1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và bảo tồn quần thể voọc xám (trachypithecus crepusculus) ở khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hoá

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 534,18 KB

Nội dung

BỘGIÁODỤC VÀĐÀOTẠO BỘNƠNG NGHIỆPVÀPTNT TRƢỜNGÐẠIHỌCLÂMNGHIỆP NGUYỄNÐÌNHHẢI NGHIÊN CỨU ÐẶC ÐIỂM SINH THÁI VÀ BẢO TỒN QUẦN THỂVOỌCXÁM(TRACHYPITHECUSCREPUSCULUS) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊNTỈNHTHANH HÓA TÓM TẮTL U Ậ N ÁNTIẾNSĨLÂMNGHIỆP HàNội-2018 BỘGIÁODỤC VÀĐÀOTẠO BỘNƠNGNGHIỆPVÀPTNT TRƢỜNGÐẠIHỌCLÂMNGHIỆP NGUYỄNÐÌNHHẢI NGHIÊN CỨU ÐẶC ÐIỂM SINH THÁI VÀ BẢO TỒN QUẦN THỂVOỌCXÁM(TRACHYPITHECUSCREPUSCULUS) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊNTỈNHTHANH HÓA TÓMTẮT LUẬN ÁNTIẾN SĨ LÂMNGHIỆP NGÀNH: LÂM SINHMÃSỐ: 9620205 NGƢỜIHƢỚNGDẪNKHOAHỌC: PGS.TS.NGUYỄNXUÂN ÐẶNGPGS.TS.PHẠMXUÂNHOÀN Hà Nội -2018 LỜICẢMƠN Tác giả trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, KhoaQuản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Khoa lâm học, Bộ môn Động vật rừng -Trường Đại học Lâm nghiệp; Ban Giám đốc, Phòng Khoa học Hợp tác Quốc tế Ban quản lý Khu BTTN Xuân Liên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả qtrìnhhọc tập,nghiêncứuvàhồnthànhluận án Tácg i ả t r â n t r ọ n g c ả m n P G S T S N g u y ễ n X u â n Đ ặ n g v P G S T S P h m XnHồn,nhữngngườitrựctiếphướngdẫnkhoahọcvàtậntìnhgiúpđỡ,truyềnđạtnhững kiến thức, kinh nghiệm cho tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoànthànhluậnán Tác giả trân trọng cảm ơn Sở NN&PTNT Thanh Hóa, UBND huyện ThườngXuân, quyền nhân dân 05 xã vùng qui hoạch Dự án Khu BTTN XuânLiên, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian khảo sát,điềutravàthuthậpdữ liệucholuậnán Tác giả trân trọng cảm ơn nhà khoa học có góp ý quý báu để tácgiả bổ sung hoàn thiện luận án Trân trọng cảm ơn quan tâm chia sẻ, động viênủng hộ gia đình, đồng nghiệp mặt tinh thần vật chất để tác giả có thêmnghịlực hồn thành luậnán Trong q trình học tập, nghiên cứu hồnthiện luận án tác giảđ ã c ó n h i ề u cốg ắ n g , s o n g l u ậ n n k h ô n g t r n h k h ỏ i n h ữ n g t h i ế u s ó t T c g i ả r ấ t m o n g t i ế p t ụ c nhận ý kiến góp ý nhà khoa học, q thầy cơ, đồng nghiệp đểluậnánnàyđượchồnthiện HàNội,ngày 16tháng7năm2018 Tácgiảluậnán NguyễnÐìnhHải MỞÐẦU Tínhcấpthiếtcủađềtàiluậnán Voọc xám (Trachypithecus (phayrei) crepusculus) loài linh trưởng bị đe dọatuyệt chủng toàn cầu, xếp bậc "Nguy cấp (EN)" Danh lục Đỏ IUCN.Voọc xám phân bố số nước Đông Nam Á (Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ, Lào,Myanma, Thái Lan Việt Nam) với phân loài khác nhau:phayrei, crepusculusvàshanicus Quần thể Voọc xám Việt Nam trước xem thuộc phân lồicrepusculus,saunàyđượcxemlàlồiđộclậpTrachypithecusbarbeihoặcTrachypithecu screpusculus.ỞViệtNam,VoọcxámhiệnchỉcịnphânbốởmộtsốtỉnhtừTâyBắcđếnNghệAnvớicácquầnthểnhỏvàđangđứngtrước nguycơsuygiảmvềsốlượngcáthểrấtnhanhdotìnhtrạng săn bắn mấts i n h c ả n h V o ọ c x m đ ợ c x ế p v o b ậ c " S ẽ n g u y c ấ p ( V U ) ” t r o n g Sách Đỏ Việt Nam, thuộc nhóm "Các lồi động vật rừng bị nghiêm cấm khai thác, sử dụngvì mục đích thương mại (IB)" theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP thuộc "Danh mục loàinguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ" theo Nghị định số 160/2013/NĐ-CP Chínhphủ (Trong tài liệu nói trên, Voọc xám ghi tên khoa học làTrachypithecusbarbei(T.phayrei)hoặcTrachypithecus(phayrei)barbei)" Vì vậy, bảo tồn Voọc xám (Trachypithecus phayrei)trên giới hay loài Voọc xámởViệtNa m(Trachypithecuscrepusculus)đang làvấn đềcấ pthiếthiệ nna y.ỞViệ t Nam chođếnnay,nhữnghiểubiếtvềđặcđiểmsinhhọc,sinhtháihọccủalồiVoọcxám(Trachypithecus crepusculus)cịn hạn chế; cómột số nghiên cứu ban đầu ghinhậnvềphânbố,đặcđiểmsinhsảnvàtập tínhcủachúng Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Liên có tổng diện tích qui hoạch 23.406,6ha, với 22.000 har n g t ự n h i ê n p h â n b ố t ậ p t r u n g v t i ế p g i p v i K B T T N P ù H o t , tỉnh Nghệ An (diện tích gần 90.000 ha), tạo thành khu vực rừng tự nhiên rộng lớn có tính đadạngsinhhọccao,cóvaitrịrấtquantrọngtrongbảotồnVoọcxámởViệtNam.Sựhiệndiện quần thể Voọc xám ghi nhận từ năm 1998 tiếp tục ghi nhậntrong đợt điều tra đa dạng sinh học khu bảo tồn Năm 2014, ghi nhậnđượcnămđànVoọcxámvớisốlượngkhoảng95-110cáthể Nhằm góp phần nghiên cứu bảo tồn bền vững lồi Voọc xám KBTTN XnLiên,tỉnhThanhHóa,tácgiảđãthựchiệnđềtàiluậnán:“Nghiêncứuđặcđiểmsinhth áivàbảotồnquầnthểVoọcxám(Trachypithecuscrepusculus)ởKhubảotồnthiênnhiênXnLiên,tỉnhThanhHố” Mụctiêuvànộidungnghiêncứu 2.1 Mụctiêutổngquát Xây dựng sở khoa học cho bảo tồn phát triển bền vững quần thể Voọc xám ởKBTTNXuânLiênnóiriêngvàViệtNamnóichung 2.2 Mụctiêucụthể - Xácđịnh đượchiệntrạngquầnthểvàphânbốcủaVoọcxámởKBTTNXnLiên - Xácđịnhđặcđiểmsinhcảnhvàmộtsốđặcđiểmsinhthái,tậptínhcủalồiVoọcxám - Xácđịnh,đánhgiácácmốiđedoạvànhậnthứcbảotồn;quađóđềxuấtcácgiảiphápbảotồnbềnvữn gquầnthểvàsinhcảnhcủaVoọcxámởKBTTNXnLiên 2.3 Nộidungnghiêncứu 2.3.1 Xácđịnhhiệntrạngquầnthểvàphânbố củaVoọcxám ởKBTTNXuânLiên 2.3.2 Xác địnhmộtsốđặcđiểmsinhcảnh rừngcủaVoọcxám 2.3.3 Xác địnhmộtsố đặcđiểmsinhthái họccủaVoọcxám 2.3.4 Đánhgiáhiệntrạngquảnlývàbảo tồnVoọcxámở KBTTN XuânLiên 2.3.5 Đềxuấtcácgiải phápbảotồnVoọcxámởKBTTN Xn Liên ÝnghĩakhoahọcvàthựctiễncủaLuậnán 3.1 Ýnghĩakhoahọc Luậnáncungcấpthơngtinvềđặcđiểmsinhhọc,sinhtháivàtậptínhlồiVoọcxám.Đâylànguồntàili ệuphụcvụchonghiêncứukhoahọc,giảngdạyởbậcđạihọcvàsauđạihọctronglĩnhvựclâmnghiệp,sinhtháihọcvàb ảotồnđộngvậthoangdã 3.2 Ýnghĩathực tiễn Luậnánđãđềxuấtđượccácgiảiphápbảotồnvàpháttriểnbềnvữngquầnthểvàsinhcảnhsốngcủalồi VoọcxámtạiKBTTNXnLiên,tỉnhThanhHóa Ðốitƣợngvàphạmvinghiêncứu 4.1 Ðốitƣợngnghiêncứu QuầnthểVoọcxámvàsinhcảnhsốngcủachúngởKBTTN XuânLiê n, tỉnhThanh Hóa 4.2 Phạmvivàgiớihạnnghiêncứu Luận án nghiên cứu địa bàn vùng quy hoạch KBTTN Xuân Liên thuộc địa giớihành 05 xã: Bát Mọt, Yên Nhân, Lương Sơn, Xuân Cẩm Vạn Xuân huyệnThườngXuân,tỉnhThanhHóa Luận án nghiên cứu trạng quần thể, sinh cảnh số đặc điểm sinh thái họccủaVoọcxám,cácmốiđedọađếnquầnthểvàsinhcảnhsốngcủachúngởKBTTNXuânLiên NhữngđónggópmớicủaLuậnán - Cung cấp số liệu cập nhật kích thước quần thể cấu trúc đàn, mật độ phân bốVoọcxám ởKBTTNXuânLiên - Xác định vùng sống Voọc xám KBTTN Xn Liên có diện tích khoảng294 ha.Xácđịnh Tập tính ăn chiếm 48,88% Nghỉ ngơi chiếm 21,89% tổngthờigianhoạtđộngcủaVoọcxám - Xác định cấu trúc thảm thực vật nơi Voọc xám phân bố danh sách loàithực vật Voọc xám sử dụng làm thức ăn KBTTN Xuân Liên đặc điểm vậthậuhọc củachúng - Phân tích tác động đe dọa đến quần thể Voọc xám làm sở đề xuấtgiảiphápbảotồnbềnvữnglồiVoọcxámởKBTTNXnLiên CHƢƠNG TỔNGQUANCÁC VẤNÐỀNGHIÊNCỨU 1.1 Trênthếgiới Đã có nhiều cơng trình như: nghiên cứu khái qt linh trưởng Mittermeier cs(1999); nghiên cứu đặc điểm sinh thái dinh dưỡng của:B e n n e t t v c s ( 9 ) , S i l v e r v cs (1998), Fashing (2001), Chapman cs (1994, 2002, 2004), Ganzhorn (2003); điều trađánh giá tình trạng quần thể vùng phân bố loài Voọc xám vùng địa lý khácnhau,đềxuấtcácgiảiphápbảotồncủa:Nowak(1999),Hutchinsvàcs(2004),Wilsonvà cs (2005), Bleisch cs( 0 ) , C o r b e t t v c s ( 9 ) , M i t t e r m e i e r v c s ( ) , T i m m i n s cs (2013), Schwitzer cs (2014); nghiên cứu phân loại di truyền phân tử Voọc xám:Brandon-Jones (1984), Brandon-Jones cs (2004), Kay cs (1994), Wang cs (1998),Groves (2001), Roos cs (2001), Karanth cs (2008); nghiên cứu đặc điểm sinhhọc sinh thái học loài: He et al (1982), Mukkerjee cs (1982), Stanford(1988), Choudhury (1987, 1994a, 1994b), Gupta cs (1994, 1996, 1997),Lekagul cs(1988), Lu cs (2010,2011), Gibson cs (2012),Suarez(2013); nghiên cứu tậptính xã hội: Choudhury (1987, 1994b), Gupta (2000, 2002), Bose cs (2002), Koenig cs(2004,2012),Pagesvàcs(2005),L u vàcs(2012)… 1.2 ỞViệtNam NghiêncứuvềlinhtrưởngởViệtNamchỉđượcpháttriểnmạnhtừnhữngnăm60củathếkỷXX trởlạiđây Dựa cáccơngtrình nghiên cứuđượcthực hiệnbởi mộtsốtác giảnhư: Đào Văn Tiến (1987), Phạm Nhật (2002), Đặng Huy Huỳnh cs (2008), Đặng HuyHuỳnhvàcs(2010),cóthểtómlượclịchsửnghiêncứulinhtrưởngởViệtNamnhưsau: Thời kỳ trước 1954: Nghiên cứu vềlinh trưởng Việt Nam chủ yếu người nướcngoàithựchiện,đượctiếnhànhsongsongvớicácđợtđiềutrakhảosátvềthúhoặcđộn gvậtn ó i c h u n g n h : M i l n e - E d w a r d s ( 1874),Morice(1875),Billet(1896-1898), Bountant( 0 1906),dePoursagues(1904),Trouessart (1911),Dolman (1912),Osgood (1932),Bourret(1942),Delacour(1940) Thời kỳ 1954-1975: Những tác giả Việt Nam có cơng trình nghiêncứuvềlinhtrưởnglàĐàoVănTiến(1960,1970),LêHiềnHào(1960),ĐặngHuyHuỳ nhvàĐỗNgọcQuang(1962),CaoVănSungvàcs(1964) Thờikỳsau1975tớinay:NhữngnghiêncứuvềđadạngsinhhọcởViệtNamđượctriểnkhai mạnh mẽ có nghiên cứu sâu nhóm linh trưởng: Đào Văn Tiến (1983,1985,1989),LêXuânCảnh(1992,1994,1997,1998,2000,2008),PhạmNhật(1993,1994, 1995,2002),NguyễnXuânĐặngvàcs(2011)… Các tác giả cho rằng: kết nghiên cứu giúp nâng cao hiểu biết đặc điểmsinhhọcvàsinhtháihọccủacáclồi,quađócungcấpnhữngcơsởkhoahọcchocơngtácquản lý, bảo tồn phát triển bền vững loài, đặc biệt loài linh trưởng nguy cấp, q,hiếmđangcónguycơtuyệtchủng.Nhưvậy,cáccơngtrìnhnghiêncứutrênthếgiớicũngnhưở Việt Nam linh trưởng, đặc biệt loài Voọc xám định hướng quan trọng cho nghiêncứutiếptheocủađềtàiluậnán.Dựavàocácnộidungnghiêncứucủađềtài,quatổngquannàymột lầnnữa khẳng định tính cấp thiết đề tài luận án“Nghiên cứu đặc điểm sinh thái vàbảo tồn quần thể Voọc xám (Trachypithecus crepusculus) Khu BTTN Xuân Liên, tỉnhThanhHoá” CHƢƠNG THỜIGIAN,ÐỊAÐIỂMVÀPHƢƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 2.1 Thờigiannghiêncứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2017, thờigiannghiêncứutrênhiệntrườngkhoảng600ngày 2.2 Ðịađiểmnghiêncứu Nghiên cứu quần thể Voọc xám thiên nhiên thực KBTTN XuânLiên (huyện Thường Xn, tỉnh Thanh Hóa) Nghiên cứu tập tính thức ăn điều kiệnniđượcthựchiệntạiVườnthúHàNộivàTrungtâmCứuhộLinhtrườngnguycấpVQGCúcPhương.PhântíchsốliệuvàxâydựngluậnánthựchiệntạiTrườngĐạihọcLâmnghiệp,Viện Sinh thái Tàingunsinhvật(ViệnhànlâmKHCNViệtNam)vàBanquảnlýKhuBTTNXnLiên 2.3 Phƣơngpháp nghiên cứu 2.3.1 Ðiềutraphỏngvấn Các vấn "mở" thực với người dân địa phương vùngđệm kiểm lâm viên KBTTN Xuân Liên để thu thập thông tin phục vụ hoạt độngđiều tra Voọc xám trường Điều tra vấn tiếp tục đợt khảo sáttiếptheokhicó điềukiệntiếpxúcvớingườidânthườngxuyênđirừnghoặckiểmlâmviêncủa khu bảo tồn Trong q trình vấn, có sử dụng ảnh màu chụp Voọc xám để hỗ trợnhữngngườiđượcphỏngvấnnhậndạng,cungcấpthơngtinchínhxácvềđốitượngnghiên cứu.Phỏngvấnthuthậpthơngtinvềdânsinh,kinhtế-xãhội,kiếnthức-tháiđộnhậnthứccủacộngđồngđịaphươngliênquanđếncơngtácbảotồnVoọcxámtheophươngphápđánhgiá nhanhnơngthơncósựthamgia(PRA)củaNarayanasamy(2009),Launiala(2009)vàOepen(2013) 2.3.2 Ðiềutraquầnthểtheotuyến -Làm quen với đối tượng nghiên cứu theo phương pháp Williamson & Feistner(2011) - Điều tra số lượng quần thể theo tuyến: Áp dụng phương pháp Brockelman& Ali,1987; Buckland cs, 2015, Buckland cs (2015), Ross & Reeve (2011) Hệ thống cáctuyến điều tra thiết lập qua dạng sinh cảnh khác khu bảo tồn Tất cảcó09tuyếnchínhvàcáctuyếnphụhìnhxươngcáđiềutra,mỗituyếndàitừ3đến7km(Hình2.1) Tổng chiều dài tuyếnchính,tuyếnphụxươngcákhoảng100km.Mỗituyếnđượcđiều tra lần Các tuyến có khả gặp voọc cao khảo sát nhiều lần.Hoạt động điều tra thực vào buổi sáng (từ - 7h đến 11- 11h30 trưa) cácbuổi chiều (từ 13h đến 17h) Nhóm điều tra gồm - người ( NCS trợ lý nghiên cứucùng kiểm lâm viên người dân dẫn đường) Các thiết bị sử dụng cho khảo sát gồm:ốngnhòm,máyảnh,máyquayvideo,máyđịnhvịGPS Hình2.1.Cáctuyếnchínhkhảosát VoọcxámtạiKBTTN XnLiên 2.3.3 Phƣơngphápthuthậpsốliệutậptính Điều kiện địa hình cấu trúc rừng phức tạp với cá thể Voọc xám nhạycảm (sợ hãi lẩn trốn) với có mặt người khó khăn việc theo dõivà thu thập số liệu tập tính cá thể Voọc xám thiên nhiên KBTTN Xuân Liên.Đểkhắcphụcđiềunày,máyquayphimkỹthuậtsốSonyHDR-24đãđượcsửdụngđểghilại hoạt động Voọc xám, sau sử dụng phần mềm VLC (http://www.videolan.org/vlc/)phátlạibănghìnhđểphântíchcáctậptínhhoạtđộngcủa Voọcxám.Việcquayphimcũngcho phép ghi lại tập tính hoạt động Voọc xám diễn nhanh mà khôngthểghinhậnđượcbằng quansáttrựctiếp(Rowe&Myers,2011;LeKhacQuyet,2014) Do phân biệt giới tính nhóm tuổi Voọc trường, nênnghiên cứu thu thập số liệu tập tính hoạt động Voọc theo nhóm tuổi:trưởngthành,chưatrưởngthànhvàconnon Cácsốliệuthuthậpbaogồm:Thờigianvàkhoảngthờigiandiễnracủamỗidạngtậptí nh,tuổicủaconvậttrọngtâm quansát.Cácdạngtập tínhhoạtđộng(theo BoonratanaandLe(1993);DongThanhHai(2011)baogồm: - Kiếmăn(Feeding-F):kiếmtìm,sửdụng,tiêuhóavàsựlựa chọnthứcăn - Đilại(TravelT):C on vậtdichuyểncảcơthểkhơngbaogồmhoạtđộngănvàkiếmăn - Nghỉngơi(ngủ,nghỉngơi;RestingR):Convậtnghỉvàngủkhơngcóhoạtđộngtíchcực - Giaotiếp(Socialcommunic ation S): Cáchoạtđộngbaogồm:Chảilơngchocáthểkhác,chơiđùa,chămsóccon - Tựchảilơng(Self-grooming- G):Convậttựchảilơngchomình - Quans t ( O b s e r v i n g O):Convậtthểhiệnhànhđộngquansát,cảnhgiớixung quanh - Cáctậptínhkhác(Unkownbehaviors -U):Làcáchoạtđộngkhơngxácđịnh - Thốtkhỏitầmnhìn(outofSight-OS):Convậtbịkhuấttrongtáncâykhơngquan sátđược CáctậptínhhoạtđộngcủaVoọcxámđượcxácđịnhvàmơtảtheotỷlệ(%)màmỗiloạitậptínhchiếmsovới tổng thời gian tập tính Do số liệu tập tính chưa đủ lớn, nênkhơngsửdụngcácphépthốngkêsosánhtrongkhiphântíchsốliệu 2.3.4 XácđịnhcấptuổivàgiớitínhcủaVoọcxám - ViệcxácđịnhcấptuổivàgiớitínhcủaVoọcxámt heophươngphápcủaNationalResearch Council (1981) dựa vào đặc điểmđặctrưngsaucủamỗi cấptuổivàgiớitính: - Conđực trưởng thành (Adult male):Lơngmàuxámtrotớinâuđen,trênlưngcómàolơ ng,dabao quanh mắt có màu xanh trắng, lơng vùnglưngthẩmhơnởvùngbụng,đidàihơnthân,khốilượng trungbình6,9kg;bìudáimàusáng,dươngvậtmàuđen(Hình2.3) - Concái trưởng thành (Adult female):Lơngmàu xám,trên lưngcó bờm lơng, da baoq u a n h mắt có màu xanh trắng, dài thân; númvú màu đen, da bao quanh màu trắng; trọng lượngtrung bình 6,4kg; thường ơm non cấp hoặcconn o n c ấ p k h i d i c h u y ể n v k i ế m ă n ( H ì n h 2.4) - Voọc xámBán trưởng thành (Juvenile):Lông màu xám tro, lưng có mào lơng, da baoquanh mắt có màu xanh trắng, đuôi dài hơnthân; kiếm ăn độc lập; kiếm ăn di chuyển bêncạnhcácconcáihoặcđựctrưởngthành;Kíchthướcc t h ể b é h n c t h ể t r n g t h n h ( H ì n h 5) Hình2.3.Conđựctrƣởngthành Hình2.3.Concáitrƣởngthành Hình2.5VoọcxámBántrƣởngthành - Con non cấp (Infant):Lơng xám sáng;chưa tách bú mẹ hoàn toàn tự tập ăn cùngmẹ, tự di chuyển quanh mẹ; di chuyểnln mẹ ơm bụng di chuyển cùng(Hình2.6) - Connoncấp2(NewBorn):Lơngmàuvàng;cịn búmẹhồntồn;lnđượcmẹơmấp dướibụng,khidichuyển,nghỉngơi Hình2 6Concondƣớibụngmẹ 2.3.5 Xácđịnhvùngsống Trên tuyến điều tra, tiến hành theo dõi đàn Voọc từ sáng sớm tới chiều muộn dấu chúng Dùng GPS ghi lại tọa độ vị trí trung tâm đàn (là vị trí có sốlượng cá thể đàn lớn nhất) sau khoảng thời gian 15 phút đàn di chuyểnmột khoảng cách ≥ 50 m Ngồi ra, vị trí trung tâm đàn ghi lại khichúng phát hiệnh o ặ c m ấ t d ấ u C c v ị t r í t r u n g t â m đ n g h i n h ậ n đ ợ c t h ể h i ệ n t r ê n bảnđồđịahìnhtỉlệ1:10.000và1:25.000 Kích thước vùng hoạt động đàn Voọc xám xác đinh theo phương phápcủaLiu vàcs (2004)vàđược ước tínhthơng quacơng thức: HR=(Sốơ lướicóVoọcxuấthiện)x(0,01km2) Kích thước vùng hoạt động Voọc theo tháng xác định sởtổng hợp ô lưới ghi nhận Voọc xuất ngày tháng, sau nhân vớikíchthước ô lướitương ứng 2.3.6 Xâydựng bảnđồsinhcảnhrừng vàxácđịnhcácdạngsinhcảnhcủa Voọcxám BảnđồsinhcảnhrừngcủaKhuBTTNXuânLiênđượcxâydựngtrêncơsởkếthừa,sửdụngdữliệucủ abảnđồphânbốcáckiểurừngvàkiểuphụrừngKBTTNXuânLiêntrênnềnđịahìnhVN2000(tỷlệ1/10.000)đượcPhân viện Điều tra Qui hoạch rừng Tây Bắc Bộ xâydựngnăm2012.TheođóKBTTNXuânLiêncó11kiểurừngvàkiểuphụrừng.Tuynhiên,córấtnhiềumảngr ừngthuộcnhữngkiểu/ kiểuphụrừngkhácnhaucódiệntíchnhỏvàphânbốtảnmạnxenkẽ,khơngthểxemlànhữngsinhcảnhđộclập củaVoọcxám.Vìvậy,đểtiệnchoviệcxácđịnhcácdạngsinhcảnhcủaVoọcxám,cácmảngcódiệntíchnhỏxengi ữacáckiểurừngđặc trưng ghép chung vào kiểu rừng lớn có các đặc điểm tự nhiên cấu trúcthựcvậttươngtựthànhcùngmộtdạngsinhcảnh.Kếtquả,thảmthựcvậtrừngởKBTTNXuânLiênđượcc hiathành7dạngsinhcảnh(Bảng2.2) Bảng2.1.CácdạngsinhcảnhrừngchínhởKBTTNXuânLiên Kíhiệu Dạngsinhcảnh Diệntích(ha) Tỷlệ(%) 3,4 Sinhcảnh1 Rừngthườngxanhtrênnúiđávơi 767 10,1 Sinhcảnh2 Rừngthườngxanhánhiệtđớibịtácđộng 2.259 12,5 Sinhcảnh Rừngthườngxanhnhiệtđớibịtácđộngít 2.801 6,2 Sinhcảnh Rừngthườngxanhnhiệtđớisau khaithác 1.372 23,6 Sinhcảnh Rừngthườngxanhnhiệtđớiđangphụchồi 5.293 29,6 Sinhcảnh Rừnghỗngiaogỗ-trenứa 6.617 14,6 Sinhcảnh Rừngtrenứathuầnloại 3.276 100% Cộng 22.385 Việc xác định dạng sinh cảnh rừng Khu BTTN Xuân Liên có Voọc xám cư trúđượcthựchiệnbằngphươngphápchồngghéphailớpsốliệubảnđồ,gồmlớpsốliệubảnđồghinhậnvùng phânbốcủaVoọcxámởKhuBTTNXnLiênvớil p sốliệuvềphânbốcáckiểusinhcảnhchínhcủaKBTTN XnLiên 2.3.7 Ðiềutracấutrúcrừngtheo ôtiêuchuẩn Phương pháp Ganzhorn cs (2011) sửd ụ n g đ ể đ i ề u t r a c ấ u t r ú c r n g dạng sinh cảnh có Voọc xám sinh sống, thiết lập 45 ƠTC( B ả n g 2.3) kích t h c 20x50m(1000 2 m )vàtrongmỗiƠTClập05ơdạngbảnkíchthước5x5m(25m ) Bảng2.3.Hệthốngcácơtiêuchuẩnđãthựchiện TT Sinhcảnh Diệntích(ha) SốƠTC SC1-Rừngthườngxanhtrênnúiđávơi 767 SC2-Rừngthườngxanhánhiệtđới 2.259 20 SC3-Rừngthườngxanhnhiệtđớiítbịtácđộng 2.801 10 SC6-Rừng hỗngiao gỗ-giang,nứa 6.617 10 Cộng: 12.444 45 - ƠTC bố trí ngẫu nhiên theo sinh cảnh điển hình có Voọc xám sinh sống,tậptrungnhiềuhơn ởnhữngkhuvựcđãxácđịnhcóđànVoọcxámsinhsống - TrongcácƠTCtiếnhànhđo,đếmthuthậpcácthơngtin,sốliệusau: + Thơng tin chung: Vị trí ơ, diện tích, tọa độ GPS, độ cao so với mặt nước biển, độdốc,hướngphơicủasườnnúi,đấtđai,đámẹ,độẩm,sốtầngrừng + Xác định tên loài gỗ có đường kính ngang ngực (DBH ≥ 10 cm), tên phổthông tên địa phương (nếu không xác định tên phổ thông), tên khoa học Trongtrường hợp khơng xác định ngồi thực địa, tiến hành lấy tiêu (lá, hoa, vỏcây) để giám định loài sau Việc định danh thực Phạm Văn Thế – Viện SinhtháivàTàinguyênsinh vậtvàNguyễnAnhĐức-TrườngĐạihọcKHTN-ĐHQGHàNội + Đo đường kính ngang ngực (DBH) tất gỗ có DBH≥ 10 cm thướcđovanhvớiđộchínhxácđến(mm),sauđóquiđổirađơnvị(cm) +Đochiềucaovútngọn(Hvn)vàchiềucaodướicành(Hdc)củacâygỗbằngm y đokhoảngcáchđểđo cácgiátrịchiềucaocây(m) + Độtàn che xác định bằngmức độ che kín củat n c â y r n g t h e o p h n g thẳngđứngtrênmộtđơnvịdiệntíchrừng,biểuthịbằngtỷlệphần mười +ThốngkêcáclồithựcvậtngoạitầngcótrongƠTC +Ghithơngtinvậthậu củacâygỗ(cóhoặckhơngcóquả,hoa ) - Trong dạng (5 x 5m) tiến hành: Điều tra gỗ non có đường kínhDBH

Ngày đăng: 24/08/2023, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w