Nhật Bản 1/Khái quát về Nhật Bản ( japan) Quốc kỳ Huy hiệu Thủ đô Tokyo Mã số điện thoại +81 Ngày lập quốc 11/2/ 1872 Ngôn ngữ chính Chữ Hán , Hiragana, Katakana Thể chế nhà nước Nhật Bản là một nước[.]
Nhật Bản 1/Khái quát Nhật Bản ( japan) Quốc kỳ Huy hiệu Thủ đô : Tokyo Mã số điện thoại :+81 Ngày lập quốc : 11/2/ 1872 Ngôn ngữ : Chữ Hán , Hiragana, Katakana Thể chế nhà nước : Nhật Bản nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, quyền lực của Hoàng đế hạn chế Theo hiến pháp, Thiên hoàng quy định "biểu tượng Quốc gia hòa hợp dân tộc." mang tính hình thức lễ nghi Quyền điều hành đất nước chủ yếu trao cho Thủ tướng và nghị sĩ dân bầu ra. Đương kim Thiên hoàng Akihito đứng đầu Hoàng gia Nhật Bản; trai ơng, Hồng thái tử Naruhito, người kế vị triều đại Ngai vàng Hoa cúc Tôn giáo: Thần giáo , Thiên Chúa giáo Phật giáo Địa Lý -Nhật Bản – Đất nước mặt trời mọc không tiếng với hoa Anh Đào, núi Phú Sĩ mà cịn nơi văn hóa đặc sắc, đa dạng với người thân thiện, hiếu khách khoa học công -Nhật Bản theo tiếng Hán có nghĩ “Mặt trời” gọi đất nước mặt trời mọc Với diện tích khoảng 377.930km2, trải dài từ bờ biển Okhotsk phía Bắc đến phía Nam biển Đơng Hải Trung Quốc, phía Đơng giáp với Hàn Quốc Nga tạo cho Nhật Bản địa giao thương thuận lợi Đặc biệt, Nhật đất nước có đất nước có nhiều đảo giới với gần 7.000 hịn đảo, có đảo lớn có nhiều người sinh sống Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku Okinawa -Do nằm vành đai Thái Bình Dương, nên khí hậu Nhật B ản thuộc vùng ôn đới, với mùa rõ rệt thiên nhiên tươi đẹp, cối màu mỡ, xanh tốt, thực vật phong phú đa dạng Thế nhưng, địa mà năm Nhật Bản phải hứng chịu hàng trăm động đất, núi lửa phun trào sóng thần lớn nhỏ Dân số Dân số Nhật Bản vào khoảng 127 triệu người, đứng thứ mười giới, tập trung chủ yếu vùng đồng nhỏ hẹp ven biển Trang phuc truyền thống người nhật Nguồn gốc: Ban đầu, "Kimono" từ tiếng Nhật mang nghĩa "quần áo" Nhưng năm gần đây, từ sử dụng để nói đến quần áo Nhật truyền thống Những Kimono mà ta biết đến ngày đời vào triều đại Heian (794 - 1192) Một kimono hoàn chỉnh, bao gồm kimono, áo lót, thắt lưng obi, loại dây cột, tất, guốc gỗ tabi và phụ kiện khác Kimono loại trang phục truyền thống Nhật Bản Kimono có lịch sử phát triển đa dạng với nhiều kiểu dáng.như: 1.Furisode:là loại kimono dành cho gái độc thân, thường có màu sắc tươi sáng làm loại lụa tốt Điểm đặc biệt Furisode tay áo dài rộng, thời xưa, gái thường bày tỏ tình u với chàng trai cách vẫy vẫy ống tay áo Ngày nay, Furisode thường mặc ngày lễ lớn, dự đám cưới hay tham gia buổi tiệc trà. 2.YUKATA: Là loại Kimono làm từ cotton dùng để mặc mùa hè Yukata thường mang màu sắc sáng có kiểu thiết kế đơn giản, khơng cầu kì dễ mặc Yukata thường mặc ngày Bon-Odori (Ngày hội nhảy truyền thống Nhật vào mùa hè) hội hè Ngoài ra, Yukata sử dụng rộng rãi quán trọ truyền thống Nhật 3HOUMONGI : Houmongi loại kimono dành cho cô gái kết hôn, thay cho Furisode Đây quà cha mẹ trao cho gái họ lấy chồng Houmongi trở thành loại kimono dành cho dịp đặc biệt phụ nữ có chồng tham dự đám cưới, tiệc trà, lễ 4.Shiromaku: Shiromaku trang phục truyền thống cô gái Nhật tổ chức cưới, loại kimono rực rỡ sang trọng Shiromaku thường có màu trắng, tượng trưng cho tinh khiết cô dâu thể xác lẫn tinh thần Shiromaku loại kimono dài tỏa trịn ra, nên di chuyển dâu phải có giúp đỡ người kèm Tsukesage: Loại áo thường mặc buổi tiệc tùng trà đạo, cắm hoa đám cưới bạn bè Thường có hoa văn chạy dọc theo thân lưng áo, đắp đỉnh vai, họa tiết áo sáng rõ Lễ hội nhật Lễ hoi ava odori: Đây lễ hội múa dân gian Tokusima diễn vào tháng lễ hội Nikko diễn vào tháng 10 Lễ hội Aoi Aoi Matsuri danh lễ hội cổ xưa giới Nó tổ chức vào ngày 15 tháng Năm lúc anh đào cuối rụng diên vĩ nở Cao điểm lễ hội đám rước Hoàng gia, diễn với trang phục thời kì Heian, với xe bị Nhật hoàng sơn phết đẹp đẽ Mọi người mặc Kimono gấm thêu có tay áo rộng thùng thình, mũ đen ngộ nghĩnh ngự đầu người tùy tùng, yên cương trang trí cầu kì, lọng khổng lồ trng trí hoa làm cho Aoi Matsuri trở thành cảnh tượng lóa mắt Lễ hoi Bon: Mục đích lễ Bon ,hay O-Bon,là việc dâng lời cầu nguyện thực nghi lễ múa hát tháng Đức Phật ,là tháng mà người ta cho hồn ma người chết quay trở lại trái đất Từ kỉ 14 đến nay,phong tục trở thành lễ hội ca múa đèn lồng mùa hè Những đèn lồng nến thả rơi dịng sơng (ngày bổ sung thêm pháo hoa) để hướng dẫn linh hồn trở lại nơi cư ngụ chúng thiên đường hay địa ngục.Tại đền miếu nghĩa địa ,nhưng đèn lập lịe mang khơng khí lễ hội mê tín kì lạ đầy cảm xúc. Tại bãi đất trống làng ,người ta dựng lên tháp.Ở người đánh trống ,hoặc thêm ban nhạc ,họ dựng sân khấu nhảy múa suốt thâu đêm Nắm tay thành vòng tròn quanh tháp ,họ lập lập lại cử động đơn giản hết đến khác Lễ hội bandai: Đây lễ hội vô sống động, lễ hội tổ chức Inawashiro vào ngày 25-26/8 năm Lễ hội đuợc bắt đầu buổi cầu nguyện cho linh hồn nạn nhân thảm hoạ núi lửa xảy vào năm 1888 Ngồi ra, có diễu hành bao gồm nghi thức sau: đuốc nhỏ đuợc chuyền tay từ người sang người khác để thắp sáng đuốc trung tâm tiếng trống tiếng sáo dặt dìu Lễ hội chichibu Diễn vào ban đêm tỉnh Saitama vào ngày 2-12 Trong buổi hoà nhạc dân gian , kịch rối Kabuki đuợc diễn sân khấu đặc biệt, kiệu hoa lộng lẫy Vào buổi chiều tối, kiệu hoa đuợc thắp sáng Nguời ta bắn lên trời 18000 phát phaó hoa Đuờng kính hình pháo hoa to 310m Lễ hội Daimonji Mỗi năm lễ hội O_Bon vào tháng hồn ma lên đến đỉnh điểm vào đêm đốt lửa mừng thắp đèn lồng toàn Nhật Bản, người dân Kyoto quận xung quanh im lặng theo dõi núi Nyoigatake Vào tối ngày 16 tháng Tám ,ngọn lửa mừng thắp lên từ từ lan thành chữ dai sườn núi Chữ dai giống người dang tay dang chân Những lửa mừng bao trùm vùng khoảng 30.000 km2 Rồi lửa bắt đầu đốt lên sườn đồi khác, chữ dai Nó kết thúc đẹp mắt tháng lễ hội chào đón hồn ma đến từ giới khác. Lễ hội Gion Diễn vào ngày 17-7 Đây lễ hội lớn Nhật Bản Lễ hội tổ chúc từ 1100 năm nguồn gốc lễ hội để xua tan ý nghĩ độc ác tệ nạn khỏi xã hội Ngày 17/7 cao điểm lễ hội Một tá xe kiệu hoa lộng lẫy diểu hành đuờng phố Những nhà cổ Kyoto treo mành che dát vàng bên cửa sổ , di sản quí giá cố đô Lễ hội Hima(ngãy hội bé gái) Ngày 3/3 ngày Tết dành cho em bé gái, gọi “Tết ngẫu nhân” ( ngẫu tượng hình người) Mục đích ngày Tết cầu chúc cho hạnh phúc đến với em tương lai Vào ngày đó, gia đình có em bé gái tiến hành số nghi lễ phong tục Họ mua búp bê thật đẹp Thường phải có đến 10 búp bê, búp bê vua hoàng hậu bày hàng cao Búp bê thường bày với đồ đạc thức ăn đồ chơi tú tinh xảo búp bê Một loại kẹo đặc biệt với sake nhẹ mang để uống Và cô bé gái đóng vai chủ nhà tiếp đãi bé trai bạn bè đến chơi nhà chiêm ngưỡng búp bê Hina matsuri ngày chúng Lễ hôi hanami(ngày hội ngắm hoa anh đào) Khoảng từ tháng đến tháng mùa hoa anh đào nở, Nhật Bản chọn khoảng thời gian từ 15/3 đến 15/4 làm “ Tết anh đào” Đến đầu tháng hàng năm, Tokyo, phủ có cử hành lễ hội thưởng thức hoa anh đào, họ mời quan chức, người có tên tuổi xã hội Nhật vị khách quốc tế tới tham dự, đích thân Thủ tướng Nhật phải chủ trì lễ hội Do khác khí hậu miền Nam miền Bắc, nên Nhật hoa anh đào nở dần từ phía Nam lên phía Bắc, kết thúc đảo biển Bắc Vì thời gian hoa anh đào nở kéo dài từ tháng đến tháng Trong khoảng thời gian ấy, nhân dân nước khắp nơi nơi cử hành hoạt động thưởng thức hoa anh đào truyền thống, hầu hết tất người, từ người già em nhỏ đến công viên nơi để thưởng hoa Tại cơng viên Thượng Dã Tokyo hàng năm có tới hàng chục vạn người tới để xem hoa anh đào Mọi người tụ họp gốc ngửa mặt lên trời ngắm hoa uống rượu nhảy múa náo nhiệt thâu đêm suốt sáng Lễ hội hirosa(Lễ hội trồng lúa) Diễn vào ngày CN tháng Tại Nhật Bản, tháng tháng để bắt đầu vụ mùa Có nhiều lễ hội trồng lúa tổ chúc Nhật Bản Tại khu phố Mibu, cô gái Satome hát dân ca Nhật Bản vụ mùa lúa hi vọng có vụ mùa bội thu vào cuối tháng Lễ hội Higashiyama bon_odori Lễ hội xem nơi tụ họp vũ công Bon-odori tiếng Nhật Bản Llễ hội đuợc tổ chức tỉnh Wakamatsu từ ngày 13-20/8 năm Nhửng pháo đài đầy màu sắc đuợc dưng lên cạnh bờ sông Yugawa , vũ công nhảy múa suốt ngày đêm tiếng nhạc dặt dìu hát dân tộc, Aizu Bandai-san Lễ hội Hanamatsu Lễ hội đền Suwa Hanamatsu Shizuokakhông giống lễ hội đền khác Nó bao gồm Hanamatsu Odakoage-1 thi chọi diều bãi biển Nakatajima Có tới khoảng 60 đội chơi tham dự, họ điều khiển khéo léo diều khổng lồ cố gắng xoay sở để cắt đứt dây diều đối phương cách cọ đứt dây diều khơng khí náo nhiệt vui vẻ Lễ hội Hakone torii Đây lễ hội tổ chức du lịch hồ Hakone Lễ hội bắt đầu việc thả cổng chào (Torii) giả giấy bè xuống mặt hồ để cầu bình yên lúc du lịch Nó trơi bồng bềnh ngày lễ hội làm lóa mắt người xem cảnh tượng chói lọi người ta thắp sáng cổng chào có kích thước to thật hàng ngàn đèn lồng trang trí Lễ hội Hanagasha Odori Là lễ hội lớn Tohoku, tổ chức Yamagata từ mùng đến 16 tháng Tám Vũ điêu Hanagasha (Cái nón vẽ hoa) tràn ngập gái múa nón đầu vịng xuống đầu gối thành hình trịn giai điệu đều tiếng nhạc hàng ngàn giọng nói hét lên thật đều: “ Yassho! Masako! Yassho! Masako! ” Lễ hội Karatsa kunchi Tháng 11 tháng lễ hội Karatsu Kunchi Lễ hội đuợc tổ chức 300 năm Những tác phẩm nghệ thuật thủ công khổng lồ đuợc làm tỉ mỉ , tinh xảo đuợc mạ vàng hình sư tử , cá heo , cá vàng đuợc diễu hành khắp thị trấn Lễ hội Kaze no bon Diễn từ 20-8 đến 3-9 Bài hát Owara dân ca tiếng vùng Toyama Nhịp điệu hát hay, tinh xảo nguời nhảy múa với động tác khéo léo đồng loạt vẫy tay tạo thành sóng nhỏ Nguời dân địa phương mặc áo kimono cotton nhảy múa khắp thị trấn Lễ hội Kurofune Được tổ chức vào ngày 17 tháng Năm, kỉ niệm ngày Đô đốc Perry đổ lên Shimoda bán đảo Izu Kuro nghĩa “đen”, fune nghĩa “con tàu” Lễ hội Nebuta Diễn từ mùng đến mùng tháng Tám tạiAomori Nebuta matsuri lễ hội mùa hè Nhật Bản Lễ hội đựơc tổ chức để xua oi buồn chán mùa hè Những vũ công hét lên "Rassena, Rassena , Rasse, Rasse " đèn lồng khổng lồ diểu hành dọc đuờng phố Lễ hội Nada fighting Diễn vào ngày 14 tháng Mười Hyogo Lễ hội diễn sau: kiệu hoa Danjiri xuất với trống to Nguời ta vừa đánh trống vừa tổ chức khênh bàn thờ nhỏ đến thánh đưòng Những nguời đàn ông khênh bàn thờ nhỏ phải chạy tông thẳng vào Nguời ta nghĩ tơng vào nhiều thần linh vui mang đến thịnh vuợng cho thị trấn Lễ hội Namahage Được tổ chức đền Akagami thành phố Oga Sau cầu nguyện trước lửa mừng, niên chưa vợ khoác lên người quần áo làm rơm với mặt nạ gớm ghiếc Họ nhà gõ cửa hỏi: “Ngoào! Ngoào! Đứa trẻ hư nhà đâu nào?” mời vào nhà, ăn bánh gạo uống sake lại kéo sang nhà khác Lễ hội Okunchi Diễn Nagasaki vào tháng Mười ngày hội tiếng với điệu múa rồng có nguồn gốc từ Trung Quốc Các xe diễu hành chiêc thuyền buồm thời Edo , voi phun nước hình tượng khác diễu hành khắp thành phố Lễ hội Onbashira Lễ hội đuợc tổ chức năm lần , vào năm Dần(cọp) năm Thân (khỉ) theo lịch Trung Hoa Nguời ta đốn to từ đỉnh đồi để dựng thành cột quanh góc thánh đường Sawa Quang cảnh thú vị lễ hội người đàn ông ngồi to để truợt xuống từ đỉnh đồi Lễ hội O_TAEU Lễ hội tổ chức thánh đuờng Isamushi thuộc tỉnh Takada vào ngày 12/7 năm Đây lễ hội trồng lúa lớn Nhật Bản đề cập đến Tại lễ hội , cô thôn nữ múa điệu vũ "sa-otome" Ngồi ra, có đám rước diễu hành qua thành phố gồm biểu tượng lúa người đàn ông đội đầu mũ làm từ giấy trắng với đường rua dài Lễ hội segazu( Lễ hội năm mới) Bắt đầu từ 27-12 người Nhật Bản lo chuẩn bị đón Tết gọi ngày chuẩn bị “3 ngày trước Tết” Họ làm loại bánh để ăn ngày Tết ngày 29 tuyệt đối khơng làm bánh theo tiếng Nhật “chín” phát âm giống chữ “khổ” Họ cho hơm mà làm bánh thứ “bánh khổ” Ai ăn phải “bánh khổ” năm gặp tồn chuyện rủi ro Vì người Nhật Bản kiêng làm bánh vào ngày 29 Nhà nhà lo dọn dẹp, dựng cổng chào kado-matsu (cổng gồm tre trang hoàng thêm cành thông nhỏ) trước nhà Chắn ngang qua cổng sợi shimenawa (rơm bện với giải băng giấy ngũ sắc dán xung quanh) Trong nhà, phòng trang trí thêm vật trang sức rơm rạ Đồ trang trí phải bày biện trước 30 tết tới mùng tháng dọn Trong ngày đó, người Nhật thăm viếng người thân, bạn bè Ba ngày đầu, nhà uống rượu sake ngọt, ăn bánh canh bột gạo chúc mạnh khỏe Trước cửa nhà đặt khay để đựng thiệp chúc mừng hàng xóm, người quen, bạn bè Ngồi người ta cịn chúc miệng lời chúc tốt lành Thường gửi thiệp mừng tân xuân cho người cao tuổi, thân thích, họ hàng kèm theo quà tặng (gọi oto shidama) họ xa Mùng tết khai trương nếp sinh hoạt thường nhật năm Mọi thứ vào ngày hơm diễn lần đầu: quét dọn, làm lụng, vui chơi Giấc ngủ năm gọi hatsuyume Ngày xưa, trước lúc ngủ, người ta thường đặt gối vẽ thuyền chở đầy vàng bạc, châu báu để đem lại may mắn cho năm Mùng 7, nhà quây quần bên mâm cháo nấu thứ rau để trừ ma Ngày nay, người Nhật thường dùng thứ rau đậu dễ kiếm như: mùi tây(seri), rau hakobe, rau tề (nazuna), tía tơ đốm trắng (hotokenoza), cải củ (suzuna), củ cải đen (suzuhiro), rau khúc (hahakogusa) Hồi trước gia đình ăn mừng thịnh sọan, cắt đồ, gia vị vào nồi cháo chủ nhà làm, cịn kẻ đứng nhìn, tay khoanh trước ngực mực cung kính Hiện lệ khơng cịn Ngày nay, việc đón mừng năm người Nhật khơng cịn cầu kỳ, trang trọng trước, số nghi lễ bỏ qua, đặc biệt đô thị Tuy nhiên nhiều điều trì chùa cầu an, khai bút đầu xuân hiển nhiên, ngày tết, phụ nữ Nhật mặc kimono truyền thống Lễ hội Sanja Lễ hội Sanja lễ hội tiêu biểu phố chợTokyo Lễ hội đuợc tổ chứv từ 200 năm người ta khênh vai bàn thờ tổ bắt đầu diểu hành từ thánh đuờng Sensou , sau 80 bàn thờ tổ khác đuợc khênh diễu hành qua 44 quận vùng Asakusa Lễ hội Shiraoi no lomante Đây lễ hội săn bắn trọng thể người Ainu, cư dân địa Nhật Bản mà sinh sống Hokkaido Lễ hội tana bana Lễ hội Tana bana tổ chức hàng năm vào ngày tháng Bảy, vài địa phương khác lại tổ chức vào ngày tháng Tám Lễ hội Tana bana có nguồn gốc từ truyền thuyết dân gian Trung Quốc gặp gỡ thơ mộng năm lần hai dải Ngân hà Ngưu Lang (Altair) Chức Nữ (Vega) Trong lễ hội người ta viết ước mong lên băng giấy màu treo chúng lên cành tre Lễ hội Tenjin Trong lễ hội Tenjin, nguyên nghi lễ tôn giáo , thuyền nhỏ mang trống búp bê hộ tống thuyền diễu hành trang hoàng rực rỡ dọc theo sông vùng Osaka Lễ hội Toshogu Đây lễ hội tơn giáo phóng túng Thần đạo Ba bình đựng hài cốt rước quanh nhiều lọ đựng hài cốt khác đền Toshogu quanh co đám rước hàng ngàn người mặc trang phục thời Tokugawa,theo sau đám đơng ăn mặc lịe loẹt nhiều màu giả trang thành khỉ , sư tử , samurai , người nuôi chim ưng tiên nữ Có đủ thứ cho người :các điệu múa tôn giáo ,các điệu múa đặc biệt khác nhà sư biểu diễn chí cịn biểu diễn tài bắn cung Lễ hội tooku Ebisu Diễn vào ngày 10 tháng Osaka Naniwa khu phố buôn bán sầm uất Osaka Lễ mừng năm Naniwa thường bắt đầu lễ hội Những thiếu nữ may mắn đuợc chọn ngồi kiệu diễu hành qua đuờng lớn tung tre với lời nguyện cầu năm buôn bán thành công tốt, thuận lợi cho nguời Lễ hội Ura_Bandai hi no yama Đây lễ hội lớn Ura-bandai , nơi đuợc mệnh danh vùng đất sông hồ núi lửa lễ hội đuợc tổ chức khu phố Kitashiobara vào ngày 21/7 năm Những vũ cơng khốc người áo Yukata (áo kimono cotton) trình diễn vũ điệu "bon-odori" tiếng Những đèn lồng nhỏ với nến lung linh thả trơi lênh đênh theo dịng nước, mang theo ước vọng nguời sống an bình, hạnh phúc Lễ hội yuky (lễ hội tuyết) Diễn Sapporo vào đầu tháng Tại lễ hội này, nguời ta đặt 170 nguời tuyết lớn dọc theo đuờng thành phố Đây lễ hội tuyết lớn Nhật Bản Người tuyết to có chiều cao khoảng 15m Vào buổi tối, nguời tuyết đuợc thắp sáng bóng đèn diện tạo nên cảnh tượng đẹp tuyệt vời Ẩm thực Ẩm thực Nhật Bản là ẩm thực xuất xứ từ nước Nhật Ẩm thực Nhật Bản không lạm dụng nhiều gia vị mà trọng làm bật hương vị tươi ngon, tinh khiết tự nhiên ăn Hương vị ăn Nhật thường tao, nhẹ nhàng phù hợp với thiên nhiên mùa Do vị trí địa lý bốn bề bao quanh là biển, hải sản và rong biển chiếm phần lớn phần ăn người Nhật Lương thực người Nhật là gạo; người Nhật cuộn gạo rong biển xanh đen, tạo thành sushi, xem quốc thực Nhật Bản Ngoài ra, ăn chế biến từ đậu nành có tầm quan trọng đặc biệt ẩm thực Nhật Về thức uống, người Nhật tiếng với mạt trà, loại bột trà xanh nguyên chất các thiền sư chế biến; loại trà cho nghi lễ trà đạo, nghi lễ tn theo ngun tắc "hịa, kính, thanh, tịnh" Rượu gạo sakamai có nồng độ cao tên là sake, xuất phát từ nghi lễ của Thần đạo cũng phổ biến Ngồi ra, ăn Nhật thể tư thẩm mĩ tinh tế khéo léo người nấu bày biện với vài miếng góc chén dĩa, để thực khách cịn thấy nét đẹp vật dụng đựng ăn Truyết lý ẩm thực: Các ăn Nhật Bản tuân theo quy tắc tam ngũ: ngũ vị, ngũ sắc, ngũ pháp Ngũ vị bao gồm: ngọt, chua, cay, đắng, mặn Ngũ sắc có: trắvàng, đỏ, xanh,đenng, Ngũ pháp là: sống, ninh, nướng, chiên hấp So với nước khác, cách nấu nướng người Nhật không sử dụng đến gia vị Thay vào đó, người ta tập trung vào hương vị tinh khiết thành phần ăn: cá, rong biển, rau, gạo và đậu nành Ý nghĩa văn hố: Nhiều ăn Nhật tượng trưng cho lời chúc tốt lành gửi đến người dịp năm mới: rượu sake để trừ tà khí kéo dài tuổi thọ, đậu phụ chúc mạnh khỏe, trứng cá tuyết nướng chúc gia đình đơng vui, sushi cá tráp biển chúc sung túc thịnh vượng, tempura chúc trường thọ. Tơm biểu trưng cho trường thọ, lưng tôm cong trường thọ Dinh dưỡng Chế độ ăn uống Nhật Bản gọi là ichi ju san sai: "một súp, ba món", ăn với cơm (do võ sĩ thời kỳ Muromachi đặt ra) Nhiều thành phần dinh dưỡng thực phẩm Nhật Bản tốt cho sức khỏe Bữa ăn thiếu đậu nành thực phẩm chế biến từ đậu nành miso (tương đặc), tofu (đậu hũ tươi), natto giúp ngăn chặn tình trạng tắc nghẽn mạch máu; hạt vừng đen giúp kích thích hoạt động của não, mơ chua umeboshi để lọc máu, rong biển kombu giúp giảm lượng cholesterol, chè tươi giúp chống lão hóa tế bào Tính thiên nhiên ẩm thực nhật 1.Món ăn tươi sống: Món cá sống (sashimi- 刺身 hay さしみ) lưu giữ trọn vẹn tươi ngon hương vị thiên nhiên Đó lát cá có chiều rộng khoảng 2.5 cm, chiều dài 4 cm dày chừng 0.5 cm ăn cùng mù tạt, gừng, củ cải trắng, tảo biển cuộn trịn lá tía tơ chấm trong nước tương Nhật Bản và tương ớt 2Món ăn theo mùa Vào mùa xuân, để báo hiệu cho mùa đông lạnh giá kết thúc, người Nhật ăn cá shirouo và đón mùa anh đào nở bánh sakura mochi và gạo anh đào Mùa hè, người Nhật ăn nhiều ăn mát lành món lươn (unagi), cà tím nướng (yaki-nasu), đậu edamame, loại mì lạnh như: mì sợi mỏng (somen), mỳ tơm lạnh (hiyashi chuka), món đậu hũ như: tào phớ Nhật Bản (hiya-yakko) và khổ qua xào đậu hũ (goya champuru) vùng Okinawa Tháng mùa cá ngừ, tháng mùa cá ayu Mùa thu, người Nhật ăn khoai lang nướng (yaki imo), lăn bột chiên tempura và loại bánh nama-gashi hình quả hồng chínhoặc hình bạch Tháng tháng của mặt trăng nên hầm màu trắng ưa chuộng như bào ngư, dưa chuột và măng Để xua tan lạnh mùa đơng, người Nhật ăn lẩu (nabemono), canh oden và món chè đậu đỏ ăn cịn nóng (shiruko) Ngồi ra, người Nhật cịn ăn bánh higashi có hình tuyết Vào mùa đơng, người Nhật chuộng ăn loại quýt, tượng trưng cho mặt trời và dùng để làm quà năm Món ăn ngày lễ Bữa ăn ngày Tết Nguyên Đán Nhật gọi là osechi, với khơng thể thiếu là bánh dày ozoni Mùa xn (dấu hiệu: hoa anh đào nở): người Nhật thường ăn món sushi hải sản: Hama-guri (làm từ trai biển vỏ cứng), sayori (làm từ cá biển), tori-gai (làm từsị trứng Nhật Bản), miru-gai (làm từ tơm, cua, trai, sị, vẹm) và kisu (làm từ cá biển đen Nhật Bản) Mùa hè (dấu hiệu: lá phong xanh tươi): người Nhật làm sushi hải sản: awabi (làm từ bào ngư), uzuki (làm từ cá vược biển), anago (làm từ cá chình biển Nhật Bản) và aji (làm từ cá ngừ Nhật Bản) Mùa thu (dấu hiệu: phong đỏ): người Nhật ăn sushi là: Kampachi (loài cá thường thay đổi chúng lớn lên, từ hiramasa - chúng nhỏ vào mùa hè đến kampachi -mùa thu sau là buri mùa đơng), Kohada (làm từ cá trích, cá mịi có chấm) và saba (làm từ cá thu) Mùa đơng (dấu hiệu: tuyết): người Nhật ăn sushi hải sản: ika (làm từ cá mực), aka-gai (làm từ trai biển lớn), hirame (làm từ cá bơn) và tako (làm từbạch tuộc) Ngồi ra, cịn có sushi ăn quanh năm như: uni (làm từ nhím biển), maguro (làm từ cá ngừ), kuruma ebi (làm từ tơm hùm), tamago (làm từ trứng), vàkampyo-maki (bí cuộn trịn) Bánh ngọt Wagashi : Tháng 1: ăn loại bánh Hanabira Mochi vào dịp năm Đây là bánh nếp có nhân bột miso và rễ cây ngưu bàng (gobo) nấu nước syrup Tháng 2: làm bánh Kobai có hình dạng mơ Nhật - ume (tháng mùa hoa ume nở) Đây bánh làm bột đậu và bột lúa mạch hấp, có màu đỏ hồng Tháng 3: tháng của bánh Hishi Mochi ăn vào dịp lễ hội búp bê Hina Matsuri, gồm có lớp bánh hình thoi với màu khác xếp chồng lên Tháng 4: Bánh Hanami Dango dùng cho lễ hội hoa anh đào Bánh phổ biến từ năm 1800 Có loại: loại có màu sậm bọc bột đậu, loại có màu sáng nướng với nước tương Tháng 5: Bánh Kashiwa Mochi ăn vào Tết Đoan Ngọ (Tango no Sekku) Đây bánh bột nếp nhân đậu, gói trong lá sồi Tháng 6: Bánh Ajisai gồm thạch đậu đỏ yokan bọc nhân đậu trắng, có hình ajisai (hoa tú cầu) Tháng 7: Bánh in Rakugan và kẹo aruheito Tháng 8: Thạch đậu mềm Mizu yokan Tháng 9: Bánh O-hagi là bánh nếp bọc bột đậu đỏ, dâng cúng vào thời điểm thu phân, có hình dạng của cỏ ba lá (hagi - tên bánh) Tháng 10: Bánh Kuri no yaki-gashi làm từ bột hạt dẻ bọc nhân hạt dẻ phía đem nướng Tháng 11: Bánh Momiji là loại bánh hình lá phong Tháng 12: Bánh bao Yuzu manju làm từ hỗn hợp bột lúa mì, bột khoai lang yamato và vỏ trái thanh n yuzu bọc mứt đậu, có hình dạng trái yên Bữa ăn người nhật Một bữa ăn Nhật Bản gồm có: Cơm Natto trộn với hành lá cắt nhỏ trứng sống Rau bina, củ cải hoặc dưa góp Rong biển sấy ăn khơng cuộn thành sushi Canh miso Nếu có việc phải xa nhà, người Nhật thường làm cơm hộp (bento) Một hộp cơm gồm có đầy đủ thức ăn đến từ rừng biển: phần cơm (hoặc onigiri), phầnthịt cá, phần rau và phần tráng miệng Kỹ thuật nấu nướng tự nêm gia vị người Nhật (thứ tự nguyên âm theo thứ tự bảng chữ cái tiếng Nhật, có phụ âm khác): さ・し・す・せ・そ(sa/shi/su/se/so) さ(砂糖, 酒)satou, sake: đường, rượu し(塩) shio: muối す(酢) su: giấm せ(醤油)shouyu: nước tương そ(みそ)miso: đậu tương miso Thứ tự xếp dựa vào phản ứng hóa học loại gia vị Bày trí ăn Theo nguyên tắc tương phản từ màu sắc đến hình dạng Ví dụ: ăn hình trịn vật đựng phải hình vng hay tam giác Theo mùa: ví dụ mùa hè thường dùng vật đựng bằng trúc hoặc thủy tinh Nguyên liệu: Nước dùng dashi làm từ cá bào Nhật Bản và tảo bẹ kombu Tảo nori dùng để làm thành miếng cuộn sushi Nước tương Nhật Bản shoyu Tương miso Tương nguyên hạt natto Rượu mirin Gạo shari: loại gạo dành riêng để làm sushi Giấm gạo Nhật Bản komezu Nước chanh pha ponzu Wasabi: mù tạt cay làm từ cải ngựa Nhật Bản Đường đen Nhật Bản kurozato (có màu nâu đậm hơn đường nâu, hạt thơ dẻo đường nâu) Đây thành phần nguyên liệu để tạo ra mật ong đenNhật Bản kuromitsu và thành thành phần nguyên liệu để làm bánh Nhật Bản Thạch mềm konnyaku Phép lịch bàn ăn Xin phép trước ăn: dùng thành ngữ: "Itadakimasu" Cảm ơn sau ăn xong: dùng thành ngữ: "Gochiso sama deshita" Khi rót rượu sake thì phải rót cho người khác, có dốc cạn chai rót cho Kiến trúc phong ăn Bộ bàn ghế phòng ăn phải nhỏ gọn, gồm bàn thấp miếng đệm đặt sàn nhà thu dọn khơng dùng đến Chúng thích hợp cho mùa đơng lẫn mùa hè Thường không dùng nhiều màu sắc thường dùng màu nhạt, mang màu sắc tự nhiên màu vàng gỗ tre Dụng cụ nấu ăn Makisu: cuộn sushi Hangiri: tơ gỗ trịn làm từ gỗ loại cây bách Shamoji: muỗng phẳng gỗ Makiyakinabe: chảo hình chữ nhật để chiên trứng theo kiểu Nhật (vừa chiên vừa cuộn trứng thành hình chữ nhật) Các dặt sản Cá nóc: có chứa độc tố nên cần kỹ thuật chế biến tinh vi giấy chứng nhận đặc biệt từ Chính phủ Thịt hươu Hokkaido Thịt bị Kobe Danh sách ăn Aemono- gỏi Hijiki aemono Sunomono- nhúng giấm Agemono- chiên ngập dầu Tempura: hải sản lăn bột chiên Korokke: bọc khoai tây nghiền, lăn bột chiên xù Itamemono- xào Kinpira gobo: củ ngưu bàng xào Mushimono- hấp Chawanmushi: trứng hấp chén trà Nabemono- lẩu Sukiyaki Shabu-shabu Oden Nimono- hầm Kakuni: thịt heo kho Nikujaga: khoai tây hầm thịt Suimono hay shirumono- canh, súp Súp miso miso Canh bánh gạo zoni Yakimono- nướng Teppanyaki: nướng tấm thép Okonomiyaki: bánh xèo Nhật Bản Teriyaki: thịt (chủ yếu ở Nhật dùngD cá) tẩm ướp loại nước tương ngọt đặc tên là tare Taiyaki: bánh cá nướng Yakitori: gà nướng Dorayaki: bánh nướng Unagi: lươn nướng Takoyaki: bạch tuộc lăn bột viên nướng Tsukemono- dưa muối Nhật Bản Asazuke: dưa muối nhanh Gari: dưa gừng muối giấm đường Beni shoga: dưa gừng muối rượu mơ Nhật umezu Umeboshi: mơ Nhật muối Takuan: dưa củ cải trắng Tsukidashi- ăn vặt Nghệ thuật kiến trúc Nhà truyển thống nhât Tổng quan Từ xa xưa,ngưởi nhật yêu thiên nhiên ,do kiến trúc xây nhà họ không tách rời không gian nội thát với ngoại thất.ngơi nhà nhật có khơng gian bên nhà môi trường ăn nhập cách nhuần nhuyễn khối nhà hành lang có máy vươn xa gắn bó với thiên nhiên cối ,hoa cỏ tràn vào phần không gian nội thất Nội thất Nhà truyển thống nhật thường làm cột gỗ,được dựng phần dất phẳng gạch thuong nâng len cách mặt đất vài cm Đặc trưng trang trí nội thất nhật dựa tiêu chí ‘càng cang tốt’,sự gọn gàng thống dãng vơ quan trọng ,kết hợp hài hoài màu sắc đường nét, kiểu dáng đồ đạt đơn giản tinh tế Một số dồ nội thất đặc sắc mang phong cách truyền thống nhật Thảm tatami Không gian phịng rộng thống bao phủ tám thảm gọi tatami người ta không sử dung ghế ma ngồi trưc tiep lên thảm hoăc ngối đệm phẳng gọi zabuton Cửa kéo fusuma chắn shoji Trong nhà truyền thống phòng ngăn tường (hay vách ngăn) chia làm hai loại Một loại dùng để ngăn phòng nhà bồi từ giấy vải tốt goi fusuma loại đẻ ngăn phòng che khung nhà dán hay bồi giấy gọi shoji diểm chung hai tường kéo sang hai bẽn tháo thay bẳng khác Góc trà thất (tokonama) Bắt nguồn từ thời edo ( kỷ XVII) khoảng trống lõm vào phia tường cao sàn chút vách có treo tranh bày trí lọ hoa hay đồ trang trí Futon Phịng ngủ không dùng giuong mà ngủ mà ngủ vật liệu nhẹ(futon)ban cất vào tủ tường Kiến trúc nhà người nhật ngày Không phải những hình thái kiến trúc cổ truyền mái cong hay hoạ tiết chùa hay lăng tẩm, kiến trúc Nhật Bản đại nặng khai thác khơng gian Đầu tiên phải kể tới tính đơn giản rõ ràng cách phân chia chức Sự đơn giản tới mức tối đa cách bố trí mặt việc sử dụng phần tử kiến trúc màu trắng, không bộc lộ tính cách vật liệu tạo nên cảm giác trống rỗng Chỉ có khơng gian biểu mạnh Mỗi công giới hạn rõ ràng tường ngăn “khép kín” tạo nên khối riêng biệt Chúng hồn tồn đứng biệt lập, có cấp bậc liên hệ với cần thiết thông qua ô mở hay vật liệu tường kính Hệ kết cấu rõ ràng mạch lạc, cột chịu lực ln tính tốn để có tiết diện nhỏ Chúng thiết lập mạng lưới chia Vì lý ta cảm giác kết cấu, tạo nên “xuyên suốt” không gian nguyên tắc gặp gỡ, đàm phán với thương gia quốc gia nhật bản: + Đưa danh thiếp Tại Nhật Bản, việc đưa danh thiếp coi nghi lễ quan trọng Nếu làm sai việc này, bạn bị coi ngu ngốc, tệ cho thấy hành động xúc phạm tới đối tác Ứng xử trao đổi danh thiếp: Không đẩy danh thiếp bàn hay chơi đùa với danh thiếp Người Nhật quan trọng lễ nghi văn hóa, vậy, đưa danh thiếp, thiết phải đưa hai tay với mặt tiếng Nhật lật lên Doanh nhân đưa danh thiếp phải cúi đầu chào Sau nhận, nói:”cám ơn” thật tử tế, đừng nên cất vào túi quần mà phải đọc thật kĩ cất cẩn thận +trao đổi thong tin Đàm phán lâu kỹ, làm việc máy móc Cho dù cơng ty thương mại đơn thuần, đại đa số trường hợp, khách hàng Nhật Bản yêu cầu đối tác làm ăn đưa đến tận nơi sản xuất để tận mắt chứng kiến tổ chức, lực sản xuất bạn hay đối tác sản xuất hàng cho bạn Nhưng bắt đầu vào giao dịch thức công ty Nhật Bản lại tiếng ổn định trung thành với bạn hàng Người Nhật coi trọng chuyện gặp mặt trước bàn bạc hợp tác chu đáo việc chăm sóc khách hàng Việc mời ăn, đón, tiễn sân bay (đặc biệt vào tận máy bay để đón gây ấn tượng đặc biệt với bạn) Trong giao dịch thương mại, vấn đề quan hệ cá nhân vô quan trọng Chú ý, bữa ăn mời khách, ta nên chủ động tiếp đồ uống cho cho khách, cố gắng để khách tự rót rượu cho suốt bữa ăn Đặc điểm bật làm việc với doanh nhân Nhật Bản là giữ chữ tín, giữ lời hứa dù việc nhỏ Đặc biệt, họ coi trọng ấn tượng buổi gặp mặt hay đợt giao dịch Điều có nghĩa doanh nghiệp Việt Nam không thực lời hứa, việc phải xin lỗi, cho dù lý Việc giải thích lý phải thực khéo léo vào thời điểm phù hợp Những điều cấm kị giao tiếp : Người nhật khơng trực tiếp nói “ khơng” từ chối .Người Nhật thường nói: “Vâng" Nhưng “vâng” có nghĩa “Vâng, nghe thấy rồi” “Vâng, tơi thích nó” Đĩa thức ăn chung: Bạn khơng gắp ăn trực tiếp từ đĩa đồ ăn chung mà cần gắp bát trước Tốt bạn nên gắp vài bắt đầu ăn Trả tiền: Thường nam giới người lớn tuổi trả nhiều chút Tuy nhiên, buổi hẹn gặp đối tác, cơng ty bán hàng tốn hóa đơn Khi trả tiền, theo phép lịch sự, đối tác giành trả theo phép lịch Rót rượu: Khi ăn uống, thay tự rót rượu cho mình, bạn rót rượu cho người xung quanh người khác rót lại cho bạn Bắt tay cúi đầu: Bắt tay cách chào hỏi thông thường môi trường giao dịch Nhật Vị trí ngồi: Trong buổi họp với đối tác, người thuộc công ty ngồi bên Đối tác thường ngồi vị trí xa cửa vào Cách mặc Yukata: Bạn cần kéo chặt phần cổ áo, đừng để lỏng bị coi cẩu thả, luộm thuộm 9 Cách sử dụng đũa: Người Nhật thường tránh dùng đũa để vào thứ đó, hay vung đũa xung quanh Việc chơi đùa với đũa bị coi thiếu tôn trọng 10 Chỉ hướng: Việc ngón tay Nhật thường bị coi có ý đe dọa, trích Người ta thường dùng bàn tay muốn hướng, mô tả lời mà không dùng cử 11 Sử dụng bồn tắm: Ở Nhật, tắm hoạt động thư giãn không làm thể Mọi người thường tắm vịi sen trước ngâm bồn tắm 12 Oshibori: Nhiều nhà hàng Nhật Bản phục vụ khăn ướt (nóng lạnh tùy theo mùa) gọi “oshibori” để khách lau tay trước ăn Việc dùng khăn để lau mặt hay thay khăn ăn lúc dùng bữa bị coi bất lịch 13 Bấm cịi: Do diện tích chật hẹp, đường phố Nhật thường gặp tình trạng ùn tắc vào cao điểm Tuy nhiên, người Nhật kiên nhẫn thường khơng bấm cịi ầm ĩ So Sánh Chọn Nhật Bản để so sánh, tác giả muốn đạt tới nhận thức sâu sắc văn hố Việt Nam qua đó, góp phần hiểu thêm mối quan hệ Đông Đông Nam Có nhiều phương pháp so sánh phương pháp sử dụng so sánh theo tiêu chí Theo chúng tơi chọn tiêu chí sau đây: Điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái Với nhận thức khoa học ngày nay, điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái coi tác nhân quan trọng đến sáng tạo văn hoá người Sự tác động qua lại tự nhiên người nhân tố tạo nên đặc trưng văn hố Sự hình thành nhà nước Đây kiện có ý nghĩa quan trọng dân tộc xuất nhà nước vừa mốc bước nhảy vọt cộng đồng cư dân đưa họ bước vào thời đại văn minh vừa kết tinh thành tựu văn hoá đạt trước đó, bước đầu định hình sắc văn hoá Những đặc điểm cư dân đặc trưng văn hố truyền thống Nói tới văn hố, khơng thể khơng xem xét chủ thể văn hố, nên nguồn gốc, q trình tộc người đặc điểm cộng đồng yếu tố khơng thể bỏ qua Cịn đặc trưng văn hoá truyền thống xét đặc trưng chung thành tố cấu thành văn hố Các hình thức tổ chức nhà nước lịch sử Từ nhà nước hình thành, sản phẩm văn hố người tạo hình thức tổ chức nhà nước có tác động mạnh mẽ đến chiều hướng phát triển lịch sử chi phối đặc trưng xã hội Ứng xử với văn hoá ngoại lai Văn hố sản sinh khơng gian định giới hạn thường mơi trường tự nhiên, văn hố khơng đóng kín Sự lan toả giá trị văn hoá tới văn hoá khác tượng tự nhiên, cách ứng xử trước tượng tự nhiên phụ thuộc vào, vậy, phản ánh đặc trưng văn hố chịu tác động Vì coi tiêu chí để xét tương đồng khác biệt văn hoá