1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận - Môn - Văn Hoá Đa Quốc Gia - Chủ Đề : Lễ Tết Của Các Dân Tộc Thiểu Số

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 68,17 KB

Nội dung

Bài Tiểu Luận Môn Văn Hoá Đa Quốc Gia Chủ Đề Lễ tết của các dân tộc thiểu số Lễ hội Căm Mường là một lễ hội của dân tộc Lự, tỉnh Lai Châu, Việt Nam Đây là dịp để bà con dân bản dâng tế lễ vật cầu khẩn[.]

Bài Tiểu Luận Mơn Văn Hố Đa Quốc Gia Chủ Đề Lễ tết dân tộc thiểu số Lễ hội Căm Mường là lễ hội dân tộc Lự, tỉnh Lai Châu, Việt Nam Đây dịp để bà dân dâng tế lễ vật cầu khẩn thần sông, thần núi, thần khe, thần suối thần rồng phù hộ cho bà dân no đủ, điều lành lại, điều mang Được tổ chức vào ngày mùng tháng âm lịch Mỗi gia đình cử người đại diện nam giới tham gia phần phụ lễ, có lộc dành cho người nhà Mở đầu lễ, thầy cả đọc lời tuyên bố lý buổi lễ Trong lời thầy đề cập tới lịch sử người Lự, lịch sử mường, lý việc làm lễ người "thụ lễ" lần Khi bắt đầu lễ thầy lạy lạy bắt đầu đọc lời khấn Trong phần lễ khơng có khèn, sáo, trống hay loại nhạc cụ để làm âm vang Theo quan niệm người Lự làm ảnh hưởng tới linh hồn riêng, mà linh hồn thần bí, linh thiêng ẩn lời khẩn cầu thầy cúng: Núi rừng mang hồn nước Khe suối lượn hình sơng Thần rồng bay lượn múa Phun nước tưới ruộng đồng Cho ngô lúa trổ Cho mùa vàng trĩu Người Lự ví lễ dịp để thể lịng thành kính vị thần thể lễ vật dâng tế buổi lễ Những lễ vật dân tự nguyện đóng góp, thầy cúng khẩn cầu lên vị thần thấu hiểu lịng thành kính dân bản, mong mùa bội thu, thóc lúa đầy bồ, già trẻ gái trai vui vẻ sum vầy hạnh phúc Các chàng trai thổi sáo để cô gái hát ca dân tộc Những lời hát nhắn nhủ hệ trước dành cho lớp trẻ hôm phải biết chung tay xây dựng mường ngày ấm no hạnh phúc Cùng với hát trị chơi như kéo co, đẩy gậy Nó thể sức mạnh người, đồng thời thắng gặp may mắn năm tới, cịn thua gặp khơng may Vì mà kết thúc lễ hội người té nước để cầu may, gột rửa điều khơng may mắn Tất họ hàng dịng tộc, gia đình sống đồn kết, thương yêu Các gia đình phải cố gắng ni dạy học hành để có sống tốt hệ trước Lễ hội Cầu mùa người Thái hay Lễ cơm mới, tiếng Thái: Lệ hạy, Kin khảu maứ, lễ hội dân tộc Thái, miền tây Nghệ An, Việt Nam Lễ bày tỏ long thành kính lực siêu nhiên thần linh, ma quỷ theo quan niệm người Thái Lễ cầu mùa tổ chức vào đầu vụ lúa số nơi tổ chức sau thu hoạch, khoảng trung tuần tháng đến đầu tháng 11 hàng năm Phần nghi lễ tiến hành nương rẫy, đặc biệt nơi tập trung nhiều hộ gia đình làm nương rẫy (Tủng hảy) Họ thường tổ chức chịi canh rãy nhà có diện tích rẫy nhiều nhất, suất cao phải gia đình có uy tín, khéo ăn nhóm cộng đồng tơn trọng kính nể Họ cắt lấy lúa chin sớm nơi tốt đám rẫy gia đình đun lúa làm cho hạt nếp nứt chín (tiếng Thái gọi "khầu hang") Sau lúa phơi khơ chạn bếp phơi nắng mục đích họ tạo loại gạo thơm dẻo hương vị gần giống mùi cốm, hạt gạo có mùa xanh có mùi thơm đặc trưng Trong dịp họ thường chọn loại lúa dẻo quý để dành cho cầu cúng thể lịng với vị thần linh Ngồi đĩa xơi đị từ thứ gạo luộc chin, phơi khơ mâm cúng gia đình cịn mổ thêm 2-4 gà (bắt buộc phải có gà trống) Gà luộc lên đưa đến đám nương nghi lễ cúng bái bắt đầu Rượu rót chén, trầu cau mâm đơi, với bát nước chè xanh bát nước lã Công việc cầu cúng thuộc các thầy mo cần có đĩa hai đồng xu để tung đồng xu, tiếng Thái gọi thìm lé Năm mà thầy mo tung đồng xu lần (một bên trắng mặt đen) coi năm ma nương hài lòng với lễ lạt cháu; họ quan niệm năm mùa màng có nhiều thuận lợi, hy vọng năm mùa màng bội thu Ngược lại năm mà thầy mo tung đồng xu hai ba lần mà khơng coi năm mùa màng gặp nhiều khó khăn, trở ngại thất thu Sau cúng xong, người làm lễ lạy tả ơn theo điều khiển thầy mo, họ lạy trước bàn thờ dựng đám rãy, sau rượu té xuống nương, Nghi thức nhằm thể kính trọng lịng chân thực cháu với thần linh, họ mong trời đất nhận lễ chấp nhận lòng thành kính cháu Xong phần nghi lễ, họ tổ chức ăn uống nương chòi nhà chủ lễ năm Hơm phải ăn uống no say để cầu mong năm mùa màng phát đạt, sống no đủ hạnh phúc Cuối điệu khắp lăm, nhuôi, xuôi cất lên hồ nhịp múa, họ nói cho nghe kinh nghiệm làm ăn lời ca tiếng hát Trong dịp đơi trai gái q chúc trao đùi gà thật ngon, lời hát thật dằm thằm ngào Sau ăn uống ca hát, người ta chia tay hẹn mùa lúa sau gặp lai, hy vọng có nhiều nương, nhiều lúa gạo tổ chức lễ hội cầu mùa thật to hơn, linh đình hơn, đơng vui Họ cầu mong có sống ấm lo hạnh phúc Đây dịp để người sau vụ mùa ngồi lài với nhau, truyền cho kinh nghiệm làm ăn, kinh nghiệm phịng trừ thiên tai, địch hoạ, tỏ đồn kết người trước lực thiên nhiên siêu hình Lễ hội cầu mưa người Chăm hay lễ mừng mưa tiếng Chăm oai lơ cau chăhơzan là lễ hội dân tộc Chăm H'roi, Vân Canh, Bình Định, Việt Nam Với quan niệm biến chuyển vũ trụ Phật trời, thần linh ma quỷ điều khiển Con người muốn đạt sở nguyện phải cầu nguyện, cúng khấn để thần linh trợ giúp Tùy theo thời tiết mà có tên gọi cho dịp lễ hội - trời hạn gọi lễ cầu mưa, cịn có mưa mà hành lễ gọi lễ mừng mưa Cứ vào đầu tháng hai âm lịch hàng năm (sau Tết Nguyên đán), dù trời hạn hay trời mưa, họ tổ chức lễ hội Để cầu mưa (hay mừng mưa), người ta làm lễ riêng, rẫy Hoặc trời nắng lâu, làng (Plây) phải làm chung lễ, làng chuẩn bị đóng góp lễ vật để cúng Đồ lễ Plây trước tiên, làng cử người dựng đài dâng lễ vật-lễ vật đài gồm gà trống, bình rượu, vòng sáp ong để đốt bát gạo Đài dâng lễ vật đặt sân nhà già làng bến nước làng.Đài án dựng từ gốc Pay Ch'panh (cây gạo) Phần án, phần đài, nghệ nhân làng trang trí tua, họa tiết cách điệu hoa văn theo mơ típ Chăm có tên gọi Pơrưng Bên cạnh Nêu vươn cao, tạo thành đơi cánh chim (lồi chim biểu cho n bình người Chăm H'roi) Đó cách thể thông điệp cầu trời cho yên bình họ Do nhà tự lo liệu lễ vật để cúng tại rẫy của Khi hạt giống trỉa xuống, chủ nhà làm lễ cầu mưa cho hạt giống rẫy nảy mầm Ngày chủ nhà tự chọn sau xuống giống Chủ nhà thu dọn cây, vun đống đất rẫy, đường kính khoảng 50 cm, cao 30 cm Ở tre rừng, phần gốc chôn đất, phần chẻ làm tư tỏa bốn hướng đông tây nam bắc đón nước mưa Trên phần tre chẻ tư đó, chủ nhà gác dàn đặt lễ vật gồm gà trống (con vật biểu cho bền bỉ, dẻo dai trước sống), bình rượu nhỏ, vịng sáp ong để đốt đấu thóc (có nơi dùng gạo) Bên cạnh gốc tre cuốc nhỏ buộc chung vào gốc tre Bên cạnh đó, người ta đem từ đến ống nứa nhỏ ngón tay cắm xung quanh gốc rừng cháy rẫy rót nước đầy vào ống với ngụ ý nước rẫy, nước làm mát đất Nội dung lời khấn cầu chủ nhà: "Ơ Giàng! cầu Giàng cho hạt mưa xuống Hạt mưa nhỏ nhỏ hạt lúa Hạt mưa lớn lớn hạt bắp Đổ nước xuống, đổ mưa xuống Để suối khơng cịn khơ Để người lồi sống lại Cầu nước để người có nước trồng trỉa Chỉ có Giàng lớn trần gian Chỉ có Giàng cho nước Người có nước trồng lúa Ơ Giàng!" Phụ nữ cầm bó nan vuốt vào khơng khí tạo nên âm gió Đàn ơng gõ trống tạo nên âm sấm Chủ nhà thành kính rót rượu mời thần Mây, thần Gió thần Sấm làm mưa Trong trình làm lễ cầu mưa không vui chơi, ca hát để biểu lộ lịng thành kính thần linh Chỉ có mưa mừng vui ca múa Sau làm lễ xong, tất rượu thịt phân chia cho người cho thần, tất chè chén rẫy Đồ chia cho thần để lại Tất chờ Mưa Khi hạn hán kéo dài, Plây cầu chung lễ, do già làng (người có uy tín làng, tộc họ) đứng điều hành Công việc chuẩn bị xong bắt đầu lễ cúng, chiếu cói (chưa dùng) trải phía đài án Ở chiếu có đặt đĩa dựng hai đồng xu để gieo quẻ âm dương, xung quanh chiếu ché rượu cần Số người làm lễ cúng phải số lẻ làng chọn, từ 3-5 người (hoặc từ 7-9 người) kể lễ vật phải số lẻ để cầu Giàng cho thêm chẵn đủ Trong lễ thức, người ta cầu đủ vừa bụng-không tham nhiều, sợ lấy nhiều, lần sau xin trời không cho… Trong số người tham gia cúng, dân làng chọn người có uy tín đưa lên ngồi đài tượng trưng cho người Giàng (trời) Bên già làng khấn cúng: "Ơi Giàng! có Giàng lớn trần gian Giàng ơi! Chỉ có Giàng cho người có nước để trồng lúa Ơi Giàng! Giàng mau mưa xuống - mưa hạt nhỏ bắp trổ, mưa hạt lớn lúa nẩy Giàng mau mưa xuống Giàng ơi! Cho măng mía, măng tre mọc nhiều Cho lúa bắp rẫy tươi tốt Cho dân làng dự Hội mừng mưa - Ôi Giàng! Cầu Giàng - Giàng mau mưa xuống! Cho đụm lúa nếp dân làng ăn đến tháng Cho đụm lúa to dân làng ăn hết tháng 10 Giàng mưa xuống cho lũ làng tay múc nước thành hoa, tay múc nước thành Giàng mưa - cho chim Kơrơtau không ngừng rỉa cánh, để ếch hang kêu "ộp ộp", cá suối quẩy "bun bun" Xin Giàng nhìn xem dân Plây… Đều đủ mặt chào Giàng Xin Giàng cho nước trời rơi xuống Để lúa bén rễ Để lúa đất trồi lên… Hỡi ông Núi - bà Non Hỡi ông Coông - bà Ch'ơ Hãy nghe Giàng đổ nước…" Già làng gieo quẻ, hai mặt đồng xu âm dương, nghĩa Giàng chưa nghe, chưa chịu cho mưa… sấp, ngửa, tức Giàng chịu cho dân làng  mưa(Thể luật âm dương trời đất) Lúc "người Giàng" đài cúng hất rượu theo hướng đông tây nam bắc Đến họ coi trời cho mưa đáp ứng lời cầu nguyện dân làng hô to: "Nào dân làng cồng chiêng chào đón mưa trời cho!" Kơtoong dàn chiêng trỗi lên giai điệu A Tonh Ch'yong e pla (Chào trời-chào khách) Theo chiều ngược kim đồng hồ, trai, gái làng nhịp nhàng nhảy múa hú gọi Tư họ tượng trưng cho gió thổi, mây bay, sấm nổ đón giọt mưa từ "người Giàng" ngồi đài đổ xuống… Người làm lễ cúng già làng chia lễ vật cho thần linh Mọi người ăn uống, nhảy múa "Người Giàng" vẩy nước xuống cho ướt người rải hạt lúa xuống… Dân làng tin trời chấp thuận cho mưa, vui vẻ vào hội Dân làng uống rượu múa xoang Ch'yong với niềm tin trời mưa thuận gió hịa cho dân Plây có nước sản xuất Lễ hội cồng chiêng là lễ hội tổ chức hàng năm theo hình thức luân phiên tỉnh có văn hố cồng chiêng trong đó Đắk Lắk là điểm quan trọng hay chọn vị trí trung tâm văn hố, trị, xã hội khu vực Tây nguyên nơi có nhiều cồng chiêng nhất ở Việt Nam Đặc điểm Lễ hội tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun đã được UNESCO cơng nhận di sản truyền phi vật thể nhân loại Đó khơng kiện quan trọng người dân tây nguyên mà với đất nước Việt Nam Trong lễ hội nghệ nhân tỉnh trình bày, biểu diễn khơng gian văn hố dân tộc tỉnh Do mang đậm màu sắc du lịch nên thường giới thiệu chương trình du lịch của du lịch Đắk Lắk Những lễ hội dân gian đặc sắc dân tộc Tây Nguyên dựng lại, nhằm kêu gọi cộng đồng chung sức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cư dân dân tộc Đồng thời giới thiệu với du khách thành tựu kinh tế, văn hóa tiềm du lịch dân tộc Tây Nguyên Cũng khuôn khổ Festival, bên cạnh hoạt động văn hóa cịn hội chợ triển lãm công cụ sản xuất, đồ gia dụng hàng thủ công mỹ nghệ dân tộc Tây Nguyên "Một cảm giác hoành tráng, thiêng liêng trỗi dậy ta nghe dàn cồng chiêng Gia Rai Bahnar trình diễn" (GS Tơ Ngọc Thanh) Đó cảm giác mà nhiều người trải nghiệm qua phần trình diễn 40 nghệ nhân Bahnar với dàn cồng chiêng tái lễ Đâm trâu, Mừng nhà rông, Mừng lúa mới, Mừng đám cưới, Mừng mùa, Bỏ mả Cồng chiêng Tây nguyên nơi tiết tấu giai điệu gặp Mỗi nhạc công chơi nốt mơ hình tiết tấu, kết hợp lại thành bè, thành giai điệu "Cồng chiêng Tây nguyên bảo lưu hình thức diễn xướng tập thể - cộng đồng, hợp tấu cách nghe nhau, tức phải có tâm linh cộng đồng ứng vào - GS Tơ Vũ khẳng định - Hồn tồn xa lạ với việc cá nhân hóa, nghệ sĩ hóa người biểu diễn, văn hóa cồng chiêng cịn Đơng Nam Á, nguyên thủy Tây nguyên" TS Vũ Nhật Thăng cho cồng chiêng dựa theo hàng âm ống không khoét lỗ bấm - loại nhạc cụ lâu đời phổ biến Tây nguyên - "cũng có nghĩa dựa theo thang âm Trời, vừa thiêng liêng vừa độc đáo" Một nghệ thuật thiêng "Cồng chiêng cổ thần chiêng mạnh nhiêu Người chủ nhiều cồng chiêng khơng người nhiều cải mà sức mạnh thần chiêng phù hộ" (Tô Ngọc Thanh) "Dịng họ, làng có nhiều cồng chiêng dòng họ, làng khác nể nang, nghe theo Già làng làng tơn lên làm già làng cho vùng" (Phạm Cao Đạt) Cũng ngẫu nhiên mà vài người vùng đảm nhiệm việc "lên dây" chiêng sau kỳ sử dụng thường già làng Ngay đứa trẻ vừa đời, người ta đem cồng đến đánh bên tai nó, gọi lễ thổi tai Chiêng cồng ln có mặt lễ cúng từ người thai nhi bụng mẹ vĩnh biệt đời, chưa kể vô số nghi lễ nông nghiệp Tây nguyên, kéo dài từ tháng ba đến tháng mười hai Trong lễ hội, cồng chiêng phương tiện để người thơng linh (với thần), giao hịa với trời đất giao tiếp cộng đồng Đánh cho khỉ quên bám chặt vào cành đến ngã xuống đất/ Đánh cho ma quỷ mải nghe đến quên làm hại người (Trường ca Đam San) Sử thi người Êđê, M’Nơng cịn kể lại "chiến tranh" tộc nhằm chiếm đoạt cồng chiêng Người Xêđăng kể rằng: Thuở xa xưa có lần voi tràn phá rẫy, phá buôn Con trai Xêđăng mang theo lao, tên hợp sức tiêu diệt thú dữ, đánh suốt ngày đêm, sức tàn lực kiệt mà thú tợn Họ biết chắp tay cầu Yàng Bỗng họ thấy đùn lên ụ đất, đào xuống thấy vật đồng trịn ơng mặt trời to bốn người ôm Gõ vào vật phát tiếng trầm vang động núi rừng khiến đàn thú ngơ ngác Rồi ụ đất liên tiếp mọc lên, mang theo vật đồng hình dáng tương tự nhỏ dần, âm cao Khi có tay 10 chiêng, đồng gõ lên tiếng trầm thác đổ, tiếng cao thác reo khiến voi phải chạy vào rừng sâu "Các tộc người Tây nguyên quan niệm nhạc cụ người - nhiều tuổi tiếng nói tơn trọng Cồng chiêng lâu năm, trải qua nhiều lần nghi lễ thiêng" (Phạm Nam Thanh) Những chiêng tiếng hay thiêng có giá trị tính 1-2 voi 40 trâu Người B’Râu cho chiêng tha (gồm hai chồng vợ) tổ tiên họ Đánh chiêng họ gọi gọ tha pơi, nghĩa "mời tha nói" Thủ tục để mở chiêng khắt khe, phải cho tha ăn, cho tha uống, khấn mời trời đất nhiều người đến chứng kiến Người Xêđăng Sdrá có chiêng - chủ nhân phải cất kỹ, sợ người ngồi trẻ khơng biết đem đánh khổ, bị già làng phạt nặng Các dân tộc Tây nguyên đặt tên chiêng theo vai vế gia đình phân biệt chiêng thiêng (có Yàng trú ngụ) với chiêng thường để dùng dịp lễ trọng sinh hoạt thường ngày Có chiêng đánh có vật hiến sinh từ bị trở lên! Lễ hội dâng hoa mănglà một lễ hội của đồng bào dân tộc người La Ha (Việt Nam), để tỏ lịng cảm tạ, tri ân thầy lang có cơng sức khỏe cộng đồng, tổng kết khả cứu chữa bệnh tật thầy lang, truyền lại cách thờ cúng tổ tiên cho cháu Vào dịp đầu xuân năm mới, việc nương chưa nhiều, để cháu, bà mường gặp giao lưu văn hóa, văn nghệ Trước ngày rằm tháng ba tháng mùa xuân Thầy lang là người chủ trì chuẩn bị ngày hội thủ tục, loại vật sống cần có lễ hội, loại hoa rừng trang trí dụng cụ cần thiết khác, tổ chức nhà thầy lang Làm lễ cúng Cúng xong, thầy lang cho nuôi dâng lễ, cúng mời vị thần mà dân tộc La Ha che chở cho người La Ha trường tồn, để có sức mạnh Thần Hổ-chúa Sơn Lâm thắng dã thú, bảo vệ sống cho dân Con nhím là thần đất, phải cúng để gây cảm tình, để khơng phá lúa; phải mời ăn bảo vệ thành lao động mình, sống lâu, vững tảng đá lớn Là chim cu gáythần loài chim hay ăn lúa nương phải cúng nó, để bảo vệ lúa nương cho Cuối cúng ma cang cói, thú rừng to con mèo, dân tộc miền núi sợ nên phải cúng để khơng quấy rầy sức khỏe nhân dân.Cúng thần xong, thầy lang biểu diễn trò mà ông chữa khỏi cho "bệnh nhân" Ông giả làm người bị bướu cổ buộc bát ăn cơm vào cổ Ơng diễn trị làm người q chân, người ngớ ngẩn, hình ảnh người coi nương vung sào, hú đuổi lũ chim, sóc cút khỏi nương nhà Cuối trị giả làm  khỉ (tơ rơốc), ơng bị quanh móc nhà, vừa bị, vừa kêu chí chóe, mắt đảo nhìn nhanh, để tìm hoa, ngơ, chuối lộc móc, lúc gãi tai, gãi bụng, lúc nhảy nhót, chộp lấy bắp ngô Một tiếng súng nổ, ông giả lăn đùng chết, nhiều tiếng cười vang khen người thiện xạ Khi độc diễn thầy lang kết thúc, dân vào múa "tăng bu", đạo cụ ống tre trổ xuống ván theo nhịp "chát chát", tay lúc vung sau, tay cầm ống tre nghiêng sang bên trái, nghiêng sang bên phải, múa say sưa, phụ nữ múa mềm dẻo, khỏe khoắn, linh hoạt.Sau tăng bu, điệu múa cày bừa, cầu mưa, múa khăn, múa kiếm, múa trống Cuối điệu múa "A sừng lừng" Vẫn tồn đến ngày nay, phần lễ để cảm tạ trời đất, tổ tiên, sông núi phù hộ cho cháu ăn nên làm ra, phần hội sơi nổi, vui vẻ, số mặt hạn chế, thể nét phong tục, văn hóa, tín ngưỡng đặc biệt khác hẳn dân tộc anh em khác địa bàn Ôn lại truyền thống, trao đổi thông tin kinh nghiệm làm ăn, chữa bệnh để phát triển Lễ hội đâm trâu (người Ba Na gọi là x'trǎng, người Cor gọi là xa-ố-piêu, người Gia Lai gọi là mnăm thu, người Lạch gọi là sa rơpu) lễ hội nhằm mục đích tế thần linh người có cơng chủ trì thành lập bn làng, ăn mừng chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội thu hay ăn mừng kiện quan trọng khác Đây lễ hội truyền thống dân tộc  Tây Nguyên ởViệt Nam.Con trâu vật hiến tế để cầu thần phù hộ cho buôn làng khỏe mạnh, ấm no, để mừng ngày mùa hay để mừng chiến thắng Ở dân tộc, nghi thức phụ lễ hội có phần khác đâm trâu tiết mục linh đình lễ hội Tùy theo mục đích, hoàn cảnh cụ thể tùy theo sắc tộc mà lễ hội tổ chức thời điểm, khoảng thời gian không gian khác nhau, song thường không gian rộng bên cạnh nhà chung buôn làng nhà dài, nhà rông, Giữa quảng trường/khơng gian rộng có dựng cột cao gỗ tre, cột trang trí hoa rừng, cờ, phướn thật đẹp, lục lạc tre gọi cù nan Trên đỉnh cột thường gắn chim phượng hoàng làm gỗ, chạm trỗ hoa văn tỉ mỉ Cây cột tương tự nêu người Kinh, người Êđê gọi blang kbâo Người Ba Na gọi cột là gưng sakapô, người Gia Rai gọi là ging ga.Người chủ trì lễ hội một già làng Dân làng chọn con trâu thuộc giống trâu Langbiang khỏe mạnh đưa tắm rửa cho ăn uống no nê đem buộc sợi dây rừng mềm dẻo bền Sợi dây buộc lỏng quanh cổ trâu không xỏ vào mũi dắt trâu làm đồng Chủ trì lễ hội đâm trâu đọc lời khấn cầu xin hay tạ ơn thần linh mời thần linh xuống ăn thịt trâu, uống rượu cần Chủ trì khấn xong đội cồng chiêng bắt đầu diễn tấu Đám đông dân làng ca múa, đấu võ, kể khan ăn uống suốt đêm đến sáng lễ đâm trâu bắt đầu Nghi lễ đâm trâu phần quan trọng bậc lễ hội Các tráng sĩ trang bị lao dài phóng lao giết trâu, vừa phóng lao vừa biểu diễn võ thuật Con trâu bị giết đem xẻ thịt nhỏ chia cho nhà buôn làng liên hoan.Sau dứt hồi nhạc nghi thức cúng bái, người chủ tế ơng riu ng cầm giáo hình mũi mác đến gần trâu đâm nhát vào đùi trước quay chỗ ngồi Đây cú đâm tượng trưng để mở Tuy trâu bị đau, nhảy dựng lên, máu chảy ròng ròng Tiếng cồng chiêng lại tưng bừng lên Một đội hành gồm chàng trai bước vào quảng trường, hai người cầm mã tấu đứng yên chỗ, hai người cầm lao nhọn, vừa nhún nhảy theo tiếng nhạc vừa dứ lao làm thử muốn đâm trâu Trâu sợ hãi chạy vòng vòng cột.Nhưng chàng trai chưa vội tay Họ chờ cho bước chân nhún nhảy tiếng nhạc kết hợp thật nhịp nhàng với âm điệu rụp thụp rụp kala rụp! Đúng vào nốt nhạc mạnh kala rụp, bàn tay chàng trai đấm vào vú chiêng bàn tay cô gái đội múa xịe ra, lao chí tử phóng tới đâm vào sườn trâu, chỗ vai bên trái Nếu nhát đâm chuyên nghiệp mũi lao trúng tim vật khiến trâu chết liền Nếu đâm không trúng tim trâu lồng lên dội khiến đám đơng hoảng sợ Khi đó, hai người cầm mã tấu tiến lên, người chém nhát vào cổ, người chém nhát vào cột xương sống phía làm trâu gãy thành ba khúc Sau dũng sĩ đâm trâu rút lui nhường chỗ cho nhóm khác, kẻ hứng máu, người phân thây xẻ thịt trâu Lễ hội đua voi là lễ hội quan trọng hệ thống lễ hội cổ truyền người vùng cao Tây Nguyên Việt Nam.Hội Đua Voi hoi văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh Đắk Lắk tổ chức 02 năm 01 lần vào tháng âm lịch Là Tháng ong rừng lấy mật thời điểm bắt đầu làm nương rẫy Hội Đua Voi nhằm tôn vinh tinh thần thượng võ tài nghệ thuần dưỡng voi của đồng bào dân tộc Tây Nguyên.Ngoài ra, du khách đến thưởng thức ẩm thực độc đáo, đậm đà sắc dân tộc cua dan toc Tay Nguyen chỗ cưỡi voi tham quan buôn làng, trải nghiệm với hành trình cưỡi Voi lội sơng Sêrêpốk tham quan Rừng Yok Don Được tổ chức vùng Đắk Lắk Hội Đua Voi hoạt động Lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk tổ chức 02 năm 01 lần vào tháng âm lịch.Đây mùa khô, nắng đẹp, đường sá lại dễ dàng, đồng bào Buôn Đôn mở Hội Đua Voi với lễ hội khác như: Lễ cúng bến nước, Lễ cúng sức khỏe cho Voi, Lễ Ăn Trâu mừng mùa (Lễ Đâm Trâu), Lễ cúng lúa (Lễ mừng mùa), Văn hóa cồng chiêng để cầu mong cho bắt đầu mùa vụ tốt tươi, đạt suất cao, mang lại no ấm cho buôn làng Hội Voi diễn 01 ngày với hoạt động Đua Voi như: Voi chạy tốc độ, Voi bơi vượt sơng Sêrêpốk, Voi đá bóng Số lượng tham gia từ 15 – 18 Voi Hội Đua Voi nhằm tôn vinh tinh thần thượng võ tài nghệ dưỡng voi đồng bào dân tộc Tây Nguyên Ngoài ra, du khách đến thưởng thức ẩm thực độc đáo, đậm đà sắc dân tộc chỗ cưỡi voi tham quan buôn làng, trải nghiệm với hành trình cưỡi Voi lội sơng Sêrêpốk tham quan Rừng Yok Don Nội dung lễ hội gồm: -Lễ cúng bến Nước -Lễ cúng sức khỏe cho Voi -Lễ ăn trâu mừng mùa (Lễ Đâm Trâu) -Lễ hội văn hố dân tộc huyện Bn Đơn -Thi Voi đá bóng -Thi Voi chạy -Thi Voi bơi -Lễ cúng lúa (Lễ mừng mùa) -Lễ tắm cúng sức khỏe cho Voi sau kết thúc hoạt động Voi Lễ hội Bãi đua chọn thường dải đất phẳng đủ để 5-10 voi giăng hàng ngang để thi theo tốp Sau hiệu lệnh hồi tù và, đàn voi phóng nhanh phía trước cổ vũ nhiệt tình đông đảo du khách người dân khu vực tiếng chiêng, tiếng trống thúc giục Sau hội đua, buôn làng tập trung nhà cộng đồng để ăn tiệc, uống rượu cần nhảy múa khơng khí lễ hội với âm vang cồng chiêng rộn rã Ngày nay, yêu cầu du lịch để bảo tồn, phát triển sắc văn hóa, lễ hội đua voi quyền địa phương đứng tổ chức Ngoài chạy đua, voi nhà cịn tham gia nhiều mơn thi bơi vượt sơng, đá bóng Vì vậy, thường giới thiệu chương trình du lịch Đắk Lắk.Du khách thưởng thức ẩm thực theo phong tục dân tộc cưỡi voi, tham quan buôn làng nhiều điều thú vị mà du khách thử qua Lễ hội nhảy lửa là lễ hội đồng bào dân tộc Dao đỏ, Hà Giang Những người xa quê chuyến đầu xuân trở quê hương, dự lễ hội khai xuân Thường từ mồng đến mồng tháng giêng âm lịch Các ngày tổ chức lễ hội cố định, mà phụ thuộc vào ngày đẹp, đẹp  già làng, trưởng họ hay thầy tào định ngày Buổi sáng, người các bản cùng kéo khu trung tâm (thường là xã), họ mang theo nhiều thức ăn, đồ uống Những già làng, ông trưởng họ với niên chuẩn bị thứ cần thiết, vật lễ đồ cúng, thực phẩm, lương thực, bánh trái dành cho bữa ăn trưa Vào tốt, đồ lễ mang tính dân tộc, theo tập quán bày bàn dài, nơi coi chỗ trang nghiêm nhất, trước sân rộng Một đống củi to niên mang đến, đống củi thường đốt đêm lửa trại Ông chủ lễ bắt đầu ngồi xuống ghế, phụ lễ cúng thần lửa cất lên câu cầu may cho năm mới, sống bình n, hạnh phúc, cầu mong "mưa thuận, gió hịa", muôn nhà khỏe mạnh Chủ lễ mong cầu thần lửa mang ấm sưởi ấm dân làng, vui lễ hội Trong lúc cầu khấn, lúc người phụ lễ dùng gióng vầu tre chuẩn bị từ trước, chẻ đôi, cầm chặt vào chưa chẻ ra, gieo xuống bàn Gieo quẻ xin âm dương, hai mảnh tre hay vầu ngửa, hay sấp có nghĩa thần lửa đồng ý vui dân bản, sấp, ngửa thi phải xin lại, đến lúc thơi Đống củi đốt lên, trở thành đống than hồng rừng rực cháy Những người muốn nhảy lửa ngồi "hầu lễ" từ đầu buổi lễ, họ lấy que tre gõ liên tục vào nửa ống vầu chuẩn bị sẵn sẵn sàng ngồi xin thần lửa, chủ lễ lại tiếp tục "gieo quẻ xin âm dương", đến thần lửa đồng ý Từng đôi nhảy lửa, họ chân không đống than, họ nhảy, họ lăn vòng than hồng lửa lem lém bốc cháy theo bước chân họ Và đôi bắt đầu thần lửa đồng ý cho nhảy lửa lúc đơi khác tiếp tục vào "hầu lễ" để người nhảy lửa Tiếp theo, đôi nọ, nối tiếp đôi đống than hồng tắt lịm đôi chân trần đen nhẻm than để lại Lễ hội Mùa xuân người Êđê hay Lễ hội mừng lúa mới là lễ hội mà người Êđê tổ chức sau mùa gặt hái, đón năm Một số dân tộc Tây Nguyên khác, như Gia Rai, Ba Na, Xơđăng,M'Nơng, có lễ hội tương tự.Vào dịp này, gia đình khẩn trương đưa lúa chịi rước hồn lúa nhà, đồng thời tổ chức lễ ăn cơm để tạ ơn trời đất, thần lúa, ông bà tổ tiên cho mùa lúa bội thu cầu mong mùa thóc lúa đầy nhà Là mùa "ăn năm uống tháng", mùa sinh hoạt văn hố cộng đồng, mùa giao lưu văn hóa, mùa tìm bạn đời chàng trai gái Mùa mà cộng đồng nghỉ ngơi, vui chơi thỏa thích Các lễ hội cuối tháng 12 năm cũ đến hết tháng dương lịch-năm Trong lễ hội buôn người ta mời buôn làng gần xa đến dự, diễn suốt bảy ngày đêm Do cácgià làng chủ trì bn làng Theo phong tục dân tộc Tây Nguyên, hàng năm vào dịp kết thúc mùa rẫy dân tộc nơi tổ chức lễ hội đón năm (gọi mùa ăn năm, uống tháng) Sau lễ ăn cơm mới, buôn làng tổ chức lễ cúng bến nước, để cầu mong mưa thuận, gió hịa, nguồn nước dồi dào, lành, người khỏe mạnh, nhà nhà nhiều lúa, bắp, trâu, bò, heo, gà Là lễ lớn buôn làng, nhằm góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo vệ nguồn sống cộng đồng, đồng thời nhắc nhở người phải có ý thức bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước… tài sản q giá từ bao đời ơng cha để lại Có lễ khác:      Lễ bỏ mả cho người cố Đây lễ lớn vòng đời người, nên hầu hết dân tộc tổ chức chu đáo Lễ hiến sinh (giết trâu) cúng thần linh người cố Lễ kết nghĩa anh em, lễ cưới, lễ trưởng thành, lễ cúng sức khỏe cho thành viên cộng đồng Lễ cúng hịn đá bếp (vì thần giúp gia chủ năm no đủ), làm lễ cúng hịn đá cổng bn làng (vì thần gìn giữ bn làng năm n ổn, khơng có đói nghèo, bệnh tật) cúng sức khỏe cho vật nuôi gia đình (như voi, trâu, bị, heo, chó, mèo, dê, gà…) vật người bạn người, thiếu người cảm thấy đơn, bé nhỏ trước thiên nhiên vũ trụ Lễ cúng cầu mưa, cúng thần gió, cầu năm mưa thuận gió hòa, làm ăn phát đạt, nhà nhà no ấm, hạnh phúc Khơng khí lễ hội khắp bn làng lúc rộn ràng, náo nhiệt, tiếng chiêng, tiếng trống, vang khắp núi rừng Người Êđê tổ chức sinh hoạt văn hóa như kể khan (sử thi), thổi kèn đing năm, đing Ktút, múa chim grứ, hát dân ca… Có lễ phụ hội:      Lễ đón bạn Lễ cúng hồn lúa Lễ khóc trâu Lễ đâm trâu Lễ tiễn bạn… Lễ lớn vòng đời người lễ hội nơng nghiệp văn hóa lễ hội, văn hóa cồng chiêng, văn hóa giao tiếp, văn hóa ẩm thực, văn hóa sử thi, văn hóa cộng đồng trò chơi dân gian… Đồng thời mùa mà người già thông qua lễ hội để giáo dục cháu lĩnh kiên cường Đăm San, Xing Nhã, tình u bn làng, núi rừng, đất nước Để cho tiếng chiêng vang khắp núi rừng Tây Nguyên độ xuân

Ngày đăng: 18/07/2023, 04:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w