Rắnhổmang
Dịchtế
Theom ộ t t ổ n g k ế t v ề g á n h n ặ n g c ủ a r ắ n c ắ n t r ê n t o à n c ầ u , t r o n g s ố 2 1 khu vực được phân chia, Việt Nam thuộc khu vực có số ngườibịrắn độc cắncaonhấtvàthuộc1trong4khuvựccótỷlệtửvongdorắncắncaonhất[1].
Hàng năm có khoảng 30000 ca rắn cắn nhưng không có số liệu về tỷ lệ tửvong Trong số 430 công nhân nông trường cao su Sông Bé bị rắn chàm quạpcắntừnăm1993đếnnăm1998,tỷlệtửvonglà22%[139].
Tại Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai, năm 2009, trong tổng số1705 BN ngộđộc phải nhậpviện có2 9 5 ( 1 7 , 3 0 % ) B N b ị đ ộ n g v ậ t c ắ n , t r o n g đó có 253 BNbịrắn cắn (chiếm 85,76% so với tổng số BNbịđộng vật cắn vàchiếm14,84%sovớitổngsốBNngộđộcnóichung).
Trong nghiên cứu của Nguyễn Kim Sơn, thực hiện tiến cứu từ năm 1999đến năm 2004 có380BNbịhọ rắnhổcắn, trong đócó1 6 3 B N bịrắn hổmang cắn (chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các BN nghiên cứu).T r o n g n g h i ê n cứu của Lê KhắcQ u y ế n t i ế n h à n h h ồ i c ứ u t ạ i
B ệ n h v i ệ n C h ợ R ẫ y n ă m 2 0 0 1 và 2002, có 131 BN bị các loài rắn khác nhau có 34 (25,9%) BN bị rắn hổmang cắn (Naja.kaouthiacắn
17BN,13%;Naja.siamensis1 7 B N , 1 3 % ) , đứng thứ 3 sau rắn chàm quạpvàrắnlụctrev à n h i ề u n h ấ t t r o n g s ố c á c r ắ n độcthuộchọrắnhổ.[107].
Cácloàirắnhổmang
Cho tới nay, trên thế giới có tổng cộng 26 loài rắn hổ mang đã được xácđịnh,trongđócó11loàiởchâuÁvà15loàiởchâuPhi.Vớicácrắnhổmangở khu vực châu Á, qua nhiều thập kỷ đã có sự nhầm lẫn khi phân loại tất cả cácloài rắn hổ mang thuộc cùng một loài duy nhất làN N Ở Trung Quốc và bánđảoĐôngDương(Indochina,gồmViệtNam,Lào,CampuchiavàTháiLan), tất cả các loài rắn hổm a n g đ ã đ ư ợ c p h â n l o ạ i t h u ộ c v ề m ộ t t r o n g h a i l o à iNaja atra(nam Trung Quốc, bắc Việt Nam) hoặcN. kaouthia(Myanmar, TháiLan,Campuchia,namViệtNam) [147],[145],[146],[148],
Tuy nhiên một số tác giả đã chú ý thấy có sự tồn tại nhiều “hình thái” rắnhổ mang khác nhau ở khu vực bán đảo Đông Dương, đặc biệt là nhiều loại“hình thái” rắn hổ mang phun nọc ở các vùng của Thái Lan Wüster và Thorpe,sau này là nhiều tác giả khác đã kết hợp sử dụng phân tích nhiều đặc điểm hìnhthái lãm rõ phân loại hệ thống các loài rắn hổ mang ở châu Á Các tác giả đãthấy ở khu vực tồn tại hailoại rắn chủ yếu là rắn hổ mang một mắt kính(monocellatecobra,N kaouthia) và một nhóm rắnhổ mang phun nọcv ớ i nhiều hình thái khác nhau Nhóm rắn hổ mang phun nọc ban đầu được cho làcùngloài với rắnhổ mang Trung Quốc( C h i n e s e c o b r a ,N atra), sau nàyv ớ i sự hỗ trợ của phân tích gen, nhóm rắn phun nọc này được xác định là loài rắnhổmèoN.siamensis.
Sau đó, Wüster và các tácgiả đã tiếp tụcsử dụng kếthợpp h â n t í c h c á c đặc điểm hình thái với phân tích gen và phát hiện ở nam Trung Quốc, bắc ẤnĐộ, khu vựcb á n đ ả o Đ ô n g D ư ơ n g v à q u ầ n đ ả o
A n d a m a n c ó 4 l o à i r ắ n h ổ mang chính: (1) rắn hổ đấtN. kaouthiaở Thái Lan, Bắc Ấn Độ, Myanmar vànam Việt nam; (2) rắn hổmèoN.siamensisở Thái Lan,nam Việt Nam,Campuchia, Lào và đông Myanmar; (3) Rắn hổ mang Trung Quốc (Chinesecobra)N atraở nam Trung Quốc và bắc Việt Nam và (4) các rắn hổ mang ởquầnđảoAndaman. b CácloàirắnhổmangởViệtNam:
Cho tới nay, Việt Nam có tổng cộng 193 loài rắn đã được phát hiện, trongđó có 61 loài rắn có nọc độc Thông tin về sinh học, độc học của từng loài rắnđượcbiếtđếnvớimứcđộrấtkhácnhau.[124]
Các loài rắn ở Việt Nam phân bố hầu khắp các vùng và địa hình khácnhau: đồng bằng, trung du, vùng núi và vùng biển; cóloài phân bốr ộ n g , c ó loàiphânbốhẹp chỉcóởmộtvùngnhấtđịnh.Songdovịtrívậtlývàđiềukiện tự nhiên khác nhau nên phân bố của các loài rắn có sự khác nhau rõ rệt Các tàiliệu lấy đèo Hải Vân làm ranh giới phân chia đất nước làm hai vùng, các tỉnhphía Bắc được tính từ đèo Hải Vân trở ra, các tỉnh phía Nam được tính từ đèoHải Vân trở vào Hai vùng này có đặc điểm khác biệt về khí hậu và về phân bốcác loài rắn Trong 6 vùng Tây
Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Trung
- TênV i ệ t N a m :r ắ n h ổ m a n g , r ắ n h ổ m a n g T r u n g Q u ố c , r ắ n m a n g bành, con phì(Việt);ngù hố(Thái);tôngù (Thổ);huháu(Dao)
ViệtNam(miềnBắc),nướckhác:(TrungQuốc,ĐàiLoan,Lào).
Hình:1.1.Rắnhổmang N.atra Hình1.2:Phânbố củarắn N.atra trênthếgiới
(Nguồn:http://eol.org/pages//458634/media)[29]
Việt Nam (miền Nam), nước khác (Bangladesh, Bhutan, Cam pu chia,TrungQuốc, ẤnĐộ,Lào,Malaysia,Myanmar, Nepal,TháiLan).
Rắn phân bố rất rộng ở các vùng miền Nam, nhất là ở vùng đồng bằngvàtrungduvớisốlượngnhiều.
Ở miền Bắc đã có nhiều nơi người dân nuôi và ấp trứng loài rắn này(Phụng Thượng-Phúc Thọ-Hà Nội; Vĩnh Sơn-Vĩnh Tường-Vĩnh Phúc; HưngYên,HàNam).[17],[93],[94]
Hình1.3:Phânbố củarắn N.kaouthia Hình1.4:Rắn N.kaouthia
TênV i ệ t N a m : r ắ n h ổ m è o , r ắ n h ổ m a n g x i ê m , mangb à n h , c o n p h ì ( Việt); ngùhố(Thái);tôngù (Thổ);huháu(Dao).
ViệtNam,Campuchia;Lào,Myanmar,TháiLan
Hình1.5: N.siamensis Hình1.6:Bảnđồphânbốr ắ n N siamensis (Nguồn: http://www.iucnredlist.org )[ 5 1 ]
Như vậy, ở miền Bắc, bên cạnh rắn hổ mangN atratrongtự nhiên, còn córắnhổmangN.kaouthiađượcnuôivàđềucónguycơgâynhiễmđộc.LoàirắnhổmangN
kaouthiaở miền Bắc có thể gây bệnh cảnh nhiễm độc giống hoàn toànhoặcchỉgiốngmộtphầnvàcóđiểmkhácvớiloàirắnN.kaouthiaởmiềnNam.
Cácđộctốcủarắnhổmang
Các độc tố thần kinh hậu synape, còn được gọi là loại, có trong nọc rắnhổ mang châu Á, hổ mang chúa và một số loài rắn cạp nong, cạp nia Các độctố có bản chất là các peptide trọng lượng dưới 30kd và không có tác dụng hủyhoại tổ chức Tác dụng của độc tố giống cura, cạnh tranh với acetylcholine vàgắn với thụ thể của acetylcholin ở các thụ thể ở điểm nối thần kinh cơ Ngay cảkhi BN bị nhiễm độc và liệt nặng thì vẫn nhanh chóng hồi phục sau khi đượcdùnghuyếtthanhkhángnọc(HTKN) rắnđặchiệu.
Do có kích thước nhỏ nên khởi đầu tác dụng nhanh Với nọc rắn hổ mang,các độc tố này thuộc loại các peptide ngắn (