HCCH: các yếu tố làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch và ĐTĐ type 2. Tỷ lệ mắc HCCH tăng leo thang (22 – 47%) Gia tăng ở các nước đang phát triển Lứa tuổi từ 40 – 59 tăng gấp 3 lần lứa tuổi 20 – 39 Nguy cơ tử vong gấp 1,5 – 2 lần Tăng nguy cơ bị bệnh động mạch vành và đột quỵ gấp 3 lần Tăng nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ type 2 gấp 5 lần. Việt Nam: Một số nghiên cứu về HCCH trên bệnh nhân THA. Huế: Tỷ lệ mắc là 53% Tiền Giang: Tỷ lệ mắc là 29,3% Hồ Chí Minh : Tỷ lệ mắc là 38,2% Cao Lãnh: chưa có khảo sát về HCCH trên bệnh nhân THA Tỉ lệ mắc HCCH ở bệnh nhân THA điều trị tại bệnh viện huyện Cao Lãnh là bao nhiêu?
Trang 1TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HOÁ
VÀ CÁC YẾU TỐ SÀNG LỌC
LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN
TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN CAO LÃNH NĂM 2013
LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II – QUẢN LÝ Y TẾ
TRẦN VĂN VINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN ĐỖ NGUYÊN
Trang 2ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TỔNG QUAN Y VĂN
3 4 5
Trang 31 ĐẶT VẤN ĐỀ
HCCH: các yếu tố làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch và ĐTĐ type 2.
Tỷ lệ mắc HCCH tăng leo thang (22 – 47%)
Gia tăng ở các nước đang phát triển
Lứa tuổi từ 40 – 59 tăng gấp 3 lần lứa tuổi 20 – 39
Nguy cơ tử vong gấp 1,5 – 2 lần
Tăng nguy cơ bị bệnh động mạch vành và đột quỵ gấp 3 lần
Tăng nguy cơ mắc bệnh ĐTĐ type 2 gấp 5 lần
Việt Nam: Một số nghiên cứu về HCCH trên bệnh nhân THA
Huế: Tỷ lệ mắc là 53%
Tiền Giang: Tỷ lệ mắc là 29,3%
Hồ Chí Minh : Tỷ lệ mắc là 38,2%
Cao Lãnh: chưa có khảo sát về HCCH trên bệnh nhân THA
Tỉ lệ mắc HCCH ở bệnh nhân THA điều trị tại bệnh viện huyện Cao Lãnh là bao nhiêu?
Trang 41 ĐẶT VẤN ĐỀ
Chẩn đoán HCCH: xâm lấn và tốn kém Có yếu tố sàng lọc HCCH
để tiết kiệm chi phí, thời gian và hạn chế xâm lấn ± ?
Wang (Trung Quốc): VE + BMI > WHR
Việt Nam: chưa được chứng minh
Câu hỏi nghiên cứu
khoa huyện Cao Lãnh là bao nhiêu?
phí, thời gian và hạn chế xâm lấn cho bệnh nhân không?
Trang 51 ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Mục tiêu tổng quát
Xác định tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa (theo tiêu chuẩn chẩn đoán của NCEP ATP III có điều chỉnh cho người châu Á) và các yếu tố liên
quan, sàng lọc trên bệnh nhân tăng huyết áp cả hai giới từ ≥ 20 tuổi điều
trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện Cao Lãnh năm 2013
2 Mục tiêu chuyên biệt
Xác định tỷ lệ mắc HCCH (NCEP ATP III có điều chỉnh cho người châu
Á) trên bệnh nhân tăng huyết áp từ ≥ 20 tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh
viện đa khoa huyện Cao Lãnh năm 2013.
Xác định mối liên quan giữa các yếu tố dân số-xã hội, nhân trắc học và
hội chứng chuyển hóa (NCEP ATP III có điều chỉnh cho người châu Á)
ở bệnh nhân tăng huyết áp ở hai giới ≥ 20 tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh
viện đa khoa huyện Cao Lãnh năm 2013.
Xác định điểm cắt của VE, BMI và WHR để sàng lọc hội chứng chuyển
hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp ở cả hai giới ≥ 40 tuổi điều trị ngoại trú
tại bệnh viện đa khoa huyện Cao Lãnh năm 2013.
Trang 62 TỔNG QUAN Y VĂN
với HCCH
Trang 73 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cắt ngang
mô tả và phân tíchHuyện Cao Lãnh
Tháng 11/2012- 6/2013
Thiết kế
Nghiên cứu
Trang 83 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3 Cỡ mẫu
α = 0,05
Z1-α/2 = 1,96 tương ứng độ tin cậy 96%
p = 30% = 0,3 là tỷ lệ HCCH trên bệnh nhân THA từ nghiên cứu tại Tiền
Giang năm 2007
d = 0,045
Cỡ mẫu đủ để đưa vào nghiên cứu là n = 398 đối tượng Nghiên cứu thực hiện
400 đối tượng.
Trang 93 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
4 Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện.
5 Tiêu chí đưa vào
Bệnh nhân nam và nữ từ ≥ 20 tuổi, cư ngụ tại huyện Cao Lãnh đến khám tại bệnh viện đa khoa huyện Cao Lãnh được chẩn đoán THA.
Lâm sàng ổn định, tự đi đứng được
Làm đầy đủ các xét nghiệm cần thiết cho nghiên cứu như: ĐH, TG, HDL –
C, Cholesterol – total.
Đồng ý tham gia nghiên cứu.
6 Tiêu chí loại trừ
Suy thận, hội chứng thận hư.
Suy gan, xơ gan.
Phụ nữ có thai.
Đang dùng hormon thay thế.
Các bệnh lý cấp tính
Trang 103 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
7 Kiểm soát sai lệch chọn lựa
Đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu: cần làm rõ lý do không tham dự và ghi chép lại những đặc tính của đối
tượng để xem xét
Đối tượng đồng ý nghiên cứu nhưng lại vắng mặt: sắp xếp lại lịch khám phù hợp với đối tượng và vận động đối tượng đến khám lại Trường hợp vẫn không đến thì cần ghi lại những thông tin như trên
Trang 113 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
8 Biến số nền
Tuổi Giới Khu vực sống Trình độ học vấn Nghề nghiệp
Tiền sử gia đình bệnh ĐTĐ type 2 Tiền sử gia đình bệnh THA
VE Vòng mông WHR BMI HDL-C TG Cholesterol – total ĐH lúc đói
Trang 123 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
10 Phương pháp thu thập dữ kiện
Đối tượng nghiên cứu nhận bệnh và khám tại phòng
khám Phỏng vấn theo bảng câu hỏi về các yếu tố dân số-xã hội, tiền sử gia đình Thu thập các số đo nhân trắc học và đo huyết áp Lấy máu làm xét nghiệm sinh hóa
11 Công cụ thu thập dữ kiện
Bộ câu hỏi phỏng vấn
Máy xét nghiệm sinh hóa máu
Máy đo huyết áp
Cân bàn và thước dây
Trang 133 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
12 Kiểm soát sai lệch thông tin
Bộ câu hỏi được thiết kế ngắn gọn, dễ hỏi, dễ hiểu, dễ trả lời
Người thu thập số liệu được tập huấn đầy đủ cách hỏi
Tiến hành phỏng vấn thử 20 đối tượng
Sử dụng người giám sát trong quá trình thu thập thông tin
Máy xét nghiệm sinh hóa được chạy thử chuẩn mỗi
ngày Mỗi tháng phòng xét nghiệm đều có tham gia
ngoại kiểm tra một lần.
Trang 143 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
Kiểm định χ 2 / Fisher , s exact test: so sánh các tỷ lệ
PR và khoảng tin cậy 95% của PR được tính để xác định mối liên quan giữa các yếu tố nhân trắc học, dân số học, các chỉ số sinh hóa với HCCH
Giá trị sàng lọc VE, BMI, WHR: diện tích dưới đường cong ROC, độ
nhạy, độ đặc hiệu, chỉ số Youden J = max (độ nhạy + độ đặc hiệu – 1))
Trang 153 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
14 Khả năng ứng dụng thực tế
Giúp thấy được tính phổ biến của HCCH
Dựa vào VE, BMI, hay WHR từ đó có chỉ định các xét nghiệm bổ sung chẩn đoán HCCH vừa có cơ sở khoa học, hạn chế xét nghiệm đại trà vừa tiết kiệm chi phí và giảm gây xâm lấn đối với bệnh
nhân không cần thiết.
15 Y đức
Các đối tượng đồng ý tham gia và trả lời câu hỏi cung cấp thông tin
Quy trình lấy mẫu không gây hại cho các đối tượng.
Được sự cho phép của Hội đồng xét duyệt đề cương luận án
chuyên khoa II của khoa y tế công cộng Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 174 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
1 Đặc điểm chung của đối tượng
diện cho dân số và phù hợp với các NC #
phản ánh THA xảy ra cao ở người cao tuổi
ở nữ giới
Trang 184 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
Khu vực sinh sống: nông thôn (83%) > thành thị (17%) phù hợp thực tế
Trình độ học vấn: ≤ cấp I cao nhất (67%) khác với dân
số chung do 96,5% đối tượng ≥ 40 tuổi
Nghề nghiệp: nông dân cao nhất (65,5%) 13,7% là
người già thất nghiệp hoặc hưu trí
Trang 194 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
2 Đặc điểm nhân trắc học và chỉ số sinh hoá
Chỉ số Kết quả đo lường Nhận xét
HA HATT trung bình: 144,5 ± 8,4
HATTr trung bình: 84,5 ± 5,4
HATTr Nam > HATTr Nữ (p < 0,001)
- Phù hợp các NC #
- Do nam chịu áp lực nhiều hơn nữ
BMI BMI trung bình 24 ± 3,7
BMI nam < BMI của nữ (p = 0,03) - Một bộ phận đối tượng mắc tiền béo phì- BMI và THA có mối tương quan thuận
VE VE trung bình 88,7 ± 9,8
VE nam < VE nữ (p < 0,001) - Sự khác biệt về giới tính dẫn đến sự khác biệt về phân bố mỡ cơ thể
- Tình trạng sinh sản của nữ giới
- Yếu tố tuổi tác WHR WHR trung bình 1 ± 0,07 trong đó
WHR nam < WHR nữ (p < 0,001) - Nữ có nguy cơ sức khoẻ cao hơn nam
ĐH, TG,
HDL-C Vượt ngưỡng so với bình thường
Trang 204 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
3 Tỷ lệ HCCH và các thành phần
Tỷ lệ mắc HCCH: 82,7% (nữ > nam: p < 0,001)
Đối tượng NC tuổi cao
Sử dụng định nghĩa của ATP III (tỷ lệ xác định HCCH cao)
Dân số mang tính đồng nhất
Nữ > nam: ảnh hưởng của TĐHV và kinh tế + thiếu hụt hormon sinh dục
Tỷ lệ tăng VE: 81,3% (nữ > nam: p < 0,001)
Tỷ lệ tăng BMI: 44,4% (nam > nữ: p = 0,2)
Tỷ lệ tăng ĐH: 45,3% (nam > nữ: p = 0,94)
Tỷ lệ tăng TG: 85,5% (nam > nữ: p = 0,4)
Tỷ lệ giảm HDL-C: 45,3% (nam > nữ: p = 0,9)
Phù hợp với các NC #
Trang 214 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
4 Các yếu tố liên quan với HCCH
Yếu tố Có mối liên quan với HCCH Nhận xét
VE tăng Nam có VE tăng có nguy cơ mắc HCCH cao
hơn nam VE bình thường
Nữ có VE tăng có nguy cơ cao mắc HCCH cao hơn nam VE bình thường
VE là một yếu tố quan trọng dùng
để đánh giá tình trạng mắc HCCH
ở cả hai giới
BMI tăng Nam có BMI tăng có khả năng mắc HCCH cao
hơn nam có BMI bình thường BMI có thể là một chỉ số quan trọng phản ánh tình trạng mắc
HCCH ở nam giới WHR tăng Nam có WHR tăng có khả năng mắc HCCH
cao hơn nam có WHR bình thường
Nữ có WHR tăng có khả năng mắc HCCH cao hơn nữ có WHR bình thường
WHR quan trọng trong đánh giá các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch cũng như HCCH nhưng ít
sử dụng vì giá trị sàng lọc HCCH kém
Trang 224 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
5 Giá trị sàng lọc HCCH của VE, BMI, WHR ở nam
Trang 234 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
5 Giá trị sàng lọc HCCH của VE, BMI, WHR ở nữ
Trang 24p Điểm cắt Độ nhạy
(95% KTC)*
Độ đặc hiệu (95% KTC)*
Giá trị tiên đoán dương Giá trị tiên đoán âm
Nam>40T
VE (cm) 0,82 (0,74 – 0,89) 88 61,0 (50,0 – 71,0) 95,5 (84,5 – 94,4) 96,6 54,0 BMI (kg/m 2 ) 0,81 (0,74 – 0,90) 0,08 22,1 82,0 (72,0 – 89,0) 69,0 (53,0 – 82,0) 84,5 64,5 WHR 0,75 (0,66 – 0,84) 0,91 79,3 (56,0 – 76,4) 75,0 (60,0 – 86,8) 84,7 51,6 Nữ>40T
VE (cm) 0,77 (0,67 – 0,87) 80 88,7 (84,0 – 92,4) 52,0 (31,0 – 72,0) 94,6 52,5 BMI (kg/m 2 ) 0,74 (0,62 – 0,86) 0,25 21,7 83,7 (78,3 – 88,0) 62,5 (40,6 – 81,2) 95,6 28,3 WHR 0,73 (0,62 – 0,84) 0,94 75,5 (69,5 – 81,0) 66,7 (44,7 – 84,0) 95,7 22,0
Ở nam giới: VE và BMI có giá trị sàng lọc HCCH tốt hơn so với WHR
Ở nữ giới: VE có giá trị sàng lọc HCCH tốt hơn BMI và WHR
Trang 254 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
6 Điểm mạnh của đề tài
Thiết kế và triển khai nghiên cứu từ quy trình lấy mẫu
cho đến xử lý, phân tích số liệu luôn được kiểm soát chặt chẽ nhằm hạn chế tối đa các sai lệch hệ thống có thể xảy
ra, qua đó tăng độ tin cậy của kết quả và tính giá trị của nghiên cứu này
Một điểm mới được ghi nhận trong nghiên cứu này chính
là việc so sánh giá trị sàng lọc của các chỉ số nhân trắc học dùng trong chẩn đoán HCCH ở cả hai giới nam và
nữ từ đó gợi ý được chỉ số nào phù hợp nhất với từng
giới
Một điểm mạnh khác của nghiên cứu này chính là tính ứng dụng cao
Trang 264 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
6 Điểm hạn chế
Đối tượng có thể đã được phát hiện mắc THA và đã sử dụng các thuốc điều trị THA cũng như các yếu tố thành phần của HCCH trước đó > các yếu tố này có thể trở thành yếu tố gây nhiễu trong mối quan hệ giữa các chỉ số sinh hoá (HDL-C, TG, ĐH) và HCCH từ đó làm sai lệch kết quả của nghiên cứu
Với bản chất là một nghiên cứu cắt ngang, việc xác định các mối liên quan nhân quả cũng như kiểm chứng độ tin cậy của các chỉ số tính được trong nghiên cứu của chúng tôi vẫn còn hạn chế
Trang 285 KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT
2 Đề xuất
Áp dụng định nghĩa HCCH theo ATP III bổ sung dành cho người Châu Á– Thái Bình Dương
Sàng lọc sớm HCCH đối với bệnh nhân THA đặc biệt ở
nữ tại bệnh viện Cao Lãnh là điều bắt buộc
Đối với bệnh nhân nam có thể sàng lọc bằng cách đo
VE và chỉ số BMI
Đối với bệnh nhân nữ có thể sàng lọc bằng cách đo VE
Trang 29XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN HỘI ĐỒNG