Tiểu Luận Văn Hóa Đa Quốc Gia Chủ Đề Trình Bày Và So Sánh Về Phật Giáo Và Thiên Chúa Giáo.docx

27 13 0
Tiểu Luận Văn Hóa Đa Quốc Gia Chủ Đề  Trình Bày Và So Sánh Về Phật Giáo Và Thiên Chúa Giáo.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Văn hóa đa quốc gia Chủ Đề Trình bày về Phật giáo và Thiên chúa giáo PHẬT GIÁO LỜI MỞ ĐẦU Trước khi tìm hiểu về đạo Phật chúng ta hãy cùng tìm hiểu về từ “đạo phật” có ý nghĩa là gì ? Đạo nghĩa là[.]

Mơn : Văn hóa đa quốc gia Chủ Đề : Trình bày Phật giáo Thiên chúa giáo PHẬT GIÁO LỜI MỞ ĐẦU Trước tìm hiểu đạo Phật tìm hiểu từ “đạo phật” có ý nghĩa ? - Đạo: nghĩa đường - Phật: nghĩa giác ngộ - “đạo Phật”: nghĩa đường đến giác ngộ Nhưng đường gì? Giác ngộ nào? Trước tiên tìm hiểu nguồn gốc Phật giáo Nguồn gốc phật giáo Cách 26 kỷ, phía đơng bắc đất nước Ấn Độ (Thuộc Nepal ngày nay), có vị thái tử tên Tất-đạt-đa (Siddattha) vua Tịnhphạn (Suddhodana) hoàng hậu Ma-da (Maya) Thời niên thiếu, ông sống đời hoan lạc Ngài lập gia đình có người trai La Hầu La (Rahula, sGra-gcan ‘dzin) Trong văn sau có ghi tên người vợ ngài Da Du Đà La (Yashodhara, Grags ‘ dzin-ma) Tuy nhiên, lúc hai mươi chín tuổi, từ bỏ sống gia đình di sản hồng tộc Ngài rời bỏ hồng cung tìm chân lý , cuối Ngài giác ngộ cội Bồ-đề lấy hiệu Phật Thích Ca Mâu Ni Sau giác ngộ, Ngài đem chân lý chứng ngộ thuyết giảng cho năm anh em Kiều-trần-như (năm nhà tu khổ hạnh) nghe họ chứng thánh Từ đó, đức Phật Thích Ca Mâu Ni đệ tử Ngài truyền đạo khắp sứ Ấn Độ người ta gọi đạo Ngài đạo Phật Tư tưởng Phật giáo 2.1 Duyên khởi : -Duyên Khởi tư tưởng, giáo lý PG, thể quan điểm PG đời người, với tồn sinh mệnh, sở triết học giáo thuyết cụ thể tư tưởng quan trọng PG, nhân quả, khơng hữu, trung đạo, bình đẳng, từ bi, giải thoát v.v… -Tư tưởng Duyên Khởi chứa đựng hai tư tưởng quan trọng “quan hệ” “quá trình”, giới quan thuyết quan hệ, thuyết trình -Duyên Khởi mối quan hệ, trình PG cho vạn vật vũ trụ Duyên Khởi nên có tứ tướng sinh, trú, dị, diệt, q trình khơng ngừng biến dị Cũng vậy, người sống trình sinh, lão, bệnh, tử sinh tử lưu chuyển Cần thừa nhận tư tưởng trình hàm chứa tư tưởng vận động, biến hóa, phát triển, nên coi biểu tư biện chứng 2.2 Nhân : -Duyên Khởi nói nhân dun hịa hợp mà sinh “Quả” Cái sinh kết Nhân, nguyên nhân mà sinh kết Về thời gian Nhân trước, Quả sau Nhân Quả tồn diễn biến trước sau nối nhau, hòa hợp liên quan đến Có ngun nhân tất có kết quả; có kết tất có nguyên nhân Mọi vật biến đổi sinh diệt theo phép Nhân Quả Luật Nhân Quả lý luận PG dùng để giải thích mối quan hệ tương hỗ vật 2.3 Trung đạo: -Là đường khơng lệch bên nào, vượt cực đoan, lệch hai bên hữu vô (“không”), dị, khổ lạc, yêu ghét Trung Đạo lập trường đặc sắc PG Thích Ca Mâu Ni phản đối thuyết Thần Ngã đạo Bà La Môn; lý luận đề xuất phép Duyên Khởi “Thử hữu bỉ hữu, thử sinh bỉ sinh”, “Thử vô bỉ vô, thử diệt bỉ diệt”, từ nhấn mạnh “Ly vu nhị biên, thuyết vu Trung Đạo” Cũng nói dựa theo thuyết Duyên Khởi bất hữu bất vô, bất bất dị, bất thường bất đoạn, bất lai bất khứ 2.4 Bình đẳng: -Bình đẳng người với người -Bình đẳng chúng sinh -Bình đẳng chúng sinh vói Phật -Bình đẳng chúng sinh vơi vơ tình 2.5 Từ bi : -Trên sở tư tưởng Duyên Khởi, Bình Đẳng, PG cho đại hoàn lưu sinh thái vũ trụ, chúng sinh người thân ta Ta nên có tâm thái bình đẳng, tình nghĩa báo ơn, tâm nguyện từ bi để đem lại cho chúng sinh an lạc, trừ bỏ đau khổ chúng sinh PG tuyên truyền tư tưởng “Tam Duyên Từ Bi”, chia đối tượng từ bi làm loại, từ quy kết thành lọai từ bi: - chúng sinh duyên bi; - pháp duyên bi; - vơ dun bi Trong loại đó, “Vơ dun từ bi” loại cao Từ bi tư tưởng đặc thù PG, khơng hồn tồn giống với nhân ái, bác giáo phái khác đề xướng Từ bi không bị hạn chế đẳng cấp, giai cấp, loại trừ tính thiên tư hẹp hịi 2.6 Giải thốt: -PG lấy giải làm lý tưởng cuối cho chúng sinh Giải thoát khơng có nhiễm, khơng có chấp trước, “Đại tự tại”, tức cõi tự tự tại, gọi cõi Niết Bàn PG cho chúng sinh có nhiều phiền muộn, ba độc “tham” (tham dục), “sân” (sân huệ), “si” (ngu si), chúng trở ngại cho thành trưởng thiện căn, làm cho chúng sinh lưu chuyển nỗi khổ sinh tử không hết Giải thoát thoát khỏi nỗi khổ phiền muộn trói buộc lưu chuyển sinh tử, giải phóng, siêu việt, tự do, tiến lên cõi lý tưởng Người lập Phật giáo Thái tử Tất Đạt Đa Gô Ta Ma (Siddhartha Gauta- ma) sáng lập Phật Giáo vào khoảng năm 528 TCN Ấn Độ Thái tử Tất Đạt Đa đời vào năm 563 TCN thị trấn  Kapilavaster, thuộc Ấn Độ, ngày thuộc miền nam xứ Nêpal Thân sinh thái tử Suddhodhana, tiểu vương lực giàu sang tộc Shakya Ngũ giới : ( Những điều cấm kỵ Phật giáo ) 4.1 Tránh xa sát sinh Không sát sinh bao gồm không giết hại từ người đến súc vật lớn voi, ngựa, trâu, bò v.v…, lồi nhỏ bé trùng, sâu bọ, kiến v.v… Khơng khơng giết hại mà cịn khơng làm tổn thương đau đớn người loài Người Phật tử không bảo người khác, bày mưu kế cho người khác làm việc hành hạ, giết hại chúng sinh loài Khi thấy người khác đánh đập, sát hại người súc vật sinh lịng thương xót khun can ngăn cản Sự giữ giới khơng sát sinh nhằm mục đích bảo vệ cơng bằng, chúng sanh muốn sống sợ chết, chúng sinh có Phật tính Giữ giới sát sinh ni dưỡng lịng từ bi, người có lịng nhân khơng nỡ sát hại người hay vật Giữ giới sát sinh tránh nhân báo ứng, nợ máu phải trả máu không kiếp kiếp sau, nghiệp ốn xoay vần khơng có ngày chấm dứt Người giữ giới khơng sát sinh ln ln có tâm an ổn, nét mặt hiền hòa Nếu người giới giữ giới khơng sát sinh giới khơng cịn chiến tranh giết hại 4.2 Tránh xa trộm cắp Khơng trộm cướp có nghĩa khơng cho khơng lấy, từ nhà cửa, ruộng vườn, cải, tiền bạc vật tư hữu nhỏ bé Cũng gọi trộm cướp, lấy tư hay công, công ty hay nhà nước, cưỡng ép người ta vũ lực hay quyền hành, dùng thủ đoạn lừa gạt, mưu mẹo v.v… để đoạt chiếm sở hữu, tiền bạc quỵt nợ, giật hụi, đầu tích trữ, cân non đong thiếu, trốn sâu lậu thuế, v.v… trộm cướp khơng khác Tóm lại tất việc gian tham, lấy bất trộm cướp Người Phật tử khơng bày mưu kế cho người khác trộm cướp Khi thấy người khác làm việc trộm cướp phải khuyên bảo can gián Sự lợi ích giới khơng trộm cướp giữ cơng bình đẳng người với người, người có quyền sở hữu riêng tư, xã hội khơng cơng khó tồn lâu dài Khơng trộm cướp cịn thể lịng từ bi, người phải cực khổ để làm tiền ni thân gia đình dành dụm phòng đau yếu tuổi già Nếu bị đau khổ vô cùng, tuyệt vọng có đến tự tử 4.3 Tránh xa tà dâm Không tà dâm không dụ dỗ hay dùng thủ đoạn để cướp vợ người khác, không ép buộc người khác phải thỏa mãn tình dục với mình, khơng hãm hiếp đàn bà, gái Người Phật tử không xui bảo, bày mưu cho người khác làm việc tà dâm Cũng khơng vui, mà cịn phải khuyên can, lên án thấy người làm điều tà dâm Khơng tà dâm để bảo vệ cơng bình, bảo vệ hạnh phúc cho gia đình gia đình người, khơng tà dâm cịn tránh ốn thù báo xấu, khơng có ốn thù mãnh liệt cho oán thù lừa dối tình hay phụ tình gây Nếu người giữ giới khơng tà dâm gia đình đầm ấm, xã hội có ln thường đạo lý, khơng có thù hằn chết chóc tà dâm 4.4 tránh xa nói dối Nói dối nói láo, nói khơng thật, chuyện có nói khơng, chuyện khơng nói có làm cho người nghe hành động sai vơ tai hại Khơng nói dối cịn bao gồm ba điều khác miệng không nói lời hai lưỡi, địn càn (xóc) hai đầu, làm cho hai người khác ghét nhau, thù Kế tiếp khơng nói lời thêu dệt, thêm bớt, có xít nhiều, nói châm chọc, bóng bẩy làm cho người nghe buồn phiền khởi tà niệm Còn khơng nói lời độc ác, thơ tục, cộc cằn nguyền rủạ chửi mắng tệ làm cho người nghe sợ hãi đau khổ Người Phật tử không xui bảo người khác nói điều trên, thấy người khác nói lời khơng đẹp phải khơng vui, khun can chê bai người 4.5 Tránh xa dể duôi uống rượu chất say Giới nghe thấy không quan trọng, xét kỹ thấy thật quan trọng, uống rượu say mà gây phạm bốn giới cấm nêu sát sinh, cướp của, nói dối, hiếp dâm Như thời đức Phật Ca Diếp có người uống rượu say mà phạm gian với vợ người khác, bắt gà người ta giết làm thịt ăn, đến người ta hỏi chối khơng làm Cũng khơng ép người khác uống rượu đến say mê mẩn, mửa tháo, thấy người khác nghiện rượu, nên tùy lúc mà khuyên can Giới cấm uống rượu bao gồm việc dùng thứ ma túy, làm cho tinh thần người sử dụng sáng suốt minh mẫn, mê dại, tâm bình tiêu Thập thiện : (Những điều nên làm Phật giáo ) 5.1 Về thân: Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm 5.2 Về khẩu: khơng nói dối, khơng nói hai chiều, không ác khẩu, không thêu dệt 5.3 Về ý: Không tham lam, không giận dữ, không tà kiến 5.4 Đại thừa (cỗ xe lớn ): phái cho người giác ngộ tự lực tha lực tức dẫn dắt người khác, đặc biệt vị Bồ Tát Do phải “tự giác giác tha, tự độ độ tha” tức giác ngộ phải giác ngộ người khác Ở Việt Nam phái Đại thừa gọi Bắc tông 5.5 Tiểu thừa (cỗ xe nhỏ): Mỗi người phải lo tu thân, giác ngộ tự lực Ở Việt Nam phái Tiểu thừa gọi Nam tơng Q trình hình thành phát triển Phật Giáo: -Phật giáo đời từ kỉ thứ VI TCN vùng đất thuộc phía Bắc Ấn Độ (nay thuộc lãnh thổ Nepan ) người sáng lập Thái tử Xitđacta (Buddha) pháp hiệu Thích ca Mâu ni Sự hình thành phát triển chia làm giai đoạn: + Giai đoạn từ kỷ thứ VI TCN đên kỷ thứ IV TCN thời kỳ hình thành Phật giáo +Giai đoạn thứ từ kỷ thứ IV TCN đến Công Nguyên bắt đầu thời kỳ Phật giáo chia làm tong giáo khác có tông giáo phái lớn Thượng tọa Đại chúng -Từ kỷ thứ I đến thứ kỷ thứ VII thời kỳ Phật giáo Đại thừa đối lập với Phật giáo Tiểu thừa Sau kỷ thứ VIII Phật giáo vào suy tàn trước công Hồi giáo cuối thể kỷ thứ XIX đầu kỷ XX Phật giáo bước khôi phục trở thành tôn giáo Ấn Độ Sự phân bố chủ yếu Phật giáo khổ theo truyền thống nước theo Phật giáo Đại thừa Lễ tổ chức quy mơ hồnh tráng Tây Tạng vào kỳ trăng tròn tháng Âm lịch   THIÊN CHÚA Trước hết ta cần hiểu đạo thiên chúa chung giáo phái thờ chúa không Công Giáo nhu cách hiểu người Việt Nam Thiên chúa giáo bao gồm : Cơng giáo , thống giáo , anh giáo , tin lành Hồi giáo thái giáo thờ chúa không thờ Jesus Bài thuyết trình sâu vào Cơng giáo Thánh đường Cơng giáo Vatican 1.Nguồn gốc: 1.1 Theo kinh thánh Các tôn giáo giới dạy người phải tự làm điều lành thánh thiện, tu tâm dưỡng tính để tự cứu hay để siêu thi hành nghiêm túc giới cấm đạo để lên thiên đàng Kito Giáo khẳng định người sinh mắc phải tội tổ tông truyền phạm luật Chúa Cha truyền dạy " Các phép ăn tất trái vườn địa đàng, không ăn khu vườn ăn phải chết " nghe lời rắn xúi dục, tham lam muốn Thiên Chúa nên bị phạt làm người phải chịu chết sinh đau đớn, nên Chúa Cha ban Con Một Đức Chúa Giêsu xuống gian để cứu chuộc.Chúa Jesus Thiên Chúa, Ngôi Hai xuống làm người để tin vào người cứu độ, người sinh bà Maria đồng trinh, năm 30 tuổi người bắt đầu công rao giảng mình, lúc thực người có nhận 12 người để dạy bảo, sau người nhận người phải chết người trao quyền lại cho Phero (Peter) để dẫn dắt tiếp công người, sau bị bắt đóng đinh, ba ngày sau người sống lại lên trời sau 40 ngày Sau Chúa trời Phero người khác bắt đầu truyền đạo, họ định đạo thái giáo , họ tạo nét riêng chịu rửa tội trở thành kito hữu Sau 12 người họ phân tán khắp tứ phương để truyền đạo Sau giáo hoàng người ké vị Phero để truyền đạo dẫn dắt hội thánh Chúa Jesus ( đấng Kito ) thập tự 1.2 Theo thực tế Sau vùng phía Đông Địa Trung Hải bị La Mã thống trị, đời sống nhân dân cực khổ Trong đó, tư tưởng của phái triết học khắc kỷ (Stoikism) với các nội dung thần thống trị thế giới, sống nhẫn nhục chịu đựng là đức tính tốt đẹp, v.v…đang được lưu hành ở La Mã Chính giáo lý đạo Do Thái, tư tưởng phái khắc kỷ và đời sống cực khổ không có lối thoát nhân dân bị áp bức, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đời Kitô giáo 2.Sáng lập Đức Chúa Giê-su sáng lập Kitô giáo vào khoảng năm 26 Đức Chúa Giêsu giáng sinh vào năm Công Nguyên, làng Bethlehem xứ Judea Trú quán Giê-su làng Nazareth, xứ Galilee Đức chúa Giê-su khởi hành truyền đạo xứ Galilee lúc khoảng 30 tuổi Chúa Jesus 12 vị tông đồ 3/Tư tưởng 10 điều răn 3.1 Tư tưởng Đạo Kitô cho rằng Chúa Trời đấng sáng tạo tất cả, kể cả loài người Nhưng đồng thời họ lại đưa thuyết “tam vị thể”,  tức Chúa Trời (Chúa cha), Chúa Giêsu (Chúa con) Thánh Thần ba vốn một Đạo Kitô có quan niệm thiên đường, địa ngục, linh hồn bất tử, thiên thần, ma quỷ Tư tưởng Giáo lý Kito giáo hệ thống từ giản đơn cho tín đồ đến phức tạp học thuyết kinh viện với quan điểm triết học thần học siêu hình, vào kinh thánh phải dựa vào lời giải thích truyền thống thẩm quyền Giáo hội Tín đồ khơng có quyền kê cứu kinh thánh Luật lệ, lễ nghi Công giáo phức tạp (12 tín điều kinh tín kính,10 điều răn Chúa, điều răn Hội thánh, phép bí tích, 1752 điều luật) Cơng giáo đề cao thuyết thần quyền tuyệt đối (mọi việc Chúa định) thuyết giáo quyền tập trung (Giáo Hoàng đại diện Thiên chúa trần gian) 3.2 10 điều răn Thứ nhất: Thờ phượng Đức Chúa Trời kính mến người hết Thứ hai: Chớ kêu tên Đức Chúa Trời vô cớ Thứ ba: Giữ ngày Chúa nhật Thứ bốn: thảo kính cha mẹ Thứ năm: Ngươi giết người Thứ sáu: Chớ làm dâm dục Thứ bảy: Chớ lấy người Thứ tám: Chớ làm chứng dối Thứ chín: Chớ muốn vợ chồng người Thứ mười: Chớ tham người Quá trình phát triển 4.1 Kitơ giáo b̉i đầu Về tở chức,lúc đầu tín đồ đạo Kitơ bao gồm nơ lệ, nơ lệ giải phóng, dân nghèo thành thị Họ lập thành công xã nhỏ Đó không những là những đoàn thể của các giáo hữu mà còn là những tổ chức giúp đỡ lẫn và làm việc từ thiện Các công xã đều có quỹ chung để tiêu dùng và tổ chức những bữa tiệc chung Mọi thành viên của công xã đều bình đẳng Quyền lãnh đạo các công xã Kitô giáo thời kỳ này thuộc về các nhà truyền giáo lưu động, các sứ đồ Họ đều là đại biểu của q̀n chúng nghèo khở Vị giáo hồng : Thánh Phero   4.2 Các giai đoạn phát triển của Kitô giáo Do thái độ chống lại chính quyền La Mã, sau đời, đạo Kitô bị chính quyền La Mã thẳng tay đàn áp mà vụ tàn sát tín đồ Kitô giáo khốc liệt đầu tiên diễn năm 64 dưới thời hoàng đế Nêrôn Đến kỉ II, công xã Kitô giáo liên hiệp lại tổ chức thành giáo hội Từ giáo hội Kitô cũng có nhiều thay đổi Trong hàng ngũ tín đồ không phải chỉ có người nghèo mà càng ngày càng có nhiều người giả giàu sang theo Kitô giáo.  Tất yếu tố huyền thoại thần học đạo Kitơ chẳng có khơng có can thiệp tích cực Đế Quốc La Mã, nói tham vọng chinh phục toàn cầu Hoàng Đế La Mã Constantine Lịch sử cho ta thấy Kitô giáo trở thành tôn giáo ý muốn riêng hoàng đế Constantine vào đầu kỷ IV Nếu khơng có Constantine, Kitơ Giáo bị tiêu diệt hồn tồn vào đầu  kỷ trước Kitơ Giáo bị bách hại suốt 150 năm lệnh cấm đạo gay gắt hoàng đế tiền nhiệm.  Nguyên nhân yếu dẫn đến cấm đạo hồn tồn có tính chất trị.  Nguyên là vào năm 160, đế quốc La Mã bị quân Hung Nô công vùng sông Danube sơng Rhin, tín đồ Kitơ Giáo tiếp tay cho qn Hung Nơ chống La Mã.  Hồng đế La Mã Marcus Aurelius vô tức giận lệnh cấm đạo Kitơ giết nhiều tín đồ đạo Việc cấm đạo kéo dài từ đến cuối kỷ III khắp lãnh thổ Đế quốc La Mã.  Khoảng năm 250, hoàng đế Decius lệnh truy lùng giết hết tu sĩ Kitơ Giáo Rome Antioch.Phần đơng tín đồ Kitô Rome bị ném vào đấu trường cho thú ăn thịt, số cịn lại bỏ đạo thần phục nhà vua, số khác bỏ trốn vào hang bí mật.  Cuối kỷ III, hồng đế Valerian lệnh triệt hạ giáo đường lớn nhỏ đạo Kitơ tồn lãnh thổ đế quốc, tịch thu đốt hết sách kinh, tài sản khác giáo hội bị tịch thu.  Kitô Giáo gần bị tiêu diệt hoàn toàn vào giai đoạn lịch sử này.  Vừa lúc Constantine lên ngơi hồng đế.Tuy Constantine theo đạo cha Đa Thần Giáo La Mã lại tôn trọng mẹ tín đồ Kitơ Giáo.  Ơng ngạc nhiên nhận thấy nhiều tín đồ Kitơ sẵn sàng chấp nhận chết không chịu bỏ đạo Constantine không theo đạo Kitơ có tâm biến đạo thành công cụ hữu hiệu để chinh phục giới Đến cuối thế kỷ thứ III đầu thế kỷ IV, đế quốc La Mã suy yếu, quyền lợi của giai cấp quý tộc chủ nô bị thu hẹp thì họ đã tìm đến với đạo Kitô để làm chỗ dựa tinh thần, và dần dần những người này tham gia  vào bộ máy của tôn giáo này Nghĩa là quyền lãnh đạo giáo hội cũng chuyển dần sang tay những người thuộc tầng lớp Những hình thức nhằm tăng thêm tình hữu ái trước ăn tiệc chung, phân chia  tài sản v.v…chấm dứt và được thay bằng việc bố thí từ thiện Đồng thời đạo Kitô còn nêu nguyên

Ngày đăng: 18/07/2023, 04:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan