Trang 1 TỶ LỆ BIẾN CHỨNG MẸ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN SẢN PHỤ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNGNguyễn Thị Huyền Anh, Nguyễn Mạnh Thắng, Trương Thanh HươngT
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TỶ LỆ BIẾN CHỨNG MẸ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN SẢN PHỤ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Nguyễn Thị Huyền Anh, Nguyễn Mạnh Thắng, Trương Thanh Hương Trường Đại học Y Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tỷ lệ biến chứng mẹ xác định yếu tố liên quan đến biến chứng mẹ sản phụ tăng huyết áp (THA) thai kỳ Bệnh viện Phụ sản Trung ương Nghiên cứu mô tả cắt ngang 206 sản phụ tăng huyết áp thai kỳ đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 03/2023 đến tháng 07/2023 Trong biến chứng mẹ, hội chứng HELLP, sản giật rau bong non biến chứng thường gặp với tỷ lệ 3,4%; 1,5% 1,5% Không ghi nhận trường hợp sản phụ tử vong Trong mơ hình hồi quy đơn biến, số lượng tiểu cầu, protein niệu, Aspartate aminotransferase (AST), Alanine aminotransferase (ALT), Creatinin triệu chứng nặng yếu tố liên quan đến kết bất lợi cho sản phụ Trong mơ hình hồi quy đa biến, số lượng tiểu cầu, protein niệu AST ba yếu tố tiên lượng độc lập kết bất lợi cho sản phụ tăng huyết áp thai kỳ Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ biến chứng mẹ nghiên cứu thấp so với số nghiên cứu giới Sự xuất triệu chứng nặng biến đổi số cận lâm sàng làm tăng nguy biến chứng mẹ sản phụ tăng huyết áp thai kỳ Từ khóa: Tăng huyết áp thai kỳ, yếu tố liên quan, biến chứng mẹ I ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp rối loạn thường gặp thai kỳ, gây ảnh hưởng đến - 10% phụ nữ mang thai toàn giới.1 tăng huyết áp thai kỳ nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong cho mẹ thai nhi, với tỷ lệ ước tính khoảng 30.000 ca tử vong mẹ 500.000 ca tử vong chu sinh năm.2 thể gây biến chứng cho mẹ thai nhi Với mẹ, tăng huyết áp thai kỳ làm tăng nguy hội chứng HELLP, rau bong non, suy tim, phù phổi cấp, nguy hiểm tử vong.4 Với thai, tăng huyết áp thai kỳ gây biến chứng thai chậm phát triển tử cung, đẻ non, thai suy thai lưu.5 tăng huyết áp thai kỳ (hypertensive disorders in pregnancy) gồm thể: tăng huyết áp mạn tính (chronic hypertension), tăng huyết áp thai kỳ (gestational hypertension), tiền sản giật (TSG) - sản giật (SG) (preeclampsia eclampsia) TSG tăng huyết áp mạn tính (preeclampsia superimposed on chronic hypertension).3 tăng huyết áp thai kỳ có Phần lớn biến chứng sản khoa tăng huyết áp thai kỳ thường xảy nước thu nhập trung bình thu nhập thấp.6 Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tỷ lệ biến chứng mẹ yếu tố tiên lượng kết bất lợi cho sản phụ tăng huyết áp thai kỳ quốc gia Ở Việt Nam, cịn nghiên cứu cơng bố bệnh lý tăng huyết áp thai kỳ, hầu hết nghiên cứu tập trung vào TSG - SG, thể bệnh thường gặp tăng huyết áp thai kỳ Báo cáo vấn đề cần thiết, giúp phân tầng nguy tiên lượng biến chứng xảy ra, qua góp phần đưa chiến lược theo dõi Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Huyền Anh Trường Đại học Y Hà Nội Email: nguyenthihuyenanh@hmu.edu.vn Ngày nhận: 19/06/2023 Ngày chấp nhận: 20/11/2023 TCNCYH 172 (11) - 2023 43 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC điều trị phù hợp cho sản phụ tăng huyết áp thai kỳ Vì vậy, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu đánh giá tỷ lệ biến chứng mẹ xác định yếu tố liên quan đến biến chứng mẹ sản phụ tăng huyết áp thai kỳ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Các sản phụ đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 03/2023 đến tháng 07/2023, phù hợp với tiêu chuẩn đây: Tiêu chuẩn lựa chọn - Sản phụ có tăng huyết áp thai kỳ - Sau đẻ vòng 24 - Độ tuổi đối tượng nghiên cứu 18 - 50 tuổi - Tuổi thai từ 22 - 41 tuần - Bệnh án đầy đủ thông tin - Sản phụ đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Sản phụ có bệnh lý khác (bệnh tim, bệnh thận, bệnh gan, Basedow, đái tháo đường trước mang thai…) Phương pháp Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Phương pháp chọn mẫu Lựa chọn mẫu thuận tiện, không xác suất: chọn tất sản phụ tăng huyết áp thai kỳ đẻ BVPSTƯ từ tháng 03/2023 đến tháng 07/2023 Phương pháp thu thập thông tin Nghiên cứu viên sàng lọc tất sản phụ sau đẻ vòng 24 đầu lựa chọn sản phụ đủ tiêu chuẩn tham gia vào nghiên cứu Các sản phụ giải thích mục đích thơng tin liên quan tới nghiên cứu tự nguyện kí vào chấp thuận tham gia nghiên 44 cứu Nghiên cứu viên thu thập thông tin theo câu hỏi nghiên cứu dựa vào bệnh án, hỏi bệnh khám lâm sàng Nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán phân loại tăng huyết áp thai kỳ Hiệp hội Sản Phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG).3,7 Theo định nghĩa ACOG, tăng huyết áp thai kỳ tình trạng tăng huyết áp sản phụ trình mang thai với huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90mmHg, đo lần cách giờ tăng huyết áp thai kỳ chia thành nhóm: - THA mạn tính: tình trạng tăng huyết áp xuất trước mang thai trước tuần thứ 20 thai kỳ - THA thai kỳ: tình trạng tăng huyết áp xuất sau tuần thứ 20 thai kỳ, protein niệu dấu hiệu gợi ý TSG - TSG - SG: TSG tăng huyết áp xuất sau tuần thứ 20 thai kỳ, đặc trưng có mặt protein niệu Tuy nhiên, số sản phụ có tăng huyết áp khơng có protein niệu, TSG chẩn đốn tăng huyết áp kèm theo số triệu chứng sau: giảm tiểu cầu, suy thận, suy chức gan, phù phổi cấp, rối loạn thần kinh thị giác SG xuất co giật sản phụ bị TSG - TSG tăng huyết áp mạn tính: TSG xuất sản phụ có tiền sử tăng huyết áp trước mang thai trước tuần thứ 20 thai kỳ Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm có biến chứng mẹ định nghĩa nhóm xảy số kết bất lợi cho sản phụ sản giật, rau bong non, phù phổi cấp, hội chứng HELLP, tử vong Một số biến số nghiên cứu - Rau bong non: rau bong trước thai sổ có khối huyết tụ sau rau TCNCYH 172 (11) - 2023 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC - Phù phổi cấp: biểu ho, khó thở, tím tái, nghe phổi có nhiều rale ẩm dâng nhanh nước thuỷ triều - Hội chứng HELLP: biểu tan máu vi thể, tăng enzym gan (AST ALT ³ 70 UI/l) giảm số lượng tiểu cầu (tiểu cầu < 100 G/l) Xử lý số liệu Số liệu phân tích phần mềm SPSS 26.0 Các biến biểu diễn dạng phần trăm Mơ hình hồi quy logistic đơn biến đa biến áp dụng để xác định tỷ suất chênh (OR) khoảng tin cậy 95% yếu tố liên quan biến phụ thuộc Mối liên quan coi có ý nghĩa thống kê khoảng tin cậy 95% không chứa giá trị Đạo đức nghiên cứu Đề cương nghiên cứu thông qua Hội đồng y đức Trường Đại học Y Hà Nội (Số 820/GCN-HĐĐĐNCYSH-ĐHYHN) Quy trình nghiên cứu thông qua Hội đồng y đức Bệnh viện Phụ sản Trung ương III KẾT QUẢ Trong thời gian từ tháng 3/2023 đến tháng 7/2023 thu nhận 206 bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu Hầu hết sản phụ dân tộc Kinh (91,7%) với độ tuổi chủ yếu 25 BMI trước mang thai sản phụ phần lớn khoảng 18,5 - 24,9 (68,4%) 22 sản phụ (10,7%) có tiền sử tiền sản giật sản phụ (0,5%) có tiền sử sản giật Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm n % Dân tộc Kinh 189 91,7 Dân tộc thiểu số 17 8,3 < 25 26 12,6 25 - 30 72 35,0 > 30 108 52,4 Con so 107 51,9 Con rạ 99 48,1 < 18,5 38 18,4 18,5 - 24,9 141 68,4 ≥ 25 27 13,1 Dân tộc Tuổi Số lần sinh BMI trước mang thai (kg/m2) TCNCYH 172 (11) - 2023 45 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Đặc điểm n % Sảy thai 21 10,2 Thai lưu 31 15,0 Tiền sản giật 22 10,7 Sản giật 0,5 Tiền sử sản khoa Đa số sản phụ nghiên cứu thuộc nhóm TSG - SG (71,8%) tăng huyết áp thai kỳ (19,4%) 29 sản phụ có triệu chứng đau đầu (14,1%) sản phụ có triệu chứng nhìn mờ giảm thị lực đột ngột (3,9%) sản phụ có triệu chứng đau thượng vị (0,5%) Gần 80% sản phụ có HATT lúc cao 140mmHg, HATTr lúc cao hầu hết sản phụ khoảng 90 - 109mmHg (84,4%) Hầu hết sản phụ có tiểu cầu ≥ 100 G/l, AST < 70 UI/l, ALT < 70 UI/l Creatinin < 1,1 mg/dl Hơn 40% sản phụ có protein niệu ≥ g/l Gần 60% sản phụ có biến chứng đẻ non (tuổi thai đình < 37 tuần) Phần lớn sản phụ định mổ lấy thai (93,2%), 13 trường hợp đẻ đường âm đạo tự nhiên trường hợp đẻ Forceps Trong biến chứng mẹ, hội chứng HELLP, sản giật rau bong non biến chứng thường gặp với tỷ lệ 3,4%; 1,5% 1,5% Không ghi nhận trường hợp sản phụ tử vong Bảng Đặc điểm tăng huyết áp kết sản khoa đối tượng nghiên cứu Đặc điểm n % THA mạn tính 3,9 THA thai kỳ 40 19,4 TSG - SG 148 71,8 TSG/THA mạn tính 10 4,9 Đau đầu 29 14,1 Đau thượng vị hạ sườn phải 0,5 Nhìn mờ giảm thị lực đột ngột 3,9 < 140 43 20,9 140 - 159 71 34,5 ≥ 160 92 44,7 Loại tăng huyết áp Có triệu chứng nặng HATT lúc cao (mmHg) 46 TCNCYH 172 (11) - 2023 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Đặc điểm n % < 90 74 35,9 90 - 109 100 48,5 ≥ 110 32 15,5 < 100 15 7,3 ≥ 100 191 92,7