BÀI TIỂU LUẬN MÔN VĂN HOÁ ĐA QUỐC GIA CHỦ ĐỀ TRÌNH BÀY VỀ TÔN GIÁO DO THÁI VÀ HINĐU LỜI MỞ ĐẦU Tôn giáo là một phần phải có trong đời sống của rất nhiều người, tùy vào môi trường phát triển của xã hội[.]
BÀI TIỂU LUẬN MƠN VĂN HỐ ĐA QUỐC GIA CHỦ ĐỀ : TRÌNH BÀY VỀ TƠN GIÁO DO THÁI VÀ HINĐU LỜI MỞ ĐẦU Tôn giáo phần phải có đời sống nhiều người, tùy vào môi trường phát triển xã hội mà tôn giáo ngày thay đổi để thích ứng với hồn cảnh xã hội Tơn giáo có ý nghĩa gây dựng niềm tin tưởng quần chúng, loài người biết hướng theo đường dẫn đạo tôn giáo, tiến dần đến chân thiện mỹ triệt để cứu cánh Hinđu giáo Do Thái giáo khơng nằm ngồi số đó, sau phần trình bày Do Thái giáo nhóm chúng em A.DO THÁI GIÁO Giới thiệu chung - Do Thái giáo tơn giáo cổ xưa cịn tồn coi tôn giáo thờ độc thần (tôn giáo Abraham) - - - Do Thái giáo gắn liền với Kinh Thánh Do Thái lịch sử dân tộc Israel Nhiều phương diện Do Thái giáo tuân theo khái niệm đạo đức Luật Dân phương Tây Do Thái giáo tơn giáo-dân tộc đa số người theo giáo người Do Thái, tín đồ cịn gọi người Do Thái, điều xác định sách Thánh Người giảng Do Thái giáo gọi thầy Rabbi Hiện có khoảng 13,2 triệu người Do Thái 41% số họ Israel Học thuyết đức tin Do Thái giáo khởi nguồn từ giao ước Thiên Chúa ơng Abraham Do Thái giáo xem mối quan hệ Israel Thiên Chúa Đức tin quan trọng nhất: Thiên Chúa đấng tồn năng, nhân từ, thơng biết sự, người tạo dựng vũ trụ tiếp tục thống trị - - Do Thái giáo khơng có quan trung ương để hướng dẫn giáo điều nên nhiều khác biệt sách Torah (sách Ngũ Kinh) sách Talmud Đồ dùng nghi thức Do Thái giáo: Chân nến Shabbat, Chén rửa tay thánh lễ Sách Chumash sách Phúc Âm, trỏ sách Cựu ước (Torah), kén làm sừng cừu (Shofar) hộp trái chanh (Etrog) 13 nguyên tắc đức tin (do ông Maimonides soạn): Đức Chúa Trời thực hữu Đức Chúa Trời có khác biệt với mn vật Đức Chúa Trời khơng có thân thể vật chất Đức Chúa Trời vĩnh cửu Chỉ cầu nguyện Đức Chúa Trời mà Lời tiên tri chân thật Những lời tiên tri Môi-sê chân thật Môi-sê tiên tri vĩ đại tiên tri Bộ Torah ghi chép thành văn tự Torah truyền (về sau chép lại thành Talmud) Đức Chúa Trời phán truyền cho Mơi-sê Sẽ khơng có Torah khác Torah truyền thống Đức Chúa Trời biết tưởng việc làm loài người Đức Chúa Trời thương người tốt phạt người xấu Đấng Mê-si đến Người chết sống lại Sách luật - Nền tảng luật truyền thống Do Thái giáo sách Torah Có tất 613 điều răn sách, có điểu răn cụ thể cho đối tượng, nhiên người tai tuân theo chưa đến 300 điều - Cách truyền bá điều răn chủ yếu “khẩu luật” (truyền miệng) sau có biên soạn thành văn Halakha – cách sống đạo ngày, kết hợp việc: đọc sách Torah, truyền thống tuyền miệng – sách Mishnah giải, sách Talmud giải => Hình thành sách Halakha Việc ghi chép hỏi thầy Rabi hình thành nên sách Responsa Sách luật quan trọng Shulchan Aruch mà ngày Chính thống giáo dựa vào để cử hành nghi thức phụng vụ - - Triết học Do Thái giáo - Là kết hợp nghiên cứu triết học thần học Do Thái giáo - Một vài tên bật như: Maimonides, Saadia Gaon, Lễ nghi Do Thái giáo a) Y phục • Kippah - • Là nón khơng vành, trịn để trùm đầu Nón đàn ơng Do Thái trùm đầu cầu nguyện, ăn uống, đọc lời chúc lành đọc sách thánh, số người ln ln đội nón dịp Ở số cộng đồng Do Thái giáo phi thống, số phụ nữ dùng nón trùm đầu Tzitzit - • Là tua hay tua kết đặc biệt để trang trí vào bốn góc tallit (có nghĩa "khăn chồng cầu nguyện") Khăn dùng buổi cầu nguyện cho nam lẫn nữ Độ tuổi để chồng khăn khác Hộp Đựng Kinh - Là hộp hình vng da để đựng câu trích từ Kinh thánh đeo trước trán quấn quanh tay trái sợi dây da Người ta đeo buổi cầu nguyện ban sáng ngày • Kittel - Là áo vải trắng, dài tới đầu gối thường chủ tế tín hữu mặc dịp Lễ trọng Theo truyền thống, gia trưởng mặc áo bữa tối Lễ Vượt qua, số rể bận áo áo cưới Khi qua đời, đàn ơng Do Thái chồng khăn tallit mặc áo kittel, y phục tachrichim (đồ tang lễ) b) Cầu nguyện Một tín hữu buổi cầu nguyện ban sáng, đội Mũ Sợ Chúa Kippah, khăn choàng đeo Hộp Đựng Kinh - Theo truyền thống, tín hữu Do Thái giáo cầu nguyện ba lần ngày bốn lần ngày lễ Shabbat ngày lễ khác Do Thái giáo Hầu hết tín hữu cầu nguyện riêng cầu nguyện nhóm ưa chuộng - Để cầu nguyện nhóm cần phải có 10 tín hữu trưởng thành, gọi minyan - Đại đa số cộng đồng Do Thái giáo thống số cộng đồng Do Thái giao bảo thủ chấp nhận nam giới để tạo nhóm cầu nguyện minyan; - Ngược lại, hầu hết cộng đồng Do Thái giáo bảo thủ hệ phái Do Thái giáo khác, nữ giới tạo nhóm cầu nguyện Ngồi buổi cầu nguyện chung, người Do Thái cầu nguyện đọc kinh tạ ơn cho hoạt động khác ngày Cầu nguyện thức dậy vào buổi sáng, cầu nguyện trước ăn uống, đọc kinh tạ ơn sau bữa ăn v.v Cách thức cầu nguyện hệ phái Do Thái giáo khác nhau: - Các khác biệt kể đến kinh đọc, mức độ thường xuyên buổi cầu nguyện - Số lượng kinh cầu buổi phụng vụ - Cách sử dụng nhạc cụ thánh ca, lời kinh cầu theo ngôn ngữ tế lễ truyền thống tiếng địa phương Nhìn chung, giáo đồn Do Thái giáo thống Do Thái giáo bảo thủ tuân thủ chặt chẽ truyền thống Do Thái giáo cải cách Do Thái giáo tái thiết sử dụng dịch văn đương đại cầu nguyện c) Các ngày lễ - Các ngày lễ Do Thái giáo nhằm tôn vinh mối quan hệ Thiên Chúa giới, Sáng thế, Mạc khải Cứu Shabbat b Thần Shiva - Là vị thần Hindu giáo - Vị thần tử tế che chở vị thần đáng sợ, Là thần sáng tạo, vị thần thời gian vị thần hủy diệt, Mặc dù Shiva đem lại chết chóc thần chinh phục chết bệnh tật cầu khấn chữa bệnh - Được thể thành hình tượng có mắt thứ ba trán, ln ln cầm đinh ba Shiva thường cưỡi bò ngồi da hổ, có rắn hổ mang quấn quanh cổ Thàn Shiva thần phá hoại thứ mà thần Brama sáng tạo ra, Shiva có mặt sáng tạo Sự sáng tạo thể qua hình tượng linga - yoni mà nhân dân Ấn Độ sùng bái - Shiva cha vị thần đầu voi Ganesha chiến thần Karttikeya Vật cưỡi ơng bị mộng Nandi Vợ ơng hay Shakti (năng lượng nữ) ơng có tên Parvati hình thái dịu dàng bà - Tượng thần Shiva thiền đình Bengaluru c Thần Vishnu - Là vị thần quan trọng đạo Hindu vị thần thờ cúng rộng rãi - Chức Vishnu đảm bảo chiến thắng điều thiện ác - Vishnu thường mô tả chàng trai tuấn tú, màu xanh cam có bốn tay Các vật biểu trưng thần gồm thùy liên quan với sức mạnh kiến thức, vỏ ốc tù liên quan với nguồn gốc sống, bánh xe liên quan với quyền sáng tạo hủy diệt, hoa sen liên quan với mặt trời, với đời sống từ lỗ rốn thần Vishnu mọc - vật cưỡi thần chim huyền thoại Garuda -Thần Vishnu xem cột vũ trụ chống đỡ bầu trời Vợ ông Lakshmi, nữ thần giàu có may mắn -Thần Vishnu quan niệm giáng trần lần Trong sáu lần đầu, thần xuất dạng động vật cá, lợn rừng Đến lần thứ 7, thần Vishnu Rama, nhân vật sử thi Ramayana Lần thứ 8, thần Vishnu giáng thành thần Krisna Thần Krisna thường bênh vực kẻ nghèo, chữa bệnh cho người mù, người điếc làm cho người chết sống lại Lần thứ 9, thần Visnu biến thành Phật Thích ca Đây biểu tượng chứng tỏ đạo Hinđu có tiếp thu số yếu tố đạo Phật, đồng thời thủ đoạn để đạo Hinđu thu hút tín đồ đạo Phật cải giáo theo đạo Hinđu Đến kiếp thứ 10 tức lần giáng sinh cuối cùng, thần Visnu biến thành thần Kali Đó vị thần hủy diệt giới cũ tội lỗi, tạo dựng giới với đạo đức sáng Sự tôn sùng vị thần loại vật đạo Hindu có phần cao trước Tượng thần Vishnu d Thần Bò - - - Ở Ấn Độ người ta thờ Bò trắng Nandi vật cưỡi thần Shiva Bò thần Nandin hay gọi Nandi, Nandil, cịn có tên khác Kapin (hoặc Kapil) người ta cho hai mắt tròn, bò Nandin cịn có mắt thứ ba Con mắt gọi thiên nhãn phát phép thuật nhiệm mầu mối liên kết người thần linh Đối với người theo đạo Hindu, bò vật thiêng liêng, thờ vị thần Họ cấm ăn thịt bò chế phẩm từ thịt bò, số nơi sữa bị khơng phép dùng mà thay sữa trâu Đạo không cấm ăn loại thịt động vật khác phần lớn họ không ăn thịt tự thích ăn chay Và sau này, ăn chay trở thành phần quan trọng người Hindu Các đền thờ thần Bị tìm thấy nhiều nơi, ngóc ngách Ấn Độ Việc bị ngồi đường khơng cịn điều xa lạ người dân khác du lịch nơi - Đền thờ thần bò xây dựng khắp nước Ấn Độ Văn hóa Hindu giáo o Số - Số tượng trưng cho Trái đất Thánh kinh đạo Hindu tuyên bố rằng, Trái đất số 14 hành tinh tồn tại, chúng nằm vị trí cao thấp khác Bảy hành tinh tương ứng với trường ý thức hay vỏ thể người hành tinh phía nơi cư ngụ ma quỷ lực bóng tối - Số xuất nhiều kinh Hindu Thần lửa Agni miêu tả với bàn tay bảy lửa - tương ứng với phần thể người nguồn lượng thức tỉnh trình thực hành tâm linh người Không vậy, Surya - vị Thần Mặt trời cưỡi cỗ xe có ngựa o Ăn chay - Ngồi bị, đạo khơng cấm ăn loại thịt động vật khác phần lớn họ khơng ăn thịt tự thích ăn chay Và sau này, ăn chay trở thành phần quan trọng người Hindu - Bữa ăn họ thường sữa, đậu, rau Ở số nơi chí khơng ăn gà kể trứng Việc tìm kiếm nơi bán Trâu, Gà điều dễ dàng - Tất nấu với cari, hương vị ăn với mùi nồng nàn đặc trưng o Ngoài việc cảnh báo ăn, an ninh an tồn, cịn có nhắc nhở mặc đồ khơng nên mang theo túi theo kiểu da bị phạm vào tín ngưỡng người dân nước o Dừa sử dụng rộng rãi nghi lễ tôn giáo đạo Hindu Các dừa dâng lên vị thần, dừa thường đập thành nhiều mảnh mặt đất hay vật phần lễ khai mạc hay khánh thành cơng trình xây dựng, nhà cửa, tàu bè, v.v