Giáo trình kinh tế phát triển (nghề kế toán doanh nghiệp cao đẳng)

91 4 0
Giáo trình kinh tế phát triển (nghề kế toán doanh nghiệp   cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng năm 2022 Trường cao đẳng Cơ Giới Quảng Ngãi, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế phát triển môn học nội dung chương trình đào tạo nghề Kế tốn doanh nghiệp Môn học trang bị kiến thức làm tảng để sinh viên nhận thức phát triển kỹ học môn chuyên môn nghề Với mục tiêu trang bị cho sinh viên vấn đề lý luận chất, nội dung tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội; nguồn lực phát triển đến kinh tế, đồng thời hình thành kỹ tính toán đánh giá tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế xã hội địa phương, ngành kinh tế, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập Đồng thời đáp ứng chương trình khung Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội, phục vụ nhu cầu giáo trình giảng dạy, học tập nghiên cứu sinh viên, Khoa Kinh tế Trường Cao đẳng Cơ Giới biên soạn Giáo trình Kinh tế phát triển (Dùng cho trình độ Cao đẳng) Giáo trình gồm nội dung cụ thể sau đây: Bài mở đầu Các nước phát triển lựa chọn đường phát triển Chương I Tổng quan tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Chương II Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Chương III Các nguồn lực với phát triển kinh tế Chương IV Phát triển ngành kinh tế Chương V Đường lối sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước Giáo trình Kinh tế phát triển Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cơ giới xét duyệt Tuy nhiên q trình biên soạn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Quảng Ngãi, ngày….tháng… năm 2022 Tham gia biên soạn Đỗ Thị Hồng Vân - Chủ biên MỤC LỤC NỘI DUNG Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU Bài mở đầu: Các nước phát triển lựa chọn đường phát triển 11 Sự phân chia nước theo trình độ phát triển 12 Những đặc trưng nước phát triển 14 Câu hỏi ôn tập tập 19 Chương I: Tổng quan tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế-xã hội 20 Bản chất tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội 21 Nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 27 Các vấn đề phát triển kinh tế 30 Câu hỏi ôn tập tập 31 Chương II: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 35 Khái niệm loại cấu kinh tế 36 Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành 39 Câu hỏi ôn tập tập 40 Chương III: Các nguồn lực với phát triển kinh tế 41 Nguồn lực lao động với phát triển kinh tế 50 Tài nguyên thiên nhiên môi trường với phát triển kinh tế 55 Vốn với phát triển kinh tế 59 Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế 65 Câu hỏi ôn tập tập 66 Chương IV: Phát triển ngành kinh tế 72 Phát triển kinh tế nông nghiệp 73 Phát triển kinh tế công nghiệp 75 Phát triển kinh tế dịch vụ 78 Câu hỏi ôn tập tập 79 Chương V: Đường lối sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước 83 Đường lối phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam qua giai đoạn 84 Chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 88 Câu hỏi ôn tập tập 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã môn học: MH 32 Thời gian môn học: 45 (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành, thảo luận, tập 17 giờ; Kiểm tra: giờ) Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Kinh tế học phát triển môn khoa học sở khối ngành kinh tế, bố trí học vào học kỳ năm học thứ - Tính chất: Trang bị hệ thống kiến thức phát triển kinh tế - xã hội làm sở cho việc tiếp cận, nghiên cứu phát triển kinh tế ngành - Ý nghĩa vai trị mơn học: Kinh tế phát triển một mơn học kinh tế mang tính chun biệt chuyên nghiên cứu vấn đề tăng trưởng phát triển Kinh tế phát triển tìm phương thức để đưa kinh tế phát triển thành kinh tế thịnh vượng Nội dung mơn Kinh tế phát triển đề cập mơ hình phát triển kinh tế, nguồn lực định tăng trưởng phát triển kinh tế, vấn đề phát triển nông nghiệp, công nghiệp, ; Việc vận dụng nguyên lý “Kinh tế phát triển” vào thực tiễn phát triển kinh tế quốc dân yêu cầu tất yếu khách quan quốc gia, quốc gia phát triển, đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng, phát triển bền vững Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: A1 Trang bị cho sinh viên tri thức mở rộng nâng cao; phát triển tư tăng trưởng, phát triển kinh tế, phát triển bền vững; điều kiện đảm bảo tăng trưởng, phát triển kinh tế nhanh bền vững điều kiện hội nhập quốc tế A2 Trang bị kiến thức mơ hình tăng trưởng kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam; A3 Bản chất, nội dung vấn đề lý luận liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế tái cấu kinh tế; A4 Thực trạng cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế trình cấu lại kinh tế Việt Nam năm qua Đồng thời trang bị học viên tri thức nâng cao chất, đặc điểm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng xu hướng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn tiến trình phát triển kinh tế - xã hội; - Về kỹ năng: B1 Hiểu rõ nguồn lực tăng trưởng phát triển kinh tế, đóng góp nguồn lực tăng trưởng ngành, địa phương Từ đó, tham gia đánh giá, hoạch định sách huy động phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực nhằm phát triển nhanh bền vững B2 Vận dụng kiến thức giảng vào đánh giá đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trang bị nhận thức tiến công xã hội phát triển kinh tế Việt Nam (khái niệm, tiêu đo lường tiến công xã hội, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội…) B3 Vận dụng kiến thức vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá sách chuyển dịch cấu kinh tế sách thúc đẩy cấu lại kinh tế điều kiện B4 Trên sở hiểu nắm bắt sở lý luận phát triển nông nghiệp, nơng dân nơng thơn, học viên hình thành kỹ vận dụng kỹ phân tích, đánh giá tình hình phát triển nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn nước, địa phương Trên sở phát triển tư hoạch định sách phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu toàn cầu - Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Xác lập niềm tin vào đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước ta tăng trưởng, phát triển kinh tế nhanh bền vững Việt Nam; đường lối đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế; chuyển dịch cấu kinh tế trình phát triển; Các cách thức thực trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế qua số mơ hình tăng trưởng; chuyển dịch cấu kinh tế tái cấu kinh tế Việt Nam từ sau đổi đến C2 Có ý thức học tập theo phương pháp biết suy luận, kết hợp lý luận với thực tiễn Chương trình khung nghề Kế toán doanh nghiệp Mã MH, MĐ I MH 01 MH 02 MH 03 MH 04 MH 05 MH 06 II MH 07 MH 08 MH 09 MH 10 MH 11 MH 12 MH 13 MH 14 Tên môn học, mơ đun Các mơn học chung/đại cương Chính trị Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng – An ninh Tin học Ngoại ngữ (Anh văn) Các mơn học, mơ đun đào tạo nghề Kinh tế trị Luật kinh tế Soạn thảo văn Anh văn chuyên ngành Kinh tế vi mô Nguyên lý thống kê Lý thuyết tài tiền tệ Lý thuyết kế tốn 18 2 3 Thời gian đào tạo (giờ) Trong Tổng Thực hành Lý Kiểm số /thực tập thuyết tra /bài tập 435 157 255 23 75 41 29 30 18 10 60 51 75 36 35 75 15 58 120 42 72 107 2365 886 1361 118 2 3 3 60 30 45 60 60 45 45 75 40 20 27 40 40 30 31 50 16 15 16 17 13 11 20 4 3 Số tín Quản trị doanh nghiệp Thống kê doanh nghiệp Thuế Tài doanh nghiệp Kế tốn doanh nghiệp Kế toán doanh nghiệp Thực hành kế toán doanh nghiệp thương mại MĐ 22 Thực hành kế tốn doanh nghiệp sản xuất MH 23 Phân tích hoạt động kinh doanh MH 24 Kế toán quản trị MĐ 25 Kế tốn hành nghiệp MH 26 Kiểm toán MĐ 27 Tin học kế toán MĐ 28 Thực tập nghề nghiệp MĐ 29 Thực tập tốt nghiệp MH 30 Toán kinh tế MH 31 Kinh tế vĩ mô MH 32 Kinh tế phát triển MH 33 Quản lý ngân sách MH 34 Kế toán thương mại dịch vụ MH 35 Quản trị văn phòng Tổng cộng MH 15 MH 16 MH 17 MH 18 MĐ 19 MĐ 20 MĐ 21 3 6 60 60 60 120 120 150 40 30 30 70 55 70 17 26 26 42 57 72 4 8 85 77 150 140 10 3 10 2 125 60 60 75 60 60 200 310 75 45 45 45 60 45 2800 30 30 30 30 13 0 49 30 25 25 26 25 1043 26 26 40 26 45 200 310 22 12 17 17 30 17 1616 4 0 3 141 Chương trình chi tiết mơn học: Thời gian (giờ) Số Tên chương, mục TT I Các nước phát triển lựa chọn Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra 2 10 đường phát triển II Tổng quan tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội III Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế IV Các nguồn lực với phát triển kinh tế V Phát triển ngành kinh tế 11 VI Đường lối sách phát triển kinh tế 3 45 25 17 - xã hội Nhà nước Cộng Điều kiện thực mơn học: 3.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Tivi, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, giáo án, giảng điện tử 3.4 Các điều kiện khác: Người học học xong môn kinh tế vi mô Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ quy ban hành kèm theo Thơng tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 40% 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Thường xuyên Phương pháp tổ chức Vấn đáp Định kỳ Viết Kết thúc môn học Viết Hình thức Chuẩn đầu Số kiểm tra đánh giá cột Tự luận/ A2, A2, A3,C1 Trắc nghiệm Tự luận/ A1, A2, B1, B2, Trắc nghiệm B3, C1, C2 Tự luận/ A1, A2, A3, A4, A5, Trắc B1, B2, B3, B4, B5, nghiệm C1, C2 Thời điểm kiểm tra Sau Sau 11 Sau 45 4.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân Hướng dẫn thực môn hoc 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Sinh viên học Cao đẳng nghề Kế toán doanh nghiệp 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm thực hành, tập Giáo viên hướng dẫn, phân tích sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng giáo án điện tử, sơ đồ kinh tế để minh họa tập ứng dụng * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơn học tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hồn thiện tốt tồn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc môn học - Chủ động tổ chức thực tự học Danh mục tài liệu tham khảo: - Th.S Đồng Thị Vân Hồng, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động 2010 - TS.Đinh Văn Hải & TS.Lương Thu Thủy, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Học viện tài 2014 - PGS, TS Nguyễn Vĩnh Thanh, TS Phạm Tú Tài, Giáo trình Kinh tế phát triển dành cho hệ cử nhân, Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 2018 - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lý luận trị , Hà Nội 2018 - Thủ tưởng Chính phủ, Quyết định số 432/QĐ – Ttg phê duyệt “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020” 10 - Công nghiệp thu hút lao động nông nghiệp, góp phần giải việc làm cho xã hội Công nghiệp tác động vào sản xuất nông nghiệp làm nâng cao suất lao động nông nghiệp, tạo khả giải phóng sức lao động nơng nghiệp Đồng thời phát triển mạnh mẽ công nghiệp làm cho sản xuất công nghiệp ngày mở rộng, tạo ngành sản xuất mới, khu công nghiệp mới, đến lượt cơng nghiệp thu hút lao động nông nghiệp giải việc làm cho xã hội Việc thu hút số lượng lao động ngày tăng từ nông nghiệp vào công nghiệp không góp phần giải việc làm, mà cịn tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn tăng thu nhập cho người lao động - Công nghiệp tạo hình mẫu ngày hồn thiện tổ chức sản xuất Do đặc điểm sản xuất, công nghiệp có đội ngũ lao động có tính tổ chức, kỷ luật cao, có tác phong lao động cơng nghiệp đội ngũ lao động cơng nghiệp ln phận tiên tiến cộng đồng dân cư Cũng đặc điểm sản xuất, lao động cơng nghiệp ngày có trình độ chun mơn hóa cao tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn người lao động chất lượng sản phẩm Trong hoạt động sản xuất, cơng nghiệp cịn có điều kiện tăng nhanh trình độ cơng nghệ sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học ngày cao vào sản xuất Tất đặc điểm làm cho lực lượng sản xuất ngày phát triển theo quan hệ sản xuất ngày hồn thiện Sự hồn thiện mơ hình sản xuất làm cho sản xuất cơng nghiệp trở thành hình mẫu kỹ thuật sản xuất đại, phương pháp quản lý tiên tiến, người lao động có ý thức tổ chức kỷ luật 2.2 Phương hướng phát triển công nghiệp Định hướng phát triển công nghiệp phát huy tối đa tiềm mạnh nước ta giai đoạn tới; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp chế biến tạo hội tham gia thị trường quốc tế; lựa chọn phát triển ngành công nghiệp, sản phẩm công nghiệp sử dụng công nghệ cao, tiết kiệm lượng, tiêu tốn tài ngun, thân thiện mơi trường, tăng nhanh hàm lượng khoa học, công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa hố sản phẩm cơng nghiệp 2.3.Những giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp - Phát triển nhanh ngành cơng nghiệp có khả phát huy lợi cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường nước thị trường nước ngồi chế biến nơng - lâm thủy sản, may mặc, giày da, điện tử, tin học số sản phẩm khác khí hàng tiêu dùng - Xây dựng có chọn lọc số ngành cơng nghiệp nặng như: dầu khí, luyện kim, chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng - Phát triển mạnh ngành công nghiệp công nghệ cao như: công nghệ thông tin viễn thông, điện tử, tự động hóa cơng nghệ phần mềm - Phát triển sở cơng nghiệp quốc phịng chế biến Kết hợp cơng nghiệp quốc phịng với cơng nghiệp dân dụng - Quy hoạch phân bổ công nghiệp nước Phát triển có hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao, hình thành cụm cơng nghiệp lớn khu kinh tế mở - Phát triển rộng khắp sở công nghiệp nhỏ vừa với ngành nghề đa dạng Đổi nâng cấp sở có để nâng cao chất lượng hiệu Phát triển nhiều 77 hình thức liên kết doanh nghiệp nhỏ, vừa lớn, nguyên liệu chế biến, tiêu thụ sản phẩm sở đảm bảo hài hịa lợi ích - Xác định sơ đồ phân bố lực lượng công nghiệp theo vùng lãnh thổ cách hợp lý - Phát triển thành phần kinh tế, đặc biệt xếp, tổ chức lại, đổi doanh nghiệp nhà nước liên kết thành phần kinh tế - Đổi khoa học công nghệ với tốc độ nhanh - Đổi nâng cao hiệu lực quản lý vĩ mô Nhà nước công nghiệp như: phương hướng đầu tư vốn, lao động, hợp tác quốc tế tổ chức quản lý Phát triển kinh tế dịch vụ 3.1 Đặc điểm vai trò kinh tế dịch vụ phát triển kinh tế Sản phẩm dịch vụ không tồn dạng vật thể Như vậy, việc xác định chất lượng sản phẩm dịch vụ khó khăn sản phẩm dịch vụ khác với sản phẩm hàng hóa tồn dạng hữu hình, sản phẩm dịch vụ vơ hình nên người ta khơng thể nhìn thấy thử mùi vị trước tiêu dùng chúng Chẳng hạn, người phụ nữ sửa sắc đẹp mỹ viện, chị ta nhìn thấy kết chưa tiêu dùng dịch vụ; bệnh nhân khám bệnh biết trước kết khám , vậy, trao đổi người tiêu dùng dịch vụ buộc phải tin vào uy tín, khả người cung cấp dịch vụ Việc sản xuất tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời Khác với ngành sản xuất vật chất, sản phẩm dịch vụ sản xuất sẵn để lưu kho, cất trữ để làm phần đệm điều chỉnh thay đổi nhu cầu thị trường Như vậy, sản phẩm dịch vụ không tách rời nguồn gốc nó, hàng hóa vật chất tồn khơng phụ thuộc vào có mặt hay vắng mặt nguồn gốc Chất lượng dịch vụ không ổn định Chất lượng dịch vụ thường dao động khoảng rộng phụ thuộc vào người cung ứng, phụ thuộc vào thời gian địa diểm cung ứng dịch vụ Khác với sản xuất vật chất, chất lượng sản phẩm quy định theo tiêu chuẩn định, ngược lại người ta khó xác định tiêu chuẩn cố định cho sản phẩm dịch vụ Nó phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh tiếp xúc, tác động qua lại người cung ứng người tiêu dùng dịch vụ Vì vậy, tiêu chuẩn hóa sản phẩm dịch vụ khả định mà khơng thể đạt mức độ tiêu chuẩn hóa sản phẩm hữu hình khác Sản phẩm ngành dịch vụ có độ co giãn cung cầu khơng ổn định Đối với sản phẩm hàng hóa ngành sản xuất vật chất quan hệ cung cầu tương đối ổn định, với sản phẩm ngành dịch vụ cầu khơng ổn định ln dao động Ví dụ: rạp hát nhu cầu cao điểm vắng khách khác nhau, chí người kinh doanh rạp hát khó xác định trước lượng vé bán Thông thường hoạt động dịch vụ sau thực yếu tố cấu thành dịch vụ không sau cung ứng Bởi nhiều hoạt động dịch vụ mang tính chất kỹ năng, lặp lặp lại nhiều lần (ví dụ chơi nhạc, cung cấp lượng thơng tin tư vấn ) chí sau nhiều lần phục vụ kỹ hướng tới hoàn thiện - Phát triển kinh tế liên quan chặt chẽ tới tăng trưởng nhanh khu vực dịch 78 vụ Ngành dịch vụ tồn tạì tất kinh tế chúng nhân tố thúc đẩy hoạt động kinh tế góp phần quan trọng vào nâng cao chất lượng sống người dân Các dịch vụ kết câu hạ tầng (các ngành dịch vụ tiện ích, xây dựng, giao thơng, viễn thơng tài chính) hỗ trợ tất cá loại hình doanh nghiệp; giáo dục, y tế dịch vụ giải trí có ảnh hưởng đến chất lượng lao động; dịch vụ kinh doanh chuyên nghiệp giúp tạo khả chuyên môn nhằm nâng cao tính, cạnh tranh; chất lượng dịch vụ Chính phủ có vai trị định mơi trường kinh doanh doanh nghiệp Các nghiên cứu tiến hành 20 năm qua mối quan hệ tăng trưởng kinh tế nhanh phát triển ngành dịch vụ chủ chốt, đáng ý ngành viễn thông, dịch vụ chuyên mơn dịch vụ kinh doanh Nói chung, với phát triển kinh tế, số ngành dịch vụ hay phân ngành dịch vụ định trở nên quan trọng động lực thúc đẩy phát triển Thông thường, việc tạo dựng sở cho kinh tế, dịch vụ tiện ích xây dựng hai ngành quan trọng Vận tải viễn thông hai ngành quan trọng cung cấp kết cấu hạ tầng kinh tế Tiếp theo đó, dịch vụ kinh doanh dịch vụ tài trở nên phức tạp hơn, hỗ trợ cho trình tăng trưởng liên tục tạo chun mơn hố Đồng thời, có di chuyển từ ngành công nghiệp kỹ thấp dịch vụ tiêu dùng (ví dụ dịch vụ bán lẻ) sang ngành công nghiệp kỹ cao hỗ trợ dịch vụ trung gian (ví dụ, dịch vụ kinh doanh) Mức độ sẵn có dịch vụ đầu vào chất lượng cao góp phần làm tăng giá trị gia tăng hàng công nghiệp tạo việc làm kỹ cao Thông thường, kinh tế trở thành kinh tế phát triển, phần lớn trình sản xuất trung gian bao gồm dịch vụ cung ứng cho công ty dịch vụ khác Ngành dịch vụ đóng góp trung bình khoảng 68% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, với tỷ trọng ngày tăng tổng thu nhập quốc dân (GNI) tính theo đầu người Ngay phần lớn kinh tế phát triển nhất, khu vực dịch vụ chiếm trung bình khoảng 40% GDP Trên thực tế, khơng phải tỷ trọng tuyệt đối khu vực dịch vụ GDP kinh tế phát triển hay chuyển đổi tạo khác biệt phát triển kinh tế, mà tốc độ tăng trưởng tương đối ba khu vực (nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ) Ngành dịch vụ tiếp tục dẫn đầu tăng trưởng kinh tế tất trình độ phát triển, phần thay đổi nhanh chóng cơng nghệ thơng tin viễn thơng hỗ trợ q trình cung cấp địch vụ Trong giai đoạn 1998-2003, tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ tồn cầu đạt trung bình khoảng 7%/năm, so với tăng trưởng GDP trung bình tồn cầu 4,7%/năm - Dịch vụ cầu nối yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển động, hiệu quả, đảm bảo thuận lợi văn minh cho lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần cho xã hội Dịch vụ phát triển cầu nối vùng, miền nước, nước nước ngoài, tạo điều kiện để quốc gia hội nhập với kinh tế khu vực giới - Phát triển dịch vụ tạo nhiều việc làm mới, thu hút phần lớn lực lượng lao động xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp Đồng thời với tăng trưởng sản lượng dịch vụ, công ty dịch vụ tạo khối lượng lớn việc làm, chiếm tới 90% việc làm toàn cầu kể từ năm 1990 Đóng vai trị quan trọng đặc biệt kinh tế chuyển đổi 79 phát triển, công ty dịch vụ tạo nhiều loại hình cơng việc khác phù hợp cho cử nhân đại học (do vậy, xuất phát từ “chảy máu chất xám” từ thị trường phát triển hơn) người tốt nghiệp phổ thông người thường gặp khó khăn tìm kiếm việc làm, kể phụ nữ Trong số kinh tế này, số lượng kinh tế có tỷ trọng việc làm khu vực dịch vụ tạo lớn tỷ trọng việc làm khu vực công nghiệp tạo tăng lên - Dịch vụ góp phần quan trọng xố đói giảm nghèo phát triển bền vững Chất lượng dịch vụ sống (như giáo dục y tế) trợ giúp ngành điện lực có vai trị vơ quan trọng việc cải thiện sống người nghèo Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp dịch vụ khởi nghiệp với lượng vốn nhỏ (điều khác với khu vực chế tạo), ngành dịch vụ tạo hội cho người với nguồn lực nhỏ tự kinh doanh kinh doanh có hiệu quả, đặc biệt phụ nữ Trong kinh tế nào, phần lớn doanh nghiệp dịch vụ đểu doanh nghiệp nhỏ hay nhỏ Về mặt môi trường, nhiều ngành dịch vụ ngành cơng nghiệp “sạch” giúp tránh bệnh ô nhiễm môi trường gây tránh huỷ hoại môi trường - Tập trung tăng trưởng khu vực dịch vụ cịn có lợi ích tiềm tàng khác khả nhân rộng lợi ích phát triển kinh tế tồn kinh tế Doanh nghiệp dịch vụ có lực cạnh tranh phát triển đơn vị nhỏ cộng đồng có hạ tầng sở viễn thông phù hợp Sự nở rộ doanh nghiệp dịch vụ (kèm theo hội việc làm) cộng đồng nơng thơn giúp hạn chế di cư khu vực thành thị trì ổn định cộng đồng nhỏ 3.2 Phương hướng phát triển kinh tế dịch vụ - Phát triển ngành thương mại - dịch vụ giai đoạn tới cần đặt mối quan hệ đa phương, mở rộng giao thương với khu vực sơi động Tp.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, thị trường vùng Duyên Hải Miền Trung, Đồng Bằng Sông Cửu Long đặc biệt thị trường nước ngồi xuất hàng nơng sản, nhập cung ứng vật tư, thiết bị công nghệ, hàng hóa phục vụ sản xuất, dân sinh địa bàn - Tiếp tục thúc đẩy phát triển thương mại nội địa không ngừng mở rộng thị trường khơng vùng lân cận mà cịn sang nước khu vực Đông Nam Á; tập trung chủ yếu vào lĩnh vực: cung ứng mặt hàng công cụ, nguyên liệu phục vụ sản xuất nông nghiệp; tiêu thụ sản phẩm sản xuất địa phương; cung ứng mặt hàng tiêu dùng, nhu yếu phẩm… - Đẩy mạnh thương mại xuất khẩu, đặc biệt đẩy mạnh thương mại xuất hàng hóa nơng sản sản phẩm công nghiệp 3.3 Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế dịch vụ - Quy hoạch tổng thể tiềm hoạt động kinh doanh dịch vụ phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, ngành dịch vụ phát triển mạnh mẽ Do vậy, việc có quy hoạch tổng thể phát triển lĩnh vực dịch vụ thể nâng cao nhận thức vai trò ngành dịch vụ cấu kinh tế quốc dân, sở để có sách đầu tư hướng vào phát triển ngành dịch vụ Trong quy hoạch tổng thể cần đảm bảo số yêu cầu: + Phải vào quan điểm phát triển kinh tế chung đất nước kinh tế 80 thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do không nên phân biệt thành phần kinh tế kinh doanh dịch vụ (trừ loại hình dịch vụ mà tư nhân khơng có khả khơng muốn cung cấp Nhà nước cung cấp) + Phải tạo điều kiện để ngành dịch vụ phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu kinh tế quốc dân + Tăng cường quản lý Nhà nước lĩnh vực dịch vụ, bảo đảm can thiệp có hiệu lĩnh vực dịch vụ Nhà nước vừa đưa hệ thống luật pháp sở pháp lý thuận lợi cho phát triển dịch vụ đồng thời cần phải xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật + Cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề hội nhập quốc tế lĩnh vực dịch vụ để tận dụng ưu thế giới thời đại, biến thành nội lực cho phát triển kinh tế đất nước - Phát triển quản lý dịch vụ Để phát triển kinh tế dịch vụ cần có cơng cụ để thực điều chỉnh quản lý Nhà nước chế thị trường như: pháp luật, kế hoạch, tổ chức, tài chính, tiền tệ, tin học, kiểm tra, quy định thể chế đăng ký chất lượng sản phẩm, trình độ văn minh dịch vụ để định hướng hoạt động quản lý dịch vụ Do cần đẩy nhanh q trình cải cách thể chế hành chính, chấn chỉnh tổ chức máy quy chế hoạt động thể chế hành nhà nước Cán làm việc quan quản lý nhà nước cần phải lựa chọn nghiêm ngặt, họ vừa có quyền đồng thời phải có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm với hình thức kỷ luật cụ thể vi phạm pháp luật - Đổi vận dụng tốt sách phát triển kinh tế dịch vụ Thực tốt sách Nhà nước: sách cho vay vốn, sách hỗ trợ đào tạo, sách tài tiền tệ đặc biệt hồn chỉnh luật để tạo mơi trường pháp lý kinh doanh cho doanh nghiệp Tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực dịch vụ, đảm bảo can thiệp có hiệu - Kiện toàn đội ngũ cán bộ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán Từng bước chuẩn bị sở vật chất cán tham gia dịch vụ nước dịch vụ quốc tế Với giải pháp trên, trước mắt cần tổ chức đa dạng hóa hình thức dịch vụ thành phần kinh tế tham gia dịch vụ Về quản lý, thực tự chủ kinh doanh, tự hạch toán lỗ lãi, đặc biệt ý đến đòn bẩy kinh tế khốn lương, thưởng 81 CÂU HỎI ƠN TẬP – BÀI TẬP Câu 1: Nêu vai trị nơng nghiệp nông thôn phát triển kinh tế? Câu 2: Phân tích giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp? Câu 3: Nêu đặc điểm vai trị cơng nghiệp phát triển kinh tế? Câu 4: Phân tích giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế công nghiệp? Câu 5: Nêu đặc điểm vai trò kinh tế dịch vụ phát triển kinh tế? Câu 6: Phân tích giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế dịch vụ? 82 CHƯƠNG V: ĐƯỜNG LỐI VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC Mã chương: MH 32 – 05 Giới thiệu: Trang bị cho người học nội dung chủ yếu sách phát triển kinh tế nhà nước đề giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế có hiệu Mục tiêu: Sau học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: - Nhận thức sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội; - Phân tích nội dung sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế xã hội; - Vận dụng kiến thức học vào thực tế Phương pháp giảng dạy học tập: - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ giá trị đại lượng, đơn vị đại lượng - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực học: - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học: - Nội dung: + Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức + Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: * Nghiên cứu trước đến lớp * Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập * Tham gia đầy đủ thời lượng môn học * Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp: + Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (Hình thức: Vấn đáp) 83 + Kiểm tra định kỳ lý thuyết: điểm kiểm tra (Hình thức: Tự luận) + Kiểm tra định hành: Khơng có Nội dung chính: Đường lối phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam qua giai đoạn 1.1 Đường lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1976-1985 Thực hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Kế hoạch năm lần thứ hai (1976-1980) Kế hoạch năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân Việt Nam đạt thành tựu quan trọng: Khắc phục bước hậu nặng nề chiến tranh; Khôi phục phần lớn sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền Nam bị chiến tranh tàn phá Thời kỳ này, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tổng sản phẩm nước bình quân năm giai đoạn 1977-1985 tăng 4,65%, đó: nơng, lâm nghiệp tăng 4,49%/năm; cơng nghiệp tăng 5,54%/năm xây dựng tăng 2,18%/năm Theo loại hình sở hữu, sở hữu quốc doanh tăng 4,29%; sở hữu tập thể tăng 10,26% sở hữu tư nhân, cá thể tăng 0,71% Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế thời kỳ thấp hiệu Nông, lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng (chiếm 38,92% GDP giai đoạn này), chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa nước Công nghiệp dồn lực đầu tư nên có mức tăng nơng nghiệp, tỷ trọng tồn kinh tế cịn thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa động lực để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng, hợp tác xã thời kỳ đầu xây dựng, có bước vươn lên chiếm lĩnh thị trường, nhờ hạn chế nạn đầu cơ, tích trữ tình trạng hỗn loạn giá Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội bình qn thời kỳ tăng 61,6%/năm Kinh tế tăng trưởng chậm làm cân đối cung – cầu (thiếu hụt nguồn cung), đồng thời bị tác động việc cải cách tiền lương vào năm 1985, nguyên nhân dẫn đến số giá bán lẻ tăng cao, bình quân giai đoạn 1976-1985 số giá bán lẻ tăng 39,53%/năm Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ đẩy mạnh bổ túc văn hóa, xem nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Đầu năm 1978, tất tỉnh thành phố miền Nam xoá nạn mù chữ Trong tổng số 1.405,9 nghìn người xác định khơng biết chữ, có 1.323,7 nghìn người nạn mù chữ Cơng tác dạy nghề phát triển mạnh mẽ Năm 1977, nước có 260 trường trung học chuyên nghiệp, 117 nghìn sinh viên 7,8 nghìn giáo viên Đến năm 1985, số trường trung học chuyên nghiệp 314 trường, với quy mơ 128,5 nghìn sinh viên 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% số sinh viên 44,9% số giáo viên so với năm 1977) Hệ thống y tế mở rộng, xây áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Số giường bệnh thuộc sở y tế tăng từ 89,4 nghìn giường năm 1976 lên 114,7 nghìn giường năm 1985 Số nhân viên y tế tăng từ 110,9 nghìn người năm 1976 lên 160,2 nghìn người năm 1985, số bác sĩ tăng từ 9.104 người lên 19.029 người Ở miền Bắc, thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình cơng nhân viên chức tăng từ 27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng năm 1984; thu nhập bình 84 quân đầu người tháng gia đình xã viên hợp tác xã nơng nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7 đồng, lạm phát cao, nên đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn 1.2 Đường lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2000 Nhận bất cập chế kinh tế hành, Nhà nước bắt đầu có số thay đổi sách quản lý kinh tế Trong thời kỳ này, nước ta thực đường lối đổi mới, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Đường lối đổi Đảng nhanh chóng hưởng ứng rộng rãi quần chúng nhân dân, khơi dậy tiềm sức sáng tạo loại hình kinh tế để phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng sản phẩm cho xã hội Giai đoạn 1986-2000, tổng sản phẩm nước bình qn năm tăng 6,51%; đó: khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,72%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,06%; khu vực dịch vụ tăng 6,66% Nếu so với tốc độ tăng chung kinh tế giới giảm sút nhanh kinh tế kế hoạch hóa tập trung Đông Âu Liên Xô chuyển sang kinh tế thị trường, tốc độ tăng kinh tế Việt Nam kết đáng ghi nhận Cơ cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố Năm 2000, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 24,53% GDP, giảm 13,53 điểm phần trăm so với năm 1986; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 36,73%, tăng 7,85 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 38,74%, tăng 5,68 điểm phần trăm Sự chuyển dịch cấu kinh tế hướng phù hợp với u cầu đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một thành tựu kinh tế to lớn thời kỳ đổi phát triển sản xuất nông nghiệp, mà nội dung khốn gọn đến hộ nơng dân, thừa nhận hộ nông dân đơn vị kinh tế tự chủ nông thôn, đánh dấu mở đầu thời kỳ đổi nông nghiệp nông thôn nước ta Ngành nông nghiệp giải vững vấn đề lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới Năm 2000, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 34,5 triệu tấn, gấp 2,1 lần năm 1986; lương thực có hạt bình qn đầu người đạt 444,8 kg, gấp 1,6 lần; xuất gạo đạt 3.477 nghìn tấn, gấp 26 lần Sản xuất công nghiệp dần vào phát triển ổn định với tốc độ tăng bình quân năm thời kỳ 1986-2000 đạt 11,09% Những sản phẩm công nghiệp quan trọng phục vụ sản xuất tiêu dùng dân cư tăng số lượng chất lượng Sản lượng điện năm 2000 gấp 4,7 lần so với năm 1986; sản lượng xi măng gấp 8,7 lần; thép cán gấp 25,6 lần; thiếc gấp 3,6 lần Sản lượng dầu thô tăng từ 41 nghìn năm 1986 lên gần 7,1 triệu năm 1994 16,3 triệu năm 2000 Các sở sản xuất công nghiệp quan tâm đến chất lượng sản phẩm, không ngừng cải tiến mẫu mã, áp dụng công nghệ tiên tiến thay đổi phương án sản xuất theo yêu cầu thị trường Do sản xuất, kinh doanh hồi phục có bước phát triển nên siêu lạm phát bước đầu kiềm chế đẩy lùi Giá bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng từ mức tăng chữ số năm năm, 1986-1988, hai chữ số năm thời kỳ 19891992 giảm xuống tăng chữ số thời kỳ 1993-2000 So với tháng 12 năm trước, số giá tiêu dùng năm 1988 tăng 349,4%; năm 1992 tăng 17,5% năm 2000 giảm 0,6% Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế lĩnh vực xã hội khác củng cố 85 tăng cường Tại thời điểm 01/4/1999, nước có 90% số trẻ em 14 tuổi tốt nghiệp tiểu học; 94% dân số độ tuổi 15-35 biết chữ Sau 10 năm nỗ lực phấn đấu, đến năm 2000, nước hồn thành chương trình mục tiêu chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Chính sách cải cách tiền lương thời kỳ thúc đẩy phát triển sản xuất làm cho đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Thu nhập bình quân đầu người tháng dân cư tăng từ khoảng 1.600 đồng năm 1986 lên đến 295.000 đồng năm 1999 Thu nhập tăng nhanh góp phần làm cho cơng xóa đói giảm nghèo nước ta giai đoạn đạt kết đáng kể Nếu năm 1993, tỷ lệ nghèo chung Việt Nam tính theo phương pháp Ngân hàng Thế giới 58,1%, đến năm 1998 tỷ lệ nghèo giảm xuống 37,4% 1.3 Đánh giá kết hoạt động kinh tế thời kỳ đổi Trong thời kỳ này, đất nước ta thực hai chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Chiến lược 2001-2010 Chiến lược 2011-2020 nhằm xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” theo phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng quốc tế nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng có lợi, khơng can thiệp cơng việc nội bộ, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Do tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, nên kinh tế – xã hội nước ta có biến đổi quan trọng, đạt nhiều thành tựu to lớn Kinh tế liên tục tăng trưởng đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có mức thu nhập trung bình thấp Quy mô kinh tế ngày mở rộng, GDP năm 2019 gấp 12,5 lần năm 2001 Tốc độ tăng GDP tương đối cao, bình quân năm giai đoạn 2001-2010 tăng 7,26%, đạt xấp xỉ tốc độ tăng 7,56%/năm Chiến lược ổn định phát triển kinh tế – xã hội 1991-2000, thành tựu phát triển kinh tế quan trọng đất nước ta giai đoạn Trong giai đoạn 20112019, GDP tăng 6,3%/năm, năm 2018 tăng 7,08% mức tăng cao kể từ năm 2008 Năm 2008, nước ta khỏi nhóm nước vùng lãnh thổ thu nhập thấp để gia nhập nhóm nước vùng lãnh thổ thu nhập trung bình thấp, đất nước khỏi tình trạng phát triển, thành tựu bật nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời kỳ GDP bình quân đầu người năm 2019 đạt 2.715 USD, gấp 15 lần năm 1990; thu nhập bình quân đầu người tháng đạt 4.294,5 nghìn đồng, gấp 12 lần năm 2002 Chất lượng tăng trưởng kinh tế dần dịch chuyển sang chiều sâu, thể mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng trưởng kinh tế ngày lớn Năng suất lao động (NSLĐ) ngày cải thiện đáng kể Trong giai đoạn 2016-2019, NSLĐ toàn kinh tế tăng 5,86%/năm, cao tốc độ 4,35%/năm giai đoạn 2011-2015 Cơ cấu kinh tế nước ta bước đầu chuyển dịch theo hướng đại Tỷ trọng ngành, trình độ cơng nghệ sản xuất, cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực; tỷ trọng lao động qua đào tạo ngành kinh tế đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội hội nhập quốc tế Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển toàn diện sâu rộng, đưa nước ta hội nhập ngày đầy đủ với kinh tế khu vực giới Tổng mức lưu chuyển hàng hóa ngoại thương thực giai đoạn 2011-2019 đạt 3.100,3 tỷ USD, gấp 20,2 lần giai đoạn 1991-2000 gấp 3,6 lần giai đoạn 2001-2010 Tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập so với GDP từ 112,5% năm 2000 tăng lên 142,2% năm 2005; 152,2% năm 2010 210,4% vào năm 2019 Điều cho thấy kinh tế nước ta có độ mở ngày cao tăng lên tương đối nhanh, nước ta khai thác mạnh kinh tế nước 86 tranh thủ thị trường giới Kể từ thực Luật Đầu tư nước từ năm 1988, thu hút đầu tư nước vào nước ta đạt nhiều kết đáng khích lệ Năm 2019, số dự án đầu tư trực tiếp nước đạt 4.028 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 38.951,7 triệu USD, tương ứng gấp 19,1 lần 24,3 lần so với giai đoạn 1988-1990 Đầu tư trực tiếp nước trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho phát triển kinh tế- xã hội, có tác dụng to lớn việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao lực quản lý trình độ cơng nghệ cho kinh tế Đặc biệt, hoạt động đầu tư trực tiếp nước thúc đẩy việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta với nước khu vực giới Trong thời kỳ này, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia Xố đói giảm nghèo Việc làm giai đoạn 2001-2005; Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006-2010; Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015; Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 Điều góp phần quan trọng giúp cho cơng xóa đói giảm nghèo nước ta thời kỳ đạt nhiều kỳ tích Tỷ lệ nghèo chung Việt Nam tính theo phương pháp Ngân hàng Thế giới năm 2002 mức 28,9%, đến năm 2018 giảm xuống 6,7% Những dấu ấn phát triển kinh tế – xã hội nước ta kể từ năm 1945 khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng, sách, đường lối quán Nhà nước phát triển kinh tế – xã hội Vị Việt Nam thay đổi đáng kể giới khu vực ASEAN Năm 2019, Việt Nam đứng thứ giới thứ khu vực ASEAN tốc độ tăng trưởng GDP; 30 nước có mức tăng trưởng xuất, nhập cao kinh tế có quy mơ xuất thứ 22 giới Việt Nam vượt quốc gia khu vực Đông Nam Á thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, xếp hạng thứ 25 giới hấp dẫn vốn FDI Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Việt Nam năm 2019 tăng lên 10 bậc so với năm trước, xếp thứ 67 số 141 quốc gia vùng lãnh thổ; số HDI xếp hạng 117 số 177 quốc gia, vùng lãnh thổ Ở khía cạnh ngoại giao kinh tế, đến có 70 nước cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường Trong nhiều năm qua, Việt Nam tham gia tích cực vào việc đàm phán ký kết, phê chuẩn Hiệp định thương mại tự (FTA) với 16 FTA song phương đa phương Đặc biệt, ngày 30/3/2020, Nghị viện châu Âu thông qua FTA EU Việt Nam (EVFTA) Quốc hội nước ta phê chuẩn Hiệp định vào ngày 08/6/2020 Điều khơng góp phần thúc đẩy thương mại đầu tư cho kinh tế Việt Nam, mà thể chủ động Việt Nam việc hình thành hệ thống thương mại quốc tế Tính đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia giới Hoạt động đối ngoại ngày mở rộng khẳng định rõ lĩnh sắc Việt Nam với tư cách thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, đóng góp ngày nhiều vào hịa bình, hợp tác phát triển khơng khu vực ASEAN mà giới Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế – xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 năm 2020 Tuy nhiên, nhờ có biện pháp đối phó chủ động từ Trung ương tới địa phương, tác động y tế dịch bệnh không nghiêm trọng nhiều quốc gia khác Kinh tế vĩ mơ tài khóa giữ ổn định, với mức tăng trưởng GDP ước tính đạt 1,81%, tháng đầu năm 2020 Tác động khủng hoảng Covid-19 diễn khó dự đốn, tùy thuộc vào quy mô thời gian kéo dài dịch bệnh Đại dịch Covid-19 cho thấy cần phải cải cách mạnh mẽ để kinh tế phục hồi thời gian tới, như: cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy 87 kinh tế số, nâng cao hiệu đầu tư công Đây nội dung mà Việt Nam cần thực để cải cách nhanh mạnh Chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, tác động tiêu cực hai khủng hoảng tài - kinh tế khu vực toàn cầu, đạt thành tựu to lớn quan trọng, đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Nhiều mục tiêu chủ yếu Chiến lược 2001 - 2010 thực hiện, đạt bước phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/năm Năm 2010, tổng sản phẩm nước bình quân đầu người đạt 1.168 USD Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hồn thiện Các lĩnh vực văn hố, xã hội đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt, xóa đói, giảm nghèo Đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt; dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh giữ vững Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng hiệu quả, góp phần tạo mơi trường hịa bình, ổn định tăng thêm nguồn lực cho phát triển đất nước Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi Thế lực nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh công nghiệp hố, đại hóa nâng cao chất lượng sống nhân dân - QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN + Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược + Phải phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển văn hố, thực tiến cơng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Nước ta có điều kiện phát triển nhanh yêu cầu phát triển nhanh đặt cấp thiết Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội + Phải đặc biệt coi trọng giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường quốc phịng, an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ để bảo đảm cho đất nước phát triển nhanh bền vững + Đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh + Kiên trì liệt thực đổi Đổi trị phải đồng với đổi kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi phương thức lãnh đạo Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ Đảng xã hội gắn với 88 tăng cường kỷ luật, kỷ cương để thúc đẩy đổi toàn diện phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân tộc mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Lấy việc thực mục tiêu làm tiêu chuẩn cao để đánh giá hiệu trình đổi phát triển + Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển + Phải bảo đảm quyền người, quyền công dân điều kiện để người phát triển toàn diện Nâng cao lực tạo chế để nhân dân thực đầy đủ quyền làm chủ, dân chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ khả sáng tạo bảo đảm đồng thuận cao xã hội, tạo động lực phát triển đất nước Phát huy lợi dân số người Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài, chăm lo lợi ích đáng không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, thực công xã hội + Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Hoàn thiện thể chế để tháo gỡ cản trở, tạo điều kiện thuận lợi để giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển Phát triển nhanh, hài hoà thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp Phải tăng cường tiềm lực nâng cao hiệu kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nịng cốt hợp tác xã Khuyến khích phát triển hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp mà chủ yếu doanh nghiệp cổ phần để loại hình kinh tế trở thành phổ biến kinh tế, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất kinh doanh sở hữu Hồn thiện chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành động lực kinh tế Khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển theo quy hoạch + Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh ngày thị trường Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý phân phối, bảo đảm công lợi ích, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội + Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng + Phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Phải không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế sức mạnh tổng hợp đất nước để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng có hiệu + Phát triển lực lượng doanh nghiệp nước với nhiều thương hiệu mạnh, có sức cạnh tranh cao để làm chủ thị trường nước, mở rộng thị trường nước, góp phần bảo đảm độc lập, tự chủ kinh tế Trong hội nhập quốc tế, phải chủ động thích ứng với thay đổi tình hình, bảo đảm hiệu lợi ích quốc gia 89 CÂU HỎI ƠN TẬP – BÀI TẬP Câu 1: Trình bày đường lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1976-1985 Câu 2: Trình bày đường lối phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2000 Câu 3: Anh/chị đánh giá kết hoạt động kinh tế thời kỳ đổi Câu 4: Phân tích chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Th.S Đồng Thị Vân Hồng, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động 2010 - TS.Đinh Văn Hải & TS.Lương Thu Thủy, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Học viện tài 2014 - PGS, TS Nguyễn Vĩnh Thanh, TS Phạm Tú Tài, Giáo trình Kinh tế phát triển dành cho hệ cử nhân, Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 2018 - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lý luận trị , Hà Nội 2018 - Thủ tưởng Chính phủ, Quyết định số 432/QĐ – Ttg phê duyệt “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020” 91

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan