Chuẩn mực này xác định cáctrường hợp đáp ứng tiêu chí ghi nhận doanh thu và hướng dẫn thực tế cho việc áp dụngcác tiêu chí đó.1.2.Các thuật ngữ và khái niệmGiá trị hợp lý là giá trị tài
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
- 🙞🙞🙞🙞🙞
-BÀI THẢO LUẬN
Đề tài : Kế toán doanh thu trong đơn vị công theo IPSAS
9 và IPSAS 23 Cho ví dụ minh họa (8VD) Hãy cho biết nội dung trình bày thông tin về doanh thu theo BCTC của đơn vị công theo tài liệu đính kèm
Giảng viên hướng dẫn : Vũ Thị Thanh Huyền
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 04
Lớp học phần : 2307FACC4011
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ST
33 Cầm Thanh Nhàn 20D270088 Chương III (phần 2.2)
34 Nguyễn Thị Tú Quyên 20D270091 PowerPoint, Chương II
(ví dụ 3 IPSAS 23)
35 Nguyễn Thị Quỳnh 20D270032 Chương I (phần 2),
Chương II (ví dụ 4IPSAS 9)
36 Trần Thị Mai Quỳnh 20D270033 Chương III (phần 1),
Chương II (ví dụ 3IPSAS 9)
37 Trần Tuấn Thành 20D270096 Thuyết trình, Chương
II (ví dụ 2 IPSAS 23)
38 Nguyễn Thị Phương Thảo 20D270097 Chương I (phần 1)
39 Phạm Thị Thảo 20D270038 Chương III (phần 2.1),
Chương II (ví dụ 1IPSAS 9)
40 Vũ Thị Hồng Thắm 20D270099 Chương III (phần 1),
Chương II (ví dụ 2IPSAS 9)
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I: KẾ TOÁN DOANH THU TRONG ĐƠN VỊ CÔNG THEO IPSAS 9 VÀ IPSAS 23 3
1 Kế toán doanh thu từ giao dịch trao đổi (IPSAS 9) 3
1.1 Mục đích 3
1.2 Các thuật ngữ và khái niệm 3
1.3 Đo lường và ghi nhận 4
1.4 Trình bày thông tin trong BCTC 6
2 Doanh thu từ các giao dịch không trao đổi (IPSAS 23) 7
2.1 Mục đích 7
2.2 Các khái niệm và thuật ngữ 7
2.3 Đo lường và ghi nhận doanh thu theo IPSAS 23 8
2.4 Trình bày thông tin trong BCTC 10
CHƯƠNG II VÍ DỤ MINH HỌA 10
CHƯƠNG III THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VỀ DOANH THU VỀ BCTC THỰC TẾ CỦA TỔ CHỨC HÀNG HẢI QUỐC TẾ 15
1 Tổng quan về đơn vị 15
1.1 Lịch sử hình thành 15
1.2 Cấu trúc cơ quan 16
2 Phân tích thông tin trên BCTC các loại doanh thu của đơn vị 21
2.1 Thông tin trên Báo cáo tình hình tài chính 21
2.2 Thông tin trên thuyết minh báo cáo tài chính 30
CHƯƠNG IV THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ÁP DỤNG IPSAS TẠI VIỆT NAM 38
1 Thực trạng IPSAS tại Việt Nam 38
2 Một số kiến nghị áp dụng IPSAS tại Việt Nam 41
KẾT LUẬN 43
Danh mục tài liệu tham khảo 44
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Chuẩn mực Kế toán công Quốc tế IPSAS được công bố nhằm trợ giúp cho các đơn vịtrong lĩnh vực công áp dụng và thực hiện trong công tác kế toán và lập báo báo tài chính(BCTC) và nhằm nâng cao chất lượng và tính minh bạch trong lập Qua đó có sự thốngnhất về cách ghi nhận, đo lường và trình bày các thông tin trên BCTC của các đơn vịtrong lĩnh vực công Theo IPSAS, các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực công hàng nămphải lập BCTC là các đơn vị kinh tế có thể sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước.Trong
đó phải kể đến kế toán doanh thu từ giao dịch trao đổi và kế toán doanh thu từ giao dịchkhông trao đổi Để tìm hiểu rõ về kế toán doanh thu từ giao dịch trao đổi và giao dịchkhông trao đổi nên nhóm chúng em đã chọn đề tài thảo luận: “Kế toán doanh thu trongđơn vị công theo IPSAS 9 và IPSAS 23 Cho ví dụ minh họa Hãy cho biết nội dung trìnhbày thông tin về doanh thu theo BCTC của đơn vị công theo tài liệu đính kèm”
Trang 6CHƯƠNG I: KẾ TOÁN DOANH THU TRONG ĐƠN VỊ CÔNG THEO IPSAS 9
Ví dụ thu nhập từ thanh lý tài sản cố định được đề cập riêng trong Chuẩn mực kế toáncông Việt Nam số 17 “Bất động sản, nhà xưởng và thiết bị” và không được đề cập trongchuẩn mực này
Mục đích của chuẩn mực này nhằm quy định phương pháp kế toán đối với doanh thu phátsinh từ các giao dịch trao đổi Vấn đề cơ bản đối với kế toán doanh thu là khi nào đơn vịđược phép ghi nhận doanh thu Doanh thu được ghi nhận khi có khả năng chắc chắn về
sự gia tăng của lợi ích kinh tế tương lai và dịch vụ tiềm tàng cho đơn vị và các lợi íchkinh tế này có thể được xác định một cách đáng tin cậy Chuẩn mực này xác định cáctrường hợp đáp ứng tiêu chí ghi nhận doanh thu và hướng dẫn thực tế cho việc áp dụngcác tiêu chí đó
1.2 Các thuật ngữ và khái niệm
Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể trao đổi hoặc một khoản nợ được thanh toán tựnguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá
Doanh thu là tổng giá trị lợi ích kinh tế đơn vị thu được trong kỳ báo cáo làm tăng tài sảnthuần/ vốn chủ sở hữu chứ không phải khoản vốn góp chủ sở hữu
+ Tổng hợp các lợi ích kinh tế hoặc dịch vụ tiềm tàng đơn vị thu được trong kỳ báo cáolàm tăng tài sản thuần/vốn chủ sở hữu của đơn vị, ngoài các khoản vốn góp của chủ sởhữu
+ Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế hoặc dịch vụ tiềm tàng màđơn vị đã thu được hoặc sẽ thu được
+ Các khoản thu hộ cho chính phủ hoặc các tổ chức khác thuộc chính phủ, hoặc cá bênthứ ba không phải là doanh thu
3
Trang 8Bài-thảo Số tiền thu được từ tiền gốc không phải là doanh thu.
- Thay vào đó, doanh thu là số tiền của bất kỳ khoản hoa hồng nào nhận được, hoặcphải thu cho việc thu thập hoặc xử lý tổng lợi ích
Giao dịch trao đổi là giao dịch trong đó một đơn vị nhận được tài sản hoặc dịch vụ, hoặc
có công nợ được giảm trừ, và trực tiếp bồi hoàn cho đơn vị khác một giá trị tương đương(thông thường là hàng hóa, dịch vụ, hoặc quyền sử dụng tài sản)
Các nhóm doanh thu trao đổi bao gồm:
- IPSAS 9 – Dịch vụ
- IPSAS 9 – Hàng hóa
- IPSAS 9 – Tiền lãi, bản quyền, cổ tức
1.3 Đo lường và ghi nhận
Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của khoản đã thu được hoặc khoản phải thu.Doanh thu thường được xác định theo thỏa thuận giữa đơn vị và người mua hoặc người
Khi dòng tiền hoặc các khoản tương đương tiền vào bị hoãn lại, giá trị hợp lý của khoảnthu có thể nhỏ hơn giá trị danh nghĩa của khoản tiền mặt nhận được hoặc phải thu
Chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị danh nghĩa của khoản thu dược ghi nhận là doanhthu lãi
Các nhóm doanh thu trao đổi:
- Dịch vụ
- Hàng hóa
- Tiền lãi, bản quyền, cổ tức
a Đối với doanh thu cung cấp dịch vụ (cho thuê nhà ở, dịch vụ đưa đón ở các trường học, phí cầu đường, bến bãi, học phí, viện phí, phí đặc quyền, )
4
Kế Kiểm toán 100% (3)
toán-Financial Accounting
1 - Test 1 MCQs key
Kế Kiểm toán 100% (2)
toán-11
Trang 9Khi số thu của một giao dịch cung cấp dịch vụ có thể ước tính một cách đáng tin cậy thìdoanh thu liên quan đến giao dịch đó phải được ghi nhận bằng việc giải thích rõ giai đoạnhoàn thành giao dịch tại thời điểm báo cáo
Số thu được của một giao dịch có thể được ước tính một cách đáng tin cậy khi thỏa mãncác điều kiện sau:
- Khoản doanh thu có thể được xác định một cách đáng tin cậy
- Có khả năng đơn vị nhận được các lợi ích kinh tế hoặc dịc vụ tiềm tàng liên quanđến các giao dịch đó
- Phần đã hoàn thành liên quan đến giao dịch có thể xác định một cách đáng tin cậytại thời điểm báo cáo
- Các chi phí liên quan đến giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch có thể đượcxác định một cách đáng tin cậy
Theo phương pháp này, doanh thu được ghi nhận tương ứng với khối lượng dịch vụ đãcung cấp cùng kỳ báo cáo
- Dịch vụ thu học phí
- Dịch vụ vận chuyển
- Cấp bản quyền chiếu phim
Tùy thuộc vào bản chất dịch vụ, các phương pháp được sử dụng để ước tính mức
độ hoàn thành có thể gồm:
- Đánh giá phần công việc đã hoàn thành
- Tỷ lệ phần trăm khối lượng dịch vụ hoàn thành đến ngày lập báo các so vối tổngkhối lượng dịch vụ phải thực hiện
- Tỷ lệ phần trăm của chi phí đã phát sinh đến ngày lập báo cáo so với tổng chí phíước tính để hoàn tất toàn bộ dịch vụ
Trong trường hợp một dịch vụ được thực hiện bằng nhiều hoạt động khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, doanh thu được ghi nhận theo phương pháp đườngthẳng trong suốt khoảng thời gian đó, trừ khi có bằng chứng chắc chắn rằng có phươngpháp khác xác định được khối lượng hoàn thành ở từng giai đoạn một các tốt hơn Khi có một hoạt động chính quan trọng hơn tất cả các hành động khác, thì đơn
Trang 10vị chỉ được ghi nhận doanh thu khi hoạt động chính được hoàn tất.
b Đối với doanh thu bán hàng hóa:
Doanh thu từ việc bán hàng sẽ được ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện sau:
- Đơn vị đã chuyển giao cho người bán phần lớn rủi ro và các lợi ích từ việc sở hữuhàng hóa
- Đơn vị không tiếp tục chịu trách nhiệm quản lý liên quan đến quyền sở hữu màcũng không có quyền kiểm soát được với các hàng hóa đã bán
c Tiền lãi, tiền bản quyền và cổ tức
- Doanh thu phát sinh liên quan đến việc người khác sử dụng tài sản của đơn vị
có tạo ra tiền lãi, tiền bản quyền và cổ tức phải được ghi nhận khi: [IPSAS9.33]
- Hầu như chắc chắn là đơn vị sẽ thu được lợi ích kinh tế và các dịch vụ tiềm tàngliên quan đến nghiệp vụ đó
- Lượng doanh thu có thể xác định một cách đáng tin cậy
- Doanh thu phải được ghi nhận theo phương pháp kế toán sau: [IPSAS9 34]
- Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở tỷ lệ thời gian có tính đến số thu thực tế từ tàisản
- Tiền bản quyền được ghi nhận khi thu được phù hợp với các thỏa thuận có liênquan
- Cổ tức hoặc các khoản tương đương được ghi nhận khi quyền nhận được cáckhoản chi trả được xác lập cho cổ đông hoặc người sở hữu vốn cổ phần
1.4 Trình bày thông tin trong BCTC
BCTC của đơn vị cần phải trình bày các thông tin sau:
- Phương pháp kế toán áp dụng trong việc ghi nhận doanh thu bao gồm cả phươngpháp xác định giai đoạn hoàn thành nghiệp vụ liên quan đến cung cấp dịch vụ
6
Trang 11- Giá trị từng khoản doanh thu lớn được ghi nhận trong kỳ bao gồm cả doanh thuphát sinh từ: Cung cấp dịch vụ; Bán hàng hóa; Tiền lãi; Tiền bản quyền; Cổ tức hoặc tàisản tương đương.
- Doanh thu phát sinh từ việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ trong từng khoản doanhthu lớn
2 Doanh thu từ các giao dịch không trao đổi (IPSAS 23)
2.1 Mục đích
Mục đích của chuẩn mực này nhằm quy định phương pháp kế toán và trình bày báo cáotài chính đối với doanh thu phát sinh từ các giao dịch không trao đổi, không bao gồm cácgiao dịch không trao đổi liên quan đến việc hợp nhất đơn vị Nội dung chuẩn mực này đềcập đến các vấn đề cần xem xét khi ghi nhận và xác định doanh thu từ các giao dịchkhông trao đổi và xác định vốn góp từ chủ sở hữu
2.2 Các khái niệm và thuật ngữ
Giao dịch không trao đổi là giao dịch không phải là giao dịch trao đổi Trong một giaodịch không trao đổi, một đơn vị nhận giá trị từ một đơn vị khác mà không phải trực tiếptrả lại gia trị gần tương đương, hoặc trao giá trị cho một đơn vị khác mà khống trực tiếpnhận laị giá trị gần tương đương
Kiểm soát tài sản phát sinh khi đơn vị có thể sử dụng tài sản hoặc được hưởng lợi từ tàisản trong quá trình thực hiện các mục tiêu của mình và có thể ngăn chặn hoặc điều chỉnhviệc các đơn vị khác tiếp cận lợi ích từ tài sản đó
Tiền phạt là lợi ích kinh tế hoặc dịch vụ tiềm tàng mà các đơn vị trong lĩnh vực công đãnhận được hoặc có khả năng nhận được theo quyết định của tòa án hoặc các cơ quan cóthẩm quyền, và là kết quả của hành vi vi phạm luật pháp hoặc quy định
Thuế là các lợi ích kinh tế hoặc dịch vụ tiềm tàng bắt buộc phải nộp hoặc đã nộp cho cácđơn vị trong lĩnh vực công, theo quy định của pháp luật, mang lại doanh thu cho Chínhphủ
Các khoản chuyền giao là luồng vào của những lợi ích kinh tế tương lai hoặc dịch vụtiềm tàng phát sinh từ những giao dịch không trao đổi, không bao gồm các khoản thuế
Sự kiện phát sinh thuế (sự kiện thuế) là sự kiện mà Chính phủ, cơ quan lập pháp hoặc cơquan có thẩm quyền khác xác định phải chịu thuế
Trang 12Chi phí thanh toán thông qua hệ thống thuế (expenses) là khoản tiền dành cho bên hưởnglợi bất kể việc bên hưởng lợi có phải nộp thuế hay không.
Chi tiêu thuế (Tax expenditures) là các điều khoản ưu đãi trong luật thuế cho phép một sốđối tượng nộp thuế nhất định được nhận những ưu đãi đặc biệt
2.3 Đo lường và ghi nhận doanh thu theo IPSAS 23
Xác định giá trị tài sản dựa vào ghi nhận ban đầu: một tài sản được mua qua một giaodịch không trao đổi phải được đánh giá ban đầu tại GTHL của nó vào ngày mua Khi tiếp nhận tài sản từ giao dịch bao gồm cả 2 yếu tố trao đổi và không trao đổi, đơn vịphải ghi nhận riêng biệt 2 yếu tố sau:
- Yếu tố trao đổi theo các nguyên tắc và yêu cầu của các chuẩn mục kế toán côngquốc tế khác
- Yếu tố không trao đổi được ghi nhận theo nguyên tắc và yêu cầu của IPSAS 23Thuế: đơn vị ghi nhận tài sản là các khoản thuế khi xảy ra sự kiện phát sinh thuế và tiêutrí ghi nhận doanh thu từ thuế chỉ phát sinh khi chính phủ đánh thuế, quyền đánh thuếkhông thuộc về các đơn vị khác
Đối với các khoản tạm thu thuế : các khoản thuế thu được trước khi xảy ra sự kiện phátsinh thuế phải được ghi nhận là tài sản và công nợ (khoản nhận trước) vì chưa xảy ra sựkiện dẫn đến việc đơn vị có quyền thu thuế và tiêu trí ghi nhận doanh thu từ thuế chưathỏa mãn
Các khoản chuyển giao:
Đơn vị ghi nhận tài sản từ một giao dịch chuyển giao khi đáp ứng định nghĩa tài sản vàthỏa mãn các tiêu chí ghi nhận tài sản các khoản chuyển giao gồm tài trợ, nợ được xóa,tiền phạt, tài sản kế thừa, quà tặng, quà biếu, hàng hóa và tài sản không trao đổi
Sự gia tăng các nguồn lực từ một giao dịch không trao đổi ngoài các dịch vụ, đáp ứngkhái niệm về tài sản được hạch toán khi và chỉ khi
- Chắc chắn có luồng vào của lợi ích kinh tế tương lai hoặc khả năng dịch vụ gắnvới tài sản
- Giá trị của lường vào nguồn lực được đánh giá đáng tin cậy
Xóa nợ và nhận nợ thay: trong trường hợp này đơn vị ghi tăng tài sản ròng vì một khoảncông nợ đã được ghi nhận trước đây nay không cần phải trả nữa Các đơn vị ghi nhậndoanh thu liên quan đến việc xoá nợ khi:
8
Trang 13- Khoản nợ trước đây không còn đáp ứng định nghĩa công nợ và không còn thỏamãn tiêu chuẩn ghi nhận là công nợ nữa.
- Doanh thu phát sinh từ sự xoá nợ được đánh giá tại giá trị hợp lý của nợ được xoá
- Doanh thu được ghi nhận là giá trị còn lại của nợ được xoá
Tiền phạt được ghi nhận là doanh thu khi khoản phải thu thoả mãn được khái niệm vềmột tài sản và thoả mãn các tiêu chuẩn để được ghi nhận là một tài sản
Tài sản thừa kế thoả mãn khái niệm về một tài sản được ghi nhận là tài sản và doanh thukhi có thể có sự tăng lên của các lợi ích kinh tế tương lai hoặc tiềm năng dịch vụ cho đơn
vị và giá trị hợp lý của tài sản có thể được đánh giá một cách đáng tin cậy Các khoảnthừa kế được đo lường theo giá trị hợp lí của khoản đã thu hoặc phải thu
Quà tặng và các khoản viện trợ bao gồm viện trợ bằng hàng hóa:
- Nếu hàng hóa được nhận mà không có điều kiện kèm theo thì đơn vị phải ghi nhậndoanh thu ngay
- Nếu có điều kiện kèm theo thì đơn vị phải ghi nhận công nợ sao đó thỏa manc cácđiều kiện ghi nhận về công nợ và ghi nhận doanh thu
Trong ghi nhận ban đầu, quà tặng và quà biếu bao gồm hàng hoá cho không được đánhgiá tại giá trị hợp lý của chúng như vào ngày mua, có thể được xác định bằng cách thamchiếu đến một thị trường năng động, hoặc bằng cách đánh giá
Khoản nợ phải trả được ghi nhận đến khi thoả thuận chuyển giao trở nên phải tuân thủ vàtất cả các điều kiện khác theo thoả thuận được thực hiện Khi đó tất cả các điều kiện kháctheo thoả thuận được thực hiện, nợ phải trả được xoá và doanh thu được ghi nhận
Trang 14Các khoản vay ưu đãi là khoản vay với lãi xuất thấp hơn lãi thị trường.
Khi xác định chênh lệch giữ giá giao dịch và giá hợp lý của tài khoản đi vay khi ghi nhậnbna đầu là doanh thu không trao đổi thì đơn vị phải ghi nhận phần chênh lệch đó là doanhthu , trừ khi tồn tại một nghĩa vụ hiện tại thì đơn vị phải ghi nhận là công nợ và đơn vịđáp ứng nghĩa vụ hiện tại thì ghi giảm công nợ và ghi tăng doanh thu
2.4 Trình bày thông tin trong BCTC.
Một đơn vị phải giải trình trong báo cáo tài chính mục đích chung hoặc trong thuyết minhbáo cáo tài chính mục đích chung:
Giá trị doanh thu từ các giao dịch không trao đổi được ghi nhận trong kỳ theo các nhómchính:
- Thuế, trình bày riêng các loại thuế chính
- Các khoản chuyển giao, trình bày riêng các loại doanh thu chuyển giao chính Giá trị các khoản phải thu được ghi nhận đối với doanh thu không trao đổi
Giá trị của các khoản nợ phải trả được ghi nhận đối với tài sản chuyển giao có điều kiện Giá trị của tài sản được ghi nhận chịu giới hạn và bản chất của những giới hạn đó
Sự tồn tại và giá trị của bất kỳ khoản nhận (thu) trước nào liên quan đến các giao dịchkhông trao đổi
Giá trị của bất kỳ khoản nợ nào được xoá
CHƯƠNG II VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ về IPSAS 9 (đơn vị: đồng)
1.Chính phủ điều hành một phòng hòa nhạc Vé được bán cho cả 3 buổi hòa nhạc Tiền
mặt thu được trước khi diễn ra 3 buổi hòa nhạc là 1.500.000.Chính phủ ghi nhận doanhthu khi nào?
Trang 15- Khi hoàn thành
Nợ TK NPT: 1.500.000
Có TK Doanh thu : 1.500.000
2.Công ty A là một doanh nghiệp công cộng Trong năm tài chính kết thúc vào ngày
31/12/2022, công ty đã bán hàng cho khách hàng với giá trị là 500.000.000 đồng, trong
đó 50.000.000 đồng chưa thanh toán
3.Một trường học có năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2020 Tháng 1/7/2020 nhà
trường lập phiếu thu của sinh viên như sau:
Khoá học Toán học Học phí (1/8/2020 – 31/1/2021) 4.800.000
Khoá học Vật lý Học phí (1/8/2020 –31/1/2021) 4.500.000
Nhà trường ghi nhận doanh thu là bao nhiêu vào năm 2020?
Trang 16+ Hằng tháng kết chuyển doanh thu:
4.Một thành phố A đại diện cho chính phủ thu thuế Trong năm hiện hành thành phố A
thu được tổng thuế là 1.500.000.000 trong đó có 720.000.000 đã thu hộ cho chính phủ Định khoản:
- Thành phố A sẽ ghi nhận doanh thu là 780.000.000
- Bút toán khi thu hộ chính phủ
Trang 171 Vào ngày 1/7/2015, Công ty thể thao XYZ người cung cấp các tiện ích thể thao cho
cộng đồng sử dụng đã nhận được 50.000$ từ một nhóm cộng đồng địa phương Nhómcộng đồng không quy định cách chi tiêu số tiền đã được cung cấp, nhưng XYZ dự định
sử dụng số tiền này để xây dựng một khu thể thao mới cho cộng đồng sử dụng
- Cho biết chuẩn mực áp dụng trong trường hợp này?
- Hạch toán giao dịch trên?
Định khoản:
Nợ TK tiền: 50.000$
Có TK doanh thu: 50.000$
2 Giả sử công ty X là một công ty xây dựng, đã ký hợp đồng xây dựng một công trình
với công ty Y vào ngày 1/1/2023, với tổng giá trị hợp đồng là 1.000.000$ Hợp đồng cóđiều khoản thanh toán theo tiến độ thực hiện dự án, gồm 3 đợt:
- Đợt 1: Hoàn thành 30% công việc và nhận thanh toán 300.000$ vào ngày31/3/2023
- Đợt 2: Hoàn thành 50% công việc và nhận thanh toán 500.000$ vào ngày30/6/2023
- Đợt 3: Hoàn thành 100% công việc và nhận thanh toán 200.000$ vào ngày31/12/2023
Trang 183.Vào ngày 30/4/N, đơn vị X nhận được một khoản tiền tài trợ từ chính quyền địa
phương 500.000$ để tài trợ cho các khoá đào tạo nhân tài trong vòng 3 năm Trong hợpđồng quy định đơn vị X phải báo cáo cụ thể về khoản tài trợ này cho chính quyền địaphương, nếu chưa chi hết sẽ phải nộp trả lại
Trang 19According to regulations, the Convention must be ratified by 21 countries, including 7countries with merchant fleets over one million tons tonnage, for the Convention to comeinto force On March 17, 1958, Japan was the 21st country and also the 8th country with
a merchant fleet of over one million tons to ratify the Convention, this is the day theInternational Maritime Organization Convention began come into force and be taken asthe date of establishment of the International Maritime Organization
In 1960, the International Maritime Organization signed an Agreement with the UnitedNations to become its specialized agency (under Articles 57 and 63 of the United NationsCharter) The International Maritime Organization has relationships with many otherintergovernmental and non-governmental organizations, is headquartered in London(UK) and is the only specialized United Nations organization based in the UK However,the General Assembly may meet in another place if a two-thirds majority of the membersagree
The International Maritime Organization has two types of membership:
- Full member: includes countries that are members of the United Nations after havingaccepted the Convention establishing the International Maritime Organization
- Associate members: includes territories or groups of territories for which a memberstate of the International Maritime Organization or the United Nations is responsible forits international relations
To date (2008), the International Maritime Organization has 167 member states and 3associate members (Hong Kong, Macau, and the Danish Faroe Islands)
Bản tiếng Việt:
Từ ngày 19/2 đến 6/3/1948, Hội nghị Hàng hải của Liên hợp quốc đã được Hội đồngKinh tế xã hội (ECOSOC) triệu tập tại Geneva (Thuỵ Sĩ) Hội nghị đã thông qua Côngước thành lập Tổ chức Tư vấn liên chính phủ về hàng hải, gọi tắt là IMCO (Inter-
Trang 20gouvernmental Maritime Consultative Organisation), tên gọi trước năm 1982 của Tổchức Hàng hải quốc tế (IMO) ngày nay.
Theo quy định, Công ước phải được 21 quốc gia, trong đó có 7 quốc gia có đội thươngthuyền trọng tải trên một triệu tấn, phê chuẩn thì Công ước mới có hiệu lực Ngày17/3/1958, Nhật Bản là nước thứ 21 và cũng là nước thứ 8 có đội thương thuyền có trọngtải trên một triệu tấn phê chuẩn Công ước, đây chính là ngày Công ước của Tổ chứcHàng hải quốc tế bắt đầu có hiệu lực và được lấy làm ngày thành lập của Tổ chức Hànghải quốc tế
Năm 1960, Tổ chức Hàng hải quốc tế ký Hiệp định với Liên hợp quốc để trở thành cơquan chuyên môn của tổ chức này (theo Điều 57 và 63 của Hiến chương Liên hợp quốc )
Tổ chức Hàng hải quốc tế có quan hệ với nhiều tổ chức liên chính phủ và phi chính phủkhác, có trụ sở tại Luân Đôn (Anh) và là tổ chức chuyên môn duy nhất của Liên hợp quốc
có trụ sở tại Anh Tuy nhiên, Đại hội đồng có thể họp ở một nơi khác nếu đa số 2/3 thànhviên nhất trí
Tổ chức Hàng hải quốc tế có 2 loại thành viên:
- Thành viên đầy đủ : gồm các quốc gia là thành viên của Liên hợp quốc sau khi đã chấpnhận Công ước thành lập Tổ chức Hàng hải quốc tế
- Thành viên liên kết: gồm các lãnh thổ hoặc các nhóm lãnh thổ do một nước hội viên Tổchức Hàng hải quốc tế hoặc Liên hợp quốc chịu trách nhiệm về quan hệ quốc tế của lãnhthổ này
Cho đến nay (2008), Tổ chức Hàng hải quốc tế có 167 quốc gia thành viên và 3 thànhviên liên kết (Hồng Kông, Ma Cao, và quần đảo Faroe thuộc Đan Mạch)
1.2 Cấu trúc cơ quan
Bản tiếng Anh:
● The General Assembly (Assembly): is the highest authority of the InternationalMaritime Organization, consisting of all the members of the Organization, meeting everytwo years (with possible special meetings) The General Assembly has the followingfunctions: Determine the working direction of the Organization for the 2 years betweenthe two congresses; elect the Board of Directors of the Organization and recruit newmembers; review, approve program budgets, deadlines of committees; consider amendingand supplementing the Convention, etc
● Council: Elected by the General Assembly, for a term of 2 years Members
16
Trang 21whose term expires are re-elected The Council consists of 40 members elected by theGeneral Assembly according to the following principles:
The 10 members are countries that are particularly interested in providing internationalmaritime services The other 10 members are countries with a particular interest ininternational maritime trade The remaining 20 members are not elected according to theabove criteria but must be countries with special interests in shipping, the election mustensure the principle that all major geographical areas are represented in the Council TheCouncil is the executive body of the International Maritime Organization and isresponsible for handling all of the Organization's affairs (reviewing reports, committeerecommendations, reviewing program budgets, prepare reports to the General Assembly).Between sessions of the General Assembly, the Council performs all functions of theGeneral Assembly, except for the function of making recommendations to governments
on marine safety and pollution prevention (the exclusive right of the General Assembly).General Assembly pursuant to Article 15 of the Convention) The Council is alsoresponsible for appointing the Secretary-General for approval by the General Assembly.The Council meets at least once a year
● Committees: (consisting of 4 committees)
● Maritime Safety Committee: composed of all members of the Organization,meeting once a year The main task of this Committee is to be responsible for all mattersrelated to maritime safety, to rules for collision avoidance, handling of dangerous goods,search and rescue, fire prevention, helping countries in the field of shipbuildingtechniques, ship equipment, training standards, ship designs
● Marine Environment Protection Committee: consists of all members of the Organization, along with representatives of a number of countries that are not parties toIMO but are members of treaties related to these areas area in which the Commissionoperates The main task is to coordinate and manage the activities of the Organization onthe prevention and control of marine pollution caused by ships and to find out measures
to combat pollution and protect the marine environment well
● Legal Committee: includes all members, meeting once a year The main task ofthis Committee is to be responsible for all legal matters within the competence of theOrganization, to draft conventions and amendments to the Convention and to submitthem to the Council The Committee also concurrently deals with any legal mattersrequested by other organs of the Organization
● Technical Cooperation Committee: consists of all members Meeting once a
Trang 22year The main task of this Committee is to study and propose the implementation oftechnical cooperation projects with member countries Monitor the work of theSecretariat related to technical cooperation.
● Secretariat: At the head of the Secretariat is the Secretary-General elected by the General Council and a number of other members proposed by the Organization for aterm of 4 years Mr Efthimios Mitropoulos (Greek) is the 7th Secretary General, term
2004 - 2008, of the International Maritime Organization The Secretary-General is thehighest official of the Organization with the power to appoint members of the Secretariatwith the approval of the General Assembly The Secretariat is responsible for all matters
of records, documents, preparation and submission to the Council for consideration ofannual expenditures and budgets, etc
The primary purpose and function of the International Maritime Organization is topromote cooperation between governments in the technical and other areas of seabornetraffic, leading to unification of the highest standards on safety of navigation and traffic
at sea The International Maritime Organization has a special responsibility to protect thesea, and the marine environment through the prevention of marine pollution from marinevehicles; interested in legal and administrative issues related to international maritimetraffic and the simplification of international maritime procedures; providing technicalassistance and training to seafarers, ship owners and ship mechanics, providingspecialized information to member countries, especially developing countries; encouragethe abolition of discriminatory measures and unnecessary restrictions by governments oninternational navigation, bring navigation to the service of international commerce, andassist and encourage governments to strengthen consolidating and modernizing thenational maritime industry
The main objectives and activities of the International Maritime Organization in the2000s (according to Resolution A.900(21) of November 16, 1999 of the GeneralAssembly of the International Maritime Organization are: Active policy approach toidentify and limit the harmful effects of trends that adversely affect maritime safety;Focus on people; Ensure consistent implementation of current standards and regulations
of the International Maritime Organization; Ensure broad acceptance of standards;Develop environmental and safety awareness; Avoid over-regulation; Strengthen theOrganization's technical cooperation programmes International Maritime Organization;Promote efforts to prevent and suppress illegal acts that threaten the safety of ships, theirpersonnel and the environment
18
Trang 23Vietnam joined the International Maritime Organization (IMO) on May 28, 1984.Currently, it has officially joined 15 IMO Conventions and Protocols (a total of about 40Conventions and Protocols).
IMO has helped Vietnam train a number of marine technicians, a number of shipengineers, ship repairers by participating in international and domestic conferences andseminars as well as short and long training courses term organized by the IMO Vietnamhas also fully participated in the annual meetings of the IMO General Assembly, whichare held every two years Vietnam's contributions to IMO activities have been highlyappreciated Vietnam has also been taking advantage of IMO Committees to train officersfor the maritime industry, especially in the fields of law, maritime safety and security aswell as marine environmental protection Currently, Vietnam is studying its participation
in the IMO ship evaluation program and the breaking of expired ships Vietnam alsocontributes to demonstrating the determination in activities of the international maritimeindustry in ensuring maritime safety and security and protecting the marine environmentthrough strengthening cooperation among IMO member countries
● Hội đồng (Council): Được Đại hội đồng bầu ra, nhiệm kỳ 2 năm Các thànhviên hết nhiệm kỳ được bầu lại Hội đồng gồm 40 thành viên do Đại hội đồng bầu theocác nguyên tắc sau:
10 thành viên là các quốc gia đặc biệt quan tâm đến việc cung cấp dịch vụ hàng hải quốc
tế 10 thành viên khác là các quốc gia đặc biệt quan tâm đến thương mại hàng hải quốc tế
20 thành viên còn lại không được bầu theo các tiêu chuẩn trên nhưng phải là những quốcgia có lợi ích đặc biệt trong vận tải biển, cuộc bầu cử phải bảo đảm nguyên tắc là tất cảcác khu vực địa lý lớn đều có đại diện trong Hội đồng Hội đồng là cơ quan chấp hànhcủa Tổ chức Hàng hải quốc tế và chịu trách nhiệm giải quyết toàn bộ các công việc của
Tổ chức (xem xét các báo cáo, các khuyến nghị của các uỷ ban, xét duyệt chương trìnhngân sách, chuẩn bị các báo cáo lên Đại hội đồng) Giữa hai kỳ họp của Đại hội đồng,Hội đồng thực hiện tất cả các chức năng của Đại hội đồng, ngoại trừ chức năng đưa racác khuyến nghị cho các chính phủ về an toàn biển và ngăn chặn ô nhiễm (quyền dành
Trang 24riêng của Đại hội đồng theo Điều 15 của Công ước) Hội đồng cũng có trách nhiệm chỉđịnh Tổng thư ký để Đại hội đồng chuẩn y Hội đồng họp ít nhất mỗi năm một lần.
● Các uỷ ban: (gồm có 4 uỷ ban)
● Uỷ ban An toàn hàng hải (Maritime Safety Committee): gồm toàn bộ các thànhviên của Tổ chức, mỗi năm họp một lần Nhiệm vụ chủ yếu của Uỷ ban này là chịu tráchnhiệm toàn bộ các vấn đề liên quan đến an toàn hàng hải, đến các qui tắc tránh đâm va,
xử lý các hàng nguy hiểm, tìm và cứu nạn, phòng chống cháy nổ, giúp đỡ các nước tronglĩnh vực kỹ thuật đóng tàu, trang bị cho tàu, các tiêu chuẩn đào tạo, mẫu mã tầu
● Uỷ ban Bảo vệ môi trường biển (Marine Environment Protection Committee):gồm toàn bộ các thành viên của Tổ chức, cùng với đại diện một số quốc gia không thamgia IMO nhưng là thành viên của các hiệp ước liên quan đến những lĩnh vực mà Uỷ banhoạt động Nhiệm vụ chính là điều phối và quản lý các hoạt động của Tổ chức về ngănngừa và kiểm soát ô nhiễm biển do tàu gây ra và tìm ra các biện pháp để chống lại sự ônhiễm, bảo vệ tốt môi trường biển
● Uỷ ban Pháp lý (Legal Committee): bao gồm tất cả thành viên, mỗi năm họp 1lần Nhiệm vụ chủ yếu của Uỷ ban này là chịu trách nhiệm toàn bộ các vấn đề pháp lýtrong thẩm quyền của Tổ chức, dự thảo các công ước, các điều khoản bổ sung Công ước
và trình lên Hội đồng Uỷ ban cũng đồng thời giải quyết bất kỳ vấn đề pháp lý nào do các
cơ quan khác của Tổ chức yêu cầu
● Uỷ ban hợp tác kỹ thuật (Technical Cooperation Committee): bao gồm tất cảảcác thành viên Mỗi năm họp một lần Nhiệm vụ chính của Uỷ ban này là nghiên cứu và
đề xuất việc thực hiện các đề án hợp tác kỹ thuật với các nước thành viên Theo dõi cáccông việc của Ban Thư ký có liên quan đến hợp tác kỹ thuật
● Ban thư ký: Đứng đầu Ban thư ký là Tổng thư ký do Đại hội đồng bầu và một
số thành viên khác do Tổ chức đề nghị, nhiệm kỳ 4 năm Ông Efthimios Mitropoulos(người Hy Lạp) là Tổng Thư ký thứ 7, nhiệm kỳ 2004 – 2008, của Tổ chức Hàng hảiquốc tế Tổng thư ký là viên chức cao nhất của Tổ chức có quyền bổ nhiệm các nhân viêntrong Ban Thư ký với sự chấp thuận của Đại hội đồng Ban Thư ký chịu trách nhiệm toàn
bộ các vấn đề về hồ sơ, tài liệu, lập và trình lên Hội đồng xem xét các khoản chi và ngânsách hàng năm v.v
Mục đích và chức năng chủ yếu của Tổ chức Hàng hải quốc tế là thúc đẩy sự hợp tác giữacác chính phủ trong lĩnh vực kỹ thuật và các lĩnh vực khác của giao thông đường biểntiến tới thống nhất ở mức cao nhất các tiêu chuẩn về an toàn hàng hải và giao thông trênbiển Tổ chức Hàng hải quốc tế có trách nhiệm đặc biệt trong việc bảo vệ biển, và môitrường biển thông qua việc ngăn chặn ô nhiễm biển từ các phương tiện hàng hải; quan
20
Trang 25tâm đến các vấn đề pháp lý và hành chính liên quan đến giao thông biển quốc tế và vấn
đề đơn giản hoá các thủ tục về hàng hải quốc tế; giúp đỡ kỹ thuật và đào tạo thuyền viên,chủ tàu, thợ máy tàu, cung cấp các thông tin chuyên ngành cho các nước thành viên, đặcbiệt là các nước đang phát triển; khuyến khích việc bãi bỏ những biện pháp phân biệt đối
xử và những hạn chế không cần thiết của các chính phủ đối với hàng hải quốc tế, đưahàng hải vào phục vụ thương mại quốc tế, giúp đỡ và khuyến khích các chính phủ củng
cố và hiện đại hoá ngành hàng hải quốc gia
Những mục tiêu, hoạt động chính của Tổ chức Hàng hải quốc tế trong những năm 2000(theo Nghị quyết A.900(21) ngày 16/11/1999 của Đại hội đồng Tổ chức Hàng hải quốc tếlà: Tiến hành các biện pháp thực hiện chính sách tích cực nhằm xác định và hạn chế táchại của các xu hướng có tác động xấu đến an toàn hàng hải; Hướng trọng tâm vào conngười; Đảm bảo sự thực hiện thống nhất các tiêu chuẩn và quy định hiện có của Tổ chứcHàng hải quốc tế; Đảm bảo sự chấp nhận rộng rãi các tiêu chuẩn; Phát triển nhận thức vềmôi trường và an toàn; Tránh xây dựng quá nhiều quy định; Củng cố các chương trìnhhợp tác kỹ thuật của Tổ chức Hàng hải quốc tế; Thúc đẩy các nỗ lực ngăn chặn và trấn ápcác hành động vi phạm pháp luật đe dọa an toàn của tàu thuyền, nhân viên trên tàu vàmôi trường
Việt Nam gia nhập Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) ngày 28/5/1984 Hiện nay đã chínhthức tham gia 15 Công ước và nghị định thư của IMO (tổng số có khoảng 40 Công ước
và Nghị định thư)
IMO đã giúp Việt Nam đào tạo một số cán bộ kỹ thuật hàng hải, một số kỹ sư máy tàu,sửa chữa tàu qua việc tham gia các hội nghị, hội thảo quốc tế và trong nước cũng như cáclớp đào tạo ngắn và dài hạn do IMO tổ chức Việt Nam cũng đã tham gia đầy đủ các hộinghị thường niên của Đại hội đồng IMO được tổ chức 2 năm/lần Những đóng góp củaViệt Nam trong các hoạt động của IMO đã được đánh giá cao Việt Nam cũng đã và đangtranh thủ các Ủy ban của IMO trong việc đào tạo cán bộ cho ngành hàng hải, nhất là lĩnhvực pháp luật, an toàn, an ninh hàng hải cũng như bảo vệ môi trường biển Hiện nay, ViệtNam đang nghiên cứu việc tham gia vào chương trình đánh giá tàu biển IMO và việc phá
dỡ tàu hết thời hạn sử dụng Việt Nam cũng góp phần vào thể hiện quyết tâm trong hoạtđộng của ngành hàng hải quốc tế trong việc đảm bảo an toàn, an ninh hàng hải và bảo vệmôi trường biển thông qua việc tăng cường hợp tác giữa các nước thành viên IMO
2 Phân tích thông tin trên BCTC các loại doanh thu của đơn vị.
2.1 Thông tin trên Báo cáo tình hình tài chính.