1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu Long

273 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Tế Của Nông Hộ Sản Xuất Nấm Rơm Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả Phạm Thị Gấm Nhung
Người hướng dẫn PGS.TS. Võ Thành Danh
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 273
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu LongGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất nấm rơm ở Đồng bằng sông Cửu Long

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM THỊ GẤM NHUNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT NẤM RƠM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ NGÀNH: 62 62 10 15 Cần Thơ, 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ PHẠM THỊ GẤM NHUNG MÃ SỐ NCS: P0817003 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT NẤM RƠM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 62 62 10 15 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS VÕ THÀNH DANH Cần Thơ, 2024 TĨM TẮT Nghiên cứu phân tích đánh giá hiệu kinh tế nông hộ sản xuất nấm rơm đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Nghiên cứu sử dụng liệu sơ cấp thu thập từ 115 nông hộ sản xuất nấm rơm trời theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp quận Ơ Mơn, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích tài chính, phương pháp ước lượng tham số, phương pháp phân tích ngân sách biên mơ hình hồi quy Probit để thực nội dung nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp ước lượng tham số thông qua hàm sản xuất biên ngẫu nhiên Cobb-Douglas hàm phi hiệu kỹ thuật để ước lượng hiệu kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật Kết nghiên cứu cho thấy, mức hiệu kỹ thuật trung bình nông hộ sản xuất nấm rơm đạt 91,46% Mức hiệu kỹ thuật nơng hộ có chênh lệch với lựa chọn yếu tố đầu vào kỹ thuật sản xuất nấm rơm khác nông hộ Kết phân tích cho thấy, trình độ học vấn chủ hộ tham gia tập huấn có quan hệ thuận chiều đến hiệu kỹ thuật diện tích sản xuất nấm rơm có quan hệ nghịch chiều đến hiệu kỹ thuật Nghiên cứu sử dụng hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên Cobb-Douglas hàm phi hiệu để ước lượng hiệu kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất nấm rơm nông hộ ĐBSCL Kết ước lượng cho thấy, mức hiệu kinh tế trung bình nơng hộ đạt 78,39% Mức hiệu kinh tế nơng hộ có chênh lệch lớn số nông hộ chưa nắm bắt thông tin thị trường giá đầu vào đầu nên không lựa chọn mức đầu vào tối ưu Bên cạnh đó, kết phân tích cho thấy yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất nấm rơm nơng hộ tuổi chủ hộ, diện tích sản xuất nấm rơm tham gia tập huấn nông hộ Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích ngân sách biên để phân tích lựa chọn kỹ thuật sản xuất nấm rơm đạt hiệu kinh tế cao cho nông hộ sản xuất nấm rơm ĐBSCL Kết nghiên cứu rằng, kỹ thuật sử dụng rơm chọn kỹ thuật sử dụng rơm khoảng từ 20,0 kg/m2 đến 25,0 kg/m2 (nghiệm thức 1B) có tỷ suất lợi nhuận biên đạt 38,99% Kỹ thuật sử dụng meo chọn kỹ thuật sử dụng meo khoảng từ 1,1 bịch/m đến bịch/m2 (nghiệm thức 2B) có tỷ suất lợi nhuận biên đạt 33,76% Nông hộ sản xuất nấm rơm cần lựa chọn hai kỹ thuật để sản xuất nấm rơm đạt suất lợi nhuận cao Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn sử dụng mơ hình hồi quy Probit để tìm yếu tố ảnh hưởng đến định áp dụng kỹ thuật sản xuất nấm rơm mới, triển vọng nông hộ ĐBSCL Kết ước lượng cho thấy giới tính chủ hộ số vụ sản xuất nấm rơm năm nơng hộ có quan hệ nghịch chiều với sẵn lòng áp dụng ii kỹ thuật mới, triển vọng nơng hộ Sự tham gia tập huấn có tác động tích cực đến định sẵn lịng áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng nơng hộ Ngồi ra, nghiên cứu đánh giá tiềm hiệu tài nơng hộ trồng nấm rơm áp dụng kỹ thuật mới, triển vọng Kết phân tích cho thấy rằng, tỷ suất lợi nhuận kỹ thuật kết hợp hai kỹ thuật sử dụng rơm từ 20,0 kg/m đến 25,0 kg/m2 kỹ thuật sử dụng meo từ 1,1 bịch/m2 đến bịch/m2 đạt cao 0,32 lần, nghĩa đồng chi phí mà nơng hộ bỏ đầu tư thu lại 0,32 đồng lợi nhuận Vì nơng hộ lựa chọn sử dụng kỹ thuật kết hợp hai nghiệm thức cho việc sản xuất nấm rơm mang lại suất lợi nhuận cao Nghiên cứu đánh giá tiềm ngành hàng nấm rơm ĐBSCL Kết phân tích cho thấy, tỷ trọng giá trị sản xuất nấm rơm ĐBSCL so với giá trị sản xuất lúa ĐBSCL theo giả định lượng rơm sử dụng 10%, 15%, 18% 20% đạt 0,33 %, 0,50%, 0,60% 0,66% Từ kết phân tích cho thấy, ngành hàng nấm rơm tạo giá trị gia tăng cho ngành hàng lúa ĐBSCL Dựa kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế nông hộ sản xuất nấm rơm ĐBSCL: Thứ nhất, nông hộ cần tiếp cận với thông tin thị trường để lựa chọn giá đầu vào đầu hợp lý Thứ hai, nông hộ cần phải tham gia tập huấn kỹ thuật để cải thiện nâng cao kỹ thuật sản xuất nấm rơm; Thứ ba, nông hộ nên lựa chọn kỹ thuật sản xuất nấm rơm cho phù hợp với điều kiện sản xuất nông hộ (kỹ thuật sử dụng rơm kỹ thuật sử dụng meo) Thứ tư, quyền địa phương tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cần lựa chọn đối tượng tham gia tập huấn Cuối cùng, nhà nước cần quy hoạch vùng sản xuất nấm rơm ĐBSCL để khai thác lợi vùng nguyên liệu nâng cao hiệu kinh tế cho nông hộ sản xuất nấm rơm ĐBSCL Luận án đóng góp mặt học thuật cách kết hợp phương pháp phân tích hiệu kinh tế phương pháp phân tích ngân sách biên để khẳng định thêm kết phân tích hiệu kinh tế kỹ thuật trồng nấm rơm đạt hiệu kinh tế cao Ngoài luận án đóng góp nghiên cứu thực nghiệm hiệu kinh tế nông hộ sản xuất nấm rơm ĐBSCL phục vụ cho nghiên cứu hoạch định sách phát triển ngành hàng triển vọng thời gian tới iii ABSTRACT This study analyzed and evaluated the economic efficiency of straw mushroom farmers in the Mekong Delta Primary data was collected from 115 households producing outdoor straw mushrooms by stratified random sampling method in Lai Vung district at Dong Thap province, and O Mon and Binh Thuy districts in Can Tho city Descriptive statistical methods, financial analysis, parametric methods, partial budget analysis methods, and a Probit regression model were used to carry out the research and achieve the objectives of this thesis The study used the parametric method through the stochastic frontier CobbDouglas production function to estimate the technical efficiency and the factors affecting it Results showed that the average level of technical efficiency of straw mushroom farmers was 91.46% The difference in level of technical efficiency among farmers was due to the different choices of inputs and production techniques of straw mushrooms in households The coefficient of education of the household head and participation in training had a positive correlation with technical efficiency, whereas the area under cultivation of straw mushrooms had a negative relationship with technical efficiency The study also used the stochastic frontier Cobb-Douglas profit function and the inefficiency function to estimate the economic efficiency and factors affecting it in producing straw mushrooms by farmers in the Mekong Delta The calculated results showed that the average level of economic efficiency was 78.39% The economic efficiency level of the farmers was quite different because some farmers had yet to grasp market information on input and output prices, so they could not choose the optimal input level In addition, the analysis results showed that the factors that affect the economic efficiency in the production of straw mushrooms in the household were the age of the household head, the farming area, and the farmer's participation in training According to the above analysis results, the variable participating in training positively influences technical efficiency and economic efficiency, thus suggesting that farmers should join in the activity to improve the productivity and profit of mushroom production The study used the partial budget analysis method to analyze and select new straw mushroom production techniques to ensure economic efficiency for straw mushroom farmers in the Mekong Delta Results showed that the practice of using the straw was selected in the range from 20.0 kg/m to 25.0 kg/m2 (Treatment 1B) and had a profit margin of 38.99% The technique of using meow was selected in the range from 1.1 bags/m2 to bags/m2 (Treatment 2B) which had a profit margin of 33.76% Straw mushroom farmers can choose one of the two techniques above to produce straw mushrooms with high economic efficiency Besides, the study also used the Probit regression model to find the factors affecting the decision to apply the new straw mushroom production model of farmers iv in the Mekong Delta The estimated results showed that the coefficient of the sex variable of the household head and the number of mushroom production crops in the year of the household had a negative relationship with the willingness to apply the new technology The coefficient of the variable participation in training had a positive relationship with the farmers’ desire to use the new techniques In addition, the study evaluated the potential financial efficiency of straw mushroom farmers by applying new and promising techniques The analysis results showed that the profit rate of the technique combining both the practice of using the straw was selected in the range from 20.0 kg/m2 to 25.0 kg/m2 and the practice of using meow was selected in the range from 1.1 bags/m2 to bags/m2, was the highest at 0.32 times, that is, for every VND of the cost that a farmer spent on investment, they would get back 0,32 VND profit Therefore, farmers can choose to use the technique of combining both treatments for the production of straw mushrooms, which will bring high yields and profits The study also assessed the potential of the straw mushroom industry in the Mekong Delta The analysis results showed that the proportion of straw mushroom production value in the Mekong Delta compared to the value of rice production in the Mekong Delta, assuming that the amount of straw used was 10%, 15%, 18%, and 20%, was achieved at 0.33 %, 0.50%, 0.60%, and 0.66%, respectively From the analysis results, it was shown that the straw mushroom industry creates added value for the rice industry in the Mekong Delta Based on the research results, the author has proposed some solutions to improve the economic efficiency of straw mushroom farmers in the Mekong Delta: Firstly, farmers need access to market information to choose reasonable input and output prices; Secondly, farmers need to participate in technical training to improve and enhance mushroom production techniques; Thirdly, farmers should choose a farming method to suit their production conditions (the practice of using the straw and the meow); Fourth, when the local government organizes new technical training courses, it is necessary to select the subjects to participate in the training; Finally, the government needs to plan the straw mushroom production area in the Mekong Delta to exploit the advantages of the raw material area and improve economic efficiency for straw mushroom farmers in the Mekong Delta The thesis made an academic contribution by combining the economic efficiency and the Partial budget analysis methods based to further confirm the results of economic efficiency analysis for high economic efficiency straw mushroom growing models Additionally, the thesis had contributed an empirical study on the economic efficiency of straw mushroom farmers in the Mekong Delta for research on policy making for developing this promising commodity in the coming time v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT .II ABSTRACT IV LỜI CAM ĐOAN VI MỤC LỤC VII DANH MỤC BẢNG X DANH MỤC HÌNH .XII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XIII CHƯƠNG GIỚI THIỆU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Giả thuyết nghiên cứu .3 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1.Đối tượng nghiên cứu .3 1.5.2.Phạm vi không gian 1.5.3.Phạm vi thời gian 1.5.4.Phạm vi nội dung nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận án 1.7 Đóng góp luận án .5 1.7.1.Về mặt học thuật .5 1.7.2.Về mặt thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1.Khái niệm hiệu sản xuất .6 2.1.2.Hiệu kinh tế sản xuất 2.1.3.Hàm sản xuất 2.1.4.Hàm sản xuất Cobb-Douglas 10 2.1.5.Phương pháp ước lượng hiệu sản xuất .12 2.1.6.Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên 14 2.1.7.Hàm lợi nhuận biên ngẫu nhiên 15 2.1.8.Phân tích lựa chọn kỹ thuật/mơ hình mới, triển vọng sản xuất nông nghiệp…… 17 2.1.9.Hàm hồi quy Probit 19 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 21 2.2.1.Các nghiên cứu phân tích hiệu sản xuất nấm ăn (nấm rơm) giới Việt Nam…… 21 2.2.2.Tổng quan phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) đo lường hiệu kỹ thuật hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp 22 2.2.3.Các nghiên cứu lựa chọn kỹ thuật/mơ hình sản xuất mới, triển vọng sản xuất nông nghiệp .30 vii 2.2.4.Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sẵn lịng tham gia/áp dụng cơng nghệ/kỹ thuật/mơ hình mới, triển vọng sản xuất nông nghiệp .36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1.Cách tiếp cận nghiên cứu khung nghiên cứu 40 41 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 41 2.3.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu .44 2.4 Tóm tắt chương .56 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .59 3.1 Tổng quan vùng ĐBSCL 59 3.1.1.Vị trí địa lý số điều kiện tự nhiên 59 3.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội 60 3.1.3.Sản xuất nông nghiệp vùng 60 3.2 Tổng quan địa bàn khảo sát 62 3.2.1.Tỉnh Đồng Tháp 62 3.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm rơm 67 3.3.1.Trên giới 67 3.3.2.Tại Việt Nam 69 3.3.3.Tại Đồng sông Cửu Long .69 3.3.4.Tiềm sản xuất nấm rơm ĐBSCL 71 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nấm rơm 74 3.4.1.Thời tiết khí hậu 74 3.4.2.Các yếu tố đầu vào sản xuất nông hộ 74 3.4.3.Các yếu tố kinh tế xã hội 75 3.4.4.Kỹ thuật sản xuất nấm rơm .76 3.4.5.Nhóm nhân tố thị trường 76 3.4.6.Các nhân tố vĩ mô 77 3.5 Tóm tắt chương .77 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 79 4.1 Mô tả mẫu khảo sát 79 4.1.1.Đặc điểm nông hộ sản xuất nấm rơm 79 4.1.2.Đặc điểm nguồn lực sản xuất nấm rơm .81 4.1.3.Mơ hình, hình thức, số vụ sản xuất nấm rơm nông hộ 85 4.1.4.Phế phụ phẩm sau sản xuất nấm rơm 86 4.2 Phân tích chi phí, doanh thu thu nhập nông hộ sản xuất nấm rơm ĐBSCL 87 4.2.1.Phân tích chi phí sản xuất nấm rơm .87 4.2.2.Doanh thu từ sản xuất nấm rơm nông hộ 88 4.2.3.Thu nhập nông hộ sản xuất nấm rơm 91 4.3 Hiệu sản xuất nấm rơm 92 4.3.1.Hiệu kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật 92 4.3.2.Hiệu kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế .98 4.4 Phân tích lựa chọn kỹ thuật sản xuất nấm rơm 103 viii

Ngày đăng: 20/02/2024, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w