Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

67 4 0
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) nhằm trang bị hệ thống kiến thức cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội làm cơ sở cho việc tiếp cận, nghiên cứu phát triển kinh tế ngành. Giáo trình kết cấu gồm 6 chương và chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển; tổng quan về sự tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế; cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; các nguồn lực với phát triển kinh tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 979 /QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng điện xây dựng Việt Xơ Ninh Bình, năm 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế phát triển mơn học kinh tế mang tính tổng hợp, nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế, khái quát vận động kinh tế mối quan hệ tác động qua lại kinh tế xã hội Môn học giải cụ thể trƣờng hợp nƣớc phát triển trình chuyển kinh tế từ tình trạng trì trệ, tăng trƣởng thấp, tỷ lệ nghèo đói lớn tình trạng cơng xã hội cao, sang kinh tế có tốc độ tăng trƣởng nhanh với tiêu xã hội ngày đƣợc hoàn thiện Thông qua quan điểm trƣờng phái kinh tế, mơ hình lý thuyết thực nghiệm, mơn học cung cấp sở khoa học cho việc lựa chọn đƣờng lối phát triển kinh tế nƣớc phát triển với điều kiện nƣớc quốc tế khác Việc xuất Giáo trình kinh tế phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thiết đông đảo bạn học sinh, sinh viên theo học chuyên môn thuộc lĩnh vực kinh tế quản trị kinh doanh trƣờng đại học, cao đẳng kinh tế nói chung nƣớc Ƣu điểm giáo trình trình bày vấn đề kinh tế học nƣớc phát triển cách có hệ thống, ngắn gọn dễ hiểu, định nghĩa, học thuật tƣơng đối chuẩn xác, có ví dụ minh họa phần lý thuyết tập hợp nhiều số liệu thống kê trình phát triển kinh tế Việt Nam nƣớc khác Giáo trình Kinh Tế Phát Triển đƣợc biên soạn dựa việc kế thừa tham khảo hai mƣơi tác phẩm kinh tế phát triển đƣợc sử dụng trƣờng đại học nƣớc, đặc biệt nhiều nghiên cứu thực nghiệm nƣớc liên quan đến chủ đề phát triển Nội dung giáo trình gồm chƣơng ThS Phạm Thị Hồng Duyên làm chủ biên biên soạn Chƣơng 1: Các nƣớc phát triển lựa chọn đƣờng phát triển Chƣơng 2: Tổng quan tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế Chƣơng 3: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Chƣơng 4: Các nguồn lực với phát triển kinh tế Chƣơng 5: Phát triển ngành kinh tế Chƣơng 6: Đƣờng lối sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nƣớc Mặc dù tác giả đầu tƣ nhiều thời gian công sức cho việc biên soạn, song giáo trình cịn thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung để lần tái sau đƣợc hoàn chỉnh Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Phạm Thị Hồng Duyên MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CHƢƠNG 1: CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN Sự phân chia nƣớc theo trình độ phát triển 1.1 Sự xuất giới thứ ba 1.2 Phân chia nƣớc theo trình độ phát triển kinh tế .9 Những đặc trƣng nƣớc phát triển .10 2.1 Sự khác biệt nƣớc phát triển 10 2.2 Những đặc điểm chung nƣớc phát triển 10 2.3 Sự cần thiết lựa chọn đƣờng phát triển 11 THỰC HÀNH 12 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SỰ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ .13 Bản chất tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội .13 1.1.Khái niệm tăng trƣởng, phát triển kinh tế phát triển bền vững 13 1.2 Đánh giá phát triển kinh tế 15 1.3 Đánh giá phát triển xã hội .18 Nhân tố tác động đến tăng trƣởng kinh tế 18 2.1 Các nhân tố kinh tế .18 2.2 Các nhân tố phi kinh tế .20 2.3.Vai trị phủ tăng trƣởng kinh tế 22 Các vấn đề phát triển kinh tế .22 3.1 Phát triển ngƣời phát triển kinh tế 22 3.2.Vấn đề bất bình đẳng phát triển kinh tế 23 3.3 Vấn đề nghèo khổ phát triển kinh tế 24 THỰC HÀNH 26 CHƢƠNG 3: CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 27 Khái niệm loại cấu kinh tế 27 1.1 Khái niệm cấu kinh tế .27 1.2 Các loại cấu kinh tế .27 Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành 28 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế ý nghĩa nghiên cứu cấu ngành kinh tế 28 2.2 Tính quy luật xu hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế .29 2.3 Các mơ hình chuyển dịch cấu ngành kinh tế .32 THỰC HÀNH 43 CHƢƠNG 4: CÁC NGUỒN LỰC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 44 Nguồn lực lao động với phát triển kinh tế 44 1.1 Nguồn lực lao động nhân tố ảnh hƣởng 44 1.2 Cơ cấu việc làm thị trƣờng lao động .46 1.3 Vai trò lao động phát triển kinh tế .49 Tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng với phát triển kinh tế 50 2.1 Đặc điểm phân loại tài nguyên thiên nhiên 50 2.2 Tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế 51 2.3 Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng sinh thái 52 Vốn với phát triển kinh tế .54 3.1 Vốn sản xuất vốn đầu tƣ .54 3.2 Vai trò vốn sản xuất vốn đầu tƣ với phát triển kinh tế 55 3.3 Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tƣ .57 3.4 Những giải pháp chủ yếu huy động sử dụng vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế 59 Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế 60 4.1 Bản chất vai trò khoa học công nghệ phát triển 60 4.2 Phƣơng hƣớng phát triển khoa học công nghệ .62 4.3 Đổi công nghệ phát triển triển kinh tế 63 THỰC HÀNH 66 CHƢƠNG 5: PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ 67 Phát triển kinh tế nông nghiệp 67 1.1 Vai trị nơng nghiệp nông thôn phát triển kinh tế 67 1.2 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế nông nghiệp 68 1.3 Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp 69 Phát triển kinh tế công nghiệp 69 2.1 Đặc điểm vai trò công nghiệp phát triển kinh tế 69 2.2 Phƣơng hƣớng phát triển công nghiệp .70 2.3 Những giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp 71 Phát triển kinh tế dịch vụ 72 3.1 Đặc điểm vai trò kinh tế dịch vụ phát triển kinh tế .72 3.2 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế dịch vụ 74 3.3 Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế dịch vụ 76 THỰC HÀNH 80 CHƢƠNG 6: ĐƢỜNG LỐI VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NHÀ NƢỚC .81 Đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam qua giai đoạn 81 1.1 Đƣờng lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1976-1985 81 1.2 Đƣờng lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2000 82 1.3 Đánh giá kết hoạt động kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi 84 Chiến lƣợc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 84 2.1 Chiến lƣợc phát triển quan điểm chiến lƣợc 84 2.2 Nội dung chủ yếu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội .85 2.3 Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội thời kỳ 2006 – 2010 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã môn học: MH17 Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Kinh tế phát triển môn khoa học sở khối ngành kinh tế, đƣợc bố trí học vào học kỳ năm học thứ - Tính chất: Trang bị hệ thống kiến thức phát triển kinh tế - xã hội làm sở cho việc tiếp cận, nghiên cứu phát triển kinh tế ngành Mục tiêu môn học - Về kiến thức : + Trình bày đƣợc vấn đề lý luận chất, nội dung tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội + Đánh giá đƣợc nguồn lực tác động đến phát triển kinh tế - xã hội - Về kỹ : Tính tốn đánh giá đƣợc tiêu phản ánh tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, ngành kinh tế - Về lực tự chủ trách nhiệm: Tuân thủ đƣờng lối sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nƣớc Nội dung môn học Chƣơng 1: Các nƣớc phát triển lựa chọn đƣờng phát triển Chƣơng 2: Tổng quan tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế Chƣơng 3: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Chƣơng 4: Các nguồn lực với phát triển kinh tế Chƣơng 5: Phát triển ngành kinh tế Chƣơng 6: Đƣờng lối sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nƣớc CHƢƠNG 1: CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN Mã chƣơng: MH17.01 Các nƣớc phát triển có tƣơng đồng định điều kiện lịch sử, địa lý, trị kinh tế, nhƣng nƣớc có khác biệt bản, tạo nên tính đa dạng cho nƣớc Những khác biệt chi phối đến việc xác định lợi đƣờng phát triển nƣớc Trong trình tìm kiếm đƣờng phát triển, nƣớc sử dụng nhiều cách khác nhau, nội dung trọng tâm trình lựa chọn hình thành mơ hình phát triển nƣớc quan điểm giải mối quan hệ mặt kinh tế (tăng trƣởng) mặt xã hội (tiến công xã hội) trình phát triển Nhiều nƣớc, trình lựa chọn đƣờng phát triển đồng cách ngây thơ phát triển kinh tể với tăng trƣởng kinh tể, tìm cách để giải tốn tăng trƣởng kinh tế nhanh Có nƣớc lại qua nhấn mạnh đen giải công băng xã hội xem tất gọi phát triển v.v… Đó nội dung đƣợc đề cập chƣơng Mục tiêu chương: - Phân biệt đƣợc nƣớc theo trình độ phát triển Tóm tắt đặc trƣng chung nƣớc phát triển Giải thích cần thiết phải lựa chọn đƣờng phát triển - Thu thập tiêu để so sánh mức độ phát triển nhóm nƣớc công nghiệp phát triển, nƣớc công nghiệp mới, nƣớc xuất dầu mỏ nƣớc phát triển Nội dung Sự phân chia nƣớc theo trình độ phát triển 1.1 Sự xuất giới thứ ba - Sau Chiến tranh giới thứ hai, sóng giải phóng thuộc địa bùng nổ mạnh mẽ châu Á, lan sang nƣớc Châu Phi - Việc giải phóng thuộc địa làm xuất nhân tố sân khấu trị quốc tế: “ giới thứ ba” “Thế giới thứ ba” đƣợc gọi để phân biệt với “ giới thứ nhất” nƣớc có kinh tế phát triển - theo đƣờng tƣ chủ nghĩa “ Thế giới thứ hai” nƣớc có kinh tế tƣơng đối phát triển - theo đƣờng xã hội chủ nghĩa - Để tránh rơi vào khối khối khác, nhiều quốc gia thuốc giới thứ ba tìm cách liên kết lại với nhau, phủ nhận việc phân chia giới thành Đông – Tây Các nƣớc thuộc “ giới thứ ba” có chủ trƣơng trung lập, “khơng liên kết” 1.2 Phân chia nƣớc theo trình độ phát triển kinh tế Tuy nhiên, sau chiến tranh giới thứ hai, nƣớc phát triển có phân hóa mạnh, nhờ có ƣu đãi thiên nhiên nên số nƣớc tạo đƣợc nguồn thu nhập lớn cho đất nƣớc Xuất phát từ thực tế này, Ngân hàng giới (WB) đề nghị xếp nƣớc giới thành nhóm  Nhóm 1: Các nƣớc cơng nghiệp phát triển – DCs Có khoảng 40 nƣớc thuộc nhóm này, nƣớc có mức GNI/ngƣời đạt 15.000 USD/ngƣời có tỷ trọng cơng nghiệp cao kinh tế Điển hình nhƣ nƣớc thuộc nhóm G7 Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, Đức, Italia Canada Năm 1999 thêm Nga  nhóm G8 Các nƣớc có nên cơng nghiệp phát triển: nƣớc thuộc khu vực Tây Âu, Bắc Âu, Đơng Âu, Oxtraylia, Niudilan…  Nhóm 2: Các nƣớc cơng nghiệp – NICs Thu nhập bình quân đầu ngƣời nƣớc đạt khoảng 6.000 USD/ngƣời có khoảng 10 nƣớc, vùng lãnh thổ đạt trình độ NICs nhƣ Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Braxin, Mexico, Hồng Kong, Đài Loan, Singapo, Hàn Quốc…  Nhóm 3: Các nƣớc xuất dầu mở Đây nƣớc tận dụng ƣu đãi nguồn dầu mỏ lớn để tiến hành khai thác dầu mỏ xuất Các nƣớc tập hợp lại Tổ chức Xuất Khẩu dầu mỏ (OPEC)  Nhóm 4: Các nƣớc phát triển – LDCs Là nƣớc hầu hết thuộc giới thứ ba - nƣớc có cơng nghiệp lạc hậu, lên Chia làm loại: - Nƣớc có mức thu nhập bình qn/ngƣời: GNI/ngƣời >2.000USD/ngƣời - Nƣớc có mức thu nhập bình qn/ngƣời: GNI/ngƣời > 600USD/ngƣời - Nƣớc có mức thu nhập bình quân/ngƣời: GNI/ngƣời < 600USD/ngƣời - Giai đoạn từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1975, Hà Lan đạt đƣợc thành công: + Lạm phát vƣợt qua 3%/năm + Tốc độ tăng GDP thƣờng 5% + Nạn thất nghiệp giao động xung quanh tỷ lệ 1% → Bí thành cơng là: Khu vực xuất truyền thống có sức cạnh tranh mạnh so với đối thủ toàn giới nhƣ sản phẩm nông nghiệp hàng điện tử - Đầu năm 70, Hà Lan tìm thấy số lƣợng dự trữ đáng kể khí đốt tự nhiên → Xuất lƣợng khí đốt lớn → Làm tăng 10% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, tăng 4% GDP, tỷ giá hối đoái tăng lên để gần 30% bạn hàng truyền thống - Kết quả: Chi phí sản xuất nƣớc tăng lên, đồng la thị trƣờng nƣớc bị sụt giá → Tỷ lệ lạm phát tăng từ 2% năm 1970 lên 10% năm 1975 tốc độ tăng GDP giảm từ 5% xuống 1% 2.3 Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng sinh thái 2.3.1 Vai trị nhà nước - Hoạch định sách tổ chức máy quản lý nhà nƣớc có đủ lực để thực đồng chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội gắn với bảo vệ Tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng sinh thái - Khuyến khích phát triển ngành khoa học tài ngun, mơi trƣờng - Ban hành sách thực tiết kiệm sử dụng Tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích phát triển cơng nghệ tiên tiến có khă giảm bớt xử lý loại phế thải,… - Ban hành sách khuyến khích bảo vệ, trồng loại xanh theo quy hoạch,trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc định canh, định cƣ, hạn chế nạn đốt rẫy làm nƣơng,… - Thƣờng xuyên tuyên truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng - Mở rộng củng cố hợp tác quốc tế, tiếp nhận thông tin, tƣ vấn giúp đỡ kinh phí nghiên cứu, đào tạo cán bộ,…có liên quan tới khai thác, sử dụng Tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng 52 2.3.2 Quan điểm thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên a Quan điểm thăm do, khai thác tài nguyên - Tập trung sức ngƣời, sức đầu tƣ phát triển ngành khoa học địa chất, đầu tƣ thiết bị, công nghệ tiên tiến đại cho đội khảo sát, - Việc đánh giá, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải có phối hợp đồng ngành khoa học, kinh tế, tài chính, tƣ pháp tự giác dân cƣ - Đánh giá xác trữ lƣợng thăm dị, trữ lƣợng khai thác, trữ lƣợng cơng nghiệp loại khống sản có, làm sở đề xuất sách thích hợp để tận thu địa tơ tài ngun có xác định chiến lƣợc khai thác, sử dụng tài nguyên b Quan điểm sử dụng tài nguyên thiên nhiên - Đối với tài nguyên hữu hạn phải tiết kiệm tiêu dùng; kế hoạch đầu tƣ khai thác phải gắn với kế hoạch bảo vệ môi trƣờng; tận dụng triệt để lực, công suất mỏ, tránh lãng phí tài ngun cơng nghệ khai thác - Từng bƣớc hồn thiện q trình từ thăm dò, khai thác, chế biến, tiêu dùng sản phẩm, hạn chế đến mức thấp việc xuất nguyên liệ, nhập sản phẩm tiêu dùng - Đối với tài ngun vơ hạn phải hồn chỉnh hệ thống sách, giáo dục, động viên nhân dân tham gia bảo vệ môi trƣờng 2.3.3 Bảo vệ môi trường sinh thái khai thác sử dụng Tài nguyên thiên nhiên + Việc phát triển kinh tế ạt, công nghiệp hoá giá ảnh hƣởng đến môi trƣờng dƣới tác hại sau: - Nạn tàn phá rừng gây tƣợng xa mạc hoá đất đai canh tác, làm thay đổi khí hậu, thời tiết, thiên tai hạn hán, lũ lụt tăng lên - Công nghiệp giao thơng phát triển thải vào khí lƣợng khổng lồ khí CO2 loại khí độc hại khác làm suy giảm tầng ô zôn → khả ngăn tia cực tím tầng bình lƣu giảm, tác hại đến sinh trƣởng loài động thực vật,… - Các hỗn hợp khí có chứa lƣu huỳnh thải vào khí tạo trận mƣa axit phá hoại thảm thực vật sinh vật sống dƣới nƣớc, ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời 53 - Công nghiệp hạt nhân phát triển, vụ nổ hạt nhân, khí độc, chất phóng xạ chất thải từ nhà máy tác nhân gây huỷ hoại môi trƣờng - Sự săn bắn thú rừng, đánh bắt thuỷ hải sản bừa bãi cho nguồn lợi sinh vật nhanh chóng bị cạn kiệt, gây tình trạng cân sinh thái Nhƣ vậy, việc khai thác sử dụng TNTN ln gắn bó hữu với bảo vệ môi trƣờng sinh thái + Biện pháp bảo vệ môi trƣờng sinh thái khai thác sử dụng TNTN Thứ nhất: cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên tổ chức thực thi có hiệu lực luật pháp ban hành Thứ hai: sử dụng biện pháp sinh học để tái tạo, nâng cao độ phì nhiêu đất đai, trì phát triển loại thực vật, động vật, đảm bảo ổn định cân sinh thái Thứ ba: sử dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến để khắc phục tình trạng nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nƣớc, xử lý chất thải rắn; sử dụng loại thiết bị lọc bụi, giảm thanh, chống xạ, phóng xạ Biện pháp tích cực trồng nhiều xanh Vốn với phát triển kinh tế 3.1 Vốn sản xuất vốn đầu tƣ 3.1.1 Vốn sản xuất Vốn sản xuất đƣợc bắt nguồn từ quan niệm tài sản quốc gia Tài sản quốc gia đƣợc hiểu nhƣ sau: Theo nghĩa rộng: Tài nguyên thiên nhiên đất nƣớc, loại tài sản đƣợc sản xuất nguồn vốn ngƣời Theo nghĩa hẹp: Là toàn cải vật chất lao động sáng tạo ngƣời tích luỹ lại qua thời gian theo tiến trình lịch sử phát triển đất nƣớc Nhƣ vậy, vốn sản xuất giá trị tài sản đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện trực tiếp phục vụ cho trình sản xuất dịch vụ bao gồm vốn cố định vốn lƣu động Dựa vào chức tham gia vào q trình hoạt động kinh tế phân biệt Vốn cố định Vốn lƣu động 54 3.1.2 Vốn đầu tư hình thức đầu tư Vốn đầu tƣ Hoạt động đầu tƣ sx Tài sản vật chất cụ thể Vốn đầu tƣ, bao gồm: + Vốn đầu tƣ vào TSCĐ: Vốn đầu tƣ vốn đầu tƣ sửa chữa lớn + Vốn đầu tƣ vào TSLĐ Nhƣ vậy, Hoạt động đầu tƣ cho sản xuất việc sử dụng vốn đầu tƣ để phục hồi lực sản xuất cũ tạo thêm lực sản xuất mới, nói cách khác, trình thực tái sx loại tài sản sản xuất Có lý để tiến hành hoạt động đầu tƣ: - Thứ nhất: Là đặc điểm việc sử dụng tài sản (TSCĐ TSLĐ) - Thứ hai: Là nhu cầu quy mô sản xuất HH ngày mở rộng - Thứ ba: Là thời đại tiến khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ Hình thức đầu tƣ: - Đầu tƣ trực tiếp - Đầu tƣ gián tiếp 3.2 Vai trò vốn sản xuất vốn đầu tƣ với phát triển kinh tế 3.2.1 Phân tích mơ hình Harrod Domar - Vào cuối năm 30 kỷ XX, với học thuyết kinh tế Keynes, ông cho kinh tế đạt tới trì cân dƣới mức sản lƣợng tiềm Tuy nhiên ông nhận thấy xu hƣớng phát triển kinh tế đƣa sản lƣợng thực tế gần mức sản lƣợng tiềm tốt Để có đƣợc chuyển dịch đầu tƣ đóng vai trò định định - Khi nghiên cứu mơ hình kinh tế này, hai nhà khoa học Roy Harrod (Anh) Evsay Domar (Mỹ) đƣa mơ hình mang tên Harrod Domar Mơ hình cho rằng, đầu đơn vị kinh tế, ngành hay toàn kinh tế phụ thuộc vào tổng vốn đầu tƣ cho đơn vị - Mơ hình Harrod Domar + Tốc độ tăng trƣởng đầu (g) g = Y/Y (1) 55 Y: Đầu + Tỷ lệ tích lũy GDP (s) s = St/Y (2) St: Mức tích lũy kinh tế Vì tiết kiệm nguồn gốc đầu tƣ, nên mặt lý thuyết đầu tƣ tiết kiệm (St = It) s = It/Y (3) + Mục đích đầu tƣ để tạo vốn sản xuất, nên I t = Kt Nếu k tỷ số gia tăng vốn sản lƣợng (gọi hệ số ICOR), ta có: k = Kt/Y k = It /Y Mà: g = Y/Y = It Y/ It Y = s/k Hệ số ICOR cho biết: vốn sản xuất đƣợc tạo đầu tƣ dƣới dạng nhà máy, trang thiết bị yếu tố tăng trƣởng, khoan tiết kiệm dân cƣ, đơn vị nguồn gốc vốn đầu tƣ 3.2.2 Tác động vốn đầu tư vốn sản xuất đến tăng trưởng kinh tế Hình 1.1: Tác động vốn đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế AS E1 P1 P0 E0 AD1 AD0 Y0 Y1 Y Nếu nhƣ kinh tế, với đƣờng tổng cầu AD0 cân điểm E0 dƣới tác động tăng đầu tƣ làm dịch chuyển đƣờng tổng cầu sảng phải, vào vị trí AD1, thiết lập điểm cần E1 Điều đồng nghĩa với việc làm cho mức sản lƣợng tăng từ Y0 lên Y1 mức giá tăng từ P0 lên P1 56 Hình 1.2: Tác động vốn đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế P AS AS1 E0 Po E1 P1 AD Yo Y1 Y Nếu nhƣ kinh tế, với đƣờng tổng cung AS0 cân điểm E0 dƣới tác động tăng vốn sx làm dịch chuyển đƣờng tổng cung sang phải, vào vị trí AS1, thiết lập điểm cân E1 Điều đồng nghĩa với việc làm cho mức sản lƣợng tăng từ Y0 đến Y1 mức giá giảm từ P0 xuống P1 3.3 Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tƣ Cầu đầu tƣ dự định (kế hoạch) đầu tƣ chủ đầu tƣ nhằm thay tăng thêm giá trị tài sản cố định hay dự trữ tài sản lƣu động Tổng cầu Hình 1.3: Tổng cầu AD = C +I AD = C Thu nhập 57 Đƣờng tổng cầu tổng chi tiêu dự định hộ gia định chi đầu tƣ doạnh nghiệp Bởi cầu đầu tƣ cố định, tiêu dùng tăng lên mức tăng thu nhập Cộng thêm cầu đầu tƣ cố định vào hàm tiêu dùng C cho ta xác định hàm tổng cầu AD = C + I Hai yếu tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ là: Lãi suất tiền vay, yếu tố lãi suất tiền vay 3.3.1 Lãi suất tiền vay Lợi nhuận đầu tƣ có cao mức lãi suất tiền vay khơng? Nên đầu tƣ nào? i i1 i0 DI I1 I0 Hình 1.4: Hàm cầu đầu tƣ I Chủ đầu tƣ nên đầu tƣ lợi nhuận thực dự báo tƣơng lai lớn mức lãi suất tiền vay phải trả Khi lãi (tăng) => Thu nhập biên (giảm) => Nhu cầu đầu tƣ (giảm) ngƣợc lại Tại mức giá tài sản đầu tƣ mức lợi nhuận kỳ vọng xác định, thay đổi mức lại suất tiền vay ảnh hƣởng đến nhu cầu đầu tƣ Nếu lãi suất tiền vay tăng từ i0 lên i1 nhu cầu đầu tƣ giảm từ I0 xuống I1 Lãi suất tiền vay biến nội sinh hàm cầu đầu tƣ 33.2 Các nhân tố lãi suất tiền vay Đó Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh thời kỳ lên làm tăng nhu cầu đầu tƣ, đẩy đƣờng cầu đầu từ DI sang phải, vào vị trí DI' nói cách khác, với mức lãi suất tiền vay xác định i0 nhu cầu vốn đầu tƣ tăng từ I lên I' Trái lại chu kỳ kinh doanh xuống kéo đƣờng cầu đầu tƣ D sang trái, nhu cầu vốn đầu tƣ giảm 58 Hình 1.5: Ảnh hƣởng chu kỳ kinh doanh đến đƣờng cầu đầu tƣ i i0 DI‟ DI I I‟ I Ngồi cịn có yếu tố thuế thu nhập doanh nghiệp môi trƣờng đầu tƣ tác động đến cầu vốn đầu tƣ 3.4 Những giải pháp chủ yếu huy động sử dụng vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế a Tạo mơi trƣờng khuyến khích nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ - Sự ổn định kinh tế, trị, xã hội yêu cầu trƣớc hết nhà kinh doanh yên tâm bỏ vốn đầu tƣ, dự kiến thực thi dự án đầu tƣ dàu hạn, giảm bớt rủi ro q trình đầu tƣ - Mơi trƣờng đầu tƣ đƣợc hệ thống luật pháp sách Nà nƣớc đảm bảo - Mơi trƣờng đầu tƣ khuyến khích thu hút đầu tƣ phải xem lợi nhuận động lực kinh tế mạnh mẽ kích thích sáng tạo kinh doanh, đổi công nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế b Phát triển thị trƣờng tài - Thực qua hai kênh dẫn vỗn: kênh gián tiếp trực tiếp: + Kênh dẫn vốn gián tiếp thực thơng qua trung gian tài nhƣ hệ thống ngân hàng, quỹ tín dụng, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính, quỹ đầu tƣ + Kênh dẫn vốn trực tiếp đƣợc thực thơng qua thị trƣờng chứng khốn 59 => Củng cố nâng cao lực kinh doanh cạnh tranh trung gian tài với hình thức đa dạng, thích hợp c Tiếp tục hồn thiện chích sách tài chính, tiền tệ - Tiếp tục cải cách hệ thống thuế - Đối với sách chi ngân sách + Chi cho đầu tƣ khoản chi có tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế Vì vậy, tăng chi cho đầu tƣ phát triển đƣợc coi khuynh hƣớng tích cực + Tăng cƣờng quản lý nợ; nợ nƣớc ngồi Cần phải có sách vay trả nợ đắn để tránh đất nƣớc rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ d Nâng cao hiệu vốn đầu tƣ từ ngân sách Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế 4.1 Bản chất vai trị khoa học cơng nghệ phát triển 4.1.1 Bản chất khoa học công nghệ a Bản chất khoa học - Khoa học tập hợp hiểu biết tƣ nhằm khám phá thuộc tính cuả tồn khách quan tƣợng tự nhiên xã hội - Nguồn gốc khoa học: bắt nguồn từ đấu tranh ngƣời với giới tự nhiên, trƣớc hết thực tiễn sản xuất cải vật chất tạo cho ngƣời làm chủ đƣợc sống - Phân loại Khoa học: Khoa học tự nhiên khoa học xã hội + Khoa học tự nhiên nghiên cứu vật tƣợng trình tự nhiên phát, phát quy luật tự nhiên, xác định phƣơng thức chinh phục tự nhiên + Khoa học xã hội nghiên cứu tƣợng, trình quy luật vận động, phát triển xã hội, làm sở thúc đẩy tiến xã hội phát triển ngƣời b Bản chất công nghệ - Công nghệ tập hợp phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ phƣơng tiện để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm hay dịch vụ phục vụ cho đời sống xã hội - Công nghệ đƣợc coi kết hợp phần cừng phần mềm: + Phần cứng phản ánh kỹ thuật phƣơng pháp sản xuất 60 Kỹ thuật đƣợc hiểu toàn điều kiện vật chất, ngƣời tạo để sử dụng quỏ trỡnh sản xuất nhằm làm biến đổi cỏc đối tƣợng vật chất cho phự hợp với nhu cầu ngƣời Kỹ thuật định tăng suất lao động + Phần mềm bao gồm ba thành phần: Thành phần ngƣời với kiến thức, kỹ năng, tay nghề, kinh nghiệm … lao động Thành phần thơng tin gồm bí quyết, quy trình, phƣơng pháp, liệu, thiết kế… Thành phần tổ chức, thể việc bố trí, xếp, điều phối quản lý c Mối quan hệ khoa học công nghệ - Nếu KH hoạt động tìm kiếm, phát nguyên lý, quy luật trình phát triển biện pháp thúc đẩy phát triển cơng nghệ hoạt động nhằm áp dụng kết tìm kiếm, phát vào thực tiễn sản xuất đời sống - Nếu hoạt động KH đƣợc đánh giá theo mức độ khám phá hay nhận thức quy luật tự nhiên, xã hội tƣ hoạt động công nghệ lại đƣợc đánh giá thƣớc đo qua phần đóng góp việc giải mục tiêu KT-XH - Nếu tri thức khoa học, KH bản, đƣợc phổ biến rộng rãi trở thành tài sản chung, cơng nghệ lại hàng hóa có chủ sở hữu cụ thể, mua bán Cơng nghệ loại hàng hóa đặc biệt Khác với sản phẩm thơng thƣờng, trình sử dụng sản phẩm đi, cịn cơng nghệ cịn mãi, cơng nghệ cịn đƣợc dùng nhiều lần cơng nghệ bị lỗi thời - Các hoạt động KH thƣờng đòi hỏi khoảng thời gian dài, cịn cơng nghệ lại nhanh chúng bị thay Nhiều nhập cơng nghệ chƣa kịp sử dụng bị giá trị Do đó, vấn đề tranh thủ thời gian hiệu quả, để chậm thời gian hiệu Tuy KH CN có nội dung khác nhau, nhƣng chỳng cú mối liên hệ chặt chẽ, tác động thúc đẩy lẫn Khoa học không mơ tả khỏi qt cơng nghệ, mà cịn tác động trở lại mở đƣờng cho phát triển công nghệ KH tạo sở lý thuyết phƣơng pháp cho ứng dụng, triển khai cụng nghệ sản xuất, đời sống Nếu khoa học vạch nội dung chủ yếu cơng nghệ, khoa học ứng dụng có vai trị cụ thể hóa lý luận khoa học vào 61 phỏt triển công nghệ Ngƣợc lại, công nghệ sở để tổng quát hóa thành nguyên lý khoa học 4.1.2 Vai trị khoa học cơng nghệ a Mở rộng khả sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Nguồn lực sản xuất đƣợc mở rộng: Khả phát hiện, khai thác đƣa vào sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Làm biến đổi chất lƣợng lao động: Cơ cấu lao động xh chuyễn từ lao động giản đơn sang lao động máy móc, có trình độ kỷ thuật nâng cao suất lao động Mở rộng khả huy động, phân bổ sử dụng nguồn vốn đầu tƣ cách có hiệu Khoa học cơng nghệ tạo điều kiện chuyển từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu b Thúc đẩy trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế Khoa học công nghệ không đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành, mà làm cho phân công lao động xã hội trở nên sâu sắc đƣa đến phân chia ngành thành nhiều ngành nhỏ, xuất nhiều ngành mớí, nhiều lĩnh vực Tỷ trọng GDP ngành công nghiệp, dịch vụ có xu hƣớng tăng dần, cịn ngành nơng nghiệp ngày giảm Cơ cấu nội ngành biến đổi theo hƣớng ngày mở rộng quy mơ sản xuất ngành có hàm lƣợng kỹ thuật công nghệ cao Lao động tri thức ngày chiếm tỷ trọng lớn c Tăng sức cạnh tranh hàng hoá, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Mục tiêu DN tối đa hoá lợi nhuận muốn phải sx hàng hố có nhu cầu lớn, tối thiểu hố chi phí đầu vào, nâng cao chất lƣợng, cải tiến mẫu mã…áp dụng khoa học công nghệ Các yếu tố sản xuất ngày đại đồng Quy mô mở rộng, thúc đẩy đời phát triển loại hình DN 4.2 Phƣơng hƣớng phát triển khoa học công nghệ a Đối với khoa học xã hội nhân văn 62 Tập trung vào hƣớng chủ yếu: tổng kết thực tiễn đất nƣớc, sâu nghiên cứu vấn đề lớn đất nƣớc, khu vực toàn cầu hóa, giải vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc, cung cấp luận cho việc hoạch định đƣờng lối, chiến lƣợc, sách phát triển kinh tế - xã hội, phát huy nhân tố ngƣời văn hóa Việt Nam b Đối với khoa học tự nhiên Chú trọng hƣớng nghiên cứu vào giải vấn đề thực tiễn đặt nhƣ: làm rõ sở khoa học phát triển lĩnh vực công nghệ trọng điểm, việc triển khai nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trƣờng, dự báo, phịng tránh, giảm nhẹ hậu thiên tai c Đối với công nghệ - Đổi công nghệ lĩnh vực, nhằm thu hẹp khoảng cách tụt hậu trình độ công nghệ so với nƣớc tiên tiến khu vực - Phát triển ứng dụng số hƣớng công nghệ cao nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng đại hóa tạo bƣớc nhảy vọt suất, chất lƣợng, hiệu kinh tế - Chú trọng nhập công nghệ mới, đại, thích nghi cơng nghệ nhập khẩu, tiến tới cải tiến sáng tạo công nghệ Việt Nam - Hƣớng phát triển ứng dụng công nghệ số ngành cụ thể: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ 4.3 Đổi công nghệ phát triển triển kinh tế 4.3.1 Các phương thức tác động đổi công nghệ - Đổi công nghệ trung hòa gắn với việc đạt mức sản lƣợng cao số lƣợng tổ hợp giữ nguyên yếu tố đầu vào trình sản xuất Thực chất q trình chun mơn hóa sản xuất dẫn đến dịch chuyễn đƣờng khả sản xuất sang phải - Đổi cơng nghệ tiết kiệm đƣợc lao động vốn: Đạt đƣợc mức sản lƣợng cao với số lƣợng đầu vào lao động vốn + Đối với nƣớc phát triển: Với phƣơng châm đổi công nghệ nhằm tiết kiệm lao động + Đối với nƣớc phát triển có lực lƣợng lao động dồi đổi cơng nghệ nhằm tiết kiệm vốn, sử dụng hết lao động 63 Radio Đƣờng cong lực sx P’ P P O P’ Gạo P - Đổi cơng nghệ làm tăng lực vốn lao động: + Đổi công nghệ làm tăng lao động chất lƣợng hay kỹ lực lƣợng lao động đƣợc nâng cao + Đổi công nghệ tăng vốn việc sử dụng có hiệu loại tƣ liệu sản xuất 4.3.2 Nội dung đổi công nghệ a Đổi sản phẩm S P P1 P0 D1 D0 O Q0 Q1 Q Đổi sản phẩm tạo sản phẩm mới, cải tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng đẩy đƣờng đƣờng cầu lên phía 64 sang phải từ D0 sang D1 sản lƣợng tiêu thụ tăng từ Q0 lên Q1 với mức giá đơn vị sản phẩm tăng từ P0 lên P1 b Đổi quy trình sản xuất Cải tiến quy trình cơng nghệ cho phép tăng suất ngƣời lao động, từ nâng cao lực sản xuất P S0 S1 P1 P0 D O Q1 Q0 Q Cải tiến cơng trình kỹ thuật làm cho đƣờng cung dịch chuyển sang phải từ S0 sang đƣờng S1 Điều có nghĩa sản lƣợng sản xuất tăng từ Q0 lên Q1 cho phép tiết kiệm chi phí sản xuất (nhất chi phí lao động), giá sản phẩm giảm từ P1 xuống P0 65 THỰC HÀNH Bài tập thảo luận nhóm: Phân tích vai trị nguồn lực (nguồn lực lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên khoa học công nghệ) với phát triển kinh tế Việt Nam 66 ... . 81 Đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam qua giai đoạn 81 1 .1 Đƣờng lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 19 7 6 -1 985 81 1.2 Đƣờng lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 19 8 6-2 000... CHƢƠNG 5: PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ 67 Phát triển kinh tế nông nghiệp 67 1. 1 Vai trị nơng nghiệp nơng thơn phát triển kinh tế 67 1. 2 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế nông nghiệp. .. trƣởng kinh tế phát triển kinh tế Chƣơng 3: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Chƣơng 4: Các nguồn lực với phát triển kinh tế Chƣơng 5: Phát triển ngành kinh tế Chƣơng 6: Đƣờng lối sách phát triển

Ngày đăng: 27/07/2022, 12:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan