1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng ao năng lự ạnh tranh về mặt hàng xe máy ủa công ty điện máy hải phòng

132 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Về Mặt Hàng Xe Máy Của Công Ty Điện Máy Hải Phòng
Tác giả Trần Mạnh Hải
Người hướng dẫn PGS,TS Phan Văn Thuận
Trường học Trường Đại Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,87 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (8)
  • 2. Mục đích nghiên cứu (8)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (0)
  • 4. Cơ sở lý luận thực tiễn và phương pháp nghiên c - ứu (0)
  • 5. Những giải pháp hoàn thiện của đề tài (0)
  • 6. Kết cấu của luận văn (10)
  • CHƯƠNG I. LÝ LUẬN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (0)
    • I. CẠNH TRANH - ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (0)
      • 1. Cạnh tranh trong kinh tế thị trường [8,7] (11)
      • 2. Khái niệm về cạnh tranh (13)
      • 4. Chức năng của cạnh tranh [1,5] (15)
    • II. NĂNG LỰC CẠNH TRANH (0)
      • 5. Khái niệm năng lực cạnh tranh (16)
        • 1.1. Năng lực cạnh tranh quốc gia [12,9] (17)
        • 1.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (17)
        • 1.3. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ (18)
      • 6. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ (0)
        • 1.4. Sản lượng, doanh thu của sản phẩm/dịch vụ (0)
        • 1.5. Thị phần của sản phẩm dịch vụ (19)
        • 1.6. Thị phần so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất (0)
        • 1.7. Uy tín và thương hiệu sản phẩm (0)
        • 1.8. Hình ảnh của quốc gia (23)
      • 7. Một số nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh (0)
        • 1.9. Sản phẩm dịch vụ (23)
        • 1.10. Giá bán của sản phẩm dịch vụ (25)
        • 1.11. Hệ thống phân phối và bán hàng (28)
        • 1.12. Các dịch vụ sau bán hàng (29)
      • 1. Mô hình phân tích cạnh tranh trên cơ sở đánh giá lợi thế so sánh (32)
      • 2. Mô hình phân tích theo cấu trúc thị trường của Michael Porter [14,27] (0)
        • 1.14. Các đối thủ cạnh tranh hiện đại (33)
        • 1.15. Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng (0)
        • 1.16. Sự đe doạ của sản phẩm và dịch vụ thay thế (35)
        • 1.17. Doanh nghiệp cung cấp các yếu tố đầuvào hay nhà cung cấp (35)
        • 1.18. Quyền lực thương thuyết của người mua (0)
      • 3. Mô hình phân tích theo quan điểm tổng thể (37)
    • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN MÁY HẢI PHÒNG (0)
      • I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐIỆN MÁY HẢ I PHÒNG . 34 1. Sự hình thành và phát triển (41)
        • 2. Thực trạng các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (49)
          • 2.1. Sản phẩm kinh doanh (49)
          • 2.2. Thị trường (0)
          • 2.3. Cơ cấu lao động của Công ty (55)
          • 2.4. Bộ máy tổ chức của Công ty GEAMTRACO (57)
          • 2.5. Công nghệ và trang thiết bị (60)
          • 2.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 5 năm (1998 -2002) (61)
      • II. CÁC NHÂN TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG XE MÁY LẮP RÁP CỦA CÔNG TY GEAMTRACO TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (0)
        • 1. Nguy cơ nhập cuộc từ những đối thủ mới (63)
        • 2. Cường độ của cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại (0)
        • 3. áp lực từ các sản phẩm thay thế (0)
        • 1. Thực trạng cạnh tranh của mặt hàng xe máy lắp ráp ở thị trường Việt Nam (67)
          • 1.1. Mức độ cạnh tranh của mặt hàng xe máy lắp ráp ở thị trường Việt Nam (67)
          • 1.2. Công cụ cạnh tranh được sử dụng để cạnh tranh mặt hàng xe máy lắp ráp ở thị trường Việt Nam (0)
        • 2. Các đối thủ cạnh tranh chính trong mặt hàng xe máy lắp ráp trên thị trường Việt Nam (38)
        • 3. Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng sức mạnh của mặt hàng xe máy lắp ráp của Công ty GEAMTRACO trên thị trường Việt Nam (0)
          • 3.1. Chỉ tiêu định tính (72)
            • 3.1.1. Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm (72)
            • 3.1.2. Chất lượng của sản phẩm (0)
            • 3.1.3. Dịch vụ khách hàng (73)
            • 3.1.4. Hình ảnh của doanh nghiệp (74)
          • 3.2. Chỉ tiêu định lượng (75)
            • 3.2.1. Thị phần (75)
            • 3.2.2. Tỷ lệ doanh thu của công ty so với đối thủ mạnh nhất (76)
        • 4. Cá c công cụ cạnh tranh mà Công ty GEAMTRACO sử dụng trên thị trường Việt Nam về mặt hàng xe máy (77)
          • 4.1. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm (0)
          • 4.2. Cạnh tranh bằng giá cả (81)
          • 4.3. Cạnh tranh bằng dịch vụ bán hàng (83)
          • 4.4. Cạnh tranh bằng nghệ thuật phân phối tiêu thụ sản phẩm (84)
        • 5. Đánh giá thực trạng nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng xe máy lắp ráp của Công ty GEAMTRACO trên thị trường Việt Nam (85)
          • 5.1. Những thế mạnh (85)
          • 6.1. Từ phía Nhà nước (87)
          • 6.2. Từ phía doanh nghiệp (87)
    • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN MÁY HẢI PHÒNG (0)
      • I. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHUNG (0)
        • 1. Bối cảnh trong nước và quốc tế có ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của Công (0)
          • 1.1. Bối cảnh quốc tế (90)
            • 1.1.1. Đặc điểm ngành sản xuất xe máy trên thế giới (90)
            • 1.1.2. Xu thế phát triển và dịch chuyển (91)
          • 1.2. Bối cảnh trong nước (92)
            • 1.2.1. Đặc điểm ngành sản xuất xe máy trong nền kinh tế Việt Nam (92)
            • 1.2.2. Vai trò của Chính phủ trong việc nâng cao sức mạnh cạnh tranh xe máy lắp ráp trên thị trường Việt Nam (0)
      • II. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH VỀ XE MÁY LẮP RÁP CỦA CÔNG TY GEAMTRACO TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT (0)
        • 1. Phân tích SWOT và xây dựng chiến lược cạnh tranh đến 2010 (0)
        • 2. Một số mục tiêu chiến lược cụ thể ................................................................... 3. Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các mặt hàng xe máy lắp ráp của Công ty GEAMTRACO trên thị trường Việ t (0)
          • 3.1. Đào tào bồi dưỡng công nhân có trình độ tay nghề cao và ý thức, trách nhiệm trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm (0)
            • 3.1.1. Cơ sở khoa học của giải pháp (115)
            • 3.1.2. Cơ sở thực tiễn (116)
            • 3.2.1. Cơ sở khoa học của giải pháp (119)
            • 3.2.2. Cơ sở thực tiễn (119)
            • 3.2.3. Nội dung của giải pháp (120)
            • 3.2.4. Hiệu quả kinh tế của giải pháp (121)
          • 3.3. Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng ở mọi khâu, mọi công đoạn của quá trình lắp ráp nhằm hạn chế sai hỏng để quản lý chất lượng sản phẩm được tốt nhằm tăng sức cạnh tranh của xe máy lắp ráp bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm (0)
            • 3.3.1. Cơ sở khoa học của giải pháp (122)
            • 3.3.2. Cơ sở thực tiễn (122)
            • 3.3.3. Nội dung của giải pháp (123)
            • 3.3.4. Hiệu quả kinh tế của giải pháp (124)
          • 3.4. Các giải pháp hoàn thiện giá, thực hành giá kinh doanh xe máy của Công ty để ra mức giá hợp lý nhất, kích thích nhu cầu tiêu dùng của người mua sắm, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng xe máy thông qua sản lượng tiêu thụ (124)
            • 3.4.1. Cơ sở khoa học của giải pháp (124)
            • 3.4.2. Cơ sở thực tiễn (124)
            • 3.4.3. Nội dung của giải pháp (125)
            • 3.4.4. Hiệu quả kinh tế của giải pháp (125)
          • 3.5. Giải pháp nhằm hoàn thiện dịch vụ khách hàng để giữ khách hàn g lâu dài, quảng cáo tiếp thị, tăng uy tín thương hiệu của Công ty hơn nữa trên thị trường Việt Nam (126)
            • 3.5.1. Cơ sở khoa học của giải pháp (126)
            • 3.5.4. Hiệu quả kinh tế của giải pháp (128)
          • 3.6. Chí nh sách ưu tiên về linh kiện nhập khẩu (0)
          • 3.7. Chính sách ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hoá (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (131)

Nội dung

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Năng lực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp đ-ợc định nghĩa là khả năng bù đắp chi phí, duy trì lợi nhuận và đ-ợc đo bằng thị phần sản phẩm và dịch v

Tính cấp thiết của đề tài

Cạnh tranh là một quy luật kinh tế và cũng là quy luật phát triển Đó là sự thay cũ đổi mới, sự thay thế giữa cái tiến bộ hơn so với cái lạc hậu hơn

Trong quá trình sản xuất và kinh doanh, các công ty không ngừng tìm hiểu và đổi mới cách thức cạnh tranh của mình để không những tồn tại đ-ợc trên thị tr-ờng mà còn nâng cao sức cạnh tranh về hàng hoá của mình Điều đó dẫn đến cạnh tranh ngày một đa dạng cả về hình thức lẫn nội dung Phản ứng khác biệt giữa các công ty là họ chọn giải pháp nào để nâng cao sức cạnh tranh về hàng hoá của mình để giải pháp đó là hợp lý nhất

Xe máy là hàng hoá nên không nằm ngoài quy luật trên Hiện nay, trên thị tr-ờng Việt Nam có khoảng 52 doanh nghiệp sản xuất xe máy lắp ráp dạng IKD Mức độ cạnh tranh diễn ra của các doanh nghiệp này rất khác nhau Công ty Điện Máy Hải phòng là một Công ty Nhà n-ớc có chức năng sản xuất và kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau Trong đó hoạt động sản xuất xe máy lắp ráp là lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty Để tồn tại và phát triển đ-ợc đến ngày hôm nay Công ty Điện Máy Hải phòng đã có một số giải pháp cạnh tranh đạt kết quả tốt Tuy nhiên, bên cạnh đó còn một số giải pháp cần khắc phục thêm nữa để nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng xe máy lắp ráp của Công ty trên thị tr-ờng Việt Nam

Xuất phát từ những đặc điểm phân tích ở trên cho thấy xu h-ớng cạnh tranh giữa các công ty kinh doanh và sản xuất xe máy ngày càng trở nên gay gắt Trong sự hội nhập với quốc tế khi Việt nam gia nhập WTO, sẽ không còn sự bảo hộ của chính phủ lúc đó các công ty kinh doanh và sản xuất xe máy Việt Nam không thể tránh khỏi cuộc đọ sức mãnh liệt Chính vì vậy tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài "Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh về mặt hàng xe máy của công ty Điện Máy Hải phòng"

Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hoá những lý luận cơ bản về cạnh tranh và sức cạnh tranh

Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 2 Khoa Kinh tế & Quản lý

- Phân tích thị tr-ờng Việt Nam và thực trạng cạnh tranh xe máy trên thị tr-ờng này, từ đó đ-a ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về mặt hàng xe máy của Công ty Điện Máy Hải phòng trên thị tr-ờng Việt Nam

Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Điện Máy Hải phòng, đề tài tìm ra những mặt mạnh, mặt yếu, những cơ hội, thách thức từ đó dựa trên các cơ sở khoa học đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Điện Máy Hải phòng

3 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài: đề tài chủ yếu nghiên cứu những vấn đề có ảnh h-ởng đến năng lực cạnh tranh của công ty nh-: môi tr-ờng cạnh tranh, các chính sách về giá, kênh phân phối, hoạt động quảng cáo tiếp thị

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty Điện Máy Hải phòng trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm

4 Cơ sở lý luận - thực tiễn và ph-ơng pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận-thực tiễn: Luận văn sử dụng các lý luận khoa học quản trị kinh doanh và các định h-ớng chiến l-ợc phát triển của công ty Điện Máy Hải phòng, các báo cáo th-ờng niên về hoạt động của Hiệp Hội Xe Đạp Xe Máy Việt Nam, các t- liệu tạp chí của Hiệp hội và trên Internet

* Ph-ơng pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng mô hình phân tích cấu trúc thị tr-ờng của Michael Porter

Mô hình phân tích theo quan điểm tổng thể Vận dụng ph-ơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh trên cơ sở điều tra, quan sát thực tế và các số liệu thống kê thu thập thông tin từ sách, tài liệu nghiên cứu chuyên ngành có liên quan để đánh giá tình hình một cách sát thực, làm cơ sở vững để đ-a ra những nhận xét đánh giá và đề xuất các giải pháp thực hiện

Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 3 Khoa Kinh tế & Quản lý

Luận văn sử dụng ph-ơng pháp phân tích thống kê để đánh giá các số liệu thống kê từ các nguồn: Tạp chí, các báo cáo tổng kết của của hiệp hội xe đạp xe máy Việt nam, trên Internet

Ph-ơng pháp chuyên gia, t- vấn cũng đ-ợc coi trọng trong đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty

5 Những đóng góp mới, những giải pháp hoàn thiện của đề tài

Luận văn hệ thống hoá và phát triển một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh mang tính đặc thù của ngành công nghiệp xe máy tại Việt Nam

Luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức của Công ty Điện Máy Hải phòng trong môi tr-ờng cạnh tranh hiện nay cũng nh- trong t-ơng lai

Nghiên cứu các kinh nghiệm về cạnh tranh của các đối thủ trong hoạt động kinh doanh, từ đó xây dựng và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Điện Máy Hải phòng

6 Kết cấu của luận văn

* Những nội dung cơ bản của luận văn gồm 3 ch-ơng cơ bản sau đây:

Ch-ơng 1: Các cơ sở lý thuyết về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, các nhân tố ảnh h-ởng đến năng lực cạnh tranh và một số ph-ơng pháp phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến năng lực cạnh tranh

Ch-ơng 2: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của công ty Điện Máy -Hải Phòng, phân tích môi tr-ờng cạnh tranh, đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của công ty Điện máy -Hải phòng

Ch-ơng 3: Đề ra một số giải pháp về chính sách giá, quản lý chất l-ợng, kênh phân phối để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Điện Máy -Hải phòng

Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 4 Khoa Kinh tế & Quản lý

Lý thuyết về năng lực cạnh tranh

I Cạnh tranh - đặc tr-ng cơ bản của nền kinh tế thị tr-ờng:

1 Cạnh tranh trong kinh tế thị tr-ờng[8,7]:

Loài ng-ời đã trải qua các nền kinh tế từ thấp đến cao nh- sau:

Nền kinh tế tự nhiên tự cung - tự cấp, tự sản tự tiêu –

Nền kinh tế hàng hoá giản đơn, trong đó ng-ời ta chỉ mới tiến hành hàng đổi lấy hàng là chính

Nền kinh tế thị tr-ờng tự do, trong đó tiền xuất hiện và trở thành vật trung gian cho việc trao đổi, mua bán, kinh tế t- nhân phát triển mạnh mẽ

Nền kinh tế thị tr-ờng hiện đại, trong đó các công ty cổ phần, các công ty đa quốc gia phát triển mạnh mẽ, sử dụng các công nghệ thiết bị hiện đại; dịch vụ, thông tin, các sản phẩm trí tuệ trở thành hàng hoá đặc biệt và chiếm tỷ trọng cao Nền kinh tế phát triển là nền kinh tế có cơ cấu trong đó Công nghiệp – 20%, nông nghiệp 10%, dịch vụ 70% [8,8] – –

Kinh tế thị tr-ờng không phải là một chế độ kinh tế xã hội mà chỉ là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, là hình thức vận hành nền kinh tế trong trạng thái phát triển, đối lập với trạng thái lạc hậu, trì trệ của nền kinh tế tự nhiên, kinh tế hiện vật

Kết cấu của luận văn

* Những nội dung cơ bản của luận văn gồm 3 ch-ơng cơ bản sau đây:

Ch-ơng 1: Các cơ sở lý thuyết về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, các nhân tố ảnh h-ởng đến năng lực cạnh tranh và một số ph-ơng pháp phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến năng lực cạnh tranh

Ch-ơng 2: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của công ty Điện Máy -Hải Phòng, phân tích môi tr-ờng cạnh tranh, đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của công ty Điện máy -Hải phòng

Ch-ơng 3: Đề ra một số giải pháp về chính sách giá, quản lý chất l-ợng, kênh phân phối để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Điện Máy -Hải phòng

Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 4 Khoa Kinh tế & Quản lý

Lý thuyết về năng lực cạnh tranh

I Cạnh tranh - đặc tr-ng cơ bản của nền kinh tế thị tr-ờng:

1 Cạnh tranh trong kinh tế thị tr-ờng[8,7]:

Loài ng-ời đã trải qua các nền kinh tế từ thấp đến cao nh- sau:

Nền kinh tế tự nhiên tự cung - tự cấp, tự sản tự tiêu –

Nền kinh tế hàng hoá giản đơn, trong đó ng-ời ta chỉ mới tiến hành hàng đổi lấy hàng là chính

Nền kinh tế thị tr-ờng tự do, trong đó tiền xuất hiện và trở thành vật trung gian cho việc trao đổi, mua bán, kinh tế t- nhân phát triển mạnh mẽ

Nền kinh tế thị tr-ờng hiện đại, trong đó các công ty cổ phần, các công ty đa quốc gia phát triển mạnh mẽ, sử dụng các công nghệ thiết bị hiện đại; dịch vụ, thông tin, các sản phẩm trí tuệ trở thành hàng hoá đặc biệt và chiếm tỷ trọng cao Nền kinh tế phát triển là nền kinh tế có cơ cấu trong đó Công nghiệp – 20%, nông nghiệp 10%, dịch vụ 70% [8,8] – –

Kinh tế thị tr-ờng không phải là một chế độ kinh tế xã hội mà chỉ là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, là hình thức vận hành nền kinh tế trong trạng thái phát triển, đối lập với trạng thái lạc hậu, trì trệ của nền kinh tế tự nhiên, kinh tế hiện vật

Hiện nay trên thế giới đã có nhiều quốc gia phát triển nền kinh tế thị tr-ờng, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội khác nhau nên hiện nay đẫ có nhiều mô hình riêng Nh-ng dù ở mô hình nào thì kinh tế thị tr-ờng vẫn có năm đặc tr-ng cơ bản sau:

• Một là, trong nền kinh tế thị tr-ờng, tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao, các chủ thể kinh tế tự do bù đắp những chi phí và chịu trách nhiệm với kết

Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 5 Khoa Kinh tế & Quản lý quả sản xuất kinh doanh của mình Các chủ thể đ-ợc tự do liên kết kinh doanh, tự do tổ chức quá trình sản xuất trong khuôn khổ pháp luật

• Hai là, thị tr-ờng hàng hoá rất phong phú, ng-ời bán và ng-ời mua lựa chọn mua bán hàng hoá và tự quyết định hành vi thoả mãn nhu cầu của mình thông qua giá cả thị tr-ờng

• Ba là, giá cả hình thành thông qua sự thoả thuận giữa ng-ời mua và ng-ời bán nhằm thoả mãn đ-ợc cả lợi ích của ng-ời mua và ng-ời bán

• Bốn là, cạnh tranh là một tất yếu của kinh tế thị tr-ờng

• Năm là, kinh tế thị tr-ờng là một hệ thống kinh tế “mở”, đ-ợc điều hành bởi hệ thống tiền tệ và hệ thống pháp luật của nhà n-ớc

Nh- vậy, trong nền kinh tế thị tr-ờng, cạnh tranh là một trong năm đặc tr-ng cơ bản, vì sẽ không có nền kinh tế thị tr-ờng nếu không có cạnh tranh

Thị tr-ờng là lĩnh vực trao đổi mà ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá và sản l-ợng Mặt khác, trên thị tr-ờng, ng-ời tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau để xác định một hệ thống giá cả, lợi nhuận và thu nhập của họ, đồng thời xác lập sự cân bằng giữa các quan hệ kinh tế này

Trên thị tr-ờng, cạnh tranh là một tất yếu, nó là ph-ơng thức vận động của thị tr-ờng Lý luận về cạnh tranh đã đ-ợc nhiều nhà kinh tế nghiên cứu, trong lý luận cổ điển, khi bàn về vai trò của cạnh tranh Adam Smith cho rằng: Nếu tự do cạnh tranh, các cá nhân chèn ép nhau sẽ buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc của mình một cách chính xác, cạnh tranh và thi đua th-ờng tạo ra sự cố gắng lớn nhất Từ đó cho thấy, cạnh tranh có thể khơi dậy đ-ợc sự nỗ lực chủ quan của con ng-ời, từ đó làm tăng của cải của nền kinh tế quốc dân

LÝ LUẬN VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

NĂNG LỰC CẠNH TRANH

sở kinh doanh đủ khả năng cải tiến công nghệ, trang bị kỹ thuật, ph-ơng thức quản lý và hạ giá bán sản phẩm mới có thể tồn tại Với ý nghĩa đó cạnh tranh là nhân tố quan trọng kích thích việc ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất

Trong cạnh tranh tất yếu sẽ có doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh nhờ làm ăn hiệu quả, đồng thời có doanh nghiệp bị phá sản Đối với xã hội, phá sản doanh nghiệp không hoàn toàn mang ý nghĩa tiêu cực vì các nguồn lực của xã hội đựơc chuyển sang cho nhà kinh doanh khác tiếp tục sử dụng một cách hiệu quả hơn Vì vậy, phá sản không phải là sự huỷ diệt hoàn toàn mà là sự huỷ diệt sáng tạo Việc duy trì các doanh nghiệp kém hiệu quả còn gây ra nhiều lãng phí cho xã hội hơn là phá sản

II Chức năng của cạnh tranh [1,5]

5 Khái niệm năng lực cạnh tranh

Trong thực tế tồn tại rất nhiều khái niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh đ-ợc sử dụng phổ biến trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng, sách báo chuyên môn, giao tiếp hàng ngày của các chuyên gia kinh tế, các chính khách, các nhà kinh doanh Nhiều khi khái niệm về năng lực cạnh tranh vừa tỏ ra rất phổ biến lại vừa hết sức mơ hồ Những khái niệm về năng lực cạnh tranh từ các góc độ khác nhau cũng có sự khác biệt nhau Nguyên nhân ở đây là:

• Thứ nhất, do phạm vi quá lớn để có thể tiếp cận từ mọi khía cạnh Năng lực cạnh tranh có thể của công ty, ngành, lĩnh vực hoặc quốc gia và bao gồm tất cả các nhân tố ảnh h-ởng đến hiệu qủa thị tr-ờng nh- các chính sách, cơ cấu thị tr-ờng và nghiệp vụ kinh doanh về th-ơng mại, đầu t- và các quy định

• Thứ hai, do không có sự rõ ràng khi trả lời câu hỏi ai là ng-ời cạnh tranh, các n-ớc hay là công ty

Do đó, việc nhận biết và phân loại những khái niệm năng lực cạnh tranh khác nhau là hết sức cần thiết Có thể phân biệt năng lực cạnh tranh theo hai cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh ngành /doanh nghiệp ;

Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 10 Khoa Kinh tế & Quản lý nh-ng cũng có cách phân loại khác theo ba cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh ngành/doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh sản phẩm /dịch vô

1.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia[12,9]:

Năng lực cạnh tranh quốc gia được hiểu và định nghĩa theo nhiều cách:

Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF năm 1997 thì năng lực cạnh tranh quốc gia là năng lực của nền kinh tế quốc dân đạt và duy trì được mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế và các đặc chưng kinh tế khác tương đối vững chắc

Bỏo cỏo về năng lực cạnh tranh t n cầu định nghĩa về năng lực cạnh oà tranh quốc gia là: “khả năng của nước đó đạt dược những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao, được xác định bằng thay đổi GDP trên đầu người theo thời gian”

Theo ủy ban cạnh tranh công nghiệp của Mỹ, tính cạnh tranh quốc gia là:

“mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện thị trường tự do và công bằng, có thể sản xuất được các hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường quốc tế đồng thời duy trì và mở rộng được thu nhập thực tế của nhân dân nước đó”

1.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:

Năng lực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp đ-ợc định nghĩa là khả năng bù đắp chi phí, duy trì lợi nhuận và đ-ợc đo bằng thị phần sản phẩm và dịch vụ của ngành/doanh nghiệp trên thị tr-ờng, nói cách khác thì đó là khả năng duy trì hoạt động của doanh nghiệp trong môi tr-ờng kinh doanh Theo đó, doanh nghiệp có chi phí càng thấp, lợi nhuận và thị phần càng lớn thì thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao Ng-ợc lại khi lợi nhuận và thị phần của doanh nghiệp giảm hoặc nhỏ thì phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạn chế hoặc ch-a cao

Nh- vậy, năng lực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp chính là tổng hợp năng lực nắm giữ và nâng cao thị phần của ngành/doanh nghiệp đó trên thị

Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 11 Khoa Kinh tế & Quản lý tr-ờng, là khả năng cung cấp sản phẩm/dịch vụ trên các thị tr-ờng khác nhau với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị tr-ờng[1,5] Hay nói cách khác, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ trong việc sản xuất và cung ứng sản phẩm/dịch vụ ra thị tr-ờng Một doanh nghiệp đ-ợc coi là có năng lực cạnh tranh khi có khả năng vừa tối đa hoá lợi ích của mình vừa thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng

1.3 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ:

Thể hiện năng lực của sản phẩm đó thay thế một sản phẩm khác đồng nhất hoặc khác biệt, có thể do đặc tính, chất l-ợng sản phẩm hoặc giá cả sản phẩm Nói cách khác, năng lực cạnh tranh của sản phẩm /dịch vụ là khả năng tồn tại của nó trên thị tr-ờng cạnh tranh Muốn vậy, sản phẩm /dịch vụ đó phải có chất l-ợng cao, giá cả hạ và sự tiện lợi cho khách hàng Trong khi đó hoạt động của doanh nghiệp đ-ợc duy trì thông qua sự tồn tại của sản phẩm /dịch vụ mà nó cung ứng trên thị tr-ờng Vì vậy, các doanh nghiệp muốn nâng cao năng lực cạnh tranh phải tìm ra giải pháp để duy trì và phát triển thị phần, lợi nhuận thông qua giảm thiểu chi phí sản xuất, hạ giá thành, nâng cao chất l-ợng sản phẩm dịch vụ có nghĩa là nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ mà mình cung ứng

Một doanh nghiệp đ-ợc coi là có năng lực cạnh tranh khi hàng hoá của doanh nghiệp đó có sức cạnh tranh cao Có thể nói năng lực cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ là linh hồn của năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Và ng-ợc lại, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng có ảnh h-ởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ Giữa chúng có mối quan hệ nhân quả, làm tiền đề cho nhau

Tóm lại, Năng lực cạnh tranh (hay khả năng cạnh tranh): là năng lực tồn tại và v-ơn lên trên thị tr-ờng cạnh tranh về một sản phẩm hay một dịch vụ nào đó của một doanh nghiệp cụ thể; là khả năng tăng lợi nhuận và thị phần trong n-ớc và quốc tế đối với một hay nhiều sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ĐIỆN MÁY HẢI PHÒNG

Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của

Công ty Điện máy Hải phòng

I Sự hình thành và phát triển của Công ty Điện máy Hải phòng

1 Sự hình thành và phát triển

Công Ty Điện Máy Hải Phòng có tên giao dịch quốc tế là General Electric Apparatuses And Machineries Trading Company Với tên th-ờng gọi của Công ty là GEAMTRACO Công ty Điện máy Hải Phòng là Doanh nghiệp nhà n-ớc trực thuộc Bộ Th-ơng Mại, đ-ợc thành lập theo quyết định số: 609 /TMTCCB, ngày 28/5/1993 do Bộ Th-ơng mại cấp (tiền thân của Công ty Điện máy Hải phòng là Công ty Điện máy và Xe đạp - Xe máy Hải phòng (TODIMAX Hải phòng) Đơn vị chủ quản là Tổng Công ty Điện máy và xe đạp xe máy (TODIMAX thuộc Bộ Nội th-ơng )

+ Đăng ký kinh doanh số 108152 ngày 18/6/1993 do Trọng tài kinh tế Hải Phòng cấp

Chức năng nhiệm vụ chủ yếu:

- Xuất nhập khẩu và kinh doanh các mặt hàng điện máy, kim khí, điện tử, điện lạnh, điện gia dụng, xe máy, vật liệu xây dựng, trang trí nội thất và vật t- ngành in

- n xuất linh kiện và lắp ráp, kinh doanh xe máy Sả

- Sản xuất, lắp ráp, kinh doanh đồ điện lạnh, điện gia dụng

- Gia công hàng dệt may xuất khẩu

- Chế biến nông sản; thuỷ, hải sản xuất khẩu

- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, văn phòng cho thuê và dịch vụ du lịch

- Đầu t- tài chính vào các Công ty con và các loại hình doanh nghiệp khác;

- Các ngành nghề khác phù hợp với năng lực Công ty và đ-ợc pháp luật cho phÐp

Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 35 Khoa Kinh tế & Quản lý

Công ty có nhiều năm hoạt động xuất nhập khẩu tổng hợp, sản xuất kinh doanh hàng điện máy, kim khí tiêu dùng, xe máy, điện lạnh, điện gia dụng, Hiện nay, Công ty đang đầu t- vào kinh doanh và chế biến các mặt hàng nông sản, sản xuất gia công hàng dệt may xuất khẩu, giầy dép,

Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 135, Trần H-ng Đạo, ph-ờng Đông Hải, quận Hải An, Thành phố Hải phòng Đến nay, công ty đã nhanh chóng phát triển v-ợt bậc thành Công ty lớn đa dạng về ngành nghề, trụ sở khang trang, và đang mở rộng sản xuất, thành lập các nhà máy các chi nhánh ở các nơi trong toàn quốc nh- chi nhánh Hà Nội, chi nhánh T.P Hồ Chí Minh, chi nhánh Đà nẵng, nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Phú túc - tỉnh Gia lai, nhà máy Dệt May Xuất Khẩu Đình Vũ có nhiều bạn hàng truyền thống ở các n-ớc nh-: Belarus, Nhật bản, Thái Lan, Trung Quốc, Inđônexia, Hiện nay, Công ty đang tiếp cận vào thị tr-ờng Mỹ qua mặt hàng dệt may

Những năm vừa qua, Công ty đã tổ chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, đời sống cán bộ công nhân viên ổn định và ngày càng đ-ợc cải thiện, bảo toàn vốn nhà n-ớc và doanh nghiệp, đầu t- mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh, đóng góp đáng kể vào Ngân sách

Ngay từ khi mới ra đời Công ty đã tiến hành hoạt động kinh doanh theo hình thức mới- theo cơ chế thị tr-ờng có sự điều tiết của Nhà n-ớc Các hoạt động của Công ty đặc biệt là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đã từng b-ớc phát triển; ngành hàng và thị tr-ờng ngày càng ổn định, dần dần xác lập đ-ợc mạng l-ới khách hàng rất tín nhiệm Công ty trực tiếp tìm kiếm thị tr-ờng, giao dịch với bạn hàng để xuất khẩu và nhập khẩu những vật t- hàng hóa cần thiết cho sản xuất và tiêu dùng

Từ khi thành lập đến nay Công ty Điện máy Hải phòng vẫn luôn phát huy truyền thống hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc và Bộ giao, thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả ngày càng cao, đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam

Quá trình phát triển của Công ty Điện máy Hải Phòng :

Từ khi đ-ợc thành lập đến nay, Công ty Điện máy Hải Phòng đã có những b-ớc phát triển quan trọng về mọi mặt

Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 36 Khoa Kinh tế & Quản lý

Nhằm mục tiêu mở rộng thị tr-ờng, đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, đẩy mạnh phát triển sản xuất cơ khí và sản xuất hàng xuất khẩu, Công ty đã có mạng l-ới Chi nhánh tại các Thành phố lớn nh- : Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà

Nẵng cũng nh- các đơn vị trực thuộc nh-: Nhà máy sản xuất xe máy và cơ điện lạnh; Nhà máy Dệt may xuất khẩu Đình Vũ, Nhà máy chế biến nông sản xuất khẩu Phú Túc, Trung tâm Th-ơng mại - Dịch vụ - Tổng hợp, Trung tâm ăn uống đặc sản biển Đồ Sơn

Trong xu thế sản xuất kinh doanh hiện nay, để đạt đ-ợc mục tiêu bền vững

Công ty đã không ngừng nỗ lực nghiên cứu, đa dạng hóa các ngành nghề, sản phẩm nhằm đầu t- một cách có hiệu quả nhất mang lại lợi ích không những cho

Công ty mà còn góp phần phát triển kinh tế, xã hội đất n-ớc

Công ty luôn tiến hành thực hiện nhiều kế hoạch và nhiệm vụ để tìm bạn hàng kinh doanh và từng b-ớc thiết lập, củng cố bộ máy tổ chức và quản lý cán bộ công nhân viên Mặt khác, Công ty còn phải tìm mọi biện pháp để huy động vốn, bổ xung vào nguồn vốn đã có

Bảng 1 Tình hình kinh doanh xuất hập khẩu Của công ty n Đơn vị: 1000 USD

Xuất khẩu Nhập khẩu Tốc độ tăng so với năm tr-

KNXNK XuÊt khÈu NhËp khÈu

( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty )

Nhìn vào bảng 1, ta thấy kim ngạch xuất khẩu của năm 2002 tăng gấp 2 lần so với năm 2001, sau đó giảm dần theo các năm 2003, 2004 Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu năm 2002 tăng so với năm 2001, 2003 giảm so với 2002 và

2004 lại tăng so với 2003 Điều này cho thấy, hoạt động xuất khẩu của Công ty

Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 37 Khoa Kinh tế & Quản lý ổn định hơn so với hoạt động nhập khẩu Trong cơ cấu xuất nhập khẩu thì kim ngạch nhập khẩu của Công ty luôn chiếm tỷ trọng rất lớn, chứng tỏ hoạt động nhập khẩu là hoạt động chính và là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty

Bảng 2 Tổng vốn kinh doanh và cơ cấu vốn

Vốn cố định Vốn l-u động

Tốc độ tăng so với n¨m tr-íc(%)

Về trị giá (%)trong tổng vốn Về trị giá (%)trong tổng vèn

Vèn cè định Vốn l-u động

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty GEAMTRACO)

Nhìn vào bảng 2 ta thấy tổng số vốn kinh doanh của các năm tăng dần từ năm 2001 đến năm 2004 thể hiện tình hình ổn định trong việc huy động và sử dụng vốn của Công ty Vốn l-u động luôn chiếm tỷ trọng cao (gấp hơn 2 lần vốn cố định) trong cơ cấu vốn Tốc độ tăng của vốn cố định cũng tăng dần theo các năm, đặc biệt là năm 2004 so với năm 2003, vốn cố định tăng khá nhanh: 21,6% so với năm 2003 Điều này cho thấy Công ty đã nâng vốn cố định lên trong cơ cấu vốn kinh doanh của mình Mặt khác, vốn l-u động của năm 2002 tăng so với năm 2001, nh-ng đến năm 2003 tốc độ tăng chậm hơn so với năm 2002 và sau đó năm 2004 lại tăng nhanh hơn nhiều so với 2003, chứng tỏ có sự biến động về vốn l-u động trong cơ cấu vốn Điều đó thể hiện Công ty đã điều chỉnh tỷ lệ vốn cố định và vốn l-u động cho phù hợp với cơ cấu vốn kinh doanh của mình

Trần Mạnh Hải CH 2003-2005 38 Khoa Kinh tế & Quản lý

Bảng 3 Vòng quay vốn l-u động của Công ty

Sè lÇn t¨ng so víi n¨m tr-íc (lÇn) - 1,86 1,46 2,02

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty GEAMTRACO)

Qua bảng 3 cho thấy số vòng quay/ năm của vốn l-u động công ty tăng dần, tuy nhiên mức độ tăng giữa các năm với nhau là không đồng đều Số vòng quay/năm của năm 2004 so với năm 2003 tăng đáng kể (hơn 2 lần) Số vòng quay/năm thể hiện c-ờng độ sử dụng vốn và nó phản ánh hiệu quả sử dụng vốn.Điều này cho thấy Công ty rất linh hoạt trong việc sử dụng vốn l-u động để tạo ra ngày một nhiều trong nguồn vốn kinh doanh, đáp ứng đ-ợc yêu cầu của một công ty kinh doanh th-ơng mại

Ngày đăng: 19/02/2024, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w