Tỷ lệ tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân đến tầm soát tại cơ sở khám chữa bệnh

64 207 0
Tỷ lệ tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân đến tầm soát tại cơ sở khám chữa bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát cắt ngang mô tả toàn bộ 1141 đối tượng đến tầm soát bệnh mạn tính tại Trung tâm Phòng chống chấn thương và bệnh không lây, thuộc Viện Vệ sinh Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh từ 01022012 đến 31032012, kết quả như sau: Tỉ lệ hiện mắc tăng huyết áp ở người trưởng thành tầm soát bệnh tại Viện Vệ sinh Y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh năm 2012 là 22,2%. Các yếu tố nguy cơ và có liên quan đến tăng huyết áp ở người trưởng thành tầm soát bệnh tại Viện Vệ sinh Y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh năm 2012 bao gồm: tuổi (trên 45), giới tính (nam), có tôn giáo, sống ngoài thành phố Hồ Chí Minh, và không đang sống trong quan hệ hôn nhân thực tế, chỉ số BMI ≥ 23, tiền sử tăng huyết áp của người thân trong gia đình, uống rượu, bia mỗi ngày, có tập thể dục, thể thao mỗi ngày, ăn nhạt, và các yếu tố sinh hoá như đường huyết cao, cholesterol máu cao, triglycerid máu cao.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu: .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Tăng huyết áp (THA) 1.2 Các nghiên cứu tỉ lệ mắc bệnh THA Việt Nam giới .15 1.3 THA hành vi nguy tác động được: 18 1.4 THA yếu tố ảnh hưởng không tác động được: 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 29 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 29 2.4 Cỡ mẫu 29 2.5 Tiêu chí chọn mẫu: 29 2.6 Thu thập liệu .30 2.7 Xử lý số liệu 37 2.8 Về y đức: 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .39 3.2 Tỉ lệ người trưởng thành mắc bệnh tăng huyết áp (n = 1141) 41 3.3 Các hành vi lối sống yếu tố nguy 41 3.4 Khảo sát mối liên quan 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN .52 4.1 Đặc tính dân số - xã hội dân số nghiên cứu 52 4.2 Tỉ lệ mắc tăng huyết áp .53 4.3 Các yếu tố liên quan với tăng huyết áp .54 4.4 Điểm mạnh, điểm hạn chế đề tài 58 4.5 Khả khái quát tính ứng dụng .58 KẾT LUẬN 59 ĐỀ XUẤT 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh mạn tính, theo y văn có khoảng 90 - 95% khơng tìm thấy ngun nhân, tiến triển “thầm lặng” khơng có triệu chứng gây nhiều biến chứng nguy hiểm tai biến mạch máu não, suy tim để lại nhiều di chứng nặng nề dẫn đến tử vong, ảnh hưởng đến chất lượng sống gánh nặng cho thân, gia đình xã hội, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Viện Tim mạch thành phố Hà Nội năm 2001-2002, tỉ lệ THA người lớn 23,2%, tương đương với nước giới Tỷ lệ THA nghiên cứu dịch tễ học vào khoảng từ 20% đến 25% cho thấy tỉ lệ mắc bệnh có xu hướng tăng nhanh kinh tế ngày phát triển [14] Năm 1960, tỉ lệ THA khoảng 1%, năm 1992 11,2%, năm 2001 16,3% năm 2005 18,3% Theo điều tra năm 2008 Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành người trưởng thành (từ 25 tuổi trở lên) toàn quốc cho thấy, tỉ lệ THA tăng lên đến 25,1% Với dân số Việt Nam khoảng 88 triệu dân ước tính có khoảng 11 triệu người bị THA [11] Trong số người bị THA có tới 52% khơng biết bị THA; 30% biết bị THA chưa có biện pháp điều trị; 64% (khoảng 2,4 triệu người) THA điều trị chưa đưa huyết áp số huyết áp mục tiêu Như vậy, Việt Nam có khoảng 9,7 triệu người bị THA, THA không điều trị, có điều trị chưa đưa huyết áp mức bình thường Dự báo năm tới số người THA tăng yếu tố liên quan như: hút thuốc lá, lạm dụng rượu - bia, dinh dưỡng bất hợp lý, vận động Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), khống chế yếu tố nguy làm giảm 80% bệnh THA [24] Thực trạng việc phát hiện, quản lý điều trị người có THA cộng đồng gặp nhiều khó khăn Do cần xây dựng kế hoạch mang tính chất chiến lược phòng, chống THA để góp phần hạn chế biến chứng THA, giảm tỷ lệ bệnh nhân THA phải tái nhập viện Vì vậy, cơng tác tầm sốt để sớm phát người mắc có THA cộng đồng cần thiết nhằm kiểm soát có hiệu tình trạng THA thơng qua việc hướng dẫn người bệnh thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt…bên cạnh việc điều trị thuốc vấn đề y tế công cộng Tăng huyết áp (THA) thách thức lớn y tế công cộng tồn giới Tính chung, 26,4% số người trưởng thành giới bị tăng huyết áp vào năm 2000, tương đương tổng số 972 triệu người, khoảng 2/3 số người thuộc nước phát triển Dự báo đến năm 2025, tỉ lệ mắc tăng huyết áp lên đến 29,2%, tương đương tổng số 1,56 tỉ người [25] THA gánh nặng bệnh tật nhiều quốc gia Tăng huyết áp không phát kiểm soát dẫn đến biến chứng trầm trọng, gây tử vong để lại di chứng nặng nề, gánh nặng cho thân, gia đình xã hội Tại Mỹ, có khồng 1/3 số người trưởng thành mắc bệnh (khoảng 68 triệu người), gây tử vong cho 347000 người (năm 2008), ước tính gây tổn thất 93,5 tỉ đô la Mỹ (năm 2010) chi phí liên quan đến chăm sóc y tế, thuốc men, ngày làm việc bị Bản thân bệnh THA thường khơng có dấu hiệu hay triệu chứng nào, nên nhiều người không nhận họ mắc bệnh tăng huyết áp, vậy, người bệnh tăng huyết áp phát tình cờ, có biến chứng Tăng huyết áp dự phòng kiểm sốt cách thay đổi hành vi, lối sống Vì vậy, việc xác định tỉ lệ THA cộng đồng, nguyên nhân đặc biệt yếu tố nguy quan trọng, giúp cải thiện chiến lược nâng cao nhận thức dự phòng cấp độ quốc gia Trên sở đó, chúng tơi thực nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi: Tỉ lệ mắc tăng huyết áp số người trưởng thành đến tầm soát bệnh Viện Vệ sinh – Y tế cơng cộng TP.Hồ Chí Minh bao nhiêu? Các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp gì? Có mối liên quan tăng huyết áp số yếu tố dân số, hành vi, lối sống, số sinh hóa? Kết nghiên cứu sở góp phần đề xuất mơ hình chăm sóc sức khỏe, tư vấn việc theo dõi kiểm soát tốt tăng huyết áp giai đoạn sớm Câu hỏi nghiên cứu: Tỉ lệ mắc tăng huyết áp người trưởng thành đến tầm sốt bệnh mạn tính Viện Vệ sinh - Y tế công cộng TP Hồ Chí Minh bao nhiêu? Các yếu tố nguy liên quan đến bệnh tăng huyết áp gì? Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Xác định tỉ lệ mắc bệnh tăng huyết áp yếu tố liên quan người trưởng thành tầm soát bệnh mạn tính Viện Vệ sinh - Y tế cơng cộng TP Hồ Chí Minh Mục tiêu cụ thể: 1/ Xác định tỉ lệ mắc tăng huyết áp người trưởng thành tầm sốt bệnh mạn tính Viện Vệ sinh - Y tế cơng cộng TP Hồ Chí Minh 2/ Xác định yếu tố nguy tăng huyết áp người trưởng thành tầm soát bệnh mạn tính Viện Vệ sinh - Y tế cơng cộng TP Hồ Chí Minh 3/ Xác định mối liên quan tăng huyết áp với đặc điểm dân số học, hành vi yếu tố khác người trưởng thành tầm sốt bệnh mạn tính Viện Vệ sinh - Y tế cơng cộng TP Hồ Chí Minh DÀN Ý NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM - Dân số - xã hội - Tiền sử bệnh TĂNG HUYẾT ÁP CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ - BMI - Hút thuốc - Uống rượu/bia - Thói quen ăn uống - Vận động thể lực CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Tăng huyết áp (THA) 1.1.1 Định nghĩa Theo thống Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Hội Tăng huyết áp quốc tế (ISH) Liên uỷ ban quốc gia tăng huyết áp Hoa Kỳ (JNC), THA định nghĩa sau: Một người trưởng thành gọi THA huyết áp (HA) tối đa, HA tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg và/hoặc HA tối thiểu, HA tâm trương (HATTr) ≥ 90 mmHg điều trị thuốc hạ áp hàng ngày có lần bác sĩ chẩn đoán THA [8] THA yếu tố nguy nhiều bệnh tim mạch khác như: tai biến mạch máu não, bệnh mạch vành 1.1.2 Phân loại tăng huyết áp Phân loại theo Hội Tim mạch học Việt Nam: Phân độ tăng huyết áp theo WHO/ISH 2003 JNC-VII [25] Khái niệm HA tối ưu HA bình thường HA bình thường – cao THA THA độ (nhẹ) THA độ (trung bình) THA độ (nặng) THA tâm thu đơn độc HA tâm thu HA tâm trương (mmHg) (mmHg)

Ngày đăng: 29/11/2018, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu

    • 3.2 Tỉ lệ người trưởng thành mắc bệnh tăng huyết áp (n = 1141)

    • 3.3 Các hành vi lối sống và yếu tố nguy cơ

    • 3.4 Khảo sát mối liên quan

    • 4.1 Đặc tính dân số - xã hội của dân số nghiên cứu

    • 4.2 Tỉ lệ hiện mắc tăng huyết áp

    • Nâng cao nhận thức của nhân dân về dự phòng và kiểm soát bệnh THA.

    • Xây dựng, triển khai và duy trì bền vững mô hình, trung tâm nhằm quản lý bệnh THA tại tuyến cơ sở.

      • 4. Mã Bửu Cầm, Nguyễn Đỗ Nguyên (2006), “Thực hành ăn kiêng và kiểm soát cân nặng ở bệnh nhân tăng huyết áp tuổi 40 trở lên tại Bệnh viện Nguyễn Trãi TP. Hồ Chí Minh, năm 2004”, Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 10, Phụ bản số 1, tr.80-84.

      • 5. Trần Minh Giao, Châu Ngọc Hoa (2009), “Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định”, Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 13, số 06, tr. 120-126

      • 36. Kearney PM, Whelton M, Reynolds K, Muntner P, Whelton PK, He J. Global burden of hypertension: analysis of worldwide data. Lancet. 2005 Jan 15-21;365(9455): 217-23. Available at http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15652604), accessed on 14 July 2012.

      • 37. CDC. High blood pressure facts. Available at http://www.cdc.gov/bloodpressure/facts.htm), accessed on 14 July 2012.

      • 38. John P. Cunha. High blood pressure. Available at http://www.medicinenet.com/high_blood_pressure), accessed on 14 July 2012.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan