So sánh độ lún và tốc độ lún của nền đất yếu dưới nền đường đắp cao được xử lý giếng cát bằng phương pháp tính và kết quả quan trắc

93 69 0
So sánh độ lún và tốc độ lún của nền đất yếu dưới nền đường đắp cao được xử lý giếng cát bằng phương pháp tính và kết quả quan trắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -*** - TRẦN CHÍ DŨNG SO SÁNH ĐỘ LÚN VÀ TỐC ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP CAO ĐƯC XỬ LÝ GIẾNG CÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ KẾT QUẢ QUAN TRẮC CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ SỐ NGÀNH : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.Hồ Chí Minh , tháng 11 năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SÑH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHUÙC TP.HCM, ngày 15 tháng 06 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Chí Dũng Ngày, tháng, năm sinh: 09/04/1982 Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Phái: Nam Nơi sinh: Quảng Trị MSHV: 00905230 I – TÊN ĐỀ TÀI : So sánh độ lún tốc độ lún đất yếu đường đắp cao xử lý giếng cát phương pháp tính kết quan trắc II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Phân tích, tính toán biến dạng, ổn định đường đắp cao đất yếu Nội dung : - Mở đầu - Chương 1: Một số biện pháp xử lý đất yếu xây dựng công trình đường - Chương 2: Ổn định biến dạng đất yếu đường xử lý giếng cát kết hợp gia tải trước - Chương 3: Xử lý đất yếu đường đắp cao vào cầu vượt nút giao thông Xa Lộ Hà Nội giếng cát kết hợp gia tải trước - Chương 4: Tổng hợp, phân tích kết quan trắc thực tế so sánh với kết tính toán - Kết luận kiến nghị III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/ 06 / 2008 IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/ 11 / 2008 V – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS BÙI TRƯỜNG SƠN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS BÙI TRƯỜNG SƠN TS VÕ PHÁN Ngày PHÒNG ĐT – SĐH tháng năm 2008 KHOA QL CHUYÊN NGÀNH CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI TRƯỜNG SƠN ……………………………………………………… Cán chấm nhận xét 1: …………………………………………………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2: …………………………………………………………………………………………………………………………… Luận văn Thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 08 tháng 01 năm 2009 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, giảng dạy hướng dẫn tận tình Thầy Cô giáo phụ trách lớp Cao học – Địa kỹ thuật xây dựng – khóa 2005, đặc biệt thầy cô Bộ môn Địa & Nền móng, hoàn thành Luận văn Thạc só Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tất Thầy Cô hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy TS Bùi Trường Sơn nhiệt tình hướng dẫn không ngừng động viên suốt trình thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh Thiện công ty Obayashi hổ trợ nhiều việc thu thập số liệu công trình thực tế Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới anh chị, bạn lớp ĐKTXD-2005, Ban lãnh đạo đồng nghiệp công ty CP XD Công Trình Giao Thông 710, công ty TNHH XD Quang Hải Nam, gia đình bạn bè động viên khích lệ cho nhiều suốt thời gian làm luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Trần Chí Dũng năm 2008 TÓM TẮT LUẬN VĂN Kết quan trắc lún công trình đường đắp cao đất yếu xử lý giếng cát cho thấy có khác biệt với kết tính toán Điều dẫn đến khó khăn việc triển khai thi công tính toán thiết kế, kiểm định công trình Có nhiều phương pháp dự tính độ lún mức độ cố kết nghiên cứu phương pháp có ưu điểm cụ thể Để giải đề này, luận văn áp dụng số phương pháp tính có cho công trình thực tế từ kết thu so sánh với số liệu quan trắc trường, phân tích rút kết luận cần thiết ABSTRACT Settlement – time observations in the embankment projects on soft soil that is reinforced sand drain systems show differences between practical settlement and settlement resulting from caculation For this reason, it is difficult for work execution, caculation and checking There are many methods estimate settlement – time which was research and each method has special strong points To solve this problem, this Thesis used some methods having real work Calculated results will compare with practical settlement, analyse, and infer conclusions MUÏC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG 1.1 Xử lý đường đất yếu phương pháp phân bố lại ứng suất 1.1.1 Xử lý bệ phản áp 1.1.2 Xử lý đệm cát 1.1.3 Xử lý vải địa kỹ thuật – lưới địa kỹ thuật 1.1.4 Xử lý đất yếu cọc đất gia cố xi măng, gia cố vôi 1.2 13 Xử lý đất yếu phương pháp cố kết trước 1.2.1 Xử lý đất yếu giếng cát 14 1.2.2 Xử lý đất yếu bấc thấm 16 1.2.3 X lý đất yếu bơm hút chân không 19 1.3 20 Nhận xét phương hướng đề tài CHƯƠNG ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG XỬ LÝ GIẾNG CÁT KẾT HP GIA TẢI TRƯỚC 2.1 Ổn định đất yếu đường 2.2 Ước lượng tốc độ biến dạng đất yếu đường xử lý giếng cát kết hợp gia tải trước 21 21 23 2.2.1 Tính toán độ lún công trình gia tải trước tự nhiên 23 2.2.2 Tính toán độ lún đất có xử lý giếng cát kết hợp gia tải trước 29 2.2.2.1 Tính toán theo 22TCN 262-2000 29 2.2.2.2 Tính toán theo lời giải đề nghị GS.Hoàng Văn Tân 30 2.2.2.3 2.3 2.4 Tính toán theo phương pháp phần tử hữu hạn 32 Theo dõi độ lún công trình từ số liệu quan trắc – Phương pháp Asaoka 33 Nhận xét chương 35 CHƯƠNG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP CAO VÀO CẦU VƯT NÚT GIAO THÔNG XA LỘ HÀ NỘI BẰNG GIẾNG CÁT KẾT HP GIA TẢI TRƯỚC 36 3.1 Giới thiệu công trình 36 3.2 Điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng 42 3.3 Dự tính độ lún đất yếu xử lý giếng cát kết hợp gia tải trước 46 3.3.1 Tính toán theo 22TCN262-2000 46 3.3.2 Tính toán theo lời giải đề nghị GS Hoàng Văn Tân 53 3.3.3 Tính toán theo phương pháp phần tử hữu hạn 58 CHƯƠNG TỔNG HP, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ QUAN TRẮC THỰC TẾ VÀ SO SÁNH VỚI CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 65 Thống kê số liệu quan trắc thực tế dự tính độ lún ổn định theo phương pháp Asaoka 65 4.2 Phân tích so sánh kết tính toán theo phương pháp 69 4.3 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LÝ LỊCH KHOA HỌC PHỤ LỤC -1- MỞ ĐẦU Ý nghóa thực tiễn đề tài: Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội lớn khu vực phía nam, đầu mối thông thương tỉnh, thành nước nước khu vực giới Hình – Sơ đồ định hướng phát triển không gian Tp Hồ Chí Minh đến năm 2020 Trong việc mở rộng khu dân cư khu công nghiệp khu vực TP.Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển (hình 1), vấn đề quan trọng hàng đầu phải phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu giao thông Hệ thống mạng lưới tuyến đường trục đường vành đai Thành phố đã, triển khai xây dựng (hình 2) -2- Hình – Sơ đồ mạng lưới tuyến đường tương lai Do cao độ mặt đất tự nhiên phần lớn khu vực TP Hồ Chí Minh có giá trị bé nên trình xây dựng công trình cần phải tiến hành san lấp Phần lớn diện tích Tp Hồ Chí Minh bao phủ lớp đất sét bão hoà nước, lớp đất có khả chịu tải tính biến dạng lớn Vì vậy, để xây dựng công trình khu vực cần phải có biện pháp xử lý hợp lý nhằm tăng khả chịu tải giảm độ lún Dưới tác dụng tải trọng khối đắp san lấp, đất bị biến dạng theo thời gian trình cố kết Quá trình diễn chậm, kéo dài thời gian thi công gây khó khăn cho việc đưa công trình vào sử dụng Biện pháp xử lý giếng cát kết hợp gia tải trước giải pháp móng hợp lý thường chọn lựa cho công trình đắp khu vực, đặc biệt công trình đường vào cầu Giải pháp giếng cát kết hợp gia tải trước thực nhằm rút ngắn chiều dài đường thấm, -71đường thấm Phương pháp tính GS Hoàng Văn Tân đề nghị có xét đến biến dạng cát tổng độ lún rõ ràng có ưu điểm định Tuy nhiên, độ lún ổn định (khi chấm dứt trình cố kết thấm) theo phương pháp GS Hoàng Văn Tân đề nghị có giá trị lớn (129,1cm so với 118,2cm) khác biệt so sánh với kết quan trắc (dự tính theo phương pháp Asaoka 102,4cm) Thực vậy, khác biệt đánh giá xét độ lún thời điểm 499 ngày kể từ bắt đầu đắp Nếu xem có mặt giếng cát ảnh hưởng không đáng kể lên giá trị độ lún ổn định đất rõ ràng phương pháp tính theo 22TCN 262 – 2000 có ưu điểm Thực vậy, giá trị áp lực tiền cố kết (pc) đất yếu phân chia phạm vi biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo đất xét đến làm cho kết độ lún dự tính phù hợp với thực tế Theo nhiều kết thí nghiệm phân tích đánh giá có, giá trị áp lực tiền cố kết pc (hay hệ số cố kết - OCR) ảnh hưởng đáng kể lên giá trị độ lún Thực tế, đất yếu khu vực có OCR lớn gần bề mặt nên độ lún dự tính giá trị module biến dạng E0 thường có giá trị bé so với kết quan trắc Biểu đồ độ lún theo thời gian thiết lập phục vụ việc phân tích thể hình 4.2.1 Trên biểu đồ nhận thấy xu hướng phát triển độ lún theo thời gian với phương pháp tính -72- Biểu đồ độ lún theo thời gian 0.0 20.0 Độ lú n (S - cm) 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 10 100 1,000 Thời gian (t - ngày) 22TCN 262 - 2000 GS HVT PLAXIS SỐ LIỆ U QUAN TRẮ C Hình 4.2.1 – Biểu đồ độ lún thời gian – Theo phương pháp -73Từ biểu đồ hình 4.2.1 nhận thấy xu hướng phát triển độ lún theo thời gian với phương pháp tính theo đề nghị GS Hoàng Văn Tân phù hợp với kết quan trắc so với kết tính theo 22TCN 262 – 2000 Trong trường hợp độ lún cuối xác định có giá trị kết quan trắc thực tế có lẽ phương pháp tính theo đề nghị GS Hoàng Văn Tân phù hợp Sự khác biệt kết dự tính độ lún cuối theo đề nghị GS Hoàng Văn Tân độ xác bị hạn chế thực phép nội suy từ biểu đồ thí nghiệm nén cố kết Khi tính toán toán thực tế luận văn, nội suy trực tiếp từ biểu đồ kết thí nghiệm truyền thống Có thể nội suy phương pháp toán học chuyển đường cong nén lún thành hàm số tuyến tính theo quan hệ e log(σ) Tuy nhiên, việc trở nên phức tạp trường hợp giá trị pc nằm phạm vi áp lực trước sau gia tải Vấn đề không xét đến luận văn Kết tính toán phương pháp GS Hoàng Văn Tân đề nghị cho thấy giai đoạn đầu xuất độ lún ngắn hạn gần với kết quan trắc Trong đó, kết tính theo 22TCN 262 – 2000 mô phần mềm Plaxis cho thấy độ lún tức thời có giá trị không đáng kể khác biệt so với kết quan trắc Xu hướng phát triển độ lún theo thời gian tính theo 22TCN 262 – 2000 mô phần mềm Plaxis gần có dạng tương tự kết tính toán theo toán cố kết thấm chiều -74Điểm đáng lưu ý kết dự tính độ lún ổn định cuối (chấm dứt cố kết thấm) theo phương pháp tính có giá trị lớn kết quan trắc (được thể tổng hợp theo phương pháp Asaoka) Theo GS.Maslov GS Lê Bá Lương đất loại sét tồn giá trị Gradient ban đầu i0, áp lực không đủ lớn để vượt qua giá trị i0, tượng thoát nước cố kết không diễn Vì lý này, lượng nước lỗ rỗng thoát hoàn toàn khỏi đất thực tế bé tính toán theo lý thuyết cố kết tuân theo định luật Darcy Phương pháp Asaoka xem kết quan trắc thực tế Trong phương pháp tính toán phương pháp GS Hoàng Văn Tân đề nghị phương pháp mô phần mềm Plaxis cho phép xét có mặt giếng cát ứng xử đất Để thuận tiện phân tích sâu vấn đề tiến hành tính toán xây dựng biểu đồ quan hệ độ cố kết thời gian, kết thể bảng 4.2.2 hình 4.2.2 Có thể thấy rằng, giai đoạn đầu, kết tính theo phương pháp GS Hoàng Văn Tân gần với kết quan trắc so với kết phương pháp tính theo 22TCN 262 – 2000 phương pháp mô phần mềm Plaxis Khi độ cố kết đạt giá trị Ut(t) ≥ 60% kết phương pháp tính theo 22TCN 262 – 2000 phương pháp mô phần mềm Plaxis lại gần với số liệu quan trắc -75Bảng 4.2.2 – Bảng tổng hợp độ cố kết theo độ lún – theo phương pháp STT Chiều cao đắp (m) Thời gian t (ngày) Mức độ cố kết(U-%) 22TCN 262 - 2000 GS.HVT PLAXIS ASAOKA 0,70 25 0,18% 6,22% 0,28% 4,59% 1,00 48 1,52% 12,28% 1,94% 9,57% 1,30 59 3,44% 16,18% 3,59% 12,40% 1,60 64 5,32% 20,09% 4,92% 15,14% 1,90 72 6,79% 24,44% 7,34% 16,80% 2,20 77 8,51% 29,14% 9,41% 20,02% 2,50 83 10,84% 34,11% 12,15% 23,44% 2,80 88 12,96% 39,30% 14,87% 27,05% 11 3,10 151 37,01% 54,19% 34,76% 44,53% 12 3,40 171 42,22% 62,02% 39,92% 50,49% 13 3,70 193 47,85% 69,54% 46,30% 55,66% 14 4,00 211 52,37% 77,08% 51,57% 59,37% 15 4,60 216 53,88% 80,23% 54,75% 61,42% 16 5,20 227 57,68% 84,43% 60,39% 66,50% 17 6,20 252 66,78% 90,09% 71,45% 72,07% 18 6,20 277 73,92% 92,25% 77,67% 75,49% 19 6,20 303 81,35% 94,24% 82,42% 77,05% 20 6,20 324 84,96% 95,01% 85,42% 82,71% 21 6,20 345 87,87% 95,77% 87,80% 85,45% 22 6,20 366 90,18% 96,53% 89,75% 86,72% 23 6,20 387 92,06% 97,20% 91,34% 87,40% 24 6,20 408 93,57% 97,46% 92,65% 88,67% 25 6,20 429 94,79% 97,87% 93,74% 90,33% 26 6,20 450 95,78% 98,28% 94,65% 91,01% 27 6,20 471 96,58% 98,66% 95,42% 93,55% 28 6,20 499 97,42% 99,02% 96,27% 94,43% 29 6,20 589 98,95% 99,44% 98,21% 96,66% 30 6,20 679 99,57% 99,44% 99,52% 98,44% 31 6,20 769 99,83% 99,44% 100,00% 99,28% 32 6,20 859 99,93% 99,45% 100,00% 99,78% 100,0% 100,00% 100,00% 100,00% Độ cố kết cuối -76- Biểu đồ độ cố kết theo thời gian 0.00% 10.00% 20.00% Độ cố kết (U - %) 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% 10 100 1,000 Thời gian (t - ngày) 22TCN 262 - 2000 GS HVT PLAXIS SỐ LIỆU QUAN TRẮC Hình 4.2.2 – Biểu đồ mức độ cố kết thời gian – Theo phương pháp -77Điều lý thú phương pháp mô phần mềm Plaxis phương pháp tính theo 22TCN 262 – 2000 cho kết mức độ cố kết theo thời gian gần (hình 4.2.2) Trong kết tính toán độ cố kết theo phương pháp GS Hoàng Văn Tân đề nghị lại gần với kết quan trắc thực tế Như trình bày trên, độ lún cuối tính theo phương pháp GS Hoàng Văn Tân đề nghị kết quan trắc thực tế (dự tính theo phương pháp Asaoka) giống kết tính theo phương pháp hoàn toàn phù hợp với kết quan trắc Để đánh giá tổng thể ứng xử ứng suất – biến dạng đất yếu cách toàn diện hơn, mô trình thi công thời gian cố kết đất xử lý giếng cát kết hợp gia tải trước phương pháp phần tử hữu hạn Do có mặt giếng cát nền, áp lực nước lỗ rỗng thặng dư tiêu tán nhanh biến dạng thể tích vùng tâm phát triển nhanh Chính giá trị biến dạng thể tích trung tâm lớn làm hạn chế biến dạng trượt ngang điều kiện ổn định đảm bảo công trình Điều cho thấy việc sử dụng lý thuyết cố kết thấm xét biến dạng thể tích toán cụ thể giếng cát kết hợp gia tải trước hợp lý 4.3 Kết luận chương – Kết tính toán phương pháp tính GS Hoàng Văn Tân đề nghị, phương pháp tính theo 22TCN 262 – 2000 mô phần mềm Plaxis cho thấy thời gian đạt độ lún ổn định cố kết thấm phù hợp với kết quan trắc thực tế – Độ lún cố kết cuối đất yếu có xét đến mức độ cố kết (thông qua giá trị OCR hay pc) gần với kết thực tế so với trường hợp không xét – Phương pháp dự tính tốc độ lún đất yếu có xử lý giếng cát tính theo giai đoạn thi công GS Hoàng Văn Tân đề nghị có xu hướng gần giống với kết quan trắc thực tế – Do áp lực nước lỗ rỗng thặng dư vùng trung tâm tiêu tán nhanh nên biến dạng thể tích phát triển nhanh việc sử dụng lý thuyết cố kết thấm trường hợp hợp lý Tức độ lún trượt ngang không đáng kể – Có thể chia toán cố kết thành toán riêng biệt để mô giai đoạn gia tải cho phép thu nhận kết hợp lý -78- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu từ chương đến chương (thông qua việc tổng hợp số liệu quan trắc công trình thực tế, thực tính toán cách chia nhỏ giai đoạn tính để mô điều kiện thi công thực tế cho toán cụ thể xử lý đất yếu đường đắp cao phương pháp giếng cát kết hợp gia tải trước), cho phép rút đề xuất sau: – Phương pháp dự tính tốc độ lún đất yếu có xử lý giếng cát tính theo giai đoạn thi công GS Hoàng Văn Tân đề nghị có xu hướng gần giống với kết quan trắc thực tế Vì vậy, trình tính toán thiết kế công trình tương tự nên áp dụng phương pháp tính – Do áp lực nước lỗ rỗng thặng dư vùng trung tâm tiêu tán nhanh nên biến dạng thể tích phát triển nhanh việc sử dụng lý thuyết cố kết thấm trường hợp hợp lý Tức biến dạng chủ yếu độ lún theo phương đứng cố kết thấm, độ lún trượt ngang không đáng kể – Độ lún cố kết cuối đất yếu có xét đến mức độ cố kết (thông qua giá trị OCR hay pc) gần với kết thực tế so với trường hợp không xét Vì vậy, tính toán nên sử dụng công thức có xét đến mức độ cố kết trước – Khi chia toán cố kết thành toán riêng biệt để mô giai đoạn gia tải thu kết phù hợp Nên tính toán thiết kế cần thực mô toán phù hợp với trình tự thi công công trình – Kết tính toán phương pháp tính GS Hoàng Văn Tân đề nghị, phương pháp tính theo 22TCN 262 – 2000 mô phần mềm Plaxis cho thấy thời gian đạt độ lún ổn định cố kết thấm phù hợp với kết quan trắc thực tế Mỗi phương pháp tính có ưu -79điểm cụ thể, thấy phương pháp tính theo đề nghị GS Hoàng Văn Tân phù hợp Nên áp dụng tính toán thiết kế công trình Kiến nghị cho việc tính toán thiết kế Khi tính toán xác định độ lún đất yếu nên sử dụng phương pháp tính có xét đến đặc trưng cố kết đất yếu cho kết phù hợp với thực tế Sự có mặt giếng cát có ảnh hưởng lên giá trị độ lún dự tính, phương pháp tính có xét đến yếu tố cần quan tâm hoàn chỉnh phép dự tính xác thực tế Trong tính toán, cần chia nhỏ bước tính để mô tả điều kiện gia tải theo giai đoạn cho toán thực tế Sau giai đoạn đắp, có kết thí nghiệm khảo sát thay đổi tiêu lý đất việc tính toán giai đoạn phù hợp với thực tế Trong công tác thiết kế, nên tham khảo số liệu quan trắc thực tế trường công trình lân cận khu vực xây dựng để lựa chọn, áp dụng phương pháp tính phù hợp Kiến nghị hướng nghiên cứu Cần nghiên cứu phương pháp xác định độ lún đất yếu đường xử lý giếng cát có xét đến yếu tố từ biến Nghiên cứu xác định quy luật thay đổi tiêu lý đất theo thời gian sau giai đoạn đắp để có thông số phù hợp cho bước tính toán Nên triển khai nghiên cứu nhiều công trình thực tế để có hệ thống liệu thực tế đầy đủ Từ việc phân tích xác định quy luật biến đổi đất lónh vực nghiên cứu có sức thuyết phục cao -80- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Ngọc Ẩn: Nền Móng, NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2002 [2] Châu Ngọc Ẩn: Cơ Học Đất, NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2004 [3] Trần Quang Hộ: Công Trình Trên Đất Yếu, NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2004 [4] Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lực: Công Trình Trên Đất Yếu Trong Điều Kiện Việt Nam, Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 1986 – 1989 [5] Bùi Trường Sơn, Nguyễn Trùng Dương: Ổn định lâu dài đất yếu bảo hoà nước công trình san lấp khu vực Tp.Hồ Chí Minh Đồng Bằng Sông Cửu Long sở mô hình Cam Clay, Tạp chí Địa Kỹ Thuật, Số năm 2007, trang 25-30 [6] Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải: Những Phương Pháp Xây Dựng Công Trình Trên Nền Đất Yếu, NXB Giao Thông Vận Tải, 2006 [7] Báo cáo khảo sát địa chất công trình (Phạm vi nút giao Xa Lộ Hà Nội – Gói - Dự án Đại lộ Đông - Tây Sài Gòn) RECTIE, 06-2005 [8] Quy trình khảo sát, thiết kế đường ôtô đắp đất yếu 22TCN 262 – 2000, Bộ Giao Thông Vận Tải, ngày 01 tháng 06 naêm 2000 [9] Asaoka, A : Observational Procedure of Settlement Prediction, Soil and Foundation, 1978, Vol 18, No 4, page 87-101 -81[10] Braja M.Das, Advanced Soil Mechanics, 2nd Edition, California State University, Sacramento [11] D.T Bergado, L.R Anderson, N Miura & A.S Balasubramaniam: Soft Ground Improvement in Lowland and other environments, American Society of Civil Engineers, 1996 [12]E.Y.N.Oh, A.S.Balasubramaniam, M.Bolton, G.W.K.Chai, M.Braund, V.Wijeyakulasuriya, R.Nithiraj & D.T.Bergado: Soft Clay Properties and Their Influence in Preloading with PVD and Surcharge, Fifteenth South East Asian Geotechnical Conference (15th SEAGC), 2004, page 79-84 [13] Jin-Chun Chai, Shui-Long Shen, Norihiko Miura and D.T.Bergado: Simple Method Of Modeling PVD-Improved Subsoil, Journal Of Geotechnical And Geoenvironmental Engineering, November 2001, page 965-972 [14] Pr.Ihm Chol Wong, Frederic Masse, Charles A.Spaulding, Serge Varaksin: Vacuum Consolidation: a Review of 12 Years of Successful Development, Geo-Odyssey - Asce/Virginia Tech - Blacksburg, Va USA, June 9-13, 2001 PHUÏ LUÏC Hình Kiểm tra cao độ đặt thiết bị đo lún (Vị trí quan trắc lún B2-1, Km21+441.2 – Dự án Đại lộ Đông – Tây Sài Gòn (gói 2), nút giao Xa lộ Hà Nội) Hình Hiện tượng nước thoát lên theo giếng cát (tại nhánh B2 đường vào cầu vượt Xa lộ Hà Nội – Dự án Đại lộ Đông – Tây Sài Gòn (gói 2)) Hình Bảng tổng kết kết thí nghiệm nén cố kết sử dụng tính toán CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC TP.HCM, ngày 28 tháng 11 năm 2008 I LÝ LỊCH SƠ LƯC: Họ tên: Trần Chí Dũng Ngày sinh: 09/04/1982 Nơi sinh: Quảng Trị Địa liên lạc: 43 Đường số 1–Phường 7–Quận Gò Vấp–Tp Hồ Chí Minh II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: ĐẠI HỌC: Chế độ học: Hệ quy Thời gian học: Từ năm 2000 đến năm 2005 Nơi học: Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Xây dựng cầu đường SAU ĐẠI HỌC: Tham gia khoá đào tạo sau đại học chuyên ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng – Khoá 2005 Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: Từ 4/2005 đến 10/2007, công tác Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Công Trình Giao Thông 710 – Tổng Công Ty Công Trình Giao Thông Từ 10/2007 đến nay, công tác Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Xây Dựng Quang Haûi Nam ... sinh: Quảng Trị MSHV: 00905230 I – TÊN ĐỀ TÀI : So sánh độ lún tốc độ lún đất yếu đường đắp cao xử lý giếng cát phương pháp tính kết quan trắc II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Phân tích, tính. .. CHƯƠNG ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG XỬ LÝ GIẾNG CÁT KẾT HP GIA TẢI TRƯỚC 2.1 Ổn định đất yếu đường 2.2 Ước lượng tốc độ biến dạng đất yếu đường xử lý giếng cát kết hợp gia tải... hợp trình bày số phương pháp tính toán xác định độ lún mức độ cố kết lún đất yếu xử lý giếng cát kết hợp gia tải trước Từ việc so sánh kết tính toán theo số phương pháp kết quan trắc trường công

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan