1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TIỂU LUẬN Đề tài Văn hoá chính trị của Cộng hoà Latvia

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Văn hố trị Cộng hoà Latvia Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp: MSSV: Trần Nam Tiến Chang Jar Shin QH18-20/CLC 2057061118 Latvia có tên thức Cộng hoà Latvia, quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu châu Âu Latvia tiếp giáp với Estonia phía Bắc, giáp Litva phía Nam, giáp Nga Belarus phía Đơng, giáp biển Baltic vè phía Nam Cư dân nơi chủ yếu người Latvia người Nga, số dân tộc thiểu số khác Đây quốc gia có lịch sử lâu đời vùng giao thoa nhiều văn hoá khác nên biết đến thủ văn hố châu Âu Vì nằm vị trí chiến lược nên khứ Latvia bị đô hộ nước xung quanh Từ kỷ 18, Latvia trực thuộc Nga Sa hoàng Nhưng đến ngày 18 tháng 11 năm 1918, Cộng hồ Latvia thức thành lập Tuy nhiên đến năm 1940, sau Hiệp ước Xô – Đức 1939, Latvia sáp nhập vào Liên Xô với tên Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Xơ Viết Latvia Đến 1991, Liên Xơ sụp đổ, Latvia thức trở thành quốc gia độc lập Ngày nay, Latvia thành viên nhiều tổ chức quốc tế Liên Hiệp Quốc, FTO, NATO thành viên Liên minh châu Âu Ngoài ra, Latvia địa điểm thu hút du lịch với di sản phong phú thủ đô sôi động Riga Kurzeme Vidzeme Zemgale Latgale HỆ KÝ HIỆU CHÍNH TRỊ - BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA Quốc kỳ Quốc kỳ nước Latvia ta thấy xuất từ sớm trở thành cờ có tuổi thọ lâu đời giới Theo thảo Rhymed Chronicle of Livonia, cờ sử dụng giai đoạn kỉ 12 kỉ 14 Truyền thuyết kể lại rằng, trận chiến năm 1279, lạc cổ đại người Latvia từ Cesis, thành phố đại phía Bắc Latvia, sử dụng cờ đỏ sọc trắng Trong trận chiến ấy, vị lãnh tụ lạc bị tử thương, ông bọc khăn lớn màu trắng Phần khăn ông nằm lên giữ nguyên màu trắng, hai bên cịn lại dính máu ơng Tấm khăn dính máu lạc sử dụng cho trận chiến giành chiến thắng Tuy nhiên Mãi năm 1917, hoạ sĩ Ansis Cīrulis dựa vào câu chuyện thuật lại để phác thảo thành công cờ Quốc kỳ với quốc huy thức thơng qua quốc hội Cộng hoà Latvia vào ngày 15 tháng năm 1921 Tuy nhiên, cờ đỏ - trắng - đỏ trở nên vô dụng giai đoạn 1940 – 1941 1944 – 1991 Đó khoảng thời gian Latvia bị chiếm đóng Liên Xơ Đức Quốc xã Khi hoạt động tổ chức trưng bày quốc kỳ bị xem tội ác chống phá nhà nước bị trừng phạt Trong giai đoạn này, cờ Latvia thuộc Liên Xơ cờ đỏ với hình búa liềm vàng gốc trái với ký tự latinh LPSD (Latvijas Padomju Sociālistiskā Republika – Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết Latvia) bên với phông chữ serif Đến năm Photo of Skoop File: Flag of Latvia.svg Mô tả: tỉ lệ 1:2, chia thành dải nằm ngang, phần đỏ nằm dưới, dải chiếm 2/5, dải trắng chiếm 1/5 cờ Cờ Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia (1940 -1953) Photo of Osipov Gerogiy Nokka File: Flag of the Latvian Soviet Socialist Republic (1940–1953).svg Cờ Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia (1953 -1990) Photo of Nokka File: Flag of the Latvian Soviet Socialist Republic (1953–1990).svg 1953, phiên cuối cờ thông qua Thêm vào phiên cũ bốn gợn sóng chiếm 1/3 cờ Những gợn sóng tượng trưng cho biển Bên cạnh ký tự LSPD thay vàng Dưới ảnh hưởng Milhail Gorbachev, cờ Latvia đỏ - trắng - đỏ truyền thống khôi phục vào ngày 15 tháng năm 1990 ngày Phần màu đỏ cờ tượng trưng cho sẵn sàng hi sinh hiến máu từ trái tim nhân dân Latvia tự độc lập để bảo vệ quyền tự họ Màu trắng thể cho mong muốn hồ bình n bình người dân Latvia Quốc huy Có thể nói việc tìm kiếm quốc huy Latvia không tuân theo quy luật huy hiệu Khi nhìn lại kiện xã hội lúc giờ, ta dễ dàng hiểu quốc huy khơng tính tới từ lúc đầu Mặc dù độc lập tuyên bố, tương lai nhà nước mong manh không chắn Trong bối cảnh xã hội mang tâm lý tìm điều với tâm trạng chống Mỹ liệt huy hiệu, áo khốc cổ điển theo phong cách, ý nghĩa Tây Âu liên quan tới q tộc Đức khơng chấp nhận Trước đó, người Latvia cương khẳng định: “Mặt trời mọc biểu tượng quốc gia chúng tôi” Điều hồn tồn dễ hiểu với giải thích nhà sử học Imants Lancmanis viết khảo sát Heraldry: “Các vùng đất Đảng Cộng hồ ln phải đối mặt với lựa chọn tư bỏ hoàn toàn biểu tượng cổ xưa, bị coi phong kiến phàn động mông muốn gắn kết với truyền thống dân tộc cổ kính đáng kính.” Nhưng độc lập Latvia củng cố tham gia vào cá mối quan hệ quốc tế biểu tượng mặt trời lại tỏ không phù hợp để đại diện cho toàn trực quan đất nước nhiều lý Trong chủ yếu quốc huy không tuân theo quy luật huy hiệu mà cịn trở nên ngây ngơ dặt bên huy hiệu tiếng giới Điều trở thành mối lo ngại trở thành mâu thuẫn biểu tượng nhà nước ngôn ngữ huy hiệu châu Âu Chính vậy, quốc hội cho mời nhiều nghệ sĩ nhà sử học tham gia thi thiết kế Trải qua nhiều tranh cãi sửa đổi, quốc huy Cộng hồ Latvia thức đời 5 Quốc huy Latvia chia làm đôi, nửa khiên mặt trời vàng mọc cánh đồng xanh, nửa khiên chia làm hai nửa, nửa bên trái sư tử đỏ bạc, nửa bên phải kền kền bạc đỏ Những người cầm khiên sư tử đỏ bên trái kền kền bạc bên phải Phía khiên hai cành sồi cách điệu dải ruy băng có màu tương ứng với quốc kỳ Phía khiên ba ngơi vàng xếp theo hình bán nguyệt Những hình vẽ, màu sắc quốc huy có ý nghĩa riêng lịch sử hình thành phức tạp Để tạo quốc huy thể đầy đủ đặc trưng lịch sử, truyền thống, dân tộc, nghệ sĩ nhà sử học góp ý thiết kế cách liệt a Mặt trời Tác giả biểu tượng mặt trời Ansis Cīrulis, thân biểu tượng biểu đạt ý nghĩa dễ hiểu nhiều tầng Thứ nhất, mặt trời tượng trưng cho phát triển hy vọng quốc gia Bản thân nhà điêu khắc Burkards Dzenis lấy cảm hứng từ dòng ca dao: “Đừng lo lắng, người lính, Mặt trời bàng bạc mọc lên” Thứ hai, theo nhiều nhà sử học người đứng đầu Tiểu ban huy hiệu khẳng định dung hồ thành cơng truyền thống lịch sử lý tưởng nhà nước Bên cạnh đó, điều khẳng định lần mong muốn gia nhập châu Âu cổ kính truyền thống lâu đời đại gia đình quốc gia có biểu tượng đáng kính đáng kế thừa Thứ ba, biểu tượng mặt trời biểu cho cá đấu tranh tự người Latvia Mặt trời mọc tượng trưng cho đời quốc gia chiến thắng bóng tối Điều thể rõ khao khát tự do, độc lập, phát triển dân tộc nhà nước quốc gia 6 b Sư tử Sư tử biểu tượng công quốc Kurzeme Zemgale từ kỉ 16 Biểu tượng sư tử liên kết với quốc huy cấp Gotthard Kettler, công tước Ba Lan Litva Ngồi ra, sư tử cịn hình tượng cổ nhất, truyền thống phổ biến nhiều huy hiệu, áo khoác châu Âu, thường thấy đứng hai chân sau với bàn chân duỗi hướng lên Sở dĩ hình tượng sư tử tượng trưng cho sức mạnh, lòng dũng cảm, vĩ đại bền bỉ c Kền kền Kền kền bạc với kiếm gắn liền với huy hiệu công quốc Pardaugava, Vidzeme Latgale Đây sinh vật huyền thoại với kết hợp cuả đại bàng sư tử Trong huy hiệu, kền kền tượng trưng cho sức mạnh, lòng dũng cảm, khơng sợ hãi đồng thời có khả tâm linh tuyệt vời Đến với quốc huy Latvia, hình tượng kền kền tượng trưng cho trí tuệ ý Ban đầu, hai yếu tố sư tử kền kền đưa vào quốc huy gây nên phẫn nộ gay gắt từ quốc hội thời điểm Một số đại biểu quốc hội khơng giấu việc khơng thích thú ngoại lai Điều thể tâm lý người dân Latvia, chấp nhận căm ghét sức mạnh Đức d Ngôi sao, cành sồi, ruy băng Bên cạnh đó, ba ngơi vàng hình bán nguyệt phía khiên tượng trưng cho vùng Latvia (Vidzeme, Latgale Kurzeme Zemgale) Những cành sồi thiết kế thể đặc trưng thực vực quốc gia Ngồi ra, sồi cịn công nhận quốc thụ Latvia Cây sổi tồn từ lâu đại diện cho vua lồi Chính thế, sồi ý nghĩa tượng tứng cho sức mạnh, bền bỉ, chịu đựng, trường tồn, niềm tin danh dự Đã từ lâu, hình ảnh sồi biểu tượng cho nam tính bền bỉ văn hoá Latvia 7 Ruy băng đỏ - trắng - đỏ thắt cách điệu tương ứng với tỉ lệ màu sắc quốc kỳ Mặc dù vấp phải nhiều tranh cãi ý nghĩa xuất thân biểu tượng này, biểu đạt sức ảnh hưởng người dân Latvia diện mạo cổ kính, lịch, trang nghiêm với nhiều tầng ý nghĩa lịch sử lâu dài e Phiên trước quốc huy Latvia Trong phiên cũ này, quốc huy có nhiều điểm khác biệt so với phiên ngày Về biểu tượng mặt trời, ý nghĩa tượng trưng cũ, số lượng tia sáng thiết kế khác hẳn Sô lượng tia sáng tượng trưng cho số quận Latvia (lúc đầu 17, sau 19) Bên mặt trời chữ L có ý nghĩa Latvia, với ba ngơi trung tâm Yếu tố hai kiếm bắt chéo đằng sau tượng trưng cho sức mạnh người dân Latvia Thay sử dụng cày gươm thay yếu tố thể cho trật tự binh lính nơng dân Quốc ca Quốc ca cộng hồ Latvia có tên “Chúa phù hộ cho Latvia!”: “Dievs, svētī Latviju, Mūs' dārgo tēviju, Svētī jel Latviju, Ak, svētī jel to! Kur latvju meitas zied, Kur latvju dēli dzied, Laid mums tur laimē diet, Mūs' Latvijā!” Bản viết tay Quốc ca Latvia “Chúa phù hộ cho Latvia!” Baumanis Karlis Nguồn: Thư viện Học thuật Đại học Latvia Bản dịch: “Chúa phù hộ cho Latvia, Tổ quốc thân yêu chúng ta, Chúc lành cho Latvia, Ơi, chúc phúc cho tơi! Nơi gái Latvia nở hoa, Nơi người trai Latvia hát, Hãy để chúng tơi có chế độ ăn uống vui vẻ, Chúng 'ở Latvia!'” a Tác giả Lời nhạc viết Kārlis Baumaņis, nhà soạn nhạc dân tộc Latvia Đế quốc Nga Bài ca hát lần vào nửa sau kỉ 19, người Latvia bắt đầu công khai sắc dân tộc họ Kārlis Baumaņis nhà soạn nhạc người Latvia đưa từ “Latvia” vào lời hát Khi đó, ý nghĩa từ “Latvia” hình thành phần nhỏ tâm trí nhà văn nhà hoạt động Bên cạnh đó, từ ngữ biểu thị cho lịng u nước, mong muốn tự tất vùng đất có lịch sử người Latvia tạo nên Khơng sai nói hát “Chúa phù hộ cho Latvia!” trở thành chất xúc tác mạnh mẽ cho niềm tự hào dân tộc thời kì mà khơng người Latvia dám mơ đất nước độc lập khỏi Nga hoàng b Hoàn cảnh đời Trong giai đoạn lúc giờ, nhà chức trách Nga cấm người dân sử dụng từ “Latvia”, lẽ lời hát từ thay từ “Baltic” Và hát trình diễn trước cơng chúng vào tháng năm 1873, Liên hoan Bài hát Riga Nhưng ngày 18 tháng 11 năm 1918, hát cơng nhận trình diễn quốc ca Ngày tháng năm 1920, hát “Chúa phù hộ cho Latvia!” thức xác nhận quốc ca Cộng hoà Latvia 9 Tuy nhiên, vào năm 1940, Latvia bị Liên Xô chiếm đóng quốc kỳ, quốc huy quốc ca bị cấm gần 50 năm liên tiếp Người dân bị đàn áp cờ đỏ - trắng - đỏ hay hát quốc ca Mặc dù vậy, biểu tượng nhà nước không bị quên lãng Điều chứng minh qua việc sử dụng chúng năm 1980 đánh dấu khởi đầu đấu tranh giành lại độc lập Latvia c Ý nghĩa lời hát Bài hát mở đầu câu “Chúa phù hộ…” vang vọng quốc sô nước châu Âu khác Điều thể niềm tin hướng Chúa, cầu xin bảo vệ Một số khác hát hát “Chúa phù hộ cho Kurzeme” vùng Kurzeme, hay “Chúa phù hộ cho Vidzeme” vùng Vidzeme Tuy nhiên, việc đưa từ “Latvia” vào lời hát tạo nên sức ảnh hưởng Nó khẳng định mong muốn tiến tới kỷ nguyên mới, đoàn kết toàn dân tộc Latvia Trong hát ta thấy cụm từ “con gái Latvia”, “con trai Latvia” cho thấy thuật ngữ Latvian (người Latvia) xuất vào kỷ 19 Một phần đồng thời người Latvia cổ đại Điều trở thành biểu tượng cho nề tự quốc gia, việc khôi phục tự phải tìm kiếm tương lai Trong lời hát, “nơi người Latvia hát” câu đặc biệt quan trọng thể cho yêu thích, đam mê ca hát dân tộc Bởi lẽ ca hát mảnh ghép thiếu để bộc lộ rõ nét sắc dân tộc Latvia Các biểu tượng quốc gia khác Quốc thụ Latvia sồi Cây sồi biểu tượng phổ biến văn hoá phương Tây, tồn từ nên văn minh Celtic, Huy Lạp La Mã Nếu sư tử vua mn lồi sồi vua lồi Hình ảnh tượng trưng co sức mạnh, chịu đựng, trường tồn, niềm tin, danh dự 10 Quốc điểu Latvia chim chìa vơi trắng Điều xác nhận Hội đồng bảo tồn chim quốc tế năm 1960 Đây lồi chim có khả chạy nhanh mặt đất thương đề cập đến hát dân gian dân tộc Latvia Hình ảnh chim chìa vơi trắng biêu tượng chăm chỉ, chịu khó 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chevalier, J & Gheerbrant, A., (2002) Từ điển biểu tượng văn hoá giới 3rd ed NXB Đà Nẵng Mara Kalnins, (2015) Latvia: A Short Histrory 1st ed C Hurst & Co.Publishers Ltd Mapnall.com, (Unknown) National flag – Flag of Latvia [online] Available at: http://www.mapnall.com/en/national_flag/Flag-of-Latvia_275.html [Accessed 14 Feb.2021] Whitney Smith, (2001) Flag of Latvia [online] Available at: https://www.britannica.com/topic/flag-ofLatvia [Accessed 14 Feb 2021] Oishimaya Sen Nag, (2017) What is the capital of Latvia? [online] Available at: https://www.worldatlas.com/articles/what-is-the-capital-of-latvia.html [Accessed 14 Feb 2021] Edite Brikmane (2014) Latvijas valsts ģerbonis: vēsture un nozīme [online] LV portals Available at: https://lvportals.lv/norises/266722-latvijas-valsts-gerbonis-vesture-un-nozime-2014 [Accessed 15 Feb 2021] Armands Vijups, (Unknown) Latvijas valsts ģerbonis [online] Available at: https://enciklopedija.lv/skirklis/5092-Latvijas-valsts-ģerbonis [Accessed 16 Fev 2021] President.lv, (Unknown) Latvian National anthem [online] Available at: https://www.president.lv/en/republic-of-latvia/national-anthem#gsc.tab=0 [Accessed 16 Feb 2021] Vũ Vũ, (2018) Cây sồi – Vua loài [online] Available at: https://ink.vn/tin/Giai-tri/Cay-soi Vua-cua-cac-loai-cay.html [Accessed 17 Feb 2021] Dương Tâm, (2017) Đúng, chìa vơi trắng chim biểu tượng Latvia [online] Available at: https://vnexpress.net/chim-chia-voi-trang-la-bieu-tuong-cua-nuoc-nao-3678625-p3.html [Accessed 17 Feb 2021]

Ngày đăng: 26/09/2022, 13:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Những hình vẽ, màu sắc trên quốc huy đều có ý nghĩa riêng và lịch sử hình thành phức tạp - BÀI TIỂU LUẬN  Đề tài Văn hoá chính trị của Cộng hoà Latvia
h ững hình vẽ, màu sắc trên quốc huy đều có ý nghĩa riêng và lịch sử hình thành phức tạp (Trang 5)
Bên cạnh đó, ba ngơi sao vàng hình bán nguyệt phía trên tấm khiên tượng trưng cho các vùng của Latvia (Vidzeme, Latgale và Kurzeme cùng Zemgale) - BÀI TIỂU LUẬN  Đề tài Văn hoá chính trị của Cộng hoà Latvia
n cạnh đó, ba ngơi sao vàng hình bán nguyệt phía trên tấm khiên tượng trưng cho các vùng của Latvia (Vidzeme, Latgale và Kurzeme cùng Zemgale) (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w