Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 240 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
240
Dung lượng
5,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT - VŨ MINH TOÀN ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH ĐỘ LÚN DỰ BÁO THEO LÝ THUYẾT VÀ THEO KẾT QUẢ QUAN TRẮC CỦA MỘT SỐ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở KHU VỰC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT - VŨ MINH TOÀN ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH ĐỘ LÚN DỰ BÁO THEO LÝ THUYẾT VÀ THEO KẾT QUẢ QUAN TRẮC CỦA MỘT SỐ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở KHU VỰC HÀ NỘI Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HUY PHƯƠNG Hà Nội - 2014 -1- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên thực Luận văn Vũ Minh Toàn -2- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung đề tài, vấn đề cần giải Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cơ sở tài liệu đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ QUAN TRẮC LÚN CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở HÀ NỘI 11 CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍNH TỐN THIẾT KẾ MĨNG CỌC VÀ CƠNG TÁC QUAN TRẮC LÚN CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 18 2.1 Ngun tắc tính tốn thiết kế móng cơng trình xây dựng 18 2.1.1 Các giả thiết tính tốn móng cọc 18 2.1.2 Chọn loại cọc 19 2.1.3 Chọn vật liệu làm cọc đài cọc 20 2.1.4 Chọn kích thước cọc, đài cọc 24 2.1.5 Xác định sức chịu tải cọc đơn 29 2.1.6 Xác định số lượng cọc bố trí cọc móng 47 2.1.7 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 49 2.1.8 Kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc 51 -3- 2.1.9 Tính tốn độ lún móng cọc 54 2.1.10 Tính toán đài cọc 55 2.2 Công tác quan trắc lún công trình nhà cao tầng 58 2.2.1 Khái quát 58 2.2.2 Công tắc quan trắc lún cơng trình 59 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN, ĐỐI CHỨNG VỚI CƠNG TRÌNH THỰC TẾ 64 3.1 Cơng trình Tổ hợp nhà văn phòng dịch vụ 12 tầng số 25 Lạc Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội 64 3.1.1 Thông tin cơng trình 64 3.1.2 Số liệu địa chất công trình 64 3.1.3 Cơng tác quan trắc lún cơng trình 68 3.1.4 Mặt vị trí tính tốn lún cơng trình 69 3.1.5 Tính tốn độ lún điểm Đ1, Đ2, Đ3 69 3.2 Cơng trình Nhà cho người thu nhập thấp N0-10A, khu đô thị Sài Đồng, phường Sài Đồng , quận Long Biên, Hà Nội 79 3.2.1 Thơng tin cơng trình 79 3.2.2 Số liệu địa chất cơng trình 79 3.3.3 Công tác quan trắc lún cơng trình 82 3.3.4 Mặt vị trí tính tốn lún cơng trình 83 3.3.5 Tính tốn độ lún điểm Đ1, Đ2, Đ3 (Xem phụ lục 3) 84 3.3 Cơng trình: Đơn ngun - Chung cư cao cấp CT9 khu đô thị Mỹ Đình - Mễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội 85 3.3.1 Thơng tin cơng trình 85 3.3.2 Số liệu địa chất cơng trình 85 3.3.3 Cơng tác quan trắc lún cơng trình 88 3.3.4 Mặt vị trí tính tốn lún cơng trình 89 3.3.5 Tính tốn độ lún điểm Đ1, Đ2, Đ3 89 -4- 3.4 Cơng trình: Nhà cao tầng N03A – Khu đô thị Sài Đồng – quận Long Biên – Hà Nội 105 3.4.1 Thơng tin cơng trình 105 3.4.2 Số liệu địa chất cơng trình 105 3.4.3 Công tác quan trắc lún cơng trình 108 3.4.4 Mặt vị trí tính tốn lún cơng trình 109 3.4.5 Tính tốn độ lún điểm Đ1, Đ2, Đ3 (Xem phụ lục 5) 110 3.5 Tổng hợp kết 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 Kết luận 112 Tồn Kiến nghị 112 2.1 Tồn 112 2.2 Kiến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 116 -5- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chiều dài tối đa cọc đặc bê tông cốt thép thường 24 Bảng 2.2: Hệ số độ mảnh 30 Bảng 2.3: Giá trị Ir 36 Bảng 2.4: Giá trị Ks 38 Bảng 2.5: Giá trị (theo API) 39 Bảng 2.6: Giá trị (theo Tomlinson) 39 Bảng 2.7: Sức chống đất mũi cọc qp 43 Bảng 2.8: Ma sát bên fs 44 Bảng 2.9: hệ số mR mf 45 Bảng 2.10: Bảng tra trị số H ng 50 Bảng 2.11: Hệ số làm việc mặt nghiêng 57 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết tính lún 78 Bảng 3.2 Biểu đồ quan hệ độ lún tính toán theo lý thuyết kết quan trắc lún thực tế 78 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết tính lún 84 Bảng 3.4 Biểu đồ quan hệ độ lún tính toán theo lý thuyết kết quan trắc lún thực tế 84 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết tính lún 103 Bảng 3.6 Biểu đồ quan hệ độ lún tính toán theo lý thuyết kết quan trắc lún thực tế 104 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết tính lún 110 Bảng 3.8 Biểu đồ quan hệ độ lún tính toán theo lý thuyết kết quan trắc lún thực tế 110 -6- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Các giai đoạn chủ yếu thi công cọc khoan nhồi 22 Hình 2.2: Các dạng tiết diện ngang thân cọc BTCT đúc sẵn 25 Hình 2.3: Cấu tạo chi tiết cọc bê tơng cốt thép, kích thước ghi cm 26 Hình 2.4: Mặt cắt ngang thân cọc 26 Hình 2.5: Cấu tạo cốt thép đai cho cọc 26 Hình 2.6: Chi tiết cốt thép mũi cọc 27 Hình 2.7: Lưới thép đầu cọc cốt thép móc cẩu 27 Hình 2.8: Cấu tạo thép chờ đai thép đầu cọc 28 Hình 2.9: Chi tiết mối nối cọc 28 Hình 2.10: Cấu tạo cọc khoan nhồi 29 Hình 2.11: Hệ số v phụ thuộc liên kết 31 Hình 2.12: Sơ đồ lực đất tác động trở lại cọc 32 Hình 2.13: Các giả thiết mặt trượt cho cơng thức tính sức chịu tải 33 Hình 2.14: Mặt trượt giả thuyết Terzaghi 34 Hình 2.15: Nền đất xung quanh cọc giai đoạn chịu tải cực hạn 35 Hình 2.16: Quan hệ độ sâu 41 Hình 2.17: Bố trí cọc mặt đứng 48 Hình 2.18: Bố trí cọc mặt 48 Hình 2.19: Bố trí móng hình vành khun hình trịn 49 Hình 2.20: Xác định kích thước móng khối quy ước trường hợp nhiều lớp 53 Hình 2.21: Móng khối qui ước trường hợp đồng 53 Hình 2.22: Trường hợp cọc xuyên qua lớp đất yếu tựa vào lớp đất cứng 54 Hình 2.23: Sơ đồ tính tốn đài cọc 56 Hình 2.24: Mốc chuẩn dạng hình ống 60 Hình 2.25: Mốc chuẩn dạng cọc 60 -7- Hình 2.26: Cấu tạo số loại mốc đo độ lún cơng trình 61 Hình 2.27: Mốc đo lún cơng trình nhà cao tầng 62 Hình 2.28: Biểu đồ độ lún theo trục 63 Hình 2.29: Biểu đồ lún mốc 63 Hình 3.1.Mặt bố trí hố khoan 64 Hình 3.2 Mặt cắt địa chất cơng trình I-I 65 Hình 3.3.Mặt bố trí mốc quan trắc lún cơng trình 68 Hình 3.4 Mặt vị trí tính lún cơng trình 69 Hình 3.5.Mặt bố trí hố khoan 79 Hình 3.6 Mặt cắt địa chất cơng trình II-II 80 Hình 3.7.Mặt bố trí mốc quan trắc lún cơng trình 82 Hình 3.8 Mặt vị trí tính lún cơng trình 83 Hình 3.9.Mặt bố trí hố khoan 85 Hình 3.10: Mặt cắt địa chất cơng trình I-I 86 Hình 3.11.Mặt bố trí mốc quan trắc lún cơng trình 88 Hình 3.12 Mặt vị trí tính lún cơng trình 89 Hình 3.13.Mặt bố trí hố khoan 105 Hình 3.14: Mặt cắt địa chất cơng trình I-I 106 Hình 3.15.Mặt bố trí mốc quan trắc lún cơng trình 108 Hình 3.16 Mặt vị trí tính lún cơng trình 109 -8- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hà Nội trung tâm kinh tế - trị lớn nước Hiện nay, thành phố Hà Nội đầu tư phát triển mạnh mẽ, thu hút đầu tư nước Việc mở rộng, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội gắn liền với phát triển mạnh mẽ sở hạ tầng, giao thông thành phố Trong khu vực thành phố Hà Nội triển khai xây dựng nhiều nhà cao tầng Để giúp cho nhà thiết kế có đánh giá xác độ lún cơng trình, ngồi việc dự báo lún theo tính tốn lý thuyết, cơng tác quan trắc lún thực tế có vai trị quan trọng việc tính tốn móng cơng trình Tài liệu q giá cần phân tích, so sánh đánh giá với độ lún dự báo theo lý thuyết để tìm nguyên nhân sai khác chúng, tìm cách hiệu chỉnh để nâng cao độ xác tính tốn lý thuyết Vì vậy, đề tài: “Đánh giá so sánh độ lún dự báo theo theo lý thuyết theo kết quan trắc số cơng trình xây dựng khu vực Hà Nội” đặt có tính cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Qua đánh giá so sánh độ lún dự báo theo lý thuyết kết quan trắc thực tế cần phân tích tìm ngun nhân sai khác chúng đề xuất, kiến nghị hiệu chỉnh cần thiết nhằm nâng cao độ xác tính tốn lý thuyết Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Độ lún cơng trình - Phạm vi nghiên cứu: Một số cơng trình khu vực Hà Nội Nội dung đề tài, vấn đề cần giải Để đạt nhiệm vụ đặt cần nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu đặc điểm địa chất cơng trình phân tích kiểu cấu trúc số cơng trình; - Dự báo độ lún cơng trình nghiên cứu theo lý thuyết; - Kết quan trắc lún thực tế cơng trình nghiên cứu; PHỤ LUC 05 Loại đất Cọc chế sẵn Cọc nhồi Cát (chặt đến rời rạc) 0,02 – 0,04 0,09 – 0,18 Sét (cứng đến mềm) 0,02 – 0,03 0,03 – 0,06 Bụi (chặt đến rời rạc) 0,03 – 0,05 0,09 – 0,12 Đối với cát chặt, tra bảng Cp = 0,02 Hệ số Cs xác định theo công thức kinh nghiệm: Cs (0, 93 0,16 L 25 )C p (0,93 0,16 ).0, 02 0, 044 B 0, Vậy độ lún cọc đơn xác định theo công thức: Sbt- độ lún đàn hồi thân cọc; Sbt ( Pmthuc s Pms thuc ) Si (32,8 0,5 96,8) L Ap E p 25 0, 02.32,8 0, 044 96,8 3, 45.10 0,16 0, 297,5 25 297, = 3,68.10-3 + 5,51.10-3 + 0,57.10-3 = 9,76.10-3 (m) = 9,76 (mm) Độ lún nhóm cọc đơn xác định theo công thức tác giả Vesis: S g Si B* , đó: B B - đường kính cọc đơn (B = 0,4m); B*- đường kính nhóm cọc (B* = 2,8m); S g 9, 76 2,8 25,8mm 0, PHỤ LUC 05 Tính tốn độ lún Điểm Đ3 Dựa vào quy mơ, tải trọng cơng trình (750 tấn/cột), đơn vị tư vấn thiết kế tiến hành lựa chọn giải pháp móng cọc ma sát Mũi cọc đặt lớp cát chặt vừa đến chặt hạt nhỏ đến trung (lớp 6) độ sâu 27m Đài cho móng đài thấp, độ sâu chôn đáy đài 2,0m, đài dày 1,5m, đỉnh đài cách mặt đất 0,5m, cọc cắm vào lớp 5,0 m, cọc ngàm vào đài 0,5 m, chọn chiều dài cọc 25,50m (tính phần ngàm vào đài cọc) Cọc có kích thước (40x40)cm Vật liệu làm cọc bê tông cốt thép, mác bê tông 350#, chạy dọc thép chủ 20mm, loại C-III, thép đai thép 8mm, chiều dài bước đai từ 5-10 cm đầu cọc từ 15- 20 cm cọc * Xác định sức chịu tải cọc theo vật liệu làm cọc Cọc bê tông cốt thép, sức chịu tải cọc theo vật liệu làm cọc xác định theo công thức Pvl = φm.(Rb.Fb + Ra.Fa) Trong đó: - Pvl Sức chịu tải tính tốn cọc theo vật liệu làm cọc; - φ hệ số uốn dọc, lấy φ = 1; - m: Hệ số điều kiện làm việc lấy m1 =0,85 - Rb: Cường độ chịu nén bê tông phụ thuộc vào mác bê tơng tra bảng (TCVN 356:2005) có Rb = 1300 (T/m2); Ra = 36500(T/m2) - Fa: Diện tích tiết diện phần cốt thép: Fa= n..r2 = 8.3,14 (0,01)2 = 0,0025 m2 - Fb: Diện tích tiết diện phần bê tơng: Fb= Fc- Fa Fc: diện tích tiết diện mặt cắt ngang thân cọc: Fc= 0,4 0,4 = 0,16 m2 Fb= 0,16 - 0,0025= 0,1575 m2; Thay số vào công thức: PHỤ LUC 05 Pvl = 1.0,85(1300.0,1575 + 36500.0,0025) = 251,6 (Tấn) * Xác định sức chịu tải cọc theo đất nền: Pđn = 0,7 m (1 U i li + 2 F Ri), Trong đó: m: hệ số điều kiện làm việc, lấy theo bảng 3-1 tài liệu (Nền móng), lấy m = 0,85; 1 : hệ số kể đến ảnh hưởng phương pháp hạ cọc đến ma sát đất cọc, 1 = 2 : hệ số ảnh hưởng việc mở rộng chân cọc đến sức chịu tải đất mũi cọc, 2 = 0,7 U: chu vi tiết diện ngang cọc, u = 0,4 = 1,6 m; i: lực ma sát đơn vị lớp đất, phụ thuộc vào loại đất chiều sâu trung bình lớp đất lấy theo bảng 3-5 tài liệu (Nền móng) có nội suy li: chiều dày lớp có mũi cọc qua; F: diện tích tiết diện cọc, F = 0,16 m2; Ri: cường độ giới hạn đơn vị trung bình lớp đất mũi cọc, lấy theo bảng 3-6 tài liệu (Nền móng), Ri = 715 T/m2; Giá trị i.li xác định bảng Lớp Chiều Chiều Is i i * li sâu tb dày 0,75 1,5 - - - - - 0,34 - - 4,5 0,99 0,55 3,3 13,65 12,3 0,1 7,01 86,22 20,9 2,2 0,47 3,37 7,41 24,5 5,0 - 8,53 42,65 i * li 139,58 PHỤ LUC 05 Ta có: i li = 139,58 T/m Thay giá trị vào công thức: Pđn = 0,7 0,85 (1 1,6 139,58 + 0,7 0,16 715) = 180,5 T So sánh Pvl, Pđn, ta thấy Pđn P tt U[τ] Trong đó: h0: Chiều cao làm việc đài cọc, h0 = (1,5 – 0,5) = 1,0m; Pmax: Lực nén lớn tác dụng lên cọc, P = 129,7T; : cường độ khống cắt giới hạn bê tơng, theo kinh nghiệm lấy: = Rn , 10 với Rn cường độ kháng nén bê tông Rn = 1300 T/m2 = 130 T/m2 PHỤ LUC 05 U: chu vi tiết diện cọc, U = 0,4.4= 1,6 m Ta có: 129, 0, 62m < h0 điều kiện chống chọc thủng đài thoả mãn 1, 6.130 * Vấn đề biến dạng nền: - Tính theo phương pháp móng khối qui ước: Độ lún đất xác định theo công thức n i S = Si = hi i i i 1 Trong đó: - hi : chiều dày lớp phân tố thứ i, (cm) - i : ứng suất phụ thêm trung bình lớp thứ i (T/m2) - i: Hệ số chuyển đổi từ điều kiện nén đất khơng nở hơng phịng sang nén có nở hơng ngồi thực tế lớp đất thứ i, lấy trung bình i = = 0,8 - Ei: mô đun tổng biến dạng lớp thứ i Tính ứng suất phụ thêm( i ), ứng suất phụ thêm tải trọng tác dụng xuống đất, tính cho điểm i lớp phân tố Trong đó: - pt = ko.Pgl (T/m2) - Pgl: áp lực gây lún - k0 hệ số ứng suất tâm móng phụ thuộc vào tỷ số l/b z/b tra bảng II-3 sách Cơ học đất Tạ Đức Thịnh – Nguyễn Huy Phương NXBXD 2003 Áp lực gây lún: Pgl = Pqu - γ tb h = 72,8 – 2.27 = 18,8 T/m2 Mô đun tổng biến dạng Ei = 2120 T/m2 Tính áp lực thân đất phân tố thứ i: bt = i (h+hi) (T/m2) Trong đó: - i : khối lượng thể tích lớp phân tố thứ i - hi : Chiều dày lớp phân tố thứ i PHỤ LUC 05 - h : Chiều sâu móng khối qui ước, h = 27m Giá trị pt tính đến giá trị pt < 0,2 bt dừng lại coi pt điểm ranh giới vùng hoạt động nén ép cơng trình Kết tính tốn trình bầy theo bảng sau: Điểm tính Độ sâu (m) l/b 2z/b K0 bt pt (T/m2) (T/m2) 0.00 1.21 0.00 1.000 48.60 18.80 1.20 1.21 0.42 0.961 50.76 18.07 2.40 1.21 0.84 0.813 52.92 15.28 3.60 1.21 1.25 0.634 55.08 11.92 4.80 1.21 1.67 0.477 57.24 8.97 Vậy độ lún đất : S 0,8 18,8 8,97 1.( 18, 07 15, 28 11,92 ) 0, 0223m 22, 3mm 2120 2 - Tính theo phương pháp nhóm cọc đơn + Phương pháp tính lún theo tiêu chuẩn TCVN 205:1998 Độ lún cọc đơn, xun qua lớp đất có mơđyn cắt G1, hệ số pốtxơng chống lên lớp đất đặc trưng mơđyn cắt G2 hệ số pốtxơng tính theo cơng thức sau đây: S N G1Lc Với điều kiện tổng tải trọng tính tốn truyền lên cọc nhỏ sức chịu tải cho phép cọc theo đất nền: N Ptt Lc /d > 5; G1 Lc 1 G2 d Trong đó: G1 -mơđyn cắt lớp đất cọc xuyên qua; G2 -môđyn cắt lớp đất mũi cọc với chiều sâu 10d (d-đường kính cọc); Lc - chiều dài làm việc cọc; PHỤ LUC 05 N- tổng tải trọng thẳng đứng truyền lên cọc; Ptt - sức chịu tải cho phép cọc theo đất nền; Cách xác định môđyn cắt lớp đất mũi cọc: G2 Ei 2(1 ) Trong đó: Ei - môđyn biến dạng đất (lấy theo tài liệu khảo sát địa chất tương ứng lớp đất); - hệ số pốtxơng phụ thuộc vào loại đất; Hệ số pốtxơng cát: = 0,27 (theo TCVN 9354:2012) Thay số, ta có: G2 2120 834, 6(T / m ) 2(1 0, 27) Cách xác định môđyn cắt lớp đất cọc xuyên qua: i G1 Ei 2(1 i ) Hệ số pốtxơng đất Sét pha: = 0,35 (theo TCVN 9354:2012) Hệ số pốtxơng đất Sét: = 0,42 (theo TCVN 9354:2012) Hệ số pốtxơng đất Cát pha: = 0,30 (theo TCVN 9354:2012) Lớp (đất sét ), ta có: G1 Ei 200 70, 4(T / m ) 2(1 i ) 1 0, 42 Lớp (đất sét pha), ta có: G1 Ei 1300 481,5(T / m2 ) 2(1 i ) 1 0,35 Lớp (đất sét pha), ta có: G1 Ei 1000 370, 4(T / m2 ) 2(1 i ) 1 0,35 Vậy G1 = 922, = 307,4 T/m2 Xét điều kiện áp dụng công thức: - Lc /d = 25/0,4 = 62,5 > PHỤ LUC 05 - Lc G1 25.307, = 23,0 > d G2 0, 4.834, - tổng tải trọng tác dụng lên cột đài Pmax 778,1 129, 7T 180, 5T Hệ số độ cứng tương đối cọc: E A G1 L2 p Trong đó: E- mơđyn đàn hồi vật liệu làm cọc lấy 3,45.106 (T/m2) A- diện tích tiết diện ngang cọc (A = 0,16m2) 3, 45.106.0,16 2,87 307, 4.252 Thông số xác định việc tăng độ lún thân cọc chịu nén: 2,12. 3/4 2,12.2,873/ 0,926 2,12. 3/ 2,12.2,873/4 k , k hệ số tính theo cơng thức: 1 k 2,82 3,78 2,81 - lấy trung bình với lớp đất chiều sâu hạ cọc; 1 0, 42 0,35.2 0,37 k = 1,81 k 2,82 3,78 2,81 Trong đó: = 0,37; = 0,27 nên ( ) = 0,32 2 k = 2,82 - 3,78 0,32 + 2,81.0,32 = 1,9 Vậy hệ số đất nền: ' 0,17 ln( k Lc 1,81 25 ) 0,17 ln( ) 0,8 d 0, Hệ số ứng với cọc có độ cứng tuyệt đối: PHỤ LUC 05 ' 0,17 ln(k G1Lc ) 0,17 ln(1, 9.23) 0, 64 G2 d ' ( '/ ') 0,64 (0, 64 / 0,8) 0, 76 1 0,926 2,87 Vậy độ lún cọc đơn: S N 129, 0, 76 0, 0128(m) 12,8mm G1 Lc 307, 4.25 Độ lún nhóm cọc đơn xác định theo cơng thức tác giả Vesis: S g Si B* , đó: B B - đường kính cọc đơn (B = 0,4m); B*- đường kính nhóm cọc (B* = 2,8m); S g 12,8 2,8 33,92mm 0, + Phương pháp tính lún cọc đơn theo phương pháp WoodwardGardner&Greer Năm 1972, Woodward-Gardner&Greer thành lập phương pháp tính độ lún cọc đơn, sở phân tích giới hạn, mơ tả sát với tình trạng làm việc cọc đơn Phương pháp cho phép tính tốn độ lún tới hạn, tải trọng làm việc giới hạn, theo nguyên lý đàn hồi Độ lún cọc đơn xác định theo công thức sau: Si = Sbt + Sm + Sms ,trong đó: Sbt- độ lún đàn hồi thân cọc; Sbt ( Pmthuc s Pms thuc ) L Ap E p Sm- độ lún cọc tải trọng truyền xuống mũi cọc; S m C p Pmthuc Bp q p Sms- độ lún cọc tải trọng truyền lên đất thành cọc; PHỤ LUC 05 Sms Cs Pmsthuc L.q p + Sức chịu tải cọc: P = Pm + Pms = 47,6 + 132,9 = 180,5 (T) (tính theo đất nền) + Tải trọng cơng trình: Với điều kiện xét lực dọc tác dụng lên cọc 129,7 (T) + Tải trọng thực phân phối lên cọc: thuc Phân phối mũi cọc: Pm 47, 129, 34, 2(T ) 180,5 thuc Phân phối xung quanh thành cọc: Pms 132,9 129, 95,5(T ) 180, + Chiều dài cọc: L = 25,0(m) + Tiết diện cọc: Ap = B x B = 0,16m2 + Môđyn vật liệu cọc BTCT: Ep = 3,45.106 (T/m2) + s :hệ số phụ thuộc hình dạng lực phân bố dọc thân cọc Chọn s = 0,5 (với lực dọc thân cọc phân bố đều) + qp - sức chịu tải đơn vị đất mũi cọc tải trọng cơng trình gây ra; qp Pm 47, 297,5(T / m ) Ap 0,16 + Bề rộng cọc Bp 0, 4( m) + Xác định hệ số Cp, Cs Hệ số thực nghiệm Cp tra theo bảng sau: Loại đất Cọc chế sẵn Cọc nhồi Cát (chặt đến rời rạc) 0,02 – 0,04 0,09 – 0,18 Sét (cứng đến mềm) 0,02 – 0,03 0,03 – 0,06 Bụi (chặt đến rời rạc) 0,03 – 0,05 0,09 – 0,12 Đối với cát chặt, tra bảng Cp = 0,02 PHỤ LUC 05 Hệ số Cs xác định theo công thức kinh nghiệm: Cs (0, 93 0,16 L 25 )C p (0,93 0,16 ).0, 02 0, 044 B 0, Vậy độ lún cọc đơn xác định theo công thức: Sbt- độ lún đàn hồi thân cọc; Sbt ( Pmthuc s Pms thuc ) Si (34, 0, 95, 5) L Ap E p 25 0, 02.34, 0, 044 95,5 3, 45.10 0,16 0, 297, 25 297, = 3,71.10-3 + 5,75.10-3 + 0,56.10-3 = 10,02.10-3 (m) = 10,02 (mm) Độ lún nhóm cọc đơn xác định theo cơng thức tác giả Vesis: S g Si B* , đó: B B - đường kính cọc đơn (B = 0,4m); B*- đường kính nhóm cọc (B* = 2,8m); S g 10, 02 2,8 26, 6mm 0, ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT - VŨ MINH TOÀN ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH ĐỘ LÚN DỰ BÁO THEO LÝ THUYẾT VÀ THEO KẾT QUẢ QUAN TRẮC CỦA MỘT SỐ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở KHU VỰC... chỉnh để nâng cao độ xác tính tốn lý thuyết Vì vậy, đề tài: ? ?Đánh giá so sánh độ lún dự báo theo theo lý thuyết theo kết quan trắc số cơng trình xây dựng khu vực Hà Nội? ?? đặt có tính cấp thiết, có... vực thành phố Hà Nội triển khai xây dựng nhiều nhà cao tầng Để giúp cho nhà thiết kế có đánh giá xác độ lún cơng trình, ngồi việc dự báo lún theo tính tốn lý thuyết, cơng tác quan trắc lún thực