1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài những thay đổi của thị trường lao động việt nam sau đại dịch covid 19

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Thay Đổi Của Thị Trường Lao Động Việt Nam Sau Đại Dịch Covid 19
Tác giả Phan Thị Hoài Linh, Trần Đăng Thái, Phạm Thảo Quyên, Lê Văn Ngọc Sơn, Lê Thị Cẩm Hà, Lê Thị Diệu Linh, Nguyễn Diệu Linh, Đặng Lê Vân, Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Thị Phương Ngân
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Huy Khánh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 10,6 MB

Nội dung

Theo thống kê của viện hàn lâm khoa h c xã h i Vi t Nam qua bài ọ ộ ệviết “Đại dịch Covid-19 tác động đến lao động việc làm Việt Nam qua phân tích số ởliệu thống kê”09/02/2021 đã cho thấ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

VIỆN KINH T VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI:

NH NG THAY ĐỔI C ỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID 19

Nhóm th c hi n ự ệ : Nhóm 4

Giaos viên hướng dẫn : Ths Nguy n Huy Khánh

Hà Nội, tháng 8 năm 2021

Trang 2

NHÓM 4

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4

STT Họ và tên MSSV Nội dung công việc

1 Phan Thị Hoài Linh 2011510032 Phần 2: Nh ng biđổi ữ ến động và sự thay

2 Trần Đăng Thái 1917730076 Phần 2: Nh ng biđổi ữ ến động và sự thay

3 Phạm Thảo Quyên 2011510052

Phần 2: Nh ng bi n ng và sữ ế độ ự thay đổi

Thuyết trình

4 Lê Văn Ngọc Sơn 1917730073 Phần 3: Bài toán đưa ra cho thế hệ trẻ

5 Lê Th C m Hà ( LEADER ) ị ẩ 2011510014 Ý tưởsửa ng t ng quát, nhận xét ch nh ổ ỉ

Thiết kế slide

6 Lê Thị Diệu Linh 2014110137 Chương 1: Cơ sở lý luận

Thuyết trình

7 Nguyễn Di u Linh ệ 2014610057 Phần 3: Bài toán đưa ra cho thế hệ trẻ

8 Đặng Lê Vân 2011510076 Phần 3: Bài toán đưa ra cho thế hệ trẻ

Phần 2: Nh ng biữ ến động và sự thay đổi

10 Nguyễn Th ị Phương Ngân 2011510040 Thiết kế tiểu lu n t ng h p n i dung Thuyết trình ậ ổ ợ ộ

Trang 3

Những thay đổi của thị

Trang 4

NHÓM 4

MỤC LỤC PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH

COVID 19 5

1 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu “ Những thay đổ ủi c a th ị trường lao động Vi ệt Nam sau đạ ịch Covid 19”i d 5

1.1 Các khái niệm liên quan 5

1.2 Vai trò c a th ủ ị trường lao động sau đạ ịi d ch Covid 19: 5

1 Các n i dung lý thuy t v ế ề đề tài “ Những thay đổ ủ i c a th ị trường lao động Vi ệt Nam sau đại dịch Covid 19” 7

2.1 Cung sức lao động: 7

2.2 Cầu về s ức lao động 7

2.3 Gía c a sức lao động 7

2.4 Các yếu tố khác 8

3 Các công thức tính được áp d ng trong th ị trường lao động 8

PHẦN II: NHỮNG BIẾN ĐỘNG VÀ S Ự THAY ĐỔI 9

1.1 Thị trường lao động Việt Nam trước đạ ịi d ch Covid 19 9

1.2 Thị trường lao động Việt Nam trong đạ ịch Covid 19 (tính đến quý I năm 2021)i d 10

2 Soi chiếu với những đạ ịi d ch trong l ch sử 16

2.1 Đại dịch “Cái chết đen” (1347 - 1351) 16

2.2 Cúm Tây Ban Nha (1918 - 1919) 16

2.3 D ịch cúm SARS-CoV (2002) 16

2.4 Bài học rút ra 17

3 D ự báo thay đổi c a thtrường lao động Vi ệt Nam hậu đạ ịi d ch COVID 19 18

3.1 D ự báo chung nền kinh tế Việt Nam và thế gi ới sau đạ ịch i d 18

3.1.1 D ự báo nền kinh tế thế giới sau đạ ịi d ch: 18

3.1.2 D ự đoán nền kinh t ế Việt Nam sau đạ ịch i d 19

3.2 D ự báo về thị trường lao động sau đạ ịi d ch: 23

PHẦN III: BÀI TOÁN ĐƯA RA CHO THẾ HỆ TRẺ 27

1 Tiềm lực c a hiện tại 27

1.1 Khó khăn, thách thức 27

1.2 Cơ hội 28

2 Chúng ta cần làm gì? 29

2.1 Việt Nam cần làm gì sau khi đạ ịch thay đổi d i th ị trường việc làm? 29

2.2 Thế hệ lao động tr ẻ cần làm gì? 30

PHẦ N IV: TÀI LIỆU THAM KH O 31

Trang 5

1 Các khái niệm liên quan đến đề tài

nghiên c ứu “ Những thay đổi củ a th

trường lao động Việt Nam sau đại dịch

Covid 19”

1.1 Các khái ni m liên quan

Trước hết, nhóm đưa ra mộ ố quan điểm về t s

khái ni m th ệ ị trường

Smith đã từng viết: “ Thị trường là không gian trao đổi trong

đó người mua và người bán gặp nhau thỏa thuận trao đổi hàng hóa và dịch vụ nào đó”

- David Begg thì cho rằng: “ Thị trường

là t p h p nh ng th a thuậ ợ ữ ỏ ận, trong đó người

mua và người bán trao đổi với nhau loại hàng

hóa, dịch vụ nào đó”

Bên cạnh đó, khái niệm lao động cũng được

định nghĩa như sau: “Lao động là hoạt động

có mục đích của con người, nh m t o ra các ằ ạ

loại s n ph m v t ch t và tinh th n cho xã ả ẩ ậ ấ ầ

hội”

Tổng h p nhợ ững quan điểm trên, nhóm

nghiên cứu đã đưa ra nhận định về thị trường

lao động như sau: “ Thị trường lao động là

thị trường mà trong đó thực hiện hoạt động

mua và bán v d ch về ị ụ lao động, thông qua

quá trình th a thuỏ ận để xác định mức độ ệc vi

làm và mức tiền công của người lao động.”

Song song v i vi c hi u rõ ớ ệ ể thế nào là th ị

trường lao động, nhóm nghiên cứu thấy cấp

thiết c n n m v ng v tình hình và di n biầ ắ ữ ề ễ ến của đại dịch Covid -19 nói chung, và đối với nước ta nói riêng

Theo Tổ chức Y tế Thế gi i( WHO) cho ớbiết, tên g i chính th c c a bọ ứ ủ ệnh viêm đường

hô h p c p do ch ng m i c a vi-rút corona ấ ấ ủ ớ ủ(nCoV) là Covid 19 Covid 19 là một đại dịch b nh truy n nhi m vệ ề ễ ới tác nhân là virus SARS-CoV-2, đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu v i tớ ốc độ nhanh chóng Nó bắt nguồn vào cuối năm 2019 tại thành phố Vũ Hán, Trung Quốc Và hi n nay, v i s lây lan ệ ớ ựkhông ng ng cừ ủa Covid 19 đã gây ra rất nhiều thi t h i vệ ạ ề con người, đờ ống xã hội i s

và n n kinh tề ế cũng có nhiều s biự ến động khó lường Thị trường lao động là một trong những nhân t phố ải đối m t vặ ới nhi u thách ềthức, thay đổi từ dịch bệnh Ngay cả những nền kinh t lế ớn m nh trên th giạ ế ới cũng phải chịu những thương tổn, tác động tiêu cực đến thị trường việc làm khi thực hiện những chính sách nh m h n ch , gi i quy t d ch ằ ạ ế ả ế ịbệnh Vi t Nam vệ ới thị trường lao động cho

người lao động cũng không ngoại lệ

1.2 Vai trò của thị trường lao động sau

đạ ịi d ch Covid 19:

Thị trường lao động là y u t s ng còn ế ố ốvới người lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách s n xu t c a n n kinh tả ấ ủ ề ế, qua đó tác động tới đời sống xã hội, văn hóa, chính trị Vì vậy việc dự đoán và tìm ra cơ hội, hướng đi cho thị trường lao động sau đại dịch

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID 19

Trang 6

NHÓM 4

Covid -19 là h t s c c n thi t Nhóm sế ứ ầ ế ẽ đưa

ra những tác động chi ph i, vai trò c a th ố ủ ị

trường lao động trên các khía cạnh lĩnh vực

1.1.1 Đối với kinh tế

Về lĩnh vực kinh tế, lao động luôn gắn

liền v i s n xu t, và ớ ả ấ ảnh hưởng l n t i nớ ớ ền

kinh tế Đại dịch Covid đã xảy ra và gây ra

nhiều tổn th t tấ ới n n kinh t , mà tr c ti p là ề ế ự ế

thị trường lao động Theo thống kê của viện

hàn lâm khoa h c xã h i Vi t Nam qua bài ọ ộ ệ

viết “Đại dịch Covid-19 tác động đến lao

động việc làm Việt Nam qua phân tích số ở

liệu thống kê”(09/02/2021) đã cho thấy quý

II năm 2020 đánh dấu sự sụt giảm lực lượng

lao động lên tới hơn 2 triệu người - mức giảm

chưa từng có trong thập kỷ vừa qua, lực

lượng lao động giảm chủ yếu ở khu vực nông

thôn và lao động nữ, sự sụt giảm mạnh mẽ

của lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm và

tỷ lệ lao động thi u viế ệc làm tăng mạnh, t l ỷ ệ

thất nghi p thì cao nhệ ất trong vòng 10 năm

qua, trong đó tỷ lệ thất nghiệp tăng nhiều

nhất ở nhóm lao động có trình độ chuyên

môn kỹ thuật th p V y nên, vấ ậ ấn đề ề thị v

trường lao động sau đại dịch là một vấn đề

rất quan trọng và đáng chú ý tới, b i hi u qu ở ệ ảcủa việc gi i quyả ết t t vố ấn đề việc làm cũng

là hi u qu c a s n xuệ ả ủ ả ất Đồng th i th ờ ịtrường lao động còn có nhiều vai trò đến nền kinh tế như tham gia điều ti t, phân b các ế ổnguồn lực lao động gi a các ngành trong n n ữ ềkinh tế, thúc đẩy chuy n dể ịch cơ cấu kinh t ếtheo hướng hiện đại, nâng cao trình độ công nghệ c a n n kinh tủ ề ế,… Nếu không giải quyết t t vố ấn đề ở thị trường lao động sẽ gây

ra nh ng y u t c n tr sữ ế ố ả ở ự tăng trưởng của nền kinh t ế

1.1.2 Đối với xã hội

Khi thị trường lao động ổn định s bẽ ảo đảm vấn đề ệc làm và từ đó các chính sách vi

xã h i có hi u qu to l n trong vộ ệ ả ớ ấn đề phòng, chống, h n ch các tiêu c c xã h i, gi v ng ạ ế ự ộ ữ ữđược k cương, nềỷ nếp xã hội Trong đại d ch ịCovid 19, t lỷ ệ thất nghi p cao, nhiệ ều người dân có vi c làm không ệ ổn định, thu nh p th p ậ ấ

đã là nguyên nhân của sự đói nghèo, tiềm ẩn nguy cơ lan rộng của tệ nạn xã hội Chính vì thế, vai trò c a thủ ị trường lao động l i càng ạphải được chú trọng và đẩy mạnh hơn sau đại dịch Covid 19

1.1.3 Đối với chính trị

Chúng ta có thể thấy, thị trường lao động không chỉ ảnh hưởng đến kinh t - xã h i mà nó ế ộcòn có tầm ảnh hưởng đến an ninh và ổn định của mỗi qu c gia Th c tố ự ế đã cho thấy, đối v i các ớquốc gia, thị trường lao động luôn là vấn đề xã hội lâu dài và c p bách n u không gi i quyấ ế ả ết tốt có th ểtrở thành vấn đề chính trị Vậy nên, sau đại dịch Covid đến và đã gây ra những ảnh hưởng lớn về nhiều mặt thì chúng ta cũng cần quan tâm lớn đến thị trường lao động và giải quyết vấn đề việc làm cho người dân Nhận biết được tầm quan trọng

Trang 7

Kinh tế Vĩ

Mô 100% (13)

4

Tìm hiểu về Siêu lạm phát ở Zimbabwe

Kinh tế Vĩ

Mô 100% (13)

22

Giáo trình - Giáo trình kinh tế vĩ mô

Kinh tế Vĩ

Mô 93% (44)

120

Trang 8

NHÓM 4

của thị trường lao động, bài viết “Kết luận của Bộ Chính tr vị ề ch trương khắủ c phục tác động c a ủ

đạ ịi d ch COVID-19 để phục h i và phát triển nền kinh tồ ế”(06/06/2020) của Bộ Y tế cũng đã đưa

ra mục tiêu là c n gi i quy t vầ ả ế ấn đề thị trường lao độ ng

1 Các nội dung lý thuy ết về đề tài “ Những thay đổi của thị trường lao động Vi t Nam sau

đại dịch Covid 19”

2.1 Cung sức lao động:

Cung sức lao ng là sđộ ố lượng lao động mà người lao động có kh ả năng và sẵn sàng cho doanh nghiệp thuê theo các m c ti n công khác nhau trong m t kho ng thứ ề ộ ả ời gian nhất định Khi nói đến cung sức lao động trên th ị trường lao động người ta thường phân chia ra hai khái niệm:

- Cung sức lao động th c tự ế: là lao động bao g m t t c nhồ ấ ả ững người đủ 15 tu i tr lên, có ổ ởkhả năng lao động và có nhu cầu muốn được lao động

- Cung sức lao động tiềm năng: là người trong độ tuổi lao động đang làm việc, người thất nghiệp không t nguyự ện, người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng đang đi học, đang làm công việc nội trợ, hoặc không có nhu cầu làm việc (thất nghiệp tự nguyện)

Không nh ng th , cung sữ ế ức lao động c a thủ ị trường lao động còn bị ảnh hưởng b i các y u t ở ế ốnhư: vấn đề về dân số, quy định của Chính phủ về lao động, tình trạng sức khỏe của người lao

động, t lệ của lực lượng lao động tham gia vào th trường lao động,… ỉ ị

Cầu sức lao động có thể được hi u là sể ố lượng lao động mà một ốc gia, một địa phương,… qumong mu n thuê và có khố ả năng thuê tại m i m c ti n công trong m t kho ng thọ ứ ề ộ ả ời gian xác định Cũng giống như cung sức lao động, cầu sức lao động trên thị trường lao động cũng thường được chia thành hai khái niệm:

- Cầu sức lao động th c tế: là nhu c u thực t v lao độự ầ ế ề ng cần sử dụng tại một thời điểm nhất định, th hi n qua sể ệ ố lượng s vi c làm còn tr ng và số ệ ố ố chỗ làm việc mới

- Cầu sức lao động tiềm năng: là nhu cầu về lao động trong t ng sổ ố chỗ làm vi c có th có ệ ểđược sau khi đã tính đến những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo việc làm trong tương lai như vốn, công ngh , ệ

Trên thị trường lao động thì c u v sầ ề ức lao động cũng phụ thuộc vào năng lự ảc s n xu t và tấ ốc

độ tăng trư ng c a nền kinh tế ở ủ

2.3 Gía của s ức lao động

Giá cả của sức lao động là sự thể ệ hi n b ng ti n cằ ề ủa giá trị hàng hóa sức lao động dưới dạng tiền lương, tiền công,… mà người lao động nhận được khi cung sức lao động c a mình ủChính vì thế, giá c c a sả ủ ức lao động cũng là một yế ốu t quan trọng để ấ c u thành nên thị trường lao động Tại thị trường lao động, giá của sức lao động cũng chị ảnh hưởu ng của các quy luật chung của thị trường Khi cung v sề ức lao động vượt quá cầu thì giá c cả ủ ức lao động s a s ẽ thấp

Kinh tế Vĩ

Mô 100% (9)

Kinh-te-vi-mo de luyen tap rat hay m…

Kinh tế Vĩ

Mô 100% (9)

12

Trang 9

hơn giá trị lao động Còn khi cung sức lao động không đáp ứng đủ nhu cầu về cầu lao động thì giá

cả của sức lao động sẽ tăng lên

2.4 Các yếu tố khác

Thị trường lao động không ch được cấu thành bỉ ởi các yế ố như cầu t u sức lao động, cung sức lao động, giá c cả ủa sức lao động mà hoạt động của thị trường lao động còn được cấu thành bởi các quy luật:

- Quy lu t cung c u: Khi sậ – ầ ố lượng m t loộ ại hàng hóa nào đó được bán trên thị trường lại nhỏ hơn so với lượng cầu của người tiêu dùng đối với loại hàng hóa trên Thì giá cả của hàng hóa này s ẽ có xu hướng tăng lên

- Quy lu t giá tr ậ ị

3 Các công thức tính được áp d ụng trong th ị trường lao động

TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Công thức tính số cung sức lao động:

Tỷ lệ có việc làm = Dân số có việc làm/ Dân số x 100%

Công thức tính tỷ lệ thất nghiệp:

Tỷ lệ thất nghiệp = Dân số thất nghiệp/ Lực lượng lao động x 100%

Trang 10

NHÓM 4

1 Tổng quan thị trường lao động Việt Nam trước và trong đạ ịi d ch Covid 19

Trong những năm trở ại đây, lĩnh vực lao độ l ng và việc làm đã đang có những thay đổ ới i v

biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, v.v… ở khắp nơi trên thế giới Động lực kinh tế lớn trong quá trình h i nh p, toàn c u hoá c a Vi t Nam trong nhộ ậ ầ ủ ệ ững năm tớ ẫi v n sẽ là thương mại và đầu

tư Thế ới đang có nhữ gi ng chuyển biến lớn lao với nhiều sự kiện diễn ra một cách nhanh chóng, phức tạp, khó lường, vừa mang đến cho các quốc gia - dân t c nh ng thộ ữ ời cơ, vận h i và hy v ng ộ ọvào tương lai; vừa đặt ra nguy cơ, thách thức và bất an Mặc dù quá trình toàn cầu hóa đang có sựngưng trệ nhưng quá trình này vẫn đang mang lại ý nghĩa và lợi ích hết sức to lớn với sự phát triển công nghi p c a Vi t Nam Nh ng s kiệ ủ ệ ữ ự ện có tác động m nh m ph i kạ ẽ ả ể đến như việc ký kết các hiệp định thương mạ ủi c a Vi t Nam, t d ch chuy n công nghi p t i Vi t Nam do chi n tranh ệ ừ ị ể ệ ớ ệ ếthương mại Mỹ - Trung từ đó tạo nên sự đa dạng hoá các cơ sở sản xuất của các quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam Trong b i c nh n n kinh t toàn cố ả ề ế ầu đang có sự chuy n d ch m nh v khu vể ị ạ ề ực Châu Á - Thái Bình Dương, xu thế liên k t kinh t - ế ế thương mại đang được thúc đẩy m nh m tạ ẽ ại khu v c thự ì sự xu t hi n cấ ệ ủa đại dịch Covid 19 đã làm ngưng trệ toàn b n n kinh t ộ ề ế thế ới Xuất gihiện t i Vi t Nam tạ ệ ừ tháng 1/2020, đạ ịch Covid 19 đã ảnh hưởi d ng tr c tiự ếp đến tình hình lao

động việc làm trong các ngành và tạ ấ ải t t c các t nh thành phố trên cả ỉ nước

1.1 Thị trường lao động Vi ệt Nam trước đại dị ch Covid 19

Theo Thông cáo báo chí k t qu tế ả ổng điều tra dân s và nhà ố ở năm 2019 của T ng c c th ng kê ổ ụ ố(19/12/2020), có g n 88% dân sầ ố trong độ tuổ ừi t 25-59 tham gia lực lượng lao động Trong đó tỷtrọng dân s tham gia lố ực lượng lao động cao nhất ở nhóm tu i 25-29 là 14,3% và gi m nhổ ả ẹ ởnhóm 30-34 v i 14,2% Tớ ỷ trọng tham gia lực lượng lao động thấp, dưới 10% thu c v dân sộ ề ố ởnhóm tu i 15-19, nhóm tu i 20-24 và nhóm tu i già (60 tu i tr lên) Th ng kê cho th y sổ ổ ổ ổ ở ố ấ ố lượng trong lực lượng lao động đã tốt nghi p THPT tr lên chi m t lệ ở ế ỉ ệ là 39,1%, đã tăng 13,5 điểm ph n ầtrăm so với 10 năm trước (2009) Ngoài ra, số lượng lực lượng lao động đã được có bằng, chứng chỉ (từ sơ cấp trở lên) có tỉ lệ là 23,1%, trong đó, khu vực thành thị có số lượng cao c p 2,5 l n so ấ ầvới khu vực nông thôn, tương ứng 39,3% và 13,6% Trong khi đó, tỉ ệ ực lượng lao động đã qua l l

và th p nh t lấ ấ à ở đồng b ng sông C u Long (13,6%) ằ ử

Bên cạnh đó, tỷ ệ thấ l t nghi p c a dân s t 15 tu i tr lên m c th p 2,05% khu vệ ủ ố ừ ổ ở ở ứ ấ Ở ực nông thôn t lỷ ệ thất nghi p thệ ấp hơn gần 2 l n so v i khu v c thành thầ ớ ự ị (1,64% và 2,93%) Đa sốngười thất nghiệp có độ tuổi từ 15-54 đã chiếm 91,7% người thất nghiệp, trong đó, lao động có độtuổi từ 15-24 có t l ỷ ệ thất nghiệp cao nh t chiấ ếm 44,4% tổng số lao động th t nghi p c a cấ ệ ủ ả nước Qua số liệu th ng kê, tố ỷ trọng việc làm theo ngành đã có sự ị d ch chuy n tích c c trong giai ể ựđoạn 2009 - 2019 Trong đó, tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có xu hướng

khu v c công nghi p, xây d ng và d ch v lự ệ ự ị ụ ại có xu hướng tăng, nhất là s lố ao động khu vở ực

PHẦN II: NH NG BIỮ ẾN ĐỘNG VÀ S Ự THAY ĐỔI

Trang 11

dịch vụ cao hơn số lao động làm vi c trong khu v c nông, lâm nghi p và th y s n Vệ ự ệ ủ ả ới xu hướng dịch chuyển như vậy thì t lỉ ệ lao động làm vi c t i khu v c d ch v và công nghi p s sệ ạ ự ị ụ ệ ẽ ớm đạt được ngưỡng 70% Ngoài ra, tỷ trọng lao động làm công việc giản đơn đã giảm mạnh so với 10 năm trước đây, trong khi đó, các nhóm nghề thu hút được nhiều số lao động tham gia như “dịch

vụ cá nhân, b o vả ệ và bán hàng” (18,3%), “thợ thủ công và các thợ khác có liên quan” (14,5%) và

“thợ lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị” (13,2%) trong tổng số lao động đang làm việc

lực lượng lao động trong độ tuổi từ 25-59 , thì về chất lượng lao động còn rất nhiều tổn tại Ngân hàng Th gi i khi tiế ớ ến hành đánh giá thị trường lao động Việt Nam đã chỉ ra r ng chằ ất lượng nguồn nhân l c Viự ệt Nam đang ở ứ m c th p trong bấ ậc thang năng lực qu c t , thiố ế ếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao Nhất là hiện nay, lao động Việt Nam còn thiếu và yếu v ngo i ngề ạ ữ cũng như các kỹ năng mềm để có thể thích ứng khi làm vi c theo nhóm, tác ệphong làm vi c thi u chuyên nghi p và trách nhi m (trách nhiệ ế ệ ệ ệm và đạo đức ngh nghiề ệp) đồng

thời kỷ ật lao độlu ng kém Số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật chỉ có 11,39 triệu lao động (trong t ng s lổ ố ực lượng lao động là 54,56 triệu người) qua đào tạo có bằng/chứng ch (bao gỉ ồm các trình độ sơ cấp nghề, trung cấp, cao đng, đại học và sau đại học), chiếm 20,92% tổng lực

tham gia lực lượng lao động chưa được đào tạo chuyên môn

Tương quan về số lượng lao động có trình độ đại học trở lên với các trình độ cao đng, trung cấp và sơ cấp ngh là 1 - 0,35 - 0,56 - 0,3ề 8 Điều này cho thấy đây là cảnh báo v sề ự thiếu hụt kỹ sư thực hành và công nhân kỹ thu t b c cao trong b i c nh Viậ ậ ố ả ệt Nam đang trong quá trình công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa Trong khi đó, cơ cấu lao động có chuyên môn kỹ thuậ ẫn chưa t vđáp ứng được nhu cầu của thị trường nên dẫn đến hiện tượng là nhiều lao động có chuyên môn kỹ thuật làm việc không đúng trình độ ho c làm các công vi c giặ ệ ản đơn (không liên quan đến ngành nghề được đào tạo) hoặc bị thất nghi p trong thệ ời gian vừa qua

1.2 Thị trường lao độ ng Việt Nam trong đạ ịch Covid 19 (tính đến quý I năm 2021)i d

a B ối cảnh kinh t ế trong nước và thế ới gi

• Trong nước

Đạ ịi d ch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 1 năm 2020 đã ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động và việc làm trong các ngành và tại tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt nhất vào quý II năm 2020 khi tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức t p, nhi u ca lây nhi m trong cạ ề ễ ộng đồng xu t hiấ ện và đặc bi t là vi c áp dệ ệ ụng các quy định

về giãn cách xã hội đượ thực c hi n triệ ệt để trong tháng 4 năm 2020 Tính đến tháng 9 năm 2020,

cả nước có 31,8 triệu ngườ ừi t 15 tu i tr lên bổ ở ị ảnh hưởng tiêu c c b i d ch Covid-ự ở ị 19 Tính đến quý I năm 2021 con số này đã giảm còn 9,1 triệu người Đợt dịch Covid-19 bùng phát ở một số

việc làm c a củ ả nước và ảnh hưởng đến đà khôi phục vi c làm và c i thi n thu nh p cệ ả ệ ậ ủa người lao

động Kết quả điều tra lao động việc làm quý I năm 2021 ghi nhận số người tham gia thị trường lao động giảm so với quý trước và cùng kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức

Trang 12

có tăng trưởng dương năm 2020, dự ến đạ ki t 6,8%

Trong lĩnh vực lao động việc làm, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) nhận định thị trường lao động việc làm đã bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu phục hồi sau những gián đoạn chưa từng

có do đại dịch Covid-19 gây ra trong năm 2020 Tuy nhiên, sự tác động tiêu cực của đại dịch vẫn còn đang tiếp diễn Báo cáo tác động Covid-19 của tổ chức này đưa ra số liệu mới nhất cho thấy

số gi làm vi c toàn cờ ệ ầu năm 2020 đã sụt gi m 8,8% so vả ới quý 4 năm 2019 ức độ sụt giảm Mnày bao g m c sồ ả ố giờ làm vi c b gi m c a nhệ ị ả ủ ững ngườ ẫi v n có vi c làm và nhệ ững ngườ ị ất i b mviệc Đáng lưu ý, khoảng 71% số người bị mất việc (tương đương 81 triệu người) quyết định rời

bỏ thị trường lao động thay vì đi tìm công việc khác và trở thành người thất nghiệp Những thiệt hại vô cùng l n này khi n thu nh p tớ ế ậ ừ lao động trên toàn c u giầ ảm 8,3%, tương đương với 3,7 nghìn tỷ đô la Mỹ hay 4,4% t ng s n phổ ả ẩm quốc nội toàn c u ầ

b Tác độ ng của đại dịch Covid 19 đến tình hình lao động việc làm (số liệu cập nhật đến quý I năm 2021)

Mặc dù nh ng n l c khôi ph c kinh tữ ỗ ự ụ ế đi đôi với ph ng ch ng dò ố ịch đã ph n n o c i thi n ầ à ả ệcác gam màu xám c a t nh hủ ì ình lao động vi c lệ àm trong nước, nhưng trong quý I năm 2021, cảnước vẫn c n 9,1 triò ệu ngườ ừ 15 tu i tr lên b ảnh hưởng tiêu cực b i dịch Covid-19 trong đó i t ổ ở ị ở

có 540 nghìn người bị mất việc, 2,8 triệu người phải tạm nghỉ, tạm ngừng sản xuất kinh doanh; 3,1 triệu người cho bi t h b c t gi m gi làm ho c bu c ph i ngh giãn vi c, ngh luân phiên và ế ọ ị ắ ả ờ ặ ộ ả ỉ ệ ỉ6,5 triệu lao động báo cáo h b gi m thu nh p ọ ị ả ậ

chịu ảnh hưởng tiêu cực, tiếp đó à lao độ l ng có việc làm (15,5%), chỉ có 4,3% lao động không hoạt động kinh t c n chế ò ịu tác động tiêu cực bởi đại d ch n y ị à

Xét theo 3 khu v c, khu v c ít chự ự ịu tác động nh t cấ ủa đại d ch là khu v c nông, lâm ị ựnghiệp và th y s n vủ ả ới 7,5% lao động cho bi t chế ịu tác động tiêu c c cự ủa đại dịch Đứng th hai ứ

là khu v c công nghi p và xây d ng vự ệ ự ới 16,5% lao động bị ảnh hưởng Lao động trong khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng n ng n ặ ề nhất, chi m tế ỷ ệ l 20,4%

• Tác động của dịch Covid -19 đến lực lượng lao động

Lực lượng lao động quý I năm 2021 giảm so với quý trước và cùng kỳ năm trước Xu thế tăng về số lượng lao động của năm sau so với cùng kỳ các năm trước đã không còn là điều hiển nhiên

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý I năm 2021 là 51,0 triệu người, giảm 1,1 triệu người so với quý trước và giảm 180,9 nghìn người so với cùng kỳ năm trước So sánh với quý trước, s s t gi m c a lự ụ ả ủ ực lượng lao động l xu thà ế thường quan sát được trong nhiều năm kể

cả những năm trước khi xảy ra đại dịch do tâm lý “tháng giêng là tháng ăn chơi” của nhiều lao

động sau k ngh Tì ỉ ết Nguyên đán Tuy nhiên, sự bùng phát tr lại cở ủa đại dịch Covid-19 ngay

Trang 13

trước d p Tị ết Nguyên đán đã làm thay đổi xu thế tăng thường thấy so v i cùng kỳ các năm trước ớThông thường, theo đà tăng dân số ực lượ g lao động năm sau luôn tăng so vớ, l n i cùng kỳ năm trước Tuy nhiên, lực lượng lao động quý I năm 2021 xuống thấp hơn cùng kỳ năm trước gần 200 nghìn người và thấp hơn cùng kỳ khi chưa có dịch (năm 2019) khoảng 600 nghìn người Ngoài ra

sự bùng phát l n th 3 cầ ứ ủa đạ ịch Covid-19 làm suy gii d ảm đà phục hồi của thị trường lao động đã đạt được trong 2 quý cuối năm 2020 đồng thời khiến nhiều người lao động, đặc biệt phụ nữ trở thành lao động có việc làm phi chính thức

Hình 1: S ố lượng lao động từ 15 tuổ i tr ở lên các quý, giai đoạn 2019-2021

• Tác động của dịch Covid -19 đến lao động có việc làm

Trong quý I năm 2021, số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm là 49,9 triệu người, giảm 959,6 nghìn người so với quý trước và giảm 177,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước, trong

đó, giảm chủ yếu ở khu vực nông thôn và ở nam giới (tương ứng là giảm 491,5 nghìn người và 713,4 nghìn người so với cùng kỳ năm trước)

Trong năm 2020, sự bùng phát mạnh của dịch Covid-19 đã làm thị trường lao động suy giảm m nh trong quý II, sạ ố lao động có vi c làm gi m t 50,1 triệ ả ừ ệu người trong quý I xu ng còn ố48,1 triệu người, gi m g n 2 triả ầ ệu người Cũng trong năm này ở hai quý ti p theo, do s ki m soát ế ự ểdịch t t cùng vi c th c hi n nố ệ ự ệ ới l ng cách ly xã h i và nh ng chính sách hỏ ộ ữ ỗ trợ ảnh hưởng của Chính ph , thủ ị trường lao động có có sự phục h i tr lồ ở ại, lao động có việc làm tăng lên đạt mức 50,9 triệu người, gần đạt được mức trước khi x y ra d ch Covid-19 là 51,0 triả ị ệu người Tuy nhiên, đến quý I năm 2021, sự bùng phát trở lại của đại dịch Covid với những diễn biến phức tạp ngay trong d p Tị ết nguyên đán, đã làm giảm đà phục h i c a thồ ủ ị trường lao động đã đạt được trước đó Lao động có việc làm giảm còn 49,9 triệu người, giảm 1,8% so với quý trước và giảm 0,36% so với cùng k ỳ năm trước

Trang 14

NHÓM 4

Hình 2: S ố lao động từ 15 tu ổi trở lên có vi ệc làm các quý, giai đoạn 2019 -2021

Sự lây lan của đại dịch Covid-19 trong cộng đồng đã khiến 19,9% lao động trong các cơ

sở s n xuả ất kinh doanh và 19,0% lao động trong các doanh nghi p, hệ ợp tác xã còn bị ảnh hưởng, chủ y u là gi m thu nh p ho c gi m gi làm.Tuy nhiên, dế ả ậ ặ ả ờ ịch Covid 19 cũng góp phần thay đổi thói quen làm việc, thúc đẩy việc ứng d ng công ngh thông tin cụ ệ ủa người lao động nh m thích ằnghi v i các di n biớ ễ ến khó lường của đạ ịi d ch K t quế ả điều tra cho thấy, trong quý I năm 2021,

có hơn 78 nghìn lao động cho biết do đại dịch Covid-19 nên họ đã chuyển đổi từ việc không ứng dụng công ngh thông tin (CNTT) sang có ng dệ ứ ụng CNTT trong công việc của mình

Trong quý I năm 2021, số người có việc làm phi chính thức là 20,7 triệu, giảm 251,7 nghìn người so với quý trước và tăng 525,4 nghìn người so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ lao động

có vi c làm phi chính thệ ức quý I năm 2021 là 57,1%, tăng 1,1 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,8 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ này tăng cao ở khu vực nông thôn (tăng

so với quý trước và cùng kỳ năm trước tương ứng là 2,1 và 2,6 điểm phần trăm) và ở nữ giới (tăng

so với quý trước và cùng kỳ năm trước tương ứng 1,8 và 2,5 điểm phần trăm)

Kết quả điều tra cũng cho th y r ng, m c dù sấ ằ ặ ố người có vi c làm giệ ảm nhưng số ph n ụ ữ

có vi c làm lệ ại tăng so với cùng kỳ năm trước Tuy nhiên, mức tăng này ở ph nụ ữ chủ ế y u là do tăng về số người có việc làm phi chính thức khiến tỷ lệ lao động phi chính thức của nữ giới tăng mạnh hơn so với nam giới (2,5 điểm phần trăm so với 1,2 điểm phần trăm) Đây có thể là do tác

động của yếu tố gi i khi tham gia th trường lao động dưới tác độớ ị ng của đại d ch Covid-19: nữ ịgiới dễ thỏa hi p và không có nhiệ ều cơ hộ ựi l a ch n các công vi c khi tham gia thọ ệ ị trường lao

động so v i nam gi i, họ bắt bu c phải chấp nhận làm các công việc kém ớ ớ ộ ổn định hơn miễn là có thể đảm bảo thu nh p cho bậ ản thân và gia đình

• Tác động của dịch Covid -19 đến thất nghiệp và thiếu việc làm

Lao động thiếu việc làm:

Số người thi u viế ệc làm trong độ tuổi lao động quý I năm 2021 là 971,4 nghìn người; tăng 143,2 nghìn người so với quý trước và tăng 78,7 nghìn người so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu vi c làm cệ ủa lao động trong độ ổi quý I năm 2021 là 2,20%; tăng 0,38 điểtu m phần trăm so với quý trước và tăng 0,22 điểm phần trăm so với cùng k ỳ năm trước

Trang 15

Hình 3: Số người và t l ỷ ệ thiếu vi ệc làm trong độ tuổi các quý, giai đoạn 2019-2021

Tỷ lệ thiếu vi c làm cệ ủa lao động trong độ tuổi quý I năm 2021 ở khu v c nông, lâm ựnghiệp và th y s n là 3,88%, khu v c công nghi p và xây d ng là 1,51%; khu v c dủ ả ự ệ ự ự ịch vụ là 1,76% M c dù khu v c nông, lâm nghi p và th y s n v n có t l thi u vi c lặ ự ệ ủ ả ẫ ỷ ệ ế ệ àm trong độ tuổi lao

động cao nhất nhưng so với cùng kỳ năm trước, tỷ lệ thiếu việc làm trong khu vực này đã giảm đi 0,8 điểm phần trăm, trong khi đó tỷ lệ này ở khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 0,86 điểm phần trăm và khu vực dịch vụ tăng 0,31 điểm phần trăm Rõ ràng, sự bùng phát của đại dịch Covid-19 đã làm tình trạng thiếu việc làm lan rộng sang cả khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ

Hình 4: Tỷ lệ lao động thi u viế ệc làm trong độ tuổi theo khu v c kinh t quý I, giai ự ế

đoạn 2019-2021

Trang 16

NHÓM 4

• Lao động thất nghiệp

Số người th t nghi p gi m so vấ ệ ả ới quý trước nhưng tăng so với cùng kỳ năm trước, t l ỷ ệthanh niên không có vi c làm và không tham gia h c t p hoệ ọ ậ ặc đào ạo tăng lên so vớ t i cùng k ỳnăm trước

Số người th t nghiấ ệp trong độ tuổi lao động quý I năm 2021 là gần 1,1 triệu người, giảm 137,0 nghìn người so với quý trước và tăng 12,1 nghìn người so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ ấ th t nghiệp trong độ ổi lao độ tu ng quý I năm 2021 là 2,42%, giảm 0,21 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,08 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước

Tỷ l thanh niên không có vi c làm và không tham gia h c t p hoệ ệ ọ ậ ặc đào tạo (vi t g n là t ế ọ ỷ

lệ NEET, từ tiếng Anh là Youth not in employment, education or training) trong quý I năm 2021

là 16,3%, tương đương với gần 2 triệu thanh niên; tăng 0,9 điểm phần trăm tương đương với 51,6 nghìn người so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ NEET ở khu vực thành thị, nông thôn, nam, nữ đều tăng so với cùng kỳ năm trước, tương ứng là 1,0 điểm phần trăm; 0,7 điểm phần trăm; 1,1 điểm phần trăm và 0,6 điểm phần trăm Như vậy, dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến việc tìm kiếm việc làm cũng như học tập c a thanh niên, làm t lệ NEET tăng lên ủ ỷ

Hình 5: Tỷ l thanh niên không có vi c làm và không tham gia h c tệ ệ ọ ập, đào tạo quý I

năm 2020 và 2021

c M ột số ải pháp đưa ra để gi tháo g ỡ khó khăn cho thị trường lao động.

Nhìn chung, nh ng con sữ ố thống kê về tình hình lao động việc làm quý I năm 2021 đã phản ánh những khó khăn và biến động của nền kinh tế nói chung và thị trường lao động Việt Nam nói riêng trong th i gian qua Nhờ ững khó khăn này là thách thứ ấ ớn đố ớc r t l i v i các n l c c a Chính ỗ ự ủphủ trước chủ trương hoàn thành tốt m c tiêu kép: v a phát tri n kinh t v a chi n thụ ừ ể ế ừ ế ắng đạ ịch i dTrước tình hình đó, một số giải pháp được đưa ra để tháo gỡ khó khăn cho thị trường lao động phải kể đến như:

Tích c c nghiên c u tri n khai ngay vi c c p hự ứ ể ệ ấ ộ chiếu vaccine, xây d ng các tiêu chí c n thiự ầ ết để

mở c a thử ị trường du lịch qu c tố ế để giúp ngành dịch v nói chung và ngành du lụ ịch nói riêng không b lỏ ỡ cơ hội để ph c h i và phát tri n Các ngành này phát tri n sụ ồ ể ể ẽ thu hút lượng l n lao ớđộng tham gia, góp phần tận dụng tốt hơn tiềm năng sẵn có của lao động

Trang 17

c ta v n còn 3,5 tri ng s n xu t s n ph m nông nghi p v i m y

bản thân và gia đình sử dụng Khoảng 93,5% lao động tự sản tự tiêu không có trình độ chuyên môn kỹ thuật và hơn mộ ửt n a trong s hố ọ đang trong độ tuổi lao động Đây là nguồn tiềm năng vô cùng phong phú có th t n dể ậ ụng để phát tri n Vì vể ậy, Nhà nước c n tri n khai nh ng chính sách ầ ể ữdành riêng để thu hút đối tượng này tham gia thị trường lao động, một mặt góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội nói chung và m t mặt giúp cải thiộ ện đời sống của người lao động

2 Soi chi u vế ới những đạ ịi d ch trong l ch s ị ử

2.1 Đại dịch “Cái chết đen” (1347 - 1351)

Đạ ịi d ch "cái chết đen" bắt nguồn từ khuẩn d ch hạch Yersinia pestis ký sinh trên loài chuột ị

chết đen” là khởi đầu cho "sự suy tàn của chế độ nông nô" vì nó đã thay đổi vai trò của giai cấp công nhân, các cơ cấu tích lũy tư bản và phân phối phúc lợi Nguồn lao động và đất đai bị hủy hoại trong thời Trung cổ đã dẫn đến vi c phát hi n ra m t lệ ệ ộ ục địa m i, châu M Bên cớ ỹ ạnh đó, sựsuy gi m nguả ồn cung lao động th m chí còn dậ ẫn đến s chuy n d ch tự ể ị ừ chế độ phong ki n sang ếchế độ tập trung hoá Các cơ cấu s n xu t chuy n t d a vào nhân công sang d a vào các ngu n ả ấ ể ừ ự ự ồvốn, các trung tâm s n xu t chuy n t nông thôn sang thành thả ấ ể ừ ị Đạ ịch Covid-i d 19 tính đến thời điểm này chưa gây ra thương vong nhiều như “Cái chết đen”, đồng thời chưa gây thiệt hại đến mức quy mô c a m t chủ ộ ế độ.with desktop publishing software like Aldus PageMaker including versions of Lorem Ipsum

2.2 Cúm Tây Ban Nha (1918 - 1919)

Ca bệnh cúm Tây Ban Nha (còn được gọi là đạ ịch cúm năm 1918) đầu tiên đượi d c ghi nhận trên một đầu b p ế ở Kansas Sau đó, bệnh lây lan qua Pháp, Anh, Ý và toàn b Tây Ban Nha, ộgây ra sự ảnh hưởng nghiêm tr ng v i các hoọ ớ ạt động quân s trong Thự ế chiến th nh t Thứ ấ ời điểm bùng phát dịch cúm cũng là lúc Chiến tranh th gi i th nh t s p k t thúc, n n kinh tế ớ ứ ấ ắ ế ề ế chưa được phục hồi, các cơ sở cơ y tế công c ng l c h u, thi u thộ ạ ậ ế ốn khi ấy không đủ khả năng để ngăn chặn dịch cúm do m i ngu n lọ ồ ực đều được dành cho quân s , sự ố lượng người thiệt mạng ước tính là hơn 50 triệu người Cúm Tây Ban Nha được xem là cú sốc kinh tế lớn thứ tư về thu nhập và tiêu dùng sau Th chi n II, Thế ế ế chiến I và cuộc Đại suy thoái (1929), gây thi t h i kho ng 10% thu ệ ạ ảnhập bình quân đầu người, tác động liên quan đến GDP và tổn thất tiêu dùng lần lượt là khoảng 6%

và 8% trên 42 quốc gia Năm 1918 tại Hoa K , vì chi n tranh và d ch cúm, t lỳ ế ị ỷ ệ thất nghiệp ước tính khoảng 1,4% Suy thoái sau chi n tranh ế ảnh hưởng n ng n ặ ề vào năm 1919 và mộ ầt l n n a vào ữnăm 1920, khiến tỷ lệ thất nghiệp lên tới 11,7%

2.3 Dịch cúm SARS-CoV (2002)

Bệnh xu t hi n lấ ệ ần đầ ở Trung Qu c vào tháng 11/2002 và nhanh chóng lan ru ố ộng ra 29 quốc gia trên toàn th giế ới chỉ trong vòng vài tháng Đạ ịch SARS năm 2002 được cho là đã gây i dthiệt h i 33 t USD GDP toàn c u mạ ỷ ầ ặc dù chưa đến 1000 ca t vong - m t lý do chính ử ộ cho điều này là tác động mạnh vào ngành du lịch đố ới các nước như Singapore và Canada Nghiên cứi v u

đã chỉ ra rằng dịch SARS dẫn đến giảm nguồn cung và nhu cầu lao động cụ thể trong lĩnh vực dịch v tụ ừ 20 đến 70%, các lý do có th kể ể ra như bệnh t t, t l tậ ỷ ệ ử vong tăng và tâm lý sợ hãi

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w