Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Phật Giáo Và Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Phật Giáo
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
49,45 KB
Nội dung
I Khái quát Phật giáo: Truyền thuyết đức Phật: Người sáng lập Phật giáo Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh năm 624 TCN thuộc dịng họ Thích Ca (Sak), vốn đầu vua Tịnh Phạn Năm 29 tuổi, bất bình phân chia đẳng cấp đồng cảm với nỗi khổ người dân, Ngài định từ bỏ đời vương giả thái tử để tu, tìm đường diệt khổ cho chúng sinh Ngài đến núi Tuyết Sơn, tu khổ hạnh suốt năm ròng nhận phương pháp tu hành khơng thể giải thoát cho người hết khổ Cuối cùng, Ngài đến ngồi nhập định gốc Bồ đề thề rằng: “Nếu Ta khơng thành đạo dù thịt nát xương tan, ta không đứng dậy khỏi chỗ này” Sau 49 ngày đêm thiền định, Ngài đạt Đạo vô thượng, thành bậc “Chánh đẳng chánh giác”, hiệu Phật Thích Ca Mâu Ni (năm Đức Phật 35 tuổi) Hồn cảnh đời Phật giáo: Phật giáo đời kết đấu tranh gay gắt giai cấp, đấu tranh thần quyền quyền, người nắm kinh tế xã hội người nắm tư tưởng xã hội Phật giáo hình thành Ấn Độ vào khoảng kỉ VI TCN, lúc Ấn Độ thời kỳ chiếm hữu nô lệ phân chia đẳng cấp ngặt nghèo sâu sắc Cùng thời điểm Ấn Độ diễn đấu tranh nhà vật tâm, đấu tranh tơn giáo… Hồn cảnh xã hội góp phần thúc đẩy đời Phật giáo Bỏ qua truyền thuyết Thái tử Tất Đạt Đa tìm đường cứu khổ cho chúng sinh mà sáng lập đạo Phật thấy thực chất Phật giáo đời kết đấu tranh gay gắt giai cấp, đấu tranh thần quyền quyền, người nắm kinh tế xã hội người nắm tư tưởng xã hội Cuộc đấu tranh lôi kéo đông đảo quần chúng nghèo khổ tham gia giành bình đẳng thật nơi trần gian, họ nhận bình đẳng tư tưởng, nơi gọi cõi Niết bàn nhà Phật Tư tưởng Phật giáo truyền đạt: Tư tưởng chủ đạo đạo Phật dạy người hướng thiện, có tri thức để xây dựng sống tốt đẹp yên vui Đạo Phật khơng cơng nhận có đấng tối cao chi phối đời sống người, không ban phúc hay giáng hoạ cho mà sống người phải tuân theo luật Nhân - Quả, làm việc thiện hưởng phúc làm việc ác phải chịu báo ứng Đạo Phật cịn thể tôn giáo tiến thái độ phân biệt đẳng cấp Đức Phật nói: “Khơng có đẳng cấp dịng máu đỏ nhau, khơng có đẳng cấp giọt nước mắt mặn” Ngoài ra, đạo Phật thể tinh thần đồn kết khơng phân biệt người tu hành tín đồ Quan điểm đạo Phật “Tứ chúng đồng tu”, Tăng, Ni, Phật tử nam Phật tử nữ tu có tâm thành tựu Đức Phật Chân lý Phật giáo: Thực chất đạo Phật học thuyết nỗi đau khổ giải thoát Đức Phật nói: “Ta dạy điều: khổ khổ diệt” Cốt lõi học thuyết bốn chân lý thiêng liêng tuyệt diệu (Tứ diệu đế) Sau đắc đạo, Đức Phật nhận rõ nguyên nguồn cội khổ đau phương pháp để diệt trừ nó, Đức Phật đem kiến thức truyền bá hướng dẫn cho người xung quanh thực hành Song giai đoạn đầu truyền bá khơng thành cơng lý lẽ Đức Phật nói cao siêu mà trình độ người nghe đa số cịn hạn hẹp nên họ không hiểu, rời bỏ khỏi buổi thuyết pháp Phật Từ Phật chuyển đổi phương pháp giảng đạo từ tư lý luận sang hướng dẫn thực hành, pháp mơn Tứ diệu đế Tứ diệu đế trở thành giáo lý bản, xuyên suốt toàn kinh điển Phật giáo Tứ diệu đế bao gồm: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế - Khổ đế: Đức Phật rằng, người ta sống đời phải gặp điều đau khổ Ngài khái quát khổ người thành loại khổ (bát khổ): + Sinh (sinh đời tồn phải trải qua đau khổ); + Lão (tuổi già sức yếu khổ); + Bệnh (đau ốm khổ); + Tử (chết khổ); + Ái biệt ly khổ (những người thân yêu phải xa khổ); + Oán tăng hội khổ (những người có oán thù mà phải gặp gỡ khổ); + Cầu bất đắc khổ (điều mong cầu không toại nguyện khổ); + "Ngũ ấm xí thịnh khổ" (thân ngũ đại người gọi thân ngũ ấm, là: sắc ấm, thọ ấm, tưởng ấm, hành ấm thức ấm Thân ngũ đại người bị chi phối, khổ sở luật vô thường, thất tình, lục dục lơi cuốn… làm cho khổ sở) Đức Phật nói Khổ đế khơng phải để làm cho người buồn chán, bi quan mà trái lại, làm cho người nhìn rõ quy luật thực tế sống để trân trọng có, gặp cảnh khổ không hoảng loạn mà điềm tĩnh đón nhận, khơng bị hồn cảnh chi phối, tìm phương án giải cho tốt đẹp - Tập đế: nguyên nhân tạo thành nỗi khổ hữu đời, Đức Phật gọi Tập đế Đức Phật khái quát nguyên nhân nỗi khổ thành “Thập kết sử” (mười điều cốt lõi làm cho người bị khổ đau), là: tham (tham lam), sân (giận dữ), si (si mê), mạn (kiêu ngạo), nghi (nghi ngờ), thân kiến (chấp ngã), biên kiến (hiểu biết không đầy đủ, cực đoan), tà kiến (hiểu khơng đúng, mê tín dị đoan…), kiến thủ (bảo thủ ý kiến mình), giới cấm thủ (làm theo lời răn cấm tà giáo) 10 điều người gây nên đau khổ, nhiên Đức Phật nhấn mạnh đến điều: Tham - Sân - Si, Phật giáo gọi “Tam độc” nguyên nhân khổ đau - Diệt đế: Đức Phật kết an vui, hạnh phúc đạt người diệt trừ hết nỗi khổ, muốn diệt khổ phải diệt tận gốc, diệt nguyên nhân gây đau khổ - Đạo đế: phương pháp Đức Phật hướng dẫn để chúng sinh thực hành diệt khổ, vui Đây phần quan trọng Tứ diệu đế, biết rõ đau khổ, nguyên nhân đau khổ, mong muốn thoát khổ để đạt đến cảnh giới an vui khơng có phương pháp hiệu nghiệm để thực ý muốn khơng giải vấn đề thêm đau khổ Do đó, Đạo đế Đức Phật trọng, quan tâm để tuỳ chúng sinh mà phân tích cụ thể để hướng dẫn người thực cho phù hợp với thân Giáo luật Phật giáo: Giáo luật Phật giáo quy định, lệnh cấm… Đức Phật đề điều hành Tăng đoàn nhằm trì tổ chức Tăng đồn, hướng người tới chân thiện - mỹ, phát triển hạnh từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha, biết làm lành lánh để đạt tới giác ngộ giải thoát Cốt lõi giáo luật Phật giáo “Ngũ giới” “Thập thiện” - Ngũ giới giới cấm: + Khơng sát sinh; + Khơng nói sai thật; + Không tà dâm; + Không trộm cắp; + Không uống rượu - Thập thiện mười điều thiện nên làm, đó: + Ba điều thiện thân: khơng sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm; + Bốn điều thiện khẩu: khơng nói dối, khơng nói hai chiều, khơng nói điều ác, khơng nói thêu dệt; + Ba điều thiện ý: không tham lam, không giận dữ, không tà kiến 6 Cấu trúc Phật giáo: Phật giáo gồm hai phái Đại thừa, Tiểu thừa Từ hai phái phái lại chia thành nhiều tơng nên hay gọi “tông phái” + Đại thừa (cỗ xe lớn ): phái cho người giác ngộ tự lực tha lực tức dẫn dắt người khác, đặc biệt vị Bồ Tát Do phải “tự giác giác tha, tự độ độ tha” tức giác ngộ phải giác ngộ người khác + Tiểu thừa (cỗ xe nhỏ): Mỗi người phải lo tu thân, giác ngộ tự lực Phái Đại thừa phát triển lên phía Bắc, nên gọi Bắc Tơng, phổ biến sang Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên… Phái Tiểu thừa phát triển xuống phía Nam, gọi Nam Tông, phát triển sang nước Đông Nam Á II Phật giáo Việt Nam: Con đường du nhập Phật giáo vào Việt Nam: Xét mặt địa lý Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu tiếp xúc với nước khu vực Ấn Độ Trung Hoa hai nước có văn minh lớn cổ xưa Việt Nam nằm cạnh hai nước, chịu nhiều ảnh hưởng hai văn minh Theo sử sách Phật giáo Việt Nam ghi lại, đạo Phật du nhập vào Việt Nam hệ phái: Phật giáo Nam tơng (từ phía Nam truyền xuống) Phật giáo Bắc tơng (từ phía Bắc truyền sang) qua đường: - Đường thủy: thông qua đường buôn bán với thương gia Ấn Độ - Đường bộ: thơng qua giao lưu văn hóa với Trung Quốc mà Trung Quốc tiếp nhận Phật giáo truyền bá từ Ấn Độ => Như Phật giáo Việt Nam mang sắc thái Phật giáo Ấn Độ Trung Quốc Phật giáo Việt Nam qua thời kỳ lịch sử: Lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn: - Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc: giai đoạn hình thành phát triển rộng khắp - Thời Nhà Lý - Nhà Trần: giai đoạn cực thịnh - Từ đời Hậu Lê đến cuối kỷ 19: giai đoạn suy thoái - Từ đầu kỷ 20 đến nay: giai đoạn chấn hưng a Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc: Thời kỳ Phật giáo giai đoạn phôi thai, buổi đầu truyền bá bắt đầu phổ biến rộng khắp Các nhà sư Ấn Độ đến Việt Nam từ đầu Công nguyên theo đường biển Luy Lâu (trị sở quận Giao Chỉ) sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Sự diện trung tâm Luy Lâu đất nước Giao Châu (Việt Nam ngày nay) giới sử học ngày khẳng định trung tâm Phật Giáo hình thành sớm khu vực, trước trung tâm Trung Quốc Bành Thành, Lạc Dương Các nhà sư Ấn Độ đến để dịch số kinh Phật giảng giải cho người địa có trao đổi giáo lý với nhà sư truyền bá Phật giáo theo đường Trung Quốc Phật giáo Giao Châu lúc mang màu sắc Tiểu thừa Nam tông Sau này, sang kỉ IV-V, lại có thêm luồng Phật giáo Đại thừa Bắc tông từ Trung Hoa tràn vào thay luồng Nam tơng trước Từ Trung Hoa, có ba tông phái Phật giáo truyền vào Việt Nam : Thiền tông, Tịnh độ tông Mật tông - Thiền tông: tông phái Phật giáo nhà sư Ấn Độ Bồ Đề Đạt Ma (Boddidharma) sáng lập Trung Quốc vào đầu kỷ thứ "Thiền" cách gọi tắt "Thiền na" (Dhyana), có nghĩa "Tĩnh tâm", chủ trương tập trung trí tuệ để quán định (thiền) nhằm đạt đến chân lý giác ngộ đạo Phật - Tịnh độ tông: tông phái Phật giáo, chủ trương tu dựa tha lực Phật A Di Đà chủ yếu, nhiên có tự lực Phật Thích Ca Mầu Ni có lần thuyết giảng: M " ột viên đá dù nhỏ đến mà ném xuống nước chìm, hịn đá dù to đến mà đặt bè nổi" - Mật tông: tông phái Phật giáo, chủ trương sử dụng phép tu tụng niệm mật để đạt đến chân lý giác ngộ (còn gọi Lạt Ma tơng) =>Cả ba Tơng phái trên, có điểm khác biệt nhau, nhìn chung chúng dựa giáo lý nhà Phật … chúng có ảnh hưởng đến mang tinh thần hồ vào đời sống thường nhật b Thời nhà Lí – Trần: Phật Giáo Việt Nam thời kỳ phát triển tới mức toàn vẹn cực thịnh Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, kỷ nguyên độc lập dân tộc xây dựng đất nước mở cho dân tộc Việt Nam Phật giáo lan rộng khắp nơi, nhiều trung tâm Phật giáo hình thành Lúc giờ, nhà sư thời nhà Lý, Trần trọng phát triển Phật giáo, nhiều nhà sư trở thành quan triều hay sử dụng vào việc ngoại giao với sứ Trung Quốc Giáo lý nhà Phật lên đến đỉnh cao, vua Lý tôn trọng Phật giáo Đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Các lễ hội mang tính Phật giáo phát triển, chùa vừa nơi cúng Phật vừa nơi hội tụ lễ hội, dạy học dân làng Tinh thần Phật Giáo kiến cho nhà trị đời Trần áp dụng sách bình dân, thân dân dân chủ Phật Giáo đời Trần quốc giáo, người dân xã hội điều hướng Phật Giáo Nhà nho Lê Quát, học trò Chu Văn An, lấy làm tức giận thấy tồn dân theo Phật : P " hật lấy điều họa phúc mà động lòng người, mà sâu sa bền đến vậy? Trên từ Vương Công, đến thứ dân, làm việc thuộc việc Phật, hết gia tài không tiếc Nếu hôm đem tiền để làm chùa xây tháp hớn hở, vui vẻ, tay cầm biên lai để ngày sau nhận số tiền trả báo lại Cho nên kinh thành đến Châu Phủ, đường ngõ hẻm, chẳng khiến theo, chẳng thề mà tin, chổ có nhà có chùa Phật; bỏ làm lại, hư sửa lại." Ngồi ra, có nhiều chùa tháp qui mơ to lớn kiến trúc độc đáo xây dựng thời gian chùa Phật Tích, chùa Đại Lãm, chùa Linh Xứng, chùa Một Cột, chùa Phổ Minh… Trong đó, bốn cơng trình nghệ thuật lớn mà sách Trung Hoa hết lời truyền tụng An Nam tứ đại khí: gồm Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền Vạc Phổ Minh c Từ đời Hậu Lê đến cuối kỷ 19: Phật giáo Việt Nam bước vào thời kỳ suy thoái Lê Lợi chiến thắng giặc ngoại xâm lên vua, đánh dấu bước chuyển quan trọng đời sống xã hội Việt Nam Trên lĩnh vực tôn giáo, nhà nước tuyên bố lấy Nho giáo làm quốc giáo đó, Phật giáo phải nhường bước cho Nho giáo Điều chủ yếu đời sống trị xã hội Việt Nam quy định, phải xây dựng củng cố nhà nước phong kiến, kỷ cương xã hội, mà Nho giáo có khả đáp ứng Tuy nhiên Nho giáo phổ biến chủ yếu tầng lớp xã hội, đại phận dân cư tác động Phật giáo cịn lớn =>Nhìn chung vai trò Phật giáo thời hậu Lê bị giảm sút so với trước Phật giáo không trực tiếp tham gia vào việc triều trước mà chủ yếu ảnh hưởng đời sống dân chúng d Từ đầu kỷ XX đến nay: Đầu kỉ XX, đứng trước trào lưu Âu hóa biến động giao lưu với phương Tây mang lại, phong trào “chấn hưng Phật giáo” dấy lên, khởi đầu từ đô thị miền Nam Những năm 30, hội Phật giáo Nam Kì, Trung Kì Bắc Kì đời Cho đến nay, Phật giáo tôn giáo có số lượng tín đồ đơng Việt Nam Theo số liệu Ban Tơn giáo Chính phủ số tín đồ Phật tử xuất gia vào khoảng triệu người, số thường xuyên đến chùa tham gia Phật vào khoảng 10 triệu người, số chịu ảnh hưởng Phật giáo khoảng vài chục triệu người BỔ SUNG: ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO VIỆT NAM Đặc điểm Phật giáo Việt Nam: gồm có đặc điểm a Tính tổng hợp: Tổng hợp đặc tính lối tư nơng nghiệp, tổng hợp đặc tính bật Phật giáo Việt Nam - Tổng hợp Phật giáo tín ngưỡng truyền thống: Khi vào Việt Nam, Phật giáo tiếp xúc với tín ngưỡng truyền thống dân tộc, tổng hợp chặt chẽ với chúng Hệ thống chùa “Tứ pháp” thực đền miếu dân gian thờ vị thần tự nhiên MâyMưa-Sấm-Chớp thờ đá Lối kiến trúc phổ biến chùa Việt Nam “tiền Phật, hậu Thần” với việc đưa thần, thánh, thành hoàng, thổ địa, anh hùng dân tộc vào thờ chùa Có chùa cịn có bàn thờ cụ Hồ Chí Minh Hậu tổ Hầu không chùa không để bia hậu, bát nhang ho linh hồn, vong hồn khuất - Tổng hợp tông phái Phật giáo: Phật giáo Việt Nam tổng hợp tông phái lại với Ở Việt Nam, khơng có tơng phái Phật giáo khiết VD: Các tông phái Phật giáo Đại thừa sau du nhập vào Việt Nam trộn lẫn với Dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi pha trộn với Mật giáo Nhiều vị thiền sư đời Lý Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Khơng, giỏi pháp thuật có tài thần thơng biến hóa Thiền tơng cịn kết hợp với Tịnh Độ tông việc tụng niệm Phật A Di Đà Bồ Tát Các điện thờ chùa miền Bắc có vơ phong phú loại tượng Phật, bồ tát, la hán tông phái khác Các chùa miền Nam cịn có xu hướng kết hợp Tiểu thừa với Đại thừa VD: Nhiều chùa mang hình thức Tiểu thừa (thờ Phật Thích Ca Mâu Ni, sư mặc áo vàng) lại theo giáo lý Đại thừa; bên cạnh Phật Thích Ca Mâu Ni cịn có tượng Phật nhỏ khác, bên cạnh áo vàng có áo nâu, áo lam - Tổng hợp Phật giáo với tơn giáo khác: Tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Phật giáo từ đầu Công nguyên Sau đó, Phật giáo kết hợp với Nho giáo Đạo giáo, tạo thành quan niệm Tam giáo đồng nguyên (3 tôn giáo phát nguyên từ gốc) Tam giáo đồng quy (3 tôn giáo quy đích) Ba tơn giáo trợ giúp lẫn nhau: Nho giáo lo tổ chức xã hội, Đạo giáo lo thể xác người, Phật giáo lo tâm linh, kiếp sau người Trong nhiều kỷ, hình ảnh "Tam giáo tổ sư" với Thích Ca Mâu Ni giữa, Lão Tử bên trái, Khổng Tử bên phải in sâu vào tâm thức người Việt Ngoài Phật giáo Việt Nam hòa trộn với tất tơn giáo khác để hình thành Đạo Cao Đài vào thập niên 1920 với quan điểm "Thiên nhân hợp nhất" "Vạn giáo lý" b Tính hài hịa âm dương: Sau tính tổng hợp, hài hịa âm dương đặc tính khác lối tư nơng nghiệp, ảnh hưởng lớn đến Phật giáo Việt Nam làm cho Phật giáo Việt Nam có phần thiên nữ tính Các vị Phật Ấn Độ xuất thân nam giới, vào Việt Nam bị biến thành "Phật ông - Phật bà" Phật Bà Quan Âm (biến thể Quán Thế Âm Bồ Tát) vị thần hộ mệnh vùng Nam Á nên gọi Quan Âm Nam Hải Ngồi người Việt cịn có vị Phật riêng Man Nương Phật Mẫu (tên khác: Phật Mẫu), Quan Âm Thị Kính (tên khác: Quan Âm Tống Tử), Quan Âm Diệu Thiện (tên khác: Phật Bà Chùa Hương, Bà chúa Ba) c Tính linh hoạt: Phật giáo Việt Nam cịn có đặc điểm linh hoạt, mà nhà Phật thường gọi "tùy duyên bất biến, bất biến mà thường tùy duyên"nghĩa tùy thuộc vào tình cụ thể mà người ta tu, giải thích Phật giáo theo cách khác Nhưng không xa rời giáo lý nhà Phật VD: Các vị bồ tát, vị hòa thượng gọi chung Phật, Phật Bà Quan Âm (vốn bồ tát), Phật Di Lặc (vốn hịa thượng), Ngồi Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền hịa dân dã: ơng Bụt Ốc (Thích Ca tóc xoăn), ơng Nhịn ăn mà mặc (chỉ Thích Ca Tuyết Sơn), Trên đầu Phật Bà Chùa Hương cịn có lọn tóc gà truyền thống phụ nữ Việt Nam