Giáo trình bao gồm các chương sau: Chương 1: Cán cân thanh toán quốc tế Chương 2: Tỷ giá hối đoái Chương 3: Thị trường ngoại hối Chương 4: Các phương tiện thanh toán quốc tế Chương 5: Cá
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TÍN DỤNG THANN TỐN QUỐC TẾ NGÀNH: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 406/QĐ-CĐKT ngày 05 tháng 07 năm 2022 Trường Cao đẳng Thương mại du lịch) Thái Nguyên, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hoạt động tín dụng tốn quốc tế đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước Một quốc gia khơng thể phát triển với sách đóng cửa, dựa vào tích lũy trao đổi nước mà phải phát huy lợi so sánh, kết hợp sức mạnh nước với môi trường kinh tế quốc tế Trong bối cảnh nay, quốc gia đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại đường tất yếu chiến lược phát triển kinh tế đất nước vai trị hoạt động tín dụng toán quốc tế ngày khẳng định Vì vậy, nghiên cứu hiểu đầy đủ vấn đề tín dụng tốn quốc tế cán cân toán quốc tế, tỷ giá hối đoái thị trường ngoại hối, phương thức toán quốc tế, phương tiện toán quốc tế, hình thức tín dụng quốc tế u cầu quan trọng học sinh, sinh viên, cán nghiên cứu giảng dạy kinh tế, kinh doanh quản trị kinh doanh Nhằm tạo điều kiện cho việc giảng dạy nghiên cứu mơn học Tín dụng tốn quốc tế, Bộ mơn Tài thuộc Khoa Kế tốn – Tài trường Cao đẳng Thương mại Du lịch thực biên soạn giáo trình Tín dụng tốn quốc tế Giáo trình biên soạn cho việc giảng dạy lớp thuộc ngành Kế toán doanh nghiệp hệ Cao đẳng, đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo cho ngành khác trường Cao đẳng Thương mại Du lịch Giáo trình bao gồm chương sau: Chương 1: Cán cân toán quốc tế Chương 2: Tỷ giá hối đoái Chương 3: Thị trường ngoại hối Chương 4: Các phương tiện toán quốc tế Chương 5: Các phương thức toán quốc tế Chương 6: Các điều kiện toán quốc tế Chương 7: Tín dụng quốc tế tín dụng tài trợ xuất nhập NHTM Trong trình biên soạn giáo trình này, chúng tơi tham khảo tài liệu liệt kê danh mục tài liệu tham khảo, nhóm tác giả cố gắng trình bày nội dung cách dễ hiểu thiết thực với người học nghiên cứu Tuy nhiên khó tránh khỏi thiếu sót, Bộ mơn Tài mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình hồn thiện Mọi đóng góp xin gửi địa chỉ: maitctmdl@gmail.com Trân trọng cảm ơn./ NHÓM TÁC GIẢ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc ghi chép cán cân toán quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Ý nghĩa cán cân toán quốc tế 1.3 Nguyên tắc ghi chép cán cân toán quốc tế Nội dung cán cân toán quốc tế 10 2.1 Cán cân vãng lai (tài khoản vãng lai) 10 2.2 Cán cân vốn tài 13 2.3 Lỗi sai sót 13 2.4 Cán cân tổng thể 14 2.5 Tài trợ thức (Cán cân bù đắp thức) 14 Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân toán quốc tế 14 Biện pháp điều chỉnh cán cân toán quốc tế 15 4.1 Khi cán cân thặng dư 15 4.2 Khi cán cân thâm hụt 15 CHƯƠNG 2: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 18 Những vấn đề tỷ giá hối đoái 19 1.1 Khái niệm ngoại hối tỷ giá hối đoái 19 Phân loại tỷ giá hối đoái: 20 1.3 Ý nghĩa tỷ giá hối đoái 22 1.4 Tác động tỷ giá đến quan hệ kinh tế quốc tế 22 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động tỷ giá hối đoái biện pháp điều chỉnh 23 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 23 2.2 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái 25 Xác định tỷ giá 27 3.1 Hiểu tỷ giá 27 3.2 Phương pháp yết giá 28 3.3 Xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo 29 Các hệ thống tiền tệ quốc tế chủ yếu 30 4.1 Chế độ vị vàng (Chế độ tiền tệ quốc tế Pari) 30 4.2 Chế độ vị đồng bảng Anh (Gienơ) 31 Chế độ vị đồng Đô la Mỹ (Bretton Woods) 32 4.4 Chế độ tiền tệ Gia mai ca (SDR) 33 4.5 Chế độ Rúp chuyển nhượng (1964 – 1991) 33 4.6 Chế độ tiền tệ Châu Âu 33 Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái 34 5.1 Chế độ tỷ giá hối đoái 34 5.2 Chính sách điều hành tỷ giá 35 Chương THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI 36 Tổng quan thị trường hối đoái 38 1.1 Khái niệm thị trường hối đoái 38 1.2 Đặc điểm thị trường hối đoái 38 1.3 Các mơ hình tổ chức thị trường hối đoái 38 1.4 Phân loại thị trường hối đoái 39 1.5 Chủ thể tham gia thị trường hối đoái 39 Các nghiệp vụ chủ yếu thị trường hối đoái 40 2.1 Nghiệp vụ giao (SPOT) 40 2.2 Nghiệp vụ mua bán ngoại hối có kỳ hạn (FORWARD) 40 2.3 Nghiệp vụ chuyển hối (Arbitrage) 42 2.4 Nghiệp vụ hoán đổi (nghiệp vụ SWAP) 44 2.5 Nghiệp vụ quyền chọn mua/chọn bán 44 Chương 4: CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ 46 Hối phiếu (Bill of Exchange Draft) 47 1.1 Khái niệm đặc điểm hối phiếu 47 1.2 Hình thức hối phiếu 48 1.3 Nội dung hối phiếu 48 1.4 Quyền lợi nghĩa vụ người có liên quan đến hối phiếu 50 1.5 Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu 51 1.6 Các loại hối phiếu 55 Kỳ phiếu (Promissory Note) 56 2.1 Khái niệm: 56 2.2 Nội dung Kỳ phiếu: 56 Séc (Check) 57 3.1 Khái niệm 57 3.2 Nội dung tờ séc 57 3.3 Thời hạn hiệu lực séc 57 3.4 Những người liên quan đến séc 58 3.5 Trách nhiệm kiểm tra ngân hàng toán 58 3.6 Phân loại séc 59 Thẻ toán 60 4.1 Khái niệm 60 4.2 Mô tả kỹ thuật 60 4.3 Phân loại thẻ toán 61 Chương 5: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 63 Chứng từ toán quốc tế 64 1.1 Hóa đơn (invoice) 64 1.2 Các loại giấy tờ gửi hàng: 65 1.3 Các chứng từ khác 66 Phương thức chuyển tiền (Remittance) 67 2.1 Khái niệm: 67 2.2 Các bên tham gia phương thức chuyển tiền 67 2.3 Trình tự thực nghiệp vụ 67 2.4 Nhận xét trường hợp áp dụng 68 Phương thức ghi sổ (Open Account) 68 3.1 Khái niệm 68 3.2 Trình tự thực nghiệp vụ 69 3.3 Những điều cần ý áp dụng phương thức ghi sổ 69 Nhận xét trường hợp áp dụng 69 Phương thức nhờ thu (Collection of Payment) 70 4.1 Khái niệm 70 4.2 Các bên tham gia phương thức nhờ thu 70 4.3 Các loại nhờ thu 70 Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit) 71 5.1 Khái niệm 71 5.2 Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ 72 5.3 Nội dung Thư tín dụng (Letter of Credit - L/C) 72 5.4 Trình tự tiến hành nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ 77 5.5 Các loại thư tín dụng thương mại 79 5.6 Những vấn đề cần lưu ý sử dụng phương thức tín dụng chứng từ 81 5.7 Sửa đổi L/C 83 5.8 Kiểm tra thư tín dụng 84 5.9 Bộ chứng từ thương mại 85 5.10 Những sai sót/bất hợp lệ kiểm tra chứng từ 86 5.11 Nhận xét trường hợp áp dụng 86 Chương 6: CÁC ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ 89 Điều kiện tiền tệ 90 1 Phân loại tiền tệ toán quốc tế 91 1.2 Điều kiện đảm bảo hối đoái 92 Điều kiện địa điểm toán 95 Điều kiện phương thức toán 96 3.1 Phương thức chuyển tiền thường sử dụng trường hợp sau 96 3.2 Phương thức ghi sổ thường sử dụng trường hợp sau: 96 3.3 Phương thức nhờ thu trơn 96 3.4 Phương thức nhờ thu kèm chứng từ 96 3.5 Phương thức tín dụng chứng từ 97 Điều kiện thời gian toán 97 4.1 Thời gian trả tiền trước 97 4.2 Thời gian trả tiền sau 97 4.3 Thời gian trả 98 Các điều kiện thương mại quốc tế theo Incoterms 2020 98 5.1 Incoterms gì? 98 5.2 Một số khuyến cáo sử dụng Incoterms 99 5.3 Kết cấu nội dung Incoterms 2020 99 CHƯƠNG TÍN DỤNG QUỐC TẾ VÀ TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHTM 109 Khái niệm phân loại tín dụng quốc tế 110 1.1 Khái niệm tín dụng quốc tế 110 1.2 Phân loại tín dụng quốc tế: 111 1.3 Thời hạn tín dụng, lãi suất tín dụng phí suất tín dụng 114 Đặc điểm chủ yếu loại tín dụng quốc tế 117 Quan hệ tín dụng quốc tế Việt Nam 120 Sự cần thiết nghiệp vụ tài trợ xuất nhập 121 Hoạt động tài trợ nhập ngân hàng thương mại 122 5.1 Khái niệm tài trợ nhập 122 5.2 Đối tượng tài trợ tài trợ nhập 122 5.3 Các hình thức tài trợ nhập 122 Hoạt động tài trợ xuất ngân hàng thương mại 123 6.1 Khái niệm tài trợ xuất 123 6.2 Đối tượng tài trợ xuất 123 6.3 Các hình thức tài trợ xuất 123 PHẦN PHỤ LỤC 126 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: TÍN DỤNG VÀ THANH TỐN QUỐC TẾ Mã mơn học: MH13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: 3.1 Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng ngành Kế tốn doanh nghiệp trường Cao đẳng Thương mại du lịch 3.2 Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ lực tự chủ trách nhiệm cho người học liên quan đến tốn quốc tế tín dụng quốc tế, gồm có: Cán cân tốn quốc tế, tỷ giá hối đoái, thị trường hối đoái, phương tiện, phương thức, điều kiện toán quốc tế, tín dụng quốc tế tín dụng tài trợ xuất, nhập ngân hàng thương mại Qua đó, người học học tập trường sẽ: (1) có giáo trình phù hợp với chương trình đào tạo trường; (2) dễ dàng tiếp thu vận dụng kiến thức kỹ học vào môi trường học tập thực tế thuộc lĩnh vực tốn quốc tế 3.3 Ý nghĩa vai trị mơn học: Tín dụng tốn quốc tế mơn học mang tính thực tế dành cho đối tượng người học thuộc chuyên ngành kế toán doanh nghiệp, quản trị kinh doanh, kinh doanh thương mại Nội dung chủ yếu môn học nhằm cung cấp kiến thức kỹ thuộc lĩnh vực toán quốc tế Mục tiêu mơn học: 4.1 Về kiến thức: - Trình bày khái niệm toán quốc tế - Nhận biết, thông hiểu khái niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến cán cân toán quốc tế - Trình bày vấn đề tỷ giá hối đoái, thị trường hối đoái - Mơ tả phương tiện tốn quốc tế, phương thức toán quốc tế, điều kiện tốn quốc tế - Trình bày khái niệm tín dụng quốc tế, tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, nghiệp vụ tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại 4.2 Về kỹ năng: - Xác định tỷ giá nghiệp vụ toán quốc tế, nghiệp vụ kinh doanh thị trường hối đoái - Vận dụng kiến thức học vào nghiệp vụ tốn quốc tế - Hồn thiện phương pháp thuyết trình, khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp vấn đề liên quan đến ngành học 4.3 Về lực tự chủ trách nhiệm: - Làm việc độc lập, theo nhóm - Người học quan tâm nhiều đến vấn đề tín dụng quốc tế, tốn quốc tế, thường xuyên cập nhật, nghiên cứu thông tin, tích lũy kiến thức thực tế liên quan đến môn học - Chủ động áp dụng kiến thức tiếp thu vào hoạt động thực tế nghề nghiệp, có trách nhiệm với cơng việc Nội dung mơn học 5.1 Chương trình khung Mã MH I MH1 MH2 MH3 MH4 MH5 MH6 II II.1 MH7 MH8 MH9 MH10 MH11 MH12 MH13 II.2 MH14 MH15 MH16 MH17 MH18 MH19 MH20 MH21 MH22 MH23 MH24 Tên môn học, mơ đun Các mơn học chung Chính trị Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục QPAN Tin học Tiếng Anh Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Mơn học, mơ đun sở Phân tích hoạt động KD Pháp luật kinh tế Soạn thảo văn Thống kê kinh doanh Tài - Tiền tệ Nguyên lý kế tốn Tín dụng tốn QT Mơn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Tiếng Anh chuyên ngành TM Thuế Tài doanh nghiệp Kế tốn doanh nghiệp I Kế toán doanh nghiệp II Kế toán TM - dịch vụ Kế toán sản xuất xây lắp Kế toán HCSN Kế toán DN vừa nhỏ Kế toán quản trị Thực hành Kế toán máy Thời gian học tập (giờ) Trong Thực Lý hành/thực Kiểm thuyết tập/BT/thảo tra luận 157 255 23 41 29 18 10 51 36 35 15 58 42 72 Số tín Tổng số 20 2 435 75 30 60 75 75 120 87 2100 724 1303 73 15 2 2 225 30 30 30 30 30 45 30 211 28 28 28 28 28 43 28 - 14 2 2 2 68 1815 457 1303 55 4 3 3 3 60 60 60 45 45 45 45 45 45 30 90 57 57 57 43 43 43 43 43 43 28 84 3 2 2 2 Thực hành kê khai thuế Thực hành tổng hợp I Thực hành tổng hợp II Thực tập tốt nghiệp Môn học tự chọn (chọn II.3 4) MH29 Thương mại điện tử MH30 Quản lý chất lượng dịch vụ MH31 Marketing MH32 Kế toán ngân sách xã phường Tổng cộng MH25 MH26 MH27 MH28 7 17 60 210 210 765 60 2 2 107 30 30 30 30 2535 54 200 200 765 10 10 56 28 28 28 28 881 1558 2 2 96 5.2 Chương trình chi tiết mơn học Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Tổng số Lý thuyết Chương Cán cân toán quốc tế Chương Tỷ giá hối đoái Chương Thị trường ngoại hối Chương Các phương tiện toán quốc tế 4 4 0 Chương Các phương thức toán quốc tế Chương Các diều kiện tốn quốc tế Chương Tín dụng quốc tế tín dụng tài trợ xuất nhập NHTM Cộng 6 30 28 Thực Kiểm hành tra Điều kiện thực mơn học: 6.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn 6.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình học tập,… 6.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế tốn quốc tế tín dụng quốc tế Nội dung phương pháp đánh giá: 7.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: