Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂNKHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN------BÀI TẬP NHÓM Trang 4 I.Tình hình Nhật Bản sau 1945Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật là nước bại trận, đất nướ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
- -BÀI TẬP NHÓM
Môn: Quan hệ quốc tế Châu Á – Thái Bình Dương
Trang 2Chính sách đối ngoại của Nhật Bản
từ 1945 đến nay
Trang 3NỘI DUNG
CHÍNH
NỘI DUNG
CHÍNH
Tình hình Nhật Bản sau
1945
Tình hình Nhật Bản sau
1945
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản
(1945 đến nay)
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản
(1945 đến nay)
Kết luận
Trang 4I Tình hình Nhật Bản sau 1945
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật là
nước bại trận, đất nước bị chiến tranh tàn
phá, kinh tế khó khăn, mất hết thuộc địa,
nghèo tài nguyên, thất nghiệp, thiếu nguyên liệu, lương thực và lạm phát
Sản xuất công nghiệp năm 1946 chỉ bằng 1/4 so với trước chiến tranh Nhật phải dựa vào "viện trợ" kinh tế của Mỹ dưới hình thức vay nợ để phục hồi kinh tế
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật là
nước bại trận, đất nước bị chiến tranh tàn
phá, kinh tế khó khăn, mất hết thuộc địa,
nghèo tài nguyên, thất nghiệp, thiếu nguyên liệu, lương thực và lạm phát
Trang 5I Tình hình Nhật Bản sau 1945
Trang 6II Chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ
1945 đến nay
Giai đoạn 1945 – 1973 Giai đoạn 1973 – 1991
Giai đoạn từ sau Chiến tranh lạnh – Nay
Giai đoạn từ sau Chiến tranh lạnh – Nay
Trang 71 Giai đoạn 1945 – 1973
Giai đoạn 1945 – 1952: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản là liên minh chặt chẽ với Mĩ, Ngày
8 - 9 - 1951, Nhật Bản kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”.
Từ năm 1952 đến năm 1973 : Nhật liên minh chặt chẽ với Mĩ Năm 1956, bình thường hóa quan
hệ với Liên Xô và cũng trong năm này là thành
viên của Liên hợp quốc.
Trang 8Học thuyết Yoshida:
Học thuyết Yoshida là tư tưởng chỉ
đạo của ngoại giao Nhật Bản sau
chiến tranh Bắt nguồn từ Thủ tướng
Yoshida và được củng cố, phát triển
vào những năm 1960 dưới thời các
Chính phủ Ikeda và Satò
Có 3 điểm cốt lõi trong học thuyết này:
• Trong thời chiến tranh lạnh Nhật Bản coi
mình là thành viên của Phương Tây, nghĩa
là đi với Mỹ Coi đó là nền tảng của ngoại
giao
• Dựa vào Mỹ để đảm bảo an ninh quốc
phòng, hạn chế đến tối thiểu việc xây
dựng lực lượng phòng vệ của riêng mình
• Coi trọng ngoại giao kinh tế
Trong quá trình đàm phán hoà ước
Sanfransisco, Shigeru Yoshida, người chủ
trương chỉ hoà giải với đa số các nước phương
tây thay vì hoà giải toàn diện, đã cự tuyệt áp
lực của Ngoại trưởng Mỹ Đalét đòi Nhật tái vũ
trang quy mô lớn, cho rằng làm như vậy sẽ
huỷ hoại sức lực của nước Nhật Sau đó
Yoshida đã thúc đẩy nền ngoại giao lấy kinh
tế làm nền tảng
Ảnh: Thống tướng Hoa
Kì MacArthur và Thủ tướng Nhật Yoshida.
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn thập
kỷ 60 được đặc trưng bởi chính sách ngoại giao kinh
tế nhằm phục vụ cho nhu cầu đuổi kịp và vượt các nước phát triển khác ( Học thuyết Yoshida)
1 Giai đoạn 1945 – 1973
Trang 92 Giai đoạn 1973 – 1991
Đầu thập kỷ 70, với tiềm lực kinh tế tài chính ngày càng lớn mạnh Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra những chính sách đối
ngoại mới (Học thuyết Fukuda ra đời năm 1977 )
Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam tháng 9 -1973
Trong thập kỷ 80 tiếp tục mang tính chủ động hơn Nhật bản tăng cường ảnh hưởng kinh tế trong khu vực châu Á với
mô hình đàn sếu bay với ý đồ trở thành đầu tàu cho sự phát triển kinh tế ở đây
Trang 103 Giai đoạn từ sau chiến tranh lạnh
đến nay
Chính sách đối ngoại của Nhật trong thập kỷ
90 được đặc trưng bởi việc củng cố quan hệ với
Mỹ qua việc ký Tuyên bố chung về “An ninh
Nhật-Mỹ trong thế kỷ 21” năm 1996 và đưa ra Phương châm phòng thủ mới Nhật-Mỹ vào năm 1997
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản dưới thời Thủ tướng Sinzo Abe (2013 tới nay)
- Tăng cường mối quan hệ đồng minh với Mỹ
- Thúc đẩy hợp tác với các nước ASEAN
- Đối phó với sự trỗi dậy và những thách thức an ninh từ phía Trung Quốc và Bắc Triều Tiên
- Khẳng định vai trò và vị thế của Nhật Bản
Trang 11Quan hệ với các nước ASEAN
Trang 15Kết luận
Từ sau chiến tranh Thế giới thứ II, Nhật bản đã
tiến hành những chính sách ngoại giao tương đối năng động, khôn khéo và thận trọng
Về tham vọng chính trị của đất nước Mặt trời mọc có thể nhận thấy Nhật Bản đang khát khao vị trí Ủy viên thường trực trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc
Hiện nay, Nhật Bản đang bị kẹt trong một tình thế khó khăn Đó là sự phụ thuộc quá lớn vào Mỹ để duy trì
nguyên trạng ở khu vực song lại phải tìm kiếm sự công nhận của các nước láng giềng đối với vai trò của mình