1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hội đồng quản trị ảnh hưởng đến kết quả tài chính của các công ty niêm yết sở hữu gia đình ở việt nam

274 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Hội Đồng Quản Trị Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Tài Chính Của Các Công Ty Niêm Yết Sở Hữu Gia Đình Ở Việt Nam
Tác giả Cao Thị Vân Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Công Hoa, PGS.TS Trương Thị Nam Thắng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 274
Dung lượng 725,15 KB

Nội dung

Mục tiêu cụ thể:- Hệthống hóa cơsởlýluận về công tygia đ ì n h vàHĐQTtrong cáccôngtygia đình.- XácđịnhcácđặcđiểmcủaHĐQT,đolườngvàđánhgiámứcđộảnhhưởngảnhcủacácyếutốđóđếnKQTCcủacáccôngtyni

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂN



CAOTHỊVÂNANH

NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMHỘIĐỒNGQUẢNTRỊ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG

TY NIÊM YẾT SỞ HỮU GIA ĐÌNH

ỞVIỆTNAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNHQUẢNTRỊKINHDOANH

HÀNỘI-2020

Trang 2

NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMHỘIĐỒNGQUẢNTRỊ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG

TY NIÊM YẾT SỞ HỮU GIA ĐÌNH

Trang 3

LỜICAMĐOAN

Tôiđãđọc vàh i ể u về c á c hành v i vip h ạ m sựtrung t hự c trong họcthuật Tôi xincam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện vàkhông vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

HàNội,ngày tháng năm2020

Nghiêncứusinh

CaoThịVânAnh

Trang 4

Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt tình của các cán bộgiảng viên Khoa Quản trị kinh doanh, Viện đào tạo sau đại học, trường Đại họcKinht ế q u ố c d â n v à c á c đ ồ n g n g h i ệ p t ạ i t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c H ả i P h ò n g t r o n g q u á t r ì n h

t h ự c h i ệ n luậnán Đ ặc b i ệ t , tá c g i ả x i n gửi lờ ic ả m ơnsâu s ắ c n h ấ t đ ến tập t h ể g i á o

Trang 5

LỜICAMĐOAN i

LỜICẢMƠN ii

MỤCLỤC iii

DANHMỤCCÁCTỪVIẾTTẮT vi

DANHMỤCBẢNGBIỂU vii

DANHMỤCHÌNHVẼ viii

CHƯƠNG1GIỚITHIỆUĐỀTÀINGHIÊNCỨU 1

1.1 Lýdolựachọnđềtài 1

1.2 Mụctiêunghiêncứucủaluậnán 4

1.3 Câuhỏivàgiảithuyếtnghiêncứu 4

1.3.1 Câuhỏinghiêncứu 4

1.3.2 Giảthuyếtnghiêncứu 4

1.4 Đốitượngvàphạmvinghiêncứu 5

1.4.1 Đốitượngnghiêncứu 5

1.4.2 Phạmvinghiêncứu 6

1.5 Phươngphápnghiêncứu 7

1.5.1 Dữliệunghiêncứu 7

1.5.2 Phươngphápnghiêncứu 8

1.6 Nhữngđónggópmớicủaluậnán 9

1.6.1 Vềmặtlýluận 9

1.6.2 Vềmặtthựctiễn 9

1.7 Kếtcấucủaluậnán 10

CHƯƠNG 2C Ơ S Ở L Ý L U Ậ N V À T Ổ N G Q U A N N G H I Ê N C Ứ U Đ Ặ C Đ I Ể M H Ộ I ĐỒNGQUẢN TRỊẢNHHƯỞNGĐẾNKẾTQUẢTÀICHÍNHC Ủ A C Á C CÔNGTYGIAĐÌNH 11

2.1 Tổngquanvềcôngtygiađìnhvàhộiđồngquảntrịtrongcôngty 11

2.1.1 Kháiniệmcôngtygiađìnhvàcáccáchtiếpcận 11

2.1.2 Vaitròcủacôngtygiađình 22

2.1.3 Hộiđồngquảntrịtrongcáccôngtygiađình 25

2.2 Kếtquảtàichínhvàcácchỉtiêuđolường 30

Trang 6

2.2.1 Nhómchỉtiêuphảnảnhkhảnăngsinhlời 30

2.2.2 Nhómchỉtiêuphảnảnhgiátrịthịtrường 31

2.3 Tổng quan nghiên cứu đặc điểm hội đồng quản trị ảnh hưởng đến kết quảt à i c h í n h ở c á c c ô n g t y g i a đ ì n h 32

2.3.1 Cáclýthuyếtnghiêncứuđặcđiểmhộiđồngquảntrịtrongquảntrịcôngty 32

2.3.2 Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứu 37

2.3.3 Khoảngtrốngnghiêncứu 44

Tómtắtchương2 46

CHƯƠNG3G I Ả THUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 48

3.1 Xâydựngcácgiảthuyếtnghiêncứu 48

3.1.1 Quymôcủahộiđồngquảntrị 48

3.1.2 Tínhsongtrùnglãnhđạo 49

3.1.3 Tỷ lệthànhviênhộiđồngquảntrịđộclập 51

3.1.4 Tínhđadạngtrongcơcấuhộiđồngquảntrị 52

3.1.5 Tỷlệsởhữucủacácthànhviêngiađìnhtronghộiđồngquảntrị 56

3.1.6 Tỷlệthànhviêngiađìnhtronghộiđồngquảntrị 57

3.2 Phươngphápnghiêncứuđịnhtính 57

3.2.1 Phươngphápnghiêncứutạibàn 57

3.2.2 Phươngphápphỏngvấnchuyêngia 58

3.3 Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng 60

3.3.1 Môhìnhnghiêncứuđềxuất 60

3.3.2 Giảithíchcácbiếntrongmôhình 61

3.3.3 Dữliệuvàmẫunghiêncứu 65

3.2.4 Phươngphápphântíchdữliệu 68

Tómtắtchương3 73

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊẢ N H H Ư Ở N G Đ Ế N K Ế T Q U Ả T À I C H Í N H T R O N G C Á C C Ô N G T Y N I Ê M Y Ế T S Ở H Ữ U G I A Đ Ì N H Ở V I Ệ T N A M 74

4.1 TổngquanthịtrườngchứngkhoánvàquảntrịcôngtyniêmyếtởViệtNam 74

4.1.1 ThịtrườngchứngkhoánViệtNam 74

4.1.2 ĐánhgiátìnhhìnhquảntrịcôngtyniêmyếtởViệtNam 76

4.1.3 QuảntrịcôngtygiađìnhởViệtNam 83

4.2 Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu 87

Trang 7

4.3 Kếtquảphântíchtươngquan 94

4.4 Kếtquảxửlýmôhìnhhồiquy 96

4.4.1 HồiquymôhìnhtheophươngphápOLS 96

4.4.2 Kiểmđịnhlựachọnmôhình 97

4.4.3 Môhìnhphân tíchsựtác độngcủa đặcđiểm hộiđồngquảntrị đếnkết quả tàichínhcủacáccôngtygiađình 99

Tómtắtchương4 108

CHƯƠNG5THẢOLUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀM Ộ T SỐ KHUYẾNNGHỊ 109

5.1 Thảoluậnkếtquảnghiêncứu 109

5.1.1 Tổnghợpkếtquảnghiêncứu 109

5.1.2 Kếtluậnvàthảoluậnkếtquảnghiêncứu 112

5.2 Mộtsốkhuyếnnghị 120

5.2.1 Khuyếnnghịđốivớicáccôngtyniêmyếtsởhữugiađình 120

5.2.2 Khuyếnnghịđốivớicơquanquảnlý 125

5.3 Hạnchếvàhướngnghiêncứutiếptheo 128

5.3.1 Hạnchếcủaluậnán 128

5.3.2 Hướngnghiêncứutiếptheo 128

PHẦNKẾTLUẬN 129

DANHMỤCCÁCCÔNGTRÌNHNGHIÊNCỨUCỦATÁCGIẢ 131

DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO 132

PHỤLỤC 141

Trang 9

Bảng2.1:Cáccáchtiếpcậnkháiniệmcôngtygiađình 17

Bảng2.2:Sựkhácbiệtgiữacôngtygiađìnhvàcôngtyphigiađình 21

Bảng2.3:Tỷlệcôngtygiađìnhvànhữngđónggópchonềnkinhtế 25

Bảng3.1:Môtảcácbiếnđolườngđượcsửdụngtrongnghiêncứu 63

Bảng4.1:MộtsốvănbảnphápluậtliênquanđếnQTCTởViệtNam 78

Bảng4.2:SosánhđiểmtrungbìnhgiữacáclĩnhvựcQTCTcủaViệtNamnăm2014-201580Bảng4.4:Quảntrịcôngtyvàhiệuquảhoạtđộng 83

Bảng4.3:Thốngkêmôtảđặcđiểmcủamẫunghiêncứu 88

Bảng 4.4: So sánh KQTC của các công ty gia đình với các công ty niêm yếtt r ê n t o à n t h ị trường 89

Bảng4.5:Cơcấucáccôngtygiađìnhtheolĩnhvựcngànhnghề 90

Bảng4.6:Matrậnhệsốtươngquangiữacácbiếnđộclậpvàbiếnkiểmsoátđượcsử dụngtrongmôhìnhhồiquy 95

Bảng4.7:KếtquảhồiquybằngphươngphápOLSvớimôhìnhPool 96

Bảng4.8:KếtquảkiểmđịnhlựachọnmôhìnhPooledhaymôhìnhFEM 97

Bảng4.9:KếtquảkiểmđịnhlựachọnmôhìnhREMhaymôhìnhFEM 98

Bảng4.10:ƯớclượngmôhìnhFEMtácđộngđếnTOBINQ 99

Bảng4.11:KếtquảphântíchmôhìnhhồiquyFEMtácđộngđếnTOBINQ 100

Bảng4.12:ƯớclượngmôhìnhFEMtácđộngđếnROA 102

Bảng4.13:KếtquảphântíchmôhìnhhồiquyFEMtácđộngđếnROA 104

Bảng4.14:ƯớclượngmôhìnhFEMtácđộngđếnROE 105

Bảng4.15:KếtquảphântíchmôhìnhhồiquyFEMtácđộngđếnROE 107

Bảng5.1:Tổnghợpkếtquảnghiêncứucủaluậnán 110

Trang 10

Hình1.1:Kháiniệmcôngtygiađình 14

Hình3.1:Môhìnhnghiêncứucủaluậnán 61

Hình4.1:SốlượngcôngtyniêmyếttrênTTCKViệtNamgiaiđoạn2000-2018 75

Hình4.2:Quymôvốnhóa/GDPthựctếcủaTTCKViệtNam2000-2018 76

Hình4.3:PhânbốđiểmQTCTcáccôngtyniêmyếtViệtNamnăm2018 82

Trang 11

CHƯƠNG1 GIỚITHIỆUĐỀTÀINGHIÊNCỨU 1.1 Lýdolựachọnđềtài

Quản trị công ty (Corporate Governance) làm ộ t t r o n g n h ữ n g v ấ n đ ề c ơ b ả n

Trang 12

2Trung bình tại các quốc gia phát triển có từ 40% - 60% công ty tồn tại dưới hình thức công tygia đình.

Ở Việt Nam, lịch sử phát triển kinh tế đã có những công ty gia đình đóng gópđángk ể c h o n ề n k i n h t ế đ ấ t n ư ớ c R ấ t n h i ề u c ô n g tygia đ ì n h khởi n g h i ệ p t ừ n h ữ n g

c ơ s ở s ả n x u ấ t n h ỏ n h ư n g đ ã p h á t t r i ể n t h à n h n h ữ n g t h ư ơ n g h i ệ u t ậ p đ o à n l ớ n n h

ư K i n h Đ ô , B i t i ’ s , T â n Hi ệp P h á t , H o à n g A n h G i a L a i , H ò a P h á t , V i n g r o u p …

g ắ n liền

Trang 13

vớicác tênt uổ i giađình Vaitrò củ a công ty gia đình ở Việt Namđ ã đượcĐảng v à

c ủ a l o ạ i hìnhcông tygiađìnhđónggópmộtphầnlớnvàotăng trưởngvàpháttriển kin

h tế Theo số liệu thống kê của Forbes Việt Nam, 50 công ty niêm yết tốtnhất được vinh danh năm 2018 chiếm giá trị vốn hóa toàn thị trường là70,8% với tổng lợi nhuận đạt 106.949 tỉ đồng, tăng 34% so với năm 2017trong đó phải kể đến tên tuổi của các tập công ty cổ phần tập đoàn gia đìnhtrong khối kinh tế tư nhân như Vingroup, Hòa Phát, Thế Giới Di Động…

Trong hệ thống quản trị công ty, HĐQT là một trong những nhân tố kiểm soátn ộ i b ộ

ở mức tối ưu Tuy nhiên, một số trường hợp các thành viên HĐQT theo đuổi lợi

Trang 14

ích của mình lại gây ra mâu thuẫn với lợi ích của các cổ đông làm giảm KQTCcủa công ty đặc biệt khi thành viên HĐQT nằm trong ban điều hành công ty.

Trang 15

Nghiên cứu về HĐQT trong các công ty cổ phần thường tập trungở c á c đ ặ c đ i ể m

v ề Q u y m ô H Đ Q T ( Y e r m a c k , 1 9 9 6 ) ; T h à n h p h ầ n v à c ơ c ấ u H Đ Q T( H e r m a l i n v à W e i s b a c h , 1 9 9 1;Chen và cộng sự, 2008); Tính song trùng lãnh đạotức vị trí chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc hay giám đốc điều hành;Tính đa dạng trongHĐQT vềg i ớ i t í n h , t r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n , k i n h n g h i ệ m , t ỷ l ệ t h à n h v i ê n

n ư ớ c n g o à i ( C a r t e r v à c ộ n g s ự , 2 0 0 3,Darmadi,2011,Bonn và cộng sự,2004);Tỷlệsở hữu vốn củaHĐQT (Gedajlovic và Shapiro, 1998); Thù lao của HĐQT (Palia, 2001)…Đặc biệt, mối quan hệ giữa đặc điểm HĐQT và KQTC của các công ty là một vấn đề quan trọngtrong QTCT được nghiên cứu rộng rãi trên thế giới

Tuy nhiên, với đối tượng nghiên cứu là công ty gia đình, các nghiên cứu tậpt r u n g

Từ những phân tích trên tác giả lựa chọn đề tài:“Nghiên cứu đặc điểm HĐQT

ảnh hưởng đến kết quả tài chính của các công ty niêm yết sở hữu gia đình ở Việt

Trang 16

Nam”làm đề tài nghiên cứu của luận án Mục đích nghiên cứu của đề tài tập trung vào

mối tương quan giữa KQTC và những đặc điểm của HĐQT trong công ty niêm yết cóyếu tố sở hữu gia đình gọi chung là các công ty gia đình

Trang 17

Câu hỏi 3:Các đặc điểm nào của HĐQT ảnh hưởng như thế nào đến KQTC của các

công ty niêm yết sở hữu gia đình?

Câuhỏi4:CácbiệnphápQTCTđứngtrêngócđộcủaHĐQTnhằmnângcao KQTC

của các công ty niêm yết sở hữu gia đình?

1.3.2 Giảthuyếtnghiêncứu

Giả thuyết H1:Quy mô của HĐQT có mối quan hệ cùng chiều với KQTC của các công

ty gia đình Việt Nam

Giảt h u y ế t H 2 : H i ệ n t ư ợ n g s o n g t r ù n g l ã n h đ ạ o h a y s ự k i ê m n h i ệ m v ị t r í

c h ủ

t ị c h H Đ Q T v à C E O c ó t á c đ ộ n g n g ư ợ c c h i ề u đ ế n K Q T C c ủ a c á c c ô n g t y g i a đ ì n h

V i ệ t N a m

Trang 18

với KQTC của các công ty gia đình Việt Nam.

Giả thuyết H6:Số lượng thành viên gia đình trong HĐQT có mối quan hệ quan hệ cùng

chiều với KQTC của các công ty gia đình Việt Nam

Riêngđốivớigiảthuyết H4nghiêncứu vềtính đadạng củaHĐQTđược chia ra thành 4 giả thuyết nhỏ như sau:

Giảthuyết H4a:Tỷ lệt h à n h viên nữtrong HĐQTcótác động cùngchiều với KQTC

của các công ty gia đình Việt Nam

và điều kiện thực tiễn ở Việt Nam Tác giả đã lựa chọn khái niệm công ty

Trang 19

gia đình theocách t i ế p c ậ n t r o n g c á c n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m v ề c h ủ đ ề t à i c h í n h , k ế t h ừ a c á

c n g h i ê n cứuVàersonvàReeb(2003),VillalongavàAmit(2006).Theođó,côngtygia

Trang 20

đình được khái niệm căn cứ vào 2 tiêu chí: (i) Mối quan hệ giữa các thành viên HĐQTvàn h ữ n g n g ư ờ i c ó l i ê n q u a n ; ( i i ) T ỷ l ệ s ở h ữ u c ủ a c á c t h à n h v i ê n g i a đ ì n h t r o n g

Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời và chính thức đi vào hoạt động từ những năm

2000 kể từ khi Trung tâm giao dịch thành phố Hồ Chí Minh khai trương phiên giao dịch đầutiên Tháng 6/2006 Quốc hội thông qua Luật chứng khoán hoàn thiện cơ sở pháp lý và củng

cố hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam

Đối với các công ty niêm yết đa phần là những công ty có đầy đủ các điều kiệnđ ể

Trang 21

c ầ u t h ị t r ư ờ n g g i ả m s ú t

d o tácđộngcủacácyếutốkinhtếvĩmôvàsựsuythoáikinhtếtrênphạmvitoànthế

Trang 22

giới Sang đến giai đoạn 2009 - 2010, với chủ trương kích cầu của chính phủ và dấuh i ệ u

Từ những cơ sở đó, phạm vi thời gian nghiên cứu luận án lựa chọn trong giai đoạn

2012 - 2017 để đảm bảo thông tin một cách đầy đủ từ các BCTC, BCTN và báo cáo QTCTtạo nên một bảng dữ liệu cân đối

Trang 23

c h ú n g q u y m ô l ớ n p h ả i c ô n g b ố b á o c á o t à i c h í n h n ă m đ ã đ ư ợ c k i ể m t o á n b ở i t ổ

c h ứ c k i ể m t o á n đ ư ợ c c h ấ p t h u ậ n ”

NgoàicácbáocáotrênnhữngdữliệucònthiếuluậnánsửdụngbổsungthêmcácthôngtintừởSGDCKđểchiếtxuấtdữliệuvềgiácổphiếu,sốlượngcổphiếuvàgiátrịvốnhóahoặcthôngtintừtrangchủcủ

Trang 24

http://finance.vietstock.vn,http://cafef.vn/…Đâylànhữngtrangcungcấpcácthôngtinđầungànhvềtìnhhìnhtàichính đã đượcmua lại thôngtincủa các côngtyniêmyết từUBCKNN,HNX,HOSEđảmbảocácthôngchínhxác,hữuíchđápứngnhucầucủangườisửdụng.

Vềsốlượngcáccôngtygia đình,luậnánđãlọcrađược57côngtythỏamãnmột trong những điềukiện đưa ra trong khái niệm về công ty gia đình trong giai đoạn 2012 - 2017đảmbảotínhcậpnhậtmớinhấtvềmặtsốliệu.Nhưvậy với57côngtygiađình,số liệu thu thập qua 6 năm(2012 - 2017) sẽ tạo nên một bảng dữ liệu cân đối có đầy đủthôngtinvới342quansát.Mặcdùgiátrịquansátkhôngnhiềusongtrênthựctếcáccông

tygiađìnhởViệtNamđasốlàcácdoanhnghiệpnhỏvàvừa,ngaycảnhữngtậpđoàngia đình lớn cũngchưaniêm yết Mặtkháctrong tổng số 728 công ty niêm yết năm 2017 có 578 doanh nghiệpthuộc khu vực tư nhân, 57 công ty gia đình trong mẫu nghiên cứu chiếm 9,87%trong khuvựckinhtếtư nhân nhưng lại có tỷ lệgiá trịvốn hóaso vớitổng thịtrườngtừ18-22%.TỷlệnàyhoàntoàntươngđồngvớithịtrườngchứngkhoánTrung

Quốc,nơimàcáccôngtygiađìnhchiếmkhoảng10%tổngsốcáccôngtytrêntoànbộthị trường OECD, 2005) Trung Quốc là một quốc gia có nhiều tương đồng với ViệtNamvềhệthốngchínhtrị,thểchếkinhtếvàquátrìnhchuyểnđổicơchếkinhtế

(DRC/ERI-1.5.2 Phươngphápnghiêncứu

Luận án sử dụng kết hợp 2 phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp địnhlượng Phương pháp định tính được sử dụng cả trước và sau khi có kết quả nghiên cứu Trướcquá trình nghiên cứu, để xác định một khái niệm công ty gia đình một cách phù hợp với đốitượng nghiên cứu và điều kiện thực tiễn ở Việt Nam, tác giả đã tổngh ợ p c á c n g h i ê n

Trang 25

n h ữ n g k h u y ế n n g h ị v à b à n l u ậ n h ữ u í c h n h ấ t , p h ù

h ợ p v ớ i đ i ề u k i ệ n t h ự c t i ễ n ở V i ệ t N a m

Trang 26

1.6 Nhữngđónggópmớicủaluậnán

1.6.1 Vềmặtlýluận

Luậnán ng hi ên cứ un hữ ng đặcđiểm củ a H Đ Q T ảnh hư ởn gđ ến cô ng ty ni ê m y ết

s ở hữ u gi a đ ìn h ở Vi ệt Na m c ó nh ữn g đó ng g óp n hấ t đ ịn h m ặt l ý lu ận

Thứ nhất,Luận án đã xây dựng các tiêu chí nhận diện công ty gia đình phù hợp với

thực tiễnnghiên cứu ở Việt Nam, khivẫncòncó rất nhiều các tranh biện khác nhau về khái niệm công ty gia đình ở các nghiên cứu trên thế giới Ngoài ra, Luận án cũng đã đưa ra những đặc điểm giúp nhận diện sự khác biệt giữa công

ty gia đình và công ty phi gia đình

Thứ hai,ở Việt Nam hiệnn a y c h ư a c ó c ô n g t r ì n h n à o n g h i ê n c ứ u t á c

Thứ nhất,kết quả tài chính được biểu hiện qua các chỉ số ROA, ROE, TOBIN’S

củacáccông ty giađình c ao hơncá c công t y n iê m yếttrên th ị trường đặcbiệtlà chỉ tiêu

tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE có giá trị trung bình cao hơn nhiều

so với các công ty trên toàn bộ thị trường

Thứ hai,tỷ lệ song trùng lãnh đạo có đến 37,42% công ty có vị trí chủ tịch hội đồng

quản trị kiêm tổng giám đốc điều hành, con số này cao hơn so với mức trung bình của cáccông ty trên toàn bộ thị trường

Trang 27

Thứ ba,tỷ lệ sở hữu của thành viên gia đình trong hội đồng quản trị và những người có

liên quan càng cao thì kết quả tàic h í n h c à n g t ố t Đ i ề u n à y t h ể h i ệ n t í n h

s ự k h á c biệtsovớicác công typhigia đình, trong công tygiađìnhtính tậptrungvề sở

Trang 28

hữu doanh nghiệp, tập trung trong ra quyết định, ảnh hưởng tích cực đến kết quả tài chính củacông ty.

Kết quả nghiên cứu cũng là cơ sở để luận án đưa ra những khuyến nghị và các biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty gia đình ở Việt Nam.Đ ồ n g t h ờ i

Trang 29

CHƯƠNG2 CƠSỞLÝLUẬNVÀTỔNGQUANNGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ TÀI CHÍNH

CỦA CÁC CÔNG TY GIA ĐÌNH 2.1 Tổngquanvềcôngtygiađìnhvàhộiđồngquảntrịtrongcôngty

2.1.1 Kháiniệmcôngtygiađìnhvàcáccáchtiếpcận

Trong các nghiên cứu về công ty gia đình, câu hỏi liệu một công ty có phải là mộtcông ty gia đình hay không là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu(Peter2 0 0 5 ) C ó r ấ t n h i ề u n g h i ê n c ứ u đ ư a r a c á c k h á i n i ệ m c ô n g t y g i a đ ì n h k h á c

n h a u v à h i ệ n n a y v ẫ n c h ư a c ó m ộ t k h á i n i ệ m r õ r à n g , t h ố n g n h ấ t

T h ô n g t h ư ờ n g , c á c k h á i n i ệ m c ô n g t y g i a đ ì n h đ ư a r a p h ụ t h u ộ c

v à o c á c đ i ề u k i ệ n k h á c n h a u t r o n g k h u ô n k h ổ pháplý, vănhóa vàtôngiáo Mỗimột cáchtiếp cậnkhái niệm công tygia đình với các tiêu chí khácnhau sẽ ảnh hưởng đến hành vi và kết quả hoạt động của doanhnghiệp.V ì v ậ y , t r o n g m ỗ i m ộ t n g h i ê n c ứ u s ẽ c ó n h ư n g c á c h t i ế p c ậ n k h á c n h a u, n h ư n g c ầ n p h ả i đ ư a r a m ộ t k h á i n i ệ m t h ố n g n h ấ t v ề c ô n g t y g i a

2.1.1.1 Kháiniệm côngtygiađình ởcácquốcgiachâuÂu

Ở châu Âu, khái niệm công ty gia đình được phân tích và thảo luận ở 33 quốcg i a v à

k h ô n g đ ư a r a đ ư ợ c m ộ t k h á i n i ệ m t h ố n g n h ấ t ở c á c q u ố c g i a Ở

n h i ề u n ư ớ c n h ư B u l g a r i , Đ a n M ạ c h , B ỉ … c ó h ơ n h ơ n m ộ t k h á i

n i ệ m t ồ n t ạ i t r o n g c á c n g h i ê n c ứ u v à t h ậ m c h í c ó đ ế n 5 k h á i n i ệ m

h ọ c t h u ậ t k h á c n h a u ( H R e f A r e s , 2 0 1 5 ) Các nghiên cứu

Trang 30

phầnlớndựa v à o c á c c h ỉ b á o để p h â n b i ệ t gi ữa c ôn g ty gia đình và côngty p h i g ia

đ ìn h n hư q uy ền s ở hữ u ho ặc qu ản lý củ a g ia đì nh

Một khía cạnh rất quan trọng để phân biệt giữa công ty gia đình và công ty phigiađìnhkhiđềcậpđếnyếutố"familiness"-đặctínhgiađìnhthểhiệnquacácnguồn

Trang 31

lựcv à k h ả n ă n g c ũ n g n h ư l à k ế t q u ả s ự t h a m g i a c ủ a g i a đ ì n h v à o t r o n g h o ạ t đ ộ n g

k i n h doanh;cácđặctrưngvềvănhóagiađình, cácmốiquanhệxãhội giữagiađình vàhoạt động kinh doanh (Cabrera và cộng sự, 2001) Những yếu tố có liên quantrong kháin i ệ m n h ư s ự t h a m g i a c ủ a g i a đ ì n h t r o n g k i n h d o a n h

Tuy nhiên, đối với các công ty gia đình có truyền thống lâu đời ở châu Âu, sựthamg i a c ủ a g i a đ ì n h k h ô n g p h ả i k é o d à i s u ố t t r o n g t o à n b ộ v ò n g đời c ủ a c ô n g t y

C ó nhữngcông tykhi th àn h lậplà cósựt h a m giacủagiađình trongvấn đềsởhữu

và quảnlýnhưng trongquátrìnhphát triểnđãkhôngcònlàcôngtygiađìnhkhi chủsởh ữ u k h ô n g t h u ộ c g i a đ ì n h v à n h à q u ả n l ý r ú t k h ỏ i c ô n g t y N g ư ợ c l ạ i c ó n h ữ n g

q u y ề n sởhữuv à quản l ýc ũn gn hư sự t h a m g ia c ủ a giađình t ro ng ki nh do an hđ ượ c

g ọi là “y ếu tố cấ u t rú c” (D av is , 20 01 ) C hỉ có r ất ít c ác kh ái ni ệm k hô ng

đ ề c ập đế n k h í a c ạ n h s ở h ữ u

Trang 32

Vì vậy, yêu cầu đặt ra để thiết lập một khái niệm về công ty gia đình là gì thìkháiniệmđóphảiđơngiản,rõràngvàdễápdụngvàđượcchấpnhậnrộngrãi.Vìmỗi

Trang 33

một khái niệm tiếp cận theo các cách khác nhau sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc thống kêsốlượng công ty gia đình vàđóng gópcủacông ty gia đình đốivớiviệclàm,GDP ở các quốc giakhác nhau.

Ở châu Âu có một khái niệm được đề ra bởi nhóm công tác Phần Lan dựa trên quản trịcông ty gia đình thành lập bởi Bộ Công nghiệp và Thương mại Phần Lan năm 2006 (H Ref.Ares, 2015)l à k h ái n i ệm đ ã đ ược c h ấp n h ận r ộn g r ãi v à c ó l ợi t h ế t oàn di ệ n

2.1.1.2 Kháiniệm côngtygiađình ởcácquốcgiachâuÁ

Sự thành công của các công ty gia đình trên sàn giao dịch chứng khoán Singapore(SGX)tiêubiểu chocáccôngtygia đìnhởĐông NamÁcũngnhưởchâu Á dựa trên cơ

sở tầm quan trọng về số lượng, ý nghĩa, tính bền vững và lợi nhuận của

Trang 34

họ.Sởdĩlựachọncáccôngtygiađìnhphổbiếntrênsàngiaodịch Singapore(SGX) vìSingapore là một trung tâm giao dịch chứng khoán nơi mà rất nhiều công tytừT r u n g Q u ố c , M a l a y s i a , I n d o n e s i a v à c á c n ơ i k h á c

đ ã c h ọ n n i ê m y ế t t r ê n S G X

Trang 35

Khi đưa ra những tiêu chí khái niệm công ty gia đình ít nhất hai yếu tố quantrọngđểxácđịnhmộtc ôn g tyđượccoilàcôngtygia đình, đólàquyền sởhữucủa giađình và sự tham gia của các thành viên gia đình trong ban điều hành.

KháiniệmcôngtygiađìnhvàápdụngchocáccôngtyniêmyếttạiSingapoređượctiếpcậptrênhaigócđộ:

Theo nghĩa rộng, công ty gia đình là một công ty trong đó những người đồng sáng lập

hoặcth àn h v i ê n c ủ a h ọc ó m ặ t t r o n g s ố 2 0 c ổ đ ô n g l ớ n n h ấ t h o ặ c l àt hà nh v iê nHĐQ T

Theo nghĩa hẹp, công ty gia đình là một công ty trong đó những người đồngs á n g

Khôngcósựquản lý của gia đianh

Sởhữugiađình

Khôngcósởhữu gia đình

Trang 36

Ở Mỹ, việc đưa ra một khái niệm thống nhất về công ty gia đình cũng là mộttrongnhữngtháchthức donhữngthôngtin chínhxácvề côngtygia đìnhkhông sẵn

có Theo Joseph H Astrachan và Melissa Carey Shanker (2009), các chuyên

lĩnhvự c s ử d ụ n g n h i ề u ti êu ch í k h á c n h a u đ ể p h â n b i ệ t c á c c ô n g t y g i a đ ì n h , c h ẳ n g

h ạ n nhưtỷlệsởhữu,ki ểm soátchiếnlược, s ự thamgiacủanhiều t h ế hệ,v à ýđịnh của

họ đối với công việc kinh doanh Tất cả các tiêu chí này là đặc điểm quantrọng để mô tả một công ty gia đình, tùy thuộc vào các doanh nghiệp đang

ở đâu trong chu kỳ sống hay vòng đời của nó Theo Astrachan và Shanker(2009), công ty gia đình được tiếp cận theo các góc độ:

Trang 37

Theoc á c h t i ế p c ậ n k h á i n i ệ m r ộ n g , c ô n g t y giađì nh p h ả i c ó s ự t h a m g i a c ủ a

g i a đ ì n h t r o n g c ô n g v i ệ c k i n h d o a n h v à g i a đ ì n h c ó q u y ề n k i ể m s o á t đ ị n h h ư ớ n

g c h i ế n lượccủadoanhnghiệp.Kháiniệmnàychỉnhấnmạnhsựthamgiacủagiađình

Trang 38

Theo cách tiếp cận khái niệm ở tầm trung, doanh nghiệp được coi là công ty gia đìnhkhi thành viên sáng lập hay con cháu, hậu duệ của họ phải có ý định tham gia vào công việckinh doanh và điều hành công ty

họ ảnh hưởng đến các nhân tố thành công trong kinh doanh, thành phần ban quản lý hay cácquyết định” Do đó Donnelley (1964) khái niệm công ty gia đình “Một công ty là công ty giađình khi nó có ít nhất 2 thế hệ trong một gia đình và mối quan hệ này ảnh hưởng lẫn nhau bởichính sách của công ty, lợi nhuận và mục tiêu của gia đình”

Donnelley đã chỉ ra sự tương tác giữa các thành viên gia đình có liên quan đến việchưởng lợi trong kinh doanh Một công ty gia đình hoạt động hiệu quả không chỉ trọng tâm vàoQTCT màcòn kết hợp vớiquản trịgia đình Cácnghiên cứu tiếp theo của Hvàler1989thườngtrọngtâmvàonhữngchiềuhướngđơnlẻnhưsở hữu, mốiliênquan giữa các thànhviêngia đìnhtrong kinhdoanhhaysự chuyểngiaothế hệ…

Lịchsử phát triểncủacácnghiêncứuvềcông ty gia đình có bướctiến đột phá kể từ khitạpchí Kinh doanhgia đình(Family Business Review) được xuấtbảnđộc lập đầu tiên năm 1988.Các biên tập viên của tạp chí cũng như các học giả thường xuyên đặt ramộtcâuhỏitạisaokháiniệmcôngtygiađìnhl ạ i làmộtkháiniệmquantrọngđểphân

Trang 39

biệt với các cấu trúc tổ chức khác Các tác giả như Lansberg và cộng sự (1988) mặc dù đãthảo luận “một cách có hệ thống những vấn đề liên quan nhưng vẫn không đưa ra được mộtkhái niệm rõ ràng về công ty gia đình”.

Những năm sau đó, các nghiên cứu về lĩnh vực công ty gia đình ngày càng gia tăng vớicác khái niệm công ty gia đình đa dạng như nhấn mạnh sự khác biệt tươngp h ả n g i ữ a

(2010),Hvaler (1989) Miller, Lester và Cannella(2007);

Sciascia và Mazzola, (2008)

- Cách tiếp

cậnComponents of Involvementchỉ ra sự liên

quan về phạm vi tham gia của gia đình vào trong hoạt

nhưquyềnsởhữu,kiểmsoát, quản lý, tính liên tục trong chuyển giao giữa các thế hệ.

- Cách tiếp cậnEssencetập

trung vào những khát vọng mạnh mẽ cũng như sự liên quan của gia đình, hai yếu tố

đó sẽ ảnh hưởng đến hành vi

và hiệu quả kinh doanh.

- Haicáchtiếpcậnnàycómốiqu anhệvớinhau,bổsungchonhau hơn là đối nghịch.

- Bấtc ứ k h á i n i ệ m n à o v

- Việckếthợpgiữacácyếu tố

“cứng” thành phần liên quanvớicácyếutố“mềm” về tầm nhìn và kế hoạch củacácthànhviêngiađình cho thấy đặc thù riêng củacông

ty gia đình.

- Cách tiếp cận nàygiúp phân biệt giữacôngtyg i a đ ì n h với công

ty phi gia đình và các loại hình doanh nghiệp khác.

- Dựa trên cách tiếp cận này các tác giả đã phátt r i ể n c á c k h á i

n i ệ m v ềcông ty giađìnhvà mở rộng phạm vi nghiên

Trang 40

côngt y g i a đ ì n hn ê n dựa

cứul ý t h u y ế t v ềc ô n g t

y giađìnhn h ư c á c y ế u t ố hình

Ngày đăng: 14/02/2024, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w