1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI VĂN HÓA VÙNG TÂY NGUYÊN

15 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 🙥🙥🙥 HỌC PHẦN: VĂN HIẾN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: VĂN HÓA VÙNG TÂY NGUYÊN GVHD: Ths Nguyễn Thành Đạo Mục Lục Lời mở đầu: I.Khái Quát 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Phạm vị lãnh thổ 1.3 Đặc điểm dân cư – Thành phần dân tộc .5 1.4 Khí hậu II.Phong tục tập quán .6 2.1 Lễ hội 2.2 Phong tục tập quán-Lối sống sinh hoạt III.Kết luận .12 Tài liệu tham khảo 13 Lời mở đầu: Trong thời đại ngày kinh tế ngày phát triển quốc gia giới ngày xích lại gần văn hóa dân tộc ngày trở thành trung tâm ý Văn hóa lĩnh vực ngày quan tâm nghiên cứu nhiều giới văn hóa Việt Nam khơng phải ngoại lệ Nền văn hóa xuất mặt sống với mối quan hệ hai chiều, lĩnh vực mang tính văn hóa văn hóa bao trùm lĩnh vực tác động đến lĩnh vực Chỉ xét riêng khái niệm “Văn hóa ?”, có điểm chung khu vực, dân tộc, tổ chức lại có định nghĩa khác Bài tiểu luận mang tính chất tìm hiểu văn hóa vùng Tây Nguyên , nhằm góp phần nhỏ bé đường nghiên cứu văn hóa dân tộc Việt Nam Văn hóa vốn tảng định xã hội, văn hóa cho phát triển mạnh mẽ, sâu sắc tồn diện tồn cầu hóa nhập, tồn cầu hóa tất yếu Có thể khẳng định: Văn hóa cốt hồn dân tộc, dân tộc, khơng giữ sắc văn hóa riêng dân tộc bị lu mờ chí khơng cịn dân tộc Vì thế, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc không trách nhiệm mà trách nhiệm tồn đảng, tồn dân tồn xã hội Vì nhóm em quan tâm chọn đề tài : “ Văn hóa vùng Tây Nguyên” I.Khái Quát 1.1 Vị trí địa lí https://vietsensetravel.com/ban-do-du-lich-tay-nguyen-n.html Tây Nguyên vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với tỉnh Attapeu (Lào) Ratanakiri Mondulkiri (Campuchia) Trong Kon Tum có biên giới phía Tây giáp với Lào Campuchia Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nơng có chung đường biên giới với Campuchia Cịn Lâm Đồng khơng có đường biên giới quốc tế Tây Nguyên lại chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Kon Tum Gia Lai), Trung Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc Nam.Tây Nguyên khu vực Việt Nam cịn có nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng tiềm du lịch lớn 1.2 Phạm vị lãnh thổ Tây Nguyên gồm tỉnh: Đăk Nông, Đăk Lăk, Gia Lai, Kon Tum, Đà Lạt - Phía Bắc giáp với Quảng Nam, phía Đơng giáp với dun hải Nam Trung Bộ, phía Nam giáp với Đơng Nam Bộ, phía Tây giáp với Lào Campuchia Tây Nguyên nằm vị trí ngã biên giới Việt Nam – Lào - Campuchia, có khả mở rộng giao lưu kinh tế,văn hóa với nước tiểu vùng sông MêKông Tiếp giáp với vùng Đông Nam Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ có kinh tế phát triển thị trường tiêu thụ Tây Ngun Diện tích: 54,7 nghìn km vng (chiếm 16,5% diện tích nước) 1.3 Đặc điểm dân cư – Thành phần dân tộc Tính đến năm 2020 dân số tồn vùng 6.211.500 người Tây Nguyên nơi sinh sống 47 dân tộc anh em, dân tộc có giá trị di sản văn hóa khác tạo thành kho tàng văn hóa đặc sắc nước.Đông dân tộc Gia Rai, có số dân tộc địa tộc người Bân, Xơ đăng, Giẻ Triêng, Brâu, Rơ măm,M’nông, Mạ, Cơ ho thuộc nhóm Mơn – Khmer tộc người Giarai, Ê đê,Churu, Raglai thuộc nhóm Nam đảo Người Kinh có mặt Tây Nguyên từ kỷ 19, nhiều dân tộc miền núi phía Bắc di cư vào Tày, Nùng, Thái,Dao, H’mông, Bru – Vân Kiều,làm cho mối quan hệ giao lưu văn hóa Tây Nguyên phong phú đa dạng 1.4 Khí hậu Khí hậu Tây Ngun coi nét đặc sắc khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta, khí hậu nhiệt đới gió mùa Cao Ngun Điều kiện hình thành khí hậu đặc trưng Tây Nguyên nằm vĩ tuyến 16 độ Bắc với vị trí địa lí cộng với độ cao địa hình có vai trị quan trọng tác động qua lại với điều kiện xạ hoàn lưu khí nên tạo nên vùng có khí hậu đặc trưng Chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam kết hợp với địa hình nên khí hậu nơi có phân vùng rõ rệt hình đem lại cho khí hậu tây ngun có tính chất phân mùa phân vùng Ở Tây Nguyên chia thành tiểu vùng địa hình đồng thời là tiểu vùng khí hậu :Bắc Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai), Trung Tây Nguyên(Đak Lak, Đak Nơng), Nam Tây Ngun (Lâm Đồng).Trung Tây Ngun có độ cao thấp nhiệt cao hai tiểu vùng Bắc Nam Nhiệt độ trung bình năm độ cao 800-900m vào 19-21 độ C, tổng nhiệt độ năm 7000-8000 độ C có thời kì nhiệt độ trung bình 20 độ C kéo dài 8-9 tháng Nhiệt dộ thấp 15 độ C vùng 800m, độ C vùng 1500m Đặc biệt đo ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400– 500 m khí hậu tương đối mát mưa nhiều, riêng cao ngun cao 1000 m (như Đà Lạt) khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm khí hậu núi cao,( cịn mệnh danh Vùng ơn đới lịng nhiệt đới) Tây Ngun có hai mùa rõ rệt: Mùa khô(mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, tháng tháng hai tháng nóng khơ nhất) mùa khơ kéo dài, lượng mưa có tháng khơng có mưa độ ẩm khơng khí thấp khơ hạn kéo dài thiếu nước trầm trọng Mùa mưa(mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10) Lượng mưa hàng nằm đạt 2000m, tập trung 85-90% lượng mưa năm nơi mưa nhiều Bảo Lộc, Play Ku, Đà Lạt mưa Cheo Reo, Đức Trọng… Vì tháng 12 cuối tháng đầu tháng thời điểm Tây Ngun đẹp Sự phân hóa khí hậu theo khơng gian vùng góp phần làm đa dạng cảnh quan sinh thái Tây Nguyên II.Phong tục tập quán 2.1 Lễ hội Lễ hội cồng chiêng Thời gian: Hiện nay, chưa có thời gian diễn lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên cụ thể mà năm tổ chức vào thời điểm khác Địa điểm: tỉnh Tây Nguyên luân phiên tổ chức Đăk Lăk, Lâm Đồng, Kontum, Đăk Nơng Gia Lai Lễ hội cồng chiêng lễ hội tổ chức hàng năm theo hình thức luân phiên tỉnh có văn hóa cồng chiêng, có Lâm Đồng Lễ hội tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận di sản truyền phi vật thể nhân loại Tại đây, lễ hội dân gian đặc sắc dân tộc Tây Nguyên dựng lại, nhằm kêu gọi cộng đồng chung sức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc Cồng Chiêng Tây Nguyên nơi tiết tấu giai điệu gặp Mỗi nhạc công chơi nốt mơ hình tiết tấu, kết hợp lại thành bè, thành giai điệu https://dulichtaynguyen.org/view/at_tay-nguyen-san-sang-cho-le-hoi-van-hoa-congchieng-2018_32b2739721928a6a8f60370c303083cb.jpg Trong lễ hội, cồng chiêng phương tiện để người thông linh (với thần), giao hòa với trời đất giao tiếp cộng đồng Đánh cho khỉ quên bám chặt vào cành đến ngã xuống đất Đánh cho ma quỷ mải nghe đến quên làm hại người  Lễ hội cà phê Thời gian: Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột thường tổ chức vào tuần tháng 3, Lễ hội tổ chức vào thời gian phần để du khách người dân địa phương nhớ đến ngày Giải phóng Bn Ma Thuột 10-03-1975 Địa điểm: Lễ hội gồm chuỗi kiện tổ chức thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk http://lehoi.cinet.vn/UserData/Image/Articles/2102012145737.jpg Một đặc sản tiếng Tây Nguyên cà phê Tại diễn lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột đánh giá lễ hội đặc sắc mang tầm vóc lễ hội cấp Quốc gia Lễ hội cà phê Bn Ma Thuột khơng nhằm mục đích thể ấm no, mùa bội thu mà cịn mang tính chất để quảng bá hình ảnh Bn Ma Thuột, Đăk Lăk vùng đất huyền thoại, giàu sắc dân tộc Tại Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột du khách tham gia nhiều hoạt động đặc sắc khác như: hội chợ triển lãm, hội thi pha chế cà phê, hành trình du lịch cà phê 2.2 Phong tục tập quán-Lối sống sinh hoạt Nếp sống nương rẫy: Đặc trưng lớn quy định sắc thái văn hóa Tây Nguyên nếp sống nương rẫy, nếp sống chủ đạo, bao trùm toàn tộc người Toàn đời sống vật chất tinh thần dân tộc Tây Nguyên từ tín ngưỡng, phong tục, nghi lễ, đời sống tình cảm người gắn bó với rừng núi nương rẫy Các dân tộc Tây Nguyên có nét tương đồng đặc trưng quan niệm ứng xử giới người sống người chết từ hình thành hệ thống tập tục, nghi lễ, sinh hoạt văn hóa xung quanh giới người chết – tạo nên tượng văn hóa dân gian – sinh hoạt văn hóa nhà mồ Kiến trúc nhà Nói đến Tây Ngun, Nhà Rơng, Nhà Dài biểu tượng văn hóa cộng đồng dân tộc Tây Ngun, nơi sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng… nơi thể lễ hội tâm linh, nơi hệ nghệ nhân già truyền đạt lại cho hệ trẻ giá trị văn hóa truyền thống; nơi lưu giữ vật truyền thống: cồng, chiêng, trống, vũ khí, đầu vật hiến sinh ngày lễ… Bên cạnh giá trị vật chất, nhà Rơng nơi ẩn chứa văn hóa tâm linh bền vững dân tộc Tây Nguyên Nhà Rông di sản kiến trúc tiêu biểu, gắn với cư trú lâu đời dân tộc Tây Nguyên, với kiến trúc đa dạng, kiểu dáng hấp dẫn, hình thức trang trí đặc sắc, “trái tim” bn, làng Tây Ngun, thiết chế văn hóa tiêu biểu, độc đáo không pha trộn dân tộc Tây Ngun Tín ngưỡng tơn giáo Đa dạng phong phú.Tín ngưỡng chủ yếu Đa thần Tây Nguyên địa bàn có số lượng hệ phái Tin Lành nhiều nước Nếu trước đây, người dân Tây Nguyên có tín ngưỡng truyền thống dân tộc thiểu số, ngày nay,hầu hết tơn giáo lớn Việt Nam có mặt Tây Ngun Ngồi việc đáp ứng nhu cầu mặt tín ngưỡng, đạo Cơng giáo Tin Lành cần có đấng tối cao để tơn thờ mặt giáo lý, điều răn gắn với thực tiễn sống, như: thực chế độ vợ chồng, sống chung thủy, tôn trọng nhau, biết tha thứ cho lỗi lầm người khác, khơng gian dối… góp phần làm cho đời sống đồng bào hướng đến giá trị luân lý tốt đẹp Sắc Màu Trang Phục Thổ Cẩm Tây Nguyên Đến Tây Nguyên ta tận hưởng giai điệu cồng chiêng, đắm ngất ngây bên chén rượu cần, để chẳng quên nét tinh hoa đất, trời, rừng xanh qua sản phẩm thổ cẩm độc đáo Vải Thổ Cẩm Tây Nguyên sản phẩm vải độc đáo mang đậm sắc dân tộc đồng bào dân tộc Tây Nguyên Ê đê, Ba Na, Cơ Ho, Xơ Đăng Mỗi dân tộc hoa tiết thổ cẩm khác nhau, cách phối màu không giống Đặc trưng vải thổ cẩm có họa tiết chim, ba ba, cồng chiêng, ngà voi với pha trộn màu sắc đa dạng Với người Tây Nguyên, vải thổ cẩm đen đại diện cho đất đai Gam màu đỏ vải thổ cẩm thể đam mê tình yêu Gam màu vàng vải thổ cẩm tượng trưng cho ánh sáng, người thiên nhiên https://th.bing.com/th/id/R.754d0dc975503f20f7ad6f00d2a52463? rik=VdHfb2iWLyVIUg&riu=http%3a%2f%2fshopphuotkm0.com%2fmedia%2fuploads %2fV%e1%ba%a2I+TH%e1%bb%94+C%e1%ba%a8M+M%c3%94NG%2fvai-thocam-tay-nguyen+(7).jpg&ehk=cv %2bGn5szch98WiTovwzNAVNxW9Vp9CYDxZ2ojuq1ATY %3d&risl=&pid=ImgRaw&r=0 III.Kết luận Đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc chung sống lãnh thổ.Khơng riêng dân tộc Tây Nguyên mà dân tộc có văn hóa,tiếng nói riêng,phong tục tập quán sinh hoạt tín ngưỡng khác tất dân tộc có nguyện vọng '' Xây dựng đất nước Việt Nam ngày đẹp'' Tây Nguyên vùng thể đa dạng sắc thái văn hóa Chúng thể qua nghệ thuật cồng chiêng Văn hóa vùng cao thể qua kho tàng văn học lễ hội dân tộc Tây Nguyên Tây nguyên tiểu vùng miền Trung Nó bao gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng Lâm Đồng Văn hóa Tây Nguyên hình thành ảnh hưởng “văn minh nương rẫy” thay “văn minh lúa nước” đồng Tất lĩnh vực nghệ thuật, văn học, lễ hội khác biệt Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống,và nơi thưa dân nước ta,với phong tục tập quán riêng đa dạng với văn hóa riêng dân tộc tạo nên nét đẹp riêng cho vùng Tây Nguyên này.Nhìn chung dân tộc Tây Nguyên có chung điểm nhà sàn mang nét đặc trưng biểu cho thịnh vượng dân tộc Tài liệu tham khảo Nguyễn Thùy An,6/01/2020, Tìm hiểu đặc trưng lễ hội văn hóa ẩm thực Tây Nguyên, https://khoeplus.com.vn/tim-hieu-dac-trung-le-hoi-va-van-hoa-am-thuc- cua-tay-nguyen/ 2.GMT+7, 11/06/2020, Du lịch Tây Ngun có hay? Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng Tây Nguyên, https://gonatour.vn/du-lich-tay-nguyen-co-gi-hay-san-phandu-lich-dac-trung-cua-vung-tay-nguyen.html Văn hóa Tây Nguyên điều nên biết - VanHoa (vanhoagiaoduc.com.vn) Văn Hóa Vùng Tây Nguyên (vanhoaviet.info) ... Nam ngày đẹp'' Tây Nguyên vùng thể đa dạng sắc thái văn hóa Chúng thể qua nghệ thuật cồng chiêng Văn hóa vùng cao thể qua kho tàng văn học lễ hội dân tộc Tây Nguyên Tây nguyên tiểu vùng miền Trung... Nguyên chia thành tiểu vùng địa hình đồng thời là tiểu vùng khí hậu :Bắc Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai), Trung Tây Nguyên( Đak Lak, Đak Nông), Nam Tây Nguyên (Lâm Đồng).Trung Tây Nguyên có độ cao... niệm ? ?Văn hóa ?”, có điểm chung khu vực, dân tộc, tổ chức lại có định nghĩa khác Bài tiểu luận mang tính chất tìm hiểu văn hóa vùng Tây Nguyên , nhằm góp phần nhỏ bé đường nghiên cứu văn hóa dân

Ngày đăng: 17/10/2022, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tây Nguyên lại có thể chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời là ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Kon Tum và Gia Lai), Trung Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm - TIỂU LUẬN  ĐỀ TÀI VĂN HÓA VÙNG TÂY NGUYÊN
y Nguyên lại có thể chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời là ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Kon Tum và Gia Lai), Trung Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm (Trang 4)
Lễ hội cồng chiêng là một lễ hội được tổ chức hàng năm theo hình thức luân phiên tại các tỉnh có văn hóa cồng chiêng, trong đó có Lâm Đồng. - TIỂU LUẬN  ĐỀ TÀI VĂN HÓA VÙNG TÂY NGUYÊN
h ội cồng chiêng là một lễ hội được tổ chức hàng năm theo hình thức luân phiên tại các tỉnh có văn hóa cồng chiêng, trong đó có Lâm Đồng (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w