CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢOLUẬN
4.1.2. Đặc điểm các nguồn lực sản xuấtnấmrơm
Rơm là nguồn lực sản xuất nấm rơm quan trọng nhất. Rơm là một trong các sản phẩm phụ sau thu hoạch lúa của các nông hộ. Lượng rơm nhiều hay ít tùy thuộc vào giốnglúa,mùavụsảnxuấtlúavàphươngthứcthuhoạchlúa.Theosốliệukhảosátđược
trìnhbàytrongBảng4.3chothấy,80,87%nônghộcóýkiếnloạirơmchonăngsuất
cao được cắt bằng máy và 19,13% nông hộ có ý kiến loại rơm cho năng suất cao được cắtbằngtay.Tổngsốlượngrơmtrungbìnhcủacácnônghộsửdụngsảnxuấtnấmrơm trong mùa vụ vừa thu hoạch xong là 22.890,31 kg/hộ, giá rơm 1,13 nghìn đồng/kg; Số lượng rơm trung bình sản xuất nấm được tính trên m2là 23,20kg/m2.
Bảng 4.3. Đặc điểm rơm để sản xuất nấm rơm Loại rơm
chonăngsuất cao
Số quan sát Tỷtrọng
(%) Trung bình Độ lệchchuẩn
Cắt bằng máy (kg/hộ) 92 80,87 18.455,82 13.728,12
Cắt bằng tay (kg/hộ) 23 19,13 41.130,57 30.641,89
Tổng 115 100 22.890,31 17.875,04
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019
Kết quả thống kê mô tả trong Bảng 4.4 cho thấy, rơm được cung cấp dưới hình thức rơm rời và rơm cuộn. Rơm rời được thu gom thủ công và vận chuyển bằng ghe;
Rơm cuộn được thu gom từ máy thu gomvà vận chuyển bằng ghe, xuồng hoặc bằng xe tải. Một cuộn rơm khoảng 18-23kg, giá một kg rơm dao động từ 1000 đồng đến 1.200 đồng. Nông hộ sử dụng rơm cuộn có 85 người, chiếm 73,91%; Nông hộ sử dụng rơm rờilà30người,chiếm26,09%.Nônghộmuarơmtừcácthươngláivàđượcvậnchuyển bằng xe hoặc bằng ghe, xuồng. Có 88 nông hộ mua rơm quanh năm, chiếm 76,52%; 27 nông hộ mua rơm theo thời vụ, chiếm 23,48%. Nông hộ nhận xét nguồn nguyên liệu rơmdựatrênthangđotừrấtkhótìmđếnrấtdễtìm.Quakếtquảthốngkêmôtả,tathấy nguồn nguyên liệu rơm tìm kiếm bình thường chiếm 12,17%, dễ tìm chiếm 74,78% và rất dễ tìm chiếm 13,04%. Điều này cho thấy nguồn nguyên liệu rơm để sản xuất nấm rơm là dễ tìmkiếm.
Các tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang là tỉnh xuất khẩu lúa gạo rất lớn của ĐBSCL vì vậy lượng rơm rạ được sản xuất ra rất nhiều. Qua khảo sát thực tế các nông hộ sản xuất nấm rơm mua rơm ở các tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Sóc Trăng và Kiên Giangsẽchonăngsuấtnấmrơmcaohơncáctỉnhkhác.Rơmdùngđểsảnxuấtnấmrơm được mua từ các tỉnh khác như: Vĩnh Long, Kiên Giang, Sóc Trăng, An Giang và Hậu Giang chiếm khoảng 85,21%. Rơm sản xuất nấm rơm có sẵn tại nhà chiếm khoảng 4,35%vàrơmmuatừcácxã,cáchuyệncủatỉnhĐồngThápvàCầnThơchiếmkhoảng 10,44 %.
Theo số liệu thống kê từ khảo sát thực tế trên địa bàn nghiên cứu được trình bày trong Hình 4.1, cho thấy có tới 40 nông hộ sử dụng rơm có xuất xứ từ Vĩnh Long, chiếm 34,78%; 24 nông hộ sử dụng rơm có xuất xứ từ An Giang, chiếm 20,87%; 14 nônghộsửdụngrơmcóxuấtxứtừKiênGiang,chiếm12,17%vàĐồngThápthấpnhất
chiếm3,48%.
Đồng Tháp Hậu Giang Cần Thơ Kiên Giang Sóc Trăng An Giang Vĩnh Long 0.00%
5.22%
3.48%
5.00%
6.96%
10.00%
15.00%12.17%
16.52%
20.00%
20.87%
35.00%
30.00%
25.00%
34.78%
40.00%
Bảng 4.4. Hình thức và thời gian mua rơm để sản xuất nấm rơm
Khoản mục Số quan sát Tỷ trọng (%)
Quy cách rơm 115 100
Rơm rời 30 26,09
Rơm cuộn 85 73,91
Hình thứ mua 115 100
Thương lái, người cung cấp tự chở đến 112 97,39
Người mua tự chuyên chở 3 2,61
Phương tiện vận chuyển 115 100
Ghe, xuồng 78 67,83
Xe 37 32,17
Thời gian mua rơm 115 100
Quanh năm 88 76,52
Thời vụ 27 23,48
Hạng nguồn rơm nguyên liệu 115 100
Rất khó tìm 0 0
Khó tìm 0 0
Bình thường 14 12,17
Dễ tìm 86 74,78
Rất dễ tìm 15 13,04
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019
Hình 4.1. Nguồn rơm được các nông hộ sử dụng để sản xuất nấm rơm (Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019)
4.1.2.2. Đặc điểm meo giống được sử dụng để sản xuất nấmrơm
Meo là thành phần quan trọng trong các nguyên liệu sản xuất nấm rơm. Tương tự các loại cây trồng khác trong sản xuất nông nghiệp, giống ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế vì vậy meo sản xuất nấm rơm cũng ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế của các nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL. Kết quả thống kê được trình bày trong Bảng 4.5 cho thấy, nông hộ mua meo trong xã chiếm 10,43%, trong huyện
chiếm33,91%,trongtỉnhđạt33,04%vàngoàitỉnhchiếm22,61%vàhọlựachọnđạilý hoặc công ty để muameo.
KếtquảthốngkêmôtảđượctrìnhbàyởBảng4.6chothấy,trong115nônghộsản xuấtnấmrơmthìcó95nônghộsửdụngmeoThầnNông,chiếm82,61%;Tổngsốlượng
meoThầnNôngtrungbìnhlà1.442bịch;LoạimeoThầnNôngđượcsảnxuấttạiThành phố Cần Thơ. Còn các loại meo khác chiếm 17,39%. Tổng số lượng meo giống trung bìnhcácnônghộsửdụngtrongvụvừathuhoạchxonglà1.451,30bịch.Giámeotrung bình là 2,49 nghìn đồng/bịch. Số lượng meo giống trên mỗi m2là 1,47 bịchmeo.
Bảng 4.5. Nơi bán và mua meo để sản xuất nấm rơm
Khoản mục Số quan sát (hộ) Tỷ trọng (%)
Nơi bán meo 115 100
Trong xã 12 10,43
Trong huyện 39 33,91
Trong tỉnh 38 33,04
Ngoài tỉnh 26 22,61
Nơi mua meo 115 100
Trôi nổi 0 0
Đại lý 102 88,70
Công ty 13 11,30
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019
Bảng 4.6. Các loại meo giống được sử dụng để sản xuất nấm rơm
Loại meo Số
quansát
(hộ) Tỷ trọng (%) Trungbình
(bịch) Độ lệch chuẩn
Thần Nông 95 82,61 1.442 1.231
Sài Gòn 16 13,91 1.563 719
Hoàn Mỹ 4 3,48 1219 295
Tổng 115 100 1.451,30 1.150
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019
4.1.2.3. Diện tích đất trồng nấmrơm
Diệnđấttrồngnấmrơmlàyếutốquantrọngthứhaisaurơmvàmeo.Kếtquảkhảo
sátthựctếcủa115nônghộchothấy,diệntíchtrồngnấmrơmtrungbình1.114,26m2/vụ, diện tích cao nhất 6000m2/vụ, diện tích thấp nhất 200m2/vụ, độ lệch chuẩn là 852,61 m2/vụ.Kếtquảnàychothấyrằng,sựchênhlệchvềdiệntíchđấtsảnxuấtgiữacácnông hộ sản xuất nấm rất lớn được trình bày trong Bảng4.7.
Đất thuê Đất mượn 49,57%
40,87% Đất nhà
9,57%
Bảng 4.7. Đặc điểm đất sản xuất nấm rơm
(ĐVT: m2/vụ/hộ) Khoảnmục
Sốquan sát
Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệchchuẩn
Diện tích trồng nấm 115 200 6.000 1.114,26 852,61
rơm vụ vừa thu hoạch
Đất nhà 47 5 2.000 844.79 473,72
Đất thuê 57 0 6.000 1.293,39 1.062,53
Đất mượn 11 400 3.600 1.295,45 885,57
Tổng 115 0 6.000 1.108,64 863,32
Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019
Trong 115 nông hộ được trình bày tại Hình 4.2, có 47 nông hộ sản xuất nấm trên đất nhà, chiếm 40,87%; Nông hộ sản xuất nấm trên đất thuê là 57 hộ, chiếm 49,57%;
Nông hộ sản xuất nấm trên đất mượn là 11 hộ, chiếm 9,57%. Lý do nông hộ trồng nấm rơm ngoài trời phải thuê hoặc mượn đất trồng nấm rơm vì thứ nhất nông hộ cần nhiều đấtđểtrồngnấmrơm,thứhaiđểgiảmnhiễmnấmbệnhchovụtrồngtiếptheo.Giáthuê đất trung bình là 1161,8 nghìnđồng/1000m2/vụ.
Hình 4.2. Phân loại đất sản xuất nấm rơm (Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019) 4.1.2.4. Vôi và phânbón:
KếtquảthốngkêmôtảtrongBảng4.8chothấy,trong115nônghộcó64nônghộ sử dụng vôi, chiếm 55,65%; Có 39 nông hộ sử dụng phân hóa học, chiếm 33,91%; Và 12nônghộsửdụngphânhữucơ,chiếm10,43%.Cácnônghộsửdụngphânhóahọcvà phân hữu cơ để trộn vào meo giống với liều lượng cho phép. Nông hộ sử dụng vôi để xử lý nền đất sản xuất nấm rơm và ngâm rơm khiủ.