Tiểu luận môn luật kinh doanh đề tài hợp đồng lao động và các vấn đề cần lưu ý khi xác lập quan hệ lao động

42 1 0
Tiểu luận môn luật kinh doanh đề tài hợp đồng lao động và các vấn đề cần lưu ý khi xác lập quan hệ lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT KINH DOANH ĐỀ TÀI: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI XÁC LẬP QUAN HỆ LAO ĐỘNG Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thùy Dung Nhóm thực hiện: Nguyễn Minh Anh Nguyễn Thị Hòa Đào Minh Phương Phan Thị Minh Phương Đỗ Thị Hoài Thương Đỗ Huỳnh Khả Tú Nguyễn Vũ Thùy Vy MỤC LỤC MỤC LỤC .2 TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG .6 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG .8 1.1 Khái niệm, đối tượng phạm vi áp dụng hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động .8 1.1.2 Đối tượng phạm vi áp dụng hợp đồng lao động .8 1.1.3 Phạm vi áp dụng hợp đồng lao động 1.2 Nội dung, hình thức, loại hợp đồng lao động 1.2.1 Nội dung hợp đồng lao động 1.2.2 Hình thức hợp đồng lao động 1.2.3 Các loại hợp dồng lao động 10 1.3 Thực hiện, thay đổi, tạm hõa hợp đồng lao động 10 1.3.1 Thực công việc theo hợp đồng lao động 10 1.3.2 Thay đổi hợp đồng lao động 10 1.3.3 Tạm hoãn thực hợp đồng lao động 10 1.4 Chấm dứt hợp đồng lao động 11 1.4.1 Đơn phương chấm dứt HĐLĐ 11 1.4.2 Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ 11 1.4.2.1 NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước .12 1.4.2.2 NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cần phải báo trước 12 1.4.3 Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ 12 1.4.3.1 NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần báo trước 13 1.4.3.2 NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ cần phải báo trước .13 1.4.4 Trường hợp NSDLĐ không chấm dứt HĐLĐ 14 1.5 Hợp đồng lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 14 CHƯƠNG II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI XÁC LẬP QUAN HỆ LAO ĐỘNG 15 2.1 Thử việc .15 2.2 Tiền lương 16 2.3 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp .17 2.4 Thuế thu nhập cá nhân 19 2.5 Quyền lợi lao động nữ 20 CHƯƠNG III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG TẠI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG – VIỆT LÀM TẠI VIỆT NAM 23 3.1 Thực trạng 1: Người lao động vi phạm kỷ luật lao động gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động 23 3.1.1 Vi phạm kỷ luật lao động 23 3.1.2 Gây thiệt hại tài sản 24 3.2 Thực trạng 2: Thực trạng người sử dụng lao động vi phạm quy định pháp luật quan hệ lao động 25 3.2.1 Tình 1: Người sử dụng lao động khơng đóng BHXH bắt buộc cho người lao động 25 3.2.2 Sa thải người lao động trái pháp luật 26 3.2.3 Công ty giam giữ lương người lao động 28 3.3 Thực trạng 3: Người lao động muốn chấm dứt quan hệ lao động 29 3.3.1 Tình 1: Người lao động xin nghỉ việc không người sử dụng lao động chấp thuận .30 3.3.2 Tình 2: Người lao động nghỉ ngang, tự ý bỏ việc 31 3.3.3 Tình 3: Xác lập quan hệ lao động khơng có HĐLĐ, NLĐ xin nghỉ việc NSDLĐ không trả lương cho NLĐ 32 3.4 Thực trạng 4: Xu hướng thuê lao động thông qua bên thứ .33 3.5 Thực trạng 5: Lựa chọn làm công việc tự “Freelance” thông qua giao kết hợp đồng dịch vụ thay hợp đồng lao động 34 3.6 Thực trạng 6: Làn sóng sa thải nhân thị trường lao động – việc làm Việt Nam .35 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Đầy đủ HĐLĐ Hợp đồng lao động BLĐ – TBVXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NĐ-CP Nghị Định – Chính Phủ NQ-HĐTP Nghị Quyết – Hội đồng thẩm phán BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế QH Quốc Hội LCT/HĐNN8 Luật cạnh tranh/ Hội đồng Nhà nước DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Danh mục địa bàn vùng I, vùng II, vùng III, vùng IV quy định phụ lục Danh mục địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu từ ngày 01 tháng năm 2022 (Kèm theo Nghị định số: 38/2022/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2022 Chính phủ) .18 Bảng 2: Thuế suất thuế thu nhập cá nhân thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công áp dụng theo Biểu thuế lũy tiến phần (Theo khoản 2, Điều 22 Bộ Luật Thuế thu nhập cá nhân 04/2007/QH12) 21 LỜI MỞ ĐẦU “Lao động hoạt động người có mục đích tác động để làm biến đổi vật chất tự nhiên thành sản phẩm có giá trị sử dụng giá trị kinh tế để phục vụ nhu cầu người xã hội” Lao động có vai trị quan trọng đời sống người giúp ích cho xã hội ngày phát triển nhiều Để tham dự vào lao động hưởng quyền lợi thân, người lao động người sử dụng lao động kết giao với qua hợp đồng lao động “Hợp đồng lao động văn thể thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động vấn đề liên quan đến lao động” Hợp đồng lao động công cụ pháp lý quan trọng để xác lập mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động Tuy nhiên nhiều trường hợp thiếu hiểu biết hợp đồng lao động, điều gây thiệt hại cho người lao động hay người sử dụng lao động Vì thế, hiểu rõ hợp đồng lao động vấn đề quan trọng người Hiểu rõ vấn đề hợp đồng lao động giúp ích nhiều quyền nghĩa người lao động người sử dụng lao động để thiệt hại gây đơi bên Cho nên, tiểu luận giúp người hiểu rõ hợp đồng lao động vấn đề cần lưu ý kết giao hợp đồng lao động để giảm thiểu rủi ro bên kết giao hợp đồng lao động CHƯƠNG I HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đối tượng phạm vi áp dụng hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (Theo Điều 13 Bộ luật 45/2019/QH14) Hợp đồng lao động giao kết văn miệng (đối với hợp đồng có thời hạn 01 tháng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 18, điểm a khoản Điều 145 khoản Điều 162 Bộ luật 45/2019/QH14) Hai bên giao kết hợp đồng lao động có nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh thoả thuận trong hợp đồng lao động, Bên vi phạm hợp đồng lao động mà gây thiệt hại cho bên kia, phải chịu trách nhiệm phải bồi thường theo mức độ thiệt hại Hợp đồng lao động cấu thành ba yếu tố chính:  Có cung ứng cơng việc  Có trả cơng lao động (tiền lương)  Có phụ thuộc người lao động người sử dụng lao động mặt pháp lý 1.1.2 Đối tượng phạm vi áp dụng hợp đồng lao động Đối tượng áp dụng: Hợp đồng lao động áp dụng tổ chức, cá nhân thuộc ngành, thành phần kinh tế có sử dụng, thuê mướn lao động người lao động làm công trả tiền công (tiền lương) Hợp đồng lao động không áp dụng trường hợp sau đây: Người bầu vào quan dân cử cấp; Người bổ nhiệm vào chức vụ máy Nhà nước đơn vị kinh tế quốc doanh; Người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân; Người quan hành chính, nghiệp Nhà nước tuyển dụng vào làm việc thường xuyên Danh mục cụ thể lĩnh vực loại công việc không áp dụng hợp đồng lao động Hội đồng trưởng quy định (Số 45-LCT/HĐNN8) 1.1.3 Phạm vi áp dụng hợp đồng lao động Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người thuộc trường hợp sau đây: a) Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp người ủy quyền theo quy định pháp luật; b) Người đứng đầu quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật người ủy quyền theo quy định pháp luật; c) Người đại diện hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân người ủy quyền theo quy định pháp luật; d) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động người thuộc trường hợp sau đây: a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có đồng ý văn người đại diện theo pháp luật người đó; c) Người chưa đủ 15 tuổi người đại diện theo pháp luật người đó; d) Người lao động người lao động nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết hợp đồng lao động 1.2 Nội dung, hình thức, loại hợp đồng lao động 1.2.1 Nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thiết phải có nội dung chủ yếu sau: thông tin người lao động người sử dụng lao động (họ tên, địa chỉ, giới tính, nơi cư trú…), công việc địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, tiền lương, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, điều kiện an toàn lao động vệ sinh lao động, chế độ bảo hiểm phúc lợi khác Hai bên giao kết hợp đồng lao động có nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh thoả thuận trong Hợp đồng lao động Bên vi phạm Hợp đồng lao động mà gây thiệt hại cho bên kia, phải chịu trách nhiệm phải bồi thường theo mức độ thiệt hại 1.2.2 Hình thức hợp đồng lao động Hợp đồng lao động được giao kết văn miệng: Hợp đồng lao động phải giao kết văn dựa thỏa thuận hai bên có chữ ký hai bên Sau ký kết, làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 Hai bên giao kết hợp đồng lao động lời nói hợp đồng có thời hạn 01 tháng, lao động giúp việc gia đình Hai bên phải tuân theo quy định pháp luật luật lao động 1.2.3 Các loại hợp dồng lao động Hợp đồng lao động giao kết theo loại sau:  Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: loại hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hợp đồng  Hợp đồng lao động có xác định thời gian: loại hợp đồng mà hai bên có xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hợp đồng khoảng thời gian từ 12 đến 36 tháng  Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn 12 tháng 1.3 Thực hiện, thay đổi, tạm hõa hợp đồng lao động 1.3.1 Thực công việc theo hợp đồng lao động Công việc theo hợp đồng lao động phải người lao động giao kết hợp đồng thực Địa điểm làm việc thực theo hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác (Điều 28 – Bộ luật lao động 2019) 1.3.2 Thay đổi hợp đồng lao động Trong trình thực hợp đồng lao động, bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng phải báo cho bên biết trước ba ngày Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động tiến hành cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao đông giao kết hợp đồng lao động Trường hợp hai bên không thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung giao kết hợp đồng lao động tiếp tục thực hợp đồng lao động giao kết hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng 1.3.3 Tạm hoãn thực hợp đồng lao động Theo Điều 30 - Bộ luật lao động 2019 quy định trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng lao động bao gồm:  Người lao động thực nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ;  Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật tố tụng hình sự;  Người lao động phải chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở cai nghiện bắt buộc sở giáo dục bắt buộc;  Lao động nữ mang thai theo quy định Điều 138 Bộ luật lao động (Lao động nữ mang thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi 10 Về việc cơng ty giam lương, đồng thời trả lương không kỳ hạn luật định mà khơng có lý đáng (Điều 95 Bộ luật lao động 2012) vi phạm Khoản Điều 13 Nghị định 95/2013/NĐ-CP Theo đó, cơng ty bị phạt: a) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động; … đ) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng với vi phạm từ 301 người lao động trở lên.” Ngồi ra, cơng ty bị: a) Buộc trả đủ tiền lương cho người lao động theo quy định; b) Buộc trả khoản tiền lãi số tiền lương chậm trả cho người lao động tính theo lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương *** Để bảo vệ quyền lợi người lao động thì: Căn vào hành vi mà người sử dụng lao động thực trên, người lao động gửi Đơn tố cáo đến Chủ tích Ủy ban nhân dân cấp Huyện Thanh tra Lao động thuộc Sở Lao động thương binh Xã hội cấp tỉnh nơi công ty đặt trụ sở để yêu cầu họ giải (Điều 36, 37 Nghị định 95/2013/NĐ-CP) Ngồi ra, người lao động khởi kiện Tịa án nhân dân quận/huyện nơi cơng ty có trụ sở để u cầu giải cơng ty có hành vi làm ảnh hưởng tới quyền lợi người lao động 3.3 Thực trạng 3: Người lao động muốn chấm dứt quan hệ lao động Chúng ta tìm hiểu trường hợp ơng Nguyễn Quang Phương Tùng chia sẻ báo Tuổi Trẻ sau: “Với trình độ bác sĩ đa khoa, tơi cơng tác khoa khám bệnh Trung tâm Y tế TP Bến Tre, tỉnh Bến Tre Ngày 26-8-2021 tơi có nộp đơn xin nghỉ việc Đến ngày 8-9-2021 Trung tâm Y tế TP Bến Tre có văn trả lời khơng đồng ý giải đơn xin nghỉ việc với lý đơn vị tập trung vào công tác phịng chống dịch bệnh COVID-19 chưa có người thay công việc Đến ngày 3-12-2021, 45 ngày từ lúc nộp đơn xin nghỉ việc, tơi có nộp đơn thơng báo đến phịng tổ chức-hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lại yêu cầu nộp thêm đơn khác tiếp tục chờ giải Trong chờ cho việc, bất ngờ ngày 14-1-2022, giám đốc Trung tâm Y tế TP Bến Tre định kỷ luật tơi mức cảnh cáo dù tơi ln hồn thành tốt nhiệm vụ không vi phạm pháp luật Sau nhiều lần khiếu nại định trên, ngày 3-6-2022 Sở Y tế Bến Tre thông báo vào nhận định việc thu hồi định kỷ luật Tuy nhiên thực tế thời điểm 60 ngày từ ngày 28 Sở Y tế thụ lý đơn khiếu nại tôi, không nhận định hủy định Trung tâm Y tế TP Bến Tre ban hành Và khơng có định thơi việc Trung tâm Y tế TP Bến Tre nên xin việc đâu suốt gần năm qua dù Trung tâm Y tế TP Bến Tre ngưng chi trả lương, ngưng đóng BHXH BHYT cho tơi từ tháng 2-2022 Tôi nộp đơn xin nghỉ việc theo nguyện vọng cá nhân (do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn), tơi xin nghỉ trình tự thủ tục, Trung tâm Y tế TP Bến Tre kéo dài thời gian giải quyết, sống gia đình khó khăn khó khăn thêm.” (Theo Báo Tuổi trẻ) Đối với trường hợp này, theo quy định Điều 35 Bộ luật lao động 2019 sau 45 ngày ơng Tùng nộp đơn xin nghỉ việc, ơng có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với Trung tâm Y tế TP Bến Tre mà không cần chờ phê duyệt Từ đây, thấy mối quan hệ NLĐ NSDLĐ kí kết dựa bình đẳng thực tế NLĐ người chịu thiệt Vì vậy, pháp luật ln có sách để hỗ trợ bảo vệ quyền lợi NLĐ Tuy nhiên thực tế, NLĐ Việt Nam đa phần trình độ hiểu biết luật cịn hạn chế khơng có tiếng nói mà dễ bị NSDLĐ lợi dụng số kẻ hở pháp luật để chèn ép dù có xin nghỉ việc quy trình Sau tình điển hình người lao động đơn phương chấm dứt quan hệ lao động: 3.3.1 Tình 1: Người lao động xin nghỉ việc không người sử dụng lao động chấp thuận Hiện nay, việc NLĐ xin nghỉ việc không NSDLĐ chấp thuận việc xảy vô thường xuyên Để đảm bảo quyền lợi NLĐ cần phải nắm rõ Bộ Luật Lao động 2019 để không bị NSDLĐ chèn ép để hiểu rõ quyền nghĩa vụ lao động Đối với trường hợp này, Bộ Luật Lao động 2019 có quy định Điểm đ, Khoản 1, Điều rằng: “NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ.” Cụ thể, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ quy định rõ Điều 35 Bộ Luật Vậy theo Điều 35, NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng cần lí cần phải đảm bảo điều kiện thời gian báo trước Ngoài ra, trường hợp chấm dứt HĐLĐ NLĐ thuộc trường hợp Khoản 2, Điều 35 Bộ Luật NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng cần báo trước với NSDLĐ Tuy nhiên NLĐ nên có lý hợp lý để thơng báo cho NSDLĐ xin nghỉ việc dù pháp luật không yêu cầu để đảm bảo dĩ hòa vi quý bên kết thúc HĐLĐ Về vấn đề trợ cấp việc, Khoản 1, Điều 46 Bộ Luật Lao động 2019 có quy định trợ cấp việc sau: 29 - Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 10 Điều 34 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thơi việc cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội trường hợp quy định điểm e khoản Điều 36 Bộ luật - Vậy trường hợp này, NLĐ làm việc thường xuyên đủ 12 tháng trở lên cho NSDLĐ nhận trợ cấp thơi việc cịn chưa đủ khơng nhận dù có đơn phương chấm dứt HĐLĐ cách hợp pháp Về vấn đề BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp; Khoản 3, Điều 48 Bộ Luật có quy định rõ trách nhiệm NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ với NLĐ sau: Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp việc quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động ưu tiên toán trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Hồn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác người sử dụng lao động giữ người lao động; b) Cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc người lao động người lao động có u cầu Chi phí sao, gửi tài liệu người sử dụng lao động trả Căn vào điều sau chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ có nghĩa vụ phải chốt sổ BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp toán tiền lương đầy đủ cho NLĐ Về trợ cấp thất nghiệp, theo Điều 46 vấn đề hưởng trợ cấp thất nghiệp Điều 49 điều kiện hưởng Luật Việc làm 2013 NLĐ chấm dứt HĐLĐ cách hợp pháp đáp ứng điều kiện lại hưởng trợ cấp thất nghiệp 3.3.2 Tình 2: Người lao động nghỉ ngang, tự ý bỏ việc Nghỉ ngang, tự ý bỏ việc không thuộc vào trường hợp Khoản 2, Điều 35, Bộ Luật Lao động 2019 gọi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật theo Điều 39 Bộ Luật Vậy NLĐ nghỉ ngang tức rơi vào trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 30 Trong Điều 40 Bộ Luật Lao động 2019 quy định nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ sau: Không trợ cấp việc Phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động ngày khơng báo trước Phải hồn trả cho người sử dụng lao động chi phí đào tạo quy định Điều 62 Bộ luật Vậy theo điều trên, NLĐ không hưởng trợ cấp thơi việc Ngồi trường hợp nghỉ ngang (chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật) NLĐ không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp (theo Điều 49 Luật Việc làm 2013) Tuy nhiên, theo quy định Điều 60, Luật BHXH 2014 Khoản 1, Điều 8, Nghị định 115/2015/NĐCP, NLĐ nghỉ ngang hưởng BHXH lần trường hợp nghỉ việc khơng muốn tiếp tục làm, khơng có nhu cầu tham gia BHXH Đối với vấn đề chốt sổ BHXH cho NLĐ tự ý nghỉ ngang vào Điều 48, Bộ Luật Lao động 2019, NSDLĐ phải có trách nhiệm chốt sổ bàn giao BHXH cho NLĐ dù NLĐ có nghỉ việc trái pháp luật 3.3.3 Tình 3: Xác lập quan hệ lao động HĐLĐ, NLĐ xin nghỉ việc NSDLĐ khơng trả lương cho NLĐ Hiện nay, lợi dụng kẽ hở NLĐ có hiểu biết Luật Lao động mà nhiều NSDLĐ xác lập quan hệ lao động với NLĐ giao kết HĐLĐ lời nói Và NLĐ xin nghỉ việc, NSDLĐ dựa vào việc khơng có HĐLĐ nên làm khó dễ khơng trả lương cho NLĐ Trong trường hợp này, việc NSDLĐ khơng kí HĐLĐ với NLĐ vi phạm pháp luật Bộ Luật Lao động 2019 có quy định Khoản 2, Điều 13 sau: Trước nhận người lao động vào làm việc người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động Cụ thể, Điều 14, Bộ Luật Lao động 2019 có quy định hình thức HĐLĐ sau: Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định khoản Điều 31 Hợp đồng lao động giao kết thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử có giá trị hợp đồng lao động văn Hai bên giao kết hợp đồng lao động lời nói hợp đồng có thời hạn 01 tháng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 18, điểm a khoản Điều 145 khoản Điều 162 Bộ luật Vậy theo điều NSDLĐ phải giao kết HĐLĐ với NLĐ văn bản, trừ trường hợp HĐLĐ có thời hạn tháng giao kết HĐLĐ lời nói Trong trường hợp NSDLĐ người vi phạm quy định Bộ Luật Lao động 2019, mối quan hệ hai bên xác lập quan hệ lao động NLĐ hưởng BHXH bắt buộc theo quy định Điểm a b, Khoản 1, Điều Luật BHXH 2014 nghỉ việc NSDLĐ phải trả tiền lương cho NLĐ giấy tờ liên quan Tuy nhiên thực tế, NLĐ khơng có HĐLĐ tham gia lao động, có tranh chấp với NSDLĐ đưa pháp luật giải khơng có sở để xử phạt NSDLĐ khơng có văn để xác minh Vì vậy, tham gia lao động với thời hạn lâu dài, NSDLĐ ko nhắc đến HĐLĐ giao kết HĐLĐ lời nói NLĐ cần phải yêu cầu NSDLĐ giao kết HĐLĐ văn để đảm bảo quyền lợi *** Kiến nghị biện pháp khắc phục: Từ trường hợp trên, NLĐ cần lưu ý điều sau trường hợp hai bên giao kết hợp đồng lao động:  Trước giao kết HĐLĐ, NLĐ cần phải đọc nghiên cứu kĩ Bộ luật lao động 2019 để chủ động nắm rõ quyền lợi nghĩa vụ để chủ động trường hợp xảy  Cần phải nắm rõ vấn đề HĐLĐ quy định chấm dứt hợp HĐLĐ, tránh trường hợp tự động nghỉ ngang hay chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật để bảo vệ quyền lợi  Chủ động tham gia hoạt động tuyên truyền pháp luật nhằm hình thành mở rộng tri thức pháp luật 3.4 Thực trạng 4: Xu hướng th ngồi lao động thơng qua bên thứ Để tối ưu nguồn vốn doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận, năm gần đây, doanh nghiệp có xu hướng sử dụng dịch vụ thuê lao động bên để thực phần toàn công việc phận công ty Hiện nay, việc thuê lao động đa dạng, nhiên có hình thức hầu hết doanh nghiệp ưa chuộng sử dụng: Staffing Outsourcing 32  Staffing: hiểu doanh nghiệp thuê nhận bên thứ để giải phần cơng việc Ví dụ: Th nhân để thực cơng việc kế tốn, marketing, tuyển dụng, … Tuy nhiên, th ngồi lao động theo hình thức địi hỏi doanh nghiệp phải có sẵn quy trình vận hành bản, chặt chẽ Việc thuê lao động giúp doanh nghiệp hoạt động cách linh hoạt, rút ngắn thời gian, chi phí  Outsourcing: hiểu doanh nghiệp khốn phần tồn cơng việc cho bên thứ thực Ví dụ: khốn việc tính lương, thưởng,… cho cơng ty kế tốn lương, … Thơng qua hình thức này, doanh nghiệp có thể: - Giảm chi phí tổng thể nhân Khả tập trung vào hoạt động Tiếp cận dịch vụ chất lượng cao Chia sẻ trách nhiệm Doanh nghiệp cho thuê lại lao động có quyền phải thực nghĩa vụ quy định Điều Điều 56 luật lao động 2019 Tương tự bên thuê lại lao động ( Điều 57, Bộ luật lao động 2019) người lao động ( Điều 58, Bộ luật lao động 2019) Hiện nay, Bộ luật Lao động 2019 quy định rõ việc cho thuê lại lao động từ bên thứ Tuy nhiên, việc thực gặp khó khăn chế pháp lý chưa hoàn thiện Điều dẫn đến việc có nhiều doanh nghiệp lợi dụng trống trơn điểm chưa rõ ràng pháp luật để lợi dụng, tìm cách trốn tránh trách nhiệm pháp lý cách không giao kết hợp đồng cho thuê lại lao động, thay vào loại hợp đồng: hợp đồng dịch vụ cung ứng lao động, hợp đồng khoán việc,… Bản chất loại hợp đồng hợp đồng cho thuê loại lao động bên cung ứng dịch vụ thực công việc mà bên sử dụng dịch vụ giao, bên sử dụng dịch vụ trả tiền cho bên cung ứng Tuy nhiên, bên sử dụng dịch vụ không cần phải thực nghĩa vụ người lao động đến làm việc như: đóng loại bảo hiểm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,…, không đảm bảo chế độ nghỉ phép, lương thưởng, thai sản lao động nữ,… ảnh hưởng to lớn đến quyền lợi người lao động Ngoài ra, Điều 55 Bộ luật Lao động 2019 quy định nội dung hợp đồng cho thuê lại lao động thỏa thuận quyền, lợi ích người lao động thấp hợp đồng lao động mà doanh nghiệp cho thuê lại lao động ký với người lao động Do vậy, để “lách luật” doanh nghiệp thường soạn điều khoản thỏa thuận sơ sài không đảm bảo quyền lợi lao động bên thứ 33 Việc cho thuê lại lao động thường xuyên xảy ngành công nghiệp tập trung nhiều lao động, ví dụ: cơng nghiệp sản xuất thực phẩm, may mặc, … số doanh nghiệp chưa minh bạch, công khai việc cho thuê lại lao động dẫn tới việc kiểm soát, quản lý gặp nhiều khó khăn Trong tình hình kinh tế khó khăn ảnh hưởng đại dịch Covid-19, nguồn cung lao động Việt Nam giảm, đặc biệt ngành công nghiệp tập trung lao động Việc cho thuê lại lao động từ bên thứ coi giải pháp tạm thời để giải tình trạng khủng hoảng lao động, khơng thực quy định pháp luật không đảm bảo quyền lợi cho người lao động, gây nhiều vấn đề xã hội pháp lý 3.5 Thực trạng 5: Lựa chọn làm công việc tự “Freelance” thông qua giao kết hợp đồng dịch vụ thay hợp đồng lao động “Freelancer” cách gọi khơng cịn xa lạ người làm cơng việc tự do, biết đến rộng rãi lĩnh vực như: dịch thuật, viết lách, tiếp thị trực tuyến,… Khác với hình thức làm việc tồn thời gian cho doanh nghiệp thông qua giao kết hợp đồng lao động truyền thống, công việc giúp kiếm thêm nguồn thu nhập mà tự lựa chọn thời gian khơng gian hình thức làm việc Theo khảo sát Công ty tuyển dụng Anphabe Việt Nam (từ cuối năm 2021) cho thấy, nhân lực tri thức Việt có 53% làm việc độc lập, có 14% làm tự tồn thời gian, 26% làm tự bán thời gian, 13% trì cơng việc cố định kết hợp làm tự bán thời gian Số người chọn làm việc tự ngày tăng so với lực lượng lao động cố định Điều cho thấy xu hướng chuyển từ làm công ty cố định sang làm tự kết hợp hai hình thức làm việc diễn mạnh mẽ thị trường lao động - việc làm Việt Nam Freelancer doanh nghiệp giao kết hợp đồng lao động để xác định việc làm có trả cơng, tiền lương, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động theo quy định Khoản 1, Điều 12 Luật Lao động 2019 Và mối quan hệ chịu điều chỉnh pháp luật lao động liên quan Tuy nhiên, vấn đề đặt cơng việc thường mang tính chất thời vụ, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí phúc lợi chi thêm thuê nhân nhu cầu công việc diễn thời gian cao điểm Nên freelancer doanh nghiệp thường không coi mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động dựa việc giao kết hợp đồng lao đồng Thay vào bên thỏa thuận để ký kết loại hợp đồng dịch vụ hay cộng tác viên để xác lập mối quan hệ Điều dẫn đến hệ 34 freelancer không hưởng chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo Bộ Luật Lao động 2019 Từ tình trạng trên, freelancer cần lưu ý điều sau trường hợp hai bên giao kết hợp đồng lao động:  Freelancer thỏa thuận với doanh nghiệp mức thu nhập phù hợp, từ họ lựa chọn tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện gói bảo hiểm nhân thọ  Freelancer bên cung cấp dịch vụ trả thù lao nên họ thuộc đối tượng đóng thuế thu nhập cá nhân theo Luật Thuế thu nhập cá nhân  Freelancer với nguồn thu nhập từ nước tự nộp thuế thu nhập cá nhân theo đợt phát sinh kê khai thuế theo quí Freelancer nên ý quy định sách khấu trừ thuế nguồn quốc gia doanh nghiệp chi trả cho nguồn thu nhập để không bị đóng thuế trùng lặp Hiện nay, cơng việc tự khó để kiểm tra quản lý thu nhập freelancer, thu nhập từ nhiều nguồn bao gồm nước ngồi Vì vậy, quan thuế địa phương phải thông qua tài khoản ngân hàng để kiểm soát vấn đề này, điều quy định Nghị định 126/2020/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 5/2/2020 3.6 Thực trạng 6: Làn sóng sa thải nhân thị trường lao động – việc làm Việt Nam Do tình hình kinh tế suy thoái với ảnh hưởng sau dịch Covid-19, tình trạng sa thải nhân hàng hoạt diễn cơng ty tồn cầu Cụ thể: - Amazon sa thải 18.000 người Google sa thải 12.000 người Meta sa thải 11.000 người Microsoft sa thải 10.000 người, … Trước tình cảnh chung tồn giới, thị trường lao động – việc làm Việt Nam bị ảnh hưởng khơng Thêm vào đó, Việt Nam nước có nhiều doanh nghiệp gia cơng mặt hàng cho giới nên tình hình thị trường EU, Mỹ biến động, hành vi tiêu dùng toàn cầu thay đổi dẫn đến nhiều ngành hàng xuất chủ lực bị sụt giảm Ngoài biện pháp giản việc, nghỉ luân phiên việc cắt giảm nhân doanh nghiệp khơng có đơn hàng điều tất yếu phải xãy đến Theo thống kê Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam 44 tỉnh thành từ đầu năm 2022 đến ngày 28/11/2022, 1.235 doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất, khiến 472.000 lao động chịu ảnh hưởng trực tiếp suy giảm việc làm, 35 việc, đó, 41.500 người bị chấm dứt hơp đồng lao động (chiếm 8,8%) Cơng đồn dự báo khó khăn tiếp tục kéo dài, chí đến năm 2023 khiến nhiều lao động việc, cắt giảm việc làm, ảnh hưởng nghiêm trọng thu nhập Trong tình hình kinh tế tại, người lao động bị buộc phải nghỉ việc, người lao động cần lưu ý để nhận khoản tiền sau: Được nhận tiền lương cho ngày làm việc chưa toán: Theo Điều 48 Bộ luật lao động 2019 quy định thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền liên quan đến quyền lợi người lao động, thời hạn không 30 ngày Như vậy, thời hạn theo quy định nêu người lao động chi trả tiền lương cho ngày làm việc mà chưa tốn Được nhận tiền phép năm: Theo Khoản 1, Điều 113 Bộ luật Lao động 2019, tùy vào đối tượng lao động điều kiện làm việc người lao động làm việc đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động nghỉ phép năm từ 12 - 16 ngày Nếu người lao động việc, bị việc làm mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm người sử dụng lao động toán tiền lương cho ngày chưa nghỉ (Theo Khoản Điều 113 Bộ luật Lao động 2019) Như vậy, tiền lương, người lao động nhận tiền phép năm mà người lao động chưa nghỉ hết việc việc làm Được nhận tiền trợ cấp việc: Căn theo Điều 46 Bộ luật Lao động 2019, người lao động nhận khoản trợ cấp việc hợp đồng lao động chấm dứt người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên Đáp ứng đủ 02 điều kiện năm làm việc người lao động trợ cấp nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội trường hợp quy định Điểm e, Khoản 1, Điều 36 Bộ luật lao động 2019 Được nhận tiền trợ cấp việc làm: Theo Khoản 1, Điều 47 Bộ luật Lao động 2019, Người sử dụng lao động trả trợ cấp việc làm cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ đủ 12 tháng trở lên mà bị việc làm theo quy định khoản 11 Điều 34 Bộ luật này, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương 02 tháng tiền lương Được hưởng trợ cấp thất nghiệp: Theo Điều 46 Luật việc làm, sau tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ để hưởng trợ cấp thất nghiệp Bảo hiểm xã hội chi trả Tuy nhiên, để nhận trợ cấp thất nghiệp người lao động cần đáp ứng yêu cầu theo 36 Điều 49 Luật việc làm Người lao động hưởng 60% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp tháng liền kề trước thất nghiệp theo quy định Nhà nước số lần mức lương với đối tượng người lao động quy định Điều 50 Luật việc làm Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp (Theo Khoản Điều 46 Luật việc làm) Nếu người lao động buộc phải nghỉ việc mà khơng nhận lợi ích nêu nộp đơn khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân ( Theo Điều 187 Bộ luật lao động 2019 ) bao gồm: - Hòa giải viên lao động; - Hội đồng trọng tài lao động; - Tịa án nhân dân Ngồi quan, tổ chức, cá nhân theo Điều 15 Nghị định 24/2018/NĐ-CP người lao động nộp đơn khiếu nại lần đầu lên người sử dụng lao động Thời hạn giải không 30 ngày kể từ ngày thụ lý vụ việc thông thường (trường hợp đặc biệt lên đến 60 ngày) Nếu thời hạn mà người sử dụng lao động không giải khơng địng ý với đơn khiếu nại người lao động khởi kiện lần lên Chánh tra Sở lao động – thương binh xã hội tỉnh nơi công ty đặt trụ sở để giải 3.5 Kiến nghị chung: Nâng cao ý thức hiểu biết ưu tiên hàng đầu Bởi lẽ, người lao động cần phải hiểu luật bảo vệ quyền lợi đáng thân xãy tranh chấp liên quan đến mối quan hệ lao động – việc làm với người sử dụng lao động, hạn chế hành vi trái với quy định theo Pháp luật hành Trong đó, người sử dụng lao động có biện pháp xử lý phù hơp để giảm thiểu vấn đề liên quan đến tính kỷ luật người lao động Để thực điều này, cần thực thông qua nhiều giải pháp:  Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhà trường buổi sinh hoạt phường, xã, thị trấn  Truyền tải thông tin qua phương tiện truyền thông đại chúng báo chí, truyền hình  Trao đổi thơng tin họp mặt Hội Doanh nhiệp  Tổ chức hoạt động tọa đàm, tập huấn, trò chơi…vừa tuyên truyền, giải thích vừa tạo gắn kết với người lao động Doanh nghiệp cần phải có trách nhiệm việc tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động vấn đề liên quan đến người lao động 37 Cơng đồn có vai trị đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động quy định Điều 10 Luật công đồn 2012 Do đó, cần khuyến kích người lao động đăng ký tham gia cơng đồn, đồng thời, đẩy mạnh hoạt động cơng đồn quan, tổ chức Đặc biệt vấn đề hướng dẫn, tư vấn cho người lao động vê quyền nghĩa vụ giao kết hợp đồng lao động, hỗ trợ người lao động đối thoại với đơn vị sử dụng lao động để giải tranh chấp bên bảo vệ đáng người lao động Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật lao động doanh nghiệp Kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật người sử dụng lao động người lao động, việc thực quy chế dân chủ sở, giải vướng mắc từ sở Đồng thời, phát nội dung bất cập, khơng khả thi pháp luật q trình triển khai thực để đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.  Các quan có thẩm quyền cần bổ sung hướng dẫn cụ thể cho vấn đề phát sinh thường xuyên gây ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động KẾT LUẬN Hợp đồng lao động có vai trị vơ quan trọng kinh tế thị trường Thơng qua hợp đồng lao động, nắm thỏa thuận, quyền lợi nghĩa vụ bên liên quan Ngồi ra, cịn xem sở pháp lý, để giải có mâu thuẫn xảy bên q trình làm việc 38 Vì vậy, việc kí kết thực hợp đồng lao động điều vô quan trọng Tuy nhiên nhiều người, hợp đồng lao động xa lạ dẫn đến quyền lợi bên không đảm bảo, đặc biệt NLĐ Do đó, để đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ mình, NLĐ NSDLĐ nên tìm hiểu thật kĩ quy định có hợp đồng lao động có thỏa thuận điều kiện đơi bên trước đặt bút kí kết thực hợp đồng lao động để tránh rủi ro khơng đáng có Hi vọng tiểu luận giúp người hiểu rõ hợp đồng lao động vấn đề cần lưu ý kết giao hợp đồng lao động để giảm thiểu rủi ro bên kết giao hợp đồng lao động Trong q trình làm cịn có nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý bạn để tiểu luận trở nên hồn thiện Nhóm em xin chân thành cảm ơn 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bảo hiểm xã hội Tỉnh Nghệ An (2020), “Công ty cũ khơng chốt sổ BHXH, người lao động phải làm gì?”, , truy cập: 10/05/2023 [2] B.D (2023), “Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động”, Lao động thủ đô, < https://laodongthudo.vn/muc-dong-bao-hiem-xa-hoi-batbuoc-doi-voi-nguoi-lao-dong-152596.html> , truy cập: 10/05/2023 [3] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, “Số Liệu Lĩnh Vực Lao Động - Việc Làm”, , truy cập: 10/05/2023 [4] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, “Số Liệu, Dữ Liệu Tổng Hợp - Lĩnh Vực Quản Lý Lao Động Ngoài Nước”, , truy cập: 10/05/2023 [5] Bộ Luật Lao động 2019, ngày ban hành 20/11/2019, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 [6] Công ty Cổ phần phát triển Nhân lực Thương mại Dịch vụ TVC (2020), “Lợi ích việc tiếp nhận lao động nước ngoài”, , truy cập: 10/05/2023 [7] Công ty Thư viện Pháp Luật (2022), “Hướng dẫn đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật”, , truy cập: 10/05/2023 [8] Hồng Chiêu (2022), “Hơn 41.000 công nhân việc”, Báo điện tử VNEXPRESS, , truy cập: 10/05/2023 [9] Hồng Chiêu (2023), “Hơn 2,7 triệu lao động bị nợ bảo hiểm xã hội”, Báo điện tử VNEXPRESS, , truy cập: 10/05/2023 [10] Lại Thị Diệu Thùy, Phan Huy Quyền (2022), “Freelancer từ góc nhìn pháp lý”, Kinh tế Sài Gòn Online, , truy cập: 10/05/2023 [11] Luật Bảo hiểm y tế 2008, sửa đổi bổ sung 2014, ngày ban hành 13/06/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 40 [12] Luật Bảo hiểm xã hội 2014, ngày ban hành 20/11/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 [13] Luật cơng đồn 2012, ngày ban hành 20/06/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 [14] Luật số 45/2019/QH14 Quốc hội: Bộ Luật Lao động, ban hành ngày 20/11/2019, có hiệu lực từ 01/01/2021 [15] Luật Việc làm 2013, ngày ban hành 16/11/2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 [16] Nghị định 58/2020/NĐ-CP, ngày ban hành 02/05/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/07/2020 [17] Nghị định 126/2020/NĐ-CP, ngày ban hành 19/10/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 05/12/2020 [18] Phạm Minh Huân (nguyên thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội), Thành Chung (2022), “Cần chủ động hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động”, Tuổi trẻ online, , truy cập: 10/05/2023 [19] Phương Anh (2023), “Các tập đồn cơng nghệ lớn Mỹ đồng loạt sa thải nhân viên đầu năm 2023”, Báo Lao động, , truy cập: 10/05/2023 [20] PGS, TS Nguyễn Thị Kim Dung, NCS Nguyễn Thị Huyền Trang (2022), “Nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật lao động cho công nhân theo quan điểm Hồ Chí Minh”, Tạp chí điện tử Lý luận trị, , truy cập 10/05/2023 [21] Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, ngày ban hành 14/04/2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2017 [22] Tổng Cục Thống Kê (2022), “Thơng Cáo Báo Chí Tình Hình Lao Động Việc Làm Quý Iv Năm 2021 Và Chỉ Số Phát Triển Con Người Việt Nam 20162020”, , truy cập: 10/05/2023 [23] Trần Hà (2019), ““Tham nhũng thời gian”-góc nhìn văn hóa cơng sở”, Báo điện tử Kinh tế & Đô thị, , truy cập: 10/05/2023 41 [24] Vũ Thủy (2021), “Chỉ có 40% lao động muốn quay lại công sở, lên 'trào lưu nghỉ việc ạt”, Tuổi trẻ online, , truy cập: 10/05/2023 42

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan