Bước 4: Thu thập số liệu
Thông tin được thu thập theo mẫu phiếu đã được thiết kế sẵn và nội dung hỏi:
Thôngtinvềnônghộthamgiakhảosát(chủhộ):nơiởcủanônghộ,giớitính, tuổi, số năm số tại chỗ, dân tộc, trình độ học vấn, số người trong hộ, nguồn thu nhập chính, tham gia đoàn thể, tham gia tập huấn, kỹ thuật sản xuất nấm và loại đất sảnxuất.
Thông tin về sản xuất nấm rơm: số vụ sản xuất nấm rơm trong năm, tên rơm, loại rơm,quycáchrơm,loạirơmchonăngsuấtcao,hìnhthứcmuarơm,đánhgiáchấtlượng rơm, loại meo cho năng suất cao, loại meo được sử dụng, nơi bán meo và đánh giáchất lượngmeo.
Thông tin về quá trình sản xuất nấm rơm: diện tích trồng nấm rơm vụ vừa thu hoạch xong (từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2019), chi phí thuê đất, số lượng rơm sửdụng, chi phí rơm, số lượng meo sử dụng, chi phí meo, số lượng phân bón (vôi, phân hữu cơ, phân hóa học), chí phí phân bón, chi phí thuê lao động (làm rơm, sản xuất nấm, bón phân, chăm sóc, tưới nước và thu hoạchnấm.
Thông tin về thu hoạch, bán hàng, marketing: giá bán, hình thức bán, thị trường tiêu thụ và nơi bán nấm rơm,
Thông tin về sự sẵn lòng sử dụng các giống meo mới chất lượng, sự sẵn lòng áp dụng các mô hình sản xuất nấm rơm mới, triển vọng, sự sẵn lòng đầu tư mô hình sản xuất nấm rơm trong nhà, sự sẵn lòng thay đổi số lượng sử dụng đầu vào chính (lượng meo, lượng rơm) của mô hình sản xuất nấm rơm ngoài trời theo khuyến cáo khoa học (từkếtquảnghiêncứucủaĐềtàinghiêncứukhoahọccấpnhànướcthuộcChươngtrình
nghiêncứukhoahọcpháttriểnbềnvữngvùngTâyNambộ).Nhữngthôngtinnàyđược
cungcấpchongườithamgiakhảosátthôngquaphầnmôtảkịchbảnphươngphápđịnh giá ngẫu nhiên (CVM) được thiết kế trong Bảng hỏi (Mục H - Phụ lục1).