CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢOLUẬN
4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triểnvọng
Kết quả thống kê mô tả cho thấy, có 31 nông hộ cho rằng họ sẵn lòng áp dụngcác kỹ thuật sản xuất nấm triển vọng, chiếm 27%; 84 nông hộ không sẵn lòng áp dụng các kỹ thuật sản xuất nấm rơm triển vọng, chiếm 83%. Tỷ lệ sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm triển vọng của nông hộ là rất thấp. Do đó nghiên cứu cần xác định và phântíchcácyếutốảnhhưởngđếnsựsẵnlòngápdụngkỹthuậtsảnxuấtnấmrơmtriển vọng để thay đổi cách thức sản xuất nấm rơm của nônghộ.
Mô hình hàm hồi quy Probit được sử dụng trong nghiên cứu này cũng được áp dụng trong các nghiên cứu của Sidibé (2005), Keenlan & Thorne (2009), Sithode &ctv (2014), Martey và ctv (2014), Zhu và ctv (2016). Theo kết quả thống kê mô tả được trình bày trong Bảng 4.29 cho thấy, các biến đưa vào mô hình hồi quy được tính giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và độ lệch chuẩn. Kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt đáng kể về tuổi tác, trình độ học vấn, số người trong nông hộ, số vụ sản xuất nấm trong năm của nông hộ, diện tích trồng nấm rơm vụ vừa thu hoạch xong và tổng thu nhập trong năm của nônghộ.
Cácbiếnđưavàomôhìnhđượckiểmtrađacộngtuyếnbằngphươngpháphồiquy
tuyếntínhvàcáchxemhệsốphóngđạiphươngsaiVIF.Kếtquảkiểmđịnhchothấyhệ số phóng đại phương sai VIF trung bình ~ 1,23 < 2 vì vậy giữa các biến độc lập trong mô hình hàm hồi quy Probit không bị đa cộng tuyến (chi tiết theo phụ lục7).
Bảng 4.29. Thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến sẵn lòng tham gia kỹ thuật triển vọng
Biến số Đơnvịtính
Giátr ịnhỏ
Giá trị
lớn Giá trị
trung Độ lệch chuẩn nam; 0= nữ)
hộ (1 = có; 0 = không)
năm của nông hộ vừa thu hoạch xong
Đồng Tháp = 0)
Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát, 2019
Bảng 4.30. Kết quả ước lượng và giá trị tác động biên (dy/dx)
Tên biến Hệ
sốhồiq
uy Sai số
chuẩn
Giá trị tác động biên
Hằng số -0,700 2,027 -0,350 0,730
Giới tính* -0,807** 0,328 -2,460 0,014 -0,210
Tuổi -0,007 0,017 -0,410 0,681 -0,003
Trình độ học vấn 0,071 0,067 1,050 0,294 0,025
Tham gia tập huấn* 0,754** 0,355 2,130 0,033 0,291
Số người trong nông hộ -0,063 0,148 -0,420 0,672 -0,022
Số vụ sản xuất nấm rơm -0,195*** 0,059 -3,310 0,001 -0,068
Ln Diện tích -0,413 0,548 -0,750 0,451 -0,144
Ln Tổng thu nhập 0,357 0,355 1,010 0,314 0,125
Cần Thơ* 0,438 0,305 1,440 0,150 0,166
Số quan sát (n) 115
Giá trị𝑋2 24,93
Mức ý nghĩa mô hình 0,003
Pseudo R2 0,186
Giá trị log likelihood -54,560
Nguồn: Tác giả ước lượng, 2023
Ghi chú: *, **, *** lần lượt chỉ mức ý nghĩa thống kê ở 10%, 5%, 1%; ns không có ý nghĩathống kê (có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 10% khi giá trị P nhỏ hơn 0,1; Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5% khi giá trị P nhỏ hơn 0,05; Có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 1% khi giá trị P nhỏ hơn 0,01).
Z P>/Z/
Giới tính của chủhộ(1=
Biến giả 0 1 0,79 0,41
Tuổi củachủ hộ Số tuổi 22 69 42 11,14
Trình độ học vấn củachủhộ Số năm đi học 0 12 6,41 2,66
Tham gia tập huấncủachủ
Biến giả 0 1 0,19 0,39
Số người trong nông hộ Sốngười 2 8 4,3 1,14
Số vụ sản xuất nấm trong
Số vụ 3 12 8,06 2,91
Diện tích trồng nấmrơmvụ
1000m2/hộ/vụ 0,2 6 1,11 0,85
Tổng thu nhập củanônghộ Triệu
năm 2019 đồng/năm 120 1.000 233,62 187,49
Cần Thơ (Cần Thơ =1,
Biến giả 0 1 0,56 0,49
Kết quả nghiên cứu được thể hiện trong Bảng 4.30 cho thấy, hệ số của biến giới tính,biếnthamgiatậphuấnvàbiếnsốvụsảnxuấtnấmrơmtrongnămcủanônghộảnh
hưởng đến quyết định sẵn lòng áp dụng các kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng của nông hộ với mức ý nghĩa thống kê lần lượt là 5% và 1%.
Hệ số của biến giới tính mang dấu âm tức là có quan hệ nghịch chiều với quyết định sẵn lòng áp dụng kỹ thuật triển vọng của nông hộ ở mức ý nghĩa thống kê là 5%.
Kết quả ước lượng cho thấy nam giới là chủ hộ không sẵn lòng tham gia kỹ thuật sản xuất nấm rơm triển vọng. Kết quả nghiên cứu này mâu thuẫn với các nghiên cứu của Akuduguvà ctv(2012);Nahayovàctv(2017).Cácnghiêncứutrướcđâychorằngnam giới có nhiều khả năng quyết định áp dụng kỹ thuật sản xuất mới hơn nữ giới vì họ có khả năng nắm bắt công nghệ cũng như các nguồn lực sản xuất nhanh hơn nữ giới. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu này cho thấy nam giới không sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng trong sản xuất nấm rơm ởĐBSCL.
Hệ số của biến tham gia tập huấn có tác động tích cực với quyết định sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm triển vọng của nông hộ ở mức ý nghĩa thống kê 5%, như kỳ vọng của nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các kết quả nghiên cứucủaSidibé(2005),Keenlan&Thorne(2010)vàWangvàctv(2016).Nônghộtham gia tập huấn sẽ có kiến thức, sự hiểu biết về kỹ thuật mới và họ sẽ sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất nấmrơm.
Hệ số ước lượng của biến số vụ sản xuất nấm trong năm có quan hệ nghịch chiều với quyết định sẵn lòng tham gia kỹ thuật triển vọng và có ý nghĩa thống kê ở mức1%.
Một số nông hộ trồng lúa tận dụng nguồn nguyên liệu rơm rạ sẵn có và họ có thể trồng từ 1-3 vụ/năm. Những nông hộ trồng nấm rơm có thể tận dụng rơm hoặc mua rơm từ cácnônghộkhácđểtrồngnấmrơmquanhnămvàhọcóthểtrồngtừ3-12vụ/năm.Theo
kếtquảkhảosátthìnhữngnônghộcósốvụsảnxuấtnấmrơmtrongnămcàngnhiềuthì
họkhôngmuốnthayđổikỹthuậtsảnxuấtnấmrơmtriểnvọngvìhọsợrủirotrongviệc thay đổi cách thức sản xuất nấm rơm so với kỹ thuật sản xuất nấm rơm hiện tại của họ. Vì vậy họ không sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng trong sản xuất nấmrơm.
Hệ số của biến tuổi, biến trình độ học vấn, biến số người trong nông hộ, biến diện tích trồng nấm vụ vừa thu hoạch xong, biến tổng thu nhập của nông hộ trong năm và biếnđịabànkhảosátthànhphốCầnThơkhôngcóýnghĩathốngkêtrongmôhìnhhàm hồi quy Probit, tức là các biến này không ảnh hưởng đến quyết định sẵn lòng áp dụng kỹ thuật triển vọng trong sản xuất nấm rơm của nônghộ.
Theo kết quả ước lượng thì hệ số biến tuổi của chủ hộ không có ý nghĩa thống kê và hệ số mang dấu âm, tức là có quan hệ nghịch chiều với sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng. Theo các nghiên cứu của Harper và ctv (1990); McNamara và ctv (1991); Adesina & Baidu-Forson (1995); Sithode & ctv (2014); Dũng (2020), tuổi của chủ hộ có quan hệ thuận chiều với sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới. Còn theo nghiên cứu của D’Souza và ctv (1993); Zhang và ctv (2011); Akudugu và ctv (2012); Etwire vàctv(2013);Marteyvàctv(2014),tuổicủachủhộcóquanhệnghịchchiềuvớisựsẵn
lòngá p d ụ n g k ỹ t h u ậ t m ớ i . E t w i r e v à c t v ( 2 0 1 3 ) c h o r ằ n g n h ữ n g n ô n g d â n t r ẻ t u ổ i
thường có xu hướng sáng tạo, thích mạo hiểm và có thể muốn áp dụng các kỹ thuật/mô hình mới. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Sidibé (2005);
Keenlan & Thorne (2009); Zhu và ctv (2016); Wang và ctv (2016); Nahayo và ctv (2017), hệ số biến tuổi của chủ hộ không có ý nghĩa thống kê.
Hệ số biến trình độ học vấn của chủ hộ không có ý nghĩa thống kê nhưng mang dấu dương. Điều này có nghĩa là trình độ học vấn có quan hệ thuận chiều với sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Keenlan & Thorne (2009); Martey và ctv (2014); Wang và ctv (2016);
Nahayo và ctv (2017); Li và ctv (2021). Kết quả nghiên cứu của D’Souza (1993);
Caswell và ctv (2001); Sidibé (2005); Zhang và ctv (2011); Akudugu và ctv (2012);
Etwirevàctv(2013;Zhuvàctv(2016),trìnhđộhọcvấncóýnghĩathốngkêvàcóquan hệ thuận chiều với sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới. Enete & Igbikwe (2009) cho thấy rằngngườicótrìnhđộhọcvấnsẽcósựlựachọnđộclậpvàquyếtđịnhcủabảnthân,họ có xu hướng hợp tác với những người xung quanh, dễ dàng tham gia vào hội, đoàn thể và hợp tác xã.
Tuy nhiên theo Harper và ctv (1990); Etwire và ctv (2013), trình độ học vấn có ý nghĩa thống kê và có quan hệ nghịch chiều với sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới. Sithode (2014), giáo dục có thể làm tăng cơ hội chủ hộ kiếm được thu nhập phi nông nghiệp và lựa chọn công việc khác so với sản xuất nôngnghiệp.
Hệsốbiếnsốngườitrongnônghộkhôngcóýnghĩathốngkêvàhệsốbiếnmang dấu âm, tức là có quan hệ nghịch chiều với sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới và không như kỳ vọng của nghiên cứu. Martey & ctv (2013) cho thấy rằng quy mô hộ gia đình phục vụ như một hình thức của lao động gia đình và bổ sung nguồn nhân lực cho nông hộ. Sự sẵn có của lao động gia đình tạo cơ hội cho chủ hộ chia sẻ trách nhiệm và tiết kiệm thời gian cho những hoạt động phát triển khác. Kết quả nghiên cứu này phù hợp vớikếtquảnghiêncứucủaZhangvàctv(2011);Nahayovàctv(2017);Livàctv(2021).
Kếtquảướclượngchothấyhệsốbiếndiệntíchtrồngnấmrơmvụvừathuhoạch xong không có ý nghĩa thống kê nhưng mang dấu âm. Điều này có nghĩa là hệ số biến có quan hệ nghịch chiều đến sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuật mới của nông hộ sản xuất nấm rơm và kết quả này không như mong đợi của nghiên cứu. Các nghiên cứu Keelan & Thorne (2009);
Akuduguvàctv (2012); Sitholevàctv (2014); Nahayovàctv(2017), Yaronvàctv (1992);
Harpervàctv (1990) Zhangvàctv (2011); Dũng (2020) cho rằng diện tích đất sản xuất là yếu tố quyết định đến sự áp kỹ thuật mới trong sản xuất. Còn theonghiêncứucủaZhuvàctv(2016);Wangvàctv(2016);Livàctv(2021),hệsốbiến diện tích đất canh tác không có ý nghĩa thốngkê.
Hệsốbiếntổngthunhậpcủanônghộtrongnămkhôngcóýnghĩathốngkênhưng hệ số này mang dấu dương, tức là có quan hệ thuận chiều với sự sẵn lòng áp dụng kỹ thuậtmớicủanônghộsảnxuấtnấmrơm.Marteyvàctv(2014),biếnthunhậpcủanông
hộcóliênquantíchcựcđếnsựsẵnlòngthamgiacủacácnônghộsảnxuấtnhỏvàodiễn đànnhiềubêncóliênquanởphíaBắcGhana.Kếtquảướclượngnàyphùhợpvớikết
quả phân tích của các nghiên cứu của Keelan & Thorne (2009); Zhang và ctv (2011);
Wangvàctv(2016);Nahayovàctv(2017);Livàctv(2021),biếnthunhậpcủanônghộ không có ý nghĩa thống kê.
Kết quả phân tích cho thấy hệ số biến địa bàn khảo sát thành phố Cần Thơ không cóýnghĩathốngkê.Điềunàycónghĩalàbiếnnàykhôngcósựkhácbiệtvềsựsẵnlòng áp dụng kỹ thuật mới đối với các nông hộ sản xuất nấm rơm ở hai địa bàn nghiên cứu, đó là thành phố Cần Thơ và tỉnh ĐồngTháp.