1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài văn hóa từ chức trong nền chính trị việt nam hiện nay – thực trạng, nguyên nhân và giải pháp khắc phục

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Từ Chức Trong Nền Chính Trị Việt Nam Hiện Nay – Thực Trạng, Nguyên Nhân Và Giải Pháp Khắc Phục
Tác giả Lê Phương Thảo
Trường học Học viện báo chí và tuyên truyền
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: VĂN HĨA TỪ CHỨC TRONG NỀN CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Họ tên: Lê Phƣơng Thảo Mã sinh viên: 2158020066 Lớp: Xuất điện tử K41 Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài .2 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Kết cấu đề tài NỘI DUNG .5 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VĂN HÓA TỪ CHỨC 1.1 Khái niệm văn hóa .5 1.2 Khái niệm từ chức .6 1.3 Khái niệm văn hóa từ chức .7 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VĂN HÓA TỪ CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Vai trị văn hóa từ chức trị phát triển xã hội………… 2.1.1 Mặt tích cực văn hóa từ chức 2.1.2 Mặt tiêu cực văn hóa từ chức 10 2.2 Văn hóa từ chức số quốc gia giới 11 2.2.1 Các nƣớc Châu Á 12 2.2.2 Các nƣớc phƣơng Tây 13 2.3 Văn hóa từ chức Việt Nam 13 2.3.1 Văn hóa từ chức Việt Nam lịch sử .14 2.3.2 Văn hóa từ chức Việt Nam 15 2.4 Nguyên nhân văn hóa từ chức cịn hạn chế trị Việt Nam………… 17 2.5 Quy định 41/NQ-TW miễn nhiệm, từ chức 20 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VĂN HÓA TỪ CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 23 3.1 Tăng cƣờng cơng tác cán hệ thống trị 23 3.2 Khuyến khích tạo điều kiện cho cán từ chức có nguyện vọng đáng 24 3.3 Tuyên truyền xã hội văn hóa từ chức 25 KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong suốt chiều dài tồn phát triển lịch sử nhân loại, văn hóa ln ln đóng vai trị quan trọng đời sống quốc gia nói riêng tồn giới nói chung Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo chứng nhận cho trình độ xã hội đạt giai đoạn mặt như: học vấn, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, triết học, đạo đức, sản xuất,… Văn hóa có chức điều chỉnh xã hội để xã hội ln trì trạng thái cân nó, để thân khơng ngừng hồn thiện, sửa đổi thích ứng với biến đối môi trường để tồn phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật, văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân” Văn hóa trị khía cạnh bên văn hóa, biểu văn hóa lồi người xã hội có giai cấp Trong tiến trình phát triển lịch sử, giải cấp cầm quyền thay sử dụng quyền lực đặc biệt để trì thống trị phát triển xã hội Văn hóa trị khơng tác động đến việc tổ chức xã hội, định hướng điều chỉnh hành vi quan hệ xã hội mà thúc đẩy hoạt động cá nhân, giai cấp trị Mặt khác, văn hóa trị cịn nhân tố khơng thể thiếu để đảm bảo chất lượng, hiệu hoạt động trị Trong văn hóa trị, có khái niệm nghe mẻ nên biết nên hiểu có thái độ đắn văn hóa từ chức Văn hóa từ chức phận văn hóa trị gắn liền với việc kiểm soát thực thi quyền lực trị Do đó, văn hóa từ chức trở thành nhân tố có tác động mạnh mẽ tới đời sống trị đất nước Ở nhiều quốc gia giới, văn hóa từ chức sớm tồn phát triển, đặc biệt nước phát triển Tại Việt Nam, văn hóa từ chức manh nha từ thời đại trước song đến chưa thức trở thành văn hóa phạm trù văn hóa khác Chính điều ảnh hưởng nhiều đến hiệu thực thi cơng việc máy trị quốc gia, làm suy giảm uy tín người cán lãnh đạo nhân dân Vì vậy, việc nghiên cứu tượng từ chức với tư cách phạm trù văn hóa trị vấn đề mang tính cấp thiết, góp phần thay đổi nhận thức xã hội vấn đề; phát huy mặt tích cực xây dựng Đảng, Nhà nước pháp quyền sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu Với lập luận nêu đây, học viên lựa chọn tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Văn hóa từ chức trị Việt Nam – Thực trạng, nguyên nhân giải pháp khắc phục” làm tiểu luận để kết thúc học phần mơn Chính trị học Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong lịch sử nghiên cứu, có cơng trình mang tính chất “trọng điểm quốc gia” thực nhằm đem lại sở lý luận quan trọng việc nghiên cứu văn hóa từ chức thực vào đời sống trị cách tự nhiên Qua nghiên cứu tìm hiểu, học viên nhận thấy cơng trình, viết tác giả văn hóa từ chức Việt Nam trước hình thành theo chế “tự phát” Lịch sử vấn đề văn hóa từ chức Việt Nam thường tác giả phân tích phương diện từ khái niệm đến vai trò, từ thực trạng, đến giải pháp Một số tác phẩm tiêu biểu kể đến là: đề tài sở trọng điểm 2014 “Văn hóa từ chức Việt Nam – Vấn đề kiến nghị” tiến sĩ Nguyễn Xuân Phong Đây tác phẩm hoi Việt Nam nghiên cứu phân tích trực diện vào vấn đề từ chức thời điểm Tiếp nối viết “Từ quan, từ chức – phạm trù văn hóa trị” tiến sĩ Hồng Thị Hương (Tạp chí Xây dựng Đảng số 10/2017) Bài viết cô đọng mà đầy đủ thông tin, nội dung, “bằng chứng thép” để đối chiếu với thực trạng văn hóa từ chức Ngồi cịn có viết khác nghiên cứu cách hệ thống mà chuyên sâu như: “Văn hóa từ chức” Quyền Duy (Tạp chí Cộng sản, số 843) hay “Ni dưỡng văn hóa từ chức” Nguyễn Sỹ Dũng (Báo lao động, số 295, năm 2012) Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: vấn đề văn hóa từ chức (thực trạng, nguyên nhân, vai trị,…) biện pháp tăng cường văn hóa từ chức Việt Nam Khách thể nghiên cứu đề tài: văn hóa từ chức Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiểu luận có phạm vi nghiên cứu cụ thể sau: - Không gian: Việt Nam - Thời gian: (từ 2010 – nay) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: làm rõ văn hóa từ chức, tìm hiểu thực trạng văn hóa từ chức quốc gia giới Việt Nam Từ tìm nguyên nhân tìm giải pháp tăng cường văn hóa từ chức Nhiệm vụ nghiên cứu: Document continues below Discover more from: of Falcuty Broadcasting Học viện Báo chí và… 78 documents Go to course DỰ TỐN THU CHI QUỸ CMHS LỚP 6A HỌC KÌ… Falcuty of 100% (6) - Hiểu rõ khái niệm văn hóa, từ chức văn hóa từ Broadcasting chức; vai trị văn hóa từ chức - Phân tích thực trạng văn hóa từ chức giới Việt Nam Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm mơn Địa Lí … - Tìm ngun nhân văn hóa từ chức - Đưa giải pháp tăng cường văn hóa từ45 chức Việt Nam Falcuty of 100% (3) Broadcasting Bài tiểu luận thực dựa kết hợp nhiều phương pháp Phƣơng pháp nghiên cứu nghiên cứu khác bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp logic, phương pháp thu thập số liệu… Kết cấu đề tài BÀI VIẾT Chính LUẬN VỀ “BẢO VỆ NỀN… Falcuty of 81% (27) Kết cấu đề tài: “Văn hóa từ chức trị Việt Broadcasting Nam – Thực trạng, nguyên nhân giải pháp khắc phục” gồm chương: TIỂU LUẬN XÂY DỰNG ĐẢNG - dztjgfn Chương I: Cơ sở lý luận văn hóa từ chức Chương II: Thực trạng nguyên nhân văn hóa từ 42chức Việt Nam Falcuty of 100% (1) Chương III: Một số giải pháp tăng cường văn hóa từ chức Broadcasting Việt Nam KHỞI NGHĨA MAI HẮC 18 33 ĐẾ - Chúng cũn… Falcuty of Broadcasting 100% (1) Bao cao thuc tap nhan thuc nha may thuy… Falcuty of Broadcasting None NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VĂN HÓA TỪ CHỨC 1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm đa nghĩa, thường có nội dung khác tùy thuộc vào cách tiếp cận khác Theo UNESCO: “Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật, văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán d ấn thân cách có đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hồn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình mẻ, cơng trình vượt trội thân” Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ng ữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Định nghĩa Hồ Chí Minh giúp ta hiểu văn hóa cụ thể rõ ràng Sau cùng, hoạt động người “vì lẽ sinh tồn mục đích sống”, hoạt động sống trải qua thực tiễn lặp lặp lại trở thành thói quen, tập quán, tinh lọc thành chuẩn mực, giá trị vật chất tinh thần tích lũy, lưu truyền đời qua đời khác mang sắc riêng cộng đồng Theo quan niệm chung nhân loại, văn hóa sử dụng sớm từ năm 776 TCN vào thời Tây Hán Văn hóa mang ý nghĩa phương thức giáo hóa người đối lập với phương thức vũ lực Theo thuật ngữ khoa học, “văn hóa” có nguồn gốc chữ Latinh “cultus” nghĩa vun trồng, trồng trọt Vì vậy, “cultus” văn hóa mang hai nghĩa: thích ứng, khai thác tự nhiên giáo dục người để họ rời khỏi trạng thái nguyên sơ, khẳng định tính người người Từ quan điểm khác nhau, ta đến khái niệm văn hóa sau: Văn hóa trình độ phát triển lịch sử định xã hội, trình độ phát triển lực khả sáng tạo người biểu phương thức tổ chức đời sống xã hội hoạt động người toàn giá trị tinh thần vật chất loài người sáng tạo nên trình lịch sử lẽ sinh tồn mục tiêu sống Văn hóa gương phản chiếu tâm hồn, lĩnh, sắc, truyền thống, màu sức, sức sáng tạo dân tộc 1.2 Khái niệm từ chức “Từ chức” hiểu theo từ điển Trung tâm từ điển học xuất có nghĩa xin thơi việc, khơng đảm đương chức vụ giữ nữa, nên từ chức xảy người nắm giữ chức, quyền tay “Từ chức” hay “từ quan” cách gọi khác thời kì lịch sử “Từ quan” sử dụng thời phong kiến quyền lực trị, quyền lực nhà nước nằm tay nhà vua, quan lại Ngược lại, “từ chức” khái niệm sử dụng xã hội đại, vị trí lãnh đạo, quản lý máy Đảng, nhà nước hay tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội giao cho cá nhân đáp ứng đủ yêu cầu trình độ, lưc, phẩm chất đạo đức, phẩm chất trị tiêu chuẩn định Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), ông người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, xứ Hải Dương (nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) Năm 1534, ơng đỗ đầu kì thi Hương, sau đỗ đầu hai kì thi Hội, thi Đình năm 1535 triều Mạc Đăng Doanh, đỗ Trạng nguyên làm quan Ở triều tám năm, bất bình trước tượng gian thần lộng quyền ông viết sớ dâng vua vạch tội 18 tên lộng thần, có rể ông Phạm Dao làm Trấn thủ Sơn Nam vua không chấp thuận, bất lực trước tượng tiêu cực chốn quan trường ơng cáo quan trí sĩ, lập am Bạch Vân, lấy tên hiệu Bạch Vân cư sĩ Ông vốn triều Mạc trọng dụng can gián vua nghiêm trị tên lộng thần không chấp thuận, ông khẳng khái cáo quan quê giữ trọn danh dự nhà Nho trung quân quốc Từ nhân vật lịch sử thấy giai đoạn nhen nhóm hành động văn hóa từ chức Nhưng để hình thành cách cụ thể thành văn hóa cịn cần xem xét nhiều khía cạnh Bởi biểu văn hóa từ chức, dễ dàng nhận thấy hành động cụ thể từ chức xem xét trường hợp từ chức xuất phát từ cá nhân cảm thấy bất lực với tiêu cực chế độ đương thời, cảm thấy thân khơng cịn trọng dụng mà bất mãn dẫn đến treo ấn từ quan Tiếp theo, hầu hết hành động từ chức xuất phát từ trách nhiệm cá nhân đất nước Thêm vào đó, thời kỳ Nho giáo tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội Việt, tư tưởng Nho giáo đề cao đạo đức, lấy đạo đức để cải biến xã hội, coi trọng danh dự, phẩm giá, khí tiết nhà Nho - điều tác động mạnh mẽ đến văn hóa từ chức thời kỳ 2.3.2 Văn hóa từ chức Việt Nam Với xã hội đại ngày nay, từ chức tượng xã hội coi trọng ủng hộ, nhìn nhận theo hướng tích cực tất yếu trình nâng cao 15 chất lượng nhân hoạt động hiệu tổ chức Điều thể yêu cầu, đòi hỏi cao xã hội lực, trách nhiệm, đạo đức, ý thức tuân thủ pháp luật người giữ vị trí lãnh đạo Khi có việc xảy gây hậu quả, người giữ vị trí lãnh đạo, quản lý tự kiểm điểm trách nhiệm thân đưa định nghiêm khắc xin từ chức Những cán giàu lịng tự trọng, khơng ham quyền lực, tận tụy phụng nhân dân thể nét văn hóa trị thơng qua văn hóa từ chức, mang tới ảnh hưởng tích cực cho đời sống xã hội, hứa hẹn chuyển biến tư tưởng, phong cách, trách nhiệm người cán Một số gương tiêu biểu trường hợp kể đến: Bí thư Thành ủy Hội An đồng chí Nguyễn Sự xin từ chức để lớp trẻ có hội phát triển: Dù năm đến tuổi nghỉ hưu tập thể tín nhiệm cao, ơng định xin thơi làm Bí thư Thành ủy Hội An, mà theo đồng chí suy nghĩ để người kế nhiệm tiếp tục làm cho Hội An phát triển vững bền Ông bảo làm lãnh đạo từ vị trí Chủ tịch UBND thành phố qua Bí thư thành ủy gần 1/4 kỷ dài - dần trở thành lối mòn, ngại đổi mới, ngại đột phá Và ông Sự “treo ấn từ quan” cách nhẹ nhàng, cấp nể phục, nhân dân kính trọng Bí thư tỉnh ủy Quảng Ngãi Lê Viết Chữ Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND Quảng Ngãi Trần Ngọc Căng xin thơi giữ chức vụ nguyện vọng cá nhân: Lý đưa vậy, thực tế lại hồn tồn khác Trước đó, ngày 16/6/2020, Bộ Chính trị định thi hành kỷ luật ơng Lê Viết Chữ hình thức cảnh cáo, Ủy ban Kiểm tra Trung ương định thi hành kỷ luật hình thức cảnh cáo ơng Trần Ngọc Căng sai phạm mà hai vị cán gây Những vi phạm liên quan đến chủ trương, định bổ nhiệm, luân chuyển giới thiệu cán ứng cử; cử cán bộ, công chức, sinh viên tốt nghiệp đại 16 học tỉnh công tác, học tập nước ngồi khơng tiêu chuẩn Song hai cán viết đơn xin từ chức dân chúng tán dương, có lẽ dù cán cịn đủ can đảm để viết đơn xin từ chức biết có lỗi trước tổ chức nhân dân Điều khác xa với nhiều cán bộ, đảng viên có vi phạm kỷ luật nghiêm trọng, chịu nhiều điều tiếng xã hội, chọn cách im lặng né tránh dư luận, tìm cách cố thủ, cốt để vị Phó Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Trần Đăng Tuấn xin từ chức: Ngày 3/11/2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký quyến định việc Ơng Trần Đăng Tuấn thơi giữ chức Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Từ 1982 - 1986, ơng giảng viên Khoa Truyền hình Học viện Báo chí Tun truyền Từ 1986 - 1988, ơng làm luận án Phó Tiến sĩ Khoa Thơng tin Truyền thông đại chúng AOH Từ 1989-2010, ông công tác Đài Truyền hình Việt Nam Ơng đánh giá người có nhiều đóng góp, xây dựng cho Đài Truyền hình, q trình cơng tác ơng khơng có sai phạm việc ông nộp đơn xin từ chức làm cho nhiều người không khỏi bất ngờ Trường hợp ông Trần Đăng Tuấn trường hợp đặc biệt, ông từ chức cịn uy tín, đánh giá có nhiều công laovới quan công tác Như vậy, hành động từ chức ông hành động đặc biệt Việt Nam, hành động dư luận đánh giá cao 2.4 Nguyên nhân văn hóa từ chức cịn hạn chế trị Việt Nam Dư luận xã hội chưa hiểu văn hóa từ chức: Văn hóa từ chức khơng cịn điều xa lạ, mẻ với nhiều quốc giatrên giới, đặc biệt nước phát triển Thậm chí, người ta cịn khuyến khích vị lãnh đạo tự nhìn nhận thân từ chức cảm thấy khơng cịn khả đảm nhiệm khơng giữ uy tín, tín nhiệm nhân dân Thế nhưng, Việt Nam dư luận chưa 17 hiểu rõ ý nghĩa việc tự nguyện từ chức Vì vậy, trường hợp chủ động từ chức bị coi bị ép buộc từ chức, lực yếu kém, bị tổ chức chèn ép,…Dưới mắt dư luận xã hội, việc từ chức không công nhận xuất phát từ tự nguyện mà bị coi kết mâu thuẫn trị Chức vụ đơi với quyền lợi lợi ích: Khơng thể phủ nhận lợi ích mà người có nắm giữ chức vụ cao hệ thống trị so với người bình thường Lợi ích bổng lộc, cải vật chất, mối quan hệ thỏa thuận khơng thức Tại Việt Nam, chế trình độ quản lý lỏng lẻo, việc lợi dụng chức quyền để thu lợi cho thân khó kiểm sốt dễ dẫn tới tha hóa quyền lực, thiếu minh bạch hoạt động trị Bên cạnh quyền lực trị cịn lợi ích kinh tế tương xứng với vị họ Vì chủ động thơi chức, người ta nhiều đặc quyền quyền lực hay kinh tế Chính thế, có nhiều vị cán dù mắc phải sai phạm ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển quốc gia cố gắng bấu víu vào chức vụ để “rút kinh nghiệm” Tư tưởng “học làm quan”: Tư tưởng học để làm quan ăn sâu tâm thức người Việt người làm quan đánh giá người thành đạt xã hội, làm gia đình rạng danh, “một người làm quan họ nhờ” nên có chức vị nhỏ phải phấn đấu để đạt đến vị cao khơng có chuyện nắm chức vụ tay lại tự ý rời bỏ Hành động rời bỏ chức vụ bị coi thất bại nghiệp trị, làm xấu mặt gia đình họ hàng Nhiều người coi việc làm cán lãnh đạo nghiệp cá nhân khơng gắn với phát triển tổ chức, tập thể gây tượng dù không đem lại giá trị cho tập thể, tổ chức tiếp tục làm chức vụ 18 Chưa làm rõ trách nhiệm cá nhân tập thể: Cơ chế hoạt động máy công quyền trị Việt Nam làm việc theo nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích: “Vì cần phải có tập thể lãnh đạo, cá nhân dù có giỏi đến đâu, kinh nghiệm đến đâu thấy nhiều mặt vấn đề, trông thấy xem xét hết tất mặt vấn đề Trái lại, nhiều người thấy rõ khắp mặt vấn đề, giải vấn đề chu đáo, khỏi sai lầm” Thế nhưng, tạo kẽ hở việc quy kết trách nhiệm Trong nhiều trường hợp trách nhiệm cá nhân, tập thể chưa làm rõ khiến nhiều người lợi dụng, đổ lỗi cho tập thể, lảng tránh trách nhiệm hay bỏ qua tập thể mà nhận hết công lao cá nhân khen thưởng Để chấm dứt tình trạng quy xét trách nhiệm người, việc, việc phát huy vai trò cá nhân phụ trách, người đứng đầu quan trọng Công tác cán cịn bộc lộ nhiều yếu kém: Cơng tác cán phẩm chất lực cần có người cán Thế nhưng, công tác cán giáo dục trị tư tưởng, đạo đức lối sống cho cán lãnh đạo, quản lý làm phận cán lãnh đạo, quản lý cấp thiếu gương mẫu, khơng làm trịn trách nhiệm số người dám đứng nhận lỗi, hay từ chức cịn Thứ nhất, chế tuyển dụng cán nhiều bất cập: dù Luật Cán công chức Luật Viên chức quy định kỷ luận buộc việc, truy tố năm liên tục khơng hồn thành nhiệm vụ…Song thiếu kiểm soát nhiệm vụ nên chưa bị xử lý theo quy định Mặt khác, chưa có quy định, tiêu chí cụ thể để sàng lọc cán làm việc thiếu hiệu quả, từ dẫn đến máy trị hoạt động thiếu hiệu quả, kéo lùi tiềm phát triển đất nước, quốc gia 19 Thứ hai, tình trạng chạy chức, chạy quyền diễn khó khăn việc ngăn chặn hiệu quả: trình bổ nhiệm cán gần kết kịch xếp đặ trước Sẽ có người ngồi sai vị trí, lên nắm chức vụ mà họ khơng đủ sức gánh vác, từ gây thiệt hại, tổn thất cho đất nước Thứ ba, chồng chéo quản lý cán gây bất cập việc thực thủ tục từ chức: dù Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý nội dung cán thực tế, tồn chồng chéo quan Đảng nhà nước Vì trình từ chức bị trì trệ, tốn thời gian, cán phải tiếp tục cơng tác vị trí khơng cịn đủ sức tâm huyết đảm nhận gây thiếu hiệu công quản lý phát triển đất nước 2.5 Quy định 41/NQ-TW miễn nhiệm, từ chức Trước đó, quy định từ chức thể chế hóa thành văn bản, sách Đảng Nhà nước Quy định số 260-QĐ/TW, ngày 2/10/2009 Bộ Chính trị, “Việc giữ chức vụ, miễn nhiệm, từ chức cán bộ” ghi rõ: “Từ chức việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị giữ chức vụ chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm” Song, trình 10 năm thực hiện, Quy định số 260, đến nay, nhiều nội dung khơng cịn phù hợp thực tiễn, chưa cập nhật cách đầy đủ chủ trương, quy định Đảng công tác cán theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đồng thời, nhiều vấn đề chưa bảo đảm tính đồng bộ, thống quy định Đảng sách, pháp luật Nhà nước Vì vậy, Bộ Chính trị ban hành quy định việc miễn nhiệm, từ chức cán thay cho Quy định số 260-QĐ/TW vấn đề thiết yếu, nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, chỉnh đốn Đảng xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; khắc phục bất cập, vướng 20 mắc tổ chức thực cập nhật cách đầy đủ quy định Đảng công tác cán bộ, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn đặt tình hình Sự khác biệt Quy định 41 Quy định 260: Quy định 41 bao gồm chương, 12 điều, chương điều so với Quy định 260, đồng thời tập trung vào vấn đề xử lý cán chưa hoàn thành nhiệm vụ cán tự nguyên từ chức chưa hết nhiệm kì chưa kết thúc thời hạn bổ nhiệm Về tổng thể, Quy định 41 quan tâm đến yếu tố “chủ quan” cán lực, phẩm chất, mức độ hoàn thành nhiệm vụ, nguyện vọng cá nhân Khác với Quy định 260 nêu nội dung “thôi giữ chức vụ” cán có thẩm chấm dứt chức vụ để nhận trách nhiệm khác nghỉ để chữa bệnh Giải thích “miễn nhiệm”: theo Quy định 41, miễn nhiệm việc cấp có thẩm quyền định cho cán thơi giữ chức vụ chưa hết nhiệm kì chưa hết thời hạn bổ nhiệm không đáp ứng yêu cầu cơng việc, uy tín giảm sút, có vi phảm chưa đến mức xử lý kỷ luật cách chức Theo Quy định 260, miễn nhiệm việc cấp có thẩm quyền định chấm dứt chức vụ cán vi phạm kỷ luật, vi phạm đạo đức, lực yếu kém, khơng hồn thành nhiệm vụ, uy tín chưa đến mức xử lý kỷ luật cách chức bãi nhiệm Về để xem xét từ chức, Quy định 41 nêu trường hợp, trường hợp liên quan đến trách nhiệm cá nhân; Quy định 260 nêu trường hợp trường hợp liên quan tới trách nhiệm cá nhân, trường hợp cịn lại liên quan đến yếu tố thay đổi cơng tác nguyện vọng cá nhân Có thể thấy theo Quy định 41, trừ lý đáng cá nhân trường hợp cịn lại liên quan tới hạn chế, sai phạm, khuyết điểm, trách nhiệm cá nhân 21 Điểm bật quy định 41/NQ-TW từ chức: Để từ chức trở thành việc bình thường cán bộ, hình thành văn hóa từ chức cần vào cấp ủy, tổ chức, quan, đơn vị khuyến khích, động viên, bảo vệ danh dự, nhân phẩm cho cán từ chức tình Khuyến khích cán từ chức lợi ích chung động viên tổ chức, sẻ chia cấp đồng nghiệp, đồng đội Phải tạo mơi trường lành mạnh, khơng phỉ báng, hồi nghi cán từ chức Thậm chí, cần có chế tưởng thưởng vật chất cách xứng đáng, cán từ chức lợi ích chung Thể rõ tinh thần này, Quy định số 41-QĐ/TW nêu rõ: “Cán sau từ chức có nguyện vọng tiếp tục cơng tác cấp có thẩm quyền vào lực, đạo đức, kinh nghiệm để xem xét, bố trí cơng tác phù hợp với u cầu, nhiệm vụ quan, đơn vị; cán từ chức bố trí cơng tác khác, cấp có thẩm quyền đánh giá tốt, bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện khắc phục yếu kém, sai phạm, khuyết điểm xem xét để quy hoạch, bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử theo quy định” Điểm Quy định 41 thể nhân văn Đảng, khơng định kiến, khơng đóng sập vĩnh viễn cánh cửa người nhìn khuyết điểm nỗ lực khắc phục để lần đủ điều kiện xem xét, đưa vào diện quy hoạch, bổ nhiệm Bảo vệ cán từ chức nghĩa người từ chức sai lầm, trách nhiệm pháp luật cần có sách khoan hồng, giảm nhẹ; dư luận xã hội cần đồng thuận sẻ chia, ủng hộ mở đường cho họ tìm lại mình, sửa chữa khuyết điểm, sai trái theo hướng tích cực 22 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VĂN HÓA TỪ CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tăng cƣờng cơng tác cán hệ thống trị Đảng nhà nước ta nhiều lần nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán nhiệm vụ “then chốt then chốt” việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng sạch, vững mạnh, đáp ứng nhu cầu thời đại Do vậy, để văn hóa từ chức hình thành phát triển cần tăng cường số vấn đề công tác cán sau: Thứ nhất, giáo dục đạo đức, văn hóa từ chức cho cán lãnh đạo: Bên cạnh việc bồi dưỡng lực, việc giáo dục đạo đức văn hóa từ chức cho cán vấn đề cần quan tâm Vể mặt đạo đức, hhẩu hiệu “dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm” cần tuyên truyền rộng rãi cho cán biết, hiểu làm theo Là người cán chân chính, cần biết nhận sai, chịu trách nhiệm, khơng đùn đẩy, đổ lỗi vào cá nhân tập thể để chối bỏ trách nhiệm mình; cần khuyến khích tinh thần nhiệt huyết, tận tâm, có trách nhiệm cán lãnh đạo cơng việc đảm nhiệm Ngoài ra, người cán nghĩa cần biết đặt lợi ích tập thể, cộng đồng lên lợi ích cá nhân Coi phát triển tập thể, tổ chức, cộng đồng mà phục vụ ưu tiên hàng đầu Khi cảm thấy thân không đủ lực để đảm nhiệm, cần chủ động, tự giác từ chức lợi ích phát triển chung tập thể Từ chức biểu tự trọng, liêm chính, tơn trọng lợi ích tập thể, ây nét đẹp văn hóa nhà trị chân Thứ hai, thực nghiêm minh việc tuyển chọn cán lãnh đạo: Cần tuyển chọn người phù hợp, có lực, đạo đức, lĩnh để đảm nhận cương vị Kiểm soát đảm bảo khơng có tình trạng chạy chức, chạy quyền, giữ ghế cho người sai vị trí, khơng có khả năng, lĩnh gánh vác trách nhiệm gây lãng phí 23 nhân lực, tiền của nhà nước, gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tập thể Thứ ba, thường xuyên rà soát, sàng lọc cán để máy trị vận hành hiệu quả: Việc kiểm tra chất lượng cán cần thường xuyên tổ chức để kiểm tra, đánh giá, rà soát, sàng lọc cá nhân không phù hợp, hoạt động thiếu hiệu nhằm đảm bảo đội ngũ cán chất lượng cao Theo Quy định, cán có 2/3 số phiếu tín nhiệm thấp kì lấy phiếu hay có năm liên tục xếp loại chất lượng mức khơng hồn thành nhiệm vụ, thuộc đối tượng xem xét miễn nhiệm; có 50% số phiếu tín nhiệm thấp thuộc diện xem xét từ chức Quy định ban hành chưa thực áp dụng vào thực tế, yêu cầu cấp ủy thường xun kiểm tra, kiểm sốt, đánh giá cơng việc nghiêm túc để đảm bảo sạch, chất lượng cho đội ngũ đứng đầu đất nước 3.2 Khuyến khích tạo điều kiện cho cán từ chức có nguyện vọng đáng Có nhiều cán có nguyện vọng từ chức khơng đáp ứng nhiều ngun nhân Vì cần khuyến khích tạo điều kiện cho cán từ chức có nguyện vọng đáng cách: Khen ngợi, nêu gương trường hợp tự nguyện thực văn hóa từ chức: để “bình thường hóa” văn hóa từ chức đời sống trị, ta cần khen ngợi, tuyên dương gương chủ động từ chức làm gương cho thể hệ cán kề cận Khi giữ vững việc tuyên truyền khen ngợi cán lãnh đạo, quản lý thực văn hóa từ chức khiến cán khơng cịn thấy e dè có nguyện vọng, từ văn hóa từ chức sâu vào đời sống, thực hình thành nên văn hóa trị 24 Quy định chặt chẽ quy trình thực thủ tục từ chức: để người có nguyện vọng từ chức đáng đáp ứng nhu cầu, Đảng Nhà nước cần quy định chặt chẽ quy trình thực thủ tục từ chức, phân định rõ trách nhiệm phận để tránh gây chồng chéo thực thủ tục Mặt khác, cần trau dồi lớp cán lãnh đạo để hệ thống linh hoạt, có người ứng cử cán chấp thuận nguyện vọng từ chức Như cán từ chức có người sẵn sàng kế cận đủ lực tiếp quản vị trí Bộ máy trị ln có đủ nhân tài phục vụ cho phát triển đất nước Tạo hội để cán từ chức ứng cử vào vị trí mà cán có đủ lực đảm nhận: Quyết định 41 tạo bước chuyển thúc đẩy văn hóa từ chức tạo hội cho cán có nguyện vọng từ chức cải thiện thân, mở hội cho họ trau dồi thân có đủ tâm huyết, lực quay trở lại cống hiến cho trị nước nhà Đây sách đắn thể tính nhân văn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn người cán có nguyện vọng từ chức Vì vậy, cấp, ban ngành có liên quan c ần thực hóa quy định cách rõ ràng để góp phần thúc đẩy văn hóa từ chức trị Việt Nam 3.3 Tuyên truyền xã hội văn hóa từ chức Để văn hóa từ chức bình thường hóa đời sống cần có tiếp nhận hiểu biết đắn khơng người cán mà cịn toàn thể người dân Theo khảo sát điều tra xã hội học nhóm phóng viên thực đội ngũ cán 11 xã thuộc địa bàn, tỉnh Tây Bắc xã thuộc địa bàn hai tỉnh Tây Nguyên, đưa lý thường nhắc tới khiến cán khơng từ chức, kết thu xếp theo thứ tự: 25 Thứ nhất, chức vụ mang lại quyền lực lợi ích kinh tế cho cán nên từ chức Thứ hai, tác động, ảnh hưởng sức ép từ người thân khiến cán khó từ chức Thứ ba, cán sợ chịu điều tiếng xấu, bị ảnh hưởng đến nhân phẩm, danh dự Trong đó, lý thứ hai chiếm 78% lý thứ ba chiếm 60% Đội ngũ cán khảo sát cho rằng: dù định từ chức xuất phát từ hành động tự giác cá nhân, song bị tác động lớn yếu tố tâm lý, tâm lý gia đình, cộng đồng Có thể thấy, giáo dục văn hóa từ chức khơng phải phát động từ xuống: quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước đến cán lãnh đạo ban ngành, đoàn thể đến nhân dân mà phải giáo dục từ lên Tuyên truyền phổ biến tới người dân để người dân nhận thức hưởng ứng từ cán lãnh đạo khuyến khích từ chức có nguyện vọng đáng giúp máy trị vận hành hiệu Người lãnh đạo người đầy tớ trung thành nhân dân, vậy, nhân dân có hiểu biết đắn văn hóa từ chức ủng hộ văn hóa từ chức cán lãnh đạo bớt sức ép có nguyện vọng từ chức, làm điều với tâm nguyện mình, đồng thời người phù hợp với vị trí làm vị trí ấy, người muốn từ chức đáp ứng nhu cầu mà người có đủ tài, trí, đức khác có hội để phát huy thực lực, khả năng, có hội đảm nhiệm chức vụ phù hợp góp phần lãnh đạo đất nước 26 KẾT LUẬN Văn hóa từ chức văn hóa trị, văn hóa ứng xử dựa lương tâm trách nhiệm Khi người lãnh đạo, quản lý cảm thấy than có thiếu sót, khuyết điểm tự nhận thấy khơng cịn xứng đáng đảm nhận nhiệm vụ, chức vụ giai từ chức Văn hóa từ chức cho thấy hiểu biết bổn phận, trách nhiệm người nắm giữ chức vụ đó; biểu sinh động, cụ thể thiết thực thể nhà lãnh đạo liêm chính, trọng danh dự dám chịu trách nhiệm việc làm Thực trạng văn hóa từ chức trị Việt Nam cịn q Do đó, cần vào quan tâm Đảng Nhà nước, cán lãnh đạo toàn người dân Bản thân học viên sinh viên, dù khơng có nhiệm vụ làm cán lãnh đạo qua học văn hóa trị tìm hiểu văn hóa từ chức giúp học viên nâng cao them nhận thức, hiểu đúng, hiểu đủ tuyên truyền với người xung quanh tầm quan trọng văn hóa từ chức 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Phạm Hồng Tung, Văn hóa từ chức từ nhìn lịch sử (5/2/2022), Đài Tiếng nói Việt Nam VOV https://vov.vn/chinh-tri/van-hoa-tu-chuc-tu-cai-nhin-lich-su-post920780.vov Nguyễn Linh An, Văn hóa gì? (12/8/2020), Hoa tiêu.vn https://hoatieu.vn/van-hoa-la-gi144301#:~:text=Theo%20UNESCO%3A%20'V%C4%83n%20h%C3%B3a%2 0l%C3%A0,ri%C3%AAng%20c%E1%BB%A7a%20m%E1%BB%97i%20d% C3%A2n%20t%E1%BB%99c%E2%80%9D Trần Phượng, Xây dựng quy định để từ chức trở thành văn hóa (8/11/2018), Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/dua-nghi-quyet-trung-uong-6-trung-uong-7-vao-cuocsong/tin-tuc/xay-dung-quy-dinh-de-tu-chuc-tro-thanh-van-hoa-504128.html TS Phan Thăng An, Để việc từ chức trở thành nếp văn hóa ứng xử cán (16/1/2022), Đại biểu nhân dân tỉnh Nghệ An https://www.dbndnghean.vn/de-viec-tu-chuc-tro-thanh-nep-van-hoa-ung-xucua-can-bo-4041.htm Trần Trọng Hanh - Nguyễn Thị Lam, Gắn văn hóa từ chức với thực trách nhiệm nêu gương cán lãnh đạo (20/10/2019), Tạp chí Cộng sản https://www.tapchicongsan.org.vn/media-story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/gan-van-hoa-tu-chuc-voi-thuc-hientrach-nhiem-neu-guong-cua-can-bo-lanh-ao-hien-nay 28 TS Hoàng Thị Hương, Về văn hóa từ chức (7/10/2017), Tạp chí Xây dựng Đảng http://xaydungdang.org.vn/Home/PrintMagazineStory.aspx?ID=2609&print=tr ue PGS.TS Bùi Đình Phong, Văn hóa từ chức (26/11/2021), Tạp chí Tuyên giáo https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/van-hoa-tu-chuc-136784 29

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w