Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu Long
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 62 62 10 15 PHẠM THỊ GẤM NHUNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT NẤM RƠM Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Cần Thơ, 2024 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS.TS Võ Thành Danh Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: (Hội trường A Khoa/Viện, Trường Đại học Cần Thơ) Vào lúc … … ngày … tháng … năm … Phản biện 1: ………………………… Phản biện 2: ………………………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tạp chí nước Phạm Thị Gấm Nhung & Võ Thành Danh (2020) Phân tích hiệu kỹ thuật nông hộ sản xuất nấm rơm Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 397 (2020), 118-124 Danh, V T & Trúc, N T T., Nhung, P T G., Đặng, N H., & Hằng, T T T (2021), Hiệu kinh tế sản xuất nấm rơm Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 57, Số 2D(2021), trang 211-219 Phạm Thị Gấm Nhung & Võ Thành Danh (2022) Lựa chọn kỹ thuật sản xuất nấm rơm nông hộ sản xuất nấm rơm Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 17 (1), 2022 Kỷ yếu hội thảo quốc tế Pham Thi Gam Nhung & Vo Thanh Danh (2021) Selection of growing techniques for straw mushroom household in the Mekong Delta: Marginal analysis approach Proceedings of the second international conference in business, economics & finance, Can Tho University, school of Economics (157-170) Pham Thi Gam Nhung & Vo Thanh Danh (2021) Economic efficiency of straw mushrooms production at households level in the Mekong Delta Cukurova 7th International Scientific Researches Conference September 78, 2021 (122-132)/Adana, Turkey Pham Thi Gam Nhung & Vo Thanh Danh (2022) Analysis of the technical efficiency of straw mushroom households in the Mekong Delta International Conference on Investment and Development for Agricultural Markets and Rural Tourism, Sept 28th, 2022 at the School of Economics, Can Tho University, Can Tho city, Vietnam (315-333) CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Nấm rơm (Volvariella volvacea) loại thực phẩm giàu dinh dưỡng (protein, chất béo, carbohydrates, chất xơ,…), giàu khoáng chất (kali, natri, canxi phốt pho), chứa nhiều loại vitamin, đặc biệt có nhiều loại axit amin thiết yếu mà thể không tổng hợp (Verma, 2002) Trong 100 gram nấm tươi có chứa 3,9 gram đạm; 0,25 gram chất béo; 1,87 gram chất xơ; 1,7 gram ion sắt (Ahlawat & Tewari, 2007) Trên giới, nấm rơm xếp thứ ba loại nấm sản xuất quan trọng có hương vị thơm ngon thời gian sinh trưởng ngắn so với loại nấm khác (Rajapakse, 2011) Ở Việt Nam việc nghiên cứu sản xuất nấm ăn năm 1970 kỷ trước, đến làm chủ công nghệ tạo giống, nuôi trồng, sản xuất, chế biến loại nấm ăn nấm dược liệu (Linh, 2015) Theo Cục Trồng trọt, nước ta sản xuất 16 loại nấm, tỉnh phía Nam chủ yếu sản xuất nấm rơm, nấm mộc nhĩ, xuất nhiều nấm mộc nhĩ 120.000 tấn, nấm rơm 64.500 tấn, nấm sò 60.000 nấm linh chi 300 (Hiến ctv, 2013) Đồng sông Cửu Long coi vựa lúa lớn nước, với mật độ canh tác vụ/năm có vùng canh tác vụ/năm, diện tích trồng lúa 3.963,700 nghìn ha, sản lượng lúa 23.819,3 nghìn (Tổng cục Thống kê, 2020) Lượng rơm rạ đồng ruộng lớn, sau thu hoạch người nơng dân có thói quen đốt rơm rạ, vùi rơm, sản xuất nấm, chăn nuôi, bán cho người khác Tuy nhiên hình thức đốt rơm rạ nơng dân chọn nhiều nhất, 98,23% vụ Đơng Xuân, 89,67% vụ Hè Thu, 54,1% vụ Thu Đông trước làm vụ mùa (Nam ctv, 2014) Cách làm vừa gây lãng phí lớn vừa làm nhiễm khơng khí, gây hiệu ứng nhà kín từ gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp gây hại cho sức khỏe cộng đồng Để hạn chế đốt rơm sau thu hoạch việc sản xuất nấm rơm giải pháp tốt để sử dụng nguồn rơm rạ lớn ĐBSCL (Thúc & Trúc, 2013) Những năm qua, nhiều địa phương ĐBSCL, người nông dân biết tận dụng nguồn rơm nguyên liệu để sản xuất nấm rơm Sản xuất nấm rơm nghề có vốn đầu tư thấp, vịng quay nhanh, thu lợi cao, kỹ thuật sản xuất dễ dàng rủi ro (Thắng, 2006) Sản xuất nấm rơm ĐBSCL góp phần giải việc làm cho người nơng dân vùng nông thôn, tăng thêm thu nhập cho người sản xuất lúa cải thiện sinh kế cho người dân (Danh, 2011, 2016a) Tuy nhiên, ngành hàng nấm rơm ĐBSCL cho chậm phát triển thiếu quy hoạch (Hung ctv, 2019) Nông hộ sản xuất nấm rơm trời phụ thuộc nhiều vào thời tiết gây ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Nguồn rơm chưa đảm bảo chất lượng, giá rơm tăng, thiếu vốn đầu tư giá bán nấm rơm dao động nhiều, đặc biệt thị trường tiêu thụ nấm tươi (Trúc & Hương, 2017) Tại số địa phương, người nơng dân sản xuất nấm rơm mang tính tự phát, tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn, sản xuất mang tính truyền thống, lạc hậu nên suất chất lượng nấm rơm chưa cao, hiệu kinh tế nơng hộ sản xuất nấm rơm cịn thấp (Hịa & Thiên, 2011) Các nghiên cứu cho thấy sản xuất nấm rơm góp phần giải vấn đề cấp thiết vùng ĐBSCL sử dụng phế phẩm nông nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường, tạo việc làm cho nơng hộ, góp phần tăng thu nhập cải thiện sinh kế cho nông hộ Tuy nhiên suất, chất lượng nấm rơm chưa cao nên hiệu kinh tế nơng hộ sản xuất nấm rơm cịn thấp, cần có giải pháp để nơng hộ sản xuất nấm rơm đạt hiệu kinh tế cao Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế nông hộ sản xuất nấm rơm Đồng sông Cửu Long” chọn làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung nghiên cứu phân tích, đánh giá hiệu kinh tế nông hộ sản xuất nấm rơm ĐBSCL, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế nông hộ sản xuất nấm rơm ĐBSCL Mục tiêu cụ thể nghiên cứu, bao gồm: (1) Phân tích tình hình sản xuất nấm rơm ĐBSCL (2) Phân tích hiệu kỹ thuật, hiệu kinh tế nông hộ sản xuất nấm rơm ĐBSCL (3) Phân tích lựa chọn kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng nơng hộ ĐBSCL (4) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng nông hộ sản xuất nấm rơm ĐBSCL (5) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế nông hộ sản xuất nấm rơm ĐBSCL 1.3 Giả thuyết nghiên cứu Luận án đặt giả thuyết nghiên cứu sau: H1: Lượng sử dụng yếu tố đầu vào không ảnh hưởng đến suất nấm rơm H2: Giá yếu tố đầu vào không ảnh hưởng đến lợi nhuận nông hộ sản xuất nấm rơm H3: Các yếu tố kinh tế-xã hội nông hộ không ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật, hiệu kinh tế sản xuất nấm rơm H4: Các yếu tố kinh tế-xã hội nông hộ khơng ảnh hưởng đến định sẵn lịng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phân tích hiệu kinh tế sản xuất nấm rơm chủ thể nghiên cứu nơng hộ sản xuất nấm rơm ngồi trời vùng ĐBSCL 1.4.2 Phạm vi không gian Luận án chọn số liệu thu thập tỉnh Đồng Tháp thành phố Cần Thơ Lý là, Cần Thơ Đồng Tháp hai địa phương có truyền thống sản xuất nấm rơm lâu năm, diện tích trồng nấm rơm lớn nhiều mơ hình sản xuất nấm rơm ngồi trời Tại Cần Thơ có hai quận Ơ Mơn Bình Thủy Đồng Tháp có huyện Lai Vung chọn để thu thập số liệu sơ cấp 1.4.3 Phạm vi thời gian Thời gian thu thập số liệu sơ cấp liên quan đến vấn đề nghiên cứu thông tin hoạt động sản xuất nấm rơm nơng hộ sản xuất nấm rơm ngồi trời ĐBSCL từ tháng đến tháng năm 2019 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm hiệu sản xuất Ali & John (1989) dựa định nghĩa Farrell (1957) hiệu quả, hiệu khả tạo mức sản lượng với chi phí thấp Do đó, hiệu nhà sản xuất riêng lẻ đo lường tỷ lệ chi phí thấp chi phí thực tế để tạo mức sản lượng Theo Farrell (1957), hiệu nhà sản xuất bao gồm thành phần: hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Hiệu kỹ thuật (technical efficiency) nhà sản xuất định nghĩa khả đạt sản lượng tối đa từ tập hợp yếu tố đầu vào định ứng với trình độ kỹ thuật định Hiệu phân bổ (allocative efficiency) phản ánh khả lựa chọn lượng đầu vào tối ưu với mức giá tương ứng đầu vào Khi đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ đạt hiệu kinh tế (economic efficiency) Hiệu kinh tế nhà sản xuất (EE) đo lường tích số hiệu kỹ thuật (TE) hiệu phân bổ (AE) 2.1.2 Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên Mơ hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên đề xuất độc lập Aigner ctv (1977); Meeusen & van den Broeck (1977) Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên viết: (2.1) 𝑌 =𝑓(𝑥 β)exp(𝑣 − 𝑢 ) Trong đó: Yi sản lượng nông hộ thứ i, xi yếu tố sản xuất đầu vào thứ i; β hệ số cần ước lượng; vi sai số ngẫu nhiên giả định có phân phối chuẩn phương sai 𝜎 (vi~N(0, 𝜎 ) độc lập với ui; ui sai số ngẫu nhiên không âm (non- negative) có liên quan đến hiệu mặt kỷ thuật sản xuất Theo Batttese & Coelli (1995), ui có phân phối nửa chuẩn (ui ~ N(𝜇 , 𝜎 )) Sản lượng tối đa nằm đường biên sản xuất (Y*)có thể viết: (2.2) 𝑌 ∗ = 𝑓(𝑥 β)exp(𝑣 ) Phương trình (3.11) viết lại sau: (2.3) 𝑌 =𝑌 ∗ exp(-𝑢 ) Vì thế, hiệu kỹ thuật nơng hộ nông hộ thứ i (TEi) tỷ lệ sản lượng thực tế so với sản lượng biên (sản lượng tối đa) (Coelli ctv, 2005) Hàm hiệu kỹ thuật nơng hộ thứ i có dạng sau: (2.4) TEi = 𝑌 /𝑌 ∗ = 𝑌 ∗ exp(-𝑢 )/𝑌 ∗ = exp(-𝑢 ) Theo Coelli ctv (2005), hiệu kỹ thuật nhận giá trị từ đến Nếu ui = Y = Y*, điều có nghĩa sản xuất nơng hộ nằm đường sản xuất biên có hiệu mặt kỹ thuật nông hộ đạt sản lượng tối đa dựa yếu tố đầu vào Nếu ui>0, sản xuất nông hộ nằm đường sản xuất biên nông hộ không hiệu mặt kỹ thuật 2.1.3 Hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên Theo Ali & John (1989), hiệu sản xuất dựa theo ý tưởng Farrell (1957), khả tạo mức sản lượng với chi phí thấp Vì vậy, hiệu nhà sản xuất đo lường tỷ lệ chi phí thấp so với chi phí thực tế để tạo mức sản lượng Để lường hiệu kinh tế, nghiên cứu sử dụng hàm lợi nhuận Với khuôn khổ hàm lợi nhuận, hiệu kinh tế (hiệu lợi nhuận) định nghĩa khả nhà sản xuất đạt lợi nhuận tối đa ứng với giá lượng đầu vào cố định nhà sản xuất Ali & Fohn (1989) sử dụng hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên (the stochastic forntier profit function) để ước lượng hiệu kinh tế Hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên có dạng: 𝜋 =𝑓 𝑃 , 𝑍 exp(𝑢 − 𝑣 ) (2.5) Trong đó: 𝜋 lợi nhuận chuẩn hóa nơng hộ thứ j, lợi nhuận chuẩn hóa nơng hộ đo lường tổng doanh thu trừ khoản chi phí biến đổi, sau chia cho giá bán đơn vị sản phẩm đầu ra; 𝑃 giá chuẩn hóa yếu tố đầu vào biến đổi thứ i sử dụng nơng hộ thứ j, tính giá yếu tố đầu vào chia cho giá bán đơn vị sản phẩm đầu ra; 𝑍 lượng đầu vào cố định thứ k nông hộ thứ j (𝑢 − 𝑣 ) phần sai số hỗn hợp; Trong 𝑣 sai số ngẫu nhiên (do yếu tố nằm ngồi kiểm sốt nơng hộ thứ j tác động ngẫu nhiên, sai số đo lường nhiễu thống kê), có phân phối chuẩn với kỳ vọng phương sai 𝜎 (vi~N(0, 𝜎 )); 𝑢 mức độ phi hiệu kinh tế nơng hộ thứ j, có phân phối nửa chuẩn (ui ~ N(𝜇 , 𝜎 )) Lợi nhuận hay hiệu kinh tế nông hộ theo hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên tính theo tỷ lệ lợi nhuận, quan sát thực tế 𝜋 với lợi nhuận tối đa dự đoán tương ứng (𝜋 ∗ ) nông hộ lợi nhuận biên sản xuất tối ưu dựa giá yếu tố đầu vào thay đổi mức độ cố định yếu tố sản xuất nông hộ Hiệu kinh tế có dạng sau: 𝐸𝐸 = ∗ = , ( , ) ( ) ( = ) ( ) = 𝑒𝑥𝑝(−𝑢 ) (2.6) Hiệu kinh tế có giá trị từ đến 1; Sai số uj mức phi hiệu kinh tế (economic inefficiency) nông hộ thứ j Khi uj = 0, lợi nhuận nông hộ nằm đường biên hiệu (tức hiệu suất lợi nhuận 100%) Khi uj >0, lợi nhuận nông hộ nằm đường biên hiệu quả, tức tồn mức phi hiệu Các tham số phương sai 𝜎 𝜎 thể dạng tham số hóa: phương sai tổng thể mơ hình: 𝜎 = 𝜎 + 𝜎 ; tỷ số phương sai Gamma (γ) γ = ; γ có giá trị từ đến 1, γ = nghĩa sai số ngẫu nhiên mơ hình nhiễu gây phương pháp ước lượng bình phương bé (Ordinary Least Squares - OLS) sử dụng phù hợp; Nếu γ = nghĩa sai số ngẫu nhiên mơ hình hồn tồn khơng hiệu phương pháp ước lượng khả tối đa (maximun likelihood esmimation - MLE) sử dụng (Coelli ctv, 2005) 2.1.4 Phân tích lựa chọn kỹ thuật/mơ hình mới, triển vọng sản xuất nông nghiệp Theo Perrin ctv (1988); Evans (2005), để lựa chọn kỹ thuật mơ hình sản xuất mới, hai nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích biên (marginal analysis) hay phương pháp phân tích ngân sách biên (Partital Budget Analysis-PBA) Phương pháp phân tích ngân sách biên thực qua năm bước sau đây: Bước Xác định lợi nhuận ròng (Net benefits) Bước 2: Thực phân tích loại trừ (Dominance Analysis) Bước 3: Tính toán tỷ suất lợi nhuận biên (MRR - Marginal rate of return) Bước 4: Xác định tỷ suất lợi nhuận tối thiểu (MARR Minimum Acceptable rate of return) Tỷ suất lợi nhuận tối thiểu xác định: có thay đổi đơn giản kỹ thuật triển vọng tỷ lệ xấp xỉ 50% chấp nhận Nếu kỹ thuật đòi hỏi kỹ mới, mức 100% nên sử dụng Bước 5: So sánh MRR với MARR: Nông hộ sẵn sàng chuyển đổi kỹ thuật sản xuất miễn tỷ suất lợi nhuận biên lớn tỷ suất lãi tối thiểu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.1.1 Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn liệu khác Niên giám thống kê, nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học, tạp chí chuyên ngành báo cáo tham luận Hội thảo khoa học nước quốc tế 2.2.1.2 Số liệu sơ cấp: Đối tượng khảo sát nghiên cứu nơng hộ sản xuất nấm rơm ngồi trời thuộc xã huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp xã thuộc Quận Ơ Mơn, Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ quyền địa phương cung cấp Để mẫu khảo sát đại diện cho tổng thể nông hộ sản xuất nấm rơm quận Ơ Mơn quận Bình Thủy thuộc thành phố Cần Thơ, luận án xác định cỡ mẫu công thức Slovin (1984) Yamane (1967) Số nông hộ sản xuất nấm rơm quận Ơ Mơn quận Bình Thủy thuộc thành phố Cần Thơ năm 2019 6.751 hộ sai số lấy mẫu 0,1 nên số nông hộ tối thiểu cần khảo sát 99 hộ; Số nông hộ sản xuất nấm rơm vùng Đồng Tháp năm 2019 4.107 hộ, sai số lấy mẫu 0,1 số nơng hộ tối thiểu khảo sát 98 hộ Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng để khảo sát nơng hộ sản xuất nấm rơm ngồi trời xã thuộc Quận Ơ Mơn, Quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ huyện Lai Vung, tỉnh λ = -2[(L(H0) - L(H1)] (2.13) Trong đó: L(H0) giá trị log-likelihood hàm theo mơ hình CobbDouglas; L(H1) giá trị log-likelihood hàm theo mơ hình Translog Nếu λ > giá trị tới hạn λ: bác bỏ giả thuyết H0, tức mơ hình Translog tốt mơ hình Cobb-Douglas; Nếu λ < giá trị tới hạn λ: chấp nhận giả thuyết H0, tức mơ hình Cobb-Douglas tốt mơ hình Translog Giá trị tới hạn (Kodde & Palm, 1986) lấy từ bảng 𝑋 với số bậc tự (df) số biến độc lập mô hình Translog trừ số biến mơ hình CobbDouglas 2.2.2.5 Phân tích lựa chọn kỹ thuật sản xuất nấm rơm Luận án sử dụng phương pháp phân tích ngân sách biên để phân tích lựa chọn kỹ thuật sản xuất nấm rơm Mỗi kỹ thuật có 03 nghiệm thức ứng với lượng yếu tố đầu vào Phương pháp ngân sách biên sử dụng theo 05 bước: Bước 1: Xác định lợi ích rịng; Bước 2: Thực phân tích loại trừ; Bước 3: Tính tốn tỷ suất lợi nhuận biên (MRR); Bước 4: Xác định tỷ suất lợi nhuận tối thiểu (MARR); Bước 5: So sánh MRR với MARR để lựa chọn kỹ thuật có suất lợi nhuận cao 2.2.2.6 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng nông hộ Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy Probit để định lượng yếu tố ảnh hưởng đến định sẵn lòng áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng nơng hộ Mơ hình có dạng: Qi = µ0 +µ1Giới tính+µ2Tuổi +µ3Trình độ +µ4Tham gia tập huấn +µ5Số người nơng hộ+µ6Số vụ sản xuất nấm (2.14) rơm+µ7Diện tích đất trồng nấm rơm+ µ8Tổng thu nhập năm + µ9Cần Thơ + ui Trong đó: Qi: biến phụ thuộc nhận giá trị 1; Nếu Qi = nơng hộ sản xuất nấm rơm không áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, triển vọng; Nếu Qi =1 nơng hộ áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, triển vọng; Ui sai số mơ hình; 𝜇 hệ số tự do; µ1, µ2, µ3, …, µ9 hệ số biến độc lập đưa vào mơ hình 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 Sản xuất nấm rơm Nhiều năm qua, nấm rơm trở thành loại rau sản xuất mang lại hiệu kinh tế, giải việc làm cho nhiều nông hộ huyện/thị TP Cao Lãnh, TP Sa Đéc, huyện Tân Hồng, huyện Thanh Bình, huyện Lấp Vị, huyện Lai Vung huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Theo kết thống kê trình bày Bảng 3.4, năm 2020, diện tích trồng nấm rơm tỉnh Đồng Tháp 767,3 với sản lượng khoảng 5.989,3 Trong huyện Lai Vung có diện tích trồng khoảng 515 với sản lượng nấm rơm khoảng 4.182 Tuy nhiên nghề sản xuất nấm rơm địa phương chưa quan tâm, hỗ trợ nên nghề sản xuất nấm rơm cịn nhiều hạn chế Bảng 3.1 Diện tích sản lượng nấm rơm tỉnh Đồng Tháp Nội dung/năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) 2016 603,60 4.565,80 2017 667,90 5.345,20 2018 584,80 4.542,20 2019 698,10 5.445,20 2020 767,30 5.989,80 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, 2021 3.2 Sản xuất nấm rơm Tại Cần Thơ, nấm rơm sản xuất nông dân sản xuất lúa người sản xuất nấm rơm Một số nông hộ sản xuất lúa tận dụng rơm rạ để sản xuất nấm mua rơm hộ địa phương Họ sản xuất nấm rơm sau vụ lúa nên số vụ sản xuất nấm rơm năm khoảng 1-3 vụ Một số nông hộ sản xuất nấm rơm quanh năm từ -12 vụ Nông hộ sản xuất nấm rơm phục vụ cho thị trường nấm rơm tươi dịng rơm thường đậy rơm khơ để nấm rơm có màu trắng (người tiêu dùng thích nấm rơm có màu trắng) sản xuất theo mơ hình ngồi trời Diện tích trồng nấm rơm năm 2020 khoảng 439 có xu hướng giảm so với năm 2016 trình bảy Bảng 3.7 Bảng 3.2 Diện tích trồng nấm rơm Thành phố Cần Thơ Nội dung/năm Diện tích (ha) 2016 2017 516 2018 467 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Cần Thơ, 2021 11 2019 465 2020 461 439 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm nông hộ sản xuất nấm rơm 4.1.1 Các đặc điểm nhân học Theo kết thống kê mô tả trình bày Bảng 4.1 cho thấy, tuổi trung bình người sản xuất nấm rơm 42,08 tuổi Trình độ học vấn trung bình lớp Số lượng người nơng hộ cao có người Mức thu nhập trung bình nơng hộ 233.618 triệu đồng/năm Có 22 nơng hộ tham gia tập huấn, chiếm 19,1% 93 nơng hộ khơng tham gia tập huấn, chiếm 80,9% Bảng 4.1 Đặc điểm chung nông hộ sản xuất nấm rơm ĐBSCL Khoản mục Tuổi Trình độ học vấn Số người hộ Tổng thu nhập năm hộ Số vụ trồng năm Số lần tập huấn Đơn vị tính Năm Số năm học Người 1000đ năm lần Số Độ trung bình lệch chuẩn 42,08 11,14 6,42 2,68 4,30 1,14 233.618 187.485 8,06 2,91 0,36 0,86 Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019 4.1.2 Đặc điểm nguồn lực sản xuất nấm rơm Theo số liệu khảo sát cho thấy 80,87% nơng hộ có ý kiến loại rơm cho suất cao cắt máy 19,13% nông hộ có ý kiến loại rơm cho suất cao cắt tay Nông hộ sử dụng meo Thần Nơng có 95 hộ, chiếm 82,61%; Tổng số lượng meo Thần Nơng trung bình 1.442 bịch; Loại meo Thần Nơng sản xuất Thành phố Cần Thơ Cịn loại meo khác chiếm 17,39% Diện tích trồng nấm rơm trung bình 1.114,26 m2/vụ, diện tích cao 6000m2/vụ, diện tích thấp 200m2/vụ, độ lệch chuẩn 852,61 m2/vụ 4.2 Phân tích chi phí, doanh thu thu nhập nông hộ sản xuất nấm rơm ĐBSCL Theo kết thống kê Bảng 4.2 cho thấy, suất trung bình nấm rơm đạt 1.336,57 kg/1000m2/vụ Giá bán nấm rơm tươi trung bình 42,62 nghìn đồng/kg Doanh thu sản xuất nấm rơm trung bình 12 56.928,31 nghìn đồng/1000m2/vụ, cao 100.000 nghìn đồng/1000m2/vụ, thấp 23.333,33 nghìn đồng/1000m2/vụ Thu nhập trung bình nơng hộ sản xuất nấm rơm 20.302,26 nghìn đồng/1000m2/vụ Lợi nhuận trung bình nơng hộ 7.641,43 nghìn đồng/1000m2/vụ Bảng 4.2 Hiệu tài 115 nơng hộ sản xuất nấm rơm 1000đ/1000m2/vụ Giá trị thấp Giá trị cao Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Năng suất Giá bán Doanh thu (1) 666,67 30,000, 23.333,33 2.000,00 55,00 100.000,00 1.336,57 42,62 56.928,31 259,47 7,39 14.695,80 Tổng chi phí sản xuất chưa có chi phí lao động nhà (2) 21.751,00 49.347,40 32.352,24 6.692,86 0,00 17.142,86 4.273,90 3.245,03 -6.384,62 56.100,00 20.302,26 14.135,34 Khoản mục Chi phí thuê lao động thu hoạch nấm rơm (3) Thu nhập (4)= (1)-(2)-(3) Tỷ suất lợi ích (5)= (4)/[(2)+(3)] 0,60 Tổng chi phí sản xuất có lao động nhà (6) 26.184,00 61.094,75 39.221,56 8.325,71 Chi phí lao động thu hoạch nấm có lao động nhà (7) 5.400,00 17.142,86 10.166,35 2.652,61 -30.346,15 52.400,00 7.641,43 15.595,49 Lợi nhuận (8) =(1)-(6)-(7) Tỷ suất lợi nhuận (9) = (8)/[(6)+(7)] 0,18 Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2019 4.3 Hiệu sản xuất nấm rơm 4.3.1 Hiệu kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật 4.3.1.1 Kết ước lượng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên CobbDouglas Kết ước lượng mơ hình hàm sản xuất biên Cobb-Douglas hàm phi hiệu kỹ thuật theo phương pháp ước lượng bước Frontier 4.1 trình bày Bảng 4.3 Hệ số gama (γ) = 0,960, 13 𝜎 >0, mơ hình có sai số hiệu kỹ thuật, tức mơ hình tồn yếu tố phi hiệu kỹ thuật sản xuất nấm rơm nông hộ (Battese and Corra, 1977) Hệ số γ ~ nên phương pháp ước lượng khả tối đa (MLE) sử dụng để giải thích biến Dựa kiểm định giá trị t để xét mức ý nghĩa biến giải thích mơ hình Kết ước lượng mơ hình cho thấy, yếu tố đầu vào có ảnh hưởng đến suất nấm rơm biến lượng rơm biến diện tích trồng nấm rơm mức ý nghĩa thống kế 5%, 1% Bảng 4.3 Kết ước lượng hàm sản xuất biên hàm phi hiệu kỹ thuật Tên biến Nội dung Tham số Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Giá trị t Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên Hằng số LnX1 Lượng rơm LnX2 Lượng meo LnX3 Lượng vơi, phân bón LnX4 Lượng lao động β0 β1 β2 β3 β4 2,654*** 0,154** 0,014ns -0,029ns -0,073ns 0,319 0,061 0,032 0,025 0,077 8,326 2,526 0,430 -1,162 -0,939 LnX5 β5 -0,074*** 0,025 -2,975 𝛼0 𝛼1 𝛼2 𝛼3 𝛼4 α5 𝛼6 𝛼7 -0,369ns 0,058ns -0,001ns -0,015* -0,456** 0,536ns -0,007ns 0,002ns 115 0,013*** 0,963*** 157,144 45,638 0,813 0,052 0,002 0,008 0,221 0,797 0,006 0,014 -0,454 1,115 -0,431 -1,843 -2,063 0,672 -1,254 0,142 0,005 0,021 2,819 45,324 Diện tích Hàm phi hiệu kỹ thuật Z1 Z2 Z3 Z4 Z5 Z6 Z7 Hằng số Giới tính Tuổi Trình độ học vấn Tham gia tập huấn Nguồn thu nhập nông hộ Số vụ sản xuất nấm năm Số người hộ Số quan sát Hệ số Sigma - squared Hệ số Gamma Giá trị Log likelihood LR test 𝜎 𝛾 Nguồn: Tác giả ước lượng, 2023 Ghi chú: *, **, *** mức ý nghĩa thống kê 10%, 5%, 1% 14 4.3.1.2 Mức hiệu kỹ thuật sản xuất nấm rơm Mức hiệu kỹ thuật tổng hợp Bảng 4.4 cho thấy, mức hiệu kỹ thuật trung bình nơng hộ sản xuất nấm rơm 91,46% Mức hiệu kỹ thuật cao nông hộ sản xuất nấm rơm 99,44% thấp 70,84% Mức hiệu kỹ thuật trung bình nơng hộ sản xuất nấm rơm ĐBSCL lớn Kết ước lượng cho thấy với nguồn lực sản xuất kỹ thuật có, nơng hộ tăng suất nấm rơm thêm 8,54% cách sử dụng hợp lý yếu tố đầu tham gia tập huấn kỹ thuật Bảng 4.4 Phân phối mức hiệu kỹ thuật Mức hiệu kỹ thuật (%) 90-