TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI : ĐÔ THỊ HÓA

21 9 0
TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI : ĐÔ THỊ HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đô thị hóa là bước chính để cải thiện điều kiện sống cộng đồng. Đô thị hóa ảnh hưởng đến xã hội, dân số đô thị không ngừng gia tăng do giao thông được cải thiện, khả năng tiếp cận mạng xã hội nhiều hơn, tỷ lệ dân số trẻ biết chữ cao hơn, kỳ vọng kinh tế xã hội cao hơn, thay đổi lối sống,. Tuy nhiên, mật độ dân số tăng lên ở các thành phố đã tạo ra những vấn đề liên quan đến môi trường và các tác động khác đối với xã hội. Đô thị hóa tác động trực tiếp đến môi trường đô thị. Quá trình đô thị hóa gắn liền với quá trình công nghiệp hóa, tăng quy mô, mật độ dân số, tăng trưởng kinh tế. Thiên nhiên đô thị bị biến đổi mạnh mẽ dưới áp lực cuộc sống công nghiệp. Sự biến đổi các thành phần môi trường theo hướng xấu đi trong quá trình đô thị hóa của các nước trên thế giới là một thực trạng không thể phủ nhận, đặc biệt với các nước đang phát triển. Mức độ và tốc độ xuống cấp của môi trường tùy thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế và chính sách bảo vệ môi trường của mỗi quốc gia. Đô thị hóa ở các nước đang phát triển ảnh hưởng rất nhiều đối với con người, mà nghiêm trọng nhất là ảnh hưởng của nó đối với môi trường. Môi trường bị phá hủy tạo ra các vấn đề xã hội, kinh tế, sức khỏe,. Nếu vấn đề môi trường được kiểm soát, các vấn đề khác sẽ giảm theo và do đó, đô thị hóa ở các nước phát triển sẽ an toàn và ổn định hơn. Là trung tâm tăng trưởng kinh tế, các thành phố Đông Nam Á có áp lực dân số cao, sử dụng đất không bền vững, suy thoái môi trường và tổn hại hệ sinh thái. Những thách thức này đặc biệt lớn ở các nước đang phát triển của khu vực Đông Nam Á.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN (Học kỳ II, Năm học 2021-2022) Giáo viên hướng dẫn: TS.Lê Thanh Hịa TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2022 Mục lục I Giới thiệu II Mục tiêu chủ đề III Nội dung Đơ thị hóa tác động đến mơi trường nước phát triển .2 1.1 Định nghĩa 1.2 Tác động đô thị hóa đến mơi trường nước phát triển Giải pháp giảm thiểu tác động 15 IV Kết luận 18 V Tài liệu tham khảo 18 I Giới thiệu Đơ thị hóa bước để cải thiện điều kiện sống cộng đồng Đơ thị hóa ảnh hưởng đến xã hội, dân số đô thị không ngừng gia tăng giao thông cải thiện, khả tiếp cận mạng xã hội nhiều hơn, tỷ lệ dân số trẻ biết chữ cao hơn, kỳ vọng kinh tế xã hội cao hơn, thay đổi lối sống, Tuy nhiên, mật độ dân số tăng lên thành phố tạo vấn đề liên quan đến môi trường tác động khác xã hội Đô thị hóa tác động trực tiếp đến mơi trường thị Q trình thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa, tăng quy mơ, mật độ dân số, tăng trưởng kinh tế Thiên nhiên đô thị bị biến đổi mạnh mẽ áp lực sống công nghiệp Sự biến đổi thành phần môi trường theo hướng xấu q trình thị hóa nước giới thực trạng phủ nhận, đặc biệt với nước phát triển Mức độ tốc độ xuống cấp môi trường tùy thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế sách bảo vệ mơi trường quốc gia Đơ thị hóa nước phát triển ảnh hưởng nhiều người, mà nghiêm trọng ảnh hưởng mơi trường Môi trường bị phá hủy tạo vấn đề xã hội, kinh tế, sức khỏe, Nếu vấn đề mơi trường kiểm sốt, vấn đề khác giảm theo đó, thị hóa nước phát triển an toàn ổn định Là trung tâm tăng trưởng kinh tế, thành phố Đơng Nam Á có áp lực dân số cao, sử dụng đất khơng bền vững, suy thối mơi trường tổn hại hệ sinh thái Những thách thức đặc biệt lớn nước phát triển khu vực Đông Nam Á II Mục tiêu chủ đề Dựa nguồn tham khảo nước quốc tế, xem xét tình hình dân số, mơ hình thay đổi sử dụng đất nguyên nhân dẫn đến suy thối mơi trường thành phố Đơng Nam Á Bài tiểu luận q trình thị hóa khu vực Đơng Nam Á hầu hết diễn cách ngẫu hứng không kế hoạch điều ảnh hưởng nhiều đến mơi trường Dù có quan tâm đến thiên nhiên, hệ thống sinh thái hỗ trợ sống mơi trường tốc độ tăng trưởng khơng gian thị tiếp tục không suy giảm Từ vấn đề môi trường nước phát triển khu vực Đông Nam Á phải đối mặt, tiểu luận chứng minh phong cách thị hóa Đơng Nam Á gọi khơng bền vững điều mang lại nhiều tác động xấu cho môi trường quốc gia Bài tiểu luận đồng thời nêu số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động đến mơi trường q trình thị hóa nước phát triển, mà tiêu biểu nước Đông Nam Á khuyến nghị nỗ lực phối hợp nhằm làm cho q trình thị hóa bền vững, bao gồm quy hoạch thị tốt hơn, hoạch định sách có lợi cho mơi trường tích cực hợp tác quốc tế khu vực III Nội dung Đơ thị hóa tác động đến môi trường nước phát triển 1.1 Định nghĩa 1.1.1 Định nghĩa thị hóa Đơ thị hóa hay Urbanization Đây q trình mở rộng thị tính theo tỷ lệ diện tích đô thị Hoặc số dân thành thị vùng, khu vực hay quốc gia Cách tính gọi mức độ thị hóa Bên cạnh đó, thị hóa cịn tính tỉ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian hay gọi tốc độ thị hóa Đơ thị hóa trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể qua mặt: dân số, mật độ dân số, chất lượng sống… Theo báo cáo Chương trình dân số Liên Hợp Quốc năm 1800 có khoảng 2% dân số giới sinh sống đô thị, tới năm 1950, tỷ lệ đạt mức khoảng 30% Hiện nay, khoảng nửa dân số hành tinh thị dân sau ngày lại có thêm 180.000 người nhập cư vào thành phố Đến năm 2050, số cư dân thành thị chiếm 2/3 tổng dân số toàn cầu 80% GDP toàn kinh tế giới Cũng theo báo cáo 20% dân số giới sinh sống làm việc 600 thành phố lớn hành tinh với 60% GDP toàn cầu Biểu đồ cho thấy q trình thị hố xu hướng tất yếu nhân loại khứ, tương lai Hình Biểu đồ dân số thành thị nông thôn giới (1950-2030) (Nguồn: United Nations Population Division, 2006) 1.1.2 Đặc trưng thị hóa nước Đơng Nam Á phát triển Cuộc bùng nổ dân số liền với “bùng nổ thị hóa” nước phát triển Có thể thấy nét đặc trưng trình thu hút cư dân nông thôn vào thành phố lớn, đặc biệt thủ Mà ngun nhân tượng tình trạng nhập cư cách ạt, tạo gia tăng dân số học Còn nguyên nhân phụ khác biệt mức sống, sở vật chất, nông thôn-thành thị rõ rệt Dịng người từ nơng thơn đến thành phố ngày đông, mặt, nhu cầu sức lao động thành phố lớn mặt khác người nông dân với niềm hy vọng tìm việc làm có thu nhập Có hình thức thị hóa: Thứ nhất, thị hóa nơng thơn: Là xu hướng bền vững có tính quy luật Là q trình phát triển nơng thơn phổ biến lối sống thành phố cho nông thôn (cách sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt, ) tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững Thứ hai, thị hóa ngoại vi: trình phát triển mạnh vùng ngoại vi thành phố kết phát triển công nghiệp, sở hạ tầng, tạo cụm đô thị, liên thị, góp phần đẩy nhanh thị hóa nơng thơn Thứ ba, thị hóa tự phát: phát triển thành phố tăng mức dân cư đô thị dân cư từ vùng khác đến, đặc biệt nông thôn, dẫn đến tình trạng thất nghiệp, giảm chất lượng sống, Đơng Nam Á khu vực có ý nghĩa chiến lược kinh tế, trị tuyến giao thương hàng hải Đơng Tây, nằm phía Đơng Nam châu Á Các thành phố lớn khu vực diễn q trình thị hóa mạnh mẽ Hình Đồ thị biểu mức độ thị hóa Đông Nam Á (Nguồn: CityLab) Tại nước phát triển Đông Nam Á, thành phố triệu dân mọc lên với tốc độ nhanh Lý sách thị hóa quốc gia Đơng Nam Á phần lớn xuất phát từ quan điểm cho để phát triển cần phải gia tăng hội nhập vào kinh tế tồn cầu, cần tăng trưởng trung tâm đô thị nhằm tạo thuận lợi cho trình hội nhập Tại nước q trình thị hóa phát triển với đầy mâu thuẫn: mặt, xúc đẩy tiến đất nước, mặt khác, lại làm gay gắt thêm nhiều vấn đề kinh tế-xã hội vốn nóng bỏng áp lực gia tăng dân số đặc biệt vấn đề liên quan đến môi trường 1.1.3 Định nghĩa môi trường “Môi trường yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Môi trường tạo thành yếu tố (hay cịn gọi thành phần mơi trường): khơng khí, nước, đất, ánh sáng, âm thanh, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, sản xuất, khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh hình thái vật chất 1.1.4 Đặc điểm môi trường quốc gia Đông Nam Á phát triển Đơng Nam Á có vị trí địa lý thuận lợi, nằm khu vực xích đạo, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, đa phần diện tích nước Đơng Nam Á nằm vùng nhiệt đới ấm, ẩm đặc trưng khí hậu vùng gió mùa xích đạo nên rừng xích đạo nhiệt đới Đơng Nam Á có thành phần loài phong phú với nhiều loài động vật quý Đông Nam Á chiếm tới 5% diện tích rừng giới, 20% đa dạng sinh học giới, 34% rạn san hô, tạo 17% tổng lượng cá giới Các cánh rừng Đông Nam Á rừng mưa lâu năm trái đất, có đa dạng sinh học phong phú rừng mưa châu Phi hay rừng Amazon Vùng nước nông rạn san hô Đông Nam Á có mức độ đa dạng sinh học cao hệ sinh thái biển giới, có nhiều san hơ, cá động vật thân mềm Tam giác san hô bao gồm Indonesia, Philippines Papua New Guinea Tam giác san hô trung tâm đa dạng sinh học rạn san hô giới, Verde Passage Tổ chức Bảo tồn Quốc tế mệnh danh “Trung tâm trung tâm đa dạng sinh học loài hải sản biển” 1.2 Tác động thị hóa đến mơi trường nước phát triển 1.2.1 Tác động đến khí khí hậu: Mức thiệt hại trung bình biến đổi khí hậu gây với nước phát triển Đông Nam Á (Indonesia, Philippines, Thái Lan Việt Nam) tương đương 6,7% vào năm 2100, tức gấp đơi mức thiệt hại trung bình giới Thứ nhất, tạo đảo nhiệt thị (Urban heat island) Đây tượng thay đổi bề mặt sử dụng đất q trình phát triển thị Trong q trình phát triển thị sử dụng vật liệu như: bê tông, nhựa, gạch, hấp thụ nhiệt làm khu vực đô thị ấm đáng kể so với khu vực ngoại ô xung quanh Nhiệt độ tăng làm tăng khả xảy “stress nhiệt” năm Điều không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động mà tác động xấu đến kinh tế Singapore Malaysia hai quốc gia bị tàn phá nặng nề có khả giảm tới 25% suất Con số ước tính khác quốc gia Ví dụ: Indonesia 21% suất, Campuchia Philippines giảm 16%, Thái Lan Việt Nam giảm 12% Theo báo cáo McKinsey, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia,Myanmar, Philippines, Thái Lan Việt Nam trải qua tăng nhiệt độ độ ẩm Vào năm 2050, từ 8% đến 13% GDP quốc gia bị tổn thất nhiệt độ tăng lên Ngân hàng Thế giới đưa thông cáo báo chí cảnh báo khí hậu ấm lên đe dọa sống Đơng Nam Á Đặc biệt, suy thối rạn san hơ làm giảm lượng lớn khác du lịch, giảm trữ lượng cá loài hải sản khác đồng thời khiến người dân sinh sống vùng ven biển dễ bị ảnh hưởng Hình Bảng đồ nhiệt biểu đồ nhiệt so sánh nhiệt độ đô thị so với vùng khác (Nguồn: International Journal of Research in Engineering & Applied Sciences, http://www.euroasiapub.org) Thứ hai, thay đổi chất lượng khơng khí Hoạt động người thải mơi trường nhiều loại khí thải khác nhau, bao gồm carbon dioxide, carbon monoxide, ozone, oxit lưu huỳnh, oxit nitơ nhiều chất ô nhiễm khác Bên cạnh đó, việc sử dụng lượng tập trung dẫn đến nhiễm khơng khí ngày lớn Khí thải ô tô tạo hàm lượng chì cao không khí thị tác động đáng kể sức khỏe người Dữ liệu tổ chức IQAir xếp hạng thành phố theo chất lượng khơng khí ô nhiễm vào ngày 10/7/2022 cho thấy top 10 thành phố đứng đầu bảng xếp hạng có tới thành phố thuộc nước phát triển Đông Nam Á, là: Jakarta (Indonesia) xếp hạng 4, Hà Nội (Việt Nam) xếp hạng 7, thành phố khác nước phát triển Đông Nam Á nằm top cao việc bị nhiễm khơng khí Hình Bảng xếp hạng thành phố theo chất lượng khơng khí ô nhiễm (Nguồn: IQAir) Báo cáo IQAir cho biết Đông Nam Á phải đối mặt với thách thức nhiễm khơng khí bắt nguồn từ gia tăng dân số phát triển đô thị nhanh chóng Hoạt động xây dựng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đô thị bao gồm cơng trình cấp nước, giao thơng nhà diễn mạnh mẽ Dù cho có quy định che chắn bụi công trường xây dựng phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu phế thải xây dựng cịn tồn nhiều hạn chế Do đó, việc phát tán bụi từ hoạt động nguồn gây ô nhiễm khơng khí thị đáng kể Bụi PM2.5 (bụi siêu mịn) hạt bụi li ti không khí có kích thước 2,5 micron trở xuống (nhỏ khoảng 30 lần so với sợi tóc người), hình thành từ chất cacbon, nitơ hợp chất kim loại khác, lơ lửng khơng khí Bụi PM2.5 xâm nhập vào phổi, gây nên tình trạng khó thở nên đặc biệt nguy hiểm với người bị mắc bệnh hen phế quản, bệnh phổi, nhiễm trùng đường hô hấp Indonesia nước chịu hậu chất lượng khơng khí bị ảnh hưởng cháy rừng Ví dụ thắng 6/2019, Indonesia, khói từ vụ cháy rừng ảnh hưởng đến hàng nghìn người khiến hàng chục trường học phải đóng cửa Hơn 2.000 người điều trị y tế Kalimantan, đảo Borneo vấn đề hơ hấp mà họ mắc phải hít khói Dù khơng chịu tác động trực tiếp cháy rừng Indonesia thành phố khác Bangkok, Hà nội TP Hồ Chí Minh chứng kiến mức độ ô nhiễm không khí đáng báo động Tại Việt Nam, nguyên nhân bao gồm: khí thải từ phương tiện giao thơng với mật độ phương tiện giao thông lớn, chất lượng loại phương tiện giao thơng hệ thống khí từ giao thơng vận tải có xu hướng gia tăng; việc người dân đun bếp than tổ ong để sưởi ấm, đốt củi; xây dựng phá bỏ cơng trình; vận chuyển loại vật liệu; mùi nước thải rác thải xử lý chưa tốt; khói bụi từ khu cơng nghiệp; Tại Thái Lan, tình trạng nhiễm chủ yếu khí thải từ phương tiện giao thông, bụi từ công trường xây dựng độ ẩm khơng khí cao Việc nhiễm khơng khí yếu tố khiến cho Thái Lan Indonesia cân nhắc việc di dời thủ Hình Khơng khí bị nhiễm nghiêm trọng Indonesia vào ngày 18/9/2019 (Nguồn:AFP) Hình Khói bụi đường phố thủ đô Hà Nội, Việt Nam (Nguồn:theleader.vn) Thứ ba, biến động mơ hình lượng mưa Các thành phố thường nhận nhiều mưa vùng nơng thơn xung quanh bụi kích thích ngưng tụ nước thành giọt mưa Bão lũ lụt ngày trở nên dội thường xuyên nước phát triển Đông Nam Á Nguyên nhân xuất phát từ việc nước biển gần bờ ngày ấm lên biến đổi khí hậu Nước biển ngồi khơi khu vực Đông Nam Á tiếp tục ấm dần tạo điều kiện tiếp thêm sức mạnh cho bão, khiến cho sức tàn phá chúng ngày dội tương lai Việt Nam, Indonesia quốc gia phát triển phải chịu ảnh hưởng nặng nề quốc gia phát triển Đơng Nam Á biến đổi khí hậu, nhiệt độ tăng cao lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Biến đổi khí hậu làm mực nước biển dâng khiến cho Indonesia nhiều đảo, vùng duyên hải Việt Nam có nguy bị nước biển xóa sổ hồn tồn Theo McKinsey, khả trận mưa lớn tăng gấp lần vào năm 2050 Indonesia, Việt Nam, hậu lũ lụt lên sở hạ tầng lên tới từ 500 triệu đến tỷ đô la vào năm 2050, với chi phí thay nằm khoảng từ 1,5 tỷ đến 8,5 tỷ đô la Năm 2009, theo Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IDFA), thời tiết khắc nghiệt lũ lụt, hạn hán bão ảnh hưởng đến hệ thống thủy lợi, suất phát triển trồng, suy thoái đất, hệ sinh thái tài nguyên nước Tất điều có tác động xấu đến kinh tế nước phát triển Đông Nam Á, nơi mà kinh tế phần lớn dựa Hìnhnơng Một vùngvà rộng thủ đô Manila bị ngập ảnh hưởng bão Vamco (Ảnh: AFP) vào nghiệp tàilớn nguyên thiên nhiên Trong quốc gia phát triển Đông Nam Á, Philippines quốc gia hứng chịu nhiều trận siêu bão nhiệt đới Cơn bão mạnh mà nước phải gánh chịu bão Haiyan vào năm 2013 với sức gió lên đến 313 km/h Cơn bão gần nước phải gánh chịu năm 2022 Megi, thiệt hại lên đến 138 người chết, 100 người tích 1.2.2 Tác động đến sinh Những nguồn tài nguyên quan trọng quốc gia tài nguyên đất, tài nguyên nước bị khai thác q mức q trình thị hóa quốc gia phát triển Đông Nam Á, đồng thời gây tác hại to lớn lên hệ sinh quốc gia Thứ nhất, thay đổi môi trường sống sinh vật Phân bón rải bãi cỏ thải ngồi chất thải đổ xuống dòng suối làm giảm nồng độ oxy hệ động vật phân hủy Tại quốc gia phát triển Đông Nam Á, nhiều hệ sinh thái bị đe dọa nơi sinh sống nhiều lồi đặc hữu q Ví dụ, địa hình karst, nơi đá vơi bị xói mịn sinh chỏm núi, cột trụ, hố sụt nhiều dạng địa hình khác, mơi trường sống đặc biệt nhiều loài đặc hữu khu vực Mối đe dọa từ hoạt động sản xuất xi măng mơi trường sống sinh vật khơng có dấu hiệu suy giảm tăng theo cấp số nhân qua năm Ước tính, Đơng Nam Á có khoảng 800.000 km2 diện tích núi đá vơi Ba số năm nước xuất đá vôi nhiều giới bao gồm Ấn Độ, Việt Nam Malaysia, chiếm gần 20% sản lượng xuất xi măng toàn cầu Bên cạnh kế hoạch xây dựng cơng trình thủy điện Hình 44 lồi linh trưởng tiểu vùng sông Mekong đối mặt với nhiều mối đe dọa sinh tồn nước phát triển Đông Nam Á làm thu hẹp môi (Nguồn: WWF-Việt Nam) trường sống loài sinh vật, 78 đập dự kiến xây dựng dịng nhánh sơng Mê Kơng làm suy giảm 20 -70% số lượng lồi cá di cư, đồng thời phá hủy mơi trường sống cạn gây hạn hán khu vực Việc thực chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang sản xuất nông nghiệp khiến cho vùng đất ngập nước bị đe dọa, ảnh hưởng đến số lồi chim đầm lầy Thứ hai, nhiễm môi trường phá hủy môi trường sống sinh vật Điều có nghĩa mơi trường bị phá hủy hồn tồn q trình thị hóa phát triển sở hạ tầng dẫn đến việc hay phá vỡ hệ sinh thái sinh cảnh tự nhiên Lượng người di cư đông đúc quốc gia phát triển Đơng Nam Á có nguồn kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác gỗ, săn bắt thú rừng Dân số tăng cao đồng nghĩa với việc gia tăng áp lực khai thác, sử dụng tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên lớn Do đó, tài nguyên sinh vật ngày cạn kiệt, số lượng lồi động vật hoang dã ngày đi, khối lượng quần thể sinh vật quốc gia ngày suy giảm dẫn đến nguy tuyệt chủng nhiều loài động vật Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên sinh vật, đặc biệt nguồn lợi thủy sản mối đe dọa lớn nguồn tài nguyên biển tự nhiên, khai thác mức Hình Đười ươi Bornean, (Indonesia) có nguy tuyệt chủng loài địa đảo Borneo môi trường sống (Nguồn:IUCN) sử dụng phương pháp tận dụng tài nguyên cách tàn khốc dẫn đến cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên thiên nhiên, đó, tác động đến kinh tế có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh kế cộng đồng lâu dài Sự suy giảm hệ sinh thái tự nhiên suy giảm hệ sinh thái tự nhiên thể suy giảm tài nguyên sinh vật nước, suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm, rong biển, đảo, đầm, vịnh cửa sông, suy giảm chất lượng môi trường sống hệ sinh thái Lượng người di cư đông đúc quốc gia phát triển Đơng Nam Á có nguồn kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác gỗ, săn bắt thú rừng Dân số tăng cao đồng nghĩa với việc gia tăng áp lực khai thác, sử dụng tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên lớn Do đó, tài nguyên sinh vật ngày cạn kiệt, số lượng loài động vật hoang dã ngày đi, khối lượng quần thể sinh vật quốc gia ngày suy giảm dẫn đến nguy tuyệt chủng nhiều loài động vật Hình 10 Rừng bị chặt phá Tanintharyi, Myanmar (Nguồn: FFI-Myanmar) 1.2.3 Tác động đến tài nguyên đất nguồn nước Xói mịn thay đổi khác chất lượng đất Sự phát triển nhanh chóng xã hội gây xói mịn bồi lắng sông kênh mức độ cao Tại vị trí đất bị xói mịn làm giảm sản lượng nơng nghiệp phá vỡ hệ sinh thái, hai yếu tố làm độ phù tầng đất mặt giảm Trong trường hợp nghiêm trọng xói mịn đất gây nên sa mạc hóa Bên cạnh làm cho xói mịn đất thị hóa cịn gây nhiễm đất Các chất ô nhiễm thường phân bố khu công nghiệp, bãi rác thải Sơn chì sử dụng đường, đường cao tốc tịa nhà ví dụ loại sơn có nhiều chất nhiễm xâm nhập vào đất Một lượng lớn chất thải chơn lịng đất bãi rác cơng nghiệp địa phương Dịng nước đổ vào sông suối Thảm thực vật tự nhiên đất nguyên sinh bị thay bê tông, nhựa đường, gạch loại bề mặt không thấm nước khác Điều có nghĩa trời mưa, lượng nước thấm xuống đất thay vào chảy trực tiếp vào kênh, sơng Ở nước phát triển, hệ thống hạ tầng cũ kỹ, lạc hậu hệ thống quản lý thiếu hiệu dẫn đến tỷ lệ rị rỉ thất nước lớn Lượng nước bị thất thoát siêu thị Đơng Nam Á cung cấp nước cho nhiều người Dòng chảy nước qua dòng suối bị thay đổi lớn Dòng chảy mạnh hơn, nhanh làm thay đổi dòng chảy kênh phát triển qua nhiều kỷ điều kiện tự nhiên Thay đổi dòng nước đồng thời ngun nhân gây nên xói lở bờ sông, tổn hại đến việc canh tác nông nghiệp người dân Ngập lụt trở thành vấn đề lớn thành phố phát triển phát triển kênh để ứng phó với thay đổi Nguyên nhân tình trạng ngập úng đô thị khu vực nội thị Không riêng miền trung Việt Nam, nước phát triển khác Đông Nam Á hứng chịu tình trạng tương tự Campuchia, Lào, Philippines Thái Lan phải hứng chịu trận lũ lụt mưa bão liên tiếp Lũ lụt gây ô nhiễm nguồn nước cấp xảy thị có dịch vụ cung cấp nước vệ sinh nước gây loại Hình 11 Ngập lụt ngoại ô Phnom Penh, Campuchia (Nguồn: Báo Sài Gịn giải phóng online) bệnh gia tăng Suy giảm chất lượng nước Q trình thị hóa làm suy giảm chất lượng nước theo thời gian, dẫn đến tăng lượng bùn lắng đồng thời làm tăng chất ô nhiễm nước Cùng với gia tăng nhu cầu nước vệ sinh khu thị sản sinh lượng lớn nước thải, chất thải ngày Có tới triệu chất thải người xả vào nguồn nước Đáng báo động phần lớn lượng nước thải chưa xử lý mà đổ thẳng vào ao, hồ, sau chảy sống lớn Tại đô thị phát triển Đông Nam Á, việc thiếu thốn hệ thống xử lý loại chất thải, nước thải thoát nước gây nên ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước phá hủy hệ sinh thái thủy sinh bị ảnh hưởng Các dòng sông bị ô nhiễm trầm trọng Marilao chảy qua Metro Hình 12 Nguồn nước bị nhiễm chảy ao hồ, sông suối (Nguồn: TheWaterMAN) Manila Philippines, sông Citarum Indonesia, sông Irrawaddy Myanmar, sông Chao Phraya Thái Lan sông Kinabatangan Malaysia Các sông tài nguyên quan trọng hỗ trợ cho nông nghiệp, cấp nước, công nghiệm sản xuất điện tình trạng ngập hàng rác thải sinh hoạt chất thải công nghiệp Bên cạnh sông hồ nước khơng khỏi số phận ô nhiễm Điển hình hồ Toba Indonesia - hồ núi lửa đẹp tranh phải đối mặt với ô nhiễm trầm trọng hay hồ Tonle Sap Campuchia - Di sản Thế giới UNESCO hỗ trợ sinh kế 1,2 triệu người tình trạng bị đe dọa nhiễm Việc thiếu nước sạch, nguồn nước bị ô nhiễm dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng sức khỏe, tác động lớn nhóm dân cư nghèo đô thị phát triển Họ thường không sử dụng nước từ hệ thống cấp nước nhà nước mà phải phụ thuộc vào nhà cấp nước khác, giá đắt đỏ khiến nguồn nước họ không đảm bảo Nhiều bệnh liên quan đến việc nguồn nước không đảm bảo tiêu chảy, sốt rét, tả, Suy thoái nguồn nước hệ sinh thái ảnh hưởng đặt sinh kế nhóm dân vào tình trạng báo động 2 Giải pháp giảm thiểu tác động Các quốc gia phát triển Đông Nam Á chế độ báo động mơi trường q trình thị hóa nhanh chóng để giải thách thức cần địi hỏi nhà hoạch định sách phải lồng ghép cân nhắc xã hội môi trường vào mơ hình phát triển kinh tế phù hợp với địa phương Để giải tốn mơi trường phát triển bền vững quốc phát triển Đơng Nam Á thời kỳ thị hóa thành phố có quy mơ dân số địa lý khác phải có chiến lược kế hoạch khác Các thành phố vừa nhỏ đòi hỏi phải cải thiện quy hoạch, quản lý đầu tư vào sở hạ tầng dịch vụ Các chiến lược phát triển cạnh tranh, hoạch định sách, quy hoạch thị hiệu quả, quản lý môi trường cần thiết cho thành phố đô thị phát triển nhanh Các khu vực đô thị lớn không yêu cầu hoạch định sách, quy hoạch thị khu vực, quản lý môi trường hiệu mà cần giải vấn đề điều phối pháp lý đa khu vực chênh lệch tài Nhưng dù với nhóm hướng đến mục tiêu chung sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển xã hội hôm không làm hạn chế phát triển ngày mai, phải tạo tảng cho phát triển tương lai Phải có phối hợp, nỗ lực chung quốc gia, tầng lớp xã hội để hướng tới phát triển bền vững phát triển phải đảm bảo cho người đầy đủ đời sống vật chất, tinh thần nâng cao môi trường sống lành mạnh Và giải pháp đưa phải thực công tác quốc tế môi trường luật môi trường Các quốc gia phát triển Đơng Nam Á chia thành nhóm dựa yếu tố nguồn lực kỹ thuật, hành tài mà họ có để xây dựng thành phố bền vững Nhóm thứ bao gồm nước Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Brunei Philippines Nhóm bao gồm nước tuân thủ chặt chẽ quy tắc môi trường phương Tây việc xây dựng nên sách thị họ Trong nước này, ngoại trừ Brunei dễ bị tổn thương trước tác động bất lợi suy thoái phương Tây gây quốc gia có kết hợp chặt chẽ với lực lượng tồn cầu hóa Chính lực lượng tồn cầu hóa thúc đẩy mức độ thị hóa nhanh chóng, bên cạnh đẩy mạnh nhập tái sản xuất hàng tiêu dùng địa phương nước Chính tốc độ thị hóa nước nhanh nên tình trạng bất ổn thị tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường không ngừng tăng lên Trong nghiên cứu Sham Sani (1993), thành phố thủ đô Jakarta, Bangkok, Kuala Lumpur Manila có nồng độ hạt bụi khơng khí cao, phát sinh chủ yếu từ việc sử dụng tơ ngành cơng nghiệp hóa tăng trưởng biện pháp phịng ngừa nhiễm cịn yếu Nhóm thứ hai bao gồm nước Myanmar, Việt Nam, Campuchia, Lào Các nước nhóm có q trình thị hóa tiến triển chậm so với nước nhóm thứ Hầu hết lãnh thổ quốc gia nông thơn Bởi nước có hệ thống kinh tế tương đối khép kín, xu hướng cơng nghiệp hóa khoản đầu tư trực tiếp nước bị hạn chế Trong nước Myanmar, Lào Campuchia có tốc độ thị hóa chậm Việt Nam với dân số đơng nhóm có quy mơ thị hóa mức độ cơng nghiệp hóa cao hơn, phát triển đô thị bền vững bảo vệ môi trường nhận nhiều quan tâm Giải pháp vấn đề dân số lao động điều kiện xã hội: Phải tiếp cận từ khía cạnh quy hoạch, kinh tế, xã hội, văn hóa, luật pháp hành chính, Về tư tưởng, phải chấp nhận người nhập cư tự vào quốc gia phát triển, coi tượng bình thường, sau tìm cách khai thác mạnh khác chế tiêu cực họ Cần phải tạo trung tâm kinh tế, trung tâm công nghiệp, vành đai thành phố vệ tinh phía xa trung tâm để ngăn chặn luồng người đổ dồn vào khu trung tâm thành phố thị, tìm cách để phân chia bớt dịng người vào khu vực khác Bằng cách tạo khu kèm theo dịch vụ tốt khu ngoại ô giúp giảm bớt gánh nặng dân cư cho khu thị lớn Điển hình cho thành công Bangkok Thái Lan Đồng thời áp dụng biện pháp, chế tài nghiêm minh người nhập cư để đảm bảo an ninh xã hội Cách hiệu để giải vấn đề dân số lao động điều kiện xã hội làm giảm khoảng cách đô thị nông thôn Tăng cường tạo nông thôn để người dân có nhiều lựa chọn sinh sống, giảm bớt gánh nặng lên thành phố lớn mang lại lợi ích cho người dân Giải pháp cấp nước vệ sinh thị: Đối với quốc gia phát triển Đông Nam Á, hệ thống cấp nước vệ sinh thị phải đáp ứng tốt nhu cầu đồng thời phải kiên cố tiết kiệm cho người dân Chính quyền sở nước phải tham gia vào trình hoạt động trì bảo dưỡng thúc đẩy hiệu sử dụng tính lâu bền hệ thống Đảm bảo xúc tiến bảo tồn tài nguyên nước đô thị, giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm Phải xử lý triệt để khu vực ao hồ, sông, kênh, mương khu vực đô thị bị nhiễm bẩn chất thải sinh hoạt chất thải công nghiệp Mở rộng nhiều dự án cải tạo hệ thống thoát nước thị, hồ điều hịa Các nước phải chịu đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nước thải đô thị, công nghiệp đảm bảo tiêu chuẩn môi trường trước đổ thải sông suối, ao hồ Quản lý chặt chẽ có biện pháp xử lý sở sản xuất, bệnh viện thải trực tiếp nước thải, chất rắn sông, hồ, kênh, mương bờ biển Các nước phải đề mục tiêu để dân số đô thị cấp nước vệ sinh 100%, đồng thời đảm bảo lượng nước mưa để không gây ngập úng mùa mưa Giải pháp nhiễm khơng khí: Trước tiên nước phát triển Đông Nam Á phải kiểm sốt nhiễm khơng khí khí thải công nghiệp từ sở sản xuất công nghiệp hoạt động Nên phân loại loại công nghiệp di dời sở sản xuất lạc hậu, gây nhiễm khơng khí trầm trọng khỏi khu vực nội thành Bắt buộc tất sở cơng nghiệp phải có cơng nghệ lọc bụi, xử lí rác thải trước thải ngồi mơi trường Bên cạnh phải khống chế lượng khơng khí bị ô nhiễm phương tiện giao thông mang lại Điều thiết yếu phải quy hoạch lại mạng lưới giao thông, cải tạo mở rộng mạng lưới có quốc gia Mỗi quốc gia có cách quy hoạch lại mạng lưới giao thông riêng tùy theo đặc điểm giao thông quốc gia nhìn chung khu vực nước phát triển Đơng Nam Á yếu tố cần thực có biện pháp phịng chống ùn tắc giao thông đô thị lớn, hạn chế người dân sử dụng phương tiện cá nhân, khuyến khích sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng phương tiện giảm thiểu thải lượng khí thải gây nhiễm khơng khí Đối với phương tiện giao thơng q cũ phải tiến tới cấm lưu thơng xả nhiều lượng khí thải Đưa luật quy định tiêu chuẩn khí thải đưa mức xử phạt đối tượng không tuân thủ gây nên ô nhiễm môi trường trầm trọng Giải pháp chất thải rắn: Tập trung thu gom xử lý rác thải kịp thời Xóa bỏ điểm rác tồn đọng đô thị, giảm phát sinh chất thải từ hộ gia đình nội thành, nội thị, khuyến khích thu nhặt tái tuần hồn rác thải Các nước cần quy hoạch xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn đủ công suất cho nhiều năm đạt tiêu chuẩn cho môi trường, xây dựng sở xử lý, tái chế, biến rác thải thành phân vi sinh nhằm giảm tối đa khối lượng rác thải xả môi trường Đầu tư hầm chơn lị thiêu đốt chất thải công nghiệp độc hại chất thải y tế Cộng đồng cần xã hội hóa dịch vụ thu gom xử lý rác thải nhằm chia sẻ trách nhiệm cộng đồng, giảm bớt áp lực lên ngân sách Nhà nước Phải xây dựng chiến lược quản lý chất thải để giải dài hạn Tập trung vào vấn đề lớn xử lý rác thải đô thị lớn, khu tập trung đông dân cư Giải pháp tài nguyên đất đô thị: Sử dụng việc quy hoạch đất để di dời khu nhà khu công nghiệp đến khu vực an toàn, đảm bảo cách xa khu vực nhạy cảm với môi trường Các nước phải nghiêm túc ban hành luật để làm công cụ kiểm sốt ngăn ngừa việc thị tự phát Các cơng cụ kinh tế thuế, phí công cụ quan trọng Các nước cần thường xuyên tiến hành khảo sát đánh giá tác động chiến lược môi trường việc quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp, xây dựng khu đô thị với điều kiện vệ sinh môi trường, kết cấu hạ tầng môi trường đồng kết hợp với việc cải tạo, chỉnh trang đô thị cũ với việc cải thiện điều kiện môi trường Khi đưa kế hoạch phát triển thị, nước phải kiểm sốt chặt chẽ kế hoạch xây dựng phát triển đô thị, thường xuyên khảo sát để đảm bảo đánh giá tác động mơi trường cơng trình cơng nghiệp, thấy đảm bảo an toàn y tế đảm bảo tiêu chuẩn môi trường cho phép xây dựng Giải pháp cuối việc ban hành luật lệ giáo dục nghiêm ngặt: Các nước nên đưa Luật mà biện pháp xem xét định kỳ để bổ sung ngày chặt chẽ hợp lý Các quan quản lý nhà nước cần phải thường xuyên tra khu công nghiệp dân dụng để đảm bảo phù hợp với u cầu kiểm sốt nhiễm mơi trường Nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường song song với phát triển đô thị Tổ chức việc giáo dục nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết dân chúng môi trường động viên họ tham gia vào hoạt động bảo vệ giữ gìn môi trường IV Kết luận Không thể phủ nhận lợi ích thị hóa mang lại cho quốc gia phát triển, đặc biệt quốc gia phát triển Đơng Nam Á Nó góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, mang lại nhiều việc làm thu nhập cho người dân lao động, đồng thời mở hội giao lưu, thu hút đầu tư mạnh từ nước nước ngồi Tuy nhiên thị quốc gia phát triển Đơng Nam Á có nguy phát triển theo hướng thiếu bền vững Điển hình tiểu luận tơi đề cập đến tác động mà thị hóa gây nên cho môi trường quốc gia Bảo vệ môi trường để quốc gia phát triển bền vững vấn đề quan trọng cần trọng nước phát triển Đông Nam Á Trong tiểu luận đưa số giải pháp cho vấn đề môi trường, nhiên, nước có tốc tăng trưởng thị hóa khác nên phải xem xét đến nhiều yếu tố áp dụng biện pháp cải thiện tác động thị hóa quốc gia phát triển Cuối cùng, muốn nhấn mạnh vào tầm quan trọng quan quản lý quốc gia phát triển Đông Nam Á việc bảo vệ môi trường song hành phát triển thị hóa để nâng cao chất lượng môi trường sống cho nhân dân V Tài liệu tham khảo Jones, G W (2002) SOUTHEAST ASIAN URBANIZATION AND THE GROWTH OF MEGA-URBAN REGIONS Journal of Population Research, 19(2), 119–136 http://www.jstor.org/stable/41110958 Jones, G W (2002) SOUTHEAST ASIAN URBANIZATION AND THE GROWTH OF MEGA-URBAN REGIONS Journal of Population Research, 19(2), 119–136 http://www.jstor.org/stable/41110958 Ho, K C (2002) Globalization and Southeast Asian Urban Futures Asian Journal of Social Science, 30(1), 1–7 http://www.jstor.org/stable/23654621 Siddiqi, A H (1971) Urbanization in Asia Land Economics, 47(4), 389–400 https://doi.org/10.2307/3145076 ASEAN Cities Struggling to Manage Effects of Urbanization (2016) Retrieved 13 July 2022, https://www-brinknews-com.translate.goog/asean-citiesstruggling-to-manage-effects-of- urbanization/? _x_tr_sl=auto&_x_tr_tl=en&_x_tr_hl=en Southeast Asia and Sustainable Urbanization (2022) Retrieved 13 July 2022 https://www.globalasia.org/v9no3/feature/southeast-asia-and-sustainableurbanization_bharat-dahiya Tác động thị hóa định hướng quy hoạch xây dựng xã nông thôn ven đô (2022) Retrieved 13 July 2022, http://moc.gov.vn/tl/tin-tuc/69844/tacdong-cua-do-thi-hoa-va-dinh-huong-quy-hoach-xay-dung-xa-nong-thon-moiven-do.aspx Urbanization: An Environmental Force to Be Reckoned With (2022) Retrieved 13 July 2022, https://www.prb.org/resources/urbanization-an-environmentalforce-to-be-reckoned-with/ 10 Đô thi, d (2009) Đánh giá lại thách thức q trình đại thị hóa Đơng Nam Á Retrieved 13 July 2022, https://dothivietnam.org/2009/05/01/danh-gia-l%E1%BA%A1i-cac-thach- th %E1%BB%A9c-trong-qua-trinh-d%E1%BA%A1i-do-th%E1%BB%8B-hoa- c %E1%BB%A7a-dong-nam-a/ 11 Đông Nam Á: Các nước bắt tay bảo vệ môi trường (2019) Retrieved 13 July 2022 https://giaoducthoidai.vn/dong-nam-a-cac-nuoc-bat-tay-bao-ve-moitruong-post394327.html 12 Asean với thách thức bảo vệ môi trường để phát triển bền vững (2022) Retrieved 13 July 2022, https://songoaivu.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc//asset_publisher/nwZpHte8w4DF/content/asean-voi-nhung-thach-thuc-bao-vemoi-truong-e-phat-trien-ben-vung 13 VTV, B (2022) Ơ nhiễm khơng khí đốt rừng: Đơng Nam Á báo động nhiễm khơng khí cho cháy rừng | VTV.VN Retrieved 13 July 2022, https://vtv.vn/o- nhiem-khong-khi-vi-dot-rung.html 14 Quản lý dân số thị, tốn đa nghiệm (2022) Retrieved 13 July 2022, https://ashui.com/mag/tuongtac/goc-nhin/4421-quan-ly-dan-so-do-thi-bai-toanda-nghiem.html 15 ASEAN Economic Integration and Sustainable Urbanisation | Heinrich Böll Foundation | Southeast Asia Regional Office (2022) Retrieved 13 July 2022, https://th.boell.org/en/2015/10/28/asean-economic-integration-and-sustainableurbanisation 16 Động vật hoang dã dần tuyệt chủng khiến sống người bị đe dọa | Môi trường | Vietnam+ (VietnamPlus) (2021) Retrieved 13 July 2022, https://www.vietnamplus.vn/dong-vat-hoang-da-dan-tuyet-chung-khien-cuocsong-con-nguoi-bi-de-doa/697687.vnp 17 (IAP), t (2019) Managing Urbanisation in Asia Retrieved 13 July 2022, https://www.interacademies.org/news/managing-urbanisation-asia ... lược môi trường việc quy hoạch phát triển đô thị, khu công nghiệp, xây dựng khu đô thị với điều kiện vệ sinh môi trường, kết cấu hạ tầng môi trường đồng kết hợp với việc cải tạo, chỉnh trang đô thị. .. thiện tác động thị hóa quốc gia phát triển Cuối cùng, muốn nhấn mạnh vào tầm quan trọng quan quản lý quốc gia phát triển Đông Nam Á việc bảo vệ môi trường song hành phát triển thị hóa để nâng cao... trợ sống môi trường tốc độ tăng trưởng khơng gian thị tiếp tục không suy giảm Từ vấn đề môi trường nước phát triển khu vực Đông Nam Á phải đối mặt, tiểu luận chứng minh phong cách thị hóa Đơng

Ngày đăng: 17/10/2022, 09:51

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Biểu đồ dân số giữa thành thị và nông thôn trên thế giới (1950-2030) (Nguồn: United Nations Population Division, 2006) - TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI : ĐÔ THỊ HÓA

Hình 1..

Biểu đồ dân số giữa thành thị và nông thôn trên thế giới (1950-2030) (Nguồn: United Nations Population Division, 2006) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2. Đồ thị biểu hiện mức độ đơ thị hóa ở Đơng Nam Á (Nguồn: CityLab) Tại các nước đang phát triển ở Đông Nam Á, các thành phố triệu dân đã và đang mọc lên với tốc độ nhanh - TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI : ĐÔ THỊ HÓA

Hình 2..

Đồ thị biểu hiện mức độ đơ thị hóa ở Đơng Nam Á (Nguồn: CityLab) Tại các nước đang phát triển ở Đông Nam Á, các thành phố triệu dân đã và đang mọc lên với tốc độ nhanh Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3. Bảng đồ nhiệt và biểu đồ nhiệt so sánh nhiệt độ của đô thị so với các vùng khác (Nguồn: International Journal of Research in Engineering & Applied Sciences, - TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI : ĐÔ THỊ HÓA

Hình 3..

Bảng đồ nhiệt và biểu đồ nhiệt so sánh nhiệt độ của đô thị so với các vùng khác (Nguồn: International Journal of Research in Engineering & Applied Sciences, Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 4. Bảng xếp hạng thành phố theo chất lượng khơng khí và ơ nhiễm (Nguồn: IQAir) - TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI : ĐÔ THỊ HÓA

Hình 4..

Bảng xếp hạng thành phố theo chất lượng khơng khí và ơ nhiễm (Nguồn: IQAir) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 5. Khơng khí bị ơ nhiễm nghiêm trọng ở Indonesia vào ngày 18/9/2019 (Nguồn:AFP) - TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI : ĐÔ THỊ HÓA

Hình 5..

Khơng khí bị ơ nhiễm nghiêm trọng ở Indonesia vào ngày 18/9/2019 (Nguồn:AFP) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 6. Khói bụi tại đường phố thủ đơ Hà Nội, Việt Nam (Nguồn:theleader.vn) - TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI : ĐÔ THỊ HÓA

Hình 6..

Khói bụi tại đường phố thủ đơ Hà Nội, Việt Nam (Nguồn:theleader.vn) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 7. Một vùng rộng lớn của thủ đô Manila bị ngập do ảnh hưởng của cơn bão Vamco (Ảnh: AFP) - TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI : ĐÔ THỊ HÓA

Hình 7..

Một vùng rộng lớn của thủ đô Manila bị ngập do ảnh hưởng của cơn bão Vamco (Ảnh: AFP) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 8. 44 lồi linh trưởng ở tiểu vùng sơng Mekong đang đối mặt với nhiều mối đe dọa sinh tồn - TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI : ĐÔ THỊ HÓA

Hình 8..

44 lồi linh trưởng ở tiểu vùng sơng Mekong đang đối mặt với nhiều mối đe dọa sinh tồn Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 10. Rừng bị chặt phá ở Tanintharyi, Myanmar (Nguồn: FFI-Myanmar) - TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI : ĐÔ THỊ HÓA

Hình 10..

Rừng bị chặt phá ở Tanintharyi, Myanmar (Nguồn: FFI-Myanmar) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 11. Ngập lụt tại ngoại ơ Phnom Penh, Campuchia (Nguồn: Báo Sài Gịn giải phóng online) - TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI : ĐÔ THỊ HÓA

Hình 11..

Ngập lụt tại ngoại ơ Phnom Penh, Campuchia (Nguồn: Báo Sài Gịn giải phóng online) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 12. Nguồn nước bị ơ nhiễm chảy ra các ao hồ, sông suối (Nguồn: TheWaterMAN) - TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI : ĐÔ THỊ HÓA

Hình 12..

Nguồn nước bị ơ nhiễm chảy ra các ao hồ, sông suối (Nguồn: TheWaterMAN) Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan