1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾ HOẠCH Can thiệp giảm thiểu yếu tố nguy cơ bệnh đái tháo đường năm 2017

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 188 KB
File đính kèm KH_can_thiep_tien_DTD_27_6_2017-DUY-Ha.zip (39 KB)

Nội dung

Ngày 2032015 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 376QĐTTg về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường (ĐTĐ), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015 – 2025. Điều này cho thấy các bệnh không lây nhiễm hiện đang trở thành vấn đề y tế đang được quan tâm. Các bệnh ung thư, bệnh tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước do số người mắc bệnh nhiều, bệnh gây tàn tật và tử vong cao. Phòng, chống hiệu quả các bệnh này và đặc biệt các yếu tố nguy cơ của các bệnh này sẽ hạn chế số người mắc bệnh trong cộng đồng, ngăn chặn tàn tật, tử vong sớm và giảm quá tải tại các bệnh viện

VIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _ Số: / HCM, ngày tháng năm 2017 KẾ HOẠCH Can thiệp giảm thiểu yếu tố nguy cơ bệnh đái tháo đường năm 2017 I CĂN CỨ PHÁP LÝ Ngày 20/3/2015 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 376/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường (ĐTĐ), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015 – 2025 Điều này cho thấy các bệnh không lây nhiễm hiện đang trở thành vấn đề y tế đang được quan tâm Các bệnh ung thư, bệnh tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước do số người mắc bệnh nhiều, bệnh gây tàn tật và tử vong cao Phòng, chống hiệu quả các bệnh này và đặc biệt các yếu tố nguy cơ của các bệnh này sẽ hạn chế số người mắc bệnh trong cộng đồng, ngăn chặn tàn tật, tử vong sớm và giảm quá tải tại các bệnh viện II TÌNH HÌNH BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BỆNH TẠI VIỆT NAM 1 Gánh nặng bệnh tật và tử vong do bệnh đái tháo đường Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ ĐTĐ tăng rất nhanh Theo thống kê của Hội giáo dục bệnh ĐTĐ Việt Nam năm 2002 tỷ lệ người mắc ĐTĐ chiếm 2,7% dân số toàn quốc thì đến năm 2010 tỷ lệ này lã lên đến 3,2% Đến năm 2012, theo thống kê của Ban Điều hành Dự án Mục tiêu Quốc gia phòng, chống đái tháo đường, tỷ lệ ĐTĐ đã là 4% dân số, và tỷ lệ người mắc tiền ĐTĐ chiếm gần 10% dân số Dự báo đến năm 2025, số người mắc ĐTĐ trên toàn quốc sẽ lên tới xấp xỉ 3 triệu người Các trường hợp mắc bệnh thường nằm trong nhóm tuổi 30 - 65 tuổi, nhưng hiện đã có những bệnh nhân bị ĐTĐ mới chỉ 9 - 10 tuổi, điều này phản ánh sự trẻ hóa về bệnh này tại Việt Nam Về giới tính, theo điều tra quốc gia năm 2002 – 2003 thì tỷ lệ mắc ĐTĐ ở nam và nữ là như nhau, tuy nhiên các nghiên cứu riêng lẻ tại các khu vực khác nhau trong cả nước lại cho thấy có sự khác biệt giữa nam và nữ trong đó nữ có tỷ lệ mắc khoảng 5,3% trong khi tỷ lệ mắc ở nam là 3,5% Còn về phân bố địa dư nhiều nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ bệnh nhân thuộc khu vực nội thành hay thành thị cao hơn tại ngoại thành hay vùng nông thôn 2 Yếu tố nguy cơ bệnh đái tháo đường 2.1 Dinh dưỡng không hợp lý Theo kết quả Điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm (STEPS) năm 2010, có tới 80,4% số người trưởng thành ăn ít rau và trái cây, trong đó tỷ lệ ăn ít rau ở nữ giới và nam giới tương đương nhau15 Mức tiêu thụ dầu, mỡ trung bình tăng 3 lần từ 1l,6g/người/ngày năm 1985 lên 37,7g/người/ngày năm 2010 Điều tra STEPS năm 2015 cho thấy số ngày trung bình trong tuần có ăn trái cây của người Việt Nam là 4 ngày, trong đó số suất trái cây ăn trung bình trong 1 ngày chỉ có 2 Số ngày trong tuần có ăn rau là 6,5 ngày, tuy nhiên tỷ lệ người ăn ít hơn 5 suất rau/trái cây trung bình trong 1 ngày là 57,2% Với xu hướng tăng nhanh mức tiêu thụ các nhóm thực phẩm và chất dinh dưỡng trong giai đoạn 30 năm qua thì có thể thấy nếu không can thiệp kịp thời, khẩu phần của người dân sẽ nhanh chóng trở nên mất cân đối với sự dư thừa các chất béo bão hòa nguồn gốc động vật, thiếu các chất dinh dưỡng có lợi và yếu tố bảo vệ nguồn gốc thực vật Một số điều tra nhỏ lẻ cho thấy mức tiêu thụ muối/người/ngà y cao gấp 2 - 3 lần so với khuyến cáo, khoảng từ 10 - 15g/ngày 2.2 Ít hoạt động thể lực Kết quả điều tra STEPS năm 2009 - 2010, tỷ lệ người trưởng thành ít vận động thể lực là 28,7% (nam giới 26,4; nữ giới 30,8%); trong đó tỷ lệ ít hoạt động thể lực ở thành thị cao hơn ở nông thôn và tương ứng là 36,9 và 25, l% Điều tra STEPS năm 2015 cho kết quả tỷ lệ người thiếu hoạt động thể lực (< 150 phút hoạt động trung bình trên tuần) là 28,1% trong đó nữ có tỷ lệ cao hơn nam giới (35,7% so với 20,2%) 2.3 Thừa cân, béo phì Từ lâu, bệnh đái tháo đường type 2 đã được chứng minh là có liên quan chặt chẽ đến tình trạng thừa cân, béo phì Do sự dư thừa mỡ trong cơ thể càng thúc đẩy quá trình đề kháng insulin 2.4 Rối loạn dung nạp glucose Là tình trạng đường huyết tăng cao nhưng chưa đến mức đái tháo đường Nếu kiểm soát không tốt, hơn 50% người bệnh sẽ tiến triển thành đái tháo đường type 2 sau 5 – 10 năm 2.5 Chủng tộc Bệnh đái tháo đường type 2 xuất hiện cao hơn ở những người sống tại Nam Á, Phi Caribbean, người châu Phi và Trung Quốc 2.6 Tăng huyết áp 2 Là yếu tố nguy cơ chính của bệnh đái tháo đường Tăng huyết áp được định nghĩa là áp lực của máu lên thành mạch từ 140/90mmHg trở lên III MỤC TIÊU Can thiệp giảm nguy cơ ĐTĐ trên người dân từ 30 - 59 tuổi bị tiền đái tháo đường IV THỜI GIAN-ĐỊA ĐIỂM ĐIỀU TRA Thời gian: điều tra được tiến hành từ tháng 7/2017-12/2017 Địa điểm: 01 phường tại quận 8 thành phố Hồ Chí Minh V ĐỐI TƯỢNG Đối tượng điều tra là người dân từ 30-59 tuổi sinh sống tại phường 8 quận 8 thành phố Hồ Chí Minh Tiêu chí lựa chọn đối tượng can thiệp: người dân mắc tiền ĐTĐ Người mắc tiền ĐTĐ là người có rối loạn glucose lúc đói với đường huyết lúc đói từ 5,6 – 6,9 mmol/L (100 – 125 mg/dL) Tiêu chí loại trừ đối tượng can thiệp: người mắc ĐTĐ Người mắc ĐTĐ là người đang điều trị bệnh ĐTĐ hoặc bản thân họ khai báo đã biết bị bệnh ĐTĐ hoặc người có kết quả xét nghiệm đường huyết lúc đói ≥ 126 mg/dL(7,0mmol/L) hoặc đường huyết bất kỳ ≥ 200 mg/dL (11,1mmol/L) trước khi phỏng vấn VI PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP 5.1 Sơ đồ thu thập dữ liệu và can thiệp Lấy thuận tiện 371 người được Trạm Y tế phường giới thiệu, đang không mắc bệnh ĐTĐ, tuổi từ 30-59, đồng ý hợp tác Các đối tượng được tiến hành làm xét nghiệm đường huyết khi đói Theo nghiên cứu của Phan Hướng Dương tại Hải Phòng (2016) có 26,8% dân số có trước 1 yếu tố BMI  23 bị mắc tiền ĐTĐ [6] Trong trường hợp lấy mẫu thuận tiện cũng có thể uớc tính như trên (0,268 x 371 người ÷ 100) Như vậy ước tính có 100 người tiền ĐTĐ Dự tính bỏ cuộc cuối can thiệp còn 80 người Thời gian can thiệp: 03 tháng Quy trình can thiệp:  Trước can thiệp (tháng thứ nhất): Phỏng vấn yếu tố nguy cơ, xét nghiệm bộ mỡ máu (Cholesterol, Triglicegrid, HDL và LDL), đo HA, nhân trắc cho 100 người  Sau khi phỏng vấn yếu tố nguy cơ, đối tượng được tiến hành can thiệp như sau : 3 Loại can thiệp Thời gian can Chi tiết cụ thể Địa điểm can thiệp thiệp Tập huấn  Tháng thứ nhất: chuyên đề  Tháng thứ về chế độ dinh dưỡng hợp Trạm y tế chuyên đề về nhất lý phòng ngừa bệnh không phường lây Thời gian 20-30 phút chế độ dinh  Tháng thứ Trạm y tế hai  Tháng thứ hai: chuyên đề phường dưỡng và vận về vận động thể lực hợp lý Khoa SKCĐ Tháng thứ nhất phòng ngừa bệnh không động thể lực lây Thời gian 20-30 phút Nhà văn hóa Tháng thứ phường 8 Phát sổ tay nhất-tháng thứ Sổ tay soạn theo hướng dẫn hướng dẫn dinh ba của WHO 2016 về kiểm soát dưỡng và vận các yếu tố nguy cơ của bệnh động thể lực Tháng thứ không lây Tư vấn qua nhất-tháng thứ Tư vấn bất kỳ khi nào người điện thoại về ba dân gọi đến cho tư vấn viên chế độ dinh về chế độ dinh dưỡng và vận dưỡng và vận động thể lực động thể lực Tập luyện thể Mở lớp tập aerobic cho các lực đối tượng Thời gian 3 buổi/tuần Mỗi buổi 60 phút Tổng cộng 30 buổi (12 buổi/tháng x 2,5 tháng)  Sau can thiệp (cuối tháng cuối cùng): phỏng vấn yếu tố nguy cơ và làm XN đường huyết, XN bộ mỡ máu, đo HA, nhân trắc cho 100 người 4 SƠ ĐỒ CAN THIỆP Tư vấn điều trị, thay đổi lối sống 371 người dân (30-59 tuổi) (TYT phường) Khám sàng lọc Phát hiện bệnh ĐTĐ tiền ĐTĐ (glucose huyết lúc đói) Không phát Không đưa hiện bệnh vào nhóm can Tiền ĐTĐ thiệp Đưa vào nhóm can thiệp: Phỏng vấn bộ câu hỏi STEP về yếu tố nguy cơ, nhân trắc, XN mỡ máu, HA 100 người dân can thiệp về tập huấn, phát sổ tay, tập luyện thể dục và tư vấn qua điện thoại Đánh giá cuối kỳ (phỏng vấn bộ câu hỏi STEP về yếu tố nguy cơ, nhân trắc, XN mỡ máu, HA, đường huyết lúc đói) 5 5.2 Công cụ thu thập số liệu 5.2.1 Bộ câu hỏi Sử dụng bộ câu hỏi chuẩn của WHO (STEPS Instrumen CORE_EXP V3.1) Bộ câu hỏi đã được dịch sang tiếng Việt và sử dụng trong điều tra quốc gia về yếu tố nguy cơ BKL hằng năm Bộ tranh minh họa (showcard) được xây dựng để hỗ trợ cho người phỏng vấn trong đo lường và quy đổi sang đơn vị chuẩn, bao gồm: tranh minh họa cho rau quả và trái cây, cho đồ uống có cồn, cho cá thực phẩm nhiều muối và cho hoạt động thể lực 5.2.2 Công cụ đo nhân trắc, huyết áp  Máy đo huyết áp cơ, ống nghe: 2 bộ  Cân điện tử chuẩn: 2 chiếc  Thước dây, thước đo chiều cao chuẩn: mỗi loại 2 chiếc 5.2.3 Thiết bị xét nghiệm  Dụng cụ, hóa chất xét nghiệm đường huyết và mỡ máu (Cholesterol, Triglicegrid, HDL và LDL) của Viện VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN ST Nội dung Thời gian Người thực Người phối hợp T thực hiện hiện 1 Lập kế hoạch điều tra 6 Tháng /2017 Khoa SKCĐ 2 Sàng lọc tiền ĐTĐ ở 01 phường (xét Tháng 7/2017 Khoa SKCĐ Khoa Xét nghiệm nghiệm đường huyết khi đói) (5 ngày) (3 người) (2 người), TYT xã 3 Phỏng vấn yếu tố nguy cơ, đo nhân Tháng 7/2017 Khoa SKCĐ Khoa Xét nghiệm trắc, huyết áp, xét nghiệm bộ mỡ (5 ngày) (4 người) (1 người), TYT xã máu, can thiệp đầu kỳ 4 Giám sát, đánh giá yếu tố nguy cơ Tháng 9/2017 Khoa SKCĐ Khoa Xét nghiệm, giữa kỳ, tư vấn, tập huấn, vận động (5 ngày) (5 người) TYT xã thể lực 5 Đánh giá cuối kỳ (Phỏng vấn yếu tố Tháng 10/2017 Khoa SKCĐ Khoa Xét nghiệm nguy cơ, đo nhân trắc, huyết áp, xét (5 ngày) (4 người) (1 người), TYT xã nghiệm bộ mỡ máu, đường huyết khi đói 2 nhóm) sau 3 tháng 6 Xử lý, phân tích nguy cơ trước và Tháng 11/2017 Khoa SKCĐ sau can thiệp, số ca hết tiền ĐTĐ về bình thường, số ca chuyển thành ĐTĐ 7 Lập báo cáo kết quả của mô hình Tháng 12/2017 Khoa SKCĐ can thiệp 6 VIII DỰ TRÙ KINH PHÍ Kinh phí: 68.000.000 đ (Sáu mươi tám triệu đồng) Từ nguồn ngân sách hoạt động thường xuyên theo kế hoạch Phòng chống dịch bệnh năm 2017 của Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh STT Nội dung hoạt động Đơn vị Số Đơn Tổng lượng giá Xăng xe đi, về và giữa các 100 18.500 1.850.000 1 xã, 1 lượt sàng lọc, 1 lượt đầu can thiệp, 1 đợt cuối và lít 1 đợt giám sát 5 ngày x 6 người (1 120 80.000 9.600.000 2 Công tác phí cho người đi lượt sàng lọc, 1 lượt đầu can thiệp, 1 đợt điều tra, hội thảo, giám sát cuối và 1 đợt giám sát) 3 Photo phiếu phỏng vấn người dân 100 phiếu x 2 lượt 200 3.000 600.000 đầu cuối và 1 đợt giám sát x 2 xã In sổ tay hướng dẫn lối 115 sổ (35 sổ đợt 1 115 20.000 2.300.000 4 sống và dinh dưỡng thay và 15 sổ dự phòng đối tượng làm mất ở tài liệu tập huấn) các đợt giám sát) Chi người dân cung cấp 371 đối tượng x 1 371 20.000 7.420.000 5 thông tin nền và sàng lọc phường 371 15.000 5.565.000 300 25.000 7.500.000 tiền ĐTĐ ban đầu 3 500.000 1.500.000 Chi mua hóa chất, dụng cụ 6 xét nghiệm đường huyết 371 x 1 phường sàng lọc tiền ĐTĐ ban đầu Bồi dưỡng người cung cấp 100 người x 2 lượt 7 thông tin phiếu phỏng vấn đầu cuối và 1 đợt nguy cơ giám sát x 1 phường 8 Bồi dưỡng người chủ trì hội thảo 3 buổi (tại đợt đầu và 2 đợt giám sát ở 1nhóm can thiệp tập huấn) Dụng cụ, hóa chất xét nghiệm Lipid máu 2 đợt và mẫu (2 đợt đầu và 200 25.000 5.000.000 9 đường huyết lần sau can cuối) x 100 đối thiệp tượng x 1 phường 10 Công phân tích mẫu và xử 371 đối tượng x 1 lý số liệu sàng lọc ban đầu phường 371 8.000 2.968.000 7 STT Nội dung hoạt động Đơn vị Số Đơn Tổng lượng giá 11 Công phân tích mẫu xét mẫu (2 đợt đầu và 200 10.000 2.000.000 cuối) x 100 đối nghiệm các nhóm can thiệp tượng x 1 phường 12 Nhập, xử lý và phân tích số liệu các nhóm can thiệp phiếu (100 x 4 lượt) 400 11.000 4.400.000 1 500.000 500.000 13 Lập báo cáo kết quả can thiệp Báo cáo 1 phường Chi phí khác (card điện 910.000 thoại cho tư vấn viên, mực 14 máy tính, in màu tranh 10.000.000 minh họa, giấy in, văn 62.113.000 phòng phẩm) 15 Hội thảo báo cáo kết quả tại địa phương Tổng cộng Khoa Sức khỏe cộng đồng VIỆN TRƯỞNG Nơi nhận - P.KTTH, TCKT - K.XN, TTPCCT&BKL - Lưu P.TCHC, K.SKCĐ 8 Tài liệu tham khảo 6 Phan Hướng Dương (2016) Thực trạng tiền đái tháo đường và hiệu quả can thiệp có bổ sung Metformin ở người có BMI 23 kg/m2 tại thành phố Hải Phòng năm 2012-2014 Luận án tiến sĩ Y học 9

Ngày đăng: 14/03/2024, 08:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w