Tập đoàn bảo hiểm AIG Mỹ định nghĩa:“Bảo hiểm là một cơ chế, theo cơ chế này, một người, một doanh nghiệphay một tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bồithườn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
Nhóm: Nhóm 11
Lớp học phần: 2326EFIN2811
Người hướng dẫn:
Hà Nội, tháng 4 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU……… ……… ……….… ….1
PHẦN NỘI DUNG……… ……… …….……… 3
CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN……… ……… … 3
1.1 Phạm trù lý luận và thực tiễn………… … ……… … 3
1.1.1 Phạm trù thực tiễn……… ……… …3
1.1.2 Phạm trù lý luận……….……….……… …4
1.2 Những nguyên tắc cơ bản của sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn …5
1.2.1 Thực tiễn là cơ s*, đô ng lực, m/c đ0ch và tiêu chu1n của lý luận, lý luận hình thành và phát triển từ sản xuất, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn 5
1.2.2 Thực tiễn phải được chỉ đạo b*i lý luận; ngược lại, lý luận phải được vận d/ng vào thực tiễn, tiếp t/c bổ sung và phát triển trong thực tiễn 6
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận …7
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HIỆN NAY……… ……… … 9
2.1 T0ch cực……… ………… …… 9
2.2 Hạn chế……… …… … ….10
2.3 Nguyên nhân …… …… ….……… ……… …….12
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT ……… ………….….15
3.1 Vận d/ng mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình học tập của sinh viên……… … ……….….15
3.2 Giải pháp để nâng cao thành t0ch của sinh viên…… ….… ….16
PHẦN KẾT LUẬN……… ……… ………19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ……….20
2
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
Từ xa xưa trong cuộc sống cũng như trong sản xuất con người luôn có nguy
cơ gặp phải những rủi ro vì những nguyên nhân khác nhau như bão l/t, hạn hán,tai nạn, ốm đau, bệnh tật…ảnh hư*ng rất nhiều đến đời sống, sản xuất, sức khỏecủa con người Vì vậy, ngay từ sớm con người đã tìm cách bảo vệ ch0nh bảnthân và tài sản của mình trước những rủi ro trong cuộc sống cũng như trong sảnxuất Tuy nhiên hình thức vẫn còn đơn giản và nhiều hạn chế, dần dần conngười ngày càng khắc ph/c được những nhược điểm và cho ra hình thức mới đóch0nh là bảo hiểm
Trong thời đại hiện nay, việc mua bảo hiểm đang dần tr* thành một nhu cầuthiết yếu đối với mỗi người dân, đặc biệt là trong bối cảnh đời sống xã hội vàkinh tế ngày càng phát triển Mặc dù phải đối mặt với những thách thức nhưxung đột quốc gia và đại dịch toàn cầu, thị trường bảo hiểm tại Việt Nam đã chothấy sự tăng trư*ng t0ch cực trong những năm gần đây Tuy nhiên, vẫn còn tồntại một vài thử thách và khó khăn khiến cho thị trường bảo hiểm * Việt Namvẫn chưa phát triển mạnh mẽ như mong đợi, cùng với nhu cầu bảo hiểm củangười dân và doanh nghiệp càng càng tăng cao, Việt Nam cần phải đưa ranhững giải pháp nhanh chóng để đáp ứng đầy đủ và hiệu quả nhu cầu này
Vì vậy, để tìm hiểu hơn về thị trường bảo hiểm cũng như đánh giá được vềthực trạng của thị trường bảo hiểm Việt Nam, từ đó đưa ra những giải pháp hợp
lý và hiệu quả để nâng cao chất lượng và t0nh bền vững của thị trường bảo hiểmtrong tương lai, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Đánh giá về thực trạng của thịtrường bảo hiểm * Việt Nam”
Trong quá trình làm bài và thảo luận trên lớp, chắc chắn không tránh khỏithiếu sót, nhóm em rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo và các bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn!
1
Trang 4PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO
HIỂM THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát về bảo hiểm
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, bản chất của bảo hiểm
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về bảo hiểm Các định nghĩa thườngthiên về góc độ xã hội, kinh tế, kĩ thuật,… tuy nhiên chưa phải là một khái niệmbao quát, hoàn chỉnh Tập đoàn bảo hiểm AIG (Mỹ) định nghĩa:
“Bảo hiểm là một cơ chế, theo cơ chế này, một người, một doanh nghiệphay một tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bồithường cho người được bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phânchia giá trị thiệt hại giữa tất cả những người được bảo hiểm”
Theo Luật kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam (Ban hành ngày09/12/2000) :
“Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằmmục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của ngườiđược bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanhnghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường chongười được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm."
Như vậy, để có một khái niệm chung nhất về bảo hiểm, chúng ta có thểđưa ra định nghĩa: “Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểmvới người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm domột rủi ro đã thoả thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảohiểm cho đối tượng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gọi là ph0 bảo hiểm”
2
Trang 5* Đặc điểm: Bảo hiểm là việc bảo đảm bằng hợp đồng, theo đó, bên bảo
hiểm sẽ chỉ trả tiền hoặc bổi thường vật chất khi xảy ra sự kiện do các bên thoảthuận hoặc do pháp luật quy định trên cơ sở người tham gia bảo hiểm đóng phíbảo hiểm Việc trả tiền hoặc bồi thường được thể hiện bằng một hợp đồng giữa
tổ chức bảo hiểm và người bảo hiểm
Bảo hiểm đóng vai trò là một phương thức lập quỹ tiền tệ (quỹ bảo hiểm)
để bù đắp những thiệt hại do rủi ro (Thiên tai, tai nạn ) hoặc do các sự kiện liênquan đến đời sống con người (Sự kiện chết, ốm đau )
Hình thức sơ khai của bảo hiểm mang t0nh cộng đồng là lập quỹ tươngtrợ Quỹ này do những người có quan hệ nghề nghiệp lập ra để,giúp đỡ thànhviên gặp rủi ro Hơn 4.000 năm trước Công nguyên, các thợ đá * Ai Cập, cácthương nhân đ Trung Quốc đã biết liên kết cộng đồng để bảo hiểm thông quaviệc lập các quỹ tương trợ Hình thức bảo hiểm nhằm m/c đ0ch thương mại đầutiên xuất hiện * Babylon vào khoảng 1.700 năm trước Công nguyên
Khác với phương thức tổ chức và hoạt động của các quỹ tương trợ, bảohiểm nhằm m/c đ0ch thương mại, do các tổ chức chuyên nghiệp thực hiện Cùngvới sự ra đời của các tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp, phương thức và kĩ thuậtthực hiện kinh doanh bảo hiểm cũng ngày càng phát triển
- Bảo hiểm vừa mang tính chất bồi hoàn, vừa mang tính chất không bồihoàn
Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản đã thúc đ1y kinh doanh bảohiểm tr* thành ngành kinh doanh dịch v/ với nhiều loại hình bảo hiểm (có tới
100 và được chia thành ba loại lớn: bảo hiểm con người, bảo hiểm tài sản, bảohiểm trách nhiệm) và mang lại lợi nhuận khổng lồ cho các nhà tư bản Trongnền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, các nước xã hội chủ nghĩa thực hiện nguyêntắc nhà nước độc quyền kinh doanh bảo hiểm nên hoạt động bảo hiểm mang t0nhthương mại gọi là bảo hiểm nhà nước Chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhànước cho phép các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh kinh doanh bảo hiểm,
do đó, hoạt động kinh doanh bảo hiểm không thuần tuý mang t0nh nhà nước như3
Trang 6trước Hợp đồng bảo hiểm được k0 kết giữa bên bảo hiểm và người tham gia bảohiểm Bên bảo hiểm là bên nhận ph0 bảo hiểm và có trách nhiệm chỉ trả tiền bảohiểm hoặc đền bù vật chất bị tổn thất khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
* Bản chất
Bằng sự đóng góp của số đông người vào một quĩ chung, khi có rủi ro,quĩ sẽ có đủ khả năng trang trải và bù đắp cho những tổn thất của số 0t Mỗi cánhân hay đơn vị chỉ cần đóng góp một khoản tiền tr0ch từ thu nhập cho các công
ty bảo hiểm Khi tham gia một nghiệp v/ bảo hiểm nào đó, nếu gặp tổn thất dorủi ro được bảo hiểm gây ra, người được bảo hiểm sẽ được bồi thường Khoảntiền bồi thường này được lấy từ số ph0 mà tất cả những người tham gia bảo hiểm
đã nộp Tất nhiên, chỉ có một số người tham gia bảo hiểm gặp tổn thất, cònnhững người không gặp tổn thất sẽ mất không số ph0 bảo hiểm Như vậy, có thểthấy, thực chất của bảo hiểm là việc phân chia tổn thất của một hoặc một sốngười cho tất cả những người tham gia bảo hiểm cùng chịu Do đó, một nghiệpv/ bảo hiểm muốn tiến hành được phải có nhiều người tham gia, tức là, bảohiểm chỉ hoạt động được trên cơ s* luật số đông, càng nhiều người tham gia thìxác suất xảy ra rủi ro đối với mỗi người càng nhỏ và bảo hiểm càng có lãi.Với hình thức số đông bù cho số 0t người bị thiệt hại, tổ chức bảo hiểm sẽgiúp giảm thiểu thiệt hại kinh tế của từng cá nhân hay đơn vị khi gặp rủi ro, tiếtkiệm được nguồn chi cho ngân sách nhà nước Như vậy, thực chất mối quan hệtrong hoạt động bảo hiểm không chỉ là mối quan hệ giữa người bảo hiểm vàngười được bảo hiểm, mà suy rộng ra, nó là tổng thể các mối quan hệ giữanhững người được bảo hiểm trong cộng đồng xoay quanh việc hình thành và sửd/ng quĩ bảo hiểm Quĩ bảo hiểm được tạo lập thông qua việc huy động ph0 bảohiểm, số người tham gia càng đông thì quĩ càng lớn Quĩ được sử d/ng trước hết
và chủ yếu là để bù đắp những tổn thất cho người được bảo hiểm, không làmảnh hư*ng đến sự liên t/c của đời sống xã hội và hoạt động sản xuất - kinhdoanh trong nền kinh tế Ngoài ra, quĩ còn được dùng để trang trải chi ph0, tạonên nguồn vốn đầu tư cho xã hội Bảo hiểm thực chất là hệ thống các quan hệ4
Trang 8kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối lại tổng sản ph1m xã hội dưới hìnhthái giá trị, nhằm hình thành và sử d/ng quĩ bảo hiểm cho m/c đ0ch bù đắp tổnthất do rủi ro bất ngờ xảy ra với người được bảo hiểm, đảm bảo quá trình tái sảnxuất được thường xuyên, liên t/c.
1.1.2 Các hình thức của bảo hiểm
a Căn cứ vào phương thức xử lý rủi ro
Tự bảo hiểm: Là hình thức bảo hiểm mà các tổ chức, cá nhân thành lậpcác quỹ riêng để bù đắp các tổn thất có thể xảy ra đối với quá trình sản xuất vàđời sống Việc tự bảo hiểm thường được thực hiện khi họ có đủ khả năng về tàich0nh
Bảo hiểm thông qua các tổ chức bảo hiểm: Là hình thức bảo hiểm màngười tham gia sẽ chuyển giao, phân tán rủi ro cho các tổ chức bảo hiểm thôngqua việc tr0ch nộp một phần thu nhập của mình cho các tổ chức bảo hiểm dướidạng ph0 bảo hiểm Các tổ chức bảo hiểm hoạt động chuyên nghiệp trong phânt0ch rủi ro, ước lượng mức độ rủi ro và phân tán rủi ro đồng thời họ có tráchnhiệm trong việc bảo toàn và tăng trư*ng quỹ Hình thức bảo hiểm này đượcxem là hình thức bảo hiểm hoạt động có hiệu quả trên mọi phương diện của nềnkinh tế
b Căn cứ vào mục đích hoạt động
Bảo hiểm có m/c đ0ch kinh doanh: Là hình thức có chủ thể tiến hànhnhằm m/c tiêu lợi nhuận Có thể chia loại bảo hiểm này thành 3 loại bảo hiểmkhác như: Bảo hiểm kinh doanh, bảo hiểm thương mại hay bảo hiểm rủi ro.Người bảo hiểm tìm kiếm lợi 0ch kinh tế trên cơ s* thu ph0 bảo hiểm khi xảy ra
sự kiện thông qua hợp đồng bảo hiểm
Bảo hiểm không vì m/c đ0ch kinh doanh: Là hình thức bảo hiểm do chủthể tiến hành không nhằm m/c đ0ch lợi nhuận, mà chỉ nhằm tương trợ giữa cácthành viên tham gia Bên cạnh đó quỹ tài ch0nh cũng không vì m/c tiêu lợinhuận mà ph/c v/ cho ch0nh sách xã hội
5
kinh tế vĩ
mô 97% (33)
THƯƠNG-MẠI-…
ĐÀM-PHÁN-kinh tế vĩ
mô 100% (14)
46
Trang 91.2 Khái quát về thị trường bảo hiểm thương mại
1.2.1 Khái niệm bảo hiểm thương mại
Bảo hiểm thương mại (Hay còn gọi là bảo hiểm kinh doanh hay bảo hiểmrủi ro) là hình thức bảo hiểm do các tổ chức kinh doanh bảo hiểm tiến hành trên
cơ s* huy động sự đóng góp của các chủ thể để tạo nên quỹ bảo hiểm, phân phối
và sử d/ng chúng để trả tiền bảo hiểm, bồi thường những tổn thất do các đốitượng được bảo hiểm khi các rủi ro được bảo hiểm xảy ra
1.2.2 Phân loại bảo hiểm thương mại
a Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm
- Bảo hiểm tài sản: Là một loại bảo hiểm thuộc nhóm bảo hiểm phi nhânthọ, đã được quy định c/ thể tại Điều 7 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000.Theo đó, ph0a công ty bảo hiểm sẽ tiến hành thu ph0 bảo hiểm của bên mua bảohiểm và cam kết bồi thường cho bên được bảo hiểm khi tài sản bảo hiểm gặp rủi
ro trong phạm vi bảo hiểm dẫn đến tổn thất
Đối tượng bảo hiểm là tài sản bao gồm: Vật có thực, tiền, các giấy tờ trịgiá được bằng tiền và các quyền về tài sản
Bảo hiểm con người: Hay còn gọi là bảo hiểm thân thể là loại bảo hiểmtương đối giống với bảo hiểm nhân thọ Mang cùng m/c đ0ch là bảo vệ người
sử d/ng loại bảo hiểm này trước những tai nạn hay bệnh tật bất ngờ, mà họkhông lường trước Đặc biệt loại bảo hiểm này chuyên dành cho người lao động
* các nhà máy, x0 nghiệp Ngoài ra, nhân viên văn phòng, học sinh, sinh viên,giáo viên cũng được khuyến kh0ch tham gia để đề phòng những vấn đề bất trắc
về thân thể, sức khỏe
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: Được định nghĩa là loại hình bảo hiểmcho trách nhiệm dân sự của cá nhân hoặc tổ chức đối với bên thứ ba khi xảy rarủi ro Trong đó, đối tượng của hợp đồng bảo hiểm sẽ là trách nhiệm dân sự củangười được bảo hiểm với người thứ ba
b Căn cứ vào tính chất hoạt động
6
Trang 10Bảo hiểm bắt buộc: Khoản 2 Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 địnhnghĩa " Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổchức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia."
Sự xuất hiện của bảo hiểm bắt buộc là một tất yếu khách quan khi mà mọithành viên trong xã hội đều cảm thấy sự cần thiết phải tham gia hệ thống bảohiểm Từ kh0a cạnh kinh tế thì tham gia bảo hiểm bắt buộc và được bảo hiểm bắtbuộc là sự phản ánh một quy luật có t0nh khách quan: quy luật cung - cầu Vìvậy, bảo hiểm bắt buộc đã tr* thành nhu cầu và quyền lợi của người lao động vàđược thừa nhận là một nhu cầu tất yếu khách quan, một trong những quyền lợicủa con người như trong Tuyên ngôn nhân quyền của Đại hội đồng Liên hợpquốc đã nêu
Bảo hiểm tự nguyện: Là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức
mà người tham gia bảo hiểm được quyền lựa chọn mức đóng, phương thức đóngphù hợp với tài ch0nh của mình
Căn cứ theo Khoản 4, Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 banhành ngày 20/11/2014 quy định công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi tr* lên, khôngnằm trong nhóm đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đều có thể tham giaBHXH tự nguyện Và khi nào cần tham gia BHXH tự nguyện thì người lao độngcăn cứ theo đúng quy định nêu trên xem mình thuộc nhóm đối tượng nào để cóthể đóng BHXH
1.2.3 Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm thương mại
- Nguyên tắc sàng lọc rủi ro
Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm, không phải bất cứ rủi ro nào cũng cóthể chấp nhận vì nó sẽ liên quan đến số tiền mà doanh nghiệp phải chi trả trongtơng lai Do đó, các doanh nghiệp bảo hiểm cố gắng sàng lọc rủi ro trầm trọngvà
có những phơng thức tập hợp thông tin để tránh nhầm lẫn trong tiếp nhận bảohiểm
- Nguyên tắc định ph0 bảo hiểm phải trên cơ s* “giá” của các rủi ro7
Trang 11Dựa trên giá của các rủi ro để định ph0 bảo hiểm mới bảo đảm đợc sựcôngbằng đối với ngời tham gia bảo hiểm Với những rủi ro có xác xuất xảy ra lớn,thiệt hại nhiều thì ngời tham gia bảo hiểm phải trả ph0 cao và ngợc lại.
- Nguyên tắc đảm bảo an toàn
Tổ chức bảo hiểm luôn là con nợ đối với người tham gia bảo hiểm, chonên vấn đề an toàn tài ch0nh luôn đặt lên hàng đầu Do đó người quản lý bảohiểm phải thận trọng như đánh giá rủi ro hoặc điều kiện chấp nhận bảo hiểm,…Mặt khác trong hoạt động đầu tư, bảo hiểm thương mại cũng được các tổ chứcquan tâm nhằm bảo toàn và phát triển quỹ bảo hiểm đảm bảo khả năng chi trảtrong tương lại
- Nguyên tắc số đông bù số 0t
Hoạt động của bảo hiểm thương mại đều dựa theo nguyên tắc số đông bù
số 0t Nguyên tắc số đông bù số 0t trong bảo hiểm được hiểu là: Trong cộng đồngthì nhiều người có cùng rủi ro sẽ cùng nhau đóng góp vào quỹ dự phòng tàich0nh do doanh nghiệp bảo hiểm quản lý nhằm chia sẻ và hỗ trợ tài ch0nh chonhững người không may mắn trong số đó Khoản hỗ trợ kịp thời sẽ giúp nhữngngười không may khắc ph/c sự cố, giảm tối đa tổn thất và sớm ổn định cuộcsống
8
Trang 12CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam 2.1.1 Khái quát sự phát triển của ngành bảo hiểm trên thế giới.
Trên thế giới, ngành bảo hiểm đã được hình thành từ rất lâu và phát triểnmột cách mạnh mẽ, thịnh vượng Trước Công Nguyên, * Ai Cập, những ngườithợ đẽo đá đã biết thành lập “quỹ tương trợ” để giúp đỡ nạn nhân trong các v/tai nạn Từ đó, các hoạt động mang t0nh chất của bảo hiểm phát triển dần theo sựphát triển của xã hội loài người và bắt đầu bằng hình thức các quỹ dự trữ, tươngtrợ đơn giản Vào thế kỷ XIV, * Floren, Genoa nước Ý, đã xuất hiện các hợpđồng bảo hiểm hàng hải đầu tiên mà theo đó người bảo hiểm cam kết với ngườiđược bảo hiểm sẽ bồi thường thiệt hại về tài sản mà người được bảo hiểm phảichịu khi có thiệt hại xảy ra trên biển, và được nhận một khoản ph0 Bảo hiểmhàng hải được coi là có lịch sử phát triển sớm nhất trong các ngành bảo hiểmcòn tồn tại đến ngày nay, và nó đã đặt nền móng cho sự phát triển của ngành bảohiểm sau này Sau bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm hỏa hoạn ra đời và là lĩnh vựchoạt động chủ yếu của các công ty bảo hiểm trong thời kỳ đầu Vào thế kỷXVII, * Châu Âu, nhà cửa chủ yếu được xây bằng gỗ, còn lửa được dùng nhiều
để sư*i ấm, chiếu sáng… Do vậy, rủi ro cháy là rất cao Ch0nh vì vậy, sự ra đờicủa các công ty bảo hiểm cung cấp các dịch v/ chữa cháy và bồi thường thiệthại cho người được bảo hiểm khi xảy ra cháy Ngoài ra, vào năm 100 trướcCông Nguyên, một hình thức sơ khai của bảo hiểm nhân thọ đã hình thành Họlập ra “quỹ tử tuất” nhằm hỗ trợ binh sĩ hi sinh trong chiến trận Nhưng rồi hìnhthức bảo hiểm này lại bị lãng quên Ngày nay, tại các nước phát triển, tỉ lệ thamgia bảo hiểm ngày càng tăng đạt trên 90% góp phần rất lớn vào đảm bảo an ninh
xã hội
2.1.2 Nguồn gốc và lịch sử hình thành bảo hiểm ở Việt Nam.
9
Trang 13Ở nước ta, ngành bảo hiểm mới thực sự phát triển cách đây khoảng 10năm về trước khi mà vị thế độc quyền kinh doanh bảo hiểm được xóa bỏ theonghị định 100 CP theo ch0nh phủ ban hành ngày 18/12/1993 Từ đó, ngành bảohiểm đã có những bước tiến đáng kể và nếu như được phát triển theo đúnghướng thì bảo hiểm sẽ góp phần t0ch cực vào công cuộc công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước trong thế kỷ mới Ngành bảo hiểm * Việt Nam ra đời tương đốimuộn so với sự phát triển chung của ngành bảo hiểm trên thế giới vì nhiều điềukiện chủ quan lẫn khách quan tác động Tuy nhiên, hiện nay, ngành bảo hiểm *nước ta đang dần dần bắt kịp với xu thế phát triển chung của bảo hiểm trong khuvực lẫn quốc tế và ngày càng chứng tỏ vai trò không thể thiếu của mình đối vớinền kinh tế Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy điều này khi tìm hiểu về quátrình phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam từ ngày đầu đến nay.
* Từ trước những năm 1986
Hoạt động bảo hiểm * nước ta 0t nhiều cũng đã có những bước phát triểnngay từ thời thực dân Pháp Cho tới khi miền Bắc được giải phóng, đất nước bịchia cắt, hoạt động kinh doanh bảo hiểm * miền Nam khá phát triển dưới chế độNg/y quyền
+ Miền Nam trước năm 1975
Ở thời kỳ này có hơn 52 công ty trong và ngoài nước đã triển khai cácloại hình nghiệp v/ khá đa dạng như bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm chuyên ch*,bảo hiểm xe tự động, bảo hiểm sinh mạng, bảo hiểm tai nạn lao động… Cáccông ty hoạt động khá mạnh mẽ, đáp ứng được phần nào nhu cầu về bảo hiểmtrên toàn thị trường miền Nam Các công ty bảo hiểm trong nước thường đượcthành lập dưới dạng Hội vô danh và Hội tương hỗ Các công ty nước ngoàithành lập * Việt Nam dưới hình thức công ty chi nhánh Hầu hết các công ty đềuđặt tr/ s* ch0nh * Sài Gòn Mạng lưới trung gian bảo hiểm là môi giới và đại lýbảo hiểm được sử d/ng phổ biến để kinh doanh bảo hiểm trên phạm vi toànmiền Nam Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được trôi chảy, cạnh tranhlành mạnh, các công ty bảo hiểm đã sớm thành lập hiệp hội nghề nghiệp bảo10
Trang 14hiểm của mình Hiệp hội có chức năng thông tin tư vấn, đào tạo, tạo ra một môitrường hợp tác Việc quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm được thựchiện thông qua Bộ Tài ch0nh Các văn bản pháp luật điều chỉnh như Luật bảohiểm cũng sớm ra đời Ngoài ra, Hội đồng tư vấn bảo hiểm quốc gia cũng đóngvai trò khá quan trọng.
+ Miền Bắc trước năm 1975
Hoạt động bảo hiểm chỉ thực sự được bắt đầu khi có sự ra đời của BảoViệt Để đáp ứng nhu cầu về bảo hiểm trong hoạt động ngoại thương, ngày17/12/1964, Thủ tướng Ch0nh phủ đã ra quyết định thành lập Công ty Bảo hiểmViệt Nam, gọi tắt là Bảo Việt Đến ngày 15/01/1965, Bảo Việt ch0nh thức đi vàohoạt động Đây cũng là công ty bảo hiểm Nhà nước duy nhất đại diện cho ngànhbảo hiểm Việt Nam Từ ngày thành lập cho đến trước năm 1975, do những điềukiện khó khăn của chiến tranh, hoạt động của Bảo Việt * miền Bắc chưa pháttriển Lúc bấy giờ, Bảo Việt chỉ có tr/ s* * Hà Nội và chi nhánh * Hải Phòngthực hiện chủ yếu 3 nghiệp v/: bảo hiểm hàng hóa xuất nhập kh1u, bảo hiểmthân tàu và tái bảo hiểm Tỉ lệ tái bảo hiểm cho Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và
Ba Lan lúc đó cũng tương đối cao
+ Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng
Cũng như tất cả các ngành kinh tế khác, các công ty bảo hiểm cũ củamiền Nam được tiến hành quốc hữu hoá Công ty Bảo hiểm và Tái bảo hiểmViệt Nam được thành lập để thực hiện tiếp trách nhiệm của các công ty cũ đốivới những người được bảo hiểm muốn tiếp t/c hợp đồng Đối với các công tybảo hiểm nước ngoài, công ty có trách nhiệm thanh toán và đòi nợ theo đúnghợp đồng Năm 1976, khi hoàn toàn thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, công
ty được chuyển thành chi nhánh của công ty bảo hiểm Việt Nam tại thành phố
Hồ Ch0 Minh Thời kỳ này, Bảo Việt là công ty duy nhất hoạt động kinh doanhbảo hiểm * Việt Nam theo chế độ hạch toán kế toán kinh tế thống nhất toànngành Công ty trực thuộc Bộ Tài ch0nh, có chức năng giúp Bộ Tài ch0nh thốngnhất quản lý công tác bảo hiểm Nhà nước và trực tiếp tiến hành nghiệp v/ bảo11
Trang 15hiểm trong cả nước Trong giai đoạn này, * Việt Nam, Bảo Việt độc quyền kinhdoanh bảo hiểm nên các sản ph1m của Bảo Việt chưa đa dạng, chủ yếu thựchiện các nghiệp v/ bảo hiểm phi nhân thọ với khoảng 20 sản ph1m bảo hiểm.
Có thể nói, thời gian này, hoạt động bảo hiểm * nước ta vẫn chưa phát triển
* Từ năm 1986 đến nay
Năm 1986 là năm đánh dấu một bước ngoặt trong sự nghiệp phát triểnkinh tế của nước ta Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIdiễn ra vào năm này đã đưa ra ch0nh sách đổi mới, tạo thuận lợi cho các thànhphần kinh tế tham gia kinh doanh theo các quy định của pháp luật Đồng thời,Việt Nam cũng đã tiến hành m* cửa nền kinh tế, thu hút đầu tư từ nhiều quốcgia, khu vực Hoạt động sản xuất – kinh doanh từng bước phát triển, đời sốngnhân dân được nâng cao đòi hỏi ngành bảo hiểm cũng phải đổi mới để đáp ứngnhu cầu, th0ch hợp với hoàn cảnh mới Sự xuất hiện của các công ty bảo hiểmmới, công ty liên doanh, công ty cổ phần, công ty 100% vốn nước ngoài… sẽ có
ý nghĩa rất lớn đối với quá trình phát triển bảo hiểm * nước ta
Ngày 18/12/1993, nghị định 100 CP về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đãđược Ch0nh phủ ban hành, m* ra bước phát triển mới cho ngành bảo hiểm ViệtNam Nó phá vỡ thế độc quyền đang tồn tại, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổchức bảo hiểm với nhiều hình thức khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tế.Mặc dù vậy, phải từ sau năm 1995, một loạt các công ty kinh doanh bảo hiểmmới ra đời: Bảo Minh, VINARE, PVI, PJICO… và các công ty liên doanh bảohiểm như: UIC, VIA,… Ngoài ra, với khoảng 40 văn phòng đại diện của cáccông ty bảo hiểm nước ngoài và hơn 70.000 đại lý bảo hiểm thị trường bảo hiểmViệt Nam đang phát triển ngày một sôi động
Việc m* cửa thị trường bảo hiểm cùng với sự xuất hiện của các công tymới đã tạo điều kiện cho ngành bảo hiểm phát triển mạnh mẽ trong một môitrường cạnh tranh ngày càng khốc liệt Các công ty liên t/c hoàn thiện nhữngsản ph1m cũ, đồng thời nghiên cứu và giới thiệu những loại hình nghiệp v/ bảohiểm mới đa dạng và hấp dẫn hơn Người tham gia bảo hiểm có thể tự do lựa12
Trang 16chọn người bảo hiểm, loại hình dịch v/ bảo hiểm với mức ph0 cạnh tranh nhất.Trong tương lai, nhu cầu bảo hiểm sẽ ngày càng đa dạng hơn và số lượng, chủngloại sản ph1m chắc chắn sẽ còn được rộng m* Không chỉ có vậy, để nâng caot0nh cạnh tranh, công tác chăm sóc khách hàng cũng ngày càng được chú trọng.Bảo hiểm Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường rất giàu tiềmnăng để phát triển.
2.2 Thực trạng hoạt động thị trường bảo hiểm thương mại ở Việt Nam hiện nay.
2.2.1 Thực trạng sự biến động của nền bảo hiểm thương mại trong các năm trở lại đây.
* Tình hình chung của thị trường bảo hiểm thương mại trong 3 năm quaMột thị trường bảo hiểm phát triển sẽ được biểu hiện * số lượng doanhnghiệp bảo hiểm (DNBH) ngày càng tăng, sản ph1m về bảo hiểm thì ngày càngphong phú và đa dạng Những kênh phân phối sản ph1m bảo hiểm ngày càng tr*nên đông đảo và đáp ứng nhu cầu cơ bản về bảo hiểm của nền kinh tế xã hội vàdân cư
Trong 3 năm tr* lại đây ( 2020, 2021, 2022 ), nền kinh tế thế giới nóichung và kinh tế Việt Nam nói riêng đều đang phải hứng chịu hậu quả nặng nềb*i sự càn quét, tàn phá của đại dịch Covid-19 Đây cũng là thời điểm đầy khókhăn, thách thức đối với nền kinh tế thương mại trên khắp thế giới Trong bốicảnh đó, những cơ chế và ch0nh sách trong lĩnh vực bảo hiểm tiếp t/c được hoànthiện theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm,tăng cường công tác quản lý tài ch0nh, quản trị doanh nghiệp,… đã giúp cho cácdoanh nghiệp bảo hiểm thương mại, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhânthọ nước ngoài đứng vững trước những khó khăn do ảnh hư*ng của đại dịchCovid-19
13
Trang 17So sánh số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm thương mại trong 3 năm
2020, 2021, 2022 ta sẽ thấy rõ được sự tăng trư*ng đáng kinh ngạc trong thời kìđại dịch Covid-19
Bảng 1: Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm thương mại trong 3 năm