• Cơ chế kinh tế : là tổng thể các yếu tố có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo thành
động lực dẫn dắt nền kinh tế nhằm tới mục tiêu đã định
Trang 2• Cơ chế quản lý kinh tế là khái niệm dùng để chỉ ph ơng thức mà qua đó Nhà n ớc tác động vào nền kinh tế để định h ớng nền kinh tế tự vận động nhằm tới các mục tiêu đã định.
• Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu có thể đ ợc hiểu là các ph ơng thức mà qua đó Nhà n ớc tác động có định h ớng theo những điều kiện nhất định mà các đối t ợng (chủ thể và khách thể) tham gia hoạt động xuất nhập khẩu nhằm đảm bảo cho sự tự vận động của hoạt động xuất nhập khẩu h ớng đến các mục tiêu kinh tế - xã hội đã định của Nhà n ớc.
Trang 31.2 Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà n ớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu.
• Sự tác động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị tr ờng ở phạm vi quốc gia cũng nh quốc tế cũng có nhiều mặt trái
• Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xã hội hoá sản xuất phải đảm bảo đ ợc diễn ra một cách chủ động, vừa tranh thủ đ ợc lợi ích do hội nhập mang lại, vừa không làm tổn hại đến lợi ích dân tộc
• Doanh nghiệp rất cần sự hỗ trợ của Nhà n ớc để thực hiện chiến l ợc kinh doanh của mình
• Việc mua bán hàng hoá - dịch vụ trên thị tr ờng thế giới chịu ảnh h ởng bởi nhiều yếu tố Để tránh những tác động bất lợi, đòi hỏi phải có sự quản lý của Nhà n
Trang 41.3 Chức năng của quản lý Nhà n ớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu
+ Chức năng quản lý Nhà n ớc về kinh tế, thể hiện ở bốn chức năng cơ bản sau:
Trang 51.4 Nguyên tắc cơ bản vận hành cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
• Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu phải:
a Đảm bảo hoạt động xuất nhập khẩu và tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển phù hợp với yêu cầu của các quy luật, đặc biệt là các quy luật kinh tế, các quy luật của thị tr ờng.
b Đảm bảo thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý
c Phải thực hiện mục tiêu hiệu quả kinh tế-xã hội, lấy đó làm mục đích cuối cùng của hoạt động quản lý
d Phải kết hợp hài hoà giữa các lợi ích: lợi ích dân tộc và lợi ích của các đối tác, bạn hàng.
Trang 61.5 Nội dung của cơ chế quản lý XNK
Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu bao gồm 3 thành tố cơ bản:
•Chủ thể điều chỉnh: các cơ quan luật pháp, hành pháp từ trung ơng đến địa ph ơng (Sơ đồ 1.8)
•Đối t ợng điều chỉnh: Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá-dịch vụ xuất nhập khẩu
• Hệ thống các công cụ điều chỉnh trực tiếp
và gián tiếp (Sơ đồ 2.8)
Trang 7Nội dung của cơ chế quản lý XNK
• Chủ thể điều chỉnh: Nhà nước
• Đối tượng điều chỉnh: Doanh nghiệp XNK• Công cụ điều chỉnh:
Trang 8Nội dung của cơ chế quản lý XNK
Quèc héi
Chñ tÞch n íc
chÝnh phñ
Bé th ¬ng m¹i
Së th ¬ng m¹i
UBND TØnh thµnh phèC¸n bé ngµnh
c¬ cÊu quản lý trùc tiÕp
theo cÊp
Trang 91.6 Những điều kiện để thực hiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
• Giữ vững ổn định chính trị xã hội
• Có sự nhất quán giữa cơ chế quản lý kinh tế
chung, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu và cơ chế quản lý ngành có liên quan
• Hoàn thiện hệ thống luật pháp quốc gia
• Kiện toàn hệ thống tổ chức kinh doanh, bộ
máy quản lý Nhà n ớc, các định chế trong lĩnh vực th ơng mại và xuất nhập khẩu.
• Xây dựng đội ngũ, đào tạo đội ngũ cán bộ
Trang 10II Định h ớng tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách XNK trong quá trình hội nhập
• 2.1 Rà soát lại hệ thống luật để điều chỉnh các qui
định không còn phù hợp hoặc ch a đ ợc rõ, phù hợp với các qui định của WTO, với các nguyên tắc cơ bản trong th ơng mại quốc tế.
• 2.2 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá - dịch
vụ xuất nhập khẩu cho phù hợp với đòi hỏi của thị tr ờng, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá -dịch vụ.
• 2.3 Kiên trì chính sách nhiều thành phần, trong
đó kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo
Trang 11II Định h ớng tiếp tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách XNK trong quá trình hội nhập.
• 2.4 Tiếp tục cải cách hành chính trong lĩnh vực th ơng mại
• 2.5 Tiếp cận các ph ơng thức kinh doanh mới tại thị tr ờng Việt Nam, tiếp cận và phát triển th ơng mại điện tử.
• 2.6 Điều hành lãi suất, tỷ giá hối đoái một cách linh hoạt để vừa bảo đảm sự ổn định kinh tế-xã hội, vừa có lợi cho xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.
Trang 12• 2.7 Chủ động thay đổi căn bản ph ơng thức quản
lý nhập khẩu: Mở rộng sử dụng các công cụ phi thuế hợp lệ , cải cách biểu thuế và cải cách công “hợp lệ”, cải cách biểu thuế và cải cách công ”, cải cách biểu thuế và cải cách công
tác thu thuế, bỏ chế độ tính thuế theo giá tối thiểu.
• 2.8 Tích cực sắp xếp lại các doanh nghiệp, các
ngành hàng kinh doanh, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà n ớc để nâng cao hiệu quả kinh doanh, công bố rõ ràng lộ trình dỡ bỏ hàng rào bảo hộ, khắc phục những bất hợp lý trong chính sách bảo hộ, cân đối lại đối t ợng bảo hộ theo h ớng tr ớc hết chú trọng bảo hộ nông sản.
• 2.9 Coi trọng đào tạo cán bộ quản lý, đào tạo các
nhà quản trị doanh nghiệp giỏi.