1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hội đồng quản trị ảnh hưởng đến kết quả tài chính của các công ty niêm yết sở hữu gia đình ở Việt Nam

182 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đặc điểm hội đồng quản trị ảnh hưởng đến kết quả tài chính của các công ty niêm yết sở hữu gia đình ở Việt Nam
Tác giả Cao Thị Vân Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Công Hòa, PGS.TS. Trương Thị Nam Thắng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 755,11 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lýdolựachọnđềtài (11)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứucủaluậnán (15)
  • 1.3. Câuhỏivàgiảithuyếtnghiêncứu (15)
    • 1.3.1. Câuhỏinghiêncứu (15)
    • 1.3.2. Giảthuyếtnghiêncứu (15)
  • 1.4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (16)
    • 1.4.1. Đốitượngnghiêncứu (16)
    • 1.4.2. Phạmvinghiêncứu (17)
  • 1.5. Phươngphápnghiêncứu (18)
    • 1.5.1. Dữliệunghiêncứu (18)
    • 1.5.2. Phươngphápnghiêncứu (19)
  • 1.6. Nhữngđónggópmớicủaluậnán (20)
    • 1.6.1. Vềmặtlýluận (20)
    • 1.6.2. Vềmặtthựctiễn (20)
  • 1.7. Kếtcấucủaluậnán (21)
  • 2.1. Tổngquanvềcôngtygiađìnhvàhộiđồngquảntrịtrongcôngty (22)
    • 2.1.1. Kháiniệmcôngtygiađìnhvàcáccáchtiếpcận (22)
    • 2.1.2. Vaitròcủacôngtygiađình (34)
    • 2.1.3. Hộiđồngquảntrịtrongcáccôngtygiađình (38)
  • 2.2. Kếtquảtàichínhvàcácchỉtiêuđolường (44)
    • 2.2.1. Nhómchỉtiêuphảnảnhkhảnăngsinhlời (44)
    • 2.2.2. Nhómchỉtiêuphảnảnhgiátrịthịtrường (45)
  • 2.3. Tổngquannghiêncứuđặcđiểmhộiđồngquảntrịảnhhưởngđếnkếtquảt àichínhởcáccôngtygiađình (46)
    • 2.3.1. Cáclýthuyếtnghiêncứuđặcđiểmhộiđồngquảntrịtrongquảntrịcông ty (46)
    • 2.3.2. Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứu (54)
    • 2.3.3. Khoảngtrốngnghiêncứu (64)
  • 3.1. Xâydựngcácgiảthuyếtnghiêncứu (69)
    • 3.1.1. Quymôcủahộiđồngquảntrị (69)
    • 3.1.2. Tínhsongtrùnglãnhđạo (70)
    • 3.1.3. Tỷlệthànhviênhộiđồngquảntrịđộclập (72)
    • 3.1.4. Tínhđadạngtrongcơcấuhộiđồngquảntrị (74)
    • 3.1.5. Tỷlệsởhữucủacácthànhviêngiađìnhtronghộiđồngquảntrị (79)
    • 3.1.6. Tỷlệthànhviêngiađìnhtronghộiđồngquảntrị (80)
  • 3.2. Phươngphápnghiêncứuđịnhtính (80)
    • 3.2.1. Phươngphápnghiêncứutạibàn (80)
    • 3.2.2. Phươngphápphỏngvấnchuyêngia (81)
  • 3.3. Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng (84)
    • 3.3.1. Môhìnhnghiêncứuđềxuất (84)
    • 3.3.2. Giảithíchcácbiếntrongmôhình (85)
    • 3.3.3. Dữliệuvàmẫunghiêncứu (89)
    • 3.2.4. Phươngphápphântíchdữliệu (93)
  • 4.1. Tổng quanthịtrườngchứngkhoánvàquảntrịcôngtyniêmyếtởViệtNam (99)
    • 4.1.1. ThịtrườngchứngkhoánViệtNam (99)
    • 4.1.2. ĐánhgiátìnhhìnhquảntrịcôngtyniêmyếtởViệtNam (103)
    • 4.1.3. QuảntrịcôngtygiađìnhởViệtNam (111)
  • 4.2. Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu (115)
  • 4.3. Kếtquảphântíchtươngquan (123)
  • 4.4. Kếtquảxửlýmôhìnhhồiquy (125)
    • 4.4.1. HồiquymôhìnhtheophươngphápOLS (125)
    • 4.4.2. Kiểmđịnhlựachọnmôhình (126)
    • 4.4.3. Môhìnhphântíchsựtácđộngcủađặcđiểmhộiđồngquảntrịđếnkếtquảtài chínhcủacáccôngtygiađình (128)
  • 5.1. Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (139)
    • 5.1.1. Tổnghợpkếtquảnghiêncứu (139)
    • 5.1.2. Kếtluậnvàthảoluậnkếtquảnghiêncứu (142)
  • 5.2. Mộtsốkhuyếnnghị (153)
    • 5.2.1. Khuyếnnghịđốivớicáccôngtyniêmyếtsởhữugiađình (153)
    • 5.2.2. Khuyếnnghịđốivớicơquanquảnlý (160)
  • 5.3. Hạnchếvàhướngnghiêncứutiếptheo (163)
    • 5.3.1. Hạnchếcủaluậnán (163)
    • 5.3.2. Hướngnghiêncứutiếptheo (163)

Nội dung

Nghiên cứu đặc điểm hội đồng quản trị ảnh hưởng đến kết quả tài chính của các công ty niêm yết sở hữu gia đình ở Việt Nam Nghiên cứu đặc điểm hội đồng quản trị ảnh hưởng đến kết quả tài chính của các công ty niêm yết sở hữu gia đình ở Việt Nam Nghiên cứu đặc điểm hội đồng quản trị ảnh hưởng đến kết quả tài chính của các công ty niêm yết sở hữu gia đình ở Việt Nam Nghiên cứu đặc điểm hội đồng quản trị ảnh hưởng đến kết quả tài chính của các công ty niêm yết sở hữu gia đình ở Việt Nam

Lýdolựachọnđềtài

Quản trịcông ty (CorporateGovernance) làmộttrongnhữngvấnđ ề c ơ b ả n đượcc á c q u ố c g i a t r ê n t h ế g i ớ i r ấ t q u a n t â m đ ặ c b i ệ t s a u n h ữ n g c u ộ c k h ủ n g h o ả n g kinh tế - tài chính hay sự sụp đổ của hàng loạt các công ty hàng đầu thế giới Đối vớinhững quốc gia có nền kinh tế thị trường mới nổi như Việt Nam, quản trị công ty(QTCT)cóýnghĩa khôngchỉ tácđộngđếnkết quả tàichính( K Q T C ) c ủ a d o a n h nghiệp còn tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước Không có một môhìnhQTCTnàophùhợpđốivớitấ t cảcácquốcgia và cácdoanh nghiệpdo sựkh ácnhau về đặc điểm lịch sử, văn hóa, tập quán kinh doanh và thể chế của mỗi quốc gia(Boubaker, Sabri, Nguyen Bang

Dang, Nguyen Duc Khuong, (2012) Ngày nay có rấtnhiềun g h i ê n c ứ u v ềQ TC Tn ói c h u n g , song k h i cá cn gh iê nc ứu này d ầ n t rở n ê n b ã o hòa, giới nghiên cứu có xu hướng chuyển sang những nghiên cứu sâu hơn nhằm hướngđếnm ụ c t i ê u Q T C T h i ệ u q u ả v à b ề n v ữ n g M ộ t t r o n g n h ữ n g k h u y n h h ư ớ n g n g h i ê n cứumớivềQTCTlàhiệuquảquảntrịởnhữngcôngtysởhữugiađình.

Trênt h ế g i ớ i , c ô n g t y g i a đ ì n h l à l o ạ i h ì n h d o a n h n g h i ệ p t ồ n t ạ i l â u đ ờ i v à chiếm số lượng đông đảo nhất Tỷ trọng công ty gia đình ở nhiều nước chiếm đến hơn70%tổngsốdoanhnghiệpvàđóngvaitròquantrọngthúcđẩytăngtrưởngkinhtếvà tạo công ăn việc chon g ư ờ i l a o đ ộ n g n h ư ở T â y B a n N h a c ó 7 5 % c á c d o a n h n g h i ệ p thuộc công ty gia đình đóng góp 65% vào GNP của quốc gia này; ở các nước Mỹ LaTinh công ty gia đình chiếm khoảng 60% tổng GNP (IFC, 2008) Các công ty gia đìnhbao gồm tất cả các loại hình công ty từ quy mô nhỏ, vừa cho đến các tập đoàn kinh tếhoạt động đa dạng ở nhiều ngành nghề khác nhau và ở nhiều nước khác nhau Các“giant”đượcbiết đến là tập đoàn lớnở Mỹ, “chaebol” ở Hàn Quốc, Zaibetsu ở

N h ậ t Bảnvà“grupo”ởchâuMỹLaTinh.TheothốngkêcủaFortune500,córấtnhiềucôn gty gia đình thành công và lọt vào bảng xếp hạng danh sách 500 công ty lớn nhất Hoa Kỳtheo tổng thu nhập mỗi công ty Trung bình tại các quốc gia phát triển có từ 40% - 60%côngtytồntạidướihìnhthứccông ty giađình. Ở Việt Nam, lịch sử phát triển kinh tế đã có những công ty gia đình đóng gópđángk ể c h o n ề n k i n h t ế đ ấ t n ư ớ c R ấ t n h i ề u c ô n g ty gi a đ ì n h k hở i n g h i ệ p t ừ n h ữ n g cơ sở sản xuất nhỏ nhưng đã phát triểnthành nhữngthương hiệu tậpđ o à n l ớ n n h ư KinhĐ ô , B i t i ’ s , T â n H i ệ p P h á t , H o à n g A n h G i a L a i , H ò a P h á t , V i n g r o u p … g ắ n l i ề n vớicác t ên t u ổ i giađ ì n h Vaitrò c ủ a c ô n g tygiađìnhởViệtNam đ ã đ ượ c Đ ả n g v à Nhàn ư ớ c n g à y c à n g c o i t r ọ n g v ớ i n h i ề u c h ủ t r ư ơ n g v à q u y ế t s á c h q u a n t r ọ n g t r o n g việcpháttriển doanhnghiệpt ư n h â n , t r o n g đ ó c ô n g t y g i a đ ì n h t h u ộ c t h à n h p h ầ n kinh tế tư nhân Nghị quyết đại hội XII của Đảng lần đầu tiên khẳng định “Kinh tế tưnhânl à đ ộ n g l ự c q u a n t r ọ n g c ủ a n ề n k i n h t ế ” T h e o s ố l i ệ u t h ố n g k ê c ủ a T ổ n g c ụ c thống kê (2017), kinh tế tư nhân đã đóng góp 42,9% tỷ trọng GDP của cả nước, tăngthêm4 % s o v ớ i n ă m 2 0 1 6 g ó p p h ầ n v à o t ă n g t r ư ở n g G D P 6 , 8 1 % s o v ớ i n ă m 2

0 1 6 Điềuđócho thấy kinhtếtưnhânngàyc à n g k h ẳ n g đ ị n h v ị t r í q u a n t r ọ n g t r o n g n ề n kinh tế, công ty gia đình cũng đã và đang khẳng định vai trò to lớn trong sự phát triểnkinhtếđấtnước.

TheosốliệucôngbốcủaPhòngcôngnghiệpvàthươngmạiViệtNam(VCCI)t ại Hội thảo "Chuyên nghiệp hóa doanh nghiệp gia đình” tính đến cuối năm 2016 cảnước có 95% doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty gia đình, 100 công ty giađình lớn nhất Việt Nam đã đóng góp khoảng1/4 GDP của cả nước Sựp h á t t r i ể n c ủ a loạihìnhcông tygiađình đónggópmộtphầnlớnvào tăng trưởngvà pháttriển kinhtế Theo số liệu thống kê của Forbes Việt Nam, 50 công ty niêm yết tốt nhất được vinhdanh năm 2018 chiếm giá trị vốn hóa toàn thị trường là 70,8% với tổng lợi nhuận đạt106.949 tỉ đồng, tăng 34% so với năm 2017 trong đó phải kể đến tên tuổi của các tậpcông ty cổ phần tập đoàn gia đình trong khối kinh tế tư nhân như Vingroup, Hòa Phát,ThếGiớiDiĐộng…

Tronghệthống quảntrịcôngty,HĐQTlàmộttrongnhữngnhântốkiểmsoát nội bộ quan trọng nhất Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây về cấu trúc HĐQT tậptrung chủ yếu ở các công ty của

Mỹ Tuy nhiên, cấu trúc sở hữu của các công ty Mỹ làsở hữu phân tán trong khi quyền sở hữu của các công ty Đông Á lại rất tập trung trongtay của cổ đông kiểm soát hoặc các nhóm gia đình La Porta et al (1999) thấy rằng chỉcó20 %t r o n g tổ ng s ố 2 0 c ô n g t y đ ạ i c h ú n g h à n g đầ u ở M ỹ đ ư ợ c đ i ề u k h i ể n b ở i g i a đình, phần còn lại 80% có sở hữu đa dạng Mặt khác, Claessens et al (2000) phát hiệnthấymộttỷlệlớncáccôngtyđạichúngởcácnướcĐôngÁlàgiađìnhkiểmsoátvàcó tỷ lệ sở hữu gia đình chiếm tỷ trọng cao Trong hoạt động QTCT cổ phần cũng nhưcông ty gia đình, HĐQT sẽ thay mặt cho cổ đông để giải quyết các vấn đề quan trọngtrong công ty như chiến lược phát triển, quyết định đầu tư, đề bạt nhân sự cấp cao…nhằm đảm bảo KQTC cũng như hiệu quả hoạt động của công ty ở mức tối ưu Tuynhiên, một số trường hợp các thành viênHĐQT theo đuổi lợi ích của mình lại gây ramâu thuẫn với lợi ích của các cổ đông làm giảm KQTC của công ty đặc biệt khi thànhviên HĐQTnằmtrongban điềuhànhcôngty.

Nghiên cứu về HĐQTtrong cáccông ty cổ phần thường tậptrungở c á c đ ặ c điểm về Quy mô HĐQT (Yermack, 1996); Thành phần và cơ cấu HĐQT (Hermalin vàWeisbach, 1991;Chen và cộng sự, 2008); Tính song trùng lãnh đạo tức vị trí chủ tịchHĐQT kiêm tổng giám đốc hay giám đốc điều hành; Tính đa dạng trong HĐQT vềgiớitính, trình độ học vấn, kinh nghiệm, tỷ lệ thành viên nước ngoài (Carter và cộng sự,2003,Darmadi, 2011,Bonn và cộng sự, 2004); Tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT (Gedajlovicvà Shapiro, 1998); Thù lao của HĐQT (Palia, 2001)… Đặc biệt, mối quan hệ giữa đặcđiểm HĐQT và KQTC của các công ty là một vấn đề quan trọng trong QTCT đượcnghiên cứu rộngrãitrên thếgiới

Tuy nhiên, với đối tượng nghiên cứu là côngty giađ ì n h , c á c n g h i ê n c ứ u t ậ p trung vào nghiên cứu các khái niệm CTGD và so sánh sự khác biệt giữa các yếu tố ảnhhưởngđếnKQ TC h a y kếtquả h oạ t đ ộ n g gi ữa ha i n h ó m cô ng ty gi a đ ì n h và cô n g ty phigiađình.Hầuhếtcácn g h i ê n c ứ u đ ề u c h o t h ấ y c ô n g t y g i a đ ì n h c ó

0 ; V à e r s o n vàR e e b , 2 0 0 3 , V i l l a l o n g a v à A m i t , 2 0 0 6 ) T r ê n t h ế g i ớ i , c h ủ đ ề c ô n g t y g i a đ ì n h là mộtchủ đề được các nhànghiên cứu họct h u ậ t c ũ n g n h ư c á c n h à n g h i ê n c ứ u t h ự c tiễnhết sứcquantâm hìnhthànhnhữngc h u y ê n s a n r i ê n g v ề k i n h d o a n h g i a đ ì n h nhưF am il y Business Review h ay đư a r a c ác b á o cá o đánh g i á về công t y g ia đ ì n h ởcácquốc gia,khu vực và các nước khác nhaun h ư ở M ỹ , c h â u  u , c h â u Á …

T u y nhiên,ở V i ệ t N a m s ố l ư ợ n g c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề c ô n g t y g i a đ ì n h c ò n h ạ n chế,t ậ p t r u n g v à o c á c v ấ n đ ề v ề m ố i q u a n h ệ g i ữ a c ấ u t r ú c s ở h ữ u t r o n g đ ó c ó s ở hữugia đìnhv à k ế t q u ả h o ạ t đ ộ n g , q u á t r ì n h k ế n h i ệ m v à c h u y ể n g i a o g i ữ a c á c t h ế hệ…

V ì v ậ y , n g h i ê n c ứ u v ề đ ặ c đ i ể m H Đ Q T ả n h h ư ở n g đ ế n K Q T C t r o n g c á c c ô n g tyg i a đ ì n h k h ô n g c h ỉ g i ú p đ ư a r a m ộ t k h á i n i ệ m v ề c ô n g t y g i a đ ì n h p h ù h ợ p v ớ i điềuk i ệ n t h ự c t i ễ n ở V i ệ t N a m , c h ỉ r a s ự k h á c b i ệ t v ề đ ặ c đ i ể m H Đ Q T t r o n g c á c công ty gia đình và công ty phi gia đình; đồng thời nghiên cứu đã cung cấp một bằngchứngthực nghiệm về ảnhhưởng của HĐQT đếnK Q T C c ủ a c á c c ô n g t y g i a đ ì n h l à cơsởgiúpc h o c á c n h à q u ả n l ý , c á c n h à h o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h đ ư a r a n h ữ n g đ ị n h hướng phát triển loại hình công ty gia đình - một trong những thành tố quan trọng pháttriểnkinhtếtư nhân.

Từ những phân tích trên tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm

HĐQTảnh hưởng đến kết quả tài chính của các công ty niêm yết sở hữu gia đình ở ViệtNam” làm đề tài nghiên cứu của luận án Mục đích nghiên cứu của đề tài tập trung vàomối tương quan giữa KQTC và những đặc điểm của HĐQT trong công ty niêm yết cóyếutốsởhữugiađìnhgọichunglàcáccôngtygiađình.

Mụctiêunghiêncứucủaluậnán

Q T đếnKQTCcủacôngtygiađìnhniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoán.Trêncơsởđ óđề xuất nhữngkhuyếnnghị về QTCT để quảnl ý v à p h á t t r i ể n l o ạ i h ì n h d o a n h n g h i ệ p nàyởViệtNam.Mụctiêu cụ thể:

-Hệ thốnghóa cơ sở lý luậnvề côngtyg i a đ ì n h v à H Đ Q T t r o n g c á c c ô n g t y giađình.

- KiểmđịnhmốiquanhệcủacácyếutốthuộcvềđặcđiểmHĐQTđến KQTCcủ acáccôngtyniêmyết sởhữu giađình.

Câuhỏivàgiảithuyếtnghiêncứu

Câuhỏinghiêncứu

Mụctiêunghiêncứutrênđượctrảlờicụthểbằngcáchtổnghợpthành4nhómcâu hỏinghiên cứutrongluận ánnhưsau:

Câuh ỏi 1 : K há in i ệ m c ô n g t y ni êm y ế t s ở h ữ u g i a đ ì n h ở V i ệ t N a m p h ù h ợ p với nghiêncứuthựcnghiệmvềảnhhưởngcủaHĐQTđếnKQTCcủacôngtylàgì?

Câuhỏi3:CácđặcđiểmnàocủaHĐQTảnhhưởngnhưthếnàođếnKQTCcủacác công tyniêmyếtsởhữu gia đình?

Câuhỏi4:CácbiệnphápQTCTđứngtrêngó c độcủaHĐQTnhằm nângc ao KQTC củacáccôngtyniêmyết sởhữu giađình?

Giảthuyếtnghiêncứu

Giả thuyết H1:Quy mô của HĐQT có mối quan hệ cùng chiều vớiK Q T C c ủ a các công tygiađìnhViệtNam.

Giảt h u y ế t H 2 : H i ệ nt ư ợ n g so n g t r ù n g l ã n h đạo h a y sựk i ê m n h i ệ m v ị t r í c h ủ tịch HĐQT vàC E O c ó t á c đ ộ n g n g ư ợ c c h i ề u đ ế n K Q T C c ủ a c á c c ô n g t y g i a đ ì n h ViệtNam.

Riêngđốivớigiảthuyết H4nghiêncứu vềtính đadạngcủa HĐQTđược chiar athành 4giả thuyết nhỏ nhưsau:

Giảthuyết H4a:Tỷ lệthànhviên nữ trongHĐQT cótác động cùngchiều vớiKQTCcủacác côngtygiađìnhViệtNam.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Đối tượngnghiêncứu của luậnán là các công ty niêmy ế t s ở h ữ u g i a đ ì n h v à đặc điểm của HĐQT ảnh hưởng đến KQTC của công ty Để thống nhất về thuật ngữ,theo quan điểm của IFC (2008) trong cuốn “Cẩm nang về quản trị doanh nghiệp giađình”, các thuật ngữ “doanh nghiệp gia đình”, “doanh nghiệp thuộc sở hữu gia đình”,“công ty thuộc sở hữu gia đình”, “công ty do gia đình kiểm soát”, “công ty niêm yết sởhữugiađình”sẽđượcsửdụngthaythếvớicùngmộtýnghĩalàcôngtygiađình.

Luận án nghiên cứu những lý luận cơ bản về công ty gia đình, HĐQT trong cáccông ty gia đình và đặc biệt là các cách tiếp cận khái niệm về công ty gia đình phù hợpvớicácnghiên cứutheo địnhhướng t hự c tiễntrongbối c ả n h thịtrườngchứng khoán và điều kiện thực tiễn ở Việt Nam Tác giả đã lựa chọn khái niệm công ty gia đình theocáchtiếpcậntrongcác nghiêncứu thực nghiệmv ề c h ủ đ ề t à i c h í n h , k ế t h ừ a c á c nghiêncứuVàersonvàReeb(2003),VillalongavàAmit(2006).Theođó,công tygia đình được khái niệm căn cứ vào 2 tiêu chí: (i) Mối quan hệ giữa các thành viên HĐQTvànhững người cóliên quan;(ii) Tỷ lệ sởhữuc ủ a c á c t h à n h v i ê n g i a đ ì n h t r o n g HĐQTvànhững ngườicó liênquan.

Bêncạnhđó, luậnánc ũ n g đisâunghiêncứunhữngyếutốthuộc về đặcđiểm củaH Đ Q T ả n h h ư ở n g đ ế n K Q T C c ủ a c ô n g t y n h ư Q u y m ô H Đ Q T , t í n h s o n g t r ù n g lãnh đạo, tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT, tính đa dạng trong HĐQT về giới tính,trình độ, kinh nghiệm, sự tham gia của các thành viên nước ngoài Đặc biệt, luận án bổsung 2 yếu tố đặc trưng riêng có của công ty gia đình là số lượng thành viên gia đìnhtrong HĐQT và Tỷ lệ sở hữu gia đình tức là sở hữu của thành viên gia đình trongHĐQTvànhữngngườicóliênquan.ĐốivớiKQTCcủacôngty,luậnánsửdụng2nhómchỉtiêuphản ánh giá trị kế toán (ROA, ROE) và chỉ tiêu phản ánh giá trị thị trường (TOBIN’Q)đểđolườngvàđánhgiáKQTC.

Phạmvinghiêncứu

Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời và chính thức đi vào hoạt động từnhững năm 2000 kể từ khi Trung tâm giao dịch thành phố Hồ Chí Minh khai trươngphiên giao dịch đầu tiên Tháng 6/2006 Quốc hội thông qua Luật chứng khoán hoànthiệncơsởpháplývàcủngcốhoạtđộngcủathịtrườngchứngkhoánViệtNam. Đốivớicáccôngtyniêmyếtđaphầnlànhữngcôngtycóđầyđủcácđiềukiệnđể niêm yết trên sàn chứng khoán theo quy định của Thông tư số 29/2017/TT-BTC sửađổi, bổ sung Thông tư 202/2015/TT- BTC hướng dẫn về niêm yết chứng khoán trên Sởgiaodịchchứngkhoán.Đồngthời,cáccôngtyniêmyếtphảicónghĩavụtuânthủđầyđủ Quy chế QTCT và Xây dựng điều lệ mẫu tuân thủ theo các nguyên tắc cơ bản vềQTCT được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam và theo cácQuy tắc QTCT của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Việc nghiên cứunhững đặc điểm của HĐQT đối với các công ty niêm yết có yếu tố sở hữu gia đình docácthôngtincôngbốcủanhữngcôngtyniêmyếtnàyphảiđảmbảoyếutốminhbạchvà công khai trên các BCTC, BCTN và Báo cáo QTCT Vì vậy, các thông tin từ cácnguồn tài liệu thứ cấp đó là sự lựa chọn phù hợp khi nghiên cứu những đặc điểm củaHĐQTtácđộng đếnKQTCcủa côngty.

2008từsaucuộckhủnghoảngtàichínhtoàncầuthịtrườnggiảmsútdotácđộngcủacácy ếutốkinhtếvĩmôvàsựsuythoáikinhtếtrênphạmvitoànthế giới Sang đến giaiđoạn 2009 - 2010, vớichủ trương kích cầu củachính phủ vàd ấ u hiệu hồi phục nền kinh tế đã giúp cho TTCK Việt Nam phục hồi đạt giá trị vốn hóa ổnđịnh là 34% GDP Đặc biệt năm 2017 được coi là năm TTCK Việt Nam với bước pháttriểnn h ả y v ọ t , đ ạ t m ứ c c a o n h ấ t s a u g ầ n 1 0 n ă m ; m ứ c v ố n h ó a t h ị t r ư ờ n g đ ạ t 3 5 0 0 nghìn tỷ đồng tương đương với 74,6% GDP tăng 73% so với cuối năm 2016, tươngđương74,6%GDP,vượtchỉ tiêuđặt rachonăm2020.

Luậná n l ự a c h ọ n n g h i ê n c ứ u đ ặ c đ i ể m c ủ a H Đ Q T v à K Q T C c á c c ô n g t y g i a đình trong giai đoạn 2012 - 2017 vì từ trước năm 2012 trở về trước hầu hết các công tykhông có báo cáo QTCT, giai đoạn sau này 2012 - 2014 báo cáo QTCT đã được lậpnhưng còn rất hạn chế về thông tin công bố; chỉ cho đến giai đoạn 2014 trở đi cho đếnnay các công ty mới tập trung vào việc lập và quan tâm đến chất lượng thông tin trongbáo cáo QTCT Mặt khác, từ sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 đến 2011 là giai đoạnkhủnghoảng k i n h t ế v ớ i n h ữ n g v ấ n đề v ề l ạ m p h á t l ê n đế n m ứ c 2 c o n s ố ( t ỷ l ệ l ạm phát năm 2008 là 22,3% và năm 2011 vẫn là 18,13% khiến cho nhiều công tynhất lànhững công ty vừa và nhỏ, các công ty gia đình chủ yếu là công ty vừa và nhỏ rơi vàotình trạng hếtsứckhó khăn. Kểt ừ 2 0 1 2 đ ế n n a y , k i n h t ế v ĩ m ô m ớ i c ó n h ữ n g b ư ớ c tăngt r ư ở n g v à p h á t t r i ể n ổ n đ ị n h , t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n c ó n h ữ n g b ư ớ c p h á t t r i ể n tích cựcvàđặcb i ệ t t ừ 2 0 1 7 - 2 0 1 8 l à g i a i đ o ạ n t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n V i ệ t N a m đ ạ t có bước phát triển nhảy vọt.

Từ những cơ sở đó, phạm vi thời gian nghiên cứu luận án lựa chọn trong giaiđoạn 2012 - 2017 để đảm bảo thông tin mộtc á c h đ ầ y đ ủ t ừ c á c B C T C ,

Phươngphápnghiêncứu

Dữliệunghiêncứu

Luận án sử dụng dữ liệu thứ cấp, thông tin thu thập từ các 3 loại báo: BCTC,BCTNv à b á o c á o Q T C T Đ ố i v ớ i c á c c ô n g t y n i ê m y ế t , y ê u c ầ u v ề c ô n g b ố t h ô n g tint r ê n t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n l à m ộ t t r o n g n h ữ n g n ộ i d u n g q u a n t r ọ n g đ ư ợ c t h ự c hiệntheoLuậtChứngkhoánvàThôngtưsố155/2015/TT-

Ngoài các báo cáo trên những dữ liệu còn thiếu luận án sử dụng bổ sung thêm cácthôngtintừởSGDCKđểchiếtxuấtdữliệuvềgiácổphiếu,sốlượngcổphiếuvàgiátrịvốnhóahoặ cthôngtintừtrangchủcủacáccôngtyvàcácWebsitehttp://vndirect.com.vn, http://finance.vietstock.vn,http://cafef.vn/… Đâylànhữngtrangcungcấpcácthôngtinđầungànhvềtìnhhìnhtàichínhđãđượcmualạithôngtincủ acáccôngtyniêmyếttừUBCKNN,HNX,HOSEđảmbảocácthôngchínhxác,hữuíchđápứngnhucầ ucủangườisửdụng.

Vềsốlượngcáccôngtygiađình,luậnánđãlọcra được57côngtythỏamãn mộttrong những điều kiện đưa ra trong khái niệm về công ty gia đình trong giai đoạn 2012 -2017đảmbảotínhcập nhậtmới nhấtvềmặtsốliệu.Nhưvậyvới57 côngty giađình,sốliệu thu thập qua 6 năm (2012 - 2017) sẽ tạo nên một bảng dữ liệu cân đối có đầy đủthôngtinvới342quansát.MặcdùgiátrịquansátkhôngnhiềusongtrênthựctếcáccôngtygiađìnhởV iệtNamđasốlàcácdoanhnghiệpnhỏvàvừa,ngaycảnhữngtậpđoàngiađình lớn cũng chưa niêm yết Mặt khác trong tổng số 728 công ty niêm yết năm 2017 có578 doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân, 57 công ty gia đình trong mẫu nghiên cứuchiếm 9,87% trong khu vực kinh tế tư nhân nhưng lại có tỷ lệ giá trị vốn hóa so với tổngthịtrườngtừ18-

22%.TỷlệnàyhoàntoàntươngđồngvớithịtrườngchứngkhoánTrungQuốc,nơimàcáccôngtygiađìnhc hiếmkhoảng10%tổngsốcáccôngtytrêntoànbộthịtrường (DRC/ERI-OECD, 2005) Trung Quốc là một quốc gia có nhiều tương đồng vớiViệtNamvềhệthốngchínhtrị,thểchếkinhtếvàquátrìnhchuyểnđổicơchếkinhtế.

Phươngphápnghiêncứu

Luận án sử dụng kết hợp 2 phương pháp nghiên cứu định tính và phương phápđịnh lượng Phương pháp định tính được sử dụng cả trước và sau khi có kết quả nghiêncứu Trước quá trình nghiên cứu, để xác định một khái niệm công ty gia đình một cáchphùhợpvới đối tượngnghiên cứu và điều kiện thực tiễnở V i ệ t N a m , t á c g i ả đ ã t ổ n g hợpcácnghiêncứutạibànđểđưara6cáchtiếpcậnkháiniệmvềcôngtygiađìnhv àlựa chọn cách tiếp cận theo định hướng thực tiễn phù hợp với các nghiên cứu thựcnghiệm liên quan đến kết quả tài chính Đồng thời để củng cố kết quả nghiên cứu này,tác giả cũng đã tiến hành phỏng vấn các chuyên gia là các nhà nghiên cứu và các nhàhoạtđộngthựctiễntrongcùnglĩnhvựcđểđưaramộtkhái niệmphùhợpcholuậnán.

Mặtkhác, các kế t quản g h i ê n cứ u s a u kh i chạy m ô hì nh v à phânt í c h k ết quả ,tácgiảđãsosánhvớicácnghiêncứutươngtựởcácnướctrongkhuvựcđểthấyđượcsự khác biệt giữa đặc điểm HĐQT trong các công ty gia đình ở Việt Nam với các nướccócùng đặ c đ i ể m k i n h t ế v à g i ữ a H Đ Q T t r o n g c á c c ô n g t y g i a đ ì n h vớ i c á c c ô n g t y khác trên thị trường Đồng thời, kết quả nghiên cứu một lần nữa được gửi đến cácchuyên gia là các nhà nghiên cứu,các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp để củng cốvà một lần nữa khẳng định lại kết quả giúp đưa ra những khuyến nghị và bàn luận hữuíchnhất,phùhợpvới điềukiệnthựctiễnởViệt Nam.

Nhữngđónggópmớicủaluậnán

Vềmặtlýluận

Luậná n n g h i ê n c ứ u n h ữ n g đặc đi ểm c ủ a H Đ Q T ản h h ư ở n g đ ế n c ô n g t y n i ê m yếtsởhữugiađìnhởViệtNamcónhữngđónggópnhấtđịnhmặtlýluận.

Thứnhất,Luậnánđãxâydựngcáctiêuchínhậndiệncôngtygiađìnhphùhợpvớithựcti ễnnghiêncứuởViệtNam,khivẫncòncórấtnhiềucáctranhbiệnkhácnhauvềkháiniệmcông tygiađìnhởcácnghiêncứutrênthếgiới.Ngoàira,Luậnáncũngđãđưaranhữngđặcđiểmgiú pnhậndiệnsựkhácbiệtgiữacôngtygiađìnhvàcông typhigia đình.

Thứ hai,ở Việt Nam hiệnnay chưa có công trình nào nghiên cứu tác động củađặc điểm Hội đồng quản trị của công ty giađ ì n h đ ế n k ế t q u ả t à i c h í n h ở c á c c ô n g t y niêm yết sở hữu gia đình Về mặt lý thuyết, Luận án đã chỉ ra để đạt được kết quả tàichính tốt, các công ty gia đình vẫn nên theo đuổi lý thuyết người đại diện trong thànhphầnvàcơcấuhộiđồngquảntrị,tươngtựnhưcácnghiêncứutrướcđóđốicáccô ngtyniêmyếtnóichungtrêntoànbộthịtrường.Đólà:

(i)Cầnđảmbảosựtáchbiệtgiữavịt r í C h ủ t ị c h h ộ i đ ồ n g q u ả n t r ị v à T ổ n g g i á m đ ố c đ i ề u h à n h ; ( i i ) Đ ả m b ả o t í n h đ a dạng trongthành phầnhộiđồngquản trị

Vềmặtthựctiễn

Luậnánkhông chỉcónhữngđónggópvềmặtlýluậnmàcòncóýnghĩa thựctiễn khi triển khai nghiên cứu về tác động đặc điểm HĐQT đến KQTC của các công tyniêm yết sởhữugiađìnhởViệtNam.

Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mối quanhệ giữa đặc điểm HĐQT và kếtquả tài chính trong cácc ô n g t y g i a đ ì n h ở V i ệ t

Thứ nhất,kết quả tài chính được biểu hiện qua các chỉ số ROA, ROE,

TOBIN’Scủa các côngty gia đìnhcao hơncác côngt y n i ê m y ế t t r ê n t h ị t r ư ờ n g đ ặ c b i ệ t l à c h ỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE có giá trị trung bình cao hơn nhiều so vớicác công tytrêntoànbộthị trường.

Thứ hai,tỷ lệ song trùng lãnh đạo có đến 37,42% công ty có vị trí chủ tịch hộiđồng quản trị kiêm tổng giám đốc điều hành, con số này cao hơn so với mức trung bìnhcủacáccôngtytrên toànbộ thịtrường.

Thứ ba,tỷ lệ sở hữu của thành viên gia đình trong hội đồng quản trị và nhữngngườicó l i ê n q u a n c à n g ca ot hì k ế t q u ả tài c h í n h cà ng t ố t Đ i ề u n à y thể h i ệ n t í n h s ự khácbiệtso vớicáccông t yp hi g i a đình, trong c ô n g tyg ia đình tí nh tậ pt ru n g về sở hữu doanh nghiệp,tậptrung trong raquyếtđịnh,ảnh hưởng tích cực đếnkếtquảt à i chính củacôngty.

Kết quả nghiên cứu cũng là cơ sở để luận án đưa ra những khuyến nghị và cácbiện pháp nhằm nângcao hiệuquảhoạtđộng củacáccông ty giađình ởViệtN a m Đồng thời khuyến nghị các biện pháp kiểm soát và hỗ trợ để thực thi chính sách vềQTCT tốthơn trongcáccông tygiađình.

Kếtcấucủaluậnán

Kết cấu của luận án ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,phụ lụcluậnán baogồm5chương:

Chương2:Cơsởlýluậnvàtổng quan nghiêncứuđặcđiểm hộiđồng quảntrị ả nhhưởngđếnkếtquảtài chínhcủacáccôngtygiađình.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu đặc điểm hộiđ ồ n g q u ả n t r ị ả n h h ư ở n g đ ế n k ế t quảtài chínhcủacáccôngtygiađìnhViệtNam.

Tổngquanvềcôngtygiađìnhvàhộiđồngquảntrịtrongcôngty

Kháiniệmcôngtygiađìnhvàcáccáchtiếpcận

Trong các nghiên cứu về công ty gia đình, câu hỏi liệu một công ty có phải làmột công ty gia đình hay không là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu(Peter2005) Có rất nhiều nghiêncứuđ ư a r a c á c k h á i n i ệ m c ô n g t y g i a đ ì n h k h á c nhau và hiện nay vẫn chưa có một khái niệm rõ ràng, thống nhất. Thông thường, cáckhái niệm công ty gia đình đưa ra phụ thuộc vào các điều kiện khác nhau trong khuônkhổpháplý,vănhóavàtôngiáo.Mỗimộtcáchtiếp cậnkháiniệm côngtygia đìnhvới các tiêu chí khác nhau sẽ ảnh hưởng đến hành vi và kết quả hoạt động của doanhnghiệp Vì vậy, trongm ỗ i m ộ t n g h i ê n c ứ u s ẽ c ó n h ư n g c á c h t i ế p c ậ n k h á c n h a u , nhưng cần phải đưa ra một khái niệm thống nhất về công ty gia đình làm đối tượngnghiênc ứ u đ ể p h â n b i ệ t g i ữ a cô ng ty gia đì nh vớ ic á cl o ạ i h ì n h doanh ng hi ệ p khác Đặc biệt, trong các nghiên cứu thực nghiệm về chủ đề tài chính, nếu không đưa ra mộtkhái niệm công ty gia đình một cách cụ thể, thiếu những điều kiện cần thiết thì nhữngbiếnsố,nhữnggiảthuyếtcũngsẽkhôngcóýnghĩakhoahọc.

Luận án đi sâu nghiên cứu khái niệm công ty gia đình từ các cách tiếp cận cả vềlý thuyết và thực tiễn ở các quốc gia trên thế giới để từ đó tìm ra một khái niệm công tygia đình phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm áp dụng cho các công ty niêm yết sở hữugiađìnhởViệtNam.Đócũngchínhlàmộttrongnhữngmụctiêuquantrọngtácgiảxemđólàđiểm mớihayđónggópmớicủaluậnán.

2.1.1.1 KháiniệmcôngtygiađìnhởcácquốcgiachâuÂu Ở châu Âu, kháiniệmcông ty gia đình đượcphân tích và thảo luậnở 3 3 q u ố c gia và không đưa ra được một khái niệm thống nhất ở các quốc giaỞ nhiều nước nhưBulgari, Đan Mạch, Bỉ… có hơn hơn một khái niệm tồn tại trong các nghiên cứu vàthậm chí có đến 5 khái niệm học thuật khác nhau (H Ref Ares, 2015) Các nghiên cứuphầnlớn d ựa v à o c á c c h ỉ báo để p h â n b i ệ t g i ữ a công t y giađình vàcông ty p h i g i a đình nhưquyềnsởhữuhoặcquản lýcủagiađình.

Một khía cạnh rất quan trọng để phân biệt giữa công ty gia đình và công ty phigiađìnhkhiđềcậpđếnyếutố"familiness"-đặctínhgiađìnhthểhiệnquacácnguồn lựcv à k h ả n ă n g c ũ n g n h ư l à k ế t q u ả s ự t h a m g i a c ủ a g i a đ ì n h v à o t r o n g h o ạ t đ ộ n g kinhdoanh;cácđặctrưngvềvănhóagiađình,cácmốiquanhệxãhộigiữagiađìnhvà hoạt động kinh doanh (Cabrera và cộng sự, 2001) Những yếu tố có liên quan trongkháin i ệ m n h ư s ự t h a m g i a c ủ a g i a đ ì n h t r o n g k i n h d o a n h đ ư ợ c g ọ i l à " y ế u t ố q u á trình" - yếu tố “mềm” Bên cạnh đó, khái niệm công ty gia đình cũng được đề cập đếnthông quathang đo F-PEC

- thang đo ảnh hưởng của giađình bởiy ế u t ố q u y ề n l ự c , kinhnghiệmvàvănhóa(trongđóviếttắtFlàfamily-giađình,PlàPower- quyềnlực,E là experience-kinh nghiệm, và C là culture-văn hoá) "Quyền lực" được hiểu là mứcđộ sởhữu và kiểm soát mangtính chiến lược "Kinh nghiệm" là những kinhn g h i ệ m tích lũy từ truyền thống kinh doanh của gia đình được đưa vào trong hoạt động kinhdoanh thông qua sự tham gia các thế hệ sở hữu và quản lý "Văn hóa" là sự cam kết vềmặt giá trị của các thanh viên gia đình tham gia vào trong hoạt động kinh doanh(Astrachan,2005).

Tuy nhiên, đối với các công ty gia đình có truyền thống lâu đời ở châu Âu, sựthamg i a c ủ a g i a đ ì n h k h ô n g p h ả i k é o d à i s u ố t t r o n g t o à n b ộ v ò n g đ ời c ủ a c ô n g t y Cónhững c ôn g tyk hi t h à n h lậpl à cósự t h a m giacủagiađình trongvấnđ ề s ởhữu vàquảnlýnhưngtrongquátrìnhpháttriểnđãkhôngcònlàcôngtygiađìnhkhi chủsởh ữ u k h ô n g t h u ộ c g i a đ ì n h v à n h à q u ả n l ý r ú t k h ỏ i c ô n g t y N g ư ợ c l ạ i c ó n h ữ n g công ty trong giai đoạn thành lập không phải là công ty gia đình khi người sở hữu vàquảnlýkhôngphảilà thànhviên tronggia đìnhn h ư n g t r o n g g i a i đ o ạ n p h á t t r i ể n nhận thức được tầm quan trọng của gia đình và sự chuyển giao thế hệ thì lại chuyểnsanghìnhthứccôngtygiađình.

Về khía cạnh pháp lý, hầu hết các khái niệm công ty gia đình không tìm thấytrong các văn bản pháp lý ở các nước châu Âu Ở một vài quốc gia, một số quy địnhpháp lý vềc ô n g t y g i a đ ì n h đ ư ợ c đ ư a r a t ư ơ n g ứ n g v ớ i c á c n h ó m m ụ c t i ê u k h á c nhau chứ không phải một khái niệm công ty gia đình được thống nhất bằng văn bảnphápl ý N h ữ n g th ác h thứctrong v iệ c xác đ ị n h m ột k h á i niệm cụ t h ể vềc ô n g t y g i a đìnhl u ô n đ ư ợ c q u a n t â m ở t ấ t c ả c á c q u ố c g i a c h â u  u - n ơ i c ó l ị c h s ử p h á t t r i ể n của công ty gia đình lâu đời nhất thế giới Tuy nhiên, qua nghiên cứu các khái niệmcôngt y g i a đ ì n h ở c á c n ư ớ c c h â u  u , c ó t h ể t h ấ y 2 y ế u t ố q u a n t r ọ n g n h ấ t đ ó l à quyềnsởhữuv à quản l ý c ũ n g nh ư s ự t h a m g i a c ủ a giađ ìn ht ro ng k i n h do an h đ ư ợ c gọilà“yếutốcấutrúc”(Davis,2001) C hỉ córấtítcáckháiniệm khôngđềc ậpđếnkhíacạnhsởhữu.

Vì vậy, yêu cầu đặt rađể thiết lập một khái niệm về côngtygiađìnhl à g ì t h ì kháiniệmđóphảiđơngiản,rõràngvàdễápdụngvàđượcchấpnhậnrộngrãi.Vìmỗi một khái niệm tiếp cận theo các cách khác nhau sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc thốngkê số lượng công ty gia đình và đóng góp của công ty gia đình đối với việc làm, GDP ởcácquốcgia khácnhau. Ở châu Âu có một khái niệm được đề ra bởi nhóm công tác Phần Lan dựa trênquản trị công ty gia đình thành lập bởi Bộ Công nghiệp và Thương mại Phần Lan năm2006 (H Ref Ares, 2015)l à k h á i n i ệ m đ ã đ ư ợ c c h ấ p n h ậ n r ộ n g r ã i v à c ó l ợ i t h ế t o à ndiện và có thể áp dụng vào tất cả các loại hình doanh nghiệp đặc biệt đối với với cácdoanhnghiệpvừavànhỏ(SMEs).Kháiniệmđượcđềxuấtnhưsau:

(1) Hầuh ế t q u y ề n q u y ế t đ ị n h t h u ộ c q u y ề n s ở h ữ u c ủ a n g ư ờ i l ậ p l ê n c ô n g t y hoặc thuộc quyền sở hữu của một người đã thu mua lại vốn cổ phần của công ty hoặccủavợchồng, chamẹ,hoặcconcáihọthừakếtrựctiếp.

(3) Ít nhất một đại diện của gia đình hoặc thân nhân được chính thức tham giavào việc điềuhành công ty.

(4) Các công ty niêmy ế t đ á p ứ n g k h á i n i ệ m v ề c ô n g t y g i a đ ì n h n ế u n g ư ờ i thành lập hoặc mua lại công ty (vốn cổ phần) hoặc gia đình họ hoặc con cháu có 25 %quyềnraquyết địnhbắtbuộcbởisốvốncổphầncủahọ.

Khái niệm nàybao gồm cả những công tygiađ ì n h m à c h ư a t r ả i q u a v i ệ c chuyển giao thế hệ đầu tiên Nó cũng bao gồm những chủ sở hữu duy nhất và nhữngngười tự kinh doanh (cung cấp một thực thể pháp lý có thể được chuyển giao). Kháiniệm này đại diện cho ý kiến và sự nhất trí của các thành viên trong nhóm chuyên giatrong lĩnh vực công ty gia đình chỉ định bởi các cơ quan quốc gia trong Chương trìnhDoanh nghiệp và Doanh nhân dưới sự điều phối của Tổng cục Ủy ban cho Doanhnghiệp và Công nghiệp châu Âu Nhóm này khuyến nghị sử dụng khái niệm này trongcácnướcthànhviênvànhữngnướckháccóliênquan.

SựthànhcôngcủacáccôngtygiađìnhtrênsàngiaodịchchứngkhoánSingapore(SGX) tiêubiểuchocáccôngtygiađìnhởĐôngNamÁcũngnhưởchâuÁ dựa trên cơ sở tầm quan trọng về số lượng, ý nghĩa, tính bền vững và lợi nhuận củahọ Sởd ĩ l ự a c h ọ n c á c c ô n g t y g i a đ ì n h p h ổ b i ế n t r ê n s à n g i a o d ị c h S i n g a p o r e ( S G X ) vìS i n g a p o r e l à m ộ t t r u n g t â m g i a o d ị c h c h ứ n g k h o á n n ơ i m à r ấ t n h i ề u c ô n g t y t ừ TrungQuốc,Malaysia,IndonesiavàcácnơikhácđãchọnniêmyếttrênSGX.

Khi đưa ra những tiêu chí khái niệm công ty gia đình ít nhất hai yếu tố quantrọngđểxácđịnhmột c ô n g tyđượccoilàcôngty giađình,đó làquyềnsở hữuc ủagiađìnhvàsựthamgiacủacácthànhviêngiađìnhtrongbanđiềuhành.

Theo nghĩa rộng, công ty gia đình là một công ty trong đó những người đồngsánglậphoặc t h à n h v i ê n c ủ a h ọ c ó mặt t ro ng s ố 2 0 c ổ đ ô n g lớn n h ấ t h o ặ c l à t h à n h viênHĐQT.

Theo nghĩa hẹp,công ty gia đình làmột công ty trong đón h ữ n g n g ư ờ i đ ồ n g sáng lập hoặc thành viên gia đình của họ là một trong số 20 cổ đông hàng đầu, và mộttrong hai CEO hoặc Chủ tịch HĐQT được làm ộ t t h à n h v i ê n t r o n g g i a đ ì n h

N g ư ỡ n g tốithiểuvềsởhữuđểxemxétcáccôngtynàylàcôngtygiađìnhkhi(đồng)sán glậpvàthànhviêngiađìnhcủahọsởhữuítnhất5%cổphầncủacôngty.

- Góc phần tư thứII làmộtcông ty sở hữu giađ ì n h n h ư n g k h ô n g c ó s ự t h a m giaquảnlýcủagiađìnhmộtcáchchuyênnghiệp.

- Góc phần tư thứ III bao gồm các công ty gia đình trong đó người sáng lậphoặc thành viên gia đình của họ giữ CEO hay Chủ tịch HĐQT, nhưng gia đình khôngnắmgiữcổphần sởhữu đáng kể.

Kháin i ệ m t i ế p c ậ n ở c á c g ó c p h ầ n t ư I , I I , I I I đ ư ợ c s ử d ụ n g h ầ u h ế t t r o n g nghiên cứu học thuật, nghiên cứu cho thấy rằng các công ty gia đình, tạo nên phần lớncác công ty niêm yết tại Singapore cũng như các nước châu Á khác như Malaysia,Indonesia,HồngKông,Philippines vàThái Lan.

Kết hợp yêu cầu khái niệm dựa trên cả hai vấn đề sở hữu gia đình và quản lýtrong gia đình, chỉ xem xét những công ty mà các thành viên gia đình nắm giữ vị tríCEO hoặc Chủ tịch HĐQT và các thành viên gia đình sở hữu ít nhất 5% số cổ phần.Nếutheokháiniệmnày,trongsố685côngtyniêmyếttrênsànSGXcónăm2011có 301côngtychiếm43,5%cóthểđượcphânloạilàcôngtyg i a đ ì n h ( M a r l e e n Dieleman vàcộng sự,2013).Điều đó chothấycác công tygia đìnhchiếmmộttỷlệkhá quan trọng ở Singapore Đó là một chỉ số mạnh mẽ của việc gia tăng và sự thànhcông của các công ty gia đình châu Á và những phát hiện trong nghiên cứu về công tygia đình ở Singapore cũng xua tan quan điểm cho rằng công ty gia đình chỉ là nhữngdoanh nghiệpchiếm một tỷ lệrấtnhỏ.

2.1.1.3 KháiniệmcôngtygiađìnhởMỹ Ở Mỹ vai trò của các công ty gia đình cũng không thể phủ nhận Tuy nhiên, việchệthốnghóacáccáchtiếpcậnkháiniệmvềcôngtygiađìnhcóvaitròquantrọngtrongviệc thống kê số lượng và quy mô các công ty gia đình cũng như ảnh hưởng hay nhữngđónggópcủacôngtygiađìnhđếnvấnđềthunhập,việclàmvàGDPởquốcgianày. Ở Mỹ, việc đưa ra một khái niệm thống nhất về công ty gia đình cũng là mộttrongnhữngtháchthức donhữngthôngtin chínhxácvềcôngtygiađìnhkhông sẵncó Theo Joseph H Astrachan và Melissa Carey Shanker (2009), các chuyên gia tronglĩnhv ực s ử d ụ n g n h i ề u t iê u c h í k h á c n h a u đ ể p h â n b i ệ t c á c c ô n g t y g i a đ ì n h , c h ẳ n g hạn như tỷ lệ sở hữu,kiểm soát chiến lược,sự tham gia của nhiềut h ế h ệ , v à ý đ ị n h của họ đối với công việc kinh doanh Tất cả các tiêu chí này là đặc điểm quan trọng đểmô tả một công ty gia đình, tùy thuộc vào các doanh nghiệp đang ở đâu trong chu kỳsống hay vòng đời của nó Theo Astrachan và Shanker (2009), công ty gia đình đượctiếpcậntheocácgócđộ:

Theoc á c h t i ế p c ậ n k h á i n i ệ m r ộ n g , c ô n g t y giađ ì n h p h ả i c ó s ự t h a m g i a c ủ a giađìnhtrongcông việck i n h d o a n h v à g i a đ ì n h c ó q u y ề n k i ể m s o á t đ ị n h h ư ớ n g chiếnlượccủadoanhnghiệp.Kháiniệmnàychỉnhấnmạnhsựthamg iacủagiađình vàocôngviệckinhdoanhmàkhôngđềcậpđếnvaitròcủacáccổ đôngsánglậpban đầuphảilàthànhviêncủagiađình.

Theo cách tiếp cận khái niệm ở tầm trung, doanh nghiệp được coi là công ty giađình khi thành viên sáng lập hay con cháu, hậu duệ của họ phải có ý định tham gia vàocôngviệckinhdoanhvàđiềuhànhcôngty.

Mộtc á c h t i ế p c ậ n k h á i n i ệ m t h e o n g h ĩ a h ẹ p n h ấ t l i ê n q u a n đ ế n s ự t ư ơ n g t á c quanhiềuthếhệtronggiađìnhvớihơnmộtthànhviêngiađìnhgiữvaitròquảnlý vídụnhư cha mẹ ôngbà - người sángl ậ p l à m C h ủ t ị c h , h a i h o ặ c b a a n h c h ị e m t r o n g nằmtrongbanđiềuhành.

Với 3 cách tiếp cận khái niệm nêu trên theo nghiên cứu ở Mỹ có ảnh hưởng trựctiếp đến với thống kê số lượng côngtygiađ ì n h , đ ó n g g ó p v à o G D P v à s ố l ư ợ n g l a o độngcũngnhưviệclàmmà nótạo ra.

Vaitròcủacôngtygiađình

Khinóiđếnđặcđiểmcủacôngtygiađ ì n h , t h e o m ô h ì n h c ủ a T a g i u r i v à D avis(1982),côngty gia đình làsựkếth ợ p h ò a q u y ệ n c ủ a 3 y ế u t ố c ơ b ả n : g i a đình,c ô n g v i ệ c k i n h d o a n h v à q u y ề n s ở h ữ u V ấ n đ ề l à s ự g i a o t h o a g i ữ a 3 y ế u t ố này liênquan đến cácđặcđiểm củac ô n g t y g i a đ ì n h v ề s ở h ữ u g i a đ ì n h , s ự l i ê n quan đếnquản lý, kiểmsoátchiếnlượcvà sực h u y ể n g i a o g i ữ a c á c t h ế h ệ N h ữ n g đặcđiểmnàydẫnđ ế n n h ữ n g t h u ậ n l ợ i v à c ả n h ữ n g k h ó k h ă n , t h á c h t h ứ c đ ặ t r a đốivớicôngtygiađình.

Sự khác biệt lớnnhất giữa côngtygia đìnhv à c ô n g t y p h i g i a đ ì n h l à y ế u t ố “gia đình” Sự xuất hiện của yếutố gia đình“familiess"-đặc tínhg i a đ ì n h c ó t h ể l à mộtlợithếnhưngcũngcóthểchứađựngcảsựbấtlợikhiphảiđốiphóvớinhữngvấnđề phức tạp trong mối quan hệ gia đình như sự xung đột giữa các cá nhân, sự thay đổitrongq u a n h ệ h ô n n h â n , n ă n g l ự c c ủ a c á c t hà nh v i ê n g i a đ ì n h t r o n g v ấ n đ ề ra q u y ế t định hayvấnđềkếthừachuyểngiaogiữacácthếhệ…

- Sự tận tụy: Gia đình - với tư cách là chủ doanh nghiệp thể hiện sự tận tụy caonhất trong việc thúc đẩy công việc kinh doanh phát triển, hưng thịnh và chuyển giaocông việc kinh doanh cho các thế hệ Kết quả là các thành viên gia đình hòa mình vàodoanh nghiệp và luôn sẵn sàng làm việc tích cực hơn cũng như tái đầu tư một phần lợinhuậnđểthúcđẩy tăng trưởngtrong dàihạn.Khitiếp cậnvới khách hàng làcôn gtygia đình, IFC luôn đề cao những doanh nghiệp có các cổ đông gắn bó nắm vai trò đứngmũichịu sào.

- Tínhliêntục về trithức: Cácgia đình làmkinh doanh coiv i ệ c c h u y ể n g i a o kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng tích lũy được cho các thế hệ sau là một ưu tiên. Nhiềuthànhviêngiađìnhđượctham giacôngviệckinhdoanhcủagiađìnhtừrấtsớm, nhờđó tăng cường sự gắn bó và có được những công cụ cần thiết để điều hành hoạt độngkinh doanhcủa giađình.

- Sựổnđịnhvàniềmtựhào:Cáccông tygiađìnhcó têntuổi, danhtiếng gắnli ền vớisảnphẩmvà/hoặcdịchvụnênhọ luôn phấnđ ấ u n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g s ả n phẩm và duy trì mối quan hệ tốt với các đối tác (khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên,cộng đồng…).

Về những bất lợi của các công ty gia đình thường được nói nhiều đến vấn đế kếnhiệmk h ô n g c ó t í n h b ề n v ữ n g t r o n g d à i h ạ n T h e o t h ố n g k ê c h ỉ c ó k h o ả n g 5

% đ ế n 15% các công ty gia đình còn tiếp tục phát triển đến thế hệ thứ 3 là con cháu của ngườisáng lập Những hạnchế này do vấn đề yếu kém trongquản lý,thiếu vốnđ ể t ă n g trưởng kinh tế haykiểm soát chi phí kémh o ặ c d o ả n h h ư ở n g v ớ i s ự p h á t t r i ể n c ủ a ngànhvàcácvấnđềkinhtếvĩmô.CũngtheoIFC(2008)nhữnghạnchếcủacá ccôngty gia đình:

- Tính phức tạp: do yếu tố tình cảm và các vấn đề gia đình trong kinh doanh đãlàm tăng tính phức tạp cho những vấn đề mà công ty gia đình phải xử lý so với các loạihình doanh nghiệp phi gia đình Đôi khi các thành viên trong một gia đình đảm nhiệmnhiềuvaitròk h á c nhau tạorasựthiếu liên kếttrong cácđộnglựcthúcđẩy là mv i ệ c củacácthànhviênkhác.

- Thiếu tính chính quy: Do hầu hết các công ty gia đình đều tự điều hành côngviệc kinh doanh của mình (ít nhất trong thời kỳ thế hệ thứ nhấtv à t h ứ h a i ) n ê n h ọ thường rất ít quan tâmđến việc đề ran h ữ n g l ề l ố i , q u y t r ì n h k i n h d o a n h r õ r à n g K h i gia đìnhv à d o a n h n g h i ệ p c ù n g p h á t t r i ể n s ẽ d ẫ n đ ế n n h i ề u k h i ế m k h u y ế t v à x u n g đ ộ t nộibộlànguycơđehọaviệcduytrìhoạtđộngkinhdoanh.

- Thiếukỷluật:nhiềucôngtygiađìnhkhôngchútrọngđầyđủđếnnhữngvấnđ ề chiến lược quan trọng như vị trí Tổng giám đốc và dự tính người kế nhiệm các vị tríquảnl ý q u a n t r ọ n g k h á c h a y v i ệ c t u y ể n d ụ n g c á c t h à n h v i ê n g i a đ ì n h v à o d o a n h nghiệphayvấnđềthuhútvàgiữchâncácvịtrícótrìnhđộquảnlýtừbênngoài.Vi ệctrìhoãnhaykhôngquantâmđến nhữngqu yế t địnhchiếnlược quantrọngnàycót hể dẫntớithất bạitrongkinhdoanhcủabấtkỳcôngtygiađìnhnào.

Các công ty gia đình có mặt ở tất cả các quốc gia trên toàn thế giới hoạt động ởcác lĩnh vực khác nhau và quy mô khác nhau Trên thế giới, công ty gia đình có thểthống trị chung nền kinh tế của đất nước hoặc một khu vực nhất định Ở Mỹ Latinh vàNam Mỹ các Groups được hiểu là một nhóm các công ty được kiểm soát bởi các nhómliên quan đến nhau bao gồm các thành viên gia đình với các mối quan hệ với gia đìnhchủ chốt Kể từ khi thị trường ở các nước Nam Mỹ và châu Mỹ Latinh còn tương đốinhỏ,cáccôngtygiađìnhthườngxuất hiệnđểthốngtrịmộtngànhnhấtđịnhvới mộtthị phần đáng kể ở thị trường quốc gia đặc thù của nó Để hỗ trợ cho tăng trưởng giađình,c á c q u y ế t đ ị n h t h ư ờ n g đ ư ợ c t h ự c t h i đ a d ạ n g h ó a , t h ư ờ n g t h ì t h e o c h i ề u d ọ c hoặcchiều ngang.Sau đó cácdoanhnghiệp đặtcácthànhv i ê n g i a đ ì n h ở t r o n g s ự kiểms o á t c ủ a c ô n g t y m ớ i K ế t q u ả l à h ì n h t h à n h m ộ t m ạ n g l ư ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p liênq u a n m ậ t t h i ế t , r à n g b u ộ c c h ặ t c h ẽ l ẫ n n h a u , đ ư ợ c k i ể m s o á t b ở i g i a đ ì n h s á n g lậpb a n đ ầ u N h ư v ậ y ở M ỹ , c á c c ô n g t y g i a đ ì n h đ ó n g m ộ t v a i t r ò q u a n t r ọ n g h ơ n trong nền kinh tế toàn cầu tác động đến tăng trưởng phát triển kinh về và tạo công ănviệclàmchongườilaođộng ỞNhật,cácZaibatsu(nghĩalàtàiphiệt)đượcdùngđểchỉcáctậpđoàntưnhâncó sự ảnh hưởng và kiểm soát các phần quan trọng của nền kinh tế Nhật Bản Theo kháiniệm, "zaibatsu là các tập đoàn độc quyền gia đình trị gồm một công ty mẹ đứng đầu vàmột vài công ty con chi phối những mảng quan trọng của thị trường một cách đơn lẻhoặc thông qua nhiều công ty con dưới nó” Một số Zaibatsu lớn như Matsushita vàSumitomol à h ì n h t h ứ c k i n h d o a n h c h i ế m ư u t h ế t r o n g p h ầ n đ ầ u c ủ a t h ế k ỷ 1

N h ữ n g công ty giađìnhnày pháttriển thànhcáckeiritsu,mộtl o ạ i h ì n h c ô n g t y t ổ c h ứ c thườngbị chi phối bởim ộ t n g â n h à n g T o y o t a , m ộ t t r o n g n h ữ n g c ô n g t y l ớ n n h ấ t NhậtBảnđượckiểmsoátbởigiađìnhToyoda. ỞHànQuốc, nềnkinh tế bịthốngtrịbởicác“Chaebols” lànhómcác côngt ycó quan hệ mật thiết với nhau và là các tập đoàn gia đình hùng mạnh như Samsung vàHyundai Ở Indonexia hayThái Lann ề n k i n h t ế c ũ n g đ ư ợ c t h ố n g t r ị b ở i n h ó m c á c công ty gia đình sở hữu Còn ở châu Âu, nền kinh tế phát triển dựa trên hoạt động kinhdoanh vàtàichínhcủacác côngtygiađình. Ởnhữngnướccónềnkinhtếmớinổi,thịtrườngtăngtrưởngcao,nhữngcông ty gia đình thống trịv à đ ặ c b i ệ t c h ú n g c ó l ợ i c h o p h á t t r i ể n c ô n g n g h i ệ p h ó a v à x â y dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế đấtn ư ớ c

N h i ề u c ô n g t y g i a đ ì n h c h i ế m ư u t h ế trongcáckênh phânphốivớivaitròlàbêntrunggian hoặcbênbán sỉ.Docơcấ utổchức không có gì đặc biệt, các công ty gia đình thường có nạn quan liêu trong quản lýnhư các doanh nghiệpphi giađ ì n h v à c ó t h ể đ ư a r a q u y ế t đ ị n h n h a n h c h ó n g đ ể g i a nhậpt h ị t r ư ờ n g , h ỗ t r ợ t à i c h í n h c h o v i ệ c m ở r ộ n g v ề q u y m ô Đ i ề u n à y c h o p h é p nhữngcôngtygia đìnhgia nhậpm ộ t t h ị t r ư ờ n g m ớ i n ổ i v ớ i l ợ i t h ế t i ê n p h o n g , t h i ế t lậpphân p h ố i v à h ợ p n h ấ t nh ữn g nguồn l ự c g i á t r ị để c ó thểt ạ o r a m ộ t l ợ i th ế c ạ n h tranhbềnvững.

Tổnghợ p v a i t rò c ủ a c á c c ô n g t y g i a đ ì n h ở c á c q u ố c g i a t r ê n t h ế g i ớ i đ c t h ể hiện cụ thểtrong bảngdướidây.

STT Khuvực Tỷlệcôngty giađình ĐónggópvàGDP Tỷlệlaođộng

Hộiđồngquảntrịtrongcáccôngtygiađình

Trong bộ máy QTCT của một công ty cổ phần, HĐQT là một thể chế trung tâmchi phối tất cả các hoạt động.Vaitrò chung củaHĐQT làcơ quan đạid i ệ n c h o c ổ đông để giám sát ban điều hành đảm bảo công ty thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối vớimọicổ đông, Chính phủ, các đối tác củac ô n g t y , c á c b ê n c h o v a y , n h à c u n g ứ n g , khách hàngvà cả xã hội Theo Tổchức Hợptác và Phát triểnKinht ế O E C D ( 2 0 1 4 ) “Hội đồng quản trị hoạt động vì lợi ích cao nhất của công ty và các cổ đông với nhiệmvụđềrachiến lượcchocông ty,bảovệ quyềnlợi củacáccổđông, giám sátbộ m áy điều hànhvàcáchoạtđộngtàichínhcủa côngty”.

TheoL u ậ t D o a n h n g h i ệ p n ă m 2 0 1 5 c ủ a V i ệ t N a m “ H ộ i đ ồ n g q u ả n t r ị l à c ơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện cácquyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông”.Đồng thời,HĐQT chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược kinh doanh của công tyv à kiểm soát công tác quản lý, đưa ra những vấn đề không thuộc thẩm quyền của Đại hộiđồngcổđông.Nhưvậy,vềbảnchấtHĐQTcóvaitròđịnh hướngch ứ khôngphải làvai trò quản lý Vai trò của HĐQT được thểhiện cụ thể trong LuậtD o a n h n g h i ệ p v à QuychếquảntrịcáccôngtyniêmyếtởViệtNam(Nghịđịnh71/2017/NĐ-CP).

Công ty gia đìnhlà một loại hìnhdoanhnghiệp cón h ữ n g đ ặ c t r ư n g r i ê n g b i ệ t , vai trò của HĐQT ở mỗi doanh nghiệp khác nhau do quy mô và tính phức tạp của loạihình doanh nghiệp này cũng như lịch sử phát triển của các gia tộc sở hữu gia đình Vềmặt quy mô, nếu một công ty có ít cổ đông hay quy trình kinh doanh đơn giản, cơ chếquản trị nội bộ hiệu quả và các chủ sở hữu tích cực tham gia vào hoạt động kinh doanhthìHĐQT sẽtậpt r u n g c h ú trọngvào chiến lược vàcácvấn đ ề hoạch định p h á t triển doanh nghiệp trong dài hạn Đồng thời, HĐQT trong các công ty gia đình có nhữngquyền lực nhất định để giám sát các quyết định và những hoạt động của các thành viênban giámđốchoặccácthànhviêngiađình.

Trong giai đoạn đầukhi thành lập, hầuh ế t c á c c ô n g t y g i a đ ì n h t h à n h l ậ p HĐQTtheoquyđịnhcủaphápluật vàthườngtậptrungvàophêduyệtcácvấnđ ềvềmặt tài chính, phân chia cổtức và các thủtục khác cầnsựphê duyệt của HĐQTt h e o quy định của pháp luật Thành phần củaH Đ Q T t h ư ờ n g b a o g ồ m c á c t h à n h v i ê n t r o n g gia đình (hoặc một số ít các thành viên cao cấp bên ngoài được tin cậy), đồng thời cácthành viên này cũng nằm trong ban điều hành và đồng thời là chủ sở hữu của công ty.Như vậy, các công ty gia đình luôn luôn phải đối mặt với 3 vấn đề: quyền sở hữu, quảnlý điềuhànhvà sự tham giacủa các thànhviên Vấnđềnàyd ẫ n đ ế n s ự c h ồ n g c h é o trong vai trò của các thành viên và có thể phát sinh mâu thuẫn và kém hiệu quả trongviệc giám sát công tyvà ra quyết định chiếnlược.HĐQT, ban giámđốc và gia đìnhđược táchriêng rẽ cóthể sẽ đóng một vai trò tích cực hơntrongv i ệ c x â y d ự n g h ệ thống quảntrị củacáccông tygiađình.

Giai đoạn sau đó, khi công ty gia đình ngày càng phát triển lớn mạnh về quy mô,cơ cấu tổ chức phức tạp hơn, lúc này HĐQT có vai trò tích cực trong việc đưa ra nhữngvấnđềquantrọng quyếtđịnhchiếnlượcvà hiệuquảquản lýcủacôngty.Khi đó,HĐQTcủacáccôngtygiađìnhlạicầnđếnvaitròcủacácthànhviênHĐQTđộclậptừbênngoàiđể giám sát ban điều hành Và để phát triển một HĐQT chuyên nghiệp và hiệu quả, độclập với ban giám đốc và các cổ đông kiểm soát, nhiều công ty gia đình thường thành lậpmộtbancốvấnđểbổsungcáckỹnăngvàtrìnhđộchocácthànhviênHĐQThiệnhành.

Như vậy, ngoài các nhiệm vụ chiến lược và giám sát của HĐQT nói chung, vaitrò quan trọng của HĐQT trong công ty gia đình đó là phải luôn có kế hoạch chuẩn bịbảođ ả m s ự k ế n h i ệ m c ủ a c á c t h à n h v i ê n tr on gg ia đ ì n h n h ấ t l à c á c thành v i ê n tr o ng ban điều hành Đó cũng làđiểm khácb i ệ t g i ữ a H Đ Q T t r o n g c ô n g t y g i a đ ì n h v à HĐQTtrongcácdoanhnghiệpphigiađình.MộtsốnhiệmvụcủaHĐQT t rongcôngtygiađình:(i)Bảođảm sựkế nhiệmcủa cácthành viên bangiámđ ố c , (ii) Bảođảm sẵnsàngcácnguồntài chínhchodoanhnghiệp,

(iii)Bảođảmsựphùhợpcủacáccơchế kiểms o á t n ộ i b ộ v à q u ả n l ý r ủ i r o c ủ a c ô n g t y , ( i v ) B á o c á o c h o c á c c ổ đ ô n g v à cácbênliênquankhác”(FredNeubauer,AldenG.Lank,1998).

Khix e m x é t c ơ c ấ u c ủ a H Đ Q T , “ t h à n h p h ầ n v à q u y m ô c ủ a H Đ Q T s ẽ p h ụ thuộcvàoquymôvàmứcđộphứctạptronghoạtđộngkinhdoanhcủacáccôngtygia đình” (IFC,2008).Về mặt lượng,quymô công tycàngl ớ n , m ứ c đ ộ p h ứ c t ạ p n g à y càng cao thì cơ cấu HĐQT càng trở lên phức tạp hơn Về mặt lý thuyết cũng như trênthực tế không có một công thức nào xác định được số lượng thành viên HĐQT là baonhiêu cho phù hợp Nếu một HĐQT có quy mô nhỏ có thể sẽ làm tăng hiệu suất hoạtđộng vìcácthành viênHĐQTcó cơhộiđ ư ợ c g i a o t i ế p , đ ư ợ c l ắ n g n g h e n h a u n h i ề u hơn và duy trì quá trình thảo luận theo đúng định hướng hay việc tổ chức sẽd ễ d à n g hơn,tỷlệtánthành sốphiếu biểu quyết nhanhhơn…

Nhưngn ế u mộtHĐQTcóquy mô quá nhỏ có thể khiến các công ty không được hưởng lợi ích từ tính đa dạng củaHĐQT về kinh nghiệm, độ tuổi, giới tính, trình độ, thâm niên… Ngược lại một HĐQTcó quy mô quá lớn cũng sẽ gây khó khăn cho việc quản lý cũng như việc tìm kiếm sựđồng thuậntrongcác quyết định.

Như vậy, rất khó có thể đưa ramột tiêu chíđ ị n h l ư ợ n g v ớ i c o n s ố c ụ t h ể đ ể đánhgi áq uy m ô HĐQThợp l ý v à hiệu q u ả T u y nhiên, khixe m x é t quymô

H ĐQ T hiệu quảlàkhisố lượng thành viên trong HĐQTs ẽ l à m g i a t ă n g t h ê m k ế t q u ả t à i chínhcủacôngty.Đồngthời,đánhgiáquymôHĐQThợplýthìphảixemxéttrêncơs ởcácquyđịnhchungcủaluậtđốivớicông tyniêmyết.

Số lượng thành viênHĐQTtheo quy địnhc ủ a Đ i ề u 1 5 0 L u ậ t d o a n h n g h i ệ p 2014 “Hội đồng quản trị có từ 03 đến 11 thành viên Điều lệ công ty quy định cụ thể sốlượng thành viên hội đồng quản trị” Đối với các công ty niêm yết, theo Điều lệ mẫu vàQuy chế QTCT, HĐQT phải có tối thiểu 5 thành viên và tối đa 11 thành viên, đặc biệttổng số thành viên HĐQT độc lập phải chiếm tối thiểu một phần ba (1/3) tổng số thànhviênHĐQT.

Vì vậy, khi nghiên cứu về HĐQT phải phân biệt được 3 khái niệm: (i) thành viênHĐQTđiềuhành,(ii)thànhviênHĐQTkhôngđiềuhành,(iii)thànhviênHĐQTđộclập.

TạiViệtNam,Luậtdoanhnghiệpkhôngđềcậpmộtcáchrõràngđến3dạngthànhviênHĐQTvìc óthểsẽliênquanđếnmứcđộphứctạpcủacácthànhviênHĐQTđốivớihoạt động của công ty Tuy nhiên, để phân biệt 3 dạng thành viên HĐQT có thể dựa trênĐiềulệmẫuvàQuychếQTCTápdụngchocáccôngtyniêmyết.

TheoQuychếQTCTvàĐiềulệMẫu“ThànhviênHĐQTđiềuhànhđượchiểulà những thành viên trong HĐQT nắm giữ một vị trí điều hành trong công ty như Giámđốch o ặ c T ổ n g g i á m đ ố c , P h ó T ổ n g g i á m đ ố c , K ế t o á n t r ư ở n g h a y t h à n h v i ê n B a n giám đốc” Nói một cách khác, các thành viên trong Ban giámđ ố c đ ồ n g t h ờ i đ ó n g v a i tròl à t h à n h v i ê n t r o n g H Đ Q T đ ư ợ c g ọ i l à t h à n h v i ê n H Đ Q T đ i ề u h à n h Đ ồ n g t h ờ i , điềulệmẫuvàQuychếQTCTcócácquyđịnhhạnchếsốlượngthànhviênBangiám đốcđiềuhànhcóthểchiếmtớitốiđa1/3trongtổngsốcácthànhviênHĐQT.

Theo thông lệtốtvềQ T C T , c á c c ô n g t y n ê n h ạ n c h ế s ố l ư ợ n g t h à n h v i ê n HĐQTđiềuhànhkhôngvượt quá

2/3tổngs ố t h à n h v i ê n H Đ Q T M ặ t k h á c , H i ệ n tượngsong trùng lãnhđạotứclàTổng giámđốc(làngườilãnh đạo Bang i á m đ ố c ) không nên đồng thời là Chủ tịch

HĐQT (hay còn gọi là “CEO kép”) Đồng thời, thànhviênHĐQTđiềuhànhkhôngthểlàthànhviênHĐQTđộclập.

Ngược lại với khái niệm thànhv i ê n H Đ Q T đ i ề u h à n h “ T h à n h v i ê n H Đ Q T không điều hành của một công ty thường được hiểu là những thành viên HĐQT khôngnắm giữ một vị trí điều hành trong công ty, tức là không phải là thành viên trong Bangiám đốc”.(IFC,2011)

Thànhv i ê n H Đ Q T k h ô n g đ i ề u h à n h c ó v a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c b ổ s u n g cáck i ế n t h ứ c v à k i n h n g h i ệ m c ủ a c á c c h u y ê n g i a b ê n n g o à i , c u n g c ấ p c á c m ố i q u a n hệ hữu ích giữa DNvà các đối tác bên ngoàiv à đ ặ c b i ệ t l à c u n g c ấ p m ộ t c á c h n h ì n kháchq u a n t ừ b ê n n g o à i v ớ i n h ữ n g q u y ế t đ ị n h k h ô n g c ó t í n h t h i ê n v ị T h ô n g l ệ t ố t vềQ T C T c ủ a c á c q u ố c g i a t r ê n t h ế g i ớ i t h ư ờ n g k h u y ế n n g h ị H Đ

Q T n ê n đ ư ợ c h ợ p thành từ đa số các thành viên không điều hành Tại phần lớn các quốc gia trong EU,thành viên HĐQTk h ô n g đ i ề u h à n h t h ư ờ n g t h ự c h i ệ n c á c c ô n g v i ệ c g i á m s á t c h ứ c năng tàichínhvà ra quyếtđ ị n h c h i ế n l ư ợ c c h o c ô n g t y T ạ i

A n h , v a i t r ò c ủ a m ộ t thànhv i ê n H Đ Q T k h ô n g đ i ề u h à n h t ậ p t r u n g v à o 4 v ấ n đ ề t r ọ n g t â m : X â y d ự n g chiến lược, Đánh giá kết quả hoạt động, quản trị rủi ro và quản trị nhân sự (DerekHiggss,2003).

Vai tròcủa thànhviênHĐQTđộc lập hếtsứcq u a n t r ọ n g t r o n g h o ạ t đ ộ n g QTCTcổphầnnóichungvàcôngtyniêmyếtnóiriêng.

Tất cả các văn bản pháp luật đều quy định về tiêu chuẩn, điều kiện và tỷ lệ củathành viên HĐQT độc lập trong thành phần HĐQT Tuy nhiên, trong thời điểm hiện naykhi thị trường lao động cho đối tượng này còn khá hạn chế và chưa có Học viện QTCTđào tạo một cách chuyên nghiệp nên khái niệm thành viên HĐQT độc lập thường khôngrõ ràng trong các văn bản pháp luật Nghị định 71/2017/NĐ-CP đã thống nhất khái niệmvề tiêu chuẩn, điều kiện thành viên độc lập HĐQT với Luật Doanh nghiệp, cụ thể thànhviên độc lập HĐQT là thành viên được quy định tại

Doanhnghiệp.Theođóđiềukiện,“tiêuchuẩncủathànhviênHĐQTđộclậpđảmbảoyêucầ u đầyđủvề nănglực,trìnhđộchuyênmôn, kinhnghiệmquảnlý”-đâylànhữngđiềukiện“mở” chưa có sự quy định rõ ràng Nguyên tắc chung “thành viên HĐQT độc lập về cơbảnkhôngcómốiquanhệnàovớibangiámđốc,kiểmsoátviênvànhữngđốitượngkháccó ảnh hưởng đến nhận định của thành viên đó” Tuy nhiên không thể phủ nhận vai tròcủacácthành viênHĐQTđộclậpvềcảlýluậnvàthựctiễn. Đối với các công ty gia đình, trên thực tế thường có thành viên HĐQT là cácthành viên gia đình Khi đó, thành viên độc lập trong HĐQT có vai trò hết sức quantrọng Cả lý thuyết người đại diện và các lý thuyết khác trong QTCT đều cho cho thấyvai trò của thành viên HĐQT độc lập và không điều hành Thành viên HĐQT độc lậptrong công ty gia đình sẽ giúp tận dụng được những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệmcũng nhưkhả năng chuyên môn mà mình còn thiếu và đặc biệtl à t ă n g c ư ờ n g t í n h k ỷ luậtt r o n g c á c b u ổ i h ọ p c ủ a H Đ Q T k h ô n g b ị s a đ à v à o c á c v ấ n đ ề c ủ a g i a đ ì n h h a y đóng vai trò trung gian giữa các thành viêngia đình khi có sựb ấ t đ ồ n g ý k i ế n v ề c á c vấn đề kinh doanh Vì vậy, việc thành lập một HĐQT vững mạnh và độc lập là mộtquyết định quan trọng đặc biệt trong điều kiện quy mô và mức độ phức tạp trong hoạtđộng kinhdoanhngàycàngtăng lên.

Kinhnghiệm của các công tygia đìnhthànhc ô n g ở t r ê n t h ế g i ớ i c h o t h ấ y , HĐQTđ ộ c l ậ p t h ể h i ệ n v a i t r ò t r o n g “ v i ệ c t á c h b i ệ t r õ r à n g g i ữ a q u y ề n s ở h ữ u v à quảnl ý t h ể h i ệ n t r á c h n h i ệ m c ủ a c h ủ s ở h ữ u đ ố i v ớ i H Đ Q T v à b ộ m á y đ i ề u h à n h ” Theom ộ t n g h i ê n c ứ u ở M ỹ h ơ n 8 0 c ô n g t y t h u ộ c s ở h ữ u g i a đ ì n h d o t h ế h ệ t h ứ b a trở lên điều hành cho thấy sự hiện diện của một HĐQT độc lập là yếu tố quan trọngquyếtđịnh sựt ồ n t ạ i v à t h à n h c ô n g t r o n g k i n h d o a n h ( J o n h W a r d ,

1 9 9 1 ) P h á t h u y vaitrò củacác thành viênHĐQTđộclậpsẽgiúpcôngty gia đìnht ậ n d ụ n g đ ư ợ c những kiến thức,k ỹ n ă n g , k i n h n g h i ệ m c ũ n g n h ư k h ả n ă n g c h u y ê n m ô n m à m ì n h cònthiếuvàđặcbiệtlàtăngcườngtínhk ỷ l u ậ t t r o n g c á c b u ổ i h ọ p c ủ a H Đ

Q T khôngbịsađàvàocác vấnđề củag i a đ ì n h h a y đ ó n g v a i t r ò t r u n g g i a n g i ữ a c á c thành viêngiađìnhkhi cósựbất đồngý kiến vềcácvấn đềk i n h d o a n h V ấ n đ ề s ố lượngc á c t h à n h v i ê n H Đ Q T đ ộ c l ậ p l à b a o n h i ê u s ẽ p h ù h ợ p v ớ i c ô n g t y g i a đ ì n h thìkhôngcómộtcôngthứccụt h ể , t h e o q u y đ ị n h c ủ a L u ậ t d o a n h n g h i ệ p 2 0 1 4 “phảicóítnhất1/3sốthànhviênHĐQTđộclậptrongt ổ n g s ố c á c t h à n h v i ê n HĐQT”.Đ ồ n g t h ờ i , t h à n h v i ê n H Đ Q T đ ộ c l ậ p c ũ n g p h ả i đ á p ứ n g đ ầ y đ ủ c á c t i ê u chuẩnt h e o q u y đ ị n h v ề p h ẩ m c h ấ t c á n h â n c ũ n g n h ư t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n V ấ n đ ề đặtrađ ối vớ ic á cc ôn g tyg i a đì nh làp h ả i c ó n h ữ n g chínhs á c h cụthểđể t hu hútv à giữchânnhữngngười giỏitrongH Đ Q T k h ô n g b ị c h i p h ố i b ở i c á c m ố i q u a n h ệ l ợ i íchcủacácthànhviêntronggiađình.

Kếtquảtàichínhvàcácchỉtiêuđolường

Nhómchỉtiêuphảnảnhkhảnăngsinhlời

Nhómchỉtiêuphảnánhkhảnăngsinhlờithểhiệnnhữngchỉbáochokếtquảkinhdoanhhiệntạ ivàphảnánhhiệuquảquákhứ,đánhgiálợinhuậntrongngắnhạntiếpcậntừcác báo cáo tài chính hay còn gọi là các hệ số giá trị kế toán hoặc các hệ số về lợi nhuận(Izumida,2008).Đốivớinhómnày,haichỉtiêuđượcsửdụngphổbiếnnhấttrongđasốcácnghiên cứulàchỉtiêuROAtứclợinhuậntrêntổngtàisảnvàROEtứclợinhuậntrênvốnchủsởhữu.Theotácgi ảPhạmNguyễnHoàng(2013)giátrịcủahai hệsốnàyphụthuộcvào cách tính lợi nhuận có thể tính bằng lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT), hay lợinhuậnsauthuế…nhưngđâylàhaihệsốđượcsửdụngnhiềunhất.

\ Đâylàchỉtiêuphảnánhhiệuquảsửdụngtổngtàisảnhaysứcsinhlợicủatàisản vớiýnghĩa1đơnvịtàisảnđưavàotrongkinhdoanhsẽđemlạibaonhiêuđồnglợinhu ận.Tàisản củad oa nh nghiệpđượchình thành từcác khoảnnợ vàvốnchủsởhữu dùng để tài trợ cho các hoạt động Về cơ bản chỉ tiêu này càng cao doanh nghiệpcàngkiếmđượcnhiềulợinhuậnsauthuế,phảnánhtìnhhìnhtàichính

ROElàchỉtiêuphảnánhsứcsinhlợicủaVCSHvớiýnghĩa1đồngVCSHbỏrasẽ đemlạibaonhiêuđồnglợinhuậnsauthuế.Đâylàchỉtiêuđượccácnhàđầutưrất quan tâm dùng để so sánh các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường Vì vậy, chỉ tiêunày càng cao các nhà quản trị càng có nhiều lợi thế trong việc huy động vốn để hỗ trợđầut ưv ào h o ạ t động k i n h d o a n h c ủ a doanh n g h i ệ p Ngượclạ i, n ế u c h ỉ ti êu n à y nhỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu thấp, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc huyđộng vốntrênthịtrườngtàichính.

Nhómchỉtiêuphảnảnhgiátrịthịtrường

Nếu nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời phản ánh trong quá khứ thì nhóm chỉ tiêuphảná n h g iá t r ị t h ị t r ư ờ n g lại c h o b i ế t hi ệu q u ả t r o n g tương l a i t h ô n g q u a v i ệ c p h ả n ánhgiátrịthịtrườngcủacổphiếu.TheoPhạmNguyễnHoàng(2013)“Đốivới nhómhệ số giá trị thị trường, hai hệ số Marris và Tobin’s Q rất thông dụng như là công cụđánhgiátốt vềhiệuquảtài chínhcủadoanhnghiệp”

- Hệ số Marris được xác định bằng tổng giá trị thị trường của VCSH sở hữu sovới giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu Hệ số này lớn hơn 1 phản ảnh giá trị thị trườngcủaV C S H l ớ n h ơ n g i á t r ị s ổ s á c h c ủ a V C S H k h ẳ n g đ ị n h t r i ể n v ọ n g p h á t t r i ể n c ủ a doanh nghiệp.

GiátrịthịtrườngcủaVCSH+Giátrịsổsáchcủanợphảitrả Tobin’sQ Giátrịsổsáchcủatổngtàisản

Hệs ố T o b i n ’ s Q đ ư ợ c n h à k i n h t ế h ọ c n g ư ờ i M ỹ J a m e s T o b i n đ ề x u ấ t n ă m 1969 là mộtchỉtiêu phản ánh khá tốtvề KQTC Sau này hệsố Tobin’s Qđ ư ợ c t r i ể n khai với nhiều công thức khác nhau để phù hợp với việc thu thập dữ liệu Gompers(2003),BhagatvàBolton(2008),VovàNguyen(2014)…

Về cơ bản, nếu giá trị thị trường lớn hơn giá trị sổ sách của doanh nghiệp tức làTobin’s Q > 1 là tín hiệu thị trường tốt, công ty sẽ đẩy mạnh tăng trưởng để đầu tư.Ngược lại, nếu Tobin’s Q < 1 thì công ty sẽ bán bớt cổ phần hoặc giảm đầu tư xuốngthấphơnmứckhấuhaođểgiátrịsổsáchtựđộnggiảmdần.Vànhưvậy,cácnhàđầ u tưsẽlựachọncáccôngtycóTobin’sQ>1đểđưavàodanhmụcđầutư.Dođó,cáchệsốn àyhoàntoàncóthểđượcsửdụngđểđánhgiáhiệuquảcủaphầnVCSH.

Ngoài các chỉ tiêu phân tích nêu trên, cũng có một số chỉ tiêu phản ánh KQTCtrên góc độ thị trường như Giá trị thị trường gia tăng (MVA), Giá trị kinh tế gia tăng(EVA)t h e o n g h i ê n c ứ u c ủ a N g u y ễ n T h ế H ù n g ( 2 0 1 2 ) T u y n h i ê n M a r r i s v à T o b i n ’ s vẫn là 2 chỉ số phản ánh giá trị thị trường được sử dụng phổ biến nhất trong đa số cácnghiên cứuvềKQTCcủacáccôngtycổphần.

Như vậy, mỗi chỉ tiêu phản ánh KQTC có thể có những cách tính toán và thướcđo khác nhau mỗi chỉ tiêu đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng Nếu nhóm chỉtiêut h ứ n h ấ t c ó t hể ả n h hư ởn gb ởi c á c c h u ẩ n m ực k ế t o á n t h ì n h ó m c h ỉ t i ê u t h ứ h a i chịu ảnh hưởng bởi tâm lý của nhà đầu tư Việc lựa chọn chỉ tiêun à o , c á c h t í n h t o á n như thế nào phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu nhưng các chỉ tiêunàođềugiúpđánhgiámộtcáchkháiquátvềKQTCcủadoanhnghiệp.

Tổngquannghiêncứuđặcđiểmhộiđồngquảntrịảnhhưởngđếnkếtquảt àichínhởcáccôngtygiađình

Cáclýthuyếtnghiêncứuđặcđiểmhộiđồngquảntrịtrongquảntrịcông ty

Lý thuyết người đại diện là lý thuyết được nhắc đến nhiều nhất trong lĩnh vựcQTCT.A d a m S m i t h đ ư ợ c c o i l à n g ư ờ i đ ầ u t i ê n đ ư a l ý t h u y ế t n à y s a u đ ó đ ư ợ c p h á t triểntrongnhữngnăm1970bởiJensenv à M e c k l i n g v ớ i s ự r a đ ờ i c ủ a m ộ t h ì n h thức tổ chứcmới:Côngty cổ phần.Theolýt h u y ế t n à y , n g ư ờ i đ ạ i d i ệ n l à n g ư ờ i đượcgắnkếtv ớ i c ô n g t y b ở i c á c h ợ p đ ồ n g , l à t h a y m ặ t c h o c ổ đ ô n g g i á m s á t c á n bộđ i ề u h à n h n h ằ m đ ả m b ả o h ọ v ậ n h à n h c ô n g t y v ì g ồ m c ơ c ấ u t ổ c h ứ c , c ơ c ấ u vốn,c h í n h s á c h t h ù l a o , c á c c h ế đ ộ k ế t o á n , v ấ n đ ề k ỹ t h u ậ t v à t h á i đ ộ c h ấ p n h ậ n rủiro.Chính vìkhông thamgia quảnlý côngty nênphát sinh người đạidiệnv à c ác chiphí tr un g g i a n T h e o c á c h t i ế p c ậ n l ý t h u y ế t n gư ời đ ạ id iệ n, ch ủ s ở hữul à n g ư ờ i lãnhđạo chính,HĐQT làngười đạid i ệ n d ẫ n đ ư ờ n g c h o h o ạ t đ ộ n g c ủ a b a n đ i ề u hành, đồngt h ờ i H Đ Q T c ó n g h ĩ a v ụ đ i ề u p h ố i v à b á o c á o h o ạ t đ ộ n g c ủ a b a n đ i ề u hànhvà củ ac ôn g tylê n c h ủ s ởh ữ u T h e o lýthuyết n à y , H Đ Q T đư ợc d ự n g l ên th ay mặt cho cổ đông giám sát cán bộ điều hành và chịu trách nhiệm với cổ đông về hoạtđộng của ban điều hành và đảm bảo quyền lợi của cổ đông được theo đuổi một cáchđúngđắn.

Lý thuyết này thường được áp dụng trong những công ty có sự phân chia táchbạch giữa quản lý và chủ sở hữu và được sử dụng để khám phá mối quan hệ giữa cơ cấusở hữu và quản lý Tại các công ty gia đình, quản lý công ty chủ yếu là các thành viêntrong một gia đình, do đó chi phí dành cho các đại diện sẽ được tối thiểu khi các quyếtđịnh khôngthựcsựảnhhưởngđếnhiệuquả hoạtđộng củacôngty.

Mặt tích cực của lý thuyết đại diện là lý thuyết đã đề cập đến sự tách biệt quyềnsởhữuvàkiểmsoát.Hạnchếcủalýthuyếtđạidiệnlàcácđạidiệncóthểcónhữngsựtư lợi,hànhvicơhộichoriêngmình.Khicôngtykhôngdochínhchủsởhữuquảnlýdễ gặp phải những bất ổn về mặt tổ chức và mâu thuẫn có thể nảy sinh từ đây vì hai lợiíchnàycóthểkhônggặpnhau.TheoFamavàJensen(1983),“Ngườiquảnlýcôngty là ngườiđại diện chochủ sở hữu vàkhingười đạid i ệ n c ó s ự q u a n t â m v à đ ề c a o l ợ i íchcánhânhọthìlợiíchthựcsựcủacôngtysẽbị đedọa”.

Tuy nhiên, do đặc điểm của các công ty gia đình, cổ đông là thành viên GĐ vàthường là thànhv i ê n H Đ Q T h a y C E O , c ó l i ê n q u a n đ ế n h o ạ t đ ộ n g Q T C T n ê n m â u thuẫn giữa cổ đông và người quản lý gần như bị triệt tiêu công ty gia đình nếu đượcquản lý bởi chính người chủ sở hữu thì họ sẽ làm việc hết sức mình để tối đa hóa lợinhuận từ đó tối đa hóa giá trị tài sản của họ vì sự thành bại của công ty gắn liền với tàisảncủa cánhânhọ.

Vì vậy, các nghiên cứu về lý thuyết người đại diện trong các công ty gia đìnhthườngc h o r ằ n g v i ệ c t á c h b ạ c h g i ữ a v ị t r í c h ủ t ị c h H Đ Q T v à C E O k h ô n g c ò n l à quant r ọ n g T u y n h i ê n , p h ầ n l ớ n c á c n g h i ê n c ứ u đ ề u c h o r ằ n g t ă n g s ố l ư ợ n g t h à n h viênH Đ Q T đ ộ c l ậ p c ó t h ể d ẫ n đ ế n t ă n g K Q T C v à h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g t r o n g c á c côngtygiađình.

Bên cạnh đó, các học giả nghiên cứu về công ty gia đình còn cho đằng sau hoạtđộng kinh doanh kém hiệu quả của công ty gia đình là do sự quản lý thiếu chuyênnghiệp, sự lãnh đạo thiếu chặt chẽ hay những mối quan hệ phức tạp trong gia đình(KeanonAlderson,2011). Đặcđiểmcủacáccôngtytheolýthuyếtngườiđạidiện,hệthốngquảntrịcôngtyc ầnđả m b ả o chủtị ch hộ i đ ồ n g q u ả n t rị vàtổng gi ám đ ố c là2n gư ời tá ch b i ệ t , c ơ cấu sởhữucủacáccôngtynàylàsởhữuphântán-cónghĩalàcôngtyđượcsởhữuđa dạng bởi nhiều nhóm cổ đông đa dạng, khác nhau bao gồm cá nhân, tổ chức,vàHĐQTcáccôngtynàysẽlàngườiđạidiệnchocơcấusởhữuđadạngnày,cũngnhưtỷ lệlớnthànhviênHĐQTbênngoàihoặcđộclập.

LýthuyếtngườidẫnđườngcủaDavisv à c ộ n g s ự ( 1 9 9 7 ) đ ố i l ậ p v ớ i l ý thu yếtngười đại diện Theo lý thuyếtnày, cánbộ điềuh à n h k h ô n g p h ả i l à n g ư ờ i c ơ hộim à l à n g ư ờ i m u ố n là m t ố t c ô n g v i ệ c c ủ a m ì n h , m u ố n l à “ n g ư ờ i d ẫ n đườn g” c h o tàis ả n c ủ a c ô n g t y , v ì v ậ y Q T C T t ậ p t r u n g v à o v i ệ c t ạ o đ i ề u k i ệ n , t r a o q u y ề n , h ò a nhập vai tròcủachủ tịch HĐQTvà tổng giámđốcđểtăng tínhhiệuquả,t ạ o r a l ợ i nhuậncaochocáccổđông.

Lýt h u y ế t n g ư ờ i d ẫ n đ ư ờ n g c h o r ằ n g l à l i ệ u c ấ u t r ú c t ổ c h ứ c c ủ a c ô n g t y c ó tạođiều kiệnc h o c á n b ộ đ i ề u h à n h t h i ế t l ậ p v à t h ự c h i ệ n c á c k ế h o ạ c h g i ú p t ạ o r a kếtquảhoạtđộngcaohayk h ô n g L ý t h u y ế t n à y k h ô n g t ậ p t r u n g v à o c á c b i ệ n phápk h u y ế n k h í c h c ũ n g n h ư t á c h b i ệ t v a i t r ò c ủ a c h ủ t ị c h H Đ

Q T v à C E O m à t ậ p trungvàoviệc tạođiềukiện, trao quyền,hòan h ậ p v a i t r ò c ủ a c h ủ t ị c h H Đ Q T v à CEO Cơ chếnàygiúpt ă n g c ư ờ n g t í n h h i ệ u q u ả , t ạ o r a l ợ i n h u ậ n c a o c h o c ô n g t y vàcáccổđông. Đốivớicáccông ty gia đình,lýthuyếtn g ư ờ i d ẫ n đ ư ờ n g c h o r ằ n g c á c g i a đìnht ự c h ă m s ó c c h í n h d o a n h n g h i ệ p c ủ a m ì n h H ọ c ó t r á c h n h i ệ m g i á m s á t c ô n g tytrêncơ sở tôn trọngcáct h ế h ệ t r ư ớ c v ì s ự p h á t t r i ể n t h à n h c ô n g c ủ a t h ế h ệ k ế tiếpsaunày.Vềvấn đề k ế t quả t à i chính v à hiệuq uả hoạt đ ộ n g c ủa c ô n g ty , t r ư ờ n g pháilýthuyếtnàyủngh ộ q u a n đ i ể m k h i c h o r ằ n g T ổ n g g i á m đ ố c h a y g i á m đ ố c điềuh à n h đ ồ n g t h ờ i l à c h ủ t ị c h H Đ Q T v ì b ả n t h â n h ọ l à “ n g ư ờ i d ẫ n đ ư ờ n g

Lý thuyết người dẫn đường còn cho rằng các công ty gia đình thể đạt được mụctiêu phát triển nên đưa các chuyên gia có kiến thức uyên thâm vào trong HĐQT. Nhữngthành viên HĐQT hoặc người quản lý bên ngoài được lựa chọn để bổ sung các năng lực,kỹ năng còn thiếu của các thành viên gia đình Các nghiên cứu đều cho thấy việc raquyết định sẽ được cải thiện mạnh nếu các công ty gia đình có một HĐQT có năng lực,kinhnghiệm,trìnhđộchuyênmônvàsựnăngđộng,sángtạo.

Các công ty theo lý thuyết người dẫn đường ở đó chủ tịch hội đồng quản trị vàtổngg i á m đ ố c c ó t h ể l à c ù n g m ộ t n g ư ờ i - t í n h s o n g t r ù n g , c ơ c ấ u s ở h ữ u c ủ a c á c công ty này là sở hữu tập trung - có nghĩa là công ty được sở hữu trong tay một ít cổđônglớnvàkiểmsoát,vàHĐQTcáccôngtynàysẽlàngườiđại diệnchocơcấusở hữutậptrungvà k iể m s o á t nh ư n ê u t r ê n , h ạ n c h ế sực ó mặ t c ủ a n hữ ng n g ư ờ i k h ô n g cósởhữulớn,hoặcthànhviênhộiđồngquảntrịđộclập.

Lýthuyếtcácbênliênquanđãđượcđưavàonghiêncứutrongcácngànhquảnlý t ừ n ă m 1 9 7 0 v à d ầ n d ầ n đ ư ợ c p h á t t r i ể n b ở i F r e e m a n ( 1 9 8 4 ) k ế t h ợ p g i ữ a t r á c h nhiệmc ô n g t y v ớ i m ộ t l o ạ t c á c b ê n l i ê n q u a n W h e e l e r v à c ộ n g s ự ( 2 0 0 2 ) l ậ p l u ậ n rằng lý thuyết các bên liên quan có nguồn gốc từ một sự kết hợp của xã hội học và kỷluậtcủatổ chức.

Theo lý thuyết các bên liên quan, QTCT có thể là việc bất kỳ một nhóm hoặc cánhân nào có ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi việc đạt được các mục tiêu của một tổchức.K h ô n g g i ố n g n h ư l ý t h u y ế t đ ạ i d i ệ n m à t h e o đ ó c á c n h à q u ả n l ý l à m v i ệ c v à phụcvụchoc ác bênliên quan, cácnhà quản lýtrong mộttổchứcc ó mộtmạng lướicác mối quan hệ phục vụ - bao gồm các nhà cung cấp, người lao động, các đối tác kinhdoanh Lý thuyết này nhấn mạnh đến vai trò và lợi ích của tất cả các bên có liên quanđến hoạt động của một công ty; các khách hàng, người lao động, cộng đồng, hiệp hộithươngm ạ i , n h à c u n g c ấ p , c h í n h p h ủ , n g ư ờ i đ ầ u t ư h a y c á c t h i ế t c h ế đ ề u p h ả i đ ư ợ c nhận lợi ích và có vai trò đối với công ty Hoạt động của nhóm mạng lưới làm việc nàyđượcchol à quantrọng h ơn m ố i q ua n h ệ chủsở h ữ u -nhàquản l ý - ngườil a o đ ộ n g trong lý thuyết đại diện (Freeman, 1999) Ngược lại, các công ty giống như một hệthống,cácbênliênquanlàmộtbộphậncủahệthống,vànhưvậytheoquanđiểmnàysựy ế u ớ t c ủ a m ộ t b ộ p h ậ n s ẽả n h h ư ở n g đế n toàn h ệ t h ố n g ; d ođ ó m ộ t t r o n g những mục đích mà các công ty cần đạt được là gia tăng của cải cho các bên liên quan. Mặtkhác,SundaramvàInkpen(2004)chorằnglýthuyết cácbênliênquannỗlựcđề cậpđếnnhómcácbênliênquanxứngđángvàđòihỏisựchúýtrongquảnlý. Đối với công ty gia đình, lý thuyết các bên liên quan không được ủng hộ nhiềunhưlýthuyết người đại diện haylý thuyết ngườid ẫ n đ ư ờ n g G ầ n đ â y , l ý t h u y ế t c á c bênl i ê n q u a n m ớ i t ạ o r a s ự t h u h ú t v à m ố i q u a n t â m c ủ a c á c n h à n g h i ê n c ứ u t r o n g lĩnhvựckinhdoanh giađ ì n h C ũ n g g i ố n g n h ư c á c d o a n h n g h i ệ p p h i g i a đ ì n h , b ê n liên quan là tất cả nhữngn g ư ờ i c ó v a i t r ò v à l ợ i í c h l i ê n q u a n đ ế n h o ạ t đ ộ n g c ủ a c ô n g ty hoặc có thể bị ảnh hưởng bởi công ty như các cổ đông, người lao động, các kháchhàng, nhàcung cấp hay các đối tác kinh doanh… Sựk h á c b i ệ t t r o n g c ô n g t y g i a đ ì n h liênquanđếntính“vịtha”giữanhữngngườiliênquantrongmốiquanhệ“giađì nh”.

Tuyn h i ê n , l ý t h u y ế t c á c b ê n l i ê n q u a n l ạ i đ ề c a o v a i t r ò c ủ a t h à n h v i ê n n ữ trong HĐQT.N h ữ n g t h à n h v i ê n n à y h ọ l à n h ữ n g n g ư ờ i t ạ o r a t í n h đ a d ạ n g v ề g i ớ i tínhvới nhiều ýt ư ở n g k i n h d o a n h m ớ i v à k h ả n ă n g g i ả i q u y ế t c á c c ô n g v i ệ c m ộ t cáchuyểnchuyển,đồngthờidễtiếpcậnvàthiếtlậpđượcvớicácđốitácbênngoài.

K Q T C của công ty cho thấy HĐQT đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành chung củacông tyvà nâng caokhảnăngcạnh tranh trênthịtrường.N h ư v ậ y , v a i t r ò q u ả n l ý điềuh à n h c ủ a H Đ Q T đ ối v ớ i c ô n g t y l à g i ả m s ự k h ô n g c h ắ c c h ắ n t r o n g k i n h d o a n h và cải thiện danh tiếng trong xã hội cũng như tăng cường các giao dịch có giá trị.Hullmanv à D i l z i e l ( 2 0 0 3 ) c h o r ằ n g l ý t h u y ế t p h ụ t h u ộ c n g u ồ n l ự c d ẫ n đ ư ờ n g c h í n h chon h ữ n g t á c đ ộ n g c ủ a H Đ Q T đế n K Q T C c ủ a c ô n g t y T h e o l ý t h u y ế t n à y , H Đ Q T củacôngtysẽnỗlựcquảnlýviệcgiaodịchcủahọvớimôitrườngđểchắcch ắnviệcsửdụngcácnguồnlựcmàhọphụthuộcthúcđẩyhoạtđộngcủacôngty.

Trongkhilý thuyết cácbênliênquan tập trungvàoc á c m ố i q u a n h ệ g i ữ a nhiềun h ó m v ì l ợ i í c h c á n h â n , l ý t h u y ế t p h ụ t h u ộ c n g u ồ n l ự c t ậ p t r u n g v à o v a i t r ò củachủtịchHĐQT,banđiềuhànhtrongviệccun gc ấ p c á c h t i ế p c ậ n v ớ i n h ữ n g nguồn lựcc ầ n t h i ế t c h o c ô n g t y

H i l l m a n , C a n e l l a v à P a e t z o l d ( 2 0 0 0 ) c h o r ằ n g l ý thuyết phụ thuộc nguồn lực tập trung vào vai trò của chủ tịch HĐQT, giám đốc điềuhànhtrongviệccung cấpvàđảmbảonguồnlực cầnthiếtchotổchứcthông qua mốiliên kếtcủa họ với môi trường bên ngoài.Theo lý thuyếtn à y , v i ệ c b ổ n h i ệ m c á c đ ạ i diệnchomột tổchứcđộclậpđượccoinhưlàmột phươngtiệnđểcáccông tycót hểđạt được sự tiếp cận các nguồn lực quan trọng cho sự thành công của công ty. Chẳnghạn,c á c g i á m đ ố c b ê n n g o à i c ó t h ể l à n h ữ n g đ ố i t á c c u n g c ấ p d ị c h v ụ t ư v ấ n l u ậ t phápc h o c ô n g ty , c ả trong đ ạ i h ộ i đồng c ổ đông lẫ n t r o n g c ác g i a o t i ế p c á nhân vớ i giámđ ố c đ i ề u h à n h công t y , n ế u k h ô n g c ó t h ể s ẽ t ố n k é m n h i ề u chi p h í h ơ n c h o s ự an toàn của công ty Như vậy theo lý thuyết này, “cần phải tận dụng được trí tuệ, sứcsángtạocũngnhư m ố i quan hệc ủ a nh ữn g n g ư ờ i có thể c u n g c ấ p các n g u ồ n l ự c c ầ n thiếtchosựtồntạivàphồnthịnhcủamộtcôngty”.

Lýthuyếtphụthuộcnguồnlựccũngđ ã g i ả i t h í c h l ợ i t h ế c ạ n h t r a n h c ủ a nhiềucông ty gia đình sovớidoanhnghiệpphigiađ ì n h L ý t h u y ế t n à y c h o r ằ n g côngt y g i a đ ì n h c ó c á c n ă n g l ự c , n g u ồ n l ự c v à c á c m ố i q u a n h ệ m à d o a n h n g h i ệ p phigiađình không có vàkhông thểphát triểnđược.Năm nguồn vốnm à c ô n g t y g i a đìnhcóđư ợc giúp g i ả i thíchcá ch iệ uứ ng t í ch c ự c t ừ l ý t h u y ế t p h ụ t h u ộ c n g u ồ n l ực đól à : v ố n c o n n g ư ờ i , v ố n x ã h ộ i , v ố n c ủ a s ự k i ê n đ ị n h , k h ả n ă n g t ồ n t ạ i v à c ơ c ấ u quản trị Theođó,lợithếc ủ a c ô n g t y g i a đ ì n h x u ấ t p h á t t ừ s ự t ư ơ n g t á c c ủ a g i a đìnhv à d o a n h n g h i ệ p t h e o c á c h đ ộ c đ á o m à h ọ q u ả n l ý , đ á n h g i á , t h u n h ậ n , l o ạ i bỏvàtậndụngcácnguồnlựccầ nthiết.

Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứu

Các nghiên cứu về QTCT thường tập trung vào nghiên cứu về mối quan hệ giữaQTCT với hiệu quả hoạt động củacác doanh nghiệp.T h ô n g t h ư ờ n g , c á c n g h i ê n c ứ u định tínhvềchủđền à y t h ư ờ n g t ậ p t r u n g v à o n g h i ê n c ứ u n h ữ n g v ấ n đ ề c h u n g v ề QTCT tiếp cận dưới3 g ó c đ ộ : T à i c h í n h , Q u ả n t r ị , L u ậ t p h á p C ò n c á c n g h i ê n c ứ u địnhlượng thường tậptrung vàomụcđích đolường tácđ ộ n g c ủ a c á c y ế u t ố Q T C T đến hiệuquảhoạtđộngcủacácdoanhnghiệp.

Trêncơsởlý thuyết,các nghiên cứuthực nghiệm đã đượcs ử d ụ n g r ộ n g r ã i nhằm mục đích xây dựng khung tiếp cận nghiên cứu cũng như phát triển các giả thuyếtnghiên cứu nhằm dựdoán về mốiquan hệgiữaQTCT với hiệuquảhoạtđ ộ n g c ủ a doanh nghiệp Trong đó, những đặc điểm của HĐQT thường được tìm thấy trong cácnghiên cứu về QTCT như: (1) Quy mô HĐQT (Yermack, 1996); (2) Thành viên HĐQTđộclập(HermalinvàWeisbach.1991); (3)Quyềnkiêmnhiệm(Chenvàcộngsự,2008);

(4) Tính đa dạng trong HĐQT về tỷ lệ nữ trong HĐQT (Carter và cộng sự, 2003); Trìnhđộ học vấn cùa các thành viên HĐQT (Darmadi, 2011); Kinh nghiệm của HĐQT (Bonnvà cộng sự, 2004); Tỷ lệ thành viên nước ngoài trong HĐQT… (5) Tỷ lệ sở hữu vốn củaHĐQT (Gedajlovic và Shapiro, 1998); (6) Thù lao cùa HĐQT (Palia, 2001); và sau cùnglà(7)cổđônglớn(Dlugosz,2006).

Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm HĐQT trong cáccông ty cổ phần nói chung và các công ty gia đình nói riêng Đại đa số các nghiên cứutậptrungvàođốitượngnghiêncứulàcáccôngtycổphầnniêmyết.

Mốiq u a n h ệ g i ữ a đ ặ c đ i ể m H Đ Q T v à K Q T C c ủ a c á c c ô n g t y l à m ộ t v ấ n đ ề quan trọng trong QTCT được nghiên cứu rộng rãi trên thế giới (Berle và Means, 1932;Brickley, 1997; Erichkson, 2005; Jensen và Meckling, 1976; McConnell và Servaes,1990; Morchk, Shleifer và Vishny, 1988…) Tuy nhiên, tính hiệu quả của một cấu trúcHĐQTđadạng cósựk h á c biệtgiữamôitrường kinht ế củacácquốc gia khácnh au.Cóthểtổnghợpmộtsốkhuynhhướngvàkếtquảnghiêncứunhưsau:

Về khía cạnh nghiên cứu này luôn có những kết quả trái ngược nhau và đặc biệttậpt r u n g v à o s o s á n h s ự k h á c b i ệ t g i ữ a 2 n h ó m c ô n g t y g i a đ ì n h v à c ô n g t y p h i g i a đình.Mộtsốnghiêncứucủa Vàvàcộng sự(1996)đãnghiên cứu450 công tythu ộc10n ư ớ c O E C D , B e n n e d s e n ( 1 9 9 9 ) n g h i ê n c ứ u 6 8 5 0 c ô n g t y c ủ a Đ a n M ạ c h , M a v à

Tiannghiênc ứ u 1 97 5 c ô n g ty c ủ a T ru ng Qu ốc giaiđ oạ n 2 0 0 3 -2004… đều chokết quảkhôngcómốiliênquangiữagiátrị,KQTCcủacôngtyvàquymôcủaHĐQT.

Một số nghiên cứu của Klein (1998), Pfeffer (1972), Coles và cộng sự (2008),Dalton và cộng sự (1999), Astranchan et al (2002), Setia-Atmajia el al (2009) lại chorằng quy mô HĐQT càng lớn thì KQTC của công ty càng cao Các kết quả nghiên cứunày cho rằng quy mô HĐQT lớn kết hợp với sự kiểm soát tốt của gia đình có truyềnthống, kinh nghiệm trong kinh doanh và có mối quan hệ lâu bền có thể huy động thêmcácnguồnlựcchocôngty,từđólàtăngKQTCvàhiệuquảhoạtđộngcủacôngty.

Ngược lại, nghiên cứu của Mishra và cộng sự (2001) với mẫu nghiên cứu là 896công ty ở Malaysia trong giai đoạn 2000 - 2003 cho thấy quy mô HĐQT có mối tươngquan cùng chiều đếnK Q T C c ủ a c ô n g t y k h i c ô n g t y k h ô n g c ó s ự k i ể m s o á t c ủ a g i a đình.Vànhưvậy,quymôHĐQTnhỏsẽtạoraKQTCcaohơntrongtrườnghợpcông ty có sự kiểms o á t c ủ a g i a đ ì n h H a y n h ư n g h i ê n c ứ u c ủ a

M o h a m m a d v à c ộ n g s ự (2010) với dữ liệu 654 công ty ở Banglades giai đoạn 2005 - 2009 cho thấy quy môHĐQTlớnkếthợpvớikiểmsoátgiađìnhlàmgiảmhiệuquảhoạtđộngcủacôngty.

Thứ hai,nghiên cứu về hiện tượng song trùng lãnh đạo (CEO đồng thời là chủtịch

HĐQT) vàmốiquanhệvớiKQTC. Đối với cácnghiên cứu về hiện tượngs o n g t r ù n g l ã n h đ ạ o , đ a s ố c á c n g h i ê n cứuủnghộgiảthuyếtchorằngCEOđồngthờilàchủtịchHĐQTsẽlàmgiả mgiátrịvàK Q T C c ủ a c á c c ô n g t y T h e o n g h i ê n c ứ u c ủ a

C h e n , L i n v à Y i ( 2 0 0 8 ) ở n h i ề u c ô n g ty nếu CEO đồng thời là thành viên HĐQT sẽ dẫn đến việc lạm dụng quyền lực và làmtăng chi phí, giảm hiệu hoạt động của công ty Fama và Jensen (1993) cũng cho rằngsong trùng lãnh đạo của CEO sẽ làm giảm chức năng giám sát của HĐQT dễ đến làmtăng chi phí đại diện. Nghiên cứu của Lam và Lee (2008) với mẫu nghiên cứu là 128côngty n i ê m yếttạ i s à n giao d ị c h chứng k h o á n Hồng Kôngn ă m 2 0 0 3 chot h ấ y v i ệ c chủtịchHĐQTkiêmCEO chỉtốtđốivớicôngtykhôngcósựkiểmsoátgiađình vàviệc tách biệt hai vait r ò n à y s ẽ t ố t c h o c á c c ô n g t y g i a đ ì n h

T đ ộ c l ậ p s ẽ hoạt động tốt hơn các thành viên gia đình nằm trong HĐQT của công ty Tuy nhiên,cũng cómộtsốnghiên cứu phủđịnhvaitrò củacácCEOđồngt h ờ i l à t h à n h v i ê n HĐQTbênngoài.

Tuy nhiên,nghiêncứu củaMohammad và cộng sự(2010) lại tìm thấy bằngchứngchothấyviệctínhsongtrùnglãnhđạocủavịtríchủtịchHĐQTvàCEOlạic ótácđộngtíchcực đếnhiệuquảhoạtđộngcủacáccôngtyởBanglades Điềunàycho thấyc á c c ô n g t y c á c c ô n g t y g i a đ ì n h B a n g l a d e s r ấ t q u a n t â m đ ế n u y t í n v à t r á c h nhiệmtrongviệcgiámsát,điềuhànhđểcảithiệnkếtquảhoạtđộngcủacôngty.

Thứba,nghiêncứuvềtínhđộclậpcủathànhviênHĐQT Đó là nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT vàKQTCcủacôngty.Đaphầncáckếtluậnrútratừcácnghiêncứuchothấysựcómặtcủ acácthànhviênHĐQTđộclậpgiúplàmtăngKQTCcủacôngty.Hosaim,Prevostvà Rao đã nghiên cứu 633 công ty niêm yết ở New Zealvà trong giai đoạn 1991 - 1997với chỉ số KQTC Tobin’s Q Busta nghiên cứu 358 công ty niêm yết của 17 nước TâyÂu trong giai đoạn 1993 - 2005 với chỉ số KQTC là Tobin’Q và ROA hay nghiên cứucủa Ma và Tian đối với 1975 công ty của Trung Quốc trong giai đoạn 2003 - 2004 sửdụng chỉ tiêu ROAđểđo lườngKQTC.

Mặt khác,theo các nghiên cứu củaBahagatv à B l a c k ( 2 0 0 0 ) c h o r ằ n g t h à n h viên HĐQT bên trongvàbênngoàicôngtylàmt ă n g K Q T C c ủ a c ô n g t y Đ ố i v ớ i thànhviên HĐQT bênn g o à i họs ẽ mang đế n sự đadạng v ề kinh n gh i ệ m v à kỹnăngcủa từng thành viên Đối với thành viên HĐQT bên trong, họ có thể giải quyết tốt hơncáckếhoạch vàquyếtđịnhkinhdoanh Mộtsốnghiêncứuđãchỉranhữngtácđộ ngcủa HĐQT bên ngoài và bên trong công ty đến KQTC (Klein, 1998; Hermanlin vàWeisbach,1991).

Tuy nhiên có những nghiên cứu cho thấy không có mối quan hệ tương tác giữathành phần HĐQT và hiệu quả của công ty Hermanlin và Weisbach (1991) Một số tácgiả gầnđâyđã lập luận cho rằng tầmquan trọng của một HĐQTh o ạ t đ ộ n g v ớ i c á c thành viên HĐQT độc lập trong các công ty gia đình (ví dụ Gersick và cộng sự 1997;NeubauervàLank,1998;Huse,2000).

Về thành phần của HĐQT trong các công ty gia đình, các nghiên cứu tập trungvào mối quan hệ giữa số lượng thành viên HĐQT không điều hành và hiệu suất hoạtđộng của công ty giađình Dancovà Jonovic (1981) lập luận cho một HĐQTk h ô n g nắm giữ một vị trí điều hành trong công ty có thể cải thiện các định hướng chiến lượccủacôngty.CácthànhviênHĐQTkhôngđiềuhànhcóvaitròquantrọngtrong việchỗtrợ quảnlý, tưvấn, chuyênmôn vàả n h h ư ở n g b ê n n g o à i ( F i e g e n e r v à c ộ n g s ự , 2000; Huse, 2000) Hướng nghiên cứu này cũng được đóng góp bởi của Ward (1988,1991) với điểm chính là các công ty gia đình nên sử dụng tốt nhất của một HĐQT, baogồmcảcácthànhviênkhôngđiềuhànhtheoquyđịnhcủaphápluật.

Cácn g h i ê n c ứ u n à y h o à n t o à n p h ù h ợ p v ớ i l ý t h u y ế t n g ư ờ i đ ạ i d i ệ n k h i c h o rằngH Đ Q T l à n g ư ờ i d ẫ n đ ư ờ n g c h o h o ạ t đ ộ n g c ủ a b a n đ i ề u h à n h v à t h a y m ặ t c h o cổđ ô n g g i á m s á t c á n b ộ đ i ề u h à n h V a i t r ò n à y đ ư ợ c t h ự c h i ệ n h i ệ u q u ả h ơ n n ế u cácthànhviêntrong HĐQTkhôngphải làc á n b ộ đ i ề u h à n h c ó s ự t á c h b i ệ t g i ữ a quyềnsởhữuvàquyềnquảnlý.

Thứ tư,nghiên cứuvề tínhđa dạng củaHĐQT (giớit í n h , đ ộ t u ổ i , n ă n g l ự c , kinh nghiệm, trình độ…) và KQTC của công ty Hầu hết các nghiên cứu về năng lực,kinhn g h i ệ m v à t r ì n h đ ộ c ủ a H Đ Q T đ ố i v ớ i K Q T C c ủ a c ô n g t y đ ề u c h o t h ấ y m ố i tương tác tích cực, (Clarson và Karlsson, 1970; Child, 1975: Nicholson và kiel, 2004;FairchildvàL i, 2005,A d a m vàFerreira,2009…).Điềunàyhoàntoànphùhợpt arấtdễ nhận thấy cả về lý thuyết và thực tiễn Tính đa dạng trong thành phần HĐQT giúptăng tính sáng tạo, khảnăngtiếpcận các nguồn lực cũngn h ư đ ẩ y m ạ n h c á c q u a n h ệ vớinhàđầutư,giảmcácxungđột…từđólàmtăngKQTCcủacôngty.

Về tính đa dạng trong thành phần HĐQT, nghiên cứu được đề cập nhiều nhất làmối quan hệ giữa tỷ lệ nữ trong HĐQT hoặc ban điều hành Có lẽ đây là một điểm kháthú vị trong các nghiên cứu vềQTCT nói chung vàc ô n g t y g i a đ ì n h n ó i r i ê n g x u ấ t phát từcác quansát thực tiễn.TheoIFC(2012),mô tảm ố i q u a n h ệ g i ữ a t ỷ l ệ t h à n h viên nữ trong HĐQT với điểm số QTCT của các công ty niêm yết cho thấy các công tycó số lượng thành viên nữ trong HĐQT nhiều hơn sẽ có điểm số QTCT cao hơn Tuynhiên, các kết quả nghiên cứu về mặt học thuật luônc h o n h ữ n g k ế t l u ậ n t r á i n g ư ợ c nhauphụthuộcvàocácphươngphápluậnkhácnhau.Cácnhànghiêncứuchor ằngtỷlệ thành viên nữ trong HĐQT có ảnh hưởng tích cực đến KQTC (Erhart và cộng sự,2003; Carter và cộng sự, 2003)… dotínhlinh hoạt,khả nănguyểnc h u y ể n t r o n g v i ệ c giả quyết các công việc và trong mối quan hệ ngoại giao Còn kết quả tiêu cực thì lậpluận sự hạn chế của nữ giới trong quá trình ra quyết định trong môi trường cạnh tranh,đòihỏicósựnhanh nhạyvàquyếtđoán.

C C á c nghiên cứu cho thấycấutrúcsởhữu tập trung cót á c đ ộ n g t í c h c ự c đ ế n

K Q T C c ủ a công ty Brickley và cộng sự (1998) cho rằng sở hữu của HĐQT có tác dụng khuyếnkhích các thành viên HĐQT hoạt động và giám sát một cách có KQTC của công ty.Jensenv à M u r p h y ( 1 9 9 0 ) , C h u n g v à P r u i t t ( 1 9 9 6 ) c ũ n g c h o r ằ n g s ở h ữ u c ủ a

Khoảngtrốngnghiêncứu

Thứnhất,vềđốitượngnghiêncứulàcáccôngtygiađìnhtrênthếgiớimặcdùcó rất nhiều hướng nghiên cứu khác nhau cả về nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thựctiễn Vấn đề tranh luậnn h i ề u n h ấ t t r o n g l ĩ n h v ự c k i n h d o a n h g i a đ ì n h l à v i ệ c đ ư a r a khái niệmcôngty giađìnhđể phân biệt với các doanh nghiệp phig i a đ ì n h C ó r ấ t nhiềunghiêncứuđưaracáckháiniệmcôngtygiađìnhkhácnhaudựatrêncáccá chtiếp cậnkhácnhau.

Mỗim ộ t c á c h t i ế p c ậ n kháin i ệ m c ôn g tygiađìnhvớic ác t i ê u c h í kh ác n h a u sẽả n h h ư ở n g đ ế n k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u V ì v ậ y , v i ệ c đ ư a r a đ ư ợ c m ộ t k h á i n i ệ m v ề côngt y g i a đ ì n h g i ú p p h â n b i ệ t v ớ i c á c c ô n g t y p h i g i a đ ì n h v à l à c ơ s ở đ ể đ ị n h hướngnghiên cứ u V ì vậy, lu ận án đ ã đ ưa r a m ộ t khái ni ệm kh ái qu á t, ph ùh ợ p v ớ i điều kiện thực tiễn ở Việt Nam và phù hợp với hướng nghiên cứu thực nghiệm vềKQTC trongc ô n g t y g i a đ ì n h N ế u m ộ t k h á i n i ệ m c ô n g t y g i a đ ì n h k h ô n g r õ r à n g , thiếun h ữ n g đ i ề u k i ệ n c ầ n t h i ế t t h ì t r o n g c á c n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m n h ữ n g b i ế n số,nhữnggiảthuyếtcũngsẽkhôngcóýnghĩakhoahọc.

Thứ hai,ở Việt Nam hiện nay các nghiên cứu về QTCT cũng như đặc điểmHĐQT thường tập trung vào nghiên cứu ở các công ty cổ phần niêm yết nói chung.Nghiêncứuvề đặcđiểmHĐQTtrongcáccông tygiađìnhlàc ơ sởđểtìmranh ững đặc trưng cơ bản, so sánh sự khác biệt trong đặc điểm HĐQT của các công ty gia đìnhViệtNamvớicáccôngtyphigiađình.

Thứ ba,các côngt y g i a đ ì n h ở V i ệ t N a m đ a s ố l à n h ữ n g c ô n g t y c ó q u y m ô nhỏ hoặc chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán nên rất cần thiết phải có nhữngnghiênc ứ u v ề c á c c ô n g t y g i a đ ì n h n i ê m y ế t l à m c ơ s ở đ ể x â y d ự n g k h u n g Q T C T hiệu quả, khuyến nghị những định hướng đối với các công ty cũng như các cơ quanquảnl ý trong việcg i á m s á t , hỗ trợ v à thúcđ ẩ y s ự p h á t t ri ển củac ô n g t y g i a đì nhở Việt Nam Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về đặc điểm HĐQT ảnh hưởng đếnKQTCcósựkhácnhautrongcáccôngtrìnhnghiêncứudosựkhácbiệtvềthờigia nvà không gian, phương pháp Do đó, rất cần thiết phải củng cố thêm các bằng chứngthựcnghiệm đểnâng caoKQTCvà đẩymạnh hiệuquả hoạt động củaH Đ Q T t r o n g côngtygiađình.

Trong chươngnày, luận án đã hệ thống hóanhững lý luận cơ bảnv ề q u ả n t r ị công ty nói chung và công ty gia đình nói riêng Các lý thuyết nghiên cứu là: (i) Lýthuyếtngườiđại diện;(ii) Lý thuyếtngườidẫn đường;(iii) Lýt h u y ế t c á c b ê n l i ê n quan;

( i v ) L ý t h u y ế t p h ụ t h u ộ c n g u ồ n l ự c T u y n h i ê n , l ý t h u y ế t đ ư ợ c s ử d ụ n g n h i ề u nhấtt r o n g n g h i ê n c ứ u v ề Q T C T n ó i c h u n g v à c ô n g t y g i a đ ì n h n ó i r i ê n g v ẫ n l à l ý thuyếtngườiđạidiện. Đặc biệt, luận án tập trung nghiên cứu sâu khái niệm công ty gia đình trên cơ sởcác cách tiếp cận: Cách tiếp cận thành phần liên quan mang tính bản chất; Cách tiếp cậndựa trên thang đo F - PEC; Những khái niệm mang tính định hướng thực tiễn; Các kháiniệmk h á c ; C á c k h á i n i ệ m t ự p h á t ; C á c k h á i n i ệ m k h ô n g r õ r à n g T ừ c á c c á c h t i ế p cậnđó,trêncáchtiếpcậnđịnhhướngthựctiễnt h ư ờ n g đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g c á c nghiêncứuvềmốiquanhệgiữac á c y ế u t ố q u ả n t r ị c ô n g t y v à k ế t q u ả t à i c h í n h Kháin i ệ m v ề c ô n g ty gi a đ ì n h đ ư ợ c k h á i q u á t t r ê n c ơ s ở 2 g ó c đ ộ t i ế p c ậ n v ề m ặ t định tínhvàvềmặt định lượng.Đặcbiệt,l u ậ n á n đ ã k h á i q u á t m ộ t k h á i n i ệ m p h ù hợpp h ù h ợ p v ớ i đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u v ề đ ặ c đ i ể m c ủ a H Đ Q T t r o n g m ố i q u a n h ệ vớiKQTC là cách tiếpcậnđịnhh ư ỡ n g t h ự c t i ễ n c ă n c ứ v à o 2 y ế u t ố : ( i ) S ố l ư ợ n g cácthànhviên trong giađình;(ii) Tỷlệsở hữucủathànhviêng i a đ ì n h v à n h ữ n g ngườic ó l i ê n q u a n Đ ể l à m r õ h ơ n đ ặ c đ i ể m , v a i t r ò c ủ a c á c c ô n g t y giađình, l u ậ n ánđãc h ỉ r a n h ữ n g đ ặ c t r ư n g c ơ b ả n g i ú p p h â n b i ệ t g i ữ a c ô n g t y g i a đ ì n h v ớ i c ô n g t y phigiađình. Đồng thời, luận án cũng khái quát những vấn đề lý luận chung về Hội đồng quảntrịtrongcáccôngty giađình; các chỉtiêuđolườngkếtquảtàichínhvới2 nhómchínhlànhómchỉtiêuphảnánhgiátrịthịtrườngvànhómchỉtiêuphảnánhgiátrịkếtoán.

Trong phần tổng quan, luận án đã khái quát tình hình nghiên cứu trong nước vànước ngoài nghiên cứu về những đặc điểm HĐQT ảnh hưởng đến KQTC ở các công tyniêm yếtsởhữugia đình Cácđặc điểm HĐQTđược nghiên cứut r o n g l u ậ n á n b a o gồm: (i) Quy mô củaHĐQT;(ii) Tính song trùnglãnh đạo;( i i i ) T ỷ l ệ t h à n h v i ê n HĐQT độc lập; (iv) Tính đa dạng của HĐQT; (v) Tỷ lệ sở hữu của HĐQT và nhữngngười có liên quan; (vi) Tỷ lệ thành viên gia đình trong HĐQT Trong đó hai đặc điểmkhác biệt thể hiệnđặc trưng cơbản của côngty gia đình,g i ú p p h â n b i ệ t v ớ i c ô n g t y phigiađìnhlàđặcđiểmvềTỷlệsởhữucủaHĐQTvànhữngngườicóliênq uanvàTỷ lệthànhviêngiađìnhtrong HĐQT.

Trêncơ sở nghiên cứu lý thuyết vànghiênc ứ u t ổ n g q u a n v ề đ ặ c đ i ể m c ủ a HĐQT và mối quan hệ với KQTC trong các công ty gia đình trong chương này luận ánđã chỉ ra các khoảng trống nghiên cứu.Thứ nhất,đó là việc đưa ra một khái niệm vềcông ty niêm yết sở hữu gia đình phù hợp với điều kiện thực tiễn ở Việt Nam trong cácnghiên cứu thực nghiệm.Thứ hai,nghiên cứu đặc điểm HĐQT trong các công ty giađìnhg i ú p t h ấ y đ ư ợ c n h ữ n g đ ặ c đ i ể m k h á c b i ệ t m a n g t í n h đ ặ c t r ư n g c ủ a c ô n g t y g i a đìnhsovớicácnghiêncứutrướcđóvềHĐQTởcáccôngtycổphầnnóichung.

Thứba,các kết quả nghiênc ứ u v ề ả n h h ư ở n g c ủ a đ ặ c đ i ể m H Đ Q T đ ế n K Q T C t r o n g c á c công ty gia đình giúp đưa ra những bằng chứng thực nghiệm là cơ sở giúp cho các nhàhoạch định chínhsách, các nhà nghiên cứu, các nhàquảntrịdoanhnghiệpp h á t t r i ể n loạihìnhcôngtygiađìnhởViệtNam hiệnnay.

Xâydựngcácgiảthuyếtnghiêncứu

Quymôcủahộiđồngquảntrị

TrongQ T C T , m ộ t H Đ Q T h o ạ t đ ộ n g h i ệ u q u ả c ầ n t h ể h i ệ n v a i t r ò t r o n g v i ệ c đưarachiến lượcchung chocôngty,giám sáthiệu quảhoạt độngđiều hành và đảmbảo xây dựng một cơ chế quản trị phù hợp Quy mô HĐQT được hiểu là số lượng cácthànhviênđượcbầuvàotrongHĐQTtheođúngyêucầuluậtphápcũngnhưcủacôngty v à c ổ đ ô n g H Đ Q T t h u ộ c c ô n g t y s ở h ữ u g i a đ ì n h n g o à i v a i t r ò g i á m s á t v i ệ c r a quyết định và những hoạt động khác của các thành viên trong ban điều hành mà còn cảcác thành viên GĐ, đặc biệt là giám sát các tình huống xung đột quyền lợi Quy môHĐQT trong công ty gia đình phụ thuộc vào quy mô của công ty và mức độ phức tạptrong hoạt động của công ty gia đình.

Một quy mô HĐQT quá ít hay quá nhiều thànhviênđềuảnhhưởngđếnhiệuquảcủaquátrìnhraquyếtđịnh.

Quan điểmthứnhấtchorằngquy môHĐQTcóquanhệngượcc h i ề u v ớ i KQTC. HĐQTcóquymô lớn sẽmộtyếu tố quyếtđ ị n h q u a n t r ọ n g l à m g i ả m

K Q T C của công ty (Dalton và cộng sự, 1992; Lipton và Lorsch, 1992; Yermack 1996) Haytheo nghiên cứu của Mohammad Badrul Muttakin (2010) cho rằng quy mô HĐQT lớnkết hợp với kiểm soát gia đình sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của công ty Điều nàyđược giải thích vì mộtHĐQT có quy mô lớn sẽ phảiđ ố i m ặ t v ớ i v ấ n đ ề p h á t s i n h c á c chi phí đại diện (Jensen và Meckling, 1976) Mặt khác, HĐQT có quy mô lớn sẽ làmxuấthiệntính ỷlại, chủquantrong việcthựchiện chứcnănggiámsáthiệuquảq uảnlý,việctrao đổithôngtincũngtrởnênphứctạp, cácquyếtđịnh bịkéo dàilàm gi ảmsúttínhhiệu quảvàtừđólàmKQTCcủacông tybịsuygiảm Trongkhiđó,mộtsố các nghiên cứu của Mishra và cộng sự (2011), Ibrahim và cộng sự (2011) cho thấy quymô HĐQT nhỏ hơn có thể tạo nên một cơ chế quản trị tốt hơn cho các công ty có sựkiểm soát của gia đình Một HĐQT có quy mô nhỏ các thành viên HĐQT có nhiều cơhộigiaotiếp,lắngnghenhauhơnvàduytrìquátrìnhthảoluậntheođúngđịnhhướng,dễ dàngtổchứccácbuổihọpcủaHĐQTvàđạtđượcsốphiếubiểuquyếtnhanhhơn.

QuanđiểmnàycũngđồngnghĩavớimộtsốkếtquảnghiêncứuthựcnghiệmởViệtNamđốivớicáccôngtyniêmyếtnóichunglàbằngchứngchothấymốiquanhệ trái chiều giữa quy mô của HĐQT và kết quả hoạt động của công ty (Võ Hồng Đức vàPhanB ù i G i a T h ủ y ( 2 0 1 3 a ) ; T r u o n g v à c ộ n g s ự ( 1 9 9 8 ) Đ i ề u n à y c ó t h ể h i ể u d o s ự nhấn mạnh đặc điểm khác biệt trong phong cách quản lý của Việt Nam ảnh hưởng bởivăn hóa “khoảng cách quyền lực”,khi quy mô HĐQTgia tăng, sựủ y q u y ề n v à c á c h làm việcnhóm trongHĐQT sẽgiảm.

QuanđiểmthứhaichorằngquymôHĐQTcóquanhệcùngchiều vớiKQTCc ủa doanh nghiệp Quy mô HĐQT lớn hơn sẽ cải thiện được KQTC tốt hơn (Pfeffer,1972; Klein.1998; Coles và cộng sự,

2008) Vấn đề này được lý giải vì quy mô HĐQTlớn sẽ tạo ra được sự hỗ trợ, tư vấn tốt hơn cho ban điều hành (Klein, 1998) Mặt khác,một HĐQT có quy mô lớn sẽ dễ dạng thu thập và nắm bắt thông tin hỗ trợ trong việc racácquyếtđịnhtừđócóảnhhưởngtíchcựcđếnKQTC(Daltonvàcộngsự,1999).

Một số các nghiên cứu về công ty gia đình cho rằng quy mô HĐQT lớn hơn kếthợp với việc kiểmsoátgia đình cóthể nângcaohiệuquả hoạt độngvì học ó b ề d à y trongkinhnghiệm,chuyên mônvàcónhữngmốiquanhệcóthểlàmtăngcácngu ồnlựcđ á n g k ể c h o c á c c ô n g t y g i a đ ì n h ( A s t r a n c h a n , 2 0 0 2 ; S e t i a -

A t m a j i a , 2 0 0 9 ) V ì trongg i a i đ o ạ n đ ầ u t h à n h l ậ p t h ì q u y ề n q u y ế t đ ị n h t h ư ờ n g t ậ p t r u n g t r o n g t a y c ủ a nhữngngườisánglậpvàngườithântronggiađìnhnê nthườngHĐQTcóquymônhỏsẽ phát huyđược tínhhiệu quả Tuy nhiên, các giaiđoạnsau khi quy môc ô n g t y l ớ n dần và hoạt động kinh doanh trở nên phúc tạp thì HĐQT có quy mô lớn sẽ dễ ứng phóvớisựbiếnđộng tronghoạt độngkinh doanh.

Vìv ậ y , k h á c v ớ i đ a p h ầ n c á c n g h i ê n c ứ u ở V i ệ t N a m v ề q u y m ô H Đ Q T v ớ i đối tượng làt ấ t c ả c á c c ô n g t y c ổ p h ầ n n i ê m y ế t n ó i c h u n g , d o n h ữ n g đ ặ c t r ư n g riêngc ủ a c ô n g t y g i a đ ì n h , n h ữ n g l ợ i í c h t ừ c á c t h à n h v i ê n G Đ v à k h ả n ă n g đ ó n g gópv à o c á c n g u ồ n l ự c c ủ a c ô n g t y , l u ậ n á n ủ n g h ộ g i ả t h u y ế t c h o r ằ n g q u y m ô HĐQT lớncótác độngtíchcựcđếnKQTC của các côngt y g i a đ ì n h G i ả t h u y ế t nghiêncứuđượcđặtranhưsau:

Tínhsongtrùnglãnhđạo

Khi nghiên cứu vềđ ặ c đ i ể m c ủ a H Đ Q T , m ộ t t r o n g c á c đ ặ c đ i ể m q u a n t r ọ n g nhất là tính song trùng lãnh đạo hay sự kiêm nhiệm giữa vị trí chủ tịch HĐQT và giámđốc điều hành (một số các nghiên cứu còn gọi là tính nhị nguyên).H i ệ n t ư ợ n g s o n g trùng (duality) xảy ra khi Chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành (CEO) là một ngườihayCEOkhôngđượccoilàđộclậpvớichủtịchHĐQT.

Cácnghiêncứuvềhiệntượngsongtrùnglãnhđạohaytínhkiêmnhiệmgiữavịtrí HĐQT và giám đốc điều hành cũng cho thấy các kết quả khác nhau thậm chí tráingượcnhau.TheoDahyavàcộngsự(2009)“Cáccổđông,cácnhàđầutưtổchứcthì cho rằng chủ tịch HĐQT khôngn ê n k i ê m n h i ệ m c h ứ c T ổ n g g i á m đ ố c h a y g i á m đ ố c điều hành vì sự kiêm nhiệm này sẽ dẫn đến tính trạng tư lợi tài sản cá nhân làm ảnhhưởngđếnlợiíchcủacáccổđông”.Vìvậy,sựtáchbiệtcủachủtịchHĐQTvàCEO góp phần quan trọng trong việc bảo vệ cổ đông thiểu số tránh được việc thâu tóm củaHĐQT nhất là các thành viên HĐQT lại là các thành viên gia đình Ở Châu Âu, có đến84%cácc ôn gt y ở c ác q u ố c g ia như P hầ n L a n Đức, HàLan,Thụy Đ i ể n , vàVư ơng quốcAnhcósựtáchbiệtchứcnăngcủachủtịchHĐQTvàCEO( H e i d r i c k v à Struggles , 2009) Theo quan điểm của Fama và Jensen (1983), việc kiêm nhiệm sẽ làmHĐQT giảm khả năng giám sát các nhà quản lí, từ đó sẽ làm tăng chi phí đại diện. Cácnghiêncứuủnghộquanđiểmnàychỉramốiquanhệtỷlệnghịchgiữatínhsongtrùngvà KQTC như nghiên cứu của Bolton (2006), Võ Đức và Phan Thúy (2013), và LêQuangCảnhvàNguyễn VũHùng(2015)

Tuy nhiên, cũng có những nghiên cứu cho rằng tính song trùng có mối quan hệthuận chiều với kết quả hoạt động của doanh nghiệp, như nghiên cứu của Hermalin vàWeisbach (2003) và Bhagat và Black (2002)… Một số các nghiên cứu ở Việt Nam đềuủngh ộ q u a n đ i ể m c h o r ằ n g s ự p h â n t á c h v ị tr í c h ủ t ị c h H Đ Q T v à C E O đ ả m b ả o s ự giám sát, giảm chi phí hoạt động của công ty giúp tăng năng lực điều hành từ đó ảnhhưởng tích cực đến KQTC (Đào Thị Thiên Trang và cộng sự, 2014; Võ Hồng Đức vàPhan Bùi Gia Thủy (2013a), Phạm Quốc Việt (2010)… Điều này được lý giải bởi tínhsong trùng này sẽ giúp HĐQT có thể kiểm soát ban giám đốc một cách độc lập và trởthànhn g ư ờ i đ ạ i d i ệ n t h ự c s ự c h o t ấ t c ả c á c c ổ đ ô n g v à n g ư ờ i s ở h ữ u d o a n h n g h i ệ p Mộtsố n gh iê n c ứ u l ạ i k h ô n g t ì m t h ấ y mố i q u a n h ệ n à o kh i c h ủ t ịc hH ĐQ T v à C E O nắmgiữhaivịtrítốthơnmộtngườinắmgiữhaichứcvụ(Brickleyvàcộngsự,1997). Đốivới các côngtygia đình, các thànhviên gia đình cóq u y ề n k i ể m s o á t c h i phối trong HĐQTvàcó thểnắm giữnhữngvị trí quản lýquantrọngh à n g đ ầ u n h ư giámđ ố c đ i ề u h à n h ( P o r t a v à c ộ n g s ự , 1 9 9 7 ) V ì v ậ y , t í n h s o n g t r ù n g s ẽ p h ổ b i ế n trongcác c ô n g ty c ó sựk i ể m s o á t củag i a đình h ơn l à c á c c ô n g t y khôngp h ả i l à g i a đình( L a m vàL e e , 2 0 0 8 ) T í n h song t r ù n g t r o n g v i ệ c k i ể m s o á t c á c c ôn g t y gia đ ì n h sẽc u n g c ấ p n h i ề u c ơ h ộ i h ơ n c h o quyền qu ả n lý v à t ư ớ c q u y ề n s ở h ữ u củ a c ổ đ ô n g thiểusốlàmtácđộngtiêucựcđếnKQTCcủacô ngty.Mặckhác,sựkiêmnhiệm2vịtrínày giúp tạo ramộtnền tảng quyền lựcm ạ n h m ẽ v à q u y ề n k i ể m s o á t s â u r ộ n g , làms u y y ế u s ứ c m ạ n h c ủ a c á c n h ó m l ợ i í c h b ê n n g o à i n h ằ m b ả o v ệ đ ư ợ c c ổ đ ô n g thiểusốkhỏi s ự t h â u tóm c ủ a c ô n g t y giađ ì n h V ậ y n ê n các n g h i ê n c ứ u n à y ủn gh ộ quanđ i ể m c h o r ằ n g t í n h s o n g t r ù n g c h ỉ t ố t c h o c ô n g t y k h ô n g c ó s ự k i ể m s o á t g i a đìnhv à c ó t á c đ ộ n g n g ư ợ c c h i ề u đ ế n K Q T C c ủ a c á c c ô n g t y g i a đ ì n h B ở i v ậ y , g i ả thuyếtnghiêncứuđặtra:

Tỷlệthànhviênhộiđồngquảntrịđộclập

CácnghiêncứuvềđặcđiểmcủaHĐQT luônđềcậpđếnt ỷ l ệ t h à n h v i ê n HĐQT độc lập, tức làsố lượng thành viênH Đ Q T đ ộ c l ậ p t r ê n t ổ n g s ố t h à n h v i ê n HĐQT.C ơ c ấ u t h à n h v i ê n H Đ Q T t h ư ờ n g p h â n b i ệ t t h à n h 3 l o ạ i t h à n h v i ê n H Đ Q T điềuh à n h , t h à n h v i ê n H Đ Q T k h ô n g đ i ề u h à n h v à t h à n h v i ê n H Đ Q T đ ộ c l ậ p T r o n g đó thành viên HĐQT độclậpgiúp kiểmsoáttốth ơ n h o ạ t đ ộ n g c ủ a b a n đ i ề u h à n h nhằmm ụ c đ í c h đ ả m b ả o q u y ề n l ợ i c h o c á c c ổ đ ô n g K h á i n i ệ m v ề t í n h đ ộ c l ậ p c ủ a thành viên HĐQT ở mỗi một thị trường, một quốc gia khác nhau do sự khác nhau vềkhíac ạn h l u ậ t p h á p T u y n h i ê n , v ề c ơ b ả n c á c q u y định đ ề u t h ố n g n h ấ t t h e o n g u y ê n tắcchung,thànhviên HĐQTđộclập lànhữngthành viên khôngcómốiquan hệnàovớibangiámđốcvàkhôngnắmquyềnsởhữudoanhnghiệp. Đối với các công ty gia đình, trên thực tế thành viên HĐQT thường là các thànhviêngiađ ì n h T h à n h v i ê n độ c l ậ p t r o n g H Đ Q T cóv a i tròh ế t sức q u a n t r ọ n g n hấ t l à khi hoạt động của cáccông tygia đìnhđ ã đ ạ t đ ế n m ộ t q u y m ô v à m ứ c đ ộ p h ứ c t ạ p nhất định Theomột nghiên cứu ởMỹ trên 80 côngty thuộc sở hữu gia đìnhc h o đ ế n thế hệ thứ ba trở lên điều hành cho thấy sự xuất hiện của một HĐQT không thuộc sựkiểm soát của gia đình là yếu tố quan trọng nhất đới với sự tồn tại của các công ty này(Fred và Alden,1998). Đứngt r ê n g ó c đ ộ Q T C T , c ả l ý t h u y ế t n g ư ờ i đ ạ i d i ệ n v à c á c l ý t h u y ế t k h á c đều cho thấy vai trò của thành viên HĐQT độc lập và không điều hành Thành viênHĐQTđ ộ c l ậ p t r o n g c ô n g t y g i a đ ì n h s ẽ g i ú p d u y t r ì s ự k i ể m s o á t c ủ a g i a đ ì n h v ề đường lối kinhdoanh của côngty Sự hiệndiệncủa thànhv i ê n H Đ Q T đ ộ c l ậ p g i ú p tậndụng đượcnhữngkiếnthức,kỹ năng,k i n h n g h i ệ m c ũ n g n h ư k h ả n ă n g c h u y ê n mônm à c á c t h à n h v i ê n g i a đ ì n h c ò n t h i ế u v à đ ặ c b i ệ t l à t ă n g c ư ờ n g t í n h k ỷ l u ậ t trong các buổihọpcủaHĐQT khôngbịs a đ à v à o c á c v ấ n đ ề c ủ a g i a đ ì n h m à t ậ p trung vào chiếnlược vàgiáms á t k i n h d o a n h

Cácnghiêncứuthực nghiệm vềmốiquanhệgiữa tỷlệ thành viênHĐQT độc lậpvàKQTCthườngchocáckếtquảkhácnhau.TheoVàersonvàReeb(2004),Dailyvà cộng sự (2003), tỷ lệ thành viên độc lập có mối quan hệ tích cực lên KQTC của cáccông ty gia đình,sự xuất hiện của họtrongH Đ Q T l à m g i ả m x u n g đ ộ t g i ữ a c á c c ổ đôngk i ể m s o á t v à c ổ đ ô n g t h i ể u s ố ; n g ă n c h ặ n s ự c h i ế m đ o ạ t t à i s ả n c ủ a c á c t h à n h viêngiađìnhthôngquabồithườngquámức,cổtứcđặcbiệthoặcbổnglộckhôn gcócơ sở; từ đó giám sát tốt hơn các hoạt động trong công ty gia đình Một số các nghiêncứu khác lại cho rằng tính độc lập trong HĐQT có tác động tiêu cực đến hoạt động củacôngt y ( S e t i a -

A t m a j a v à c ộ n g s ự , 2 0 0 9 , M o h a m m a d M u t t a k i n v à c ộ n g s ự , 2 0 1 0 … ) Trái ngược với các nghiên cứu đó, nghiên cứu của Chen và cộng sự (2005), Ibrahim vàcộngsự(2011)chothấytỷlệthànhviênHĐQTđộclậpkhôngcóbấtcứmộtýnghĩan àoản h h ư ở n g đ ến k ế t quảh oạ t động c ủ a c á c công t y g ia đì nh H ọ c h o r ằ n g H Đ Q T độcl ậ p c h ỉ l à t r ê n d a n h n g h ĩ a m à k h ô n g t h ự c s ự l à đ ộ c l ậ p , k h ô n g đ ủ đ ể t h ự c h i ệ n chứcnăngquảnlýgiámsátvàbảovệcổđôngthiểusốtrướccácthànhviêngiađình.

Q T đ ộ c l ậ p v à K Q T C d o c ó s ự k h á c b i ệ t v ề m ặ t k h ô n g gian,thời g i a n v à mứ c đ ộ t in c ậ y c ủ a số l i ệ u đ ư ợ c s ử d ụ n g T u y n h i ê n , t r ê n ph ươ ng diệnn g h i ê n c ứ u l ý t h u y ế t n g ư ờ i đ ạ i d i ệ n v à c á c l ý t h u y ế t q u ả n t r ị k h á c đ ề u h à m ý cáct h à n h v i ê n

H Đ Q T đ ộ c l ậ p s ẽ t á c đ ộ n g t í c h c ự c đ ế n K Q T C c ủ a c á c c ô n g t y c ổ phần, công ty niêm yết nói chung.Chính vì những cơ sở trên, giả thuyếtn g h i ê n c ứ u đượcđặtranhưsau:

H3: Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập có tác động tích cực đến KQTC của công tygiađình.

Tínhđadạngtrongcơcấuhộiđồngquảntrị

Không cómộtkháiniệm thống nhất vềt í n h đ a d ạ n g c ủ a H Đ Q T m à t h ư ờ n g được hiểu theo quan điểm về nhân khẩu học Hiểu một cách đơn giản, tính đa dạng củaHĐQTl à c ó n h i ề u n g ư ờ i k h á c n h a u v ề c á c y ế u t ố n h â n k h ẩ u h ọ c n ằ m t r o n g H Đ Q T của công ty như yếu tố về tuổi tác, chủng tộc, giới tính, trình độ học vấn và trình độchuyênm ô n , t h à n h v i ê n độcl ậ p , t h à n h v i ê n n ư ớ c n go ài hay yế u t ố í t m a n g t ín h h ữ u hình hơnnhưkinh nghiệm,tháiđộ…

Tínhđa dạng củ a HĐQTthường đư ợc tiếp c ận tr ên 2 quanđiểm l ýt hu yế t: (i) Lýt h u y ế t n g ư ờ i đ ạ i d i ệ n ;

( i i ) L ý t h u y ế t p h ụ t h u ộ c n g u ồ n l ự c T h e o q u a n đ i ể m l ý thuyết người đạidiện, HĐQT được thiết lập để tối thiểu hoá các“ c h i p h í đ ạ i d i ệ n ” thôngquacáccấutrúcvàthànhphầncủaHĐQT.Vànhưvậy,sựđadạngtrongt hành phần của HĐQT sẽ góp phần làm giảm chi phí đại diện Theo quan điểm sự phụ thuộcnguồnlực“ HĐQ T có v a i t rò ti ếp c ậ n v ớ i các ng uồ nl ực cầ n thiết c h o sựthàn hcông của công ty, đo đó cần tận dụng được các nguồn lực về trí tuệ, sức sáng tạo cũng nhưmối quan hệ của những người có thể cung cấp các nguồn lực cần thiết cho sự tồn tại vàphồn thịnhcủamộtcông ty”.

Vì vậy, khi xem xét tính đa dạng của HĐQT sẽ mang lại các lợi ích cho công tygia đình: (i) Sự sáng tạo và các quan điểm khác nhau tạo ra số lượng các quan điểm vàgiảipháplớnhơnchocác vấnđề(Watson,Kumar vàMichaelse,1993).Bêncạn hđósựđadạngnàycũngsẽhạnchếkhảnăngvềhiệntượngtưduynhóm,cácthànhviê ncó thể đóng góp thông tin từ đa dạng các nguồn khác nhau (ii) Thứ hai, sự tiếp cận vớicác nguồnlực vàcácmối liên kết. Vớiviệclựa chọn cáct h à n h v i ê n H Đ Q T c ó đ ặ c điểm khác nhau, công ty có thể dễ dàng tiếp cận với các nguồn lực khác nhau do sự hỗtrợ chia sẻ từsựđa dạng về ngành nghề, kinh nghiệm,t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n ( i i i ) T h ứ ba, các mối quan hệ công chúng và các mối quan hệ với nhà đầu tư Một số công ty giađìnhcóthểđượchưởnglợihơntừviệctuânthủcáckỳvọngxãhộihơnlànhữngcôngtyph igiađình.Trênthếgiới,vănbảnphápluật củanhiềunướcđãyêucầuquyđịnhmộtH ĐQTcủacáccôngtycổphầnphảicósựđadạngvềcơcấu,giới tính,độtuổi,sắc tộc với mục đích tạo ra tiếng nói đa dạng, kinh nghiệm đa dạng, có khả năng manglại cácnguồnlựcvàcácmốiquanhệcólợi chocôngty.

Tuyn h i ê n , x u n g q u a n h t í n h đ a d ạ n g c ủ a H Đ Q T c ũ n g p h á t s i n h m ộ t s ố c h i phí tiềm nănglà nhữngrủi rot h ư ờ n g g ặ p p h ả i T h e o c á c t à i l i ệ u n g h i ê n c ứ u v ề t â m lýh ọ c x ã h ộ i c h o t h ấ y s ự k h ô n g t ư ơ n g đ ồ n g v ề m ặ t n h â n k h ẩ u h ọ c c ó h ạ n c h ế s ự liên lạcgiữa các nhómnhỏ, tạo rasựxung đột và làm giảm sựhấpd ẫ n g i ữ a c á c c á nhân.Và nhưvậy, tínhđa dạngtrong HĐQTc ó t h ể d ẫ n đ ế n s ự x u n g đ ộ t , t h i ế u h ợ p tácgiữacácthànhviênHĐQT.

TrênthếgiớivàởViệtNamhiệnnaycórấtnhiềucácnghiêncứutínhđadạngvề giớitính trong HĐQT củacác công tyniêm yếtđa sốt ậ p t r u n g v à o m ố i q u a n h ệ giữa tỷ lệ nữ và KQTC hay mức độ rủi ro.Các nghiên cứu cho kết quả khác nhau phụthuộcvàothờiđiểm,môhình,mẫunghiêncứuvàcácchỉtiêuphảnánhKQTC.

Theo Dobbin và Jung (2011) tính đa dạng về giới tính trong HĐQT của các côngty chủ yếu do sức ép của các nhà đầu tư tổ chức Một số nghiên cứu ở Mỹ đã cho thấycácthànhviênnữcósựthamgiatốthơnsovớithànhviênnamvàcónhiềukhảnăng tham gia vào các ủy ban giám sát, có khả năng mang lại các quan điểm khác nhau khi raquyết định và các công ty có tỷ lệ nữ lớn hơn sẽ có KQTC tương đối tốt (Carter D.A vàcộngsự(2003);AdamFerreira (2009);Shradervàcộngsự (1997)… Đốivớicáccôngtygia đình, nghiên cứu củaRuigrok vàc ộ n g s ự ( 2 0 0 7 ) c h o thấyt ỷ l ệ t h à n h vi ên n ữ t r o n g H Đ Q T n g à y c à n g đ ượ c g ắ n k ế t v ớ i v i ệ c Q T C T t h ô n g quamốiquanhệgiađìnhvàsựhiệndiệncủa họcóthểtạođộnglựcchoHĐQTl àmcảit h i ệ n K Q T C c ủ a c ô n g t y C ũ n g c ó n h ữ n g q u a n đ i ể m n g ư ợ c l ạ i n h ư t r o n g n g h i ê n cứu của Mohammad Muttakin và cộng sự (2010) tìm thấy bằng chứng cho rằng sự đadạng vềgiớitính trong HĐQTcủa công tygia đìnhở B a n g l a d e s l à m g i ả m h i ệ u q u ả hoạt động của công ty Tuy nhiên, về cơ bản các kết quả nghiên cứu đa phần đều chorằng tỷ lệ thành viên nữ trong HĐQT sẽ làm gia tăng hiệu quả hoạt động của công ty(Erhardt vàcộngsự(2003);Cartervàcộngsự(2004)…

Cũng theo báo cáo thẻ điểm QTCT của IFC (2013) quan sát mô tả mối quan hệgiữasốlượngthànhviênnữtrongHĐQTvớiđiểmquảntrịcủacáccông tyniêmyế tchothấycáccôngtycósốlượngnữnhiều hơncóđiểmquảntrịcaohơn…

Nhưvậy,chodùcáckếtquảnghiêncứukhácnhaunhưng sựđadạngvềgiớitínhlàm ộtđiểmnổibậttrongcácnghiêncứuvềtínhđadạngcủaHĐQT.Giảthuyếtđặtra:

Theo quan điểm phụ thuộc nguồn lực, những thành viên HĐQT được đào tạochuyênsâu,cókỹnăngnghềnghiệpđượccọilàmộtnguồnlựcquantrọngtrongviệ ckết nối các nguồn lực bên ngoài công ty Trình độ học vấn của HĐQT là một trongnhững yếu tố cấu thành nên chất lượng của HĐQT (Jalbert và cộng sự, 2002) Mặc dùkhôngc ó m ộ t q u y đ ị n h n à o c ủ a l u ậ t p h á p l i ê n q u a n đ ế n c á c t i ê u c h í v ề p h ẩ m c h ấ t , năng lực và trình độ của thành viên HĐQT nhưng các tiêu chí đó cũng cần đưa vào cáctài liệunội bộ của cáccông tyn i ê m y ế t n h ư đ i ề u l ệ , q u y c h ế n ộ i b ộ h o ặ c c á c c h í n h sách khác của công ty Trong thực tế, các công ty của Mỹ sử dụng tài liệu hướng dẫnQTCT cho mục đích xác định những thành viên tiềm năng của HĐQT lý lịch của cácthành viênH Đ Q T l u ô n đ ư ợ c k i ể m t r a , x e m x é t T h ô n g l ệ t ố t v ề

Q T C T c h o t h ấ y t r ì n h độ chuyên môn và học vấn của thành viên HĐQT có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt độngcủacôngty.Trongsuốtnhiệmkỳcủamình,HĐQTphảiluônbaogồmcácthànhviê ncó đủ kiến thức, năng lực, trình độ chuyên môn cần thiết để lãnh đạo công ty một cáchtốtn h ấ t đ ặ c b i ệ t l à k i ế n t h ứ c , k i n h n g h i ệ m v à t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n v ề c ô n g t á c t à i chính và kế toán đối với các công ty niêm yết Vềk i ế n t h ứ c , n ă n g l ự c c h u y ê n m ô n c ó thể là những chỉ tiêu tổng quan vừa định tính vừa định lượng, vừa phải cụ thể nhưngtrình độ học vấn dựa trên có sở bằng cấp của thành viên HĐQT sẽ là một quan sát rõnhấtvàcótính minh bạch. Đa số các nghiên cứu đều nhận thấy HĐQT có chất lượng tốt sẽ giám sát hoạtđộng quản lý hiệu quả và tạo ra tỷ suất sinh lợi cao hơn giúp cho công ty thành côngtrong tương lai(Hayes và Lee, 1999)và trình độhọcv ấ n c ó m ố i l i ê n h ệ t í c h c ự c t ớ i hiệuquảhoạtđộngcủacôngty.Vìvậy,giảthuyếtnghiêncứuđặtra:

Kiếnthứcvà kinhnghiệmc h u y ê n m ô n g ắ n l i ề n v ớ i t r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n v à đ ộ tuổil à 2 c ặ p p h ạ m t r ù l u ô n đ i s o n g h à n h c ù n g n h a u T u y n h i ê n , g i ữ a k i ế n t h ứ c v à kinh nghiệmc ò n p h ụ t h u ộ c v à o s ự đ á n h g i á c ả v ề l ý t h u y ế t v à t h ự c t i ễ n , đ ị n h t í n h và địnhl ư ợ n g t h ì t r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n v à đ ộ t u ổ i l à 2 t i ê u c h í d ễ d à n g n h ậ n b i ế t đ ư ợ c Độtuổicủacácthành viên HĐQTởmộtgócđộnàođócũnggắnliềnvới thâ mniên côngt á c , k i n h n g h i ệ m c ủ a h ọ K h i c á c t h à n h v i ê n H Đ Q T c ó đ ộ t u ổ i c à n g c a o s ẽ tíchl ũ y n h i ề u k i n h n g h i ệ m , đ ồ n g t h ờ i l à m t ă n g v ố n h i ể u b i ế t v ề x ã h ộ i , v ố n s ố n g cũng nhưs ự t r ả i n g h i ệ m t r o n g t h ự c t ế

B ê n c ạ n h đ ó , cáct h à n h v i ê n H Đ Q T c ó đ ộ t u ổ i c à n g c a o t h ì t ầ m ả n h h ư ở n g c à n g l ớ n c ũ n g s ẽ l à m tăngkhảnăng làm việcnhóm,phốikếth ợ p c h ỉ đ ạ o v à c ó k i n h n g h i ệ m t r o n g v i ệ c kiểms o á t g i á m s á t l à m g i ả m b ớ t c á c q u y ế t đ ị n h s a i l ầ m ả n h h ư ở n g t í c h c ự c đ ế n hiệuquảhoạtđộngcủaHĐQT.Giảthuyếtnghiêncứu:

H4c: Độ tuổi của thành viên HĐQT có ảnh hưởng cùng chiều đến KQTC của cáccông tygiađình

Quốc tịch của các thành viên HĐQT cũng là một đặc điểm thể hiện tính đa dạngvề sắc tộc trong HĐQT Tỷ lệ thành viên HĐQT là người nước ngoài có thể là nhữngcon số khá nhỏ nhưng đa phần các công ty lớn, có sự chuyên nghiệp hóa các thành viênnước ngoài đóng vai trò cố vấn, là thành viên HĐQT độc lập Trên thế giới, có nhữngnghiên cứu tìm thấy bằng chứng cho rằng sự tham gia của thành viên HĐQT nước ngoàicó tác động tích cực đến kết quả hoạt động của công ty bởi sự cam kết giám sát doanhnghiệp và minh bạch thông tin, mang lại kiến thức và nâng cao uy tín trên thị trường tàichínhvàlàmgiatănggiátrịcủacôngty(Oxelheim và Rvàoy,2003).

Khác với các công ty cổ phần thông thường, sự xuất hiện của các thành viênnước ngoài trong HĐQT có thể dẫn đến cản trở việc giám sát và sự thống trị của cácthànhviêngia đìnhtrongH Đ Q T ở c á c c ô n g t y g i a đ ì n h Ở c á c c ô n g t y p h i g i a đ ì n h , các thành viên có quốc tịch nước ngoài họ có thể làm tốt công việc của mình hơn vìkhông có sự kiểm soát của gia đình Mặt khác, sự xuất hiện của các thành viên nướcngoài trong HĐQT có thể làm gia tăng những chi phí không cần thiết và tốn kémMohammadMuttakinvàcộngsự(2010).Vìvậy,giảthuyếtđặtra:

H4d: Có mối tương quan ngược chiều giữa tỷ lệ thành viên nước ngoài trongHĐQTvàKQTCcủa cáccôngtygiađình.

Tỷlệsởhữucủacácthànhviêngiađìnhtronghộiđồngquảntrị

Trong tổng quan nghiên cứukháiniệmvềcông ty giađ ì n h đ ã c h o t h ấ y t í n h kiểmsoátvàchiphốithôngquasốlượng thànhviêngiađình vàtỷl ệ sởhữu T ấtcảcác cách tiếp cận khái niệm theo quan điểm nghiên cứu định lượng đều xuất phát từ 2vấn đề này.V ì v ậ y , m ố i q u a n h ệ g i ữ a t ỷ l ệ s ở h ữ u g i a đ ì n h v à K Q T C l à m ộ t c h ủ đ ề đượcbàn l u ậ n t ro ng rấ t nhiều c á c n g h i ê n cứ ut ro ng và n g o à i n ư ớ c T ỷ lệ s ở h ữ u gi a đìnhđ ư ợ c x á c đ ị n h b ằ n g s ố l ư ợ n g c ổ p h i ế u d o c á c t n ắ m g i ữ t r ê n t ổ n g s ố l ư ợ n g c ổ phiếuđanglưuhànhcủacôngty.Đốivớicáccôngtygiađình,tỷlệnàychínhlàtỷlệsố lượngc ổ p h i ế u c ủ a c á c t h à n h v i ê n g i a đ ì n h t r o n g H Đ Q T v à n h ữ n g n g ư ờ i c ó l i ê n quan Câu hỏi nghiên cứu thường được đặt ra là tỷ lệ sở hữu này có mối quan hệ tuyếntínhhayphituyếntínhđếnKQTCcủacáccôngtygiađình.

Nghiêncứuvềmốiquanhệgiữasởhữugiađìnhvàkếtquảhoạtđộngcủacôngtydựatr ênnềntảnglýthuyếtngườiđạidiện(JensenvàMeckling,1976)khichorằng“tồntạixungđộtvềmặtlợiíchgi ữangườiủyquyềndẫnđếnngườiủyquyềnphảiđốimặtvớihànhvicơhộivàrủirođạođứccủangườiđ ạidiện”.Vấnđềđạidiệnvàkiểmsoáttrongcáccông ty gia đình được thể hiện qua số lượng các thành viên gia đình và tỷ lệ sở hữu củathànhviênHĐQTvàngườicóliênquan.Cáckếtquảnghiêncứukhácnhautùythuộcvàobối cảnh và thời gian nghiên cứu Tuy nhiên, đa phần các nghiên cứu tập trung vào ảnhhưởngcủatỷlệsởhữugiađìnhđếnKQTCvàmốiquanhệnộisinhgiữa2yếutốđó.

Một trong những đặc điểmc ủ a c ô n g t y g i a đ ì n h l à t í n h c h i p h ố i đ ư ợ c t h ể hiện ở mức độ tập trung cao quyền sở hữu của các thành viên gia đình trong

HĐQT.Việct ậ p t r u n g s ở h ữ u s ẽ t r a o q u y ề n c h o c á c t h à n h viêngiađìnhgiúpt h ự c h i ệ n t ố t hơnm ụ c t i ê u c ủ a m ì n h s o v ớ i c á c c ổ đ ô n g t h i ể u s ố V à đ o đ ó s ự k i ể m s o á t c ủ a g i a đìnhcóthểlàmgiảmthiểuhoặcl o ạ i b ỏ c á c v ấ n đ ề đ ạ i d i ệ n x u ấ t p h á t t ừ m â u thuẫnc ủ a c á c c ổ đ ô n g v à n h à q u ả n l ý g i ú p c h o v i ệ c c h ủ đ ộ n g k i ể m s o á t h o ạ t đ ộ n g củacôngty,tácđộngtíchc ự c đ ế n K Q T C ( M a u r y , 2 0 0 6 ) T u y n h i ê n , c ũ n g c ó nhữngq u a n đ i ể m c h o r ằ n g s ở h ữ u g i a đ ì n h l à m g i ả m h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a c ô n g ty do tính chất gia đìnht r ị m a n g n ặ n g t ư t ư ở n g b ả o t h ủ , q u ả n t r ị đ ộ c đ o á n x â m h ạ i đếnlợiíchcủacổđôngthiểusốvàlợiíchcủacôngty.

Tỷlệthànhviêngiađìnhtronghộiđồngquảntrị

Tỷ lệ thành viên gia đình trong HĐQT của các công ty gia đình được xác địnhbằng số lượng thành viên gia đình trong HĐQT trên tổng số các thành viên gia đỡnh.Theo một số nghiờn cứu khi số thành viờn gia đỡnh trong HĐQT chiếm ẵ số ghế trongHĐQTthìDNđóđãcósựchiphốivềsởhữugiađình(JonchiShyu,2011).Bêncạnhđó,gia đình cho dù chỉ có một thành viên trong HĐQT nhưng tỷ lệ sở hữu của họ và nhữngngườicóliênquanchiếmmộttỷlệlớncũngđượccoilàcósựchiphốitrongcácquyếtđịnh.Đốivớ icáccôngtygiađình,dotínhchất“Familiess”nêntỷlệthamgiavề mặtsốlượngcác thành viên gia đình trong HĐQT có tính chất chi phối trong việc giảm sát quản lý vàđặc biệt ảnh hưởng rất lớn đến việc đưa ra những quyết định chiến lược ảnh hưởngKQTCc ủ a c ủ a c ô n g t y V à d o v ậ y t h ô n g t h ư ờ n g m ố i q u a n h ệ n à y l à q u a n h ệ t u y ế n tính theochiềuthuận.Giảthuyếtnghiêncứuđặtra:

H6: Số lượng thành viên gia đình trong HĐQT có quan hệ cùng chiều đếnKQTCcủacáccôngtygiađìnhViệtNam.

Phươngphápnghiêncứuđịnhtính

Phươngphápnghiêncứutạibàn

Phươngp h á p n g h i ê n c ứ u t ạ i b à n n à y đ ư ợ c t h ự c h i ệ n n g a y t ừ k h i n g h i ê n c ứ u tổng quan các khái niệm về công ty gia đình ở chương 2 Với đối tượng nghiên cứu làcông ty gia đình, các câu hỏi liệu một công ty có phải là một công ty gia đình hay khônglàmộtvấnđềquantâmhàngđầucủacácnhànghiêncứu(Peter2005). Để tìm ra một khái niệm về công ty gia đình phù hợp với hướng nghiên cứu củaluận án, tác giả đã tổng hợp các nghiên cứu thực tế tại các khu vực, các nước trên thếgiới như nghiên cứu ở Mỹ, châu Âu, châu Á Ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực do sự khácbiệt về đặc điểm kinh tế chính trị, luật pháp, văn hóa và tập quán kinh doanh nên cáckhái niệm có sựkhác biệt nhất định.Cuối cùng, kết hợpvới tổngq u a n n g h i ê n c ứ u t á c giảđãtổnghợpvàhệthốnghóathành6cáchtiếpcậnvàlựachọncáchtiếpcậpthe o định hướng của nghiên cứu thực nghiệm căn cứ vào 2 yếu tố để xác định một doanhnghiệp có phải là công ty gia đình hay không là số lượng các thành viên gia đình và tỷ lệsở hữu của HĐQT và các thành viên gia đình Tuy nhiên, vấn đề xác định một tỷ lệ sởhữu phù hợp đối với mỗi một nghiên cứu, ở mỗi quốc gia khác nhau không phải là điềuđơn giản để phù hợp với thực tiễn trong khi chưa có một văn bản pháp luật nào thốngnhất khái niệm về công ty gia đình có thể được coi là một thể chế kinh tế, một loại hìnhdoanh nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Mỗi cách tiếp cận khái niệm hiểucông ty gia đình theo các cách khác nhau sẽ có tác động trực tiếp đến việc thống kê sốlượngmẫucũngnhưkếtquả nghiêncứu.

Vì vậy, sau khi các kết quả nghiên cứu được xác lập tác giả không đi ngay vàoviệc thảo luận kết quả nghiên cứu và đưa ra khuyến nghị Để có thể giải thích một kếtquả phù hợp với thực tiễn, tác giả lại tiếp tục so sánh, phân tích kết quả nghiên cứu nàyso với các nước trên thế giới và đặc biệt là các nước trong khu vực Châu Á, cụ thể là kếtquả nghiên cứu về HĐQT trong công ty gia đình được công bố trên Báo cáo về công tygia đình ở Châu Á trên sàn chứng khoán Singapore (Marleen Dieleman và cộng sự(2013) Đồng thời các kết quả nghiên cứu về đặc điểm HĐQT trong công ty gia đìnhcũngđượctácgiảđưarabànluậnvàsosánhvớinhữngnghiêncứutươngtựápdụn gcho tất cả các doanh nghiệp trên sàn giao dịch chứng khoán không kể công ty gia đìnhNHhaycôngtyphigiađình.Nộidungnàyđượcđềcậpđếntrongchương4.

Tất cả những so sánh, phân tích, đối chiếu kết quả nghiên cứu được thực hiệnnhằm mục đích hỗ trợ đảm bảo tính thực tiễn và hữu ích của các kết quả nghiên cứuđượcxác lập trongluận án.Phương phápnghiêncứu nàyg i ú p c h o l u ậ n á n c ó m ộ t cách nhìntổnghợp, đa chiều,m ộ t b ứ c t r a n h c h â n t h ự c p h ù h ợ p v ớ i t h ự c t i ễ n v ề k ế t quả nghiên cứuđ ặ c đ i ể m H Đ Q T t r o n g c á c c ô n g t y g i a đ ì n h ở V i ệ t N a m T à i l i ệ u đượct h u t h ậ p từc á c n g u ồ n đáng t i n c ậ y nhưcác t ạ p c h í q uố c tết r ê n v ề c ô n g t y g i a đìnhnhưFamilyBusinessReview,HarvardBusinessReview,Jo urnalofFamilyBusinessStrategy…

Phươngphápphỏngvấnchuyêngia

Thứ nhất,ngay trong thời gian nghiên cứu khái niệm tổng quan khái niệm vềcông ty gia đình Sau khi tổng hợp các nghiên cứu để đưa ra một khái niệm công ty giađình trên cơ sở số lượng các thành viên gia đình và tỷ lệ sở hữu trong HĐQT của cácthànhviên gia đìnhtác giả đãgọiđ i ệ n t r ự c t i ế p đ ể t h a m v ấ n c á c c h u y ê n g i a ở

V i ệ t Nam.Đólàcácnhànghiêncứuvềcùngmộtchủđề,cácchủdoanhnghiệp,thànhvi ên của UBCKNN, những người làm luật và cả các chuyên gia trong tổ chức PwC - mạnglướihỗtrợdoanhnghiệp tưnhântoàncầuởViệtNamthườngxuyên khảosát2 nămmộtlầnđưaranhữngkếtquảnghiêncứu vềcôngtygiađìnhởcác quốcgiatrênthếgiới.Năm 2014 PwC đã khảo sát 2.387 quản lý cấp cao của các công ty gia đình tại hơn 40quốc gia trên thế giới cho kết quả về sự cần thiết phải “chuyên nghiệp hóa” công ty giađình, năm 2016 tổ chức này đã khảo sát

2802 lãnh đạo cấp cao của các công ty gia đìnhtrên 50 quốc gia trên thế giới với kết quả cần phải thu hẹp khoảng cách giữa chiến lượcdàihạnvàmụctiêungắnhạncủacáccôngtygiađình.

Mặc dù đối tượng tiếp cận là các chuyên gia về QTCT trên các khía cạnh khácnhaun h ư n g t h ô n g q u a c á c t h a m v ấ n t á c g i ả đ ề u n h ậ n đ ư ợ c c â u t r ả l ờ i đ ặ c đ i ể m nhậnd i ệ n r õ n h ấ t m ộ t d o a n h n g h i ệ p đ ư ợ c c o i l à c ô n g t y g i a đ ì n h l à “ t í n h c h i p h ố i ” củagiađìnhtronghoạtđộngkinhdoanhc ủ a d o a n h n g h i ệ p n h ư n g k h ô n g đ ư a r a đượcm ộ t k h á i n i ệ m c h u n g n h ấ t v ề c ô n g t y gia đ ì n h H ọ c ó d ẫ n c h ứ n g m ộ t s ố c ô n g tygia đìnhtiêu biểu ởViệtNam nhưngk h i đ ề c ậ p đ ế n t ỷ l ệ s ở h ữ u đ ả m b ả o t í n h chiphốicủacông tygia đìnhthìcáccâutrảlời nhận đượck ết quảrấtkhácnhau.Vìvậy, trong luận án, tác giảđã tổngh ợ p c á c t i ê u c h í n h ậ n d i ệ n c ô n g t y g i a đ ì n h l à m đốitượng nghiên cứu đảmbảo việc thu thập dữliệu vềc á c c ô n g t y n i ê m y ế t c ó y ế u tố sở hữugiađìnhmộtcách thuận tiện nhất Tuy nhiên,vềm ặ t t h ự c t ế c ó r ấ t n h i ề u cáccôngtygia đình cótruyền thống từrất lâu đờiở V i ệ t N a m l ạ i k h ô n g p h ả i l à những côngty đãniêmyếtnên sốlượngcáccông tygiađ ì n h c ô n g b ố t r ê n 2 s à n HNXvàHOS E khôngphảilàlớnnhư n g h i ê n cứu ở cácq u ố c gia tr ên thếgiới cósựquyđịnhchặtchẽvàsựminhbạchrõràngvềTTCK.

Thứhai,tương tựnhưphương pháp nghiên cứutạibànphươngphápn à y l ạ i đượct h ự c h i ệ n k h i k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c x á c l ậ p t r o n g c h ư ơ n g 3 M ộ t l ầ n n ữ a đểc ủ n g c ố v à h o à n t h i ệ n p h ụ c v ụ c h o v i ệ c g i ả i t h í c h k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u p h ù h ợ p vớit h ự c t i ễ n ở V i ệ t N a m , t á c g i ả t i ế p t ụ c p h ỏ n g v ấ n t r ự c t i ế p c á c c h u y ê n g i a K ế t quả nghiên cứu được chiết xuất thành 1 trang với những con số cụ thể gửi đến cácchuyêngiavới2câuhỏichính:

- Anh (chị) có thể giải thích hoặc đưa ra quan điểm của mình về kết quả nghiêncứu,sốliệunàycóphùhợpvớiđiềukiệnthựctiễnởViệtNamhaykhông?

- Anh( c h ị ) c ó n h ữ n g k h u y ế n n g h ị g ì đ ể g i ú p h o à n t h i ệ n k h u n g p h á p l ý h o ặ c đưa ra những biện pháp phát triển công ty gia đình ở Việt Nam dựa trên các kết quảnghiên cứu củaluậnán?

Tác giả đã phỏng vấn1 0 c h u y ê n g i a b a o g ồ m : 2 c h u y ê n g i a l à n h ữ n g n h à q u ả n lý từ cấp trưởng phòng trở lên trong UBCKNN; 2 chuyên gia là lãnh đạo các doanhnghiệp (Chủ tịch HĐQT hoặc các thành viênHĐQT,CEO hoặc cáct h à n h v i ê n t r o n g ban lãnh đạo); 2 chuyên gia là những người tư vấn, hỗ trợ và xây dựng pháp luật vềQTCT; 2 chuyên gia là những nhànghiêncứu về cùngc h ủ đ ề ở c á c t r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c Nội dung phỏng vấn tổng hợp trong phần Phụ lục của luận án Kết quả nghiên cứu củaluận án cùng với nội dung phỏng vấn chuyên gia là cơ sở để tác giả đưa ra một sốkhuyến nghịvàbànluận trongchương 5.

Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng

Môhìnhnghiêncứuđềxuất

Về cơ sở lý thuyết để xây dựng mô hình nghiên cứu và giải thích kết quả nghiêncứu, lý thuyết được sử dụng nhiều nhất là ý thuyết người đại diện giúp cho việc giảithích hầu hếtcác giảithuyết nghiên cứu; lý thuyết người dẫn đường hỗ trợv i ệ c g i ả i thích giải thuyếtH2, lý thuyết phụ thuộcnguồn lực giúp giải thíchc h o c á c g i ả t h u y ế t H3,H4;lýthuyếtcácbênliênquanđượcdùngđểgiảithíchchocácgiảithuyếtH4.

Môh ì n h n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c h ì n h t h à n h t r ê n c ơ s ở p h â n t í c h t ổ n g q u a n t à i l i ệ u nước ngoài và tài liệu trong nước kết hợp với việc xác định những đặc trưng hoạt độngcủa công ty gia đình để đưa ra mối quan hệ giữa đặc điểm HĐQT với KQTC của cáccông tygiađình. Để định hướng các yếu tố thuộc về đặc điểm của HĐQT có thể ảnh hưởng đếnKQTCcủacáccôngtyniêmyếtsởhữugiađìnhtrên,luậnánđãkếthừakếtquảnghiêncứutừbảng 1.3tómlượctổngquannghiêncứutrongchương1với4nhómyếutốảnhhưởngđếnKQTClà:

(i)QuymôcủaHĐQT;(ii)Tínhsongtrùnglãnhđạo;(iii)TỷlệthànhviênHĐQTđộclập;

(iv)TínhđadạngcủaHĐQT.Cáckếtquảnàyđượckếthừatừcácnghiêncứucủatrướcđây,vàápdụngtại điềukiệncủaViệtNam.Đặcbiệt,luậnánđãchỉracó2nhómyếutốlàđặcđiểmkhácbiệtthểhiệnđặctrư ngcơbảncủacôngtygiađình,giúpphânbiệtvớicôngtyphigiađìnhlàđặcđiểmvềTỷlệsởhữucủaH ĐQTvànhữngngườicóliênquanvàTỷlệthànhviêngiađìnhtrongHĐQTcũngsẽảnhhưởngđếnK QTCcủacôngty.

VềbiếnphụthuộcKQTCđượcđolườngcăncứvào2nhóm:(i)Chỉtiêuphảnánhgiá trị sổ sách kế toán (ROA, ROE); (ii) Chỉ tiêu phản ánh giá trị thị trường (Tobin’Q)theo nghiên cứu của tác giả Phạm Nguyễn Hoàng

(2013) Để đảm bảo tính chặt chẽ củamô hình nghiên cứu, qua trao đổi sơ bộ và tham khảo ý kiến của một số chuyên gia cácbiến kiểm soát phản ánh đặc điểm của công ty là

Quy mô công ty, tốc độ tăng trưởng, sốnămhoạtđộng,sốnămniêmyếtđượcbổsungvàomôhình.

Tỷ lệ TVHĐQT độc lập

Tính đa dạng của HĐQT

Tỷ lệ THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH trong HĐQT

Quy mô công ty Tốc độ tăng trưởng

Số năm hoạt động (tuổi)

Tỷ lệ sở hữu của HĐQT & người có liên quan

ROA ROE TOBIN’Q Quy mô HĐQT

Giảithíchcácbiếntrongmôhình

Các biến độc lập liên quan đến đặc điểm của HĐQT được đưa vào trong mẫunghiên cứu nhưsau:

- BOD_size: Quy mô của HĐQT được đo lường bằng số lượng thành viên trongHĐQT Số lượng TVHĐQT được quy định trong Luật doanh nghiệp “Một HĐQT phảiđảm bảo tối thiếu 3 thành viên và tối đa 11 thành viên trừ khi Điều lệ công ty quy địnhkhác,sốlượngnàychỉrõtrongĐiềulệhoạtđộngcủacáccôngtyniêmyết”

- Duality: Tính song trùng lãnh đạo hay sự kiêm nhiệm Biến này sẽ nhận giá trịbằng1nếuchủtịchHĐQTkiêmtổnggiámđốcđiềuhành;ngượclạicógiátrịbằng0.

- Indep: Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập trong HĐQT được xác định bằng sốlượng thành viên độc lập trên tổng số thành viên HĐQT Thành viên độc lập trước hếtphảilàthànhviên không điềuhành tứclàkhông nắmgiữbấ t cứmộtvịtrínàotro ngBan lãnhđạovàcóquanhệvớicácthànhviêngiađình.

- Female: Tỷ lệ thành viên nữ trong HĐQT được xác định bằng số lượng thànhviên nữtrêntổngsố thànhviênHĐQT.

- Edu: Tỷ lệ thành viên HĐQT có trình độ học vấn từ trên đại học trở lên đượcxácđịnhbằngsốlượngthànhviênHĐQTcótrìnhđộhọcvấntừĐHtrởlêntrêntổn gsố thành viên HĐQT.

- Age: Độ tuổi bình quân của các thành viên HĐQT được xác định bằng tổng sốtuổicủacácthànhviênHĐQTtrêntổngsốthànhviênHĐQT.

- Foreign: Tỷ lệ thành viên HĐQT là người nước ngoài được xác định bằng sốlượngthànhviênnướcngoàitrêntổngsốthànhviênHĐQT.

- BOD_own: Tỷ lệ sở hữu gia đình được xác định bằng tỷ lệ sở hữu cuối kỳ củathành viênHĐQTvànhữngngười cóliênquan.

- Family: Tỷ lệ thành viên gia đình trong HĐQT được xác dịnh bằng số lượngthànhviêngiađìnhtrongHĐQTtrêntổngsốthànhviênHĐQT.

KQTClà biến phụ thuộc trongmô hình nghiên cứu củaluậná n T r ê n t h ự c t ế tổng quannghiên cứu,cácnghiêncứuthựcnghiệm đềusửd ụ n g c h ỉ t i ê u đ o l ư ờ n g KQTC theo 3 cách tiếp cận: (i); Tiếp cận thị trường (hệ số Marris và Tobin’s Q) phảnánh giá trị thị trường và kết quả tương lai (ii) Tiếp cận từ báo cáo tài chính (chỉ tiêuROA,ROE) p h ả n á n h k ế t qu ảq uá kh ứ;

( ii i) tiếp cậnt h e o c á c h k ế t h ợ p đồng t h ờ i s ử dụng 2 cách tiếp cận (i) và (ii) Có những nghiên cứu chỉ sử dụng một chỉ tiêu để đolường KQTC (Phạm Quốc Việt, 2010; Võ Hồng Đức và Phan Bùi Gia Thủy, 2013;

VovàP h a n ( 2 0 1 3 ) , D a o v à H o a n g ( 2 0 1 4 ) C ũ n g c ó n h ữ n g n g h i ê n c ứ u c á c t á c g i ả s ử dụngk ế t h ợ p 2 h a y 3 c h ỉ t i ê u t r ở l ê n đ ể đ o l ư ờ n g KQ T C ( T r ầ n M i n h T r í v à D ư ơ n g Như Hùng (2011), Vo và Nguyen (2014), Đoàn Ngọc Phú và Lê Văn Thông (2014),(Nguyễn Thị Mai Hương (2014); Hoàng Tuấn Dũng (2014), Phạm Quốc Việt và TrầnĐứcMẫn(2014),PhạmThịKiềuTrang(2017) Để đảm bảo kết quả nghiên cứu một cách hệ thống, luận án sử dụng cách tiếp cậnkếthợp2nhómchỉtiêuvới3biếnđộclậpphảnánhKQTClàROA,ROEvàTobin’sQ.

- Quy mô công ty (FIRMSIZE): Biến này được đo lường bằng cách lấy logaritcủatổngtàisản.Córấtnhiềunghiêncứuchỉrarằngthìquymôcôngtylàmộtyếut ố quan trọng ảnh hưởng đến KQTC Theo quan điểm lợi ích nhận được từ hiệu quả kinh tếtheo quy mô (Vàres, 2008) đa phần các nghiên cứu chỉ ra rằng quy mô công ty có mốiquan hệ tỷ lệ thuận với KQTC tức là quy mô công ty càng lớn thì KQTC càng cao(Gillanvàcộngsự(2003);Corevà cộngsự

- Tốc độ tăng trưởng(GROWTH): Được xácđịnhtheodoanht h u b ằ n g ( D T nămt/(DTnămt-1) - 1.

- Ngoài 2 biến trên số năm thành lập (Nfouding_year) và số năm niêm yết(Nlisted_year) cũng được xem là 2 biến kiểm soátt h ể h i ệ n đ ặ c đ i ể m b ê n t r o n g c ủ a công tyđượcđưavàotrong môhình.

Tênbiến Giảithích Đolường Nguồn dữliệu

BOD_size QuymôcủaHĐQT Sốlượngthànhviêncótr ong HĐQT

Cógiátrịbằng1nếuchủtịchH ĐQTkiêmtổnggiámđốcđiều hành;ngượclạicógiátrị bằng0.

Tênbiến Giảithích Đolường Nguồn dữliệu

Foreign Tỷ lệ thành viênHĐQT là ngườinướcngoài

Firm_size Quymôcôngty Logarit giá trị sổ sách củatổng TS hoặc Tổng giá trịvốnhóathịtrường

Nfouding_year Sốnămthànhlập(tuổi) Thờigianthànhlậpđếnth ờiđiểmlấydữliệu

Nlisted_year Sốnămniêmyết Thờigiankểtừkhiniêmyếtđế nthờiđiểmlấydữliệu

Lever Đònbẩytàichính Tổngnợphảitrả/Tổngtàisản BCTC

Dữliệuvàmẫunghiêncứu

Luận án sử dụng dữ liệu thứ cấp, thông tin thu thập từ các 3 loại báo: BCTC,BCTNvàbáocáoQTCT.

- Bước 1: Xác định danh sách 100 công ty có giá trị vốn hóa thị trường cao nhấtTácgiảcăncứvàosốlượngcổphiếutạithờiđiểmcuốimỗinămvàgiácổphiếu (giáđóngcửa)củatấtcảcôngtyđượccôngbốtrêncả2sàngiaodịchchứngkhoánHNXvà HOSE, dữ liệu được tổng hợp trên Websitehttp://vndirect.com.vnđể lọc ra danh sách100côngtycógiátrịvốnhóacaonhấtđảmbảotínhđạidiệncủamẫunghiêncứu.

Tác giả căn cứ vào báo cáo quản trị công ty của các công ty đã được lọc với 2thông tin chính: (i) danh sách những người có liên quan trong HĐQT để xác định sốlượng thành viên gia đình trong HĐQT; (ii) Tỷ lệ sở hữu của thành viên gia đình trongHĐQT và những người có liên quan Đây là 2 tiêu chí để khẳng định công ty được lựachọnlàcôngtygiađình.

Sau khi xác định được các điều kiện thỏa mãn tiêu chí nhận diện công ty gia đìnhtrongmẫunghiêncứuluậnánđãthiếtlậpđượcmộtdanhsách57côngtygiađình,sốliệuthu thập qua 6 năm (2012 - 2017) tạo nên một bảng dữ liệu cân đối có đầy đủ thông tinvới342quansát.Cácdữliệucầnthiếttrongmôhìnhhồiquyđượcthuthậptổnghợptrêncơsở3báocáo làBCTC,BCTNvàbáocáoQTCT. Đối với các công ty niêm yết, yêu cầu về công bố thông tin trên thị trường chứngkhoánlàmộttrongnhữngnộidungquantrọngđượcthựchiệntheoLuậtChứngkhoánvàThông tư số 155/2015/TT-BTC ban hành ngày 06/10/2015 của Bộ Tài chính Trong đóyêucầu“Tổchứcniêmyết,côngtyđạichúngquymôlớnphảicôngbốbáocáotàichínhnămđãđược kiểmtoánbởitổchứckiểmtoánđượcchấpthuận”.

Thứ nhất,BCTCbao gồm các thôngtintrênB C Đ K T v à B C K Q K D g i ú p p h ả n ánhmột cáchđầyđủthôngt i n v ề K Q T C c ủ a c ô n g t y v à đ ả m b ả o đ ộ c h í n h x á c v à trungthực.Báocáotàichínhthườngđượclậpđịnhkỳhàngtháng,quýnăm. Luậnánthu thập từ dữ liệu trên báo cáo hợp nhất theo năm đã được kiểm toán giúp cung cấp sốliệuđ ầ y đ ủ , c h í n h x á c v à t r u n g t h ự c D ữ l i ệ u t r ê n b á o c á o t à i c h í n h g i ú p đ ư ợ c c á c thông tin về tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, doanh thu và lợi nhuận thuần của doanhnghiệp Từ đó giúp cho việc tính toán các chỉ tiêu phản ánh KQTC theo hệ số giá trị kếtoánROA,ROEvàlàcơsởđểtínhcáchệsốphảnánhgiátrịthịtrường(Tobin’sQ).

Thứh a i , b á oc á o t h ư ờ n g n i ê n ( B C T N ) c ủ a c ô n g t y n i ê m y ế t c ô n g b ố r a thịtrường cungcấp thôngtin cho các nhàđầutư nắm bắtđượchoạtđ ộ n g c ủ a d o a n h nghiệpphảiđápứngđượcyêucầutuânthủquyđịnhvềcôngbốthôngt in,QTCTvàphátt r i ể n b ề n v ữ n g C ũ n g t h e o q u y đ ị n h c ủ a T h ô n g t ư 1 5 5 , “Cácc ô n g t y đ ạ i c h ú n g phải lập BCTNt h e o P h ụ l ụ c s ố 0 4 b a n h à n h k è m t h e o

T h ô n g t ư n à y v à c ô n g b ố b á o cáo này chậm nhất là 20 ngày sau ngày công bố báo cáo tài chính năm được kiểm toánnhưngk h ô n g v ư ợ t q u á 1 2 0 n g à y , k ể t ừ n g à y k ế t t h ú c n ă m t à i c h í n h ” C á c t h ô n g t i n trên BCTN cũng giúp cho luận án thu thập được tất cả các tài liệu liên quan đến đặcđiểm của HĐQT như quy mô HĐQT, số lượng thành viên độc lập, trình độ học vấn, độtuổi,giớitính,sốthànhviênnướcngoàivàcácthôngtinliênquanđếnbiếnkiểmsoátl à sốnăm thànhlập,nămniêm yết.

Thứ ba,báocáoQTCTliênquanđ ế n c á c n ộ i d u n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a Đ ạ i h ộ i đồngc ổ đ ô n g , H Đ Q T v ề m ặ t s ố l ư ợ n g , n h ư s ố l ư ợ n g t h à n h v i ê n d ự h ọ p , c á c h o ạ t động giám sát của HĐQT, thành phần ban kiểm soát, các hoạt động đào tạo công ty,danh sách người có liên quan tỷ lệ sở hữucủa thành viên HĐQTv à n g ư ờ i c ó l i ê n quan…

M ặ c d ù b á o c á o q u ả n t r ị v ớ i c h ứ c n ă n g m ở , k h ô n g n ặ n g v ề q u y m ô nh ư n ộ i dung như BCTC, BCTN nhưng đây là báo cáo giúp khái quát tình hình hoạt động củacôngtygiúpchonhàđầutưcóthêmmộtkênhthôngtinlàrấtcầnthiết,hữuích.Báoc áoQTCTsẽ giúpcungcấpcholuậná n t h à n h p h ầ n H Đ Q T v à m ố i q u a n h ệ v ớ i nhữngn g ư ờ i c ó l i ê n q u a n c ù n g t ỷ l ệ s ở h ữ u củac á c t h à n h v i ê n Đ â y c h í n h l à c ơ s ở đểx á c đ ị n h t ỷ l ệ s ở h ữ u c ủ a t h à n h v i ê n H Đ Q T v à n h ữ n g n g ư ờ i c ó l i ê n q u a n l à c á c thànhviêntrongmộtgiađình.

Trênthựctế,BCTCvàBCTN làhaibáocáomà hầuhếtcáccông tyniêmyếtđề ulậptheoquyđịnhvớimộtkhốilượngdữliệu khálớn.Tuynhiên,báocáoQTCTlà báo cáo dạng mởnên không phải công ty nào cũng lập và công bố thông tin về báocáon à y h o ặ c c ô n g b ố c á c t h ô n g t i n r ấ t s ơ s à i t r o n g b á o c á o N g u ồ n d ữ l i ệ u r ấ t l ớ n , không ở dạng sẵn cón ê n c ầ n c ó n h i ề u t h ờ i g i a n đ ể t r í c h l ọ c v à t ổ n g h ợ p t ừ n h i ề u nguồn khác nhau Dođó, ngoài các báo cáo trên những dữ liệu cònt h i ế u l u ậ n á n s ử dụng bổ sung thêm các thông tin từ ở SGDCK để chiết xuất dữ liệu về giá cổ phiếu, sốlượng cổ phiếu và giá trị vốn hóa hoặc thông tin từ trang chủ của các công ty và cácWebsitehttp://finance.vietstock.vn,http://cafef.vn/… Đây là những trang cung cấp cácthôngtinđầungànhvềtình hình tàichínhđãđượcmualạithôngtincủacáccông ty niêmy ế t t ừ U B C K N N , H N X H O S E đ ả m b ả o c á c t h ô n g c h í n h x á c , h ữ u í c h đ á p ứ n g nhu cầucủangườisửdụng.

3.3.3.2 Mẫunghiêncứu Đốitượng nghiêncứu t r o n g l uậ ná n l à các c ô n g tyniêm yế tc ó y ế u t ố sở hữ u gia đình đảm bảo các đặc điểm để nhận dạng dựa trên cơ sở tổng quan nghiên cứu trênthế giới phù hợp với điều kiện thực tiễn của việc thu thập dữ liệu ở Việt Nam Khi nóiđến các công ty gia đình nói chung, theo một công bố của VCCI có đến 95% doanhnghiệp ở Việt Nam là công ty gia đình và có đóng góp quan trọng trong tăng trưởng vàphát triển kinh tế Tuy nhiên, thực tế thu thập dữ liệu nghiên cứu cho thấy có rất nhiềucác công tygia đìnhl à c h ư a n i ê m y ế t , c ó n h ữ n g t ậ p đ o à n g i a đ ì n h r ấ t l ớ n n h ư n g h ọ cũngchưaniêmyếtnhưtậpđoànHoànCầu,gốmsứMinhLong,Bitis….

Mặtk h á c , đ ể đ ả m b ả o đ ầ y đ ủ c á c t h ô n g t i n t h u t h ậ p m ộ t c á c h h ữ u í c h c h o nghiêncứu,khithốngkêsốliệuvềtỷlệsởhữucủathànhviêngiadìnhtrongHĐQ TvàngườicóliênquantrênbáocáoQTCTgặprấtnhiềukhókhăn.Từtrướcnăm2012trở v ề t r ư ớ c h ầ u h ế t c á c c ô n g t y k h ô n g c ó b á o c á o Q T C T , g i a i đ o ạ n s a u n à y 2 0 1 2 -

2014 báo cáo QTCT đã được lập nhưng còn rất hạn chế về thông tin công bố; chỉ chođến giai đoạn 2014 trở đi cho đến nay các công ty mới tập trung vào việc lập và quantâmđếnchấtlượngthôngtintrongbáocáoQTCT.

Vìvậy,mẫunghiên cứucủaluậnánlàcáccôngtygiađình thỏamãncáctiêuc hínhậndiện và có đầy đủ thông tin phụcv ụ c h o n g h i ê n c ứ u t r o n g t ổ n g t h ể c á c c ô n g ty niêmyếttrên2 sànHNXvàHOSE.

Về tổng số các công ty niêm yết theo công bố của UBCKNN tính đến tháng12/2017là728côngty,trongđósànHNXcó384côngtyvàsànHOSEcó344côn gty niêm yết Về cơ cấu doanh nghiệp, theo báo cáo của Ban Chỉ đạo Đổi mới và Pháttriển doanhnghiệp thuộc Bộ tài chính đánh giá tình hìnhsắp xếp, cổ phần hóa,t h o á i vốn,c ơ c ấ u l ạ i d o a n h n g h i ệ p n h à n ư ớ c ( D N N N ) v à p h á t t r i ể n d o a n h n g h i ệ p 6 t h á n g đầu năm 2018 mới chỉ có 150 trong số khoảng 700 DNNN đã cổ phần hóa thực hiệnniêmy ế t N h ư v ậ y , t r o n g t ổ n g s ố 7 2 8 c ô n g t y n i ê m y ế t t h ì s ố c ò n l ạ i l à 5 7 8 d o a n h nghiệp thuộc khuvực tưnhân.

Vềs ố l ư ợ n g c á c c ô n g t y g i a đ ì n h , l u ậ n á n đ ã l ọ c r a đ ư ợ c 5 7 c ô n g t y t h ỏ a mãnc á c t i ê u c h í n h ậ n d i ệ n c ô n g t y gia đ ì n h t h e o n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n N h ư v ậ y 57công ty gia đình trongmẫunghiêncứuc h o t h ấ y c ô n g t y g i a đ ì n h c h i ế m 9 , 8 7 % trongk h u v ự c k i n h t ế t ư n h â n Đ â y l à m ộ t t ỷ l ệ t ư ơ n g đ ố i n h ỏ n h ư n g l ạ i p h ù h ợ p vớic á c n gh iê nc ứu ở Trung Quố c- q uố cg ia c ó n hi ều néttương đồ ng v ớ i Việt N a m vềv ă n h ó a , t r u y ề n t h ố n g , v ề h ệ t h ố n g t à i c h í n h v à c ơ c ấ u s ở h ữ u … Đ ặ c b i ệ t l à c á c đặcđ i ể m t ư ơ n g đ ồ n g g i ữ a V i ệ t N a m v à T r u n g Q u ố c v ề h ệ t h ố n g c h í n h t r ị , t ư d u y kinhtế,thểchếkinh tếvàquátrình chuyểnđổi cơchếkinhtếvới đặctrưnglàsởhữutậptrung,nhànướcgiữvaitròchiphối.

Trên sàn chứng khoán Trung Quốc, tổng số công ty niêm yết tại thời điểm cuốinăm 2017 là 3485 công tyt r o n g đ ó s ở h ữ u t ư n h â n c h i ế m 6 5 % t ứ c l à 2 2 6 5 d o a n h nghiệp trong đó các công ty gia đình chiếm khoảng 10% trong tổng số công ty tư nhân(DRC/ERI-OECD,2005)

Mặc khác, xét về tỷ lệ vốn hóa của các công ty gia đình so với tổng giá trị vốnhóathịtrườngtừnăm2012-2017daođộngtrongkhoảngtừ18-

22%.Nhưvậyvớichỉ 9,87% số lượng công ty gia đình nhưng chiếm đến 22% tổng giá trị vốn hóa thịtrường.Đâychínhlàcơsởđểđảmbảotínhđạidiệntrongmẫunghiêncứu.

Về phạm vi thời gian nghiên cứu trong giai đoạn 2012 - 2017 đảm bảo tính cậpnhật mới nhất về mặt số liệu nên những công ty niêm yết trước năm 2012 trở về trướccũng bị loại bỏ Như vậy với 57 công ty gia đình, số liệu thu thập qua 6 năm

(2012 -2017) sẽ tạo nên một bảng dữ liệu cân đối có đầy đủ thông tin với 342 quan sát.Đây làdữliệucũngđảmbảotínhđại diệnmộtcáchtươngđối.

Phươngphápphântíchdữliệu

Sau khi có đầy đủ bộ dữ liệu bảng cân bằng và hoàn chỉnh, luận án phân tích sốliệu với phần mềm Eview 8.1 Phương pháp thống kê mô tả trước hết để mô tả nhữngđặc điểm cơ bản của mẫu nghiên cứu, đặc điểm về HĐQT, về KQTC và đặc điểm kháccủa công ty như quy mô, thời gian thành lập, thời gian niêm yết… Các biến quan sát sẽlần lượt được mô tả trong bảng thống kê mô tả để phân tích các giá trị nhỏ nhất, giá trịlớn nhất,giátrịtrungbình,độ lệchchuẩn…

Tuy nhiên, để đảm bảo phân kết quả thống kê mô tả một cách toàn diện, luận ánđã so sánh các kết quả này với kết quả của các nghiên cứu đã thực hiện trước đó áp dụngđối với các doanh nghiệp nói chung trên toàn bộ sàn giao dịch chứng khoán để có thểphát hiện ra những đặc điểm khác biệt, đặc trưng riêng của công ty gia đình Đồng thờitác giả cũng so sánh kết quả này với các nghiên cứu tương tự về công ty gia đình ở Mỹ,châu Á, châu Âu để có được một bức tranh toàn diện, đầy đủ về công ty gia đình ở ViệtNamsovớithế giới.

Mụcđ í c h c ủ a p h â n t í c h t ư ơ n g q u a n n h ằ m l o ạ i t r ừ h i ệ n t ư ợ n g đ a c ộ n g t u y ế n trong mô hình Ma trận hệ số tương quan sẽ được thiết lập để xem xét sự tương quangiữa các cặp biến độc lập cũng như giữa các biến kiểm soát, biến độc lập với biến kiểmsoát để tìm ra những cặp biến nào có hệ số tương quan cao thì loại bỏ Phương trình hồiquysẽgặp vấnđềđacộngtuyếnkhihệsốtươngquanlớnhơn0.8(Gujarati,1995).

Vì vậy, để khắc phụchiện tượng đacộngt u y ế n t r o n g m ô h ì n h , m ộ t b i ế n s ẽ được loại bỏ khỏi phương trình hồi quy khi hệ số tương quan giữa các cặp biến đó lớnhơn 0.8.

PERPORMANCE=C(1)+C(2)*LNBODSIZE+C(3)*DUALITY+C(4)*INDEP+ C(5)*BODOWN+C(6)*BODOWN^2+C(7)*FEMALE+C(8)*FAMILY+C(9)*LNEDU+C( 10)*LNAGE+C(11)*FOREIGN+C(12)*FIRMSIZE+ C ( 1 3 ) * L N N F O U N D I N

Trongđ ó b i ế n p h ụ t h u ộ c P E R P O R M A N C E đ ư ợ c t í n h t h e o c ả 2 n h ó m c h ỉ s ố phản ánh giá trị kế toán (ROA, ROE) và chỉ số phản ánh giá trị thị trường (Tobin’s Q).Các biến độc lập và biến kiểm soát được giải thích trong bảng Để thống nhất đơn vịtính,cácbiếnđềuđượctiếnhànhLogaritđểđưavềcùngđơnvịtính.

Dữ liệu sử dụng trong luận án là dữ liệu bảng nên sẽ có hai ưu điểm lớn như: i)Cáckếtquảướclượngcủathamsốtrongmôhìnhtincậyhơn; ii)Chophépxácđịnhv à đo lường tác động mà những tác động này không thể được xác định và đo lường khisửdụng chéohoặc dữliệu thờigian.

Trong dữliệu bảng, giá trị củac á c b i ế n đ ư ợ c q u a n s á t t h e o h a i c h i ề u : k h ô n g gian (giữa các công ty) và thời gian (giữa các năm) Vì vậy, khi xây dựng mô hình hồiquy theo dữ liệu bảng, có 3 mô hình hồi quy tương ứng với sự thay đổi của các chiềutrong dữ liệu bảng: mô hình hồi quy kết hợp (Pooled OLS), mô hình tác động cố định(FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM).Việc lựa chọn mô hình nào phù hợp sẽphụ thuộcvàocáckiểm định.

TheoGujarati(2004)“PhươngphápướclượngO L S h a y c ò n g ọ i l à ư ớ c lượng thôdựat r ê n c ơ s ởt r ê n tậpdữ l i ệ u thuđượccủa c á c đ ố i t ư ợ n g t h e o t h ờ i g i a n , do vậy nó xem tất cả các hệ số đều không thay đổi giữa các đối tượng khác nhau vàkhôngt h a y đ ổ i t h e o t h ờ i g i a n ” S a u k h i ư ớ c l ư ợ n g s ơ b ộ đ ố i v ớ i m ô h ì n h n à y , d ự a vàoh ệ s ố D u r b i n - W a t s o n c ó t h ể đ á n h g i á đ ư ợ c m ô h ì n h c ó h i ệ n t ư ợ n g t ự t ư ơ n g quanhaykhông.

Nếu mô hình không có hiện tượng tự tương quan, tiếp tục sử dụng kiểm địnhRedundant Fixed Effects để xem mô hình Pooled OLS có phù hợp với dữ liệu của luậnán hay không.

Với giả định mỗi công ty gia đình đều có những đặc điểm riêng biệt ảnh hưởngđến KQTC, mô hình FEM phân tích mối tương quan giữa phần dư của mô hình và cácbiến độc lập để từ đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt ra khỏibiếngiảithích đểcóthểướclượngđược nhữngảnhhưởngthực củabiếnđộclập lên biến phụthuộc.Môhình ướclượngcódạng:

Yit = C1i+ C2X2it+ + CkXkit+ uitYit:Biếnphụthuộc biểuthị KQTC

C1i:L à h ệ s ố c h ặ n p h â n b i ệ t h ệ s ố n à y g i ữ a c á c c ô n g t y g i a đ ì n h k h á c n h a u có thể khác nhau Sự khác nhau nay có thể do đặc trưng riêng biệt củat ừ n g d o a n h nghiệph o ặ c d o s ự k h á c n h a u t r o n g c h í n h s á c h v à c á c h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý c ô n g t y

Sự khác biệt giữa mô hình FEM và mô hình REM là sự biến động giữa các thựcthể.NếutrongmôhìnhFEM,mỗicôngtygiađìnhđềucónhữngđặcđiểm riêngbi ệtảnh hưởng đến KQTC thì trong mô hình REM sự biến động của giữa các công ty đượcgiả sử là ngẫu nhiên và không tương quan đến các biến giải thích Trong đó, phần dưđược xem như là một biến giải thích mới, không tương quan với bất kỳ biến giải thíchnào trongmô hình.

Yit;Xkit:Lầnlượtlàcácbiếnphụthuộcvàcácbiếnđộclậptrongmôhình uit:Làphầndưkhôngtươngquanvớibấtkỳbiếngiảithíchnàotrongmôhình.

Mụcđ í c h c ủ a k i ể m đ ị n h n à y đ ư ợ c d ù n g đ ể l ự a c h ọ n p h ư ơ n g p h á p ư ớ c l ư ợ n g phùh ợ p g i ữ a h a i p h ư ơ n g p h á p ư ớ c l ư ợ n g t á c đ ộ n g c ố đ ị n h F E M v à t á c đ ộ n g n g ẫ u nhiên REM(Baltagi,2008;Gujarati,2004).

H0: Không có sự tương quan giữa các biến giải thích và yếu tố ngẫu nhiên trongmôhìnhtứclàmôhìnhFEM vàREMkhôngcósựkhácbiệtđángkể

NếuHobịbácbỏtứclàP-value

Ngày đăng: 31/12/2022, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w