1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARX - LÊ NIN ĐỀ TÀI VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

19 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 152 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KH XÃ HỘI & NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARX - LÊ NIN ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: ĐOÀN THỊ NHƯ THỦY LỚP: POS 151 M DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM: Đặng Cơng Đạt Hồng Thị Hoài Giang Hồ Quang Hải Trịnh Nguyên Hồng Võ Văn Huấn Nguyễn Thị Thùy Linh Trần Văn Nhân Huỳnh Đình Phong Hồng Kim Quân 10 Nguyễn Hữu Đức Tài 11 Thị Thanh Tuyền 12 Phạm Thị Hoàng Uyên NĂM HỌC 2022-2023 Lời mở đầu Như biết, kinh tế thị trường kiểu tổ chức xã hội mà sản xuất tài sản sản xuất gắn chặt với thị trường tức gắn chặt với quan hệ hàng hoá tiền tệ với quan hệ cung cầu Sự chuyển đổi kinh tế thị trường (KTTT) theo chế thị trường có quản lý nhà nước xu hướng tất yếu xã hội Đặc biệt giai đoạn mà kinh tế nước phát triển giới đạt tới đỉnh cao xu hướng vận động phát triển giới tiến vào kỷ văn minh trí tuệ chuyển đổi KTTT theo chế thị trường có quản lý nhà nước tất yếu khách quan quốc gia muốn vươn tới hoà nhập với xu hướng phát triển chung nhân loại Đối với nước ta, việc chuyển từ chế cũ sang chế thị trường cần thiết để đảm bảo phát triển tăng trưởng ổn định kinh tế - xã hội đẩy lùi nguy tụt hậu, nhanh chóng thực thành cơng cơng việc cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Ngày kinh tế thị trường đại, với phát triển nhanh chóng khoa học - cơng nghệ, khơng có can thiệp nhà nước khơng thể giải nhiều vấn đề kinh tế lớn tầm cỡ quốc gia, quốc tế Vì kết hợp hài hồ vận hành chế thị trường với điều tiết nhà nước cần thiết giải pháp mang lại thành công đường phát triển Trong mối quan hệ đó, nhà nước giữ vai trị định hướng tạo “hành lang” pháp lý môi trường đầu tư để chủ thể phát huy tính động, sáng tạo Hơn để vươn lên đạt trình độ phát triển ngang hàng với quốc gia khác, Việt Nam cần phải tìm cho đường phát triển phù hợp với tình hình kinh tế xã hội nước vừa đảm bảo xu phát triển chung giới Đó việc chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang KTTT định hướng XHCN có quản lý nhà nước Chính Đảng xác định "việc chuyển đổi kinh tế sang KTTT định hướng XHCN" cần thiết Đảng nhấn mạnh vai trò kinh tế Nhà nước vô quan trọng Tuy nhiên vấn đề vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta vấn đề có nhiều luồng ý kiến khác nhằm tìm cách giải khả thi mang lại hiệu cao Vấn đề quan trọng có ảnh hưởng lớn đến tiến trình phát triển kinh tế đất nước Chính để góp phần vào lựa chọn chế quản lý cho phù hợp đặc biệt giai đoạn Việt Nam phát triển nay, nhóm em chọn đề tài "Vai trò kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay" để nghiên cứu thảo luận Chương I TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VAI TRỊ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC 1, Vai trị nhà nước lịch sử Nhà nước công cụ giai cấp thống trị sử dụng để trì trật tự xã hội cho phù hợp với lợi ích Nhà nước đời tồn xã hội có giai cấp, máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp thống trị, cơng cụ sắc bén để trì thống trị giai cấp Tuy nhiên, Nhà nước không người bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị mà quan tâm đến nhiều lĩnh vực khác xã hội Trong lịch sử chứng minh, Nhà nước khơng có chức quản lý lãnh thổ, quản lý trật tự xã hội mà Nhà nước cịn có chức chức kinh tế, chức đòi hỏi phải từ buổi đầu Nhà nước xuất Trong thời đại chiếm hữu nô lệ, Nhà nước chủ nô – kiểu Nhà nước lịch sử trực tiếp dùng quyền lực can thiệp vào việc phân phối cải sản xuất giai cấp chủ nô, khối lượng cải không phân phối mà bị giai cấp chủ nô chiếm đoạt bạo lực phi kinh tế Trong thời đại phong kiến, Nhà nước phong kiến không can thiệp vào việc phân phối cải mà đứng lập lực lượng nhân công xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích qua lại, di dân, mở đường vùng kinh tế mới, đề sách ruộng đất thích hợp với thời kỳ Cịn thời đại tư chủ nghĩa, Nhà nước nước tư giai đoạn đề buộc tư thương nước ngồi khơng mang tiền khỏi nước họ, phép mang hàng mà thơi Trong sách ngoại thương, họ dùng hàng rào thuế quan bảo hộ đánh thuế xuất nhập cao so với hàng hoá nhập thấp hàng hoá xuất nước Mặt khác, Nhà nước hỗ trợ cho thương nhân phương tiện vật chất tài họ tham gia buôn bán quốc tế Sự giảm sút cầu tiêu dùng kéo theo giảm sút giá hàng hố từ làm cho tỷ suất vay chủ doanh nghiệp khơng có lợi việc vay vốn để đầu tư Họ không đầu tư vào sản xuất kinh doanh Từ cho kinh tế đến chỗ trì trệ, khủng hoảng làm cho nạn thất nghiệp ngày tăng Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế, can thiệp vào thị trường mở đầu tư lớn Vì kinh tế đại muốn phát triển phải dựa vào chế thị trường quản lý Nhà nước 2, Cơ chế thị trường kinh tế thị trường có quản lý nhà nước a, Cơ chế thị trường - Khái niệm Cơ chế thị trường chế tự điều tiết kinh tế thị trường, tác động với quy luật khách quan vốn có Cụ thể hơn, chế thị trường hệ thống hữu thích ứng lẫn nhau, tự điều tiết lẫn nhau, mối quan hệ biện chứng, qua lại, gắn bó yếu tố giá cả, cung cầu, cạnh tranh v.v… Trên thị trường, tổng thể nhân tố, quan hệ vận động chi phối quy luật thị trường, trực tiếp phát huy tác dụng để điều tiết kinh tế, cạnh tranh đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, chế thị trường hội tụ đầy đủ nét chung Song, lại có nét riêng đặc trưng chất Đó định hướng cho vận hành kinh tế thị trường: Định hướng XHCN Việc định hướng có ý nghĩa quan trọng, mang tính chất định tới mục đích, mục tiêu hoạt động kinh tế, cho quốc gia Bởi lẽ, thân kinh tế thị trường, với chế thị trường tự theo hướng XHCN hay TBCN Việc vận động theo hướng hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí Nhà nước Như nói trên, chế thị trường chế tự điều tiết hoạt động kinh tế thị trường Chính thế, chế thị trường mang tính chất động, tích cực Trong chế thị trường, tồn quy luật, người đưa thị trường loại hàng hoá sớm nhất, đầy đủ sức thuyết phục giá trị giá trị sử dụng có khả thu nhiều lợi nhuận Cơ chế thị trường kích thích tối đa hoạt động chủ thể kinh tế, hướng đến mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, tối thiểu hoá chi phí Cơ chế thị trường ln địi hỏi chủ doanh nghiệp phải linh hoạt, sáng tạo, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu thị trường để cung cấp sản phẩm, hàng hố, dịch vụ có chất lượng Ưu điểm + Cơ chế thị trường kích thích hoạt động chủ thể kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự họ Do đó, làm cho kinh tế phát triển động, có hiệu + Sự tác động chế thị trường đưa đến thích ứng tự phát khối lượng cấu sản xuất với khối lượng cấu nhu cầu xã hội nhờ người thỏa mãn tốt nhiều loại sản phẩm, đa dạng chủng loại cấu sản phẩm + Cơ chế thị trường kích thích đổi kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, cạnh tranh cao đòi hỏi giảm chi phí cá biệt lớn cách áp dụng phương pháp đổi mới, kỹ thuật công nghệ sản xuất, đổi sản phẩm, đổi tổ chức sản xuất quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu kinh tế + Cơ chế thị trường thực phân phối nguồn lực kinh tế cách tối ưu Các nguồn lực sản xuất tự điều tiết di chuyển đến nơi sử dụng với hiệu cao nhất, tuân theo nguyên tắc thị trường + Sự điều tiết chế thị trường mềm dẻo có khả thích nghi cao trước biến đổi điều kiện kinh tế – xã hội, làm thích ứng sản xuất xã hội với nhu cầu xã hội –Nhược điểm + Cơ chế thị trường phát huy tác dụng tốt có cạnh tranh hồn hảo, xuất cạnh tranh khơng hồn hảo hiệu lực chế thị trường bị giảm Chẳng hạn, xuất độc quyền, nhà độc quyền giảm sản lượng, tăng giá, chậm đổi kỹ thuật + Mục đích hoạt động doanh nghiệp lợi nhuận tối đa, vậy, họ lạm dụng tài nguyên xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống người, hiệu kinh tế – xã hội không bảo đảm + Sự tác động chế thị trường dẫn đến phân hóa giàu nghèo, phân phối thu nhập khơng cơng bằng, phân cực cải, có tác động xấu đến đạo đức tình người + Nền kinh tế chế thị trường điều tiết cách túy khó tránh khỏi thăng trầm, khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp b, Kinh tế thị trường –Kinh tế thị trường gì? Kinh tế thị trường kinh tế mà tồn nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu tham gia, vận động phát triển chế cạnh tranh bình đẳng ổn định –Ưu kinh tế thị trường thể nào? Trong kinh tế thị trường, nhu cầu hàng hóa chủ thể cao so với nguồn cung, giá hàng hóa cao lên, lợi nhuận từ tăng, động lực để doanh nghiệp, sở sản xuất tăng nguồn cung Có lực lượng sản xuất lớn đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; Nền kinh tế thị trường tạo nhiều sản phẩm giúp thoả mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng thực phẩm, dịch vụ công cộng, nhà ở… Nền kinh tế thị trường tạo động lực để doanh nghiệp đổi mới, phát triển công nghệ, quy trình sản xuất, quản lý, sản phẩm để cạnh tranh đáp ứng nhu cầu thị trường Nền kinh tế thị trường cho phép người tự cạnh tranh nên địi hỏi người phải khơng ngừng sáng tạo, phải ln có giải pháp cải tiến Phải chọn người có lực để phát triển, đào thải cá nhân yếu Tập trung đổi để doanh nghiệp tìm thị trường ngách mang đến nhiều việc làm cho chủ thể người lao động –Những khuyết tật kinh tế thị trường? Kinh tế thị trường tạo gia tăng khoảng cách giàu nghèo, từ dẫn tới bất bình đẳng xã hội Những chủ thể người chiếm ưu kinh doanh sản xuất ngày có nhiều tài sản, quyền lực Những người cịn lại rơi vào tình trạng tệ Từ dẫn đến phân chia giai cấp: thống trị bì trị Cũng đồng thời dẫn đến bất ổn sống Do chạy theo lợi nhuận doanh nghiệp để mở rộng đầu tư sản xuất, công ty đầu tư phát triển khiến nguồn cung tăng mạnh cầu tăng không tương ứng Ngược lại, người có tiềm lực mạnh trực tiếp thâu tóm thị trường, kinh tế số người thao túng, họ chi phối thị trường theo ý Nếu tình trạng diễn thời gian dài dẫn đến khủng hoảng thừa khiến doanh nghiệp vào phá sản gây khủng hoảng kinh tế Chương KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1, Khái niệm Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, có quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu” dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kế thừa phát triển nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua Đại hội Đảng từ đổi đến nay, chủ yếu 10 năm từ Đại hội XI thực Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam 2, Vai trò a, Nhà nước đóng vai trị định hướng cho phát triển kinh tế Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng, hồn thiện thể chế kinh tế; sử dụng cơng cụ, sách, nguồn lực Nhà nước để điều tiết kinh tế Nhà nước với tư cách đại diện, thay mặt Nhân dân quản lý, điều hành, tạo điều kiện tảng, định hướng, dẫn dắt, thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển theo mục tiêu chung lên CNXH Nhà nước quản lý kinh tế thị trường thông qua pháp luật, kế hoạch, quy hoạch chế sách sở tơn trọng ngun tắc thị trường Ngồi ra, thơng qua chế, sách, nhà nước tác động vào thị trường nhằm bảo đảm tính bền vững cân đối kinh tế vĩ mô, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, giúp kinh tế quốc gia vượt qua giai đoạn khủng hoảng Kinh tế nhà nước đóng vai trị đầu tàu dẫn dắt hình thức kinh tế khác, bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm ổn định trị - xã hội, an ninh quốc phịng b, Tạo mơi trường thuận lợi cho sản xuất hàng hóa nhiều thành phần phát triển Đảng Nhà nước ta khẳng định thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân, chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng hợp tác, cạnh tranh theo pháp luật Nhà nước khuyến khích tạo mơi trường thuận lợi cho sản xuất hàng hố nhiều thành phần phát triển góp phần xây dựng kinh tế đất nước Vai trò kinh tế Nhà nước tạo môi trường pháp lý, kinh tế xã hội, cung cấp dịch vụ cơng tạo "sân chơi" bình đẳng để thành phần kinh tế phát triển Nhà nước tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, lành mạnh theo chế thị trường không thiên vị thành phần kinh tế c, Phân phối thu nhập quốc dân cách công Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực phân phối công yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng hội điều kiện phát triển chủ thể kinh tế (phân phối đầu vào) để tiến tới xây dựng xã hội người giàu có, đồng thời phân phối kết làm (đầu ra) chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Quan hệ phân phối bị chi phối định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhiều thành phần với đa dạng hóa loại hình sở hữu thực ca kinh tế) Thực khác (cả đầu vào đầu hiệu hình thức phân phối (thực chất thích ứng với loại hình phân phối khác (cả đầu vào trình kinh tế) Thực nhiều hình thức phân phối thực lợi ích kinh tế nước ta có tác dụng thúc trưởng kinh tế tiến xã hội, góp phần cải thiện nâng đời 50 tầng lớp nhân dân xã hội, bảo đảm công xà dụng nguồn lực kinh tế đóng góp họ trình lao động sản xuất, kinh doanh hình thức phân phối đồ, phân phối theo lao động hiệu kinh tế, phân phối theo phúc lợi hình thức phân phối phản ánh định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường d, Can thiệp vào trình kinh tế có chấn động Để có hài hịa lợi ích kinh tế có kinh tế thị trường khơng đủ lợi ích kinh tế ln vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau, mà cần có can thiệp nhà nước Bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế can thiệp nhà nước vào quan hệ lợi ích kinh tế công cụ giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế nhằm gia tăng thu nhập cho chủ thể kinh tế; hạn chế mâu thuẫn, tăng cường thống nhất; xử lý kịp thời có xung đột: –Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích chủ thể kinh tế Các hoạt động kinh tế cũng diễn môi trường định Môi trường thuận lợi, hoạt động kinh tế hiệu không ngừng mở rộng Mơi trường vĩ mơ thuận lợi khơng tự hình thành, mà phải nhà nước tạo lập Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế trước hết giữ vững ổn định trị Trong năm vừa qua, Việt Nam thực tốt điều Nhờ đó, nhà đầu tư nước nước yên tâm tiến hành đầu tư Tiếp tục giữ vững ổn định trị góp phần bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế Việt Nam Tạo lập mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế đòi hỏi phải xây dựng môi trường pháp luật thông thống, bảo vệ lợi ích đáng chủ thể kinh tế nước, đặc biệt lợi ích đất nước Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, hệ thống pháp luật quốc gia phải tuân thủ chuẩn mực thông lệ quốc tế Trong năm vừa qua, hệ thống pháp luật nước ta thay đổi tích cực Tuy nhiên, vấn đề lớn tuân thủ pháp luật Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế tất yếu phải đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế (bao gồm hệ thống đường bị, đường sắt, đường sông, đường hàng không ; hệ thống cầu cống hệ thống điện, nước; hệ thống thông tin liên lạc ) Nhờ phát triển kết cấu hạ tầng coi ba đột phá lớn, năm vừa qua, kết cấu hạ tầng kinh tế nước ta cải thiện đáng kể, đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh tế Môi trường vĩ mô kinh tế địi hỏi nhà nước phải đưa sách phù hợp với nhu cầu kinh tế Thực tế cho thấy, sách kinh tế Việt Nam bước đáp ứng yêu cầu tạo lập môi trường, thuận lợi cho hoạt động kinh tế cịn tạo lập cơng ty phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Đó động, sáng tạo, tôn trọng kỷ luật pháp luật; giữ chữ tín –Điều hịa lợi ích cá nhân - doanh nghiệp - xã hội Mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể tác động quy luật thị trường thu thập tầng lớp dân cư làm cho lợi ích kinh tế phận dân cư thực khó khăn, hạn chế Vì vậy, thả nước cần có sách, trước hết sách phân phối thu nhập nhằm bảo đảm hài hòa lợi ích kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường, phải thừa nhận chênh lệch mức thu tập thể, cá nhân khách quan, mặt khác khơng phải lệch thu nhập đáng Sự phân hóa xã hội thái dẫn đến căng thẳng, chí xung đột xã hội Đó vấn đề mà sách phân phối thu nhập cần phải tính đến Phân phối khơng phụ thuộc quan hệ hữu, cịn phụ thuộc vào sản xuất Trình độ phát triển lực lượng, hàng hóa, dịch vụ đối dào, chất lượng Càng tốt thu nhập chủ thể lớn Do đó, phát triển mạnh lực lượng sản xuất, phát triển khoa học - Cơng nghệ nâng cao thu nhập cho chủ thể kinh tế Đó điều kiện vật chất để thực tiễn ngày đầy đủ công xã hội phân phối –Kiểm sốt, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội Lợi ích kinh tế kết trực tiếp phân phối thu nhập Phân phối công bằng, hợp lý góp phần quan trọng đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế Do đó, nhà nước phải tích cực, chủ động thực cơng phân phối thu nhập Hiện nay, công bảng phân phối có hai quan niệm chính: cơng theo mức độ (căn vào mức thu nhập mà chủ thể nhận được) công bằng, theo chức vào đóng góp việc tạo thu thấp) Mối quan niệm đức Lưu điểm nhược điểm nên cần sử dụng kết hợp hai quan niệm Trước hết, nhà nước phải chăm lo đời sống vật chất cho người dân Tới giai đoạn phát triển, người dân phải đạt đến mức tối thiểu, để làm điều này, nhà nước cần thực có trách nhiệm, giảm tham nhũng 5, Quản lý tài sản quốc gia, phân bổ nguồn lực cách hợp lý Trong kinh tế thị trường nước ta Nhà nước lúc phải hoàn thành hai nhiệm vụ lớn lĩnh vực kinh tế Thứ nhất, Nhà nước điều khiển vận động kinh tế cách hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội dài hạn ngắn hạn, định phương án phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân cho bình đẳng, cơng bằng, hiệu quả, tạo môi trường thuận lợi, hướng dẫn doanh nghiệp làm ăn, can thiệp vào kinh tế có “cú sốc” để làm giảm chấn động đường đến mục tiêu Thứ hai, với chức điều khiển kinh tế, Nhà nước phải đóng vai trị người quản lý tài sản quốc gia Về mặt đối ngoại, Nhà nước cịn có trách nhiệm bảo vệ nguồn lực, ngăn chặn âm mưu từ bên đến vùng đặc quyền đặc lợi lòng đất, vùng trời vùng biển Về mặt đối nội, Nhà nước người chủ sở hữu nguồn lực phân bố sử dụng cho hợp lý Mặt khác, Nhà nước chủ sở hữu khu vực doanh nghiệp Nhà nước Với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước, Nhà nước quản lý trực tiếp đóng vai trị độc quyền thị trường quan trọng, định tồn đế chế Với tư cách người chủ quản lý đất nước, Nhà nước người trọng tài, chủ thể q trình phân cơng lại vai trò thành phần kinh tế cho lợi ích riêng thành phần kinh tế khơng làm triệt tiêu lợi ích chung tồn xã hội 6, Nhà nước sử dụng quyền lực kinh tế trị để tiếp tục q trình tự giá cả, thương mại hóa kinh tế với nội dung Nhà nước sử dụng quyền lực kinh tế trị để tiếp tục q trình tự giá cả, thương mại hố kinh tế với nội dung Xoá bỏ tình trạng độc quyền, xây dựng đạo luật chống độc quyền cách tạo điều kiện cạnh tranh doanh nghiệp, tạo điều kiện, tiền đề kinh tế, pháp lý cho hoạt động thị trường cần biết thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường lao động… + Nhà nước đảm nhận vai trị thiết lập, trì quyền sở hữu quyền lực kinh tế theo hướng xác định số chủ sở hữu đích thực cơng nhân, doanh nghiệp tập thể, tư nhân Nhà nước, cụ thể là: + Giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân với quyền cụ thể thừa kế, chấp, cho thuê… + Cho thuê đấu thầu tài sản sản xuất + Cho nước thuê đất tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh g, Đảm nhận vai trò thiết lập, trì quyền sở hữu quyền lực kinh tế theo hướng kinh tế Việc tiếp tục mơ hồ vai trò nhà nước phát triển kinh tế Việt Nam gây bối rối, bất ổn khơng chắn sách gia tăng cảm nhận rủi ro đầu tư Sự mơ hồ tạo hội tiêu cực cho tham nhũng khuyến khích hành vi “trục lợi” Sẽ hữu ích nhà lãnh đạo cao cấp rõ định hướng XHCN đề cập tới trọng tâm mạnh mẽ nhà nước đảm bảo tiếp cận cơng hội kinh tế, trị xã hội, đồng thời tránh can thiệp (không hiệu quả) nhà nước vào thị trường hoạt động kinh doanh (xem phần khuyến nghị) Các nhà lãnh đạo cao cấp nên có thơng điệp xác vai trò nhà nước lĩnh vực q trình phát triển kinh tế, điều giúp giảm mơ hồ, không chắn gia tăng lịng tin Một thơng điệp rõ ràng từ nghiên cứu chuyên đề cho thấy có học quan trọng từ kinh nghiệm quốc gia quốc tế, khơng có “mơ hình tốt nhất” áp dụng Việt Nam Những nhà hoạch định sách cần tiếp tục giám sát điều chỉnh thể chế hệ thống nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể thể chế khác Việt Nam Trong nhiều lĩnh vực (như nhằm mục tiêu vào nhóm dễ bị tổn thương, cải thiện chất lượng quy định thực thi pháp luật, xây dựng quan quản lý nhà nước độc lập, tham gia cộng đồng vào lập kế hoạch giám sát), việc tiếp tục thử nghiệm cần thiết để nâng cao vai trò hiệu nhà nước hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội Các nghiên cứu nhấn mạnh lực nhà nước (nhân lực tài lực) có hạn nên cần phải nỗ lực để đảm bảo nguồn lực hướng đến lĩnh vực vấn đề ưu tiên cao Các báo cáo chuyên đề xác định lĩnh vực mà vai trị nhà nước cần phải tăng cường (lập kế hoạch, tiêu chuẩn, thực thi pháp luật, phát triển thể chế thị trường thị trường nhân tố, theo dõi giám sát), lĩnh vực mà vai trị nhà nước cần phải giảm bớt tổ chức có hiệu (hoạt động thương mại thủ tục hành chính) Nhà nước cần nâng cao tái tổ chức có hiệu vai trị quản lý Một thơng điệp “thay đổi tư duy” quan trọng nhằm thực thành công cải cách với mục tiêu nâng cao trách nhiệm giải trình hiệu nhà nước Lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam, nhà nghiên cứu hoạch định sách kỹ trị cần làm việc để xây dựng chiến lược trung hạn cho việc hình thành, “tiếp thị” thực cải cách Họ cần tham khảo ý kiến rộng rãi chủ động xác định khó khăn cản trở phát triển xây dựng chứng dựa nhu cầu cải cách Các nhà lãnh đạo trị hoạch định sách cần kênh thơng tin mang tính tương tác, thẳng thắn, gần gũi để trao đổi với lãnh đạo doanh nghiệp, nhà kỹ trị nhà nghiên cứu66 Các phương tiện truyền thơng xã hội nói chung phải tham gia vào việc cung cấp thông tin cho thiết kế sách, tham gia xem xét, theo dõi tiến độ vận động cho thay đổi định hướng cải cách cần Các nghiên cứu cần thiết tuyên bố rõ ràng quyền hành động chủ thể nhà nước quan nhà nước lạm dụng quyền hạn gây thiệt hại cho thành phần nhà nước Cần phát triển chế thể chế nhằm trao quyền cho chủ thể nhà nước theo dõi bảo vệ quyền họ nhà nước lạm dụng quyền lực Cần tiếp tục nghiên cứu xác định thực tiễn tốt sử dụng quốc gia khác nhằm bảo vệ chủ thể nhà nước khỏi lạm quyền nhà nước Kết luận Đối với Việt nam từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên XHCN, từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang KTTT định hướng XHCN vai trị nhà nước vơ quan trọng Giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam vận dụng đắn Kinh tế nhà nước công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, khắc phục khuyết tật chế thị trường Trong rõ vai trò kinh tế nhà nước, Đảng Nhà khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ khơng bị quốc hữu hóa Có thể nói, Đảng Nhà nước ta cần có nhiều sách giải pháp nhằm phát huy nâng cao mặt tích cực kinh tế thị trường hạn chế tối đa mặt tiêu cực Đồng thời nhà nước phải nâng cao hiệu lực vai trò kinh tế việc quản lý điều tiết tầm vĩ mô kinh tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Đặc biệt phát triển kinh tế gắn liền với phát triển xã hội nhằm làm cho người có sống ấm no hạnh phúc có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân đảm bảo cơng dân chủ PHÂN CHIA CÔNG VIỆC GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM STT HỌ VÀ TÊN MSSV NỘI DUNG PHÂN TÍCH % Hoàng Thị Hoài Giang 9785 Phân chia, tổng hợp, chỉnh sửa nội dung, đánh giá 100% (Nhóm trưởng) Đặng Cơng Đạt Hồ Quang Hải Trịnh Nguyên Hồng Võ Văn Huấn Nguyễn Thị Thùy Linh 0783 thành viên Khái niệm kinh tế nhà nước KT định 100% 0485 7253 2325 0461 hướng XHCN VN Kinh tế thị trường, ưu điểm, nhược điểm Lời mở đầu, kết luận Kinh tế thị trường, ưu điểm, nhược điểm Vai trò: 100% 100% 100% 100% Nhà nước có vai trị định hướng cho phát triển kinh tế Tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất hàng Trần Văn Nhân Huỳnh Đình Phong 8443 0410 hóa nhiều thành phần phát triển Cơ chế thị trường, ưu điểm, nhược điểm Vai trò: 100% 100% Phân phốt thu nhập quốc dân cách công 4.Vcan thiệp vào q trình kinh tế có 10 Hồng Kim Quân Nguyễn Hữu Đức Tài 2625 1725 chấn động Vai trò nhà nước lịch sử 100% Vai trị: Thiết lập, trì quyền sở hữu 100% 11 Ngô Thị Thanh Tuyền 2167 quyền lực kinh tế theo hướng KT Lập nội dung cần làm, tổng hợp chỉnh 100% 12 Phạm Thị Hoàng Uyên 6947 sửa file word Vai trò: Quản lý tài sản quốc gia, phân bổ nguồn lực hợp lý Nhà nước sử dụng quyền lực kinh tế để tiếp tục trình tự giá cả, thowng mại… 100%

Ngày đăng: 29/11/2022, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w