Phương pháp xử lý, phân tíchsốliệu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu Long (Trang 66 - 80)

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

2.3.3. Phương pháp xử lý, phân tíchsốliệu

Phươngphápthốngkêmôtảđượcsửdụngđểđánhgiátìnhhìnhsảnxuấtnấmrơm ở ĐBSCL, mô tả đặc điểm chung của nông hộ sản xuất nấm rơm ở tỉnh Đồng Tháp và thành phố Cần Thơ như: tần suất, số tỷ lệ, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bình, giá trị lớn nhất và độ lệchchuẩn.

2.3.3.2. Phương pháp hạch toán kếtoán

Phương pháp hạch toán kế toán được sử dụng để tính toán, phân tích hiệu quả tài chínhcủanônghộsảnxuấtnấmrơmởĐBSCL:năngsuất,sảnlượng,giábánnấmrơm,

giácácyếutốđầuvào,chiphísảnxuất,doanhthu,thunhập,lợinhuận,tỷsuấtlợinhuận và tỷ suất lợiích.

2.3.3.3. Phương pháp ước lượng hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hướng đến hiệu quả kỹthuật

Hiệu quả kỹ thuật của nông hộ là khả năng đạt được sản lượng tối đa từ một tập hợpcácyếutốđầuvàonhấtđịnhứngvớitrìnhđộkỹthuậtnhấtđịnh.Trongnghiêncứu này, tác giả phân tích hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ sản xuất nấm rơm theo hướng đầu vào.

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tham số thông qua hàm sản xuất biênngẫunhiên(Thestochasticfrontierproductionfunction)vàhàmphihiệuquảkỹ

j=1

v

thuật(thetechnicalinefficiency)đểphântíchhiệuquảkỹthuậtvàcácyếutốảnhhưởng đến hiệu quả kỹ thuật của nông hộ sản xuất nấm rơm theo phương pháp ước lượng một bước. Các biến đưa vào mô hình được kế thừa từ các nhà nghiên cứu về sản xuất nấm ăn, nấm rơm như Hien và ctv (2018); Dlamini và ctv (2018) và các nghiên cứu về hiệu quả kỹ thuật các sản phẩm nôngnghiệp.

Mô hình ước lượng hiệu quả kỹ thuật của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL có dạng như sau:

Hàm Cobb-Douglas:

LnYi= β0+∑5

𝛽j𝑙𝑛𝑋ji+vi-ui (2.30) HàmTranslog:

LnYi= β0+∑5 𝛽𝑙𝑛𝑋 +1∑5 ∑4 𝜕 𝑙𝑛𝑋 𝑙𝑛𝑋 +𝑣i-ui (2.31)

Trong đó:

j=1j ji2 j=1 k=1j k ji ki

Lnlà logarit tự nhiên;Yi: là năng suất của nông hộ sản xuất nấm rơm thứ i(kg/1000m2);

βk: là hệ số cần được ước lượng trong mô hình (k = 0, 1, 2, 3, 4, 5); Các giá trịβkđại diện cho mức ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đối với năng suất, mức thay đổicùng chiều hay nghịch chiều phụ thuộc vào dấu của giá trịβk.

vi: là sai số thống kê do tác động bởi các yếu tố ngẫu nhiên với phân phối chuẩnN(0,𝜎2)nhằmphảnánhcácyếutốảnhhưởngnằmngoàisựkiểmsoátcủacácnônghộsảnxu ấtnấmrơm;Vàui(ui>0)phảnánhcácyếutốphihiệuquảkỹthuậttheophânphối nữa chuẩn, được giả định là phân phối độc lập vớivi. Các yếu tố đầu vào khác có thểảnh hưởng đến năng suất sản xuất nấm rơm của các nônghộ;

Các yếu tố đầu vào có thể ảnh hưởng đến năng suất nấm rơm :

X1:lượngrơmlàbiếnđịnhlượng.Sốlượngrơmsửdụngđểtrồngnấmrơmchovụvừa thu hoạch xong, bao gồm rơm để đóng mô và rơm đậy trên mặt mô, đơn vị tính là kg/1000m2/vụ;

X2:lượngmeolàbiếnđịnhlượng.Sốlượngmeosửdụngđểtrồngnấmrơmchovụvừa thuhoạchxong,đơnvịtínhlàbịch/1000m2/vụ;Mỗibịchmeokhoảng200gram.

X3: lượng vôi, phân hóa học, phân hữu cơ là biến định lượng và được đơn vị tínhkg/1000m2/vụ.

X4: lượng lao động là biến định lượng, được sử dụng để sản xuất nấm rơm trong1000m2bao gồm lao động thuê và lao động nhà và đơn vị tính là ngày công/1000m2/vụ.

X5:diệntíchtrồngnấmrơmvụvừathuhoạchxonglàbiếnđịnhlượng.Đơnvịtínhlà1000m2/vụ.

Hàm phi hiệu quả kỹ thuật được sử dụng để ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệuquảkỹthuậtcủacácnônghộsảnxuấtnấmrơm.Hàmphihiệuquảkỹthuậtcódạng như sau:

Trong đó:

7

𝑈𝑖=Σ𝜕 𝑗𝑍𝑗𝑖 (2.32)

=1 𝑗

Uilà hàm phi hiệu quả kỹ thuật của nông hộ;

αjlà hệ số cần được ước lượng trong mô hình (j= 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7);

Z1: biến giới tính của chủ hộ là biến giả, nếu chủ hộ là nam thì bằng 1; chủ hộ lànữ thì bằng 0; Theo nghiên cứu của Galawat & Yabe (2012), Dlamini (2018), biến giới tính có quan hệ cùng chiều với hiệu quả kỹ thuật nhưng không có ý nghĩa thống kê. Danh (2020), mô hình trồng nấm rơm ngoài trời cần nhiều lao động gồm cả nam vànữ. Namthườngthamgiavàogiaiđoạnchấtđốngủ,đảođốngủvàđem rơmtừđốngủđến mơiđốngmô.Nữthamgiavàocôngđoạnchămsócvàthuhoạch.Dođó,biếnnàyđược kỳ vọng có tương quan dương hoặc âm với phi hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất nấm rơm của nônghộ.

Z2: biến tuổi của chủ hộ là biến định lượng, đơn vị tính là số năm. Galawat

&Yabe (2012), tuổi của chủ hộ ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả kỹ thuật. Tuổi của chủ hộ càng tăng dẫn đến sự kém hiệu quả về mặt kỹ thuật. Theo Bravo-Ureta &

Evenson (1994), nông hộ trẻ tuổi có khả năng học tập và có thể thành công hơn trong việc thu thập thông tin và hiểu các kỹ thuật mới, do đó sẽ nâng cao hiệu quả kỹ thuật.

Haytrong nghiên cứu của Bravo-Ureta & Pinheiro (1997), chủ hộ dưới 25 tuổi có mức hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kinh tế và hiệu quả phân bổ cao hơn. Một nghiên cứu ở Nigeria của Rasasi (2007) cho rằng, nông dân lớn tuổi có xu hướng bảo thủ và ít tiếp thu côngnghệ hiện đại hơn nông dân trẻ tuổi. Vì vậy nông dân lớn tuổi kém hiệu quả kỹ thuật so với nôngdântrẻtuổi.TuynhiêntrongnghiêncứucủaHảivàctv(2015),ngườisảnxuấtvới độ tuổi cao hơn sẽ ít gây ra hiệu phi hiệu quả trong sản xuất cà chua, tức là người có tuổi cao sẽ có hiệu quả kỹ thuật cao hơn. Do đó, biến tuổi của chủ hộ trong nghiên cứu được kỳ vọng tương quan dương hoặc âm với phi hiệu quả kỹthuật.

Z3:biếntrìnhđộhọcvấncủachủhộlàbiếnđịnhlượngvàđượctínhbằngsốnămchủ hộ đến trường học. Schultz (1964) cho rằng giáo dục làm tăng khả năng nhận thức, giảithích,phảnứngvớicácsựkiệnmớivànângcaonănglựccủanôngdânvềkỹnăng quản lý, sử dụng hiệu quả các yếu đầu vào. Nhiều nghiên cứu khác nhau đã tìm thấy trình độ học vấn của chủ hộ và hiệu quả kỹ thuật có mối liên hệ tích cực (Phillips &

Marble,1986;B a t t e s e & Coe ll i, 1 9 9 5 , 19 96 ;B ra vo - Ur eta & P i n h e i r o , 1 99 7; Fasasi,

2007; Bozoğlu& Ceyhan, 2007; Khai, 2011; Hai & ctv, 2015; Akpan & ctv, 2019). Vì vậy, biến này được kỳ vọng có quan hệ nghịch chiều với phi hiệu quả kỹ thuật.

Z4:biếnthamgiatậphuấncủachủhộlàbiếngiả,nếuchủhộthamgiatậphuấnthìbằng 1, chủ hộ không tham gia tập huấn thì bằng 0; Nghiên cứu của Galawat & Yabe (2012), chủ hộ tham gia tập huấn có hiệu quả kỹ thuật cao hơn những chủ hộ không tham gia tập huấn. Thông (2011), tham gia tập huấn kỹ thuật có thể giúp nông hộ sử dụngliềulượnggiống,phânbónvànôngdượcmộtcáchhợplý.Theonghiêncứucủa

Đặng (2012), Dlamini (2018) cũng cho thấy tầm quan trọng của tham gia tập huấn kỹ thuật.Dodó,biếnthamgiatậphuấnđượckỳvọngcóquanhệnghịchchiềuvớiphihiệu quả kỹthuật.

Z5: biến nguồn thu nhập của nông hộ là biến giả, nếu nông hộ thu nhập từ nôngnghiệp thì bằng 1, nông hộ thu nhập từ các nguồn ngoài nông nghiệp thì bằng 0.

Biến này được kỳ vọng có quan hệ thuận chiều hoặc nghịch chiều với phi hiệu quả kỹ thuật.

Z6: biến số vụ sản xuất nấm rơm trong năm của nông hộ là biến định lượng, đơnvị tính là số vụ/năm. Biến số này được kỳ vọng có tác động tiêu cực đến phi hiệu quả kỹthuật.Nônghộtrồngnhiềuvụnấmrơmtrongnămsẽcóxuhướngmuốnápdụngkỹ thuật mới để nâng cao năng suất và tăng số vụ sản xuất nấm rơm trongnăm.

Z7: biến số người trong nông hộ là biến định lượng và đơn vị tính là số người.Ngườitrongnônghộbaogồmnhữngngườitrongđộtuổilaođộng,trênđộtuổilaođộng và dưới độ tuổi lao động cùng sống chung và cùng ăn chung. Theo nghiên cứu của Ajewole&Folayan(2008),ngườitrongnônghộcótácđộngtíchcựcđếnmứchiệuquả kỹ thuật.

Tuy nhiên trong nghiên cứu của Dlamini (2018), Akpan và ctv (2019), người trongnônghộcótácđộngtiêucựcđếnmứchiệuquảkỹthuật.Dođó,biếnnàyđượckỳ vọng có tương quan dương hoặc âm với phi hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất nấmrơm.

Bảng 2.6. Mô tả biến được sử dụng trong ước lượng hiệu quả kỹ thuật Tên biến

Kýh iệu

Đơn vị Mô tả biến Kỳ

vọngdấu βi,αi

Các biến trong hàm sản xuất biên ngẫu nhiên

Lượng rơm X1kg/1000m2/vụ Lượng rơm sản

xuấtnấmLượng meo X2bịch/1000m2/vụ Lượng meo sản xuất nấm Lượng vôi, phân bón X3kg/1000m2/vụ Lượng vôi, phân bónsản

xuất

Lượng lao động X4

Ngàycông/1000 m2/vụ

Lao động sản xuất nấm rơm

Diện tích X5 1000m2/vụ Diện tích trồng nấm

rơmvụvừa thu hoạchxong Các biến ảnh hưởng đến phi hiệu quả kỹ thuật

Giới tính của chủ hộ Z1 Biến giả Nam =1; Nữ = 0 +/-

Tuổi của chủ hộ Z2 Năm Tuổi của chủ hộ +/-

Trình độ học vấn Z3 Năm Số năm đi học của chủ hộ -

Tham gia tập huấn Z4 Biến giả Tham gia =1, không tham gia = 0

- Nguồn thu nhập của

nông hộ

Z5 Biến giả Nông nghiệp = 1, khác = 0 +/- Số vụ sản xuất nấm rơm Z6 Số vụ Số vụ sản xuất nấm rơm

trong năm của nông hộ

-

Số người trong nông hộ Z7 Số người Số người trong nông hộ +/- Ghi chú: Kỳ vọng ảnh hưởng tỷ lệ nghịch với phi hiệu quả kỹ thuật uicó nghĩa là ảnh hưởng tỷlệ thuận với hiệu quả kỹ thuật

j=1

v

2.3.3.4. Phươngphápướclượnghiệuquảkinhtếvàcácyếutốảnhhưởngđến hiệu quả kinhtế

Nghiêncứusửdụngphươngphápphântíchthamsốthôngquahàmlợinhuậnbiên ngẫunhiên(Stochasticfrontierprofitfunction)vàhàmphihiệuquảkinhtếđểphântích

hiệuquảkinhtế vàcác yếutốảnhhưởngđếnhiệuquảkinhtếcủacácnônghộsảnxuất nấm rơm.

Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng một bước để ước lượng đồng thời hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên và hàm phi hiệu quả kinh tế để kết quả ước lượng khôngbịsailệch.Cácbiếnđưavàomôhìnhđượckếthừatừcácnhànghiêncứuvềsản xuất nấm ăn, nấm rơm của Hòa & Thiên (2011); Kalu và ctv (2012); Trúc & Hương (2017); Rath &

Sarangi (2021), Danh và ctv (2021) và các nghiên cứu về hiệu quảkinh tế các sản phẩm nông nghiệp. Trong 115 nông hộ sản xuất nấm rơm, có 07 nông hộ bị thua lỗ, do đó trong mô hình ước lượng là 108 nông hộ sản xuất nấm rơm. Nấm rơm là loại cây sản xuất ngắn ngày nên trong mô hình ước lượng về hiệu quả kinh tế sẽ không có biến cốđịnh.

Mô hình ước lượng hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở ĐBSCL có dạng như sau:

Hàm Cobb-Douglas:

Ln𝜋i= β0+∑4 𝛽j𝑙𝑛𝑤ji+vi- ui (2.33) Hàm Translog:

Ln𝜕 = β0+∑4 𝜕 𝑙𝑛𝑤 +1∑4 ∑4 𝜕 𝑙𝑛𝑤 𝑙𝑛𝑤 +𝑣i-ui (2.34)

i

Trongđó:

j=1j ji2 j=1 k=1jk ji ki

𝜕 ilàlợinhuậnchuẩnhóacủanônghộsảnxuấtnấmrơmthứiđượcđobằngdoanh thu từ việc sản xuất nấm rơm trừ cho chi phí đầu vào biến đổi như chi phí thuê đất, chi phírơm,chiphímeo,chiphívôi,phânbón,chiphílaođộng,tấtcảchiachogiábán1kg nấm rơm(1000đ/1000m2/vụ).

βjlà hệ số cần được ước lượng trong mô hình (j= 0, 1, 2, 3, 4);vilà phần dư ngẫunhiênphânphốichuẩnN(0,𝜕 2)phảnảnhcácyếutốảnhhưởngnằmngoàisựkiểmsoátcủa các nông hộ sản xuất nấm rơm;uiphản ánh yếu tố phi hiệu quả, được giả định là phân phối độc lập vớivi. Các yếu tố đầu vào khác có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận sảnxuất nấm rơm của các nônghộ.

Giá các yếu tố đầu vào sản xuất có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận, cụ thể như sau:

W1: giá 1 kg rơm chuẩn hóa, được tính bằng cách lấy giá 1 kg rơm chia cho giábán 1 kg nấm rơm, đơn vị tính là 1000đ/kg.

W2: giá 1 bịch meo chuẩn hóa, được tính bằng cách lấy giá 1 bịt meo chia cho giábán 1 kg nấm rơm, đơn vị tính là 1000đ/bịch

W3: chi phí vôi, phân bón được tính bằng tổng chi phí cho vôi, phân hoá học, phânhữu cơ. Đơn vị tính là 1000đ/1000m2.

W4:giálaođộngchuẩnhóa,đượcsửdụngđểsảnxuấtvàthuhoạchnấmrơmtrongvụ và được tính bằng chi phí một ngày công thuê lao động chia cho giá bán 1 kg nấm rơm, đơn vị tính là 1000đ/ngày công laođộng.

Hàm phi hiệu quả kinh tế sử dụng để ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các nông hộ sản xuất nấm rơm. Hàm phi hiệu quả kinh tế có dạng:

Ui=𝜕 0+𝜕1Z1+𝜕2Z2+𝜕32Z3+𝜕4Z4+𝜕5Z5+𝜕6Z6+𝜕7Z7+𝜕8Z8+α9Z9ZZ9

(2.35)Trongđó:

Ui:hàm phi hiệu quả kinh tế của nông hộ;

αk: hệ số cần được ước lượng trong mô hình (k = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9);

Z1: biến giới tính của chủ hộ là biến giả, nếu chủ hộ là nam thì bằng 1, chủ hộ lànữ thì bằng 0; Theo Galawat & Yabe (2012), chủ hộ là nữ có quan hệ tích cực đến hiệu quả phân bổ nhưng có quan hệ tiêu cực đến hiệu quả kinh tế. Vì vậy, chủ hộ là nữ thì mứchiệuquảphânbổcaohơnnhưngthấphơnmứchiệuquảkinhtế.Norton&Alwang (1993)nóivềvaitròcủanữtrongsảnxuấtnôngnghiệp.Phụnữcóvaitròquảnlýcông việc của gia đình và quản lý trang trại. Phụ nữ có hiệu quả hơn trong việc ra quyết định lựa chọn các yếu tố đầu vào với giá thị trường so với nam giới. Tuy nhiên, nam giới có hiệuquảkinhtếhơnkhisửdụngnhiềulaođộngvớinhữngcôngviệcnặngnhọc.Trong nghiên cứu này, biến này được kỳ vọng có tương quan âm với phi hiệu quả kinhtế.

Z2:biếntuổicủachủhộlàbiếnđịnhlượngvàđượctínhlàsốnăm.Biếnnàyđượckỳvọngcóqu anhệnghịchchiềuvớihiệuquảkinhtế.NghiêncứucủaAlivàctv(1994)

chothấy,biếntuổicótácđộngtiêucựcđếnmứchiệuquảkinhtếvớimứcýnghĩathống kê là 10%.

Điều này có nghĩa là chủ hộ lớn tuổi khó tiếp thu kỹ thuật, công nghệ mới hơn những người trẻ. Còn theo nghiên cứu của Abdulai & Huffman (1998) cho rằng, chủ hộ lớn tuổi điều hành trang trại kém hiệu quả hơn so với những người trẻ tuổi. Hay trong nghiên cứu của Nganga và

ctv (2010), Sadiq & Singh (2015), Phuc &

Napasintuwong(2015),Adnanvàctv(2021),biếntuổicóquanhệnghịchchiềuvớihiệu quả kinh tế và có mức ý nghĩa thống kê. Do đó, biến này được kỳ vọng có tương quan dương với phi hiệu quả kinh tế trong nghiên cứunày.

Z3:biếntrìnhđộhọcvấncủachủhộlàbiếnđịnhlượngvàđượctínhbằngsốnămchủ hộ đến trường học. Các nghiên cứu của Ali & John (1989); Kumbhakar &

Bahattacharya(1992);Alivàctv(1994);Abdulai&Huffman(1998);Kolawole(2006); Hyuha và ctv (2007); Nganga và ctv (2010); Ogunniyi (2011); Sunday và ctv (2013);

Sadiq&Singh(2015);Phuc&Napasintuwong(2015);Kakavàctv(2016);Balavàctv

(2018);Adnanvàctv(2021)chorằnggiáodụclàyếutốquantrọngquyếtđịnhhiệuquả kinh tế giữa các nông hộ. Kết quả phân tích của các nghiên cứu này cho thấy, trình độ họcvấncủachủhộcómốiquanhệthuậnchiềuvàcóýnghĩathốngkêvớihiệuquảkinh tế. Trong nghiên cứu này, biến trình độ học vấn của chủ hộ được kỳ vọng có tác động tiêu cực đến phi hiệu quả kinhtế.

Z4:biếnthamgiatậphuấncủachủhộlàbiếngiả,nếuchủhộthamgiatậphuấnkỹthuậtthìbằng 1,chủhộkhôngthamgiatậphuấnkỹthuậtthìbằng0.Thông(2011)cho rằng tham gia tập huấn làm tăng năng suất và lợi nhuận của nông hộ. Theo nghiên cứu của Dũng (2019) cho rằng nông hộ tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất lúa thì sẽcóhiệuquảkinhtếcaohơnnhữngnônghộkhôngthamgiatậphuấn.Rahman(2003)

chothấyrằngnhữngnônghộđượctiếpcậnvớicácdịchvụkhuyếnnôngsẽlàmtănglợi

nhuậnthựctế,chịuítlỗhơnvàđạthiệuquảcaohơn.Hyuhavàctv(2007)chorằngviệc tiếp cận dịch vụ khuyến nông làm giảm tổn thất lợi nhuận. Ogunniyi (2011) cho rằng những nông hộ được tiếp cận với dịch vụ khuyến nông sẽ có hiệu quả kinh tế cao hơn những nông hộ không tiếp cận dịch vụ khuyến nông. Ngoài ra còn có các nghiên cứu của Sunday và ctv (2013), Phuc &

Napasintuwong (2015), Kaka và ctv (2016), Bala và ctv (2018), Hoque và ctv (2020), cho thấy rằng tiếp cận khuyến nông hay tham gia tập huấn kỹ thuật sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế. Vì vậy, biến tham gia tập huấn kỹ thuật của nông hộ được kỳ vọng có tương quan âm với phi hiệu quả kinhtế.

Z5: số người trong nông hộ và đơn vị tính là số người; Trong nghiên cứu Ali vàctv (1994), số người trong nông hộ quan hệ thuận chiều với hiệu quả kinh tế với mức ý nghĩathốngkêlà10%.TheonghiêncứucủaSundayvàctv(2013),sốngườitrongnông hộ có quan hệ thuận chiều với hiệu quả kinh tế với mức ý nghĩa 5%. Kết quả phân tích cho thấy rằng việc tăng số người trong gia đình sẽ làm tăng thời gian lao động gia đình của nông hộ, làm giảm chi phí biến đổi và tăng mức lợi nhuận của nông hộ. Tuy nhiên trong nghiên cứu của Sadiq & Singh (2015) cho rằng số người trong nông hộ nhiều sẽ tăng số lượng tiêu thụ nông sản của gia đình và làm tăng chi tiêu tiêu dùng của giađình vì vậy làm cho hiệu quả kinh tế giảm. Vì thế biến này được kỳ vọng có quan hệ dương hoặc âm với phi hiệu quả kinh tế trong sảnxuất.

Z6:sốvụsảnxuấtnấmrơmtrongnămcủanônghộ,đơnvịtínhlàsốvụ/năm.Danh,

(2020),nấmrơmđượcsảnxuấtbởinôngdântrồnglúavàngườitrồngnấmrơm.Mộtsố nông hộ trồng lúa tận dụng nguồn nguyên liệu rơm rạ sẵn có và họ có thể trồng từ 1-3 vụ/năm.Nhữngnônghộtrồngnấmrơmcóthểtậndụngrơmhoặcmuarơmtừcácnông

hộkhácđểtrồngnấmrơmquanhnămvàhọcóthểtrồngtừ3-12vụ/năm.Biếnnàyđược kỳ vọng có quan hệ âm với phi hiệu quả kinhtế.

Z7:biếnđấtthuêcủanônghộsảnxuấtnấmrơmvụvừathuhoạchxonglàbiếngiả,nếu nông hộ thuê đất để sản xuất nấm rơm thì bằng 1, nông hộ sử dụng đất nhà, đất mượn thì bằng 0. Nông hộ sản xuất nấm rơm ngoài trời phải thường xuyên thay đổi đất trồngnấmrơmởnhữngvụmùatiếptheođểgiảmdịchbệnhtrênnấmrơm.Theonghiên cứu của Đặng (2012) cho rằng, nông hộ có tỷ lệ đất thuê càng lớn thì hiệu quả kỹ thuật càng thấp do tính chuyên nghiệp của hộ sản xuất bằng đất thuê. Nếu nông hộ thuê đất để trồng nấm thì sẽ tốn thêm chi phí thuê đất và sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế. Theo nghiên cứu của Akite và ctv (2022), biến thuê đất có mối quan hệ tích cực với tínhkém hiệu quả về lợi nhuận. Điều này cho thấy nông hộ thuê đất kém hiệu quả hơn so vớis ử

dụngđấtcủagiađìnhvìchiphíthuêđấtlàmtăngchiphísảnxuấtvàlàmgiảmhiệuquả kỹ thuật. Vì vậy, biến này được kỳ vọng có tương quan thuận chiều với phi hiệu quả kinhtế.

Z8: biến diện tích trồng nấm rơm vụ vừa thu hoạch xong là biến định lượng vàđược tính là 1000m2/hộ/vụ. Biến này được đưa vào mô hình để xem xét đặc điểm sản xuất của nông hộ có hiệu quả kinh tế theo quy mô đất sản xuất hay không. Ali và ctv (1994) cho rằng diện tích đất canh tác có mối quan hệ nghịch chiều đến hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất lúa với mức ý nghĩa thống kê là 10%. Galawat & Yabe (2012), cho thấy hệ số biến diện tích có mối quan hệ tích cực với hiệu quả kinh tế.

Sunday và ctv (2013), biến diện tích đất có tác động tích cực với hiệu quả lợi nhuận của nông hộ trồng sắn ở Nigeria ở mức ý nghĩa 5%. Theo Kalu & Mabanasor (2012)

cho rằng nông hộtrồngnấmvớiquymônhỏsẽ

hiệuquảhơnsovớinhữngnônghộtrồngnấmvớiquy

môlớn.NghiêncứucủaPhuc&Napasintuwong(2015)chothấydiệntíchđấttrồnglúa lai ở miền Trung Việt Nam có quan hệ nghịch chiều với hiệu quả kinh tế. Tương tự nghiên cứu của Adnan và ctv (2021) cho rằng diện tích đất trồng bắp ở Bangladesh có tươngquanthuậnchiềuvớiphihiệuquảkinhtế.Dođó,biếnnàyđượckỳvọngcótương quan dương với phi hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấmrơm.

Z9:Nguồnthunhậpcủanônghộlàbiếngiả,nếunônghộthunhậptừnôngnghiệpthì bằng 1, nông hộ thu nhập từ các nguồn ngoài nông nghiệp thì bằng 0. Ali & John (1989) cho thấy biến thu nhập phi nông nghiệp có quan hệ tích cực với tính kém hiệu quảvềkinhtế.Phuc&Napasintuwong(2015)chothấybiếntỷtrọngthunhậptừlúacó

quanhệnghịchchiềuvớiphihiệuquảkinhtếcủanônghộsảnxuấtlúalaiởmiềnTrung Việt Nam.

Adnan và ctv (2021), biến thu nhập phi nông nghiệp có tương quan cùng chiều với tính kém hiệu quả về lợi nhuận. Điều này hàm ý rằng những nông hộ có thu nhập ngoài nông nghiệp sẽ có hiệu quả lợi nhuận trồng bắp kém hơn những nông hộ có thu nhập từ nông nghiệp. Trong nghiên cứu này, biến thu nhập của nông hộ được kỳ vọng có tương quan âm với phi hiệu quả kinhtế.

Các tham số của mô hình (2.30), (2.31, (2.32), (2.33), (2.34) và (2.35) được ước lượng theo phương pháp ước lượng một bước (one-step estimation) (Battese & Coelli, 1995) bằng phần mềm Frontier 4.1 (Coelli, 1996). Theo Wang (2002), các nhà nghiên cứuđãnhậnrarằng,quytrìnhướclượnghaibước(two-stepestimation)đemlạikếtquả sai lệch do đó các nhà nghiên cứu sử dụng ước lượng một bước để hạn chế đượcnhững sai lệch trong quá trình ướclượng.

Bảng 2.7. Mô tả biến được sử dụng trong ước lượng hiệu quả kinh tế

Tên biến Ký

hiệu Đơn vị Mô tả biến Kỳ

vọngdấu βi,αi

Các biến trong hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên

Giá rơm W1 1000đ/kg Giá rơm chuẩn hóa

Giá meo W2 1000đ/bịch Giá meo chuẩn hóa

Chi phí vôi, phân bón W3 1000đ/kg Chi phí vôi và phân bón Giá thuê lao động W4 1000đ/ngày Giá lao động thuê được sử

dụng sản xuất và thu hoạch nấm rơm trong vụ Các biến phi hiệu quả kinh

tế

Giới tính Z1 Biến giả Biến giả, 1 = nam; 0 = nữ -

Tuổi Z2 Năm Số tuổi của chủ hộ +

Trình độ học vấn Z3 Năm Số năm đi học của chủ hộ -

Tham gia tập huấn Z4 Biến giả Biến giả, 1 = tập huấn, 0

= không tham gia tập

- Số người trong nông hộ Z5 Số người Số người trong nông hộ +/-

Số vụ sản xuất Z6 Số vụ Số vụ sản xuất nấm rơm -

Đất thuê Z7 Biến giả Biến giả, 1= đất thuê, 0=

đất mượn, đất nhà +

Diện tích Z8 1000m2/hộ/vụ Diện tích trồng nấm rơm +

Nguồn thu nhập chính Z9 Biến giả Biến giả, 1 = thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, 0 = thu nhập từ nguồn khác

-

Ghi chú: Kỳ vọng ảnh hưởng tỷ lệ nghịch với phi hiệu quả kinh tế uicó nghĩa là ảnh hưởng tỷlệ thuận với hiệu quả kinh tế.

Để kiểm định lựa chọn mô hình thích hợp trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng kiểm định LR (generalize likelihood - ratio statistic) dựa vào giá trị λ được tính bằng công thức:

λ = -2[(L(H0)-L(H1)] (2.36)

Trong đó:

L(H0)là giá trị log-likelihood của hàm theo mô hình Cobb-Douglas.

L(H1)là giá trị log-likelihood của hàm theo mô hình Translog.

Nếu λ > giá trị tới hạn λ: bác bỏ giả thuyết H0, tức là mô hình Translog tốt hơn môhình Cobb-Douglas.

Nếu λ < giá trị tới hạn λ: chấp nhận giả thuyết H0, tức là mô hình Cobb- Douglastốt hơn mô hình Translog.

Giá trị tới hạn (Kodde & Palm, 1986) lấy từ bảng𝑋2v i s b c t do (df) b ng ới ối nửa chuẩn ( ậc tự do (df) bằng ự do (df) bằng ằng s bi n đ c l p c a mô hình Translog tr s bi n c a mô hình Cobb-Douglas.ối nửa chuẩn ( ến phụ thuộc ẩn và không thể quan sát được;𝑥 ộ phi hiệu quả phân bổ, có phân phối nửa chuẩn ( ậc tự do (df) bằng ủa ừ số biến của mô hình Cobb-Douglas. ối nửa chuẩn ( ến phụ thuộc ẩn và không thể quan sát được;𝑥 ủa

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu Long (Trang 66 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(215 trang)
w