1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phật Giáo Và Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Phật Giáo

36 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phật Giáo Và Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Phật Giáo
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRUYỀN THUYẾT VỀ ĐỨC PHẬT  Người sáng lập Phật giáo Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh năm 624 TCN thuộc dịng họ Thích Ca (Sakya), vốn đầu vua Tịnh Phạn Lời thề đức Phật nhập tịnh gốc bồ đề: “Nếu Ta khơng thành đạo dù thịt nát xương tan, ta không đứng dậy khỏi chỗ này” HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO  Phật giáo đời kết đấu tranh gay gắt giai cấp, đấu tranh thần quyền quyền, người nắm kinh tế xã hội người nắm tư tưởng xã hội TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO TRUYỀN ĐẠT  Tư tưởng chủ đạo đạo Phật dạy người hướng thiện, có tri thức để xây dựng sống tốt đẹp yên vui  Ngoài ra, đạo Phật thể tinh thần đồn kết khơng phân biệt người tu hành tín đồ CHÂN LÝ CỦA PHẬT GIÁO  Thực chất đạo Phật học thuyết nỗi đau khổ giải thoát Đức Phật nói:“Ta dạy điều: khổ khổ diệt” Cốt lõi học thuyết bốn chân lý thiêng liêng tuyệt diệu (Tứ diệu đế)  Tứ diệu đế bao gồm: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế A/KHỔ ĐẾ  Đức Phật khái quát khổ người thành loại khổ (bát khổ):  Sinh (sinh đời tồn phải trải qua đau khổ);  Lão (tuổi già sức yếu khổ);  Bệnh (đau ốm khổ);  Tử (chết khổ);  Ái biệt ly khổ (những người thân yêu phải xa khổ);  n tăng hội khổ (những người có ốn thù mà phải gặp gỡ khổ);  Cầu bất đắc khổ (điều mong cầu không toại nguyện khổ);  "Ngũ ấm xí thịnh khổ" Thân ngũ đại người bị chi phối, khổ sở luật vô thường, thất tình, lục dục lơi cuốn… làm cho khổ sở) B/ TẬP ĐẾ  Nguyên nhân tạo thành nỗi khổ hữu đời, “Thập kết sử” (mười điều cốt lõi làm cho người bị khổ đau):  Tham (tham lam)  Sân (giận dữ)  Si (si mê)  Mạn (kiêu ngạo)  Nghi (nghi ngờ)  Thân kiến (chấp ngã)  Biên kiến (hiểu biết không đầy đủ, cực đoan)  Tà kiến (hiểu khơng đúng, mê tín dị đoan…)  Kiến thủ (bảo thủ ý kiến mình)  Giới cấm thủ (làm theo lời răn cấm tà giáo) C/ DIỆT ĐẾ  Đức Phật kết an vui, hạnh phúc đạt người diệt trừ hết nỗi khổ, muốn diệt khổ phải diệt tận gốc, diệt nguyên nhân gây đau khổ D/ ĐẠO ĐẾ  phương pháp Đức Phật hướng dẫn để chúng sinh thực hành diệt khổ, vui CẤU TRÚC CỦA PHẬT GIÁO  Phật giáo gồm hai phái Đại thừa, Tiểu thừa Đại thừa (cỗ xe lớn ): phái cho người giác ngộ tự lực tha lực tức dẫn dắt người khác, đặc biệt vị Bồ Tát Tiểu thừa (cỗ xe nhỏ): Mỗi người phải lo tu thân, giác ngộ tự lực ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO VIỆT NAM A/ Tính tổng hợp Tổng hợp Phật giáo tín ngưỡng truyền thống: Tổng hợp tông phái Phật giáo: Các điện thờ chùa miền Bắc có vơ phong phú loại tượng Phật, bồ tát, la hán tông phái khác Các chùa miền Nam cịn có xu hướng kết hợp Tiểu thừa với Đại thừa

Ngày đăng: 30/11/2023, 06:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w