1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài văn hóa đàm phán nhật bản và những điều lưu ý

29 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Đàm Phán Nhật Bản Và Những Điều Lưu Ý
Người hướng dẫn Th.s Mai Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Tiếng Anh
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

Trang 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đàm phán thương mại quốc tế* Khái niệm Đàm phán TMQT là một quá trình mà các bên đàm phán có trụ sở kinhdoanh đặt ở

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA TIẾNG ANH

BÀI THẢO LUẬN NHÓM 1 HỌC PHẦN: ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đàm phán thương mại quốc tế 5

1.2 Văn hóa với đàm phán thương mại quốc tế 6

CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA NHẬT BẢN 7

2.1 Những đặc trưng về đất nước và con người Nhật Bản 7

2.1.1 Sơ lược về đất nước Nhật Bản 7

2.1.2 Tôn giáo 8

2.1.3 Văn hóa Nhật Bản 9

2.1.4 Ấm thực 10

2.1.5 Lễ hội 12

2.1.6 Trang phục truyền thống 13

2.1.7 Tính cách con người Nhật Bản 14

2.2 Phong cách đàm phán của người Nhật Bản 15

2.2.1 Tôn trọng lễ nghi và trật tự thứ bậc 15

2.2.2 Coi đàm phán như cuộc đấu tranh thắng bại 17

2.2.3 Tránh xung đột bằng thỏa hiệp 17

2.2.4 Cách nói giảm nói tránh 18

2.2.5 Chiến thuật đàm phán 18

CHƯƠNG III: MỘT SỐ LƯU Ý CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI ĐÀM PHÁN KINH DOANH VỚI NGƯỜI NHẬT BẢN. 20

3.1 Tìm hiểu văn hóa của người Nhật Bản trước khi đàm phán 20

3.2 Tôn trọng thói quen ăn uống của họ 21

3.3 Tôn trọng hệ thống thứ bậc tại nơi làm việc 21

3.4 Chuẩn bị nội dung kỹ lưỡng và chủ động khi đàm phán 22

3.5 Hiểu khi nào người Nhật nói “ không ” 22

3.6 Tính kiên nhẫn - tiếp ứng chiến lược tiêu hao của Nhật 23

3.7 Trang phục 23

3.8 Chú trọng thời gian : người Nhật coi trọng đúng giờ 24

3.9 Ngôn ngữ: 24

PHẦN KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đã trở thành xu thế kháchquan chi phối quan hệ quốc tế và sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia,bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao độngquốc tế Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó Với quan điểm “Chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nỗi lực,đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển có hiệu quả và bền vững,đảm bảo tính độc lập tự chủ và định hưởng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dântộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môitrường sinh thái" Việt Nam đã và đang không ngừng mở rộng quan hệ hợp tácsong phương và đa phương với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có NhậtBản

Nhật Bản là một trong những đối tác hàng đầu của Việt Nam trong mọilĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế thương mại Hầu hết các doanh nghiệpViệt Nam khi tiến hành kinh doanh với đối tác Nhật Bản là việc tìm hiểu vănhóa cũng như tập quán kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản trong đàmphán thương mại quốc tế Đây là một điều vô cùng cần thiết để các doanhnghiệp có thể thành công và ký kết được những hợp đồng có lợi nhất khi kinhdoanh với người Nhật Thế nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng có đủđiều kiện để tìm hiểu một cách cụ thể và kỹ lưỡng vấn đề này Cho đến nay, vấn

đề văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại quốc tế vẫn chưa được quantâm và đầu tư đúng mức, dẫn đến nhiều thua thiệt cho các doanh nghiệp ViệtNam, đặc biệt là khi đàm phán kinh doanh với các đối tác Nhật Bản vốn có mộtnền văn hoá kinh doanh đặc trưng độc đáo

Nhận thấy vai trò của đàm phán quốc tế trong thương mại quốc tế, nhóm

1 đã chọn đề tài thảo luận về: “Văn hóa đàm phán Nhật Bản và những điềulưu ý”

Trang 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đàm phán thương mại quốc tế

* Khái niệm

Đàm phán TMQT là một quá trình mà các bên đàm phán có trụ sở kinhdoanh đặt ở các quốc gia khác nhau tiến hành thảo luận, thương lượng nhằmthống nhất các mối quan hệ chung và những quan điểm còn bất đồng để đi tớitương đồng thương mại

*Đặc điểm

Trong đàm phán TMQT, các bên tham gia đàm phán có ít nhất hai bên cótrụ sở kinh doanh đặt ở các quốc gia khác nhau: Do các bên có quốc tịchkhác nhau cho nên có tinh thần dân tộc khác nhau

Có sự khác nhau về quốc tịch và ngôn ngữ sử dụng: Các bên tham giađàm phán TMQT có các quốc tịch khác nhau và thường sử dụng ngôn ngữphổ thông khác nhau

Có thể sử dụng về thể chế chính trị: Các bên tham gia đàm phán TMQT

có khác nhau về thể chế chính trị, và khí khác nhau về thể chế chính trị sẽdẫn đến sự khác nhau về quan điểm, lập trường, tư tưởng và tính dân tộcđược đề cao

Có thể có sự xung đột về hệ thống luật pháp: Trong quá trình đàm phán

có sự gặp gỡ của các hệ thống pháp luật khác nhau

Có sự khác nhau về văn hóa, về phong tục tập quán: Mỗi quốc gia đều cómột nền văn hóa truyền thống và phong tục tập quán riêng, nó hình thànhnên tính cách,phong cách ứng xử, thái độ đàm phán và cách sử dụng các kỹthuật, chiến thuật, ra quyết định trong đàm phán khác nhau

Trang 5

ra, từ đó mang đến hiệu quả cho quá trình kinh doanh

Đàm phán đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp khi tiến hànhcác hoạt động thương mại quốc tế Nếu tiến hành đàm phán tốt có thể tiếnhành ký kết các hợp đồng thương mại mang lại lợi nhuận , hạn chế các rủi

ro tranh chấp

1.2 Văn hóa với đàm phán thương mại quốc tế

Các thành tố chính của một nền văn hóa đó là các quy định, tiêu chuẩn,

mô hình ứng xử được thừa nhận, sự phân tầng xã hội, tôn giáo, ngôn ngữ, giáodục, nghệ thuật và tính thẩm mỹ, văn hóa vật chất và điều kiện sống Tất cả cácyếu tố đó ảnh hưởng đến phong cách, đến hành vi ứng xử của các thành viêntrong nền văn hóa đó Nó tác động bằng nhiều cách đến các quá trình đàm phánđến những đặc tính phong cách của người đàm phán, đến chiến lược thươnglượng sử dụng trong đàm phán

Trang 6

CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA NHẬT BẢN

2.1 Những đặc trưng về đất nước và con người Nhật Bản

2.1.1 Sơ lược về đất nước Nhật Bản

a) Kinh tế

Nền kinh tế-xã hội nước Nhật

Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường phát triển, Quy mô nềnkinh tế này theo thước đo GDP với tỷ giá thị trường lớn thứ 2 trên thế giới sau

Mỹ, còn theo thước đo GDP ngang giá sức mua lớn thứ 3 sau Mỹ và TrungQuốc

Trải qua nhiều biến động trong suốt lịch sử, cuối cùng kinh Tế Nhật Bản

đã và đang tăn trưởng, nhưng cũng nảy sinh không ít vấn đề Vào thế kỉ XVII, kinh tế Nhật Bản chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước và đánh bắt cá

XVI-và họ phải bỏ ra rất nhiều công sức lao động, cải tạo đất đai - hình thành nên cáctính cách gai góc, cần cù, chịu khó, truyền thống yêu lao động đến quên mình

và nhiệt tình trong mọi lĩnh vực lao động Họ kế thừa và vay mượn, cải biến nềnvăn hóa nước ngoài, biến thành một bộ phận trong văn hóa truyền thống của họ Sang thế kỉ XIX, đứng trước yêu cầu mới hoặc là phải mạnh mẽ để thoátkhỏi số phận trở thành thuộc địa của phương Tây hoặc chịu chung số phận vớicác nước châu Á khác, phong kiến Nhật Bản đã chọn con đường nhìn ra thếgiới, thực hiện cuộc cách mạng Minh Trị Duy tân (1868) về mọi mặt xã hội vàhọc tập, phát triển mạnh mẽ Bước sang thế kỉ 20, ngành công nghiệp của NB

đã phát triển rõ rệt, nhất là sắt thép, đóng tàu, chế tạo vũ khí, sản xuất xe Nhờcác ngành này mà quân đội Nhật Bản bành trướng ra ngoài

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, họ đã nhanh chóng phục hồi lại nềnkinh tế bị chiến tranh tàn phá thảm hại thành một nền kinh tế “phát triển thần

Trang 7

Thương… 100% (4)

27

Copy of gt dam phan thuong mai quoc teĐàm phán

Thương mại None

171

Đàm phán thương mại quốc tế

Đàm phán

Thương mại None

1

Các mô hình nghiên cứu lý thuyết và tổ…Đàm phán

Thương mại None

6

NHÓM 6 đàm phán Bài thảo luận đàm…

-21

Trang 8

kì” và mạnh mẽ cho đến tận ngày nay Nhật Bản lại tiến ra đi khắp thế giới mởrộng với kiểu cách thức buôn bán kinh doanh đặc trưng của họ

Người Nhật ngày xưa và ngày nay vừa phát huy truyền thống văn hóa kinhdoanh của họ và họ cũng đang dần thay đổi tính cách, tâm lí của họ để dễ làm

ăn quan hệ với nước ngoài, học hỏi các nước ngoài để làm phong phú và hoànthiện hơn về nền văn hóa kinh doanh của họ, đem lại lợi ích cho quốc gia của họ

và giữ vững vị trí cường quốc kinh tế nhất nhì

2.1.2 Tôn giáo

Cũng như các quốc gia khác trên thế giới, tôn giáo ở Nhật được hình thànhcũng với lịch sử phát triển và xây dựng đất nước Ngay từ những thời kỳ đầucòn sơ khai cho đến thời phong kiến, và giờ là hiện đại, tôn giáo tại Nhật Bản đã

có nhiều thay đổi với sự du nhập nhiều giáo phái từ nước ngoài

Đàm phánThương mại NoneNhóm 1 Văn hóa đàm phán Nhật BảnĐàm phánThương mại None

20

Trang 9

Nhật Bản có rất nhiều người di cư từ quốc gia khác tới sinh sống nên sự

du nhập văn hóa rất phổ biến Điều này dẫn tới Nhật Bản có đa văn hóa từ Thần,Phật cho đến Thiên chúa

Tín ngưỡng bản địa của Nhật Bản là Thần đạo, chủ yếu thờ cúng các lựclượng siêu nhiên vô hình, được gọi là Kami (thần thánh), chẳng hạn như mặttrăng, mặt trời, cỏ cây sông núi Sau này, dưới sự bảo trợ của giai cấp thống trị,

nó trở thành tôn giáo có thiết chế, có tổ chức và được nâng lên thành tôn giáochính thống gọi là Shinto (Thần đạo) Đặc điểm của Thần đạo là các đền thờđược xây dựng và trang hoàng đơn giản khác hẳn với các ngôi chùa lớn của đạoPhật

Phật giáo chính là tôn giáo chính của Nhật Bản hiện nay bởi số lượngngười Nhật tham gia đạo Phật rất lớn đã thể hiện ưu thế hơn so với các đạokhác Theo như thống kê tính đến năm 2014 đã có hơn 377,000 tu sĩ Phật giáo,đại đức và các nhà lãnh đạo Phật giáo tại Nhật Bản

Người Nhật Bản đa phần có tín ngưỡng Phật giáo và Thần đạo Người NhậtBản không thích màu tím, họ cho rằng màu tím mang màu sắc đau thương, họkiêng kị nhất là màu xanh lá cây, vì họ cho rằng màu xanh lá cây là màu khôngmay mắn

Có thể nói đặc điểm cơ bản cuả tôn giáo Nhật Bản là sự uyển chuyển linhhoạt Tất cả đã được Nhật Bản hoá để cho phù hợp với điều kiện đặc biệt của xứ

sở hoa anh đào

2.1.3 Văn hóa Nhật Bản

Đất nước mặt trời mọc không những có sự phát triển vượt bậc về nền kinh

tế mà ngay cả những cái trong đời sống cũng được đưa lên cao và chiếm vị tríquan trọng trong đời sống

* Trà đạo

Trà đạo là biểu tượng của tâm hồn, chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc về tâmhồn cũng như ý nghĩa về tinh thần đối với mỗi con người và đất nước Nhật Bản

Trang 10

Là kết hợp thứ uống trà với tinh thần thiền của Phật giáo để nâng cao nghệ thuậtthưởng thức trà, làm trong sạch tâm hồn

* Trang phục truyền thống là Kimono

Chủ yếu dùng trong dịp lễ tết, lễ cưới và buổi trà đạo

* Nhật Bản là xứ sở của hoa anh đào

Hoa anh đào tượng trưng cho sắc đẹp, sự mong manh, sự trong trắng,thường nở vào mùa xuân Trong mùa hoa nở, nước Nhật như bao phủ trong mộtđám mấy hoa và cánh hoa rơi rụng lả tả trong gió như một trận mưa kiêu hãnh,

bi tráng

* Truyện tranh Manga

Đơn thuần là mẫu truyện ngắn nhưng lại mang giá trị lớn, giữ một vị tríquan trọng xuyên suốt lịch sử mỹ thuật Nhật Bản Với nội dung luôn đề caophẩm chất của con người: vị tha, tỉnh bạn, đoàn kết và tính đồng đội

* Nghệ thuật gấp giấy Origami

Đòi hỏi sự tỉ mỉ rất cao, có tác dụng làm êm dịu thần kinh, chữa bệnh mấtngủ, giảm stress

* Các lễ hội văn hóa Nhật Bản

Lê ăn mừng năm mới vào ngày tháng 1 dương lịch, lễ ném đậu tương lễhội búp bê, lễ hội cá chép, lễ hội Vu Lan

2.1.4 Ấm thực

Ẩm thực Nhật Bản - nét tinh hoa của đất nước mặt trời mọc

Không chỉ đảm bảo các yếu tố về hương vị, dinh dưỡng, sự đa dạng, kếthợp theo lễ hội, theo mùa mà còn mang trong mình những tinh hoa và giá trị tolớn Năm 2013, nền ẩm thực Nhật Bản đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học vàVăn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hoá phi vật thểđại diện của nhân loại

Quốc thực của Nhật Bản:

Trang 11

Sushi được xem là biểu tượng của ẩm thực Nhật Lương thực chính củangười Nhật là gạo Người Nhật cuộn gạo trong những tấm rong biển xanh đen,tạo thành món sushi.

Hương vị món ăn Nhật

Người Nhật coi trọng hương vị tự nhiên, do đó ẩm thực Nhật Bản khônglạm dụng quá nhiều gia vị mà chú trọng khơi dậy hương vị của các nguyên liệutrong món ăn Đặc trưng hương vị món ăn Nhật thường thanh tao, nhẹ nhàng

và phù hợp với thiên nhiên từng mùa

Triết lý ẩm thực Nhật Bản: Mọi món ăn Nhật đều tuân thủ nguyên tắc

“tam ngũ”: ngũ vị – ngũ sắc – ngũ pháp

Ngũ vị: Là sự kết hợp hài hòa và cân bằng các vị mặn, chua, ngọt, đắng,

và umami để kích thích vị giác và cảm giác ngon miệng

Ngũ sắc: bao gồm 5 màu sắc trắng, đỏ, vàng, xanh lục và đen (bao gồmnhững màu sẫm như màu nâu, màu tím)

Ngũ pháp: là 5 phương pháp nấu ăn bao gồm sống, hầm, nướng, chiên,hấp

Giá trị dinh dưỡng: Đồ ăn Nhật chứa ít calories nhưng rất nhiều dinh

dưỡng Các món ăn thường gồm đậu nành, nước dùng nấu từ cá, rau và cácphụ gia theo mùa Do vậy, ẩm thực Nhật Bản không chỉ ngon miệng mà cònrất tốt cho sức khỏe

Thông điệp ẩm thực: Ẩm thực Nhật Bản không chỉ là món ăn hàng ngày

đầy dinh dưỡng mà còn thể hiện thông điệp nhất định Một số món ăn có ýnghĩa tượng trưng cho lời chúc tốt lành gửi đến mọi người: Rượu sake đểtrừ tà khí và kéo dài tuổi thọ, đậu hũ với lời chúc mạnh khoẻ, món trứng cátuyết nướng chúc gia đình đông vui, món sushi cá tráp biển chúc sung túcthịnh vượng, món tôm biểu tượng cho sự trường thọ…

Phép lịch lịch sự trên bàn ăn: Đối với văn hóa ẩm thực Nhật Bản, họ

thường nói “itadakimasu” trước khi dùng cơm Nó có nghĩa là "xin mời"như một lời cảm ơn đến những người đã chuẩn bị cho bữa cơm đó Sau khi

Trang 12

dùng bữa xong, họ sẽ nói câu “gochiso sama deshita” có nghĩa “cám ơn vìbữa ăn ngon” Bạn thấy đấy, ẩm thực Nhật Bản cũng thú vị như văn hóa vàtruyền thống của nước này Ẩm thực Nhật Bản có lịch sử và văn hóa riêngcủa nó Và bạn có thể tìm hiểu về lịch sử và văn hóa từ chính những mónăn.

2.1.5 Lễ hội

Khi nói về đặc trưng văn hóa của đất nước Nhật Bản, cùng với những độcđáo về ẩm thực, văn hóa giao tiếp, trang phục, kiến trúc, rượu sake, trà đạo…người ta không thể không nhắc tới những độc đáo trong trong văn hóa lễ hộiNhật Bản được bạn bè thế giới nhắc đến như là một đất nước của những lễ hộibởi không chỉ tần suất, số lượng các lễ hội ở đây rất phong phú, vô cùng sâusắc và có sự thu hút rộng rãi

Trước hết, Nhật Bản có số lượng lễ hội lớn mỗi năm, hầu hết các lễ hộicủa Nhật bản được tính theo lịch dương, kể cả lễ Tết Và người ta thống kê thìhàng năm Nhật Bản có đến 30 lễ hội lớn, chưa tính các lễ hội nhỏ Đó cũng lànhững lễ hội độc đáo mà Nhật Bản thu hút được đông đảo khách du lịch ghéthăm

Không chỉ đơn thuần là một ngày lễ – hội, một sự kiện văn hóa mangtính cộng đồng mà với người Nhật Bản, lễ hội còn như là một nghi thức khôngtách rời đời sống tinh thần của con người Lễ hội Nhật Bản là sinh hoạt văn hóamang tính tôn giáo, nghệ thuật chặt chẽ như cái cách Nhật Bản giữ vững vănhóa truyền thống độc đáo, đặc sắc và cố hữu của mình theo thời gian

Những lễ hội Nhật Bản gắn bó chặt chẽ với sự ra đời, trưởng thành củacon người như các lễ hội búp bê, Lễ thành thân, Lễ thiếu nhi, Lễ hội cá chép…Những lễ hội gắn với phong tục, thói quen của con người như lễ Tết cổ truyền,Giáng sinh, Khởi sự, Lễ thu phân, Lễ Vu Lan, Lễ Phật Đản, Lễ thanh minh…

Và rất nhiều lễ hội độc đáo khác mà chỉ ở Nhật Bản mới tổ chức là những lễ

Trang 13

hội mà Nhật Bản thu hút được sự chú ý, quan tâm của đông đảo khách du lịchquốc tế như lễ hội pháo hoa, lễ hội hoa anh đào, lễ hội tuyết.

=> Lễ hội văn hóa Nhật Bản là một nét đẹp, niềm tự hào của người Nhật Đâycũng là một trong những lý do khiến Nhật Bản trở nên hấp dẫn hơn đối với dukhách thế giới Cũng như là cơ hội để các bạn có điều kiện du học Nhật Bản hayxuất khẩu lao động đến Nhật Bản có thể trải nghiệm những văn hóa vô cùng độcđáo

2.1.6 Trang phục truyền thống

Nhắc đến trang phục truyền thống của Nhật Bản, chắc hẳn mọi người đềunghĩ ngay đến Kimono Đây chính là “quốc phục” của người dân “đất nước mặttrời mọc” Kimono là trang phục truyền thống của Nhật, ngày nay chỉ được sửdụng trong các dịp lễ hay sự kiện đặc biệt Qua họa tiết, cách trang trí, cách mặccùng những phụ kiện đi kèm, người ta có thể biết được giới tính, độ tuổi và cảtình trạng hôn nhân của người mặc Vì thế, có thể nói rằng Kimono phần nàothể hiện giá trị bản sắc dân tộc của “đất nước Phù Tang”

Tuy nhiên các loại trang phục truyền thống của Nhật không chỉ cókimono Thực tế, Kimono là tên gọi chung của các loại trang phục truyền thốngcủa Nhật Bản Tùy vào mục đích sử dụng, loại trang phục này sẽ gồm nhiều loại

“biến thể” khác nhau

Thuyết phục yukata truyền thống Nhật Bản: được sử dụng vào mùa

hè Theo truyền thống xưa, áo Yukata thường chỉ có hai kiểu là trắng – xanhhoặc xanh đen – trắng Tuy nhiên, trong một vài năm trở lại đây, Yukatađược thiết kế với màu sắc đa dạng và nổi bật hơn Yukata cũng thường đượcmặc trong ngày lễ Bon-Odori - Ngày hội nhảy truyền thống của Nhật vàomùa hè và các cuộc hội hè Loại Kimono này cũng được sử dụng phổ biếntại các quán trọ của Nhật

Uchikake - trang phục cưới truyền thống: Cũng giống với Việt Nam và

nhiều quốc gia khác trên thế giới, đám cưới là sự kiện đặc biệt và thiêng

Trang 14

liêng đối với người Nhật Trong sự kiện trọng đại này, người Nhật sẽ dànhriêng một bộ trang phục đặc biệt – Uchikake Uchikake được sử dụng nhưmột chiếc áo khoác và thường có màu trắng Chiếc áo này tạo điểm nhấnvới những họa tiết thêu hình sếu đặc trưng Đây được xem là biểu tượngđem đến sự may mắn và trường thọ cho cặp vợ chồng Bên cạnh đó có thể

sử dụng hình chim uyên ương hay hoa lá bắt mắt

Fundoshi - Trang phục truyền thống Nhật Bản dành cho nam giới:

Vào thời xưa, nam giới Nhật Bản sử dụng trang phục Fundoshi, có kiểudáng khá giống với một chiếc khố Thiết kế này nhằm đem đến sự thuậntiện khi lao động, làm việc Ngày nay,bạn có thể bắt gặp hình ảnh nam giớiNhật mặc trong những lễ hội đặc biệt Đi liền với đó là những hành độngthử sức bền

Hanten - Trang phục truyền thống phổ biến: Những chiếc áo Hante

Nhật Bản được cho là bắt đầu từ thời Edo, được sử dụng phổ biến bởi tầnglớp bình dân Sau đó, Hante được sử dụng phổ biến và lan rộng vào khoảngthế kỷ thứ 18

Happi - Trang phục truyền thống Nhật Bản thông dụng: Cùng với

Hanten thì Happi cũng là loại trang phục truyền thống dành cho tầng lớpbình dân được sử dụng phổ biến Ngày nay, bạn có thể bắt gặp loại trangphục truyền thống Nhật Bản này tại các lễ hội Người ta thường mặc áoHappi để thể hiện tính đặc trưng của nhóm

Houmongi - kimono dành cho cô gái đã kết hôn: Đây là loại trang phục

truyền thống Nhật Bản dành cho những cô gái đã kết hôn Người Nhật Bảnthường dùng Houmongi để làm món quà tặng cho con gái của mình khi đilấy chồng Cũng chính với lý do này, Houmongi trở thành một bộ trang phụcđược những người phụ nữ đã lấy chồng mặc vào các dịp đặc biệt như: lễcưới, tiệc trà…

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w