1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác dụng của bệ phản áp lên độ ổn định của nền đường đắp theo mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn và khả năng giảm độ lún lệch

204 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 12,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -š&› - NGUYỄN QUỐC PHONG PHÂN TÍCH TÁC DỤNG CỦA BỆ PHẢN ÁP LÊN ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẮP THEO MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VÀ KHẢ NĂNG GIẢM ĐỘ LÚN LỆCH Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành: 60 58 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI TRƯỜNG SƠN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN QUỐC PHONG Ngày, tháng, năm sinh: Ngày 26 tháng 01 năm 1975 Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Khoá (năm trúng tuyển): 2007 Giới tính: Nam Nơi sinh: Thừa Thiên Huế MSHV: 00907779 1- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC DỤNG CỦA BỆ PHẢN ÁP LÊN ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẮP THEO MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VÀ KHẢ NĂNG GIẢM ĐỘ LÚN LỆCH 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 2.1 NHIỆM VỤ Đánh giá phân bố độ lún cơng trình khơng có có bệ phản áp, từ làm rõ vai trị chọn lựa kích thước bệ phản áp hợp lý Đánh giá mức độ ổn định đất xử lý bệ phản áp phương pháp cung trượt lăng trụ tròn phân bố vùng nguy hiểm theo mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn Kết phân tích tổng hợp độ ổn định phân bố biến dạng cho phép kích thước bệ phản áp hợp lý 2.2 NỘI DUNG Chương Biện pháp xử lý đất yếu xây dựng cơng trình đường Chương Cơ sở tính tốn ổn định cơng trình đường đắp Chương Phân tích ảnh hưởng bệ phản áp lên độ ổn định đường đắp theo mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn khả giảm độ lún lệch KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ngày……tháng .năm 2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày……tháng .năm 2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS BÙI TRƯỜNG SƠN Nội dung đề cương Luận văn Thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS BÙI TRƯỜNG SƠN TS VÕ PHÁN LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hồn thành khơng từ nỗ lực thân học viên mà nhờ hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè thân hữu Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô mơn Địa móng nhiệt tình giảng dạy tất chúng em suốt thời gian qua, đồng thời quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt giai đoạn thực Luận văn học viên Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tiến sĩ Bùi Trường Sơn, người giúp đỡ, dẫn tận tình thời gian học viên thực Luận văn quan tâm, động viên tinh thần vật chất, giúp cho học viên có thêm tự tin để tiếp thu kiến thức hữu ích, làm tảng cho việc học tập công tác sau Xin cảm ơn bạn học viên lớp Địa Kỹ Thuật Xây Dựng K2007, người kề vai sát cánh suốt thời gian học tập Cuối cùng, xin cảm ơn Gia đình, Cơ quan bạn bè thân hữu động viên, giúp đỡ học viên thời gian học tập thực Luận văn Học viên Nguyễn Quốc Phong TÓM TẮT LUẬN VĂN: PHÂN TÍCH TÁC DỤNG CỦA BỆ PHẢN ÁP LÊN ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẮP THEO MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VÀ KHẢ NĂNG GIẢM ĐỘ LÚN LỆCH Bệ phản áp biện pháp đề xuất sử dụng để xử lý trường hợp cơng trình đường đắp khơng ổn định Đặc biệt, tình xử lý cố đắp bị phá hoại trượt trồi, biện pháp cho thấy ưu vượt trội nhờ khả thi cơng khắc phục nhanh chóng, đáp ứng u cầu thời gian thơng xe nhanh Bên cạnh đó, với mục đích gia tăng tốc độ lún cố kết biện pháp gia tải trước, việc áp dụng bệ phản áp có ý nghĩa thiết thực cho số vị trí có chiều cao đắp gần với chiều cao đắp giới hạn Nội dung Luận văn thông qua việc đánh giá vùng nguy hiểm theo mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn kết hợp với độ lún lệch ban đầu đất yếu để tính tốn xác định kích thước bệ phản áp nhanh chóng hợp lý nhằm đảm bảo điều kiện ổn định cơng trình đắp khả làm giảm độ lún lệch đất Việc tính tốn thực chương trình tự thiết lập THE SUMMARY OF THE THESIS: ANALYSIS OF EFFECT OF THE COUNTERWEIGHT ON THE STABILITY OF THE EMBANKMENT IN CONFORMITY WITH THE DEGREE OF APPROXIMATION TO THE LIMIT STATE AND ABILITY OF REDUCING THE UNEVEN SETTLEMENT The counterweight is the first proposed method used for sub-soil treatment, in case, embankment works is unreliable Especially, for the conditions of embankment treatment are damaged by sliding and heaving, this method indicates an optimum advantage owing to its prompt construction ability and meets the requirement of the soonest opening time Besides, for the purpose of increasing the time for consolidation settlement of the embankment by surcharge method, the application of counterweight is greatly significant for some locations where the height of backfilling approximates to the height of limited backfilling The main contents of this Thesis are stated that through evaluation of the dangerous area complies with the degree of approximation to the limit state in coordination with the initial uneven settlement in the soft-soil ground for calculating and defining the dimension of counterweight in the prompt and appropriate manner for the purpose of ensuring the stable conditions of the embankment works and ability of reducing the uneven settlement of the soft-soil accordingly Such calculation shall be executed by the self-prepared programs MỞ ĐẦU CHƯƠNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP CAO 1.1 Các phương pháp xử lý 1.1.1 Xử lý đất yếu giếng cát 1.1.2 Xử lý đất yếu bấc thấm 1.1.3 Xử lý đất yếu bơm hút chân không 1.2 Các phương pháp gia cường 1.2.1 Xử lý đất yếu cọc đất gia cố xi măng, gia cố vôi 1.2.2 Xử lý đất yếu vải địa kỹ thuật - lưới địa kỹ thuật 13 1.3 Các phương pháp phân bố lại ứng suất 14 1.3.1 Xử lý đất yếu đệm cát 14 1.3.2 Xử lý bệ phản áp 16 1.4 Nhận xét phương hướng đề tài 22 CHƯƠNG CƠ SỞ TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI CƠNG TRÌNH ĐẮP 23 2.1 Độ bền sức chống cắt số dạng ổn định 23 2.1.1 Mất ổn định theo dạng phình trồi hay lún sụp đất 24 2.1.2 Mất ổn định đất yếu bị đẩy ngang 25 2.1.3 Mất ổn định theo dang trượt sâu hay trượt trồi 25 2.1.4 Các dạng tính tốn ổn định đường đắp đất yếu 25 2.2 Tính tốn khả ổn định đường đắp theo khả chịu lực 27 2.2.1 Tính sức chịu tải đất yếu theo tải trọng an toàn (qat) 27 2.2.2 Tính sức chịu tải đất yếu theo tải trọng giới hạn (qgh) 29 2.2.3 Các phương pháp khác 31 2.3 Tính tốn ổn định mái dốc đường đắp 33 2.3.1 Tính tốn ổn định mái dốc theo phương pháp mặt trượt giả định 35 2.3.2 Tính toán ổn định mái dốc theo phương pháp cân giới hạn tuý 39 2.4 Tính tốn ổn định lún đường đắp 45 2.4.1 Độ lún đàn hồi (lún tức thời) 47 2.4.2 Độ lún cố kết sơ cấp 49 2.4.3 Độ lún cố kết thứ cấp (từ biến) 51 2.5 Kết luận chương 54 CHƯƠNG TÁC DỤNG CỦA BỆ PHẢN ÁP LÊN ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI CƠNG TRÌNH ĐẮP THEO MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VÀ KHẢ NĂNG GIẢM ĐỘ LÚN LỆCH 55 3.1 Xác định kích thước ban đầu bệ phản áp 58 3.2 Phân tích ảnh hưởng của bệ phản áp lên mức độ ổn định cơng trình theo mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn 61 3.3 Tác dụng bệ phản áp lên phân bố độ lún đất yếu cơng trình đắp 67 3.3.1 Độ lún tức thời 69 3.3.2 Độ lún ổn định 71 3.4 Kết mô kiểm tra phần mềm Plaxis 72 3.4.1 Mô giai đoạn ban đầu sau đắp 73 3.4.2 Kết mô Plaxis đất đạt ổn định cố kết thấm 76 3.5 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 81 I KẾT LUẬN 81 II KIẾN NGHỊ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 82 III HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC LÝ LỊCH HỌC VIÊN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa khoa học đề tài: Cơng trình đắp loại hình cơng trình phổ biến xây dựng sở hạ tầng tỉnh khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh Do phổ biến lớp đất yếu bề mặt nên cơng trình đắp cao đất yếu có khả bị ổn định trượt ngang trượt sâu Một biện pháp cải tạo thường sử dụng bố trí bệ phản áp nhằm mục đích gia tăng độ ổn định đắp đất đắp Việc chọn lựa kích thước vật liệu cho khối đắp bệ phản áp thường theo số công thức kiến nghị theo kinh nghiệm Có thể nhận thấy có bố trí bệ phản áp, khả trượt trồi hạn chế Ngoài ra, tải trọng khối đắp bệ phản áp, thành phần ứng suất phân bố lại làm tăng khả ổn định cơng trình Hệ số ổn định tăng lên, độ lún không đồng giảm thiểu, đảm bảo điều kiện làm việc cơng trình Nhằm mục đích đánh giá vai trò bệ phản áp việc gia tăng mức độ ổn định làm giảm độ lún lệch đường, từ xác định kích thước bệ phản áp hợp lý, an toàn tiết kiệm, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Phân tích tác dụng bệ phản áp lên độ ổn định đường đắp theo mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn khả giảm độ lún lệch” Nhiệm vụ đề tài bao gồm: - Tổng hợp số kết nghiên cứu ổn định biến dạng đất nền đường đắp công thức áp dụng cho việc sử dụng bệ phản áp - Đánh giá phân bố độ lún công trình khơng có có bệ phản áp Từ làm rõ vai trị chọn lựa kích thước bệ phản áp hợp lý - Đánh giá mức độ ổn định đất có bệ phản áp phương pháp cung trượt lăng trụ tròn phân bố vùng nguy hiểm theo mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn - Sử dụng chương trình Plaxis để mơ tính tốn đặc tính cơng trình có bố trí bệ phản áp Từ đối chiếu so sánh kết phương pháp tính Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chọn lựa cho luận văn bao gồm: - Tổng hợp lý thuyết độ ổn định đất yếu cơng trình đắp cao - Phân tích chọn lựa phương pháp lý thuyết tính tốn phù hợp với mục đích đề tài xác định độ lún độ lún lệch độ ổn định đất yếu cơng trình đắp - Thiết lập chương trình tính tốn phục vụ tính tốn tốn cụ thể Ở nên lưu ý việc tính tốn xác định thành phần ứng suất tải trọng san lấp bệ phản áp, tương ứng chuyển vị vị trí thể kết tính tốn cơng việc phức tạp thực nhờ trợ giúp cơng cụ tính tốn đại CHƯƠNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP CAO Do đất yếu có khả chịu tải thấp, biến dạng lớn nên cần thiết phải có biện pháp xử lý trước xây dựng công trình bên Đối với cơng trình đường Việt Nam nay, biện pháp xử lý phân chia làm nhóm chính: • Các biện pháp gia cường thường áp dụng như: Vải địa kỹ thuật, lưới địa kỹ thuật, đất trộn vôi, trộn ximăng, silicat Trong trường hợp này, đất đất khối đắp sau gia cường có khả chịu tải cao hơn, tính biến dạng giảm, từ độ ổn định cơng trình gia tăng đảm bảo điều kiện làm việc cơng trình Trong điều kiện thực tế Việt nam, biện pháp vải địa kỹ thuật, đất trộn ximăng thường sử dụng nhiều • Các biện pháp xử lý thường áp dụng giếng cát, bấc thấm kết hợp gia tải trước bơm hút chân không Trường hợp này, thời gian cố kết rút ngắn, đất nhanh đạt độ lún ổn định để đưa vào sử dụng cơng trình Ngồi ra, việc chọn lựa chiều cao đắp hay bố trí kích thước cơng trình hợp lý có tác dụng làm thay đổi trạng thái ứng suất đất nền, đảm bảo điều kiện làm việc ổn định Các biện pháp thường sử dụng trường hợp là: Đệm cát, làm xoải mái taluy, bệ phản áp 1.1 Các phương pháp xử lý 1.1.1 Xử lý đất yếu giếng cát Để rút ngắn thời gian cố kết, người ta thường dùng thiết bị tiêu nước thẳng đứng, giếng cát dạng Với hệ số thấm lớn nhiều so với đất sét, bố trí giếng cát đất kết hợp gia tải, tác dụng tải trọng làm nước lỗ rỗng đất thấm hướng giếng cát sau nhanh theo phương đứng khỏi đất Cấu tạo hệ thống xử lý đất yếu giếng cát kết hợp gia tải trước thường có ba phận chính: lớp đệm cát, giếng cát, tải trọng tạm hình 1.1 [5, 7, 17] 16 3.6 22.5 4.4 32.0 4.4 22.5 3.6 (a) (b) Hình 1,8l: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 1,8 m & bpa=22,5 m) 4.0 5.0 4.0 32.0 2.0 (b) 4.0 5.0 4.0 2.0 (a) Hình 2,0a: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,0 m & bpa=5,0 m) (a) (b) Hình 2,0b: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,0 m & bpa=5,50m) (a) (b) Hình 2,0c: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,0 m & bpa=6,0 m) 17 (a) (b) Hình 2,0d: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,0 m & bpa=7,0 m) (a) (b) Hình 2,0e: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,0 m & bpa=7,50m) 4.0 9.0 4.0 32.0 4.0 9.0 4.0 (a) (b) Hình 2,0g: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,0 m & bpa=9,0 m) 4.0 (b) 9.5 4.0 32.0 4.0 9.5 4.0 (a) Hình 2,0h: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,0 m & bpa=9,50m) 18 (a) (b) Hình 2,0i: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,0 m & bpa=12,0m) (a) (b) Hình 2,0k: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,0m & bpa=12,50m) 4.0 22.5 4.0 32.0 4.0 22.5 4.0 (a) (b) Hình 2,0l: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,0 m & bpa=22,5m) 4.6 5.0 2.3 (b) 3.4 32.0 3.4 5.0 4.6 2.3 (a) Hình 2,3a: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,30 m & bpa=5,0 m) 19 Hình 2,3b: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,30m & bpa=5,50m) (a) (b) Hình 2,3c: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,30 m & bpa=6,0 m) (a) (b) Hình 2,3d: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,30 m & bpa=7,0 m) (b) (a) Hình 2,3e: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,30m & bpa=7,50m) 20 4.6 9.0 3.4 32.0 3.4 9.0 4.6 (a) (b) Hình 2,3g: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,30m & bpa=9,0m) 4.6 9.5 3.4 32.0 3.4 9.5 4.6 (a) (b) Hình 2,3h: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,30m & bpa=9,50m) (a) (b) Hình 2,3i: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa = 2,30m & bpa=12,0m) (a) (b) Hình 2,3k: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa=2,30m & bpa=12,50m) 21 4.6 22.5 3.4 2.3 32.0 3.4 22.5 4.6 2.3 (a) (b) Hình 2,3l: Biểu đồ so sánh độ lún ổn định mặt đất đắp có H=4,0 m khơng có (a) có bệ phản áp (b) với kích thước (hpa=2,30m & bpa=22,50m) PHỤ LỤC THUẬT TỐN CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍNH MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN; ĐỘ LÚN TỨC THỜI VÀ ĐỘ LÚN LỆCH CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI CÔNG TRÌNH ĐẮP KHI BỐ TRÍ BỆ PHẢN ÁP Thuật tốn chương trình tính sử dụng Luận văn cho trường hợp đất đắp cao H=4,0m bệ phản áp có kích thước bpa = 9,0m & hpa = 1,70m thể đây: PHỤ LỤC THUẬT TỐN CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍNH MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN; ĐỘ LÚN TỨC THỜI VÀ ĐỘ LÚN LỆCH CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI CÔNG TRÌNH ĐẮP KHI BỐ TRÍ BỆ PHẢN ÁP Thuật tốn chương trình tính sử dụng Luận văn cho trường hợp đất đắp cao H=4,0m bệ phản áp có kích thước bpa = 9,0m & hpa = 1,70m thể đây: 1/2 THUAT TOAN CUA CHUONG TRINH TINH TRANG THAI TIEP CAN GIOI HAN CHO NEN DUONG DAP CO BE PHAN AP CHAY TREN CHUONG TRINH MATCAD Chieu day lop dat yeu: h := 20 x := −60 , −59 60 z := −20 , −19 −0.01 N := 50 Cac thong so dau vao cua phan nen duong tren Be phan ap: H := 4.0 1z( x , z) := 1x( x , z) := p N⋅ p N⋅ ∑ n=1   4⋅ b − 2x( x , z) := q M⋅ q M⋅ h2 := H − h1 h2 = 2.3 p := h2⋅ vl p = 43.7 a := 16 b := a + m⋅ h2 b = 20.6  b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1) ⋅ p ⋅ x⋅ z2  2⋅ N   N 2   2   b − a  b − a 2    ⋅  x + z − b −   ⋅ ( 2⋅ n − 1) + 4⋅ b −   ⋅ ( 2⋅ n − 1) ⋅ z     2⋅ N     2⋅ N    Cac thong so dau vao cua Be phan ap: 2z( x , z) := h1 := 1.7 2  2   b − a    b − a  b −  b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1) + x x − z − b −   N   b −    ⋅ ( 2⋅ n − 1) − x  ⋅ ( 2⋅ n − 1)     ⋅ N b − a p ⋅ N ⋅ N    + atan      − 2⋅ b −        ⋅ ( 2⋅ n − 1) ⋅ ⋅ ( −z) ⋅ atan    ⋅   −z −z      2⋅ N   N     ∑   2  2   b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1)  + 4⋅ b −  b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1) ⋅ z2  n =  ⋅ x + z − b −        2⋅ N     2⋅ N     2      b − a      b −  b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1) + x x2 − z2 − b −  b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1)   N   b −  2⋅ N  ⋅ ( 2⋅ n − 1) − x   ⋅ N b − a p            2⋅ N       atan  + atan ⋅ ( 2⋅ n − 1) ⋅ ⋅ ( −z) ⋅    + 2b −   ∑   −z −z      2⋅ N   N   2  n=1 2   b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1)  + 4⋅ b −  b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1) ⋅ z2   ⋅ x + z − b −       2⋅ N     2⋅ N    N 1( x , z) := vl := 19 m :=   M ⋅ ∑ m =  M ∑ m=1 bpa :=     d − c    d −   ⋅ ( 2⋅ m − 1) ⋅ M     atan −z         d − c    d −   ⋅ ( 2⋅ m − 1)  atan   2⋅ M  −z      q := vl ⋅ h1 q = 32.3 c := b + bpa  d −  d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1)  2⋅ N    + atan   −z   − x  + x c = 29.6 d := c + m⋅ h1 d − c q  − 2⋅ d −   ⋅ ( 2⋅ m − 1) ⋅ ⋅ ( −z) ⋅    2⋅ M   M d = 33 M := 50 2  2   d − c x − z − d −   ⋅ ( 2⋅ m − 1)     2⋅ M        2   2   d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1)  + 4⋅ d −  d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1) ⋅ z2  ⋅ x + z − d −      2⋅ N     2⋅ M     2  2   d − c   d −  d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1) + x x − z − d −    ⋅ ( 2⋅ m − 1)     ⋅ M d − c q ⋅ M    + 2d −        ⋅ ( 2⋅ m − 1) ⋅ ⋅ ( −z) ⋅   + atan     −z      2⋅ M   M   2  2   d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1)  + 4⋅ d −  d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1) ⋅ z2  ⋅ x + z − d −      2⋅ M     2⋅ M     − x 2/2 2( x , z) := ∑ m=1   4⋅ d − M  d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1) ⋅ q ⋅ x⋅ z2  2⋅ M   M  2  d − c d − c 2 2    ⋅ x + z − d −   ⋅ ( 2⋅ m − 1)  + 4⋅ d −   ⋅ ( 2⋅ m − 1) ⋅ z  ⋅ M ⋅ M           Ung suat tong cong: z( x , z) := 1z( x , z) + 2z( x , z) x( x , z) := 1x( x , z) + 2x( x , z) ( x , z) := 1( x , z) + 2( x , z) Cac chi tieu co ly cua dat nen: := 0⋅ 180 C ( x , z) := −1.386⋅ z + 8.081 Muc tiep can trang thai gioi han: 1( x , z) := ( x , z) := z( x , z) + x( x , z) 1( x , z) − 3( x , z) 2⋅ C ( x , z) +   z( x , z) − x( x , z)    + ( ( x , z) ) 3( x , z) := z( x , z) + x( x , z) −   z( x , z) − x( x , z)    + ( ( x , z) ) 1/4 THUAT TOAN CUA CHUONG TRINH TINH LUN CHO NEN DUONG DAP CO BE PHAN AP CHAY TREN CHUONG TRINH MATCAD Chieu day lop dat yeu: h := 20 x := −60 , −59 60 z := −h N := 40 Cac thong so dau vao cua phan nen duong tren Be phan H := 4.0 vl := 19 m := h1 := 1.7 h2 := H − h1 h2 = 2.3 p := h2⋅ vl p = 43.7 a := 16 b := a + m⋅ h2 b = 20.6 ap: 2     b − a  b −  b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1) + x x2 − z2 − b −  b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1)   N   b −    ⋅ ( 2⋅ n − 1) − x    ⋅ N b − a p p  ⋅ N ⋅ N    + atan      − 2⋅ b −        ⋅ ( 2⋅ n − 1) ⋅ ⋅ ( −z) ⋅ atan    1z( x , z) := ⋅    −z −z N⋅  ∑        2⋅ N   N   2  2   b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1)  + 4⋅ b −  b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1) ⋅ z2  n =  ⋅ x + z − b −        2⋅ N     2⋅ N     1x( x , z) := N ∑ p N⋅ n=1     b − a    b −   ⋅ ( 2⋅ n − 1)  atan   2⋅ N  −z       4⋅ b − N 1( x , z) := ∑  b −  b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1)  2⋅ N    + atan   −z    − x  + x  b − a  + 2b −     2⋅ N  ⋅ ( 2⋅ n − 1) ⋅ ⋅ ( −z) ⋅   N p      2  2   b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1)  + 4⋅ b −  b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1) ⋅ z2  ⋅ x + z − b −      2⋅ N     2⋅ N     b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1) ⋅ p ⋅ x⋅ z2  2⋅ N   N  2  b − a b − a 2  2     ⋅  x + z − b −   ⋅ ( 2⋅ n − 1) + 4⋅ b −   ⋅ ( 2⋅ n − 1) ⋅ z     2⋅ N     2⋅ N    n=1 Cac thong so dau vao cua Be phan bpa := q := vl ⋅ h1 q = 32.3 c := b + bpa c = 29.6 d := c + m⋅ h1 ap:   d − c  d −  d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1) + x  M   d −   ⋅ ( 2⋅ m − 1) − x   q  ⋅ M 2⋅ N        − 2⋅ d −  d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1) ⋅ q ⋅ ( −z) ⋅ atan 2z( x , z) := ⋅  + atan       ∑ M⋅  −z −z      2⋅ M   M   m =    2x( x , z) := 2  x2 − z2 − b −  b − a  ⋅ ( 2⋅ n − 1)     2⋅ N   q M⋅ M ∑ m=1     d − c    d −   ⋅ ( 2⋅ m − 1)  atan    2⋅ M  −z       d −  d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1)  2⋅ M    + atan   −z   − x  + x  d − c  + 2d −     2⋅ M  ⋅ ( 2⋅ m − 1) ⋅ ⋅ ( −z) ⋅   M q d = 33 M := 40 2  2   d − c x − z − d −   ⋅ ( 2⋅ m − 1)     2⋅ M         2  2   d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1)  + 4⋅ d −  d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1) ⋅ z2  ⋅ x + z − d −      2⋅ N     2⋅ M     2  2   d − c x − z − d −   ⋅ ( 2⋅ m − 1)     2⋅ M        2  2   d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1)  + 4⋅ d −  d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1) ⋅ z2  ⋅ x + z − d −      2⋅ M     2⋅ M    2/4   2( x , z) := ∑ m=1  d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1) ⋅ q ⋅ x⋅ z2  2⋅ M   M 4⋅ d − M   2  ⋅ x + z − d −    d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1)   2⋅ M   Cac chi tieu co ly cua dat nen:   + 4⋅ d −  d − c  ⋅ ( 2⋅ m − 1)  2⋅ M   he so Poisson := 0.3 module lau dai E := 977 rong n n := 0.70 bao hoa S := 0.98  2 ⋅z   thi nghiem nen ba truc theo so CU: Ung suat tong cong: z( x , z) := 1z( x , z) + 2z( x , z) x( x , z) := 1x( x , z) + 2x( x , z) Module tuc thoi ( x , z) := 1( x , z) + 2( x , z) Module nen the tich cua cot dat: K := Module cat: G := E E G = 375.769 2⋅ ( + ) w := 10 Module nen cua hon hop khi-nuoc: Kaw := − S⋅ ( − 0.02) He so nen the tich tuc thoi: Ktot := K + 1− He so poisson tuc thoi: K = 814.167 ( − 2⋅ ) ⋅ tot :=  ⋅  100 +  h w⋅ + 100 + w⋅ Kaw n Eu Ktot tot = 0.444   h + p  Eu := 2770 3/4 Module cat tuc thoi: Gtot := Eu ( x , z) := Ung suat tong: Gtot = 959.355 2⋅ ( + tot) + tot ⋅ ( z( x , z) + x( x , z) ) a( x , z) := S1 ( x , z) := Do lun ban dau:   + tot z( x , z) − ( x , z) 2⋅ Gtot + −S1 ( x , z) = 0.05 − S1 ( x , z)− 0.05 − 0.1 − 0.15 − 60 − 50 − 40 − 30 − 20 − 10 x 10 20 30 40 50 60 ⋅ ( 1z( x , z) + 1x( x , z) ) ( x , z)  Ktot  ⋅h  S1v( x , z) :=   ( x , z)  Ktot −S1v( x , z) =  ⋅h  S1s( x , z) :=   z( x , z) − ( x , z)  2⋅ Gtot −S1s( x , z) = 6.18·10-3 -3.004·10-3 9.185·10-3 6.373·10-3 -3.128·10-3 9.501·10-3 6.571·10-3 -3.26·10-3 9.831·10-3 6.775·10-3 -3.4·10-3 0.01 6.985·10-3 -3.551·10-3 0.011 7.199·10-3 -3.712·10-3 0.011 7.418·10-3 -3.885·10-3 0.011 7.638·10-3 -4.071·10-3 0.012 7.858·10-3 -4.272·10-3 0.012 8.075·10-3 -4.489·10-3 0.013 8.286·10-3 -4.723·10-3 0.013 8.485·10-3 -4.977·10-3 0.013 8.666·10-3 -5.253·10-3 0.014 8.819·10-3 -5.554·10-3 0.014 8.934·10-3 -5.882·10-3 0.015  ⋅h  4/4 Do lun cuoi cung: S2 ( x , z) := z( x , z) − ( x , z) 2⋅ G −S2 ( x , z) = − 0.5 − S2 ( x , z) − − 1.5 −2 − 60   − 48 − 36 − 24 − 12 x 12 24 36 48 60 + ( x , z)  K  ⋅h  S2v( x , z) :=   ( x , z)  K −S2v( x , z) =  ⋅h  S2s( x , z) :=   z( x , z) − ( x , z)   ⋅h  2⋅ G −S2s( x , z) = -0.067 -0.091 0.023 -0.07 -0.094 0.024 -0.073 -0.098 0.025 -0.077 -0.103 0.026 -0.08 -0.107 0.027 -0.084 -0.112 0.028 -0.088 -0.117 0.029 -0.093 -0.123 0.03 -0.098 -0.129 0.031 -0.103 -0.136 0.032 -0.109 -0.143 0.033 -0.116 -0.15 0.034 -0.123 -0.159 0.036 -0.131 -0.168 0.037 -0.14 -0.178 0.038 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN I TÓM TẮT - Họ tên: NGUYỄN QUỐC PHONG Phái: Nam - Sinh ngày: 26/01/1975 - Nơi sinh: Thừa Thiên Huế II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC - Nhà riêng: 277/43 An Khê - Thanh Khê - Tp Đà Nẵng Điện thoại: 0511-3723044 Di động: 0913422708 - Cơ quan: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng công trình giao thơng (TECCO5) 229 Trường Chinh – An Khê - Thanh Khê - Tp Đà Nẵng Điện thoại: 0511-3811893 III QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 1993 – 1998: Sinh viên trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Tốt nghiệp đại học: năm 1998 Hệ: Chính quy Trường: Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Chuyên ngành: Xây dựng Cầu Đường Trúng tuyển CH: Khóa 2007 Mã số học viên: 00907779 IV Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ tháng 07/1998 đến nay: Công tác Công ty tư vấn thiết kế xây dựng cơng trình giao thơng (TECCO5) Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng cơng trình giao thơng thuộc Tổng cơng ty tư vấn thiết kế GTVT (TEDI) ... văn cao học: ? ?Phân tích tác dụng bệ phản áp lên độ ổn định đường đắp theo mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn khả giảm độ lún lệch? ?? 23 CHƯƠNG CƠ SỞ TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI... THÁI GIỚI HẠN VÀ KHẢ NĂNG GIẢM ĐỘ LÚN LỆCH 55 3.1 Xác định kích thước ban đầu bệ phản áp 58 3.2 Phân tích ảnh hưởng của bệ phản áp lên mức độ ổn định cơng trình theo mức độ tiếp cận trạng. .. Giới tính: Nam Nơi sinh: Thừa Thiên Huế MSHV: 00907779 1- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC DỤNG CỦA BỆ PHẢN ÁP LÊN ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẮP THEO MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN VÀ KHẢ NĂNG GIẢM

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w