1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình soạn thảo văn bản (nghề kế toán doanh nghiệp cao đẳng)

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Soạn Thảo Văn Bản
Tác giả Đoàn Thị Vy Sa
Trường học Trường Cao Đẳng Cơ Giới
Chuyên ngành Kế Toán Doanh Nghiệp
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2022
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: SOẠN THẢO VĂN BẢN NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng năm…… Trường cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Kế tốn doanh nghiệp trường Cao đẳng Cơ giới Chúng tơi thực biên soạn giáo trình Soạn thảo văn Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Soạn thảo văn khâu quan trọng cần thiết hoạt động quan Nhà nước, tổ chức trị xã hội doanh nghiệp Công tác soạn thảo loại cơng văn, tờ trình, lập biên nghiệm thu, toán hợp đồng kinh tế, mẫu báo cáo kế toán hoạt động diễn thường xuyên doanh nghiệp Để tạo điều kiện giúp học sinh – sinh viên tiếp cận học tập môn học thuận lợi, nghiên cứu, tập hợp nhiều nguồn tài liệu cập nhật thông tư, quy định soạn thảo văn để biên soạn giáo trình Soạn thảo văn dùng cho chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp Nội dung giáo trình Soạn thảo văn gồm có chương: Chương 1: Những quy định chung văn Chương 2: Văn pháp quy Chương 3: Văn hành Chương 4: Văn hợp đồng Trong trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Quảng Ngãi, ngày tháng năm 20 Tham gia biên soạn Đoàn Thị Vy Sa ………… ……… … Chủ biên MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ VĂN BẢN 11 Khái niệm, chức năng, vai trò văn 13 1.1 Khái niệm 13 1.2 Chức 13 1.3 Vai trò văn 17 Phân loại văn 20 2.1 Văn mang tính chất quyền lực nhà nước văn không mang tính chất quyền lực nhà nước 20 2.2 Văn công văn tư 21 2.3 Văn quản lý văn thông thường 21 2.4 Phân loại theo hình thức văn 21 Hình thức nội dung văn 22 3.1 Hình thức văn 22 3.2 Nội dung văn 22 Ý nghĩa việc soạn thảo văn 23 Quy trình soạn thảo văn 24 5.1 Định hướng trình soạn thảo văn 24 5.2 Xác lập quy trình soạn thảo văn 19 5.3 Thể thức văn 27 Văn quản lý nhà nước 43 Mẫu 1: Mẫu trình bày công văn 43 Mẫu 2: Mẫu trình bày văn có tên loại 45 Mẫu 3: Phông chữ (FONT) cỡ chữ để trình bày văn 45 CHƯƠNG 2: VĂN BẢN PHÁP QUY 48 Khái niệm đặc trưng văn pháp quy 49 1.1 Khái niệm 49 1.2 Đặc trưng văn pháp quy 49 Ý nghĩa tầm quan trọng văn pháp quy 49 Yêu cầu nội dung hình thức văn pháp quy 50 3.1 Những yêu cầu nội dung 50 3.2.Những yêu cầu hình thức 52 Các hình thức văn pháp quy 53 4.1 Một số văn pháp quy Chính phủ 53 4.2 Các văn pháp quy Thủ tướng Chính phủ 53 4.3 Các văn pháp quy thủ trưởng quan thuộc Chính phủ 54 4.4 Các văn pháp quy liên ngành 54 4.5 Các văn pháp quy Chính quyền cấp địa phương 54 Phương pháp soạn thảo văn pháp quy 54 5.1 Nghị 54 5.2 Quyết định 54 5.3 Chỉ thị 60 5.4 Thông tư 62 CHƯƠNG 3: VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 66 Khái niệm văn hành 67 Các hình thức văn hành 67 2.1 Công văn 67 2.2 Tờ trình 67 2.3 Đề án 67 2.4 Báo cáo 68 2.5 Thông báo 68 2.6 Thông cáo 69 2.7 Biên 69 2.8 Diễn văn 69 2.9 Đơn thư 69 2.10 Giấy uỷ quyền 70 Phương pháp soạn thảo số văn hành thơng dụng 70 3.1 Cơng văn hành 70 3.2 Văn thông báo 72 3.3 Văn tờ trình 73 3.4 Đề án công tác 73 3.5 Báo cáo 75 3.6 Biên 76 CHƯƠNG 4: VĂN BẢN HỢP ĐỒNG 79 Văn hợp đồng kinh tế 80 1.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế (HĐKT) 80 1.2 Văn HĐKT loại văn HĐKT 87 1.3.Văn phụ lục HĐKT biên bổ sung HĐKT 89 1.4.Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ văn phạm văn HĐKT 91 Hợp đồng lao động 93 2.1.Khái niệm đặc điểm hợp đồng (HĐLĐ) 93 2.2 Nguyên tắc giao kết HĐLĐ 94 2.3 Quy định thực hợp đông lao động 96 2.4 Quy định chấm dứt hợp đồng lao động 97 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: SOẠN THẢO VĂN BẢN Mã mơn học: MH 09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học sở nghề kế tốn doanh nghiệp, bố trí giảng dạy đồng thời với mơn sở nghề - Tính chất: Soạn thảo văn môn học buộc nhằm giúp sinh viên sau tốt nghiệp soạn thảo loại văn liên quan đến nghề như: công văn, tờ trình, biên nghiệm thu, tốn cơng trình, hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, đơn từ - Ý nghĩa vai trị mơn học: Hoạt động trao đổi thông tin thể nhiều phương diện, nhiều phương thức khác nhau, văn coi phương tiện hoạt động quản lý Nhà nước doanh nghiệp Công tác văn thư - lưu trữ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp tiếp nhận quán triệt đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước, thị, mệnh lệnh, hướng dẫn thực cấp cách đầy đủ kịp thời, giúp thông báo, quán triệt, hướng dẫn cụ thể cho cấp dưới, tổ chức thực văn chủ đạo cấp trên, mặt khác ghi nhận kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đầy đủ, kịp thời, xác Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: A1 Phân biệt loại văn bản: văn pháp qui, văn hành chính, văn hợp đồng A2 Xác định hình thức, nội dung quy trình soạn thảo văn A3 Liên hệ với thực tiễn vận dụng kiến thức học soạn thảo số văn pháp qui, văn hành thơng dụng văn hợp đồng - Về kỹ năng: B1 Phân loại loại văn B2 Thực phương pháp, kỹ thuật soạn thảo loại văn thơng dụng: cơng văn, tờ trình, lập biên nghiệm thu, tốn cơng trình, thảo hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, đơn từ khác - Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Tuân thủ quy trình soạn thảo văn hình thức nội dung văn C2 Trung thực, cẩn thận, tuân thủ quy định nhà nước Chương trình khung nghề Kế toán doanh nghiệp Thời gian đào tạo (giờ) Mã Tên mơn học, mơ đun MH, Số Tổng Trong MĐ I Các mơn học chung/đại cương MH 01 Chính trị MH 02 Pháp luật MH 03 Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng – An MH 04 ninh MH 05 Tin học MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) II Các môn học, mô đun đào tạo nghề MH 07 Kinh tế trị MH 08 Luật kinh tế MH 09 Soạn thảo văn MH 10 Anh văn chuyên ngành MH 11 Kinh tế vi mô MH 12 Nguyên lý thống kê MH 13 Lý thuyết tài tiền tệ MH 14 Lý thuyết kế toán MH 15 Quản trị doanh nghiệp MH 16 Thống kê doanh nghiệp MH 17 Thuế MH 18 Tài doanh nghiệp MĐ 19 Kế toán doanh nghiệp MĐ 20 Kế toán doanh nghiệp MĐ 21 Thực hành kế toán doanh nghiệp thương mại MĐ 22 Thực hành kế toán doanh nghiệp sản xuất MH 23 Phân tích hoạt động kinh doanh MH 24 Kế toán quản trị MĐ 25 Kế tốn hành nghiệp MH 26 Kiểm toán MĐ 27 Tin học kế toán MĐ 28 Thực tập nghề nghiệp MĐ 29 Thực tập tốt nghiệp MH 30 Tốn kinh tế MH 31 Kinh tế vĩ mơ MH 32 Kinh tế phát triển MH 33 Quản lý ngân sách MH 34 Kế toán thương mại dịch vụ MH 35 Quản trị văn phịng tín số 18 Lý thuyết Thực hành /thực tập /bài tập Kiểm tra 435 157 255 23 75 41 29 2 30 60 18 10 51 75 36 35 75 120 15 42 58 72 107 2365 886 1361 118 2 3 3 3 6 60 30 45 60 60 45 45 75 60 60 60 120 120 150 40 20 27 40 40 30 31 50 40 30 30 70 55 70 16 15 16 17 13 11 20 17 26 26 42 57 72 4 3 4 8 85 77 150 140 10 60 30 26 60 30 26 4 75 30 40 10 2 60 60 200 310 75 45 45 45 60 45 30 13 0 49 30 25 25 26 25 26 45 200 310 22 12 17 17 30 17 0 3 Tổng cộng 125 2800 1043 1616 141 Chương trình chi tiết mơ đun: Thời gian (giờ) Số Tên chương, mục TT I Những quy định chung văn Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra 8 11 5 12 14 45 27 15 Khái niệm, chức vai trò cuả văn Phân loại văn Hình thức nội dung văn Ý nghĩa việc soạn thảo văn Quy trình soạn thảo văn Văn quản lý nhà nước II Văn pháp quy Khái niệm đặc trưng văn pháp qui Ý nghĩa tầm quan trọng văn pháp qui Yêu cầu nội dung hình thức văn pháp qui Các hình thức văn pháp qui Phương pháp soạn thảo văn pháp qui III Văn hành Khái niệm văn hành Các hình thức văn hành Phương pháp soạn thảo số văn hành thơng dụng IV Văn hợp đồng Văn hợp đồng kinh tế Hợp đồng lao động Cộng Điều kiện thực môn học: 3.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Ti vi, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mẫu sổ, chứng từ kế tốn, máy tính cầm tay… 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế chứng từ kế toán doanh nghiệp Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học + Nghiêm túc q trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy môn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học Trọng số 40% 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Thường xuyên Định kỳ Phương pháp tổ chức Vấn đáp/Viết/ Thuyết trình Viết thực hành Hình thức kiểm tra Vấn đáp/ trắc nghiệm/ thực hành Tự luận/ Trắc nghiệm/ thực hành Chuẩn đầu đánh giá A1, A2, A3, C1, C2 A1, A2, A3, B2, C1, C2 Số cột Thời điểm kiểm tra Sau Sau 19 Kết thúc môn học Viết thực hành Tự luận/ A1, A2, A3, B1, B2, Trắc nghiệm/ C1, C2 thực hành Sau 45 4.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc mô đun chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm mô đun tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần mô đun nhân với trọng số tương ứng Điểm mơ đun theo thang điểm 10 làm trịn đến chữ số thập phân Hướng dẫn thực mô học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng Kế toán doanh nghiệp 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm Thực hành, thảo luận nhóm: Giáo viên hướng dẫn sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng biểu mẫu để minh họa tập ứng dụng * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép làm tập nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc hành Các bên có quyền thoả thuận ghi giá cụ thể vào hợp đồng kinh tế, có quyền thay đổi giá trình thực hợp đồng kinh tế Đối với sản phẩm, hàng hố Nhà nước định giá giá ghi hợp đồng kinh tế phải phù hợp với giá quan Nhà nước có thẩm quyền quy định Các bên có quyền thoả thuận lịch nghiệm thu, giao nhận, địa điểm phương thức giao nhận sản phẩm, hàng hố, cơng việc đối tượng hợp đồng kinh tế phù hợp với điều kiện thực tế, thuận tiện có lợi cho bên Trong trường hợp bên khơng thoả thuận với địa điểm phương thức giao nhận phải theo quy định pháp luật loại hợp đồng kinh tế Nếu hợp đồng kinh tế khụng có thoả thuận bên khơng có quy định pháp luật loại hợp đồng kinh tế đó, địa điểm giao nhận kho bên giao hàng, bán hàng giao phương tiện vận chuyển bên đặt hàng, mua hàng Phương thức toán bên thoả thuận phù hợp với quy định pháp luật Thời hạn có hiệu lực hợp đồng kinh tế bên thoả thuận Các bên quyền thoả thuận tiền thưởng để khuyến khích thực tốt hợp đồng kinh tế Tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế bên thoả thuận khung phạt loại hợp đồng theo quy định pháp luật Trong trường hợp khơng có quy định pháp luật, bên có quyền thoả thuận mức tiền phạt Các bên có quyền đưa vào hợp đồng kinh tế thoả thuận khác không trái pháp luật 1.3.Văn phụ lục HĐKT biên bổ sung HĐKT 1.3.1 Văn phụ lục hợp đồng Việc lập ký kết văn hợp đồng áp dụng trường hợp bên hợp đồng cần chi tiết cụ thể hố điều khoản hợp đồng mà ký kết chưa có điều kiện cụ thể hố, chi tiết rườm rà không tiện ghi văn hợp đồng Chẳng hạn: hợp đồng mua bán hàng hố có thời gian thực năm, lúc ký kết bên chưa quy định cụ thể số lượng hàng hoá giao nhận hàng tháng Trong trình thực hiện, tháng hai bên ký phụ lục để quy định số lượng hàng hoá giao nhận tháng Về nguyên tắc, xây dựng văn phụ lục phải tuân thủ điều sau: - Nội dung văn phụ lục không trái với nội dung văn hợp đồng 89 - Thủ tục cách thức ký kết văn phụ lục hợp đồng giống thủ tục cách thức ký văn hợp đồng - Văn phụ lục hợp đồng phận không tách rời văn hợp đồng có giá trị pháp lí văn hợp đồng 1.3.2 Biên bổ sung hợp đồng Trong q trình thực hợp đồng xảy tình địi hỏi phải điều chỉnh số nội dung điều khoản để việc thực hợp đồng thuận lợihơn để khắc phục trở ngại Chẳng hạn, ký kết hợp đồng, hai bên thoả thuận thời gian hồn thành cơng trình xây dựng năm kể từ ngày ký, mưa lũ đột xuất, việc thi công gặp trở ngại, phải kéo dài thời gian quy định Lúc bên bàn bạc thoả thuận lập biên bổ sung hợp đồng để thêm bớt thay đổi nội dung điều khoản hợp đồng thực Biên bổ sung hợp đồng có giá trị pháp lý hợp đồng Về cấu, biên bổ sung hợp đồng cần có yếu tố sau: - Quốc hiệu - Tên biên bổ sung - Thời gian, địa điểm lập biên - Các chủ thể tham gia hợp đồng - Lý lập biên bổ sung - Nội dung thoả thuận thêm, bớt thay đổi hay số điều khoản hợp đồng ký - Sự cam kết thực thoả thuận biên bổ sung - Ký biên bổ sung: Những người có quyền uỷ quyền ký kết hợp đồng có quyền ký biên bổ sung hợp đồng 1.3.3 Biên lý hợp đồng Trong trình thực hợp đồng, xảy tình dẫn đến hợp đồng thực bên phải lập biên lý hợp đồng để chấm dứt quyền nghĩa vụ phát sinh hợp đồng Tuy nhiên, thực tế, thường sau bên thực xong hợp đồng, nhận thấy khơng cịn có vướng mắc nữa, bên làm biên lý hợp đồng Về mặt pháp lý, biên lý hợp đồng xác nhận thoả mãn bên việc thực nghiêm chỉnh hợp đồng ký kết, không hậu phải giải Nội dung biên lý hợp đồng sau: - Quốc hiệu - Tên biên lý hợp đồng - Thời gian, địa điểm lập biên - Những thông tin cần thiết chủ thể hợp đồng 90 - Xác nhận chủ thể (các bên) kết thực hợp đồng - Cam kết không khiếu nại thực hợp đồng - Ký biên lý hợp đồng: người ký hợp đồng phải ký vào biên lý hợp đồng 1.4.Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ văn phạm văn HĐKT 1.4.1 Những yêu cầu sử dụng ngôn ngữ hợp đồng kinh tế * Ngôn ngữ văn hợp đồng phải xác, cụ thể, đơn nghĩa + Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ phải xác Những từ sử dụng giao dịch hợp đồng dân phải thể ý chí bên ký kết, đòi hỏi người lập hợp đồng phải có vốn từ vựng lĩnh vực kinh tế phong phú, sâu sắc xây dựng hợp đồng dân chặt chẽ từ ngữ, khơng gây nhầm lẫn đáng tiếc, phí tổn nhiều tiền bạc công sức, đặc biệt hợp đồng dịch vụ hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận chất lượng cơng việc dịch vụ phẩm chất qui cách hàng hóa phải thận trọng sử dụng thuật ngữ + Ngôn ngữ phải cụ thể Khi thỏa thuận điều khoản chủ thể ký kết hợp đồng phải chọn số liệu, ngơn từ đích danh ý định, mục tiêu nội dung mà họ bàn đến nhằm đạt được, tránh dùng từ ngữ chung chung, thủ thuật để trốn tránh trách nhiệm trình thực hợp đồng kẻ thiếu thiện chí + Ngơn ngữ hợp đồng phải đơn nghĩa Từ ngữ hợp đồng phải có chọn lọc chặt chẽ, thể mục đích chủ thể đề nghị ký kết hợp đồng, tránh dùng từ hiểu hai ba nghĩa; vừa mâu thuẫn với yêu cầu xác, cụ thể, vừa tạo khe hở cho kẻ xấu tham gia hợp đồng lợi dụng gây thiệt hại cho đối tác trốn tránh trách nhiệm có hành vi vi phạm hợp đồng dân , họ có quyền thực theo ý nghĩa từ ngữ mà họ thấy có lợi cho họ, đối tác có bị thiệt hại nghiêm trọng sau họ có sở để biện luận, để thối thác trách nhiệm Ví dụ : "Bên B phải toán cho bên A ngoại tệ " ý đồ bên A muốn toán Euro trường hợp làm ăn với người thiện chí khác bên B lại toán USD ngoại tệ giá trị không ổn định, hiệu lực so với Euro *Chỉ sử dụng từ ngữ thông dụng, phổ biến văn hợp đồng tránh dùng từ thổ ngữ (tiếng địa phương) tiếng lóng Quan hệ hợp đồng kinh tế quan hệ đa dạng với nhiều loại quan, đơn vị doanh nghiệp tư nhân miền đất nước, tình hình nhà nước lại mở rộng cửa cho giao dịch với nhiều cá nhân tổ chức nước ngoài, 91 hợp đồng cần phải hiểu đúng, xác ý chí việc giao dịch nhanh chóng thành cơng, phải dùng tiếng phổ thông tạo điều kiện thuận lợi cho bên hiểu, dễ hiểu, tránh tình trạng hiểu lầm, dẫn tới việc thực hợp đồng sai, gây thiệt hại cho hai bên, đồng thời quan hệ với nước việc dùng tiếng phổ thông tạo tiện lợi cho việc dịch thuật tiếng nước ngoài, giúp cho người nước hiểu đắn, để việc thực hợp đồng có hiệu cao, giữ mối tương giao bền chặt lâu dài làm ăn phát đạt được, yếu tố quan trọng để gây niềm tin đối tác loại hợp đồng Một hợp đồng đ-ược ký kết thực cịn liên quan đến quan khác có chức nhiệm vụ phải nghiên cứu, xem xét nội dung hợp đồng : ngân hàng, thuế, vụ, hải quan, trọng tài kinh tế Các quan cần phải hiểu rõ, hiểu xác trường hợp cần thiết liên quan đến chức hoạt động họ để giải đắn Tóm lại nội dung hợp đồng việc dùng tiếng địa phương, tiếng lóng biểu tùy tiện trái với tính chất pháp lý, nghiêm túc mà thân loại văn địi hỏi phải có *Trong văn hợp đồng không dùng tuỳ tiện gộp chữ, gộp tiếng, không tuỳ tiện thay đổi từ ngữ pháp lý kinh tế Việc gộp chữ, gộp tiếng dễ dẫn đến hiểu nhầm ý chí bên chủ thể, việc thay đổi ngôn từ pháp lý hợp đồng dẫn đến tình trạng vận dụng bị sai lạc, việc thực hợp đồng dân thất bại Chẳng hạn pháp luật qui định xây dựng hợp đồng dân phải thỏa thuận "về thời hạn có hiệu lực hợp đồng dân " Không tùy tiện gộp chữ thay đổi ngôn từ pháp lý thành điều khoản "Thời hiệu hợp đồng dân " đến làm sai lạc ý nghĩa từ nghĩ ban đầu * Trong văn hợp đồng không dùng chữ thừa vơ ích, khơng tuỳ tiện dùng chư (v.v ) dấu (?) dấu ( ) Xuất phát từ yêu cầu bắt buộc thân nội dung hợp đồng phải xác, chặt chẽ, cụ thể văn pháp qui khác, chấp nhận dung nạp chữ thừa vơ ích làm tính nghiêm túc thỏa thuận phục vụ sản xuất kinh doanh pháp luật nhà nước điều chỉnh, chưa kể đến khả chữ thừa cịn chứa đựng ý sai làm lạc mục tiêu thỏa thuận nội dung hợp đồng Ví dụ: "Bên A khơng nhận bên B đưa loại hàng không qui cách thỏa thuận trên." Trong trường hợp bên B hy vọng khả bên A chấp nhận hàng sai quy cách mà bên A thực tế khơng có ý đó, người lập viết thừa dẫn tới sai lạc ý chí thỏa thuận hợp đồng.Việc dùng loại chữ "v.v ." dấu " ." nhằm liệt kê hàng loạt tạo điều kiện cho người đọc hiểu cách trừu tượng nhiều nội dung tương tự không cần thiết phải viết hết khơng cú khả liệt kê tồn hết, điều văn phạm pháp lý hợp 92 đồng khơng thể chấp nhận trái với nguyên tắc xác, cụ thể văn hợp đồng dân bị lợi dụng làm sai nội dung thỏa thuận hợp đồng, chưa đưa bàn bạc, thỏa thuận trước bên hợp đồng khơng cho phép thực chưa đủ hai bên xem xét định Thực tế văn phạm loại văn pháp qui hợp đồng không sử dụng chữ "v.v " " " 1.4.2 Yêu cầu văn phạm soạn thảo hợp đồng dân * Văn phạm hợp đồng kinh tế phải nghiêm túc, dứt khốt Tính nghiêm túc, dứt khốt hành văn văn hợp thể tính mục đích ghi nhận cách trung thực, hoàn cảnh bên bàn luận để tiến hành làm ăn kinh tế nghiêm túc, tới nội dung thỏa thuận thiết thực, kết lợi ích kinh tế, hậu thua lỗ, phá sản, chí thân người ký kết đạo thực phải gánh chịu trừng phạt đủ loại hình thức cưỡng chế, từ cảnh cáo, cách chức đến giam cầm, tự tội kèm theo đền bồi tài sản cho chủ sở hữu giao cho họ quản lý Tóm lại hợp đồng dân thực chất phương án làm ăn có hai bên kiểm tra, chi phối lẫn nhau, nội dung tất nhiên khơng thể chấp nhận mô tả dông dài, thiếu nghiêm túc, thiếu chặt chẽ dứt khoát * Văn phạm hợp đồng phải rõ ràng, ngắn gọn đầy đủ ý - Việc sử dụng từ ngữ xác, cụ thể dẫn tới hành văn rõ ràng, ngắn gọn, đòi hỏi việc sử dụng dấu chấm (.), dấu phẩy (,) phải xác, thể rõ ý, khơng phép biện luận dài dịng, làm sai lạc nội dung thỏa thuận nghiêm túc bên, làm loãng vấn đề cốt yếu cần quan tâm điều khoản hợp đồng dân - Đảm bảo yêu cầu ngắn gọn, rừ ràng phải chứa đựng đầy đủ thông tin cần thiết nội dung mà hai bên cần thỏa thuận hợp đồng; ngắn gọn dẫn tới phản ảnh thiếu ý, thiếu nội dung biểu tắc trách, trọng mặt hình thức mà bỏ mặt nội dung, tức bỏ vấn đề cốt yếu hợp đồng dân Cách lập hợp đồng dân bị coi khiếm khuyết lớn, chấp nhận Hợp đồng lao động 2.1.Khái niệm đặc điểm hợp đồng (HĐLĐ) a Khái niệm Hợp đồng lao động giao kết trực tiếp người sử dụng lao động người lao động Hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người lao động uỷ quyền đại diện cho nhóm người lao động Trong trường hợp này, Hợp đồng lao động có hiệu lực giao kết với người lao động Hợp đồng lao động ký kết văn phải theo mẫu Bộ Lao động Thương binh Xã hội ấn hành phải làm thành 02 bản, bên giữ Đối với số công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn ba tháng lao động 93 giúp việc gia đình bên giao kết miệng Trong trường hợp giao kết miệng, bên đương nhiên phải tuân theo quy định pháp luật lao động Như vậy, Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: +) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng; +) Hợp đồng lao động xác định thời hạn Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; +) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng b Đặc điểm * Đối tượng HĐLĐ việc làm có trả cơng Mặc dù HĐLĐ loại quan hệ mua bán đặc biệt Một khía cạnh đặc biệt quan hệ thể chỗ hàng hoá mang trao đổi – sức lao động, tồn gắn liền với thể người lao động Do đó, người sử dụng lao động mua hàng hố sức lao động mà họ “ sở hữu” q trình lao động biểu thị thông qua thời gian làm việc, trình độ chun mơn nghiệp vụ, thái độ, ý thức…của người lao động để thực yêu cầu nói người lao động phải cung ứng sức lao động từ thể lực trí lực biểu thị qua thời gian xác định (ngày làm việc, tuần làm việc…) Như vậy, lao động mua bán thị trường lao động trừu tượng mà lao động cụ thể, lao động thể thành việc làm * Hợp đồng lao động đích danh người lao động thực Đặc trưng xuất phát từ chất quan hệ hợp đồng lao động Hợp lao động thường thực mơi trường xã hội hố, có tính chun mơn hố hợp tác hố cao, vậy, người sử dụng lao động thuê mướn người lao động người ta không quan tâm tới đạo đức, ý thức, phẩm chất… tức nhân thân người lao động Do đó, người lao động phải trực tiếp thực nghĩa vụ cam kết, không chuyển dịch vụ cho người thứ ba * Trong hợp đồng lao động có thoả thuận bên thường bị khống chế giới hạn pháp lý định Đặc trưng HĐLĐ xuất phát từ nhu cầu cần bảo vệ, trì phát triển 94 sức lao động điều kiện kinh tế thị trường không với tư cách quyền cơng dân mà cịn có ý nghĩa xã hội đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, xã hội đất nước Mặt khác, HĐLĐ có quan hệ tới nhân cách người lao động, q trình thoả thuận, thực HĐLĐ khơng thể tách rời với việc bảo bệ tôn trọng nhân cách người lao động * Hợp đồng lao động thực liên tục thời gian xác định hay không xác định thời gian Thời hạn hợp đồng xác định rõ từ ngày có hiệu lực tới thời điểm xác định đó, khơng xác định trước thời hạn kết thúc đây, bên - đặc biệt người lao động khơng có quyền lựa chọn hay làm việc theo ý chí chủ quan mà cơng việc phải thi hành theo thời gian đac người sử dụng lao động xác định (ngày làm việc, tuần làm việc) 2.2 Nguyên tắc giao kết HĐLĐ a Nội dung chủ yếu HĐLĐ Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: Công việc phải làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội người lao động Trong trường hợp phần toàn nội dung hợp đồng lao động quy định quyền lợi người lao động thấp mức quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động áp dụng doanh nghiệp hạn chế quyền khác người lao động phần tồn nội dung phải được sửa đổi, bổ sung Trường hợp này, tra lao động hướng dẫn yêu cầu bên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Nếu bên khơng sửa đổi, bổ sung tra lao động có quyền buộc huỷ bỏ nội dung đó; quyền, nghĩa vụ lợi ích bên giải theo quy định pháp luật b Hình thức HĐLĐ - Hợp đồng lời nói (hợp đồng miệng) - Hợp đồng văn - Hợp đồng hành vi cụ thể - Hợp đồng điện tử c Các loại HĐLĐ Theo quy định Điều 27 Bộ luật Lao động điều Nghị định số 44/2002/NĐ-CP ngày 9/5/2003 Chính phủ, hợp đồng lao động có ba loại sau: - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Là hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng - Hợp đồng lao động xác định thời hạn: Là hợp đồng mà hai bên xác định trước thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian 95 từ đủ 12 tháng đến 36 tháng - Hợp đồng theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Khi hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng hết hạn mà người lao động sử dụng làm việc thời hạn 30 ngày liền sau đó, hai bên phải ký kết trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn (Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm thời hạn, sau đó, người lao động tiếp tục làm việc phảI ký kết hợp đồng không xác định thời hạn d Cách thức giao kết HĐLĐ - Các loại hợp đồng lao động phải ký kết văn Đối với hợp đồng lao động áp dụng cho số cơng việc có tính chất tạm thời mà thời hạn ba tháng lao động giúp việc gia giao kết miệng - Hợp đồng lao động giao kết trực tiếp người lao động người sử dụng lao động Đối với hợp đồng lao động theo công việc định, theo mùa vụ mà thời hạn 12 tháng, xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, ký kết người sử dụng lao động với người uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động Trong trường hợp hợp đồng lao động có hiệu lực ký kết với người - Đối với hợp đồng lao động thời hạn từ tháng trở lên, bên phải có nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc: Người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ lương, người lao động đóng 5% tiền lương vào quỹ bảo hiểm xã hội - Đối với loại hợp đồng có thời hạn ba tháng, khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền tàu xe, nghỉ hàng năm tính gộp vào tiền lương cho người lao động 2.3 Quy định thực hợp đông lao động Hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày giao kết từ ngày hai bên thoả thuận từ ngày người lao động bắt đầu làm việc Hợp đồng lao động ký kết thay đổi tuỳ thuộc vào ý chí người lao động người sử dụng lao động Hợp đồng lao động giao kết sở tự nguyện, bình đẳng, đó, cần thiết hai bên thoả thuận để thay đổi điều khoản hợp đồng ký kết Theo quy định Điều 33 Bộ luật Lao động, trình thực hợp đồng lao động, bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng phải báo cho bên biết trước ngày Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động tiến hành cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động giao kết giao kết hợp đồng lao động Trường hợp hai bên không thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung 96 giao kết hợp đồng lao động tiếp tục thực hợp đồng lao động giao kết chấm dứt theo quy định Khoản Điều 36 Bộ luật Lao động Trong thực hợp đồng lao động, người sử dụng lao động chuyển người lao động sang làm cơng việc khỏc trái nghề không thoả thuận hợp đồng lao động Tuy nhiên, theo quy định Điều 34 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động phộp chuyển người lao động sang làm công việc khác trái nghề số trường hợp định, là, Doanh nghiệp gặp khó khăn đột xuất; khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn; áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cố điện nước nhu cầu sản xuất kinh doanh Việc chuyển người lao động sang làm công việc khác phải đảm bảo điều kiện sau đây: - Việc chuyển tạm thời, không 60 ngày năm - Phải báo cho người lao động biết trước ngày báo rõ thời hạn làm việc tạm thời - Đảm bảo bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, giới tính người lao động - Phải trả lương cho người lao động theo công việc mới, lương công việc thấp tiền lương cơng việc cũ giữ ngun mức tiền lương cũ thời gian 30 ngày làm việc Tiền lương cơng việc phải 70% mức tiền lương cũ không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Cần ý trường hợp người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề 60 ngày (cộng dồn) năm phải có thoả thuận người lao động, người lao động không chấp thuận mà phải ngừng việc người lao động hưởng chế độ theo quy định Khoản Điều 62 Bộ luật Lao động 2.4 Quy định chấm dứt hợp đồng lao động * Quy định tạm hoãn HĐLĐ Theo quy định Khoản Điều 35 Bộ luật Lao động Điều 10 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 Chính phủ hợp đồng lao động tạm hỗn thực trường hợp sau: - Người lao động làm nghĩa vụ quân nghĩa vụ công dân khác pháp luật quy định; - Người lao động bị tạm giữ, tạm giam; 97 - Các trường hợp khác hai bên thoả thuận, bao gồm: + Người lao động xin học nước nước; + Người lao động xin làm việc có thời hạn cho quan, tổ chức, cá nhân nước nước; - Người lao động chuyển làm cán chuyên trách Hội đồng doanh nghiệp nhà nước; - Người lao động xin nghỉ không hưởng tiền lương để giải cụng việc khác thân - Khi hết thời hạn tạm hỗn trường hợp nói (trừ trường hợp người lao động bị tạm giữ, tạm giam), hợp đồng lao động tiếp tục thực sau: + Người lao động phải có mặt nơi làm việc Nếu ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động mà người lao động không đến địa điểm làm việc lý đáng bị xử lý kỷ luật theo quy định điểm c Khoản Điều 85 Bộ luật Lao động + Người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, có trách nhiệm xếp việc làm cho người lao động Nếu người lao động đến đơn vị để làm việc thời hạn quy định mà phải nghỉ chờ việc hưởng lương theo quy định Khoản Điều 62 Bộ luật Lao động - Đối với người lao động bị tạm giữ, tạm giam, hợp đồng lao động tiếp tục thực sau: + Việc tạm giữ tạm giam liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động: Khi hết thời hạn tạm giữ, tạm giam án xét xử kết luận người lao động bị oan người sử dụng lao động phải nhận họ trở lại làm việc cũ, trả đủ tiền lương quyền lợi khác thời gian người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định Nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Trường hợp đương người phạm pháp Tồ án xét xử cho miễn tố khơng bị tù giam khơng bị Tồ án cấm làm cơng việc cũ, tuỳ theo tính chất sai phạm, người sử dụng lao động bố trí cho người làm việc cũ xếp công việc + Việc tạm giữ, tạm giam không liên quan trực tiếp đên quan hệ lao động hết thời hạn tạm giữ, tạm giam, người sử dụng lao động bố trí cho người làm việc cũ xếp việc 93 * Quy định chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp Trong trình thực hợp đồng lao động, bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động coi hợp pháp tuân thủ điều kiện pháp luật quy định * Những trường hợp người lao động chấm dứt hợp pháp hợp đồng lao động: - Theo quy định Khoản Điều 37 Bộ luật Lao động, người lao động làm việc theo loại hợp đồng lao động không xác định thời hạn cú quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày Trong trường hợp người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị sáu tháng liền phải báo trước ba ngày - Những người lao động làm việc theo loại hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn theo quy định Khoản Điều 37 Bộ luật Lao động Đồng thời, người lao động phải tuân thủ thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động quy định Khoản Điều 37 Bộ luật Lao động Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động coi hợp pháp tuân thủ đủ hai điều kiện lý chấm dứt thời gian báo trước cho người sử dụng lao động Cụ thể sau: + Khi người sử dụng lao động khụng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thoả thuận hợp đồng; + Khi người sử dụng lao động không trả công đầy đủ thời hạn theo hợp đồng; + Bị người sử dụng lao động ngược đãi, cưỡng lao động như: bị đối xử tàn nhẫn, bị xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự; + Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị ba tháng liền người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa phục hồi Trong trường hợp nêu trên, người lao động cần phải báo trước cho người sử dụng lao động ngày + Khi thân gia đình thật có hồn cảnh khó khăn tiếp tục thực hợp đồng + Khi người lao động bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước Trong trường hợp này, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động cần phải báo trước cho người sử dụng lao động 30 ngày (đối với loại 94 hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng) ba ngày (đối với loại hợp đồng theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng) + Khi người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo yêu cầu thầy thuốc Trường hợp thời hạn báo trước tuỳ theo thời hạn thầy thuốc định * Những trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hợp pháp hợp đồng lao động -Theo quy định Khoản Điều 38 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động trường hợp sau: - Người lao động thường xuyên không hồn thành cơng việc theo hợp đồng; - Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Điều 85 Bộ luật Lao động; - Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn bị ốm đau, thương tật điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn điều trị tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cụng việc định có thời hạn 12 tháng ốm đau điều trị nửa thời hạn hợp đồng lao động mà khả lao động chưa thể phục hồi; - Do thiên tai, hoả hoạn nguyên nhân bất khả kháng khác theo quy định Chính phủ mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; - Doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động Để việc đơn phương chấm dứt hợp pháp hợp đồng lao động, người sử dụng lao động cần phải tuân thủ hai điều kiện mặt thủ tục sau: - Điều kiện xin ý kiến tổ chức cơng đồn: Trừ trường hợp thiên tai, hoả hoạn lý bất khả kháng doanh nghiệp chấm dứt hoạt động, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với Ban chấp hành cơng đồn sở Trong trường hợp Ban chấp hành Cơng đồn sở khơng đồng ý hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan quản lý nhà nước lao động địa phương biết, người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định * Chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp Trường hợp khơng trí với định người sử dụng lao động, ban chấp hành cơng đồn sở người lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp theo trình tự pháp luật quy định Khi định chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn người lao 95 động uỷ viên Ban chấp hành cơng đồn phải thoả thuận cơng đồn cấp; Đối với Chủ tịch Ban chấp hành cơng đồn phải thoả thuận cơng đồn cấp trực tiếp cơng đồn sở Đây điều kiện để đảm bảo cho cán cơng đồn có điều kiện hồn thành nhiệm vụ mà khơng phải chịu sức ép Điều kiện thời hạn báo trước: Trừ trường hợp người lao động bị kỷ luật sa thải, trước định chấm dứt hợp đồng, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động làm việc theo loại hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn 45 ngày, theo loại hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng 30 ngày, theo loại hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cụng việc định có thời hạn 12 tháng ngày * Chấm dứt HĐLĐ bất hợp pháp Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bị coi bất hợp pháp trường hợp sau: - Không theo quy định Khoản Điều 37 Bộ luật Lao động người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng -Người lao động tự ý bỏ việc mà không thực nghĩa vụ báo trước cho người sử dụng lao động theo quy định Khoản Khoản Điều 37 Bộ luật Lao động - Người lao động có báo trước cho người sử dụng lao động tự ý nghỉ việc trước hết thời hạn báo trước -Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bị coi bất hợp pháp trường hợp sau: - Chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động: Khi người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định thầy thuốc (trừ trường hợp ốm đau, thương tật điều trị nhiều tháng liền mà khả lao động chưa thể hồi phục, doanh nghiệp giải thể…); + Trường hợp người lao động nữ lý kết hơn, cú thai, nghỉ thai sản theo chế độ quy định nuôi nhỏ 12 tháng tuổi + Người lao động nghỉ phép hàng năm, nghỉ việc riêng trường hợp người sử dụng lao động đồng ý - Không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 38 Bộ luật Lao động - Vi phạm điều kiện xin ý kiến tổ chức cơng đồn theo quy định Khoản Điều 38 Bộ luật Lao động - Vi phạm thời hạn báo trước theo quy định Khoản Điều 38 Bộ luật Lao 96 động 97 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Trình bày khái niệm loại văn hợp đồng? Câu 2: Trình bày khái niệm đặc điểm hợp đồng lao động? Câu 3: Thực hành soạn thảo số văn hành chính: Soạn thảo hợp đồng lao động? 98

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN