1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác dụng, các bước tiến hành, những điểm cần lưu ý và ví dụ minh họa khi sử dụng các phương pháp quan sát, thực hành, thí nghiệm, thảo luận, kể chuyện, đóng vai

40 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Hà Nội, tháng năm 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp : Trầần Hồầng Nhung : 220000228 : GDTHD2020D Hà Nội, tháng năm 2023 Đề bài: Phân tích tác dụng, bước tiến hành, điểm cần lưu ý ví dụ minh họa sử dụng phương pháp: quan sát, thực hành, thí nghiệm, thảo luận, kể chuyện, đóng vai, giải vấn đề, trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội Khoa học Lịch sử Địa lí Tiểu học Sau đó, lựa chọn học cụ thể môn học để thiết kế hoạt động học tập thể phối hợp hình thức dạy học (Dạy lớp, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân, ) phân tích tác dụng hình thức dạy học BÀI LÀM I- Các phương pháp dạy học 1.1 Phương pháp quan sát 1.1.1 Khái niệm Quan sát phương pháp GV tổ chức cho HS sử dụng giác quan khác để tri giác vật, tượng cách có mục đích, có kế hoạch, có trọng tâm, qua rút kết luận khoa học 1.1.2 Tác dụng Đối với HS tiểu học, HS lớp 1, 2, tư trực quan cụ thể chiếm ưu Các em suy nghĩ cần dựa vào hình ảnh cụ thể Vì quan sát PPDH mang lại hiệu cao Thông qua việc tổ chức cho HS quan sát hình thành em biểu tượng khái niệm đầy đủ, xác, sinh động giới TNXH xung quanh Qua đó, phát triển lực quan sát, lực tư ngôn ngữ cho HS Hơn nữa, đối tượng học tập môn học TN-XH, môn học TN-XH, vật tượng mơi trường TNXH nên em tri giác cách dễ dàng Vì quan sát PPDH đặc trưng môn học TN-XH 1.1.3 Các bước tiến hành Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát Đối tượng vật, tượng môi trường TN-XH xung quanh nên vật thật, tranh ảnh, sơ đồ, đồ, mơ hình Căn vào mục tiêu, nội dung học mà GV lựa chọn đối tượng quan sát cho phù hợp Bước 2: Xác định mục đích quan sát Tuỳ đối tượng mà mục đích quan sát khác Vì vậy, sau xác định đối tượng cần lưu ý việc quan sát phải đạt mục đích nào? Bước 3: Tổ chức hướng dẫn quan sát Có thể tổ chức cho HS quan sát cá nhân, theo nhóm lớp tuỳ thuộc vào số phương tiện dạy học có Các nhóm quan sát đối tượng để giải chung nhiệm vụ học tập nhóm có đối tượng quan sát riêng, giải nhiệm vụ riêng Nếu đối tượng quan sát vật thật (động, thực vật tươi sống, dạng vật liệu thường dùng ), GV cần khuyến khích HS sử dụng giác quan khác vào trình quan sát nhằm thu biểu tượng đầy đủ, xác, sinh động đối tượng Trong trường hợp đối tượng quan sát tranh ảnh, sơ đồ, đồ, mơ hình GV hướng dẫn HS sử dụng thị giác để quan sát đối tượng cách có mục đích, có kế hoạch - Cần hướng dẫn HS quan sát đối tượng theo trình tự định: từ tổng thể đến phận, từ bên vào bên - Cần hướng dẫn HS so sánh, liên hệ với vật, tượng khác biết để tìm điểm giống khác chúng Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quan sát Kết thúc quan sát, cá nhân đại diện nhóm báo cáo kết quan sát, lớp lắng nghe, bổ sung ý kiến Bước 5: Hoàn thiện kết quan sát, rút kết luận chung GV xác hố kết quan sát, rút kết luận khoa học 1.3.4 Một số điểm cần lưu ý - GV cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định rõ thời điểm tổ chức cho HS quan sát - Cần chuẩn bị đầy đủ đối tượng quan sát phù hợp với mục tiêu, nội dung học: tranh ảnh, mẫu vật, sơ đổ, đổ - GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tập để hướng dẫn HS quan sát vật, tượng có mục đích, có trọng tâm, Những câu hỏi cần bất đầu từ hành động mà muốn trả lời được, HS phải sử dụng giác quan để cảm nhận vật tượng (hãy nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm) Hệ thống câu hỏi cần xếp từ câu hỏi khái quát (hướng dẫn em quan sát tổng thể trước) đến cầu hỏi chi tiết, cụ thể (nhằm hướng dẫn em quan sát phận); câu hỏi hướng dẫn HS quan sát từ bên vào bên Tiếp theo câu hỏi yêu cầu HS phải so sánh liên hệ với vật, tượng khác biết để tìm đặc điểm giống khác Cuối câu hỏi yêu cầu HS nhận xét hay kết luận chung vật, tượng quan sát - Việc tổ chức, hướng dẫn quan sát cần phải phức tạp dần phù hợp với trình độ nhận thức HS lứa tuổi khác Ví dụ, lớp 1, 2, chủ yếu cho HS quan sắt vật tượng hướng dẫn trực tiếp GV, yêu cầu em phát biểu kết quan sát lời, chưa yêu cầu ghi chép Ở lớp 4, nhiệm vụ quan sát cần nâng cao Có thể hướng dẫn HS độc lập quan sát không lớp, mà quan sát vật, tượng diễn thời gian dài định, có yêu cầu ghỉ chép kết quả, rút nhận xét, viết tường trình 1.1.5 Ví dụ minh họa cho phương pháp quan sát Hoạt động: Tìm hiểu tên số hoạt động sản xuất nông nghiệp sản phẩm chúng (Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp Tiết 1, Lớp Bộ sách Kết nối tri thức với sống) Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát (1 phút) Giáo viên chia sẻ tranh sách giáo khoa trang 36, 37 Bước 2: Xác định mục đích quan sát (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời: + Chỉ nói tên hoạt động sản xuất nơng nghiệp hình? + Kể tên sản phẩm hoạt động sản xuất nơng nghiệp đó? Bước 3: Tổ chức hướng dẫn quan sát (3 phút) GV tổ chức cho học sinh quan sát, làm việc theo nhóm đơi Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quan sát (7 phút) - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết Bước 5: Hoàn thiện kết quan sát, rút kết luận chung (3 phút) - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương 1.2 Phương pháp thực hành 1.2.1 Khái niệm phương pháp thực hành Thực hành PPDH Trong đó, GV tổ chức cho HS trực tiếp thao tác đối tượng giúp HS hiểu rõ vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ 1.2.2 Tác dụng phương pháp thực hành - Tạo điều kiện để HS rèn luyện kĩ thao tác “tay chân” Qua thực hành, HS nắm kiến thức, rèn luyện kĩ học tập môn học - Giúp GV phát khó khăn, lỗ hổng kiến thức HS để dẫn thêm giúp đỡ - Mọi đối tượng HS có hội thực hành rèn luyện, tạo khơng khí học tập thân thiện GV HS; HS HS 1.2.3 Các bước tiến hành Bước 1: Giúp học sinh hiểu cần thực kĩ với thơng tin khác Bước 2: GV hướng dẫn đổ HS biết trình tự bước cách thực thao tác Trong trường hợp GV làm mẫu, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cách thao tác nên làm mẫu với tốc độ vừa phải để HS kịp theo dõi tiếp thu Bước 3: Tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành cá nhân theo nhóm tuỳ thuộc vào nội dung thực hành số đồ dùng chuẩn bị Tuy nhiên GV cần tạo điều kiện để nhiều HS thực hành kĩ tốt - GV ý quan sát hoạt động thực hành HS để nhanh chóng phát khó khăn, sai sót dẫn thêm giúp đỡ Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo đánh giá kết thực hành trước lớp 1.2.4 Một số điểm cần lưu ý Thứ nhất, thực hành để rèn luyện kĩ thao tác “tay chân” Thứ hai, HS cần có phiếu, sách… để hỗ trợ việc ghi nhớ quy trình thao tác gồm nhiều bước Cuối cùng, việc thực hành HS em tự thực cần GV giám sát hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời 1.2.5 Ví dụ minh họa cho phương pháp thực hành Hoạt động giới thiệu số sản phẩm nông nghiệp địa phương Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp Tiết 3, Lớp Bộ sách Kết nối tri thức với sống Bước 1: Giúp HS hiểu cần thực kỹ thông tin (1 phút) GV dẫn dắt: “Mỗi địa phương bạn lớp có hoạt động sản xuất nơng nghiệp Và tiết học ngày hơm nay, hóa thân thành người nông dân quảng bá sản phẩm nơng nghiệp địa phương cho bạn thông qua dự án mang tên “Hội chợ làng nghề nông sản Việt” Bước 2: GV hướng dẫn HS trình tự bước cách thực thao tác (4 phút) - GV chia lớp thành nhóm, tương ứng với sản phẩm nơng nghiệp địa phương sau: + Sản phẩm nông nghiệp gồm: Nhóm 1: Cốm làng Vịng Nhóm 2: Trà sen Tây Hồ - GV hướng dẫn HS làm phiếu học tập: + Phiếu học tập với nội dung sau: Tên sản phẩm, Hương vị, Mùa thưởng thức, Quy trình chế biến sản phẩm (quy trình chăm sóc) - GV hướng dẫn HS xây dựng dự án hội chợ: “Hội chợ làng nghề nông sản Việt” (làm việc nhóm) + GV hướng dẫn, gợi ý cho HS lựa chọn sản phẩm nông nghiệp + GV hướng dẫn cho HS lựa chọn hình thức (tranh vẽ, mơ tả hương vị, video quy trình, thưởng thức sản phẩm thực tế,……) + GV quan sát giúp đỡ HS trình thực dự án Bước 3: Tổ chức cho HS thực hành (20 phút) - GV chia lớp thành nhóm tương ứng với sản phẩm nơng nghiệp  Nhóm 1: Cốm làng Vịng  Nhóm 2: Trà sen Tây Hồ - GV tổ chức cho HS thực hành làm phiếu học tập sản phẩm nông nghiệp nhóm chọn dựa vào tiêu chí: Tên sản phẩm, Hương vị, Mùa thưởng thức, Quy trình chế biến sản phẩm Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo đánh giá kết thực hành trước lớp (10 phút) - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm nhóm sưu tầm lên bảng mời nhóm chia sẻ thơng tin nhóm thu thập - GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV cho HS tổ chức “Hội chợ làng nghề nông sản Việt” - GV nhận xét chung, tổng kết hội chợ bổ sung thêm 1.3 Phương pháp thí nghiệm 1.3.1 Khái niệm Thí nghiệm hành vi có mục đích kiểm chứng giả thuyết hay lí luận đề để phân tích mối quan hệ nhân vật, tượng tự nhiên Bằng cách tái quan sát tượng điều kiện nhân tạo sử dụng dụng cụ thích hợp để quan sát, đo đạc, thí nghiệm giúp ta có kết (tài liệu) khách quan, dựa vào tìm tính đúng, sai giả thuyết đề mối quan hệ vật, tượng 1.3.2 Tác dụng Một, phương pháp thí nghiệm phương tiện để HS nắm bắt vấn đề, phát kiến thức học Hai, phương pháp thí nghiệm phương tiện để em thu thập thơng tin Ba, phương pháp thí nghiệm phương tiện để HS kiểm tra ý tưởng tạo hứng thú học tập hứng thú với mơn học Bốn, phương pháp thí nghiệm kích thích hình thành thái độ ham hiểu biết HS Năm, phương pháp thí nghiệm làm quen hình thành HS kĩ sử dụng dụng cụ thí nghiệm 1.3.3 Các bước tiến hành Dựa vào bước tiến hành thí nghiệm, đối tượng thực (GV hay HS), mức độ can thiệp GV tham gia HS, phân chia cách tiến hành thí nghiệm dung trường tiểu học sau: a Cách 1: GV nêu kiến thức khoa học – GV làm thí nghiệm để minh họa – HS quan sát đối chiếu kết thí nghiệm với kiến thức khoa học Bước 1: GV nêu kiến thức khoa học, nêu mâu thuẫn nhận thức nhằm lôi cuối ý HS vào chủ đề học  Giai đoạn 3: Kiểm tra cách giải vấn đề, kết luận vấn đề/ Trình bày kết quả: Kết việc giải vấn đề thể thông qua việc hiểu vấn đề lí giải hợp lý cho vấn đề Sự hiểu biết vấn đề người học thể thông qua việc viết báo cáo vấn đề, tạo sản phẩm, nêu giải pháp vấn đề Cũng có thời gian học tập định, người học giải vấn đề thay trình bày kết thu sau giải vấn đề, người học trao đổi, thảo luận thu được, cịn tồn động chưa giải quyết, nảy sinh vấn đề lấy làm sở cho việc tiếp tục giải vấn đề cũ giải vấn đề phát sinh Như vậy, thơng qua việc phân tích cấu trúc dạy học giải vấn đề, thấy suốt q trình giải tình có vấn đề đặt đầu buổi học, người học gặp phải nhiều vấn đề khác Vì chu trình thực bước thực nhiều lần, bước thực lúc Nhưng nhìn chung, xét tổng thể học vận dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề ln có cấu trúc gồm ba giai đoạn nêu 1.6.4 Lưu ý Tuy phương pháp mang lại hiệu cao, song nội dung đơn giản, khơng có tính vấn đề khơng thể áp dụng PPDH - Trước hết GV cần nắm vững phương pháp này, đầu tư trí tuệ thời gian nghiên cứu kĩ dạy, tham khảo nhiều tài liệu để xây dựng tình có vấn đề, khâu then chốt, điều kiện tối cần thiết để tiến hành dạy học - GV cần có hiểu biết sâu rộng để khơng bất ngờ trước tình HS, có kĩ nghề nghiệp thành thạo để dẫn dắt HS trình phát giải vấn đề - Ngoài PPDH giải vấn đề thường làm cho GV khó chủ động việc đảm bảo tiến độ học, HS chưa quen với việc học tập chủ động, tích cực - Nên cho học sinh giải phát vấn đề phận nội dung học Sự trợ giúp giáo viên cần thiết 24 nhiều hay lại tùy thuộc độ khó vấn đề Điều giúp học sinh có ý thức việc học tập - Các học sinh phải cấu trúc lại cách nhìn với phận tri thức cịn lại khơng đường phát giải vấn đề Tùy vào môn học mà tỉ lệ vấn đề học sinh phát giải so với chương trình học phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể - Trong phương pháp dạy học giải vấn đề có tình phải thỏa mãn yêu cầu như: Phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, phù hợp với chủ đề học, phù hợp với sống gần gũi để em nhanh chóng tìm giai cách giải Phải có độ dài vừa phải, phải chứa đựng mâu thuẫn gợi cho học sinh hướng suy nghĩ Vấn đề hay tình phải diễn tả chữ hình ảnh - Giáo viên cần tổ chức cho học sinh tình huống, giải xử lý vấn đề Các học sinh giải vấn đề, cần có cách giải tối ưu với học sinh, sử dụng phương pháp động não để học sinh liệt kê cách giải - Giáo viên đóng vai trị tìm hiểu cách tạo tình huống, gợi vấn đề tận dụng hội để tạo tình đó, đồng thời tạo điều kiện để học sinh tự lực giải vấn đề: Lật ngược vấn đề, khái quát hóa, xét tương tự, giải tập mà chưa biết thuật giải trực tiếp, sửa chữa phát sai lầm, tìm lỗi sai lời giải … - Phát giải vấn đề việc áp dụng giai đoạn trình dạy học: Củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức kỹ Đây phương pháp áp dụng với học sinh không học sinh giỏi Đối với học sinh giáo viên cần kèm cặp hướng dẫn nhiều 1.6.5 Ví dụ phương pháp giải vấn đề Hoạt động: Kể tên số hoạt động sản xuất thủ công địa phương (Bài 10: Hoạt động sản xuất thủ công công nghiệp- TNXH lớp Kết nối tri thuức với sống) Bước 1: Đặt vấn đề (3 phút) (Nội dung học: Học sinh biết tên gọi lợi ích số hoạt động thủ cơng => Có thể chọn tình để học sinh nêu tên gọi sản phẩm lợi ích hoạt động thủ cơng địa phương.) 25 Tình huống: Sắp tới trường ta tổ chức thi tìm hiểu “Ngày hội làng nghề thủ cơng truyền thống”, lớp xây dựng gian hàng Để tham gia thi thật tốt, bạn lớp chuẩn bị mặt hàng để bày bán Tuy nhiên, bạn lớp chưa biết nhiều thông tin số hoạt động sản xuất thủ cơng địa phương để sẵn sàng tham gia Vậy cần phải làm để giải vấn đề trên? Bước 2: Giải vấn đề (15 phút) - HS nghe yêu cầu thi nêu ý kiến - GV yêu cầu HS kể tên số sản phẩm thủ công địa phương lợi ích sản phẩm - GV nhận xét bổ sung, đưa số sản phẩm thủ công tiếng như: gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, mây tre đan Phú Vinh - GV tiếp nhận ý kiến đề xuất chia HS thành nhóm tương ứng với loại sản phẩm thủ công gợi ý, phát phiếu học tập để HS thảo luận nhóm, hồn thành phiếu phút với nội dung “Tìm hiểu thông tin sản phẩm thủ công địa phương”: - GV chia HS thành nhóm, phát phiếu học tập để HS thảo luận nhóm nội dung tìm hiểu thơng tin lợi ích sản phẩm thủ cơng địa phương, hồn thành phiếu phút Bước 3: Kết luận (7 phút) - GV cho HS trình bày kết thảo luận chữa phiếu 1.7 Phương pháp đóng vai 1.7.1 Khái niệm Phương pháp đóng vai cách tổ chức cho HS tham gia giải tình nội dung học tập gắn liền với thực tế sống cách diễn xuất cách ngẫu hứng, khơng cần kịch luyện tập trước 1.7.2 Tác dụng Phương pháp đóng vai làm thay đổi hình thức học tập, khiến khơng khí lớp học thoải mái hấp dẫn hơn, thực yêu cầu “chơi mà học” Phương pháp đóng vai khai thác vốn kinh nghiệm HS Trong diễn xuất, HS xúc cảm với vai diễn đó, phát huy trí tưởng tượng xâm nhập vào sống để tìm cách giải quyết, qua rèn luyện kĩ giải vấn đề cách tự nhiên hợp lí học tập tính cách nhân vật lịch sử 26 Đóng vai phương pháp hoạt động mang tính sáng tạo Thơng qua vai diễn mình, HS tiếp thu kiến thức tự giác, tích cực, đồng thời HS thấy vui, nhanh nhẹn cởi mở 1.7.3 Các bước tiến hành Bước 1: Lựa chọn tình GV HS lựa chọn tình đóng vai Các vai đóng dễ thể hành động, cảm xúc, sắc thái Các tình đóng vai khơng nên gị ép q cầu kì Tình lựa chọn tiểu phẩm mang tính lịch sử nên có nhiều đối thoại để khai thác vốn sống HS, đồng thời qua vai diễn HS học tập nhân vật cách tự nhiên Bước 2: Chọn người tham gia Khuyến khích HS tự nguyện tham gia GV cử HS chấp nhận vai đóng Cần tơn trọng việc lựa chọn vai diễn HS có khai thác sở trường cảm hứng người tham gia Bước 3: Chuẩn bị diễn xuất - Các “diễn viên” bàn bạc cách thể vai diễn đưa tình (GV gợi ý cần thiết HS chủ động bàn bạc thể ý tưởng vai diễn mình) – Chuẩn bị trang phục sở vật chất cho hoạt động diễn Bước 4: Thể vai diễn Các vai diễn “nhập vai” diễn xuất, HS khác theo dõi, cổ vũ bình luận Bước 5: Đánh giá kết GV HS nhận xét, đánh giá chất lượng diễn xuất, khen thưởng 1.7.4 Một số điểm cần lưu ý - Trong tiết học cử nhóm đóng vai, chia nhóm nhóm tự tổ chức vai diễn để nhiều HS có hội tham gia diễn xuất – Tình lựa chọn cho HS đóng vai nên đơn giản khơng tốn nhiều thời gian 1.7.5 Ví dụ phương pháp đóng vai Bài 9: Hoạt động sản xuất nơng nghiệp (Tự nhiên xã hội lớp Bộ sách Kết nối tri thức với sống, trang 39) Bước 1: Lựa chọn tình 27 GV chia HS thành nhóm theo tổ Từng nhóm tự bàn bạc phân cơng người tham gia vai: Lan, bạn nam GV gợi ý tình huống: Vào buổi trưa ngày tham quan, lớp ăn buffet nhà hàng gần Đang lúc lấy đồ ăn, Lan nhìn thấy bạn nam lấy nhiều thức ăn đến mức tràn đĩa Nếu Lan em làm gì? Bước 2: Chọn người tham gia: Nhóm 1: Bạn Hải An vai Lan, Hiếu vai bạn nam Nhóm 2: Bạn Xuân vai Lan, Đức vai bạn nam Nhóm 3: Bạn Châu vai Lan, Tuấn Minh vai bạn nam Nhóm 4: Bạn Tú Anh vai Lan, Minh Chiến vai bạn nam Bước 3: Chuẩn bị diễn xuất – Sau phân vai, HS nhóm bàn bạc cách thể vai diễn GV chuẩn bị cho nhóm hai đĩa đồ chơi để làm “tiệm buffet” Bước 4: Thể vai diễn GV yêu cầu nhóm 1, lên diễn xuất Các vai diễn “nhập vai” diễn xuất, nhóm khác theo dõi cổ vũ, bình luận Bước 5: Đánh giá kết GV HS nhận xét, đánh giá xem nhóm đóng vai hơn? Cách giải tình nhóm hay cách điền phiếu đánh giá * Tiêu chí đánh giá: a Cách diễn xuất: - Khá: diễn vai - Tốt: Diễn vai, có thay đổi giọng điệu - Xuất sắc: Diễn vai, có thay đổi giọng điệu, cử điệu phù hợp 28 b Cách xử lí tình huống: - Xử lí khơng - Xử lí hợp lí chưa giải thích - Xử lí hợp lí giải thích lí 1.8 Phương pháp trị chơi học tập 1.8.1 Khái niệm Phương pháp trò chơi học tập phương pháp học tập chủ yếu hướng em nhỏ tham gia vào hoạt động vừa chơi vừa học 1.8.2 Tác dụng Một số trò chơi giáo dục hấp dẫn giúp em học sinh tiếp thu hiệu trì tốt ý học sinh học Nếu giáo viên biết thiết kế trò chơi học tập áp dụng cách để thay đổi hình thức học tập cịn giúp cho bé bớt căng thẳng học, học kiến thức lý thuyết 1.8.3 Các bước tiến hành Bước 1: Lựa chọn trò chơi Trên sở mục đích, yêu cầu, nội dung học mà GV lựa chọn trò chơi cho phù hợp Bước 2: Giới thiệu giải thích trị chơi GV nêu tên trị chơi, giải thích rõ mục đích, u cầu, cách chơi, luật chơi, cách đánh giá thắng thua cho HS Phần giới thiệu giải thích phải đơn giản, dễ hiểu để em nắm vững hiểu trò chơi, cách chơi Bước 3: Tổ chức, tiến hành chơi Để trò chơi đạt kết tốt, sau hướng dẫn giải thích xong, nên cho HS chơi thử vài lần, sau chơi thật GV làm trọng tài theo dõi diễn biến trị chơi để có nhận xét, đánh giá đắn, khách quan Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết trò chơi Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, đánh giá kết trò chơi Dựa vào yêu cầu, nội dung, kết trò chơi, GV đánh giá thật công bằng, khách quan, cần tạo điều kiện cho HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau, cần biểu dương, khen ngợi cá nhân, đội chơi có kết tốt, hoạt động tích cực 1.8.4 Những điểm cần lưu ý - Phải phù hợp với yêu cầu, nội dung học, phải phục vụ thiết thực cho học - Phải phù hợp với đặc điểm tâm lí, trình độ nhận thức HS 29 - Phải gây hứng thú cho HS thu hút nhiều em tham gia - Không tốn thời gian, sức lực vật chất - Cần có luật chơi đơn giản 1.8.5 Ví dụ phương pháp trị chơi học tập Hoạt động khởi động: Ơn lại kiến thức hoạt động sản xuất nông nghiệp sản phẩm tương ứng- Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp Lớp Bộ sách Kết nối tri thức với sống Bước 1: Lựa chọn xây dựng trị chơi phù hợp Mục đích: Giúp HS ôn lại kiến thức hoạt động sản xuất nông nghiệp sản phẩm tương ứng tiết học trước Nội dung: Các câu hỏi liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Bước 2: Giới thiệu tên trò chơi phổ biến luật chơi (1 phút) Tên trị chơi: Nhổ cà rốt GV dẫn dắt: Có thỏ cần chuẩn bị đồ ăn cho mùa đông, giúp bạn - GV phổ biến luật chơi: Có củ cà rốt, củ cà rốt tương ứng với câu hỏi, GV cho lớp xung phong, với câu hỏi chọn bạn để trả lời câu hỏi Bước 3: Tổ chức tiến hành chơi (3 phút) - Tổ chức HS chơi trò chơi Câu hỏi: Nêu tên hoạt động nơng nghiệp sản phẩm nơng nghiệp hình đây: Hình 1: A Hoạt động trồng lúa- Lúa gạo B Hoạt động trồng lúa- Hoa C Hoạt động trồng hoa- Lúa gạo D Hoạt động trồng hoaHoa A Hoạt động trồng hoa- Cá B Hoạt động trồng hoaHoa C Hoạt động nuôi cá lồngHoa D Hoạt động ni cá lồngCá Hình 3: Hình 2: 30 Hình 4: A Hoạt động chăn nuôi gia súcThịt B Hoạt động chăn nuôi gia súcCá C Hoạt động nuôi cá lồng- Cá D Hoạt động nuôi cá lồng- Thịt A Hoạt động trồng lúa- Lúa gạo B Hoạt động chăn nuôi gia súcLúa gạo C Hoạt động chăn nuôi gia súcThịt D Hoạt động trồng lúa- Thịt - GV mời HS nhận xét phần trả lời bạn Bước 4: Nhận xét đánh giá kết trò chơi (1 phút) - GV nhận xét kết trò chơi, thưởng hoa cô khen cho bạn trả lời II- Thiết kế học KHOA HỌC Bài 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC Yêu cầu cần đạt 1.1 Mục tiêu Sau tiết học, HS có thể: - Kể tên việc nên không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Biết số nguyên tắc tham gia trình tập bơi - Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước tuyên truyền bạn thực 1.2 Kỹ - Trẻ có kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp, kỹ quan sát, tư - Trẻ có kỹ nhận biết nguyên nhân gây tai nạn đuối nước 1.3 Năng lực - Phát triển lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực làm việc nhóm, lực tự nhận thức 1.4 Thái độ - Học sinh lắng nghe; tư duy; tập trung vào giảng - Giáo dục trẻ biết bảo vệ thân tránh nơi nguy hiểm: Khu vực xung quanh ao, hồ, sông, suối Đồ dùng dạy học 31 - GV: Sách giáo khoa, máy chiếu thiết bị liên quan, tranh ảnh học, phiếu đánh giá - HS: Sách giáo khoa, ghi Phương pháp kĩ thuật dạy học 3.1 Phương pháp thảo luận: Hoạt động 1- Thảo luận việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước 3.2 Phương pháp quan sát: Hoạt động 2- Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi 3.3 Phương pháp đóng vai: Hoạt dộng 3- Luyện tập, đóng vai Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV 4.1 Khởi động: (3 phút) Hoạt động HS - Mục tiêu: + HS ý, tạo tâm lý hứng thú với tiết học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: * Kiểm tra cũ: Ăn uống bị bệnh - GV đưa câu hỏi: - HS trả lời – HS nhận xét + Khi bị bệnh, nên cho người bệnh ăn uống + Người bệnh phải ăn nhiều thức nào? ăn có giá trị dinh dưỡng để bồi bổ thể + Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc + Người bị bệnh thơng thường ? cần ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng - Nhận xét chung: Vậy nhớ - Lắng nghe cũ, cô khen tất * Giới thiệu - GV hỏi: Mùa hè nóng nực thường hay - HS trả lời: Đi bơi hồ, tắm đâu? biển - GV dẫn dắt: Mùa hè nóng nực thường - Lắng nghe hay ba mẹ cho bơi, tắm biển cho mát mẻ thoải mái Nhưng vào ngày này, vụ đuối nước thường xuyên xảy Vậy làm để phòng tránh tai nạn đuối nước? Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hơm Bài 17: Phịng tránh tai nạn 32 đuối nước - Viết tên học: Phòng tránh tai nạn đuối nước 4.2 Bài mới: Hoạt động 1: (8 phút) Thảo luận việc nên làm không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước Mục tiêu: HS thơng qua thảo luận nhóm kể tên số việc nên làm không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước Phương pháp thảo luận theo nhóm: - Qua làm việc với đối tượng học tập, qua bàn bạc, trao đổi ý kiến, quan điểm với bạn nhóm: HS nêu việc nên làm khơng nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Rèn cho HS kĩ giao tiếp học tập, kĩ hợp tác số kĩ khác Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, SGK, - HS quan sát tranh GV nêu chủ đề thảo luận: Tìm hiểu việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước - GV chia nhóm: Các thảo luận theo nhóm - HS thảo luận nhóm bốn vòng phút thực yêu cầu sau: + Hãy mơ tả em nhìn thấy hình 1, Theo em, việc nên làm không nên làm + Theo em, phải làm để phịng tránh tai nạn đuối nước ? - Trình bày kết thảo luận, nhóm khác - HS lên bảng vào nhận xét, nêu ý kiến bổ sung hình trả lời + Hình 1: Các bạn nhỏ chơi gần ao Đây việc khơng nên làm chơi gần ao bị ngã xuống ao + Hình 2: Vẽ giếng Thành giếng xây cao có nắp đậy an tồn trẻ em Việc làm nên làm để 33 phòng tránh tai nạn cho trẻ em + Hình 3: Các bạn học sinh nghịch nước ngồi thuyền Việc làm khơng nên làm dễ ngã xuống sông bị chết đuối Chưa chấp hành quy – GV nhận xét chốt ý câu trả lời - GV hỏi: Theo em, phải làm để định an tồn giao thơng đường thủy phịng tránh tai nạn đuối nước ? - GV nhận xét, kết luận, chốt kiến thức: Không - HS lắng nghe chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối Giếng nước - HS trả lời phải xây thành cao, có nắp đậy Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy Chấp hành tốt - Lắng nghe quy định an toàn tham gia phương tiện giao thông đường thủy Tuyệt đối không lội qua suối trời giông bão - GV hỏi: Theo con, việc làm cần thiết để phòng tránh tai nạn đuối nước - GV dẫn dắt, chuyển: Như vậy, tập bơi bơi có nguyên tắc riêng - Tập bơi biết bơi chúng Bây giờ, qua phần để tìm hiểu nguyên tắc - Lắng nghe Hoạt động 2: (10 phút) Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi Mục tiêu: Nêu số nguyên tắc tập bơi bơi Phương pháp quan sát có tác dụng: + Hình thành ngun tắc tập bơi bơi + Phát triển lực quan sát, lực tư ngôn ngữ cho HS Cách tiến hành: - Yêu cầu quan sát tranh 4, SGK - HS quan sát hình bảng - GV nêu câu hỏi: + Hình minh họa cho em biết điều ? - HS lắng nghe câu hỏi + Theo em, nên tập bơi bơi đâu ? - GV tổ chức cho học sinh quan sát, -HS thảo luận nhóm đơi 34 làm việc theo nhóm đơi phút - GV mời đại diện số nhóm lên báo cáo - HS trình bày kết thảo luận + Hình 4: Các bạn nhỏ bơi bể bơi đông người Hình 5: Các bạn nhỏ bơi biển + Nên tập bơi bể bơi đơng người, có người cứu hộ phương tiện cứu hộ Nên bơi nơi đông người Tuân thủ - GV nhận xét, chốt kết quan sát - GV cho HS xem số quy định hồ bơi quy định hồ bơi - HS theo dõi - HS theo dõi + Trước bơi sau bơi cần ý điều + Trước bơi cần phải vận động, tập tập để tránh bị gì? chuột rút, cảm lạnh Sau bơi, cần tắm lại nước xà phịng; dóc lau mang tai mũi - Lắng nghe - GV nhận xét chốt hình - GV giảng thêm: Khơng xuống nước mồ dễ làm cảm lạnh Khi bơi cần tuân thủ quy định bể bơi hướng dẫn người lớn Khi tắm biển ý 35 nghe theo lời người cứu hộ, không nên bơi q xa, khơng nên bơi có sóng lớn Khơng nên bơi vừa ăn no đói - Kết luận: Chỉ tập bơi bơi nơi có - Nhắc lại người lớn phương tiện cứu hộ, tuân thủ quy định bể bơi, khu vực bơi * Giáo dục KNS: - GV hỏi: Trên địa bàn nơi có - HS trả lời hồ lớn nào? Có bạn tắm hay chơi gần hồ nước khơng ? -GV nói: Các hồ nước sâu, người qua lại, - Lắng nghe lại có nhiều vụ tai nạn xảy nên không nên chơi đùa, tắm hay câu cá hồ để phòng tránh tai nạn đuối nước Khi đến mùa mưa, cần ý cẩn thận học, không lội qua suối có nước lớn * Giáo dục bảo vệ môi trường: Khi bơi biển, cần lưu ý không nên vứt rác biển mà phải giữ gìn vệ sinh chung khu vực biển - Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ SGK - HS đọc Hoạt động 3: (15 phút) Luyện tập, đóng vai Mục tiêu: Đóng vai nêu học cần rút tình Phương pháp đóng vai có tác dụng: + Thay đổi hình thức học tập, khiến khơng khí lớp học thoải mái hấp dẫn hơn, thực yêu cầu “chơi mà học” + Phát huy trí tưởng tượng xâm nhập vào sống để tìm cách giải quyết, qua rèn luyện kĩ giải vấn đề cách tự nhiên hợp lí + Thơng qua vai diễn mình, HS tiếp thu kiến thức tự giác, tích cực, đồng thời HS thấy vui, nhanh nhẹn cởi mở Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm, nhóm tự bàn - HS thảo luận theo nhóm xử lý bạc phân cơng người tham gia tình vai: Thỏ anh, thỏ em, thỏ mẹ, bác gấu Sau thực đóng vai nêu học cho tình - HS theo dõi - Tình huống: Thỏ mẹ họp chợ, anh em nhà 36 Thỏ rủ chơi Thỏ anh mải hái hoa bắt bướm, không để ý đến Thỏ em Thỏ em quên lời mẹ dặn, hồ nước bắt cá Nhưng không may, Thỏ em bị chuột rút, bơi vào bờ Bác Gấu gần nghe thấy tiếng khóc, nhảy xuống cứu Thỏ em Hơm đó, Thỏ em nhận học nhớ đời - HS thảo luận - GV dành thời gian HS nhóm bàn bạc cách thể vai diễn GV chuẩn bị cho nhóm đồ dùng - HS xử lý tình – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung diễn xuất - GV gọi nhóm lên diễn xuất Các vai diễn “nhập vai” diễn xuất, - HS đánh giá vào phiếu nhóm khác theo dõi cổ vũ, bình luận - GV yêu cầu nhóm nhận xét cách xử lý tình huống, kĩ đóng vai nhóm qua phiếu đánh giá + Phiếu đánh giá: + GV chiếu tiêu chí đánh giá a Cách diễn xuất: - Khá: diễn vai - Tốt: Diễn vai, có thay đổi giọng điệu - Xuất sắc: Diễn vai, có thay đổi giọng điệu, cử điệu phù hợp - HS theo dõi b Cách xử lí tình huống: - Xử lí khơng - Xử lí hợp lí chưa giải thích 37 - Xử lí hợp lí giải thích lí - GV nhận xét, khen thưởng 4.3 Củng cố - Dặn dò: (4 phút) Mục tiêu: HS tổng hợp lại kiến thức học cách phòng tránh tai nạn đuối nước; dặn dò việc cần làm để chuẩn bị cho tiết học sau Cách thức hiện: - GV mời – HS nhắc lại hôm học - Dặn dị: + Xem lại - Phòng tránh tai nạn đuối nước - Lắng nghe + Chuẩn bị sau: Ôn tập: Con người sức khỏe + Dặn dò cẩn thận chơi gần ao, hồ, sông, suối phải để ý đến nhỏ nhà - Nhận xét tiết học - HS theo dõi * Điều chỉnh sau tiết dạy: 38

Ngày đăng: 27/07/2023, 18:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w