1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp đang được quản lý tại bệnh viện đa khoa tỉnh bình định, năm 2015

99 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức, Thực Hành Phòng Biến Chứng Tăng Huyết Áp Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Ở Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Đang Được Quản Lý Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bình Định, Năm 2015
Tác giả Nguyễn Phan Thạch
Người hướng dẫn TS.BS. Bùi Thị Tú Quyên
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Buôn Ma Thuột
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 895,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN PHAN THẠCH KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG BIẾN CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH, NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.03.01 BUÔN MA THUỘT – 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN PHAN THẠCH KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG BIẾN CHỨNG TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH, NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.03.01 TS.BS BÙI THỊ TÚ QUYÊN BUÔN MA THUỘT – 2015 i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại tăng huyết áp 1.2 Nguyên nhân tăng huyết áp 1.3 Tình hình tăng huyết áp giới Việt Nam 1.4 Biến chứng bệnh tăng huyết áp 1.5 Các biện pháp phòng biến chứng tăng huyết áp 1.6 Nghiên cứu kiến thức thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp 11 1.7 Thông tin địa bàn nghiên cứu 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Mẫu nghiên cứu 17 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.6 Các bước thu thập số liệu 18 2.7 Thử nghiệm công cụ 19 2.8 Điều tra viên giám sát viên 19 2.8 Các biến số nghiên cứu 20 2.9 Một số cách tính dùng nghiên cứu 24 2.10 Quản lý phân tích số liệu 24 2.11 Đạo đức nghiên cứu 24 ii 2.12 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Kiến thức, thực hành đối tượng nghiên cứu tăng huyết áp phòng biến chứng tăng huyết áp 30 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng biến chứng tăng huyết áp 40 3.4 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Kiến thức đối tượng nghiên cứu tăng huyết áp phòng biến chứng tăng huyết áp 47 4.3 Thực hành đối tượng nghiên cứu phòng biến chứng tăng huyết áp 51 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp 54 4.5 Mối liên quan kiến thức thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp 56 4.6 Một số hạn chế điểm mạnh tính ứng dụng nghiên cứu 57 KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 64 Phụ lục 1: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu 64 Phụ lục 2: Phiếu vấn 65 Phụ lục 3: Tiêu chí đánh giá kiến thức thực hành phòng biến chứng THA 76 Phụ lục 4: Phân loại tăng huyết áp 83 Phụ lục 5: Cách chọn cỡ mẫu nghiên cứu 84 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐKBĐ Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định BHYT Bảo hiểm y tế COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính CLB Câu lạc CSYT Cơ sở y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên ĐVPCTHA Đơn vị phòng chống tăng huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương NMCT Nhồi máu tim TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp WHO Tổ chức y tế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Thông tin trạng tiền sử bệnh tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.3 Kiến thức đối tượng nghiên cứu điều trị tăng huyết áp 30 Bảng 3.4 Các biến chứng tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu biết 31 Bảng 3.5 Các dấu hiệu biến chứng đối tượng nghiên cứu biết 32 Bảng 3.6 Kiến thức ĐTNC tăng huyết áp kịch phát 34 Bảng 3.7 Thực hành ĐTNC đo huyết áp 36 Bảng 3.8 Thực hành ĐTNC điều trị bệnh tăng huyết áp 37 Bảng 3.9 Thực hành ĐTNC xử trí tăng huyết áp kịch phát 38 Bảng 3.10 Thực hành phòng ngừa THA kịch phát ĐTNC 38 Bảng 3.11 Một số yếu tố cá nhân liên quan đến kiến thức phòng biến chứng tăng huyết áp 40 Bảng 3.12 Mối liên quan CLB THA với kiến thức phòng biến chứng THA 41 Bảng 3.13 Một số yếu tố cá nhân liên quan đến thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp 42 Bảng 3.14 Mối liên quan CLB THA với thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp 43 Bảng 3.15 Mối liên quan kiến thức thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp ĐTNC 44 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thông tin dịch vụ y tế 29 Biểu đồ 3.2 Kiến thức đối tượng nghiên cứu thời gian đo huyết áp 30 Biểu đồ 3.3 Kiến thức ĐTNC cách xử trí gặp biến chứng 33 Biểu đồ 3.4 Kiến thức ĐTNC biện pháp phòng biến chứng 34 Biểu đồ 3.5 Trình bày số liệu đánh giá chung kiến thức ĐTNC phòng biến chứng THA 35 Biểu đồ 3.6 Tần suất đo huyết áp ĐTNC 36 Biểu đồ 3.7 Thực hành ĐTNC tái khám định kỳ 37 Biểu đồ 3.8 Trình bày số liệu đánh giá chung thực hành ĐTNC phòng biến chứng THA 39 vi LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình mặt thầy cô giáo đặc biệt cô giáo hướng dẫn, quý quan đơn vị chủ quản anh chị em đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học quý thầy cô giáo Trường Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, lãnh đạo anh chị em khoa Nội tim mạch toàn thể bệnh nhân tham gia nghiên cứu tạo điều kiện tốt hợp tác trình thu thập số liệu thực luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đặc biệt đến cô giáo hướng dẫn trực tiếp TS.BS Bùi Thị Tú Quyên, người theo sát, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối xin cảm ơn đến gia đình bạn bè ln ủng hộ, động viên tơi hồn thành tốt luận văn Quy Nhơn, ngày 25 tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Phan Thạch vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tăng huyết áp (THA) bệnh không truyền nhiễm nguy hiểm biến chứng khơng gây chết người thường để lại di chứng nặng nề (tai biến mạch máu não, suy tim, ) ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh gánh nặng tinh thần vật chất cho gia đình xã hội Tỷ lệ THA Việt Nam ngày gia tăng kinh tế phát triển Đơn vị phòng chống THA (ĐVPCTHA) trực thuộc Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định tuyến cuối tỉnh tiếp nhận điều trị bệnh nhân THA chương trình phịng chống THA quốc gia kể từ năm 2011 Hiện chưa có nghiên cứu tìm hiểu kiến thức, thực hành phòng biến chứng THA thực Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu kiến thức, thực hành phòng biến chứng THA người bị THA số yếu tố liên quan ĐVPCTHA Nghiên cứu theo phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích từ tháng đến tháng năm 2015 tiến hành 320 đối tượng bị THA quản lý đơn vị Thu thập số liệu thơng qua phiếu vấn có cấu trúc, xử lý phần mềm Epidata 3.1 SPSS 16.0 Kết tỷ lệ người có kiến thức phịng biến chứng THA khơng đạt 51,6%; tỷ lệ người có thực hành phịng biến chứng THA khơng đạt 58% Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức là: nghề nghiệp việc tham gia CLB THA Các yếu tố liên quan tới thực hành là: trình độ học vấn; tiền sử gia đình có người bị THA biến chứng đối tượng có tiền sử bị biến chứng có mối liên quan đến thực hành phòng biến chứng THA Kết cho thấy kiến thức đạt phịng biến chứng THA có liên quan chặt chẽ với thực hành đạt đối tượng nghiên cứu Từ kết khuyến nghị nghiên cứu đưa là: khuyến khích tất bệnh nhân THA tham gia CLB để từ nâng cao kiến thức thực hành cho nhằm phịng chống biến chứng xảy lúc THA ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh mãn tính khơng lây, tăng lên ngày nhiều THA yếu tố nguy cao bệnh tim mạch nước phát triển ngày tăng nước phát triển nước ta WHO ước tính có khoảng 7,1 triệu người trẻ tuổi tử vong THA bệnh THA chiếm 4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu [29],[31] Hiện nay, Việt Nam, tỷ lệ người bị bệnh THA ngày gia tăng: năm 2002, tỷ lệ 16,3% đến năm 2009 lên đến 25,1% với người 25 tuổi Như ước tính đến năm 2007, Việt Nam có khoảng 6,85 triệu người bị THA đến năm 2025 có khoảng 10 triệu người bị THA, khơng có biện pháp phịng chống kịp thời[5] Các biến chứng THA nặng nề như: tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, suy tim, suy thận, mù lòa, bệnh động mạch ngoại vi… Những biến chứng có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh, gây tàn phế chí tử vong trở thành gánh nặng tinh thần vật chất cho gia đình bệnh nhân tồn xã hội Bệnh THA ngun nhân (chiếm 59,3% nguyên nhân) gây tai biến mạch máu não[4] Như vậy, năm khoản kinh phí lớn, tới ngàn tỷ đồng để trực tiếp điều trị bệnh phục vụ người bị liệt, tàn phế, sức lao động TBMMN, nhồi máu tim, suy tim… Trong vòng khoảng 30 năm qua, việc điều trị bệnh THA có nhiều tiến Tuy nhiên để giảm tỷ lệ tử vong gánh nặng bệnh tật giới, cần phải có chiến lược quản lý THA yếu tố nguy cộng đồng Ở nước ta, tỷ lệ bệnh nhân THA bị bệnh, biết bị bệnh chưa điều trị điều trị chưa chiếm gần 90%[18] Hầu hết bệnh nhân THA điều trị thấy khó chịu thường thấy số huyết áp bình thường tự ý bỏ thuốc, điều trị đợt, khơng khám lại, khơng loại bỏ hồn tồn yếu tố nguy THA…Do biến chứng bệnh THA gây ngày tăng Để góp phần hạn chế biến chứng THA, việc giáo dục sức khoẻ thường xuyên cho người bị THA nói riêng cho cộng đồng nói chung có lối sống tích cực vấn đề quan trọng

Ngày đăng: 02/12/2023, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w