1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Chà vá chân xám (Pygathrix Cinerea Nadler, 1997) tại xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

138 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 23,68 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Chà vá chân xám (Pygathrix Cinerea Nadler, 1997) tại xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam là làm rõ các đặc điểm sinh thái của loài CVCX (Pygathrix cinerea Nadler, 1997) trong điều kiện sinh cảnh sống bị giới hạn và phân mảnh tại xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.

Trang 2

BÙI VĂN TUẦN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÊM SINH THÁI CỦA LOÀI CHA VA CHAN XAM (PYGATHRIX CINEREA NADLER, 1997) TAI XA TAM MY TAY, HUYEN NUL

THANH, TINH QUANG NAM Chuyên ngành: Sinh thái học

Mã số: 84.20.120

LUẬN VĂN THẠC H THÁI HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Thang Long

Trang 3

Quảng Nam” là công trình nghiên ciu của riêng tôi

“Các số liệu và kắt quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công

bổ trong bắt kỳ công trình nào khác

.Các hình ảnh (không ghỉ nguân) trình bày trong luận văn thuộc quyển sở hi

của tắc giả

“Tác giả luận văn ký và ghỉ rõ họ tên

Trang 4

với Quỹ bảo tổn linh trưởng quốc tế (Primate Conservation Inc) va éng Kim Jones

đã

trợ kinh phí cho các hoạt động nghiên cứu

‘Toi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn trực tiếp, Ts Ha Thing Long và sự hỗ trợ của Ts Hoàng Minh Đức đã định hướng, chọn lọc các nội dung,

và phương pháp nghiên cứu phù hợp, đã hỗ trợ trong việc phân tích số liệu và thảo luận kết quả nghiên cứu

Tôi that su rat biết ơn đối với ông Nguyễn Nhiên, Huỳnh Công Phương, Võ

Ngọc Danh, Nguyễn Dư, Nguyễn Thanh Vân, Nguyễn Hải, và cô Mỹ Dung đã hỗ trợ tôi khi làm việc ở thực địa

Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến anh Trần Văn Vũ, nguyên chủ tịch UBND xã

Tam Mỹ Tây và ông Hà Phước Phú, trưởng phòng Quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn

thiên nhiên của Chỉ cục kiểm lâm Tỉnh Quảng Nam đã cung cấp dữ liệu bản đỏ, rừng,

thời tiết Cảm ơn ông Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Anh Phong, Lê Viết Mạnh đã hỗ

trợ ôi tách lọc dữ liệu từ video ra bảng dữ liệu Exeel trước khi phân tích kết quả; ơng Trần Ngọc Tồn đã đi thực địa, thu mẫu, định danh tên loài thực vật cho nghiên

cứu này; và cảm ơn Ths Thái Văn Vũ đã hỗ trợ xử lý dữ liệu bản đồ và biên tập bản đồ

Cuối cùng, tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến Vợ tôi, Bùi Thị Thanh Thảo,

người đã luôn ủng hô, động viên, và sắp xếp việc nhà để tôi có đủ thời gian để hoàn thành nghiên cứu này

Trang 5

Province

Major : Ecology

Full name of master candidate: Bui Van Tuan Supervisors: Dr Ha Thang Long

‘Training institution: Da Nang University of Science and Education

Abstract: The globally critical endangered grey-shanked douc (Pygathrx cinerea) is endemic to Vietnam P cinerea is faced with major theas of extinction, such as hunting illegal wade, and habitat loss This study was conducted over 110 days (January 2020 - March 2021) in Tam My Tay Commune, Nui ‘Thanh District, Quang Nam Provine In toa, 12 groups of P cinerea, consisting of 99-108 individual wre found in small, isolated forest areas, of which the largest population (3 individuals) was detected at

Mon Do Hill There were two types of group structures: onc male units(OMU) and mult-malemultisfemale units (MM/MEMLU), Daily activity ofthe dove was from 5:00 to 18:00, Of 13.584 observational samples, the largest proportion ofthe activity budget was social behavior, which accounted for 35 5%, andthe lowest, was traveling with only 11.4%, Individuals inthe different age and sex classes varied in their activity budget The study recorded 148 plant species in Hon Do Hill The doves in Hon Do Hill fed on 60 plant species, including Acacia sp Young leaves and fruits were the major food types, which accounted for more than 70% oftheir dit The proportion of diferent food types changed by months during the study period, and these changes were statistical

direction observation outside Hon Do (DN4, DNS) Additonal drinking behavior was recorded by camera trap (40 videos containing 40 independent events) a a dwelling water hole (DN2) inside Hon Do Taken together, these data sugges that drinking water could be related to high temperatures during the dry seasons

Key words: Grey-shanked dove, Pygathrix cinerea, Tam My Tay, Ecology, Hon Do

Supervisor’s confirmation Student

Dr Ha Thang Long Bui Van Tuan

significant, Drinking of water on the ground was obscrved three tims via

Trang 6

(Pygethriv cinerea Nadler, 1997) tại xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam"

"Ngành: Sinh thái học Hộ và tên học viên

"Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Thăng Long Cơ sở đào tạo: Dai hoc Su Pham, Dai học Đà Ning

“Tấm tit: Chi vi chân xám (CVCX) là loài đác hữu của Việt Nam, Loài này hiện đang đổi mặt với nhiễu nguy cơ tuyệt chủng bởi ác mối đe dọa sản bắt, buôn bán tá phép, và mắt inh cảnh ống, Nghiên cứu này thực hiện tai xã Tam Mỹ Tây, Huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam ong 110 ngày thực đa từ tháng 1.2020 đến tháng 3 2021 K quả, ghi nhận 12 đân CVCX với sổ lượng cả th từ 99-104 cá thể i9 khu rimg nho tich bigt rong địa hân xã Khu vực Hôn Dỗ cỏ sổ lượng nhiều nhất với 31 cả thể, Các đân ‘CVCX có 2 kiểu cầu trúc đần chính là hy đơn đục (OMU) và by nhiễu đục và nhiễu cái (MMLMEMU) “Thảm thực vật Hòn Dỗ chỉ còn lạ 10S7ha rừng tự hiền và c 48 loài th vật bộ cao thuộc 47 họ và

28 bd Mãi độ cây có đường kính >Sem là 891 cây/la Cây có đường kính dưới 25cm chiếm 77 89 và cây cố chiễu cao từ 5 ~ lầm chiếm hơn 70% Chà vá chân xắm ở Hon D8 hoot ing rong ngày từ %00 đến 18:00 Qu thi gian dảnh cho hoạt động xã hội của CVCX ở đây chiếm lệ cao nhất (35 53%) và thấp nhất là đi chuyển (11,4%) và cổ sự khác hit theo tub vã giới tính Có 60 oải cây bao gồm cả cây keo (eacia sp.) due CVEX ân, ong đồ l non và qu là loại hie fn quan trong chiếm lề bơn 70% Thẳnh phần thi nv sr thay đổi qua từng tháng, Có 40 đoạn video quay li hành vỉ uống nước rực iẾp từ hỗ ước dưới đất DN2 bên rong Hồn Dỗ và 3 quan si tực ấp ti 2 điểm nước DNA vi DNS bên ngoài Hồn Db Bước đẫu xác định, nhiệt độtăng cao trong mùa khô cổ liên quan đến hành v này

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH MO BAU, 1 Ly do chon dé tai 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa của đề tai, 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 4 Bố cục đề tai CHUONG 1

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Khu hé Thi linh trưởng ở Việt Nam

1.1.1 Sơ lược nghiên cứu Thú linh trưởng ở Việt Nam 1.1.2 Đa dạng Thú linh trưởng ở Việt Nam

1.1.3 Tinh trang bio tồn Thú linh trưởng ở Việt Nam

1.2 Giới thiệu chung về giống chà vá (Pygathrix)

1.2.1 Phân loại học và lịch sử hình thành 1.2.2 Hiện trạng phân bổ của 3 loài Chả vá

1.2.3 Đặc điểm sinh học

1.2.4 Thức ăn và tập tính ăn 1.2.5 Sinh sản và tuổi tho

1.3 Tổng quan về loài Chà vá chân xám

1.3.1 Phân loại học

1.3.2 Đặc điểm hình thái ngoài

1.3.3 Phân bố và hiện trạng quản thể loài Chà vá chân xám

Trang 8

1.3.7 Thông tin về loài chà vá chân xám tại xã Tam Mỹ Tây

1.4 Tổng quan về khu vực nghiền cứu

14.1 Vị trí địa lý

1.42 Khí hậu - Thủy văn

1.43 Hiện trạng cơ cầu sử dụng đắt lâm nghiệp 1.4.4 Tình hình kinh tế xã hội và dân số 1.4.5 Hệ động - thực vật

5, Sử dụng máy quay phim và bẩy ảnh và trong nghiên cứu nh tưởng

1.5.1 Sử dụng máy quay phim để thu số liệu tập tính

1.5.2 Sử dụng bẫy ảnh nghiên cứu tập tính của Thú linh trưởng, CHƯƠNG 2 16 7 17 18 19 20 20 20 20 a 2 DOI TUONG, NOI DUNG, THỜI GIAN, PHAM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CUU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.2 Noi dung nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Phạm vi nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu

2.5.1 Nghiên cứu hiện trạng bảo tổn và các mồi đe dọa 2.5.2 Nghiên cứu đặc điểm vùng sống

2.5.3 Phương pháp nghiên cứu tập tính sinh thái

2.5.4 Phương pháp xác định thành phần thức ăn của CVCX 2.5.5 Phương pháp nghiên cứu tập tính uống nước,

2.5.6 Phuong pháp phân tích số

CHƯƠNG 3

KET QUA VA BAN LUẬN

Trang 9

3.3 Một số đặc điểm sinh thái của quản thé Cha va chan xdm & Hon Dé, xa

Tam Mỹ Tây 52

3.31 Thời gian hoạt động rong ngày cia quan thé Cha vá chân xám ở

Hon Dé, xã Tam Mỹ Tây 52

3.3.2 Quỹ thời gian dành cho các hoạt động của quần thé Cha vá chân

xám ở Hòn Dé, xa Tam My Tay 52

Trang 10

n Số lượng mẫu x “Chỉ số Chỉ bình phương ar Bậc tự do P Mức ý nghĩa CAC CHU VIET TAT CVCX Chàváchânxám CVCĐ Chàváchânđen CVCN Chàváchânnâu CR Cực kỳ nguy cấp

EPRC Trung tâm cứu hộ linh trưởng nguy cấp tại Vườn qị Phuong, tinh Ninh Binh

TUCN _ Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế

KBTTN _ Khu bảo tổn thiên nhiên

RPH — Rừngphònghộ

UBND Ủy ban nhân dân

TTTB Tuan tra thon ban

TMT TamMÿỹTây

WWF — Quỹ bảo tồn thiên nhiên thế

gia Cúc

Trang 11

2.1 [MO ta ede dae diém phân biệt độ tuôi và giới tính của 26 CVCX

2.2 [Mô tà 4 nhóm tập tính sơ cấp của loài CVCX 30 23 [Phân biệt các bộ phân của cây là thức ăn của CVCX 31 31 _ | Dim Khdo sit va ghi nhén CVCX tai xa Tam Mỹ Tây 34 3.2 _ | Số liệu điện tích rùng tự nhiên trong các năm thông kê 40 33 [Độ muỗi và giới tính của các đàn Chà vá chân xám trong | 43

khu vực nghiên cứu,

3.4 [Số lượng và t lệ phần trăm của các loài và Cây của các họ |_ 47 thực vật trong OTC thực vật

3.5 | Tỉ lệ phần trăm số lượng cây của các họ thực vật 48

Trang 12

DANH MỤC HÌNH ÁNH Số hiệu| Số hình “Tên hình "

1.1 | Bản đồ phân bố của 3 loài Chà vá trên thể giới 7

1.2 [Hình thái ngoài của 3 loài Chà vá thuộc giỗng Chà vá s 13 [ Chả vá chân xám làm thú nhỏi bông ở huyện Kon Rẫy, tỉnh | 15

Kon Tum (Nguồn: Bùi Văn Tuấn chụp ngày 10/8/2013)

14 [Vitrí địa lý xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành 18 TS [Biểu đỗ nhiệt độ và lượng mưa trong các tháng nghiên cia [19 Z1 | Chã vã chân xắm ở Hòn Dộ, xã Tam Mỹ Tây 2 22 [Mo ti die điểm khu rừng Hòn Dễ, xã Tam Mỹ Tây z 23 [Minh họa phương pháp khảo sát phân bộ quản thê 25

24° | Dat bay anh ở khu vực hỗ nước ĐN2 3

3T [Bản đồ tuyển khảo sát và vị trí các điểm khảo sắt có ghỉ 36 nhận Cha vá chân xám ở xã Tam Mỹ Tây

32 [M6 ti kigu sinh canh sng của CVCX bị cô lập ở Hồn Dễ | 3 3.3 _| Hai loi chim ăn thịt rong Khu vực nghiên cứu + 3⁄4 | Tile phan trăm độ tuôi và giới tính của các đàn CVCX 3 3⁄5 [Biễu đỗ mô tả số lượng loài thực vật thuộc các Họ ở Hôn [ 4

3.6 | Tilé phin trim đường kính cây trong các OTC + 3.7 [Tiiệ phần trăm các nhóm chiêu cao vút ngọn của cây trong | 50

6 tiêu chuẩn thực vật

3.8 | Biểu đồ mô tả quỹ thời gian hoat dong cia CVCX @ Hon | 53 3.9 [Biểu đồ mô tả quỹ thôi gian đành cho các hoạtđộngtheo | 55

Trang 13

Dồ qua các tháng trong thời gian nghiên cứu

3.12 [Biễu đỗ mô tả t lệ phần trăm số loài trong các Họ thực vật | 61 bậc cao là thức ăn của quần thể CVCX ở Hòn Dé

Trang 14

Loài Cha vá chân xám (CVCX) được Nadler mô tả lần đầu tiên năm

1997, có tên khoa học là Pygathrix cinerea thude giéng Cha va (Pygathrix)

[7T] Sự phân bố của loài CVCX ở phía Đông Bắc Campuchia không có chứng

cứ rõ rang [101] [96] nên vẫn được xem là đặc hữu của Việt Nam [51] Loài

CVCX chủ yếu được tìm thấy trong các khu rừng thuộc tỉnh Quảng Nam,

'Quảng Ngãi, Bình Định, Gia Lai, và Kon Tum [48] [50] [49] [51] Một số khu vực có khả năng có phân bồ của loài chưa được khảo sát hết [S5]

Hiện nay, quần thể loài CVCX ngoài tự nhiên ước tính còn ít hon 2.000 cá thể và đang tiếp tục suy giảm [55] Từ năm 2008 đến 2014 loài này luôn được xếp vào nhóm 25 loài linh trưởng nguy cắp nhất thế giới (The World"s 25

Most Endangered Primates) [73] [74] [76] [104] Sách đỏ Việt Nam (2007) [2] và danh lục đỏ thể giới (IUCN, 2020) xép loai CVCX thuộc nhóm Cực kỳ nguy

cấp (CR) [55] Với áp lực của các mối đe dọa từ săn bắt, buôn bán trái phép, và mit sinh cảnh sống dẫn đến quản thể loài CVCX có thể suy giảm hon 50%

trong vòng 30 năm tới [55] Ngoài ra, sự sinh tồn của loài cũng chịu ảnh hưởng

của biến đổi khí hậu trong 30-50 năm tới Vì vậy, cần ưu tiên bảo ton các quần ‘thé CVCX ở những khu rừng vùng cao và rộng lớn như Vườn quốc gia Kon Ka

Kinh (VQG KKK), khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Kon Cha Răng, tỉnh Gia ai, và Rừng phòng hộ Kon Plông, tỉnh Kon Tum [114] Với những dự đoán về tương lai như vậy, nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học của loài CVCX

trong các điều kiện môi trường sống khác nhau rất cẩn thiết cho cơng tác bảo

tổn lồi

Quần thẻ CVCX ở VQG KKK là nơi có các nghiên cứu đầu tiên và lâu

Trang 15

50 cá thể CVCX mới được phát hiện trong 4 khoảnh rừng tự nhiên rắt nhỏ và

'bị phân tán bởi rừng sản xuất cây keo [36] Chính quyền địa phương và các tổ chức bảo tồn thiên nhiên đều hướng đến giải pháp bảo tồn nguyên vị bằng cách kết nối các khu rừng bị cô lập và mở rộng sinh cảnh sống cho quản thể CVCX đã phát hiện [18] Tuy nhiên, đặc điểm sinh thái của quản th CVCX trong điều kiện bị phân tán và sinh cảnh sống bị giới hạn vẫn còn thiếu nên các giải pháp 'bảo tồn loài đưa ra chưa triển khai được Vi vậy, đẻ bổ sung thêm dữ liệu khoa học cho kế hoạch bảo tồn loài, tôi tiến hành thực hiện đề tài “/Nghiên cứu đặc

sinh thái của loài Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea Nadler, 1991) tại xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Làm rõ các đặc điểm sinh thái của loài CVCX (Pygatlrix cinerea Nadler,

1997) trong điều kiện sinh cảnh sống bị giới hạn và phân mảnh tại xã Tam Mỹ:

Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

2.2 Mục tiêu cụ thể

~ Đánh giá hiện trạng bảo tổn quan

trúc đàn và các mối de dọa) tại xa TMT

~ Mô tả và phân tích đặc điểm thảm thực vật rừng được sử dụng bởi quần

thé CVCX 6 Hon Dé, xã TMT

~ Mô tả và phân tích một số đặc điểm sinh thái học (bao gồm quỹ thời gian hoạt động, tập tính ăn và uống nước, và thành phần thức ăn) của quan thể

Trang 16

Bổ sung dữ liệu khoa học về đặc điểm sinh thái của loài CVCX trong điều kiện môi trường sống là rừng tự nhiên bị giới hạn và phân mảnh Qua đó,

góp phần làm rõ hơn khả năng thích nghỉ với điều kiện môi trường sống không thuận lợi của loài CVCX tại xã TMT so với các quần thể sống trong các sinh

cảnh tốt hơn

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu sẽ tạo cơ sở khoa học cho việc phục hồi và mỡ rộng,

sinh cảnh sống của quần thể CVCX trong địa bàn xã TMT Ngoai ra, kết quả

nghiên cứu cũng góp phần vào công tác bảo tồn nguyên vị, bảo tồn chuyển vị,,

và cứu hộ loài

4 Bố cục đề tài

Nội dung đề tài được trình bảy trong 5 phần gồm:

Mo dau

Chương 1: Tổng quan tài liệu

Chương 2: Đồi tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Trang 17

1.1.1 Sơ lược nghiên cứu Thú linh trưởng ỡ Việt Nam

Lịch sử nghiên cứu Thú linh trưởng ở Việt Nam có thể chia thành 4 giai đoạn như sau:

Trước năm 1945, các nghiên cứu về linh trưởng ở Việt Nam được thực hiện thông qua các chương trình thám hiểm, điều tra khảo sát, thu mẫu cho các bio ting tự nhiên ở Paris, London, Chicago, New York của các chuyên gia nước ngoài Nhiều loài linh trưởng được phát hiện và mô tả trong giai đoạn này nhu Nyticebus bengalensis, Trachypithecus poliocepalus, T magaria, T delacouri, Nomacus leucogenys, N gabriella, [81]

Từ sau 1945 đến 1975, các nhà khoa học trong nước kết hợp với các chuyên gia quốc tế tiếp tục các khảo sát đã mô tả thêm một số loài linh trưởng ở miền Bắc Việt Nam [81] Nỗi bật nhất là GS Đảo Văn Tiển với hơn 100 bài 'báo khoa học về khu hệ Thú miền Bắc Ông đã đã phát hiện, mô tả, và đặt tên

cho loài Voo Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis) [45]

Từ sau 1975 đến 1990, các nghiên cứu về Thú chủ yếu được thực hiện

bởi các chuyên gia và các viện nghiên cứu trong nước Giai đoạn này có rat i

các nghiên cứu của chuyên gia nước ngồi và khơng có công trình nghiên cứu ào đáng chi y [81]

Tirnim 1990 dén nay, các chương trình nghiên cứu và bảo tồn đa dạng

sinh học được triển khai trên khắp mọi miền của đất nước, bao gồm cả nhóm

Trang 18

Tỉnh trưởng ở Việt Nam [83] [87]

Những năm gần đây, các mơ hình tốn học được áp dung để mô phỏng vùng phân bố phù hợp và các vùng sinh cảnh quan trọng, dự báo những ảnh

hưởng của biến đối khi hậu đối với sự tồn của các loài linh trưởng nguy cấp

Kết quả nghiên cứu trên các loài P nemaeus, P cinerea, N annamensis đã

công bổ trên các tạp chí trong nước và quốc tế [90] [1 14] [59]

1.1.2 Da đạng Thú linh trưởng ở Việt Nam

"Thú linh trưởng ở Việt Nam được đánh giá có tính đa dạng cao trong khu

vực Đơng Nam Á với 25 lồi và phân loài đã được phát hiện thuộc 3 họ gồm

họ Vượn (Hylobatidae), ho Khi (Cercopithecidae), va ho Cu li (Loridae) Trong đó; họ Hylobatidae có 6 loài, họ Ceropithediae có 2 phân họ là Cercopithecinae (6 loài) và phân họ Colobinae (12 loài), họ Loridae có 2 loài Loài CVCX thuộc phân họ Colobinae [101] [34] [78]

Khu hệ Thú linh trưởng ở Việt Nam có tính đặc hữu khá cao Có 5 loài

đặc hữu chỉ ghi nhận vùng phân bố duy nhất ở Việt Nam gồm Voọc Mông

Tring (Trachypithecus delacouri), Cha vá chân xám (Pygathrix cinerea),

Vooc Mii héch (Rhinopithecus avunculus), Vugn đen tuyển (Nomascus

concolor), Vooc Cit Bà (Trachypithecus poliocephalus) vi | phan loài đặc

hữu gồm Khi dudi dai Con Dao (Macaca fascicularis condorensis) (chỉ tiết

xem trong phần phụ lục 1) [101] [34]

1.1.3 Tình trạng bảo tồn Thú lĩnh trưởng ở Việt Nam

Các loài linh trưởng ở Việt Nam đều đang đối mặt với nhiều mối de doa như; săn bắn, bẫy bắt, buôn bán trái phép, và vùng sống ngày cảng bị thu hẹp

din đến làm suy giảm quần thể hoặc có thể bị tuyệt chủng hoàn toàn ngoài tự

Trang 19

đó, loài P nemaeus va P nigripes thay đổi từ nhóm EN lên nhóm CR Loài Nyticebus bengalensis và N pygamaeus thay đỗi từ nhóm sẽ nguy cấp (VU)

lên nhóm EN

Từ khi danh sách 25 loài linh trưởng nguy cấp nhất thế giới ra đời năm 2008 đến cho đến nay, 5 taxon đặc hữu của Việt Nam đều đã được xếp vào

trong danh sách này [73] [75] [76] [74] [104]

Từ năm 1990 đến nay, trung tâm cứu hộ thú linh trưởng nguy cấp ở VQG'

Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình (EPRC) và nhiều tổ chức phi lợi nhuận trong nước

đã được thành lập và tham gia xây dựng và thực hiện các chương trình bảo

linh trưởng ở Việt Nam [83] Năm 2016, kế hoạch hành động khẩn cắp bảo tồn trưởng đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 được các chuyên gia

các loài li

bảo tồn linh trưởng trong nước và quốc tế soạn thảo [3] Sau đó, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt kế hoạch với mục tiêu đảm bảo tất cả các loài linh trưởng ở Việt Nam phân bố bên trong và bên ngoài các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên được bảo tồn, và phát triển bên vững [13]

1.2 Giới thiệu chung về giống chà vá (Pygathrix)

1.2.1 Phân loại học và lịch sử hình thành

Trong nghiên cứu của Jablonski (1995) về lịch sử hình thành và hệ thống

phân loại các loài Thú linh trưởng ở khu vực Đông Nam Á đã đề xuất giống

Cha va (Pygathrix) la một trong 4 giống khi mũi hếch Châu Á gồm

Rhinopithecus, Pygathrix, Nasalis, va Simias [28] Thời gian phân tách và hình thành giống Pygaririx vào khoảng 5,6 đến 6,5 triệu năm (mya) [66]

Trang 20

Sau đó, Nadler (1995) đã mô tả một cá thể Chà vá tại trung tâm EPRC có bộ

lơng khác hồn tồn với 2 loài Chà vá đã xác định và đặt nghỉ vấn về một taxon mới trong giống Pygathrix [85] Nadler (1997) dua vao su khae biét vé mau sic lông trên cơ thể, chiều dài khuôn mặt, và góc nghiêng của mắt so với phương

ngang của khuôn mặt của cá thể ở trung tâm EPRC để xác định đây taxon mới trong gidng Pygathrix [77] Sau này, Roos và Nadler (2001) đã nghiên cứu trình

tự ADN trong ty thể các loài trong giống Chả vá và kết quả góp phan khẳng

định có 3 loài trong giống Pygathrix gồm P migripes, P nemaeus, và P cinerea Két qua phan tich di truyền học cho thấy, loài P cimerea có mỗi quan

hệ gần với loài P nemaeus hon là loài P nigripes [40]

1.2.2 Hiện trạng phân bố của 3 loài Chà vá

Cả 3 loài trong giống Pygarhrix đều phân bố dọc theo dãy Trường Sơn (Annamite Mountain Range) theo hướng từ Bắc đến Nam và trải rộng trên 3 quốc gia gồm Lào, Việt Nam, và Campuchia (Hình 1.1) Trong đó, loài ? 'temaeus cô ghi nhận ở cả 3 quốc gia [42] Loài P nigripes phan bồ ở phía Nam

'Việt Nam và phía Đông của Campuchia [46] và loài P cimerea được xem là chỉ có ở Việt Nam [55] Phân vùng địa lý của 3 loài Chả vá và nguyên nhân dẫn

Trang 21

su 150 os 100 cor ‘TY LE 1: 9.000.000 0 100 200km 7¬ 000 aso 00) iso

“Nguồn: Dữ liệu veclor từ websie của IUCN threatened list of species cép nhật năm 20201

Hình 1.1 Bản đồ phân bố của 3 loài Chà vá trên thể giới

'Từ dữ liệu tọa độ địa lý các điểm phân

sự (2011) đã sử dụng mơ hình tốn học Maxent để xác định tổ sinh thái (eeological niehes) của từng loài và nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các

vùng này Mô hình dự đoán tổ sinh thái dựa trên các chỉ số mơi trường sống (ENM§) của Maxent cho thấy tổ sinh thái của 3 loài phân bố theo độ cao theo hướng từ Bắc đến Nam Cụ thể, loài P nemaeus phan bé tir 21°N dén 12°N, P

Trang 22

toàn nằm chồng lên tổ sinh thái ở phía Nam của loài P nemaews ở khu vực Tây

Nguyên, Việt Nam Kết quả này cũng phù hợp với các bằng chứng di truyền học về con lai giữa 2 loài này đã được xác định ở Quảng Nam và Đông Bic

Campuchia Trong khi đó, giữa 2 loài P nemaeus va P nigripes thì có sự tách

biệt rõ ràng về tô sinh thái Bett và cộng sự (201 1) cho rằng, mô hình phân bố nảy cũng giống như các loài thú khác trong khu vực Nguyên nhân có thể là tác động từ rào cản về địa ly, chia cat vùng sống trong thời gian dải, hoặc biến doi

khí hậu trong lịch sử [31] Các nghiên cứu khác có sử dụng Maxent đều cho

rằng, kết quả của mô hình phụ thuộc vào tính chính xác của nguồn dữ liệu đầu

vào, đặc biệt là dữ liệu tọa độ phân bố của các loài và các lớp dữ liệu thuộc tính về môi trường sống và khí hậu [110 90] [31]

Mới đây, nhóm nghiên cứu của Viện sinh thái học Miễn Nam (SIE) đã phát hiện một đản CVCX có 5 cá thể ở rừng phòng hộ Đồng Xuân, tỉnh Phú

'Yên Đây cũng là điểm xa nhất về phía Nam của loài này (13°30N) và nằm sâu

"bên trong vùng phân bố của loài Cha vá chân đen [5] Theo Hoàng Minh Đức

và cộng sự (2015), có thể quần thể CVCX ở đây lớn hơn so với số lượng đã

cquan sát được Những ghỉ nhân mới này sẽ góp phần làm rõ thêm về phân vùng

địa lý của loài và cẳn được bổ sung vào trong các nghiên cứu ứng dụng Maxent trong tương lai

1.2.3 Đặc điểm sinh học

Cả 3 loài Chà vá (Hình 1.2) đều có bộ lông có 3-5 màu và sặc sỡ hơn so với các loài linh trưởng khác ở khu vực Châu Á Cả 3 lồi đều có đi dài màu trắng Loài P nemaeus và P cinere có chiều dài đuôi bằng với chiều đài thân

Trang 23

Ghi chi (1) Phan Văn Biển, (2), (3) Bài Vấn Tuần Hinh 1.2 Hình thái ngoài của 3 loài Cha va

Cả 3 loài Chả vá đều sống theo kiểu bầy đàn [68] Cấu trúc đàn cơ bản

là 1 con đực sống chung với nhiều con cái và con của chúng (OMU) Các đàn đơn đực có thể đi cùng với nhau tạo thành những đản nhiều đực và nhiều c¿

(MM/MEMU) với số lượng lên đến 30 - 90 cá thể Một số nghiên cứu ghi nhận

kiểu đàn chỉ có các con đực đi kiếm ăn cùng nhau gọi là kiểu đản đa đực [52] 1.2.4 Thức ăn và tập tính ăn

Cả 3 loài Chả vá thuộc nhóm Khi ăn lá (Leaf monkey) Thành phần thức ăn bao gồm là các bộ phân của các loài thực vật bậc cao Trong đó, lá

Trang 24

1.2.5 Sinh sẵn và ti thọ

Các lồi Cha vá có đều có chu kỳ kinh nguyệt khoảng 28-30 ngày Thời

kỳ mang thai kéo dai khoảng 140-180 ngày Con non sinh ra bú sữa mẹ trong

những tháng đầu tiên Hoạt động giao phối ở con trưởng thành có thể diễn ra bắt kỳ thời điểm nào trong năm, nhưng con non chủ yếu ghi nhận nhiễu trong

mùa xuân từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau [86]

Trong giống fygathriv, loài P nemaeus được nhập khẩu về các vườn

Thú ở Mỹ và được nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh sản và tuổi thọ Vào thời kỳ chuẩn bị có kinh nguyệt, da ở hai bên ving ben của con cái chuyển sang màu

đỏ rất dễ nhìn thấy Màu đỏ sẽ được duy trì trong suốt thời kỳ con cái mang

thai Sau khi sinh con, màu đỏ ở hai bẹn trở lại thành màu trắng Trong thời kỳ mang thai, con cái sẽ di chuyển chậm, nhẹ nhàng, và ít tham gia vào các hoạt động xã hội của đàn Con non có thể ghỉ nhận quanh năm, nhưng tỉ lệ cao nhất

rơi vào tháng 1 đến tháng 6 Con đực bắt đầu có các hành vi giao phối từ năm

tuôi thứ 4 trở đi, và ở con cái là 3,5 tuổi Tuôi thọ của loài P memaews có thể

kéo dài từ 28-30 năm trong điều kiện nuôi nhét Cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào về

vá trong điều kiện tự nhiên [67]

1.3 Tổng quan về loài Chà vá chân xám

1.3.1 Phân loại học

Loài CVCX có tên khoa hoe day dit la Pygathrix cinerea Nadler, 1997 nằm trong giống Chà vá (Pygaririx), Phin ho Vooe (Colobinae), Họ Khi

Trang 25

lông mào trên đỉnh đầu Da ở vùng trán, má và xung quanh mũi có màu vàng

cam sáng Lông ở quanh miệng và cằm có màu trắng Ở phần cỗ có dải lông

‘miu dé cam Lông ở vùng quanh mặt kéo đến hai tai dài và có màu xám sáng

Phần đủi của chỉ sau và trên bả vai kéo đến khủy của chỉ trước lông có màu

xắm đen Da ở bản tay và bản chân có màu đen Con non của CVCX có bộ lông

màu vàng cam và thay đổi dần theo thời gian [86] CVCX trưởng thành có

trọng lượng cơ thế trung bình ở con đực và con cái tương ứng 11,5 kg và 8.45 kg Kich thước thân khoảng 63 em ở con đực và 57 cm ở con cái Đuôi thuôn và dài trung bình khoảng 54 — 60 em Gốc đi và tồn bộ lơng đuôi có màu trắng [S8]

1.3.3 Phân bồ và hiện trạng quần thể loài Chà vá chân xám

Cho đến nay, loài CVCX vẫn được xem là loài đặc hữu chỉ có ở Việt Nam [S6] và được tìm thấy trong các khu rừng ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng,

Ngãi, Bình Định, Gia Lai, và Kon Tum Trữ lượng quần thể khoảng 1.450 — 1.700 cá thể Có 14 khu vực phân bố của loài đã được xác định và thống kê số lượng cá thể Chỉ có 4/14 quần thể phân bố trong các khu rừng được bảo vệ

gdm VQG KKK va KBTTN Kon Chư Răng, tinh Gia Lai; VQG Sông Thanh

và VQG Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam [55] Trước đây, quần thể ở VQG KKK

được xem là có trữ lượng lớn nhất với hơn 250 cá thể [51] Nhưng khảo sát của

nhóm chuyên gia bảo tồn của tổ chức Bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế

Trang 26

nhau như kiểu rừng là rộng thường xanh, kiểu rừng bán rụng lá, rừng thứ sinh

núi thấp, và cá kiểu rừng đã bị suy thoái nặng do khai thác và tác động của con người Trong các vùng sống kể trên, CVCX thường được tìm thấy chủ yếu ở

độ cao từ 900-1.300m so với mực nước biển [48] [49] [S0] [S1] Độ cao thấp

nhất ghi nhận phân bố của loài từ 150-300m ở xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi

Thanh, Quảng Nam [36]

1.3.5 Đặc điểm sinh thái học

* Thời gian hoạt động: Chà vá chân xám là loài hoạt động ban ngày và

sống chủ yếu trên cây [52], nhưng thỉnh thoảng có t mg đắt đề uống nước hoặc liếm chất khoáng trong đất [79] Trong ngày, CVCX thường bắt đầu hoạt

động từ 5:00 — 6:00 sáng và kết thúc hoạt động trong ngày vào lúc 17:00 ~ 17:45 Thời gian hoạt động trong ngày có sự thay đổi theo mùa và từng tháng trong năm [14] [52]

* Quỹ thời gian dành cho các hoạt động trong ngày: Quần thẻ CVCX ở VQG KKK dành thời gian nhiều nhất cho việc nghỉ ngơi (37,01%) tiếp theo

là hoạt động đĩ chuyển (25,819) và hoạt động xã hội 25,14, quỹ thời gian ăn

11,92% Quỹ thời gian dành cho các hoạt động có sự thay đổi ở các tính, theo các tháng, và theo mủa trong năm Trong hoạt động ăn, sm CVCX ăn nhiều nhất trong ngày là 6h00 và 16h00 và thời gian

nghỉ ngơi thường rơi vào lúc 9h00 và 13h00 Mùa mưa, CVCX dành nhiều thời

gian để nghỉ ngơi (41%) so với mùa khô (31%) và ngược lại thời gian di chuyển trong mùa mưa ít hơn (22%) so với mùa khô (31%) [52] [14]

Trang 27

2 hoặc nhiều đàn OMU với nhau, có thể duy trì trong thời gian ngắn hoặc dài

nhưng không bền vững Đàn CVCX cấu trúc kiểu MM/MEMU có số lượng nhiều nhất ghi nhận ở VQG KKK lên đến §2 cá thẻ [52]

* Thành phần thức ăn: Chà vá chân xám chủ yếu ăn lá cây, nhưng thành phần thức ăn có bao gồm nhiều loại quả, các loại hạt, hoa, cuống lá, và vỏ cây ‘Cu thể, lá chiếm tỉ lệ 58,8% bao gồm 49,5% lá non và 9,3% lá giả Các loại quả

và hạt chiếm tỉ lệ 40,0% bao gồm 21,9% quả chín và 19,1% quả chưa chín Thành phân thức ăn cũng có sự thay đổi theo độ tuổi, giới tính, và theo mùa

Các loài cây là thức ăn của CVCX kha da dang va thay đổi tùy thuộc vào thành

phần loài cây có trong vùng sống [52] [14]

* Sinh sản: Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào về tập tính sinh sản

của loài CVCX ngoài tự nhiên Trung tâm EPRC đã thành công trong việc cho

sinh sản trong điều kiện chuồng nuôi Kết quả cho thấy, CVCX có thể sinh con trong bắt kỳ thời gian nảo trong năm, tuy nhiên cao điểm từ tháng 1 đến tháng

3 Có 16 cá thể con non của loài CVCX đã sinh ra ở EPRC thì có 7 cá thể sinh

ra từ tháng 1 đến tháng 3 [79]

1.3.6 Các mối đe dọa và tình trạng bảo tồn loài a) Các mối de doa

Mắt sinh cảnh sống do phá rừng, săn bắt, và buôn bán trái phép là nguyên

nhân chính làm suy giảm trữ lượng quản thể của loài CVCX [80] [84] [32] 55] Người dân tộc thiểu số Ba Na sống xung quanh vùng đệm của VQG KKK và

Trang 28

Riy, tinh Kon Tum, người dân tộc thiểu số Xê Đăng săn bắt CVCX làm "thú

bông" để bán làm đồ trưng bày trong nhà (Hình 1.3)

Hình 1.3 Cha vá chân xám làm thú nhỗi bông ở huyện Kon Ray, tinh Kon Tum chụp ngày 10/8/2013

Hiện nay, tình trạng săn bắt CVCX bằng súng săn tự chế vẫn còn diễn

ra trong các khu vực có loài phân bố như Kon Tum [24], Gia Lai [17], Quảng Ngãi [6] Ngày 16/3/2021, kiểm lâm huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi phát hiện 1

người địa phương bắn chết 1 cá thể CVCX bằng súng săn tự chế [6] Theo số liệu thống kê của Trung tâm giáo dục thiên nhiên (ENV) từ năm 2008 đến năm

2013, đã tịch thu được 28 cá thể CVCX trong 21 vu vi pham [32]

Chuyển đổi rừng tự nhiên sang đất trồng cây lâm nghiệp, đất công

nghiệp, đắt xây dựng, là những nguyên nhân làm mắt đi mơi trường sống của lồi CVCX và tạo nên sự phân tán quan thé lớn thành các quân thẻ nhỏ bị cách

Trang 29

năm 2017, Luật lâm nghiệp sửa đổi năm 2017, Nghị định 06/2019, và Nghị inh 64/2019 Sach đỏ Việt Nam (2007) [2] va IUCN (2020) [55] đều xếp hang

tình trạng bảo tồn loài CVCX ở mức Cực kỳ nguy cấp (CR) Theo quy định tại điều 234 và 244 trong Bộ luật hình sự sửa đổi và bổ sung năm 2017, các hành vi vi phạm đối với loài CVCX có thể bị phạt tiền cao nhất là 15 tỉ đồng và phạt tù tối đa lên đến 15 năm [9]

Các dự án bảo tơn lồi CVCX ở Việt Nam nhìn chung là còn ít Hội động

vật học Erankfurt, Đức (FZS-Vietnam program) có chương trình bảo tồn quần

thể CVCX ở VQG KKK từ năm 2006 cho đến nay [83] Trung tâm EPRC đã

cứu hộ rất nhiều cá thể CVCX và đã thành công trong việc cho sinh sản trong

điều kiện chuồng nuôi [83] Tai Kon Plong, tỉnh Kon Tum, chương trình bio

tồn quần thê CVCX mới bắt đầu từ năm 2016 [60]

1.3.7 Thông tỉn về loài chà vá chân xám tại xã Tam Mỹ Tây

Năm 2004, chương trình điều tra khảo sát Linh trưởng ở Quảng Nam do tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) thực hiện có ghi nhận 1 quản thể Cha va (Pygathrix sp.) gần 50 cá thể tại xã Tam Mỹ' (tọa dd UTM

0239604/1703132, cao độ 324m so với mực nước bin) [72] Tại vị trí tọa độ

này hiện giờ là rẫy trồng cây keo của người dân ở xã TMT Vị

Đồ khoảng 500m trên bản đồ Năm 2018-2019, Bùi Văn Tuấn và cộng sự (2019) đã xác định ở Hòn Dương Bông, Hon Dé, Hòn Ông, và Duong Ban Lau

có khoảng 50 - 68 cá thể CVCX Một số điểm có thể có CVCX sinh sống trong địa bản xã TMT chưa được khảo sát [36]

này cách Hòn

Trang 30

Để bảo tồn nguyên vị quần thể CVCX tại xa TMT, Uy ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Nam đã và đang triển khai nhiều chính sách và tổ chức

nhiều hội thảo khoa học để xây dựng kế hoạch bảo tồn lâu dài Xã TMT đã ban hành quyết định số 18 đề thành lập tổ tuần tra thôn bản (TTTB) nhằm mục đích tuần tra bảo vệ CVCX Thành viên của tổ TTTB hiện nay gồm 10 người dân địa phương và thực hiện tuần tra bảo vệ CVCX khoảng 10 ngày/tháng [19] Đề án bảo tồn quan thé CVCX đã được hoàn thiện với sự tự vấn của các tô chức, chuyên gia bảo tồn trong nước và quốc tế Trong đó, giải pháp tạo hành lang

kết nỗi các vùng sống bị cách ly của CVCX đã xác định bằng cách trồng rừng

và phục hồi rừng là giải pháp đang được ưu tiên [I8] Tuy nhiên, cẳn có thêm

dữ liệu khoa học về đặc điểm sinh thái của loài trong điều kiện môi trường sống

ở đây để làm cơ sở triển khai các hoạt động bảo tổn

1.4 Tổng quan về khu vực nghiên cứu

1.4.1 Vị trí địa lý

Khu vực nghiên cứu thuộc địa bản xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Đây là xã miền núi, cách trung tâm huyện Núi Thành khoảng

07 km và cách thành phố Tam Kỳ khoảng 40 km về phía Tây Bắc Các xã tiếp

Trang 31

Ngudn: Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Nam

Hình 1.4 Vị trí địa lý xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành 1.4.2 Khí hậu - Thủy văn

Dữ liệu đo nhiệt độ và lượng mưa từ tháng 01 năm 2020 đến tháng 3 nam 2021 tai tram do đặt ở huyện Phú Ninh cho thấy, nhiệt độ trung bình trong thời gian nghiên cứu là là 26,6°C và lượng mưa trung bình là 82,1mm Nhiệt độ cao

từ tháng 5 đến tháng 9 và thấp từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau Nhiệt độ trung

bình cao nhất trong năm 2020 rơi vào tháng 6 (29,8 °C), Mùa mưa bắt đầu tir

tháng 9 và kết thúc vào tháng 12 Lượng mưa đạt đính vào tháng 10 năm 2020 (Hình 1.5) Xã Tam Mỹ Tây chịu sự chỉ phối của gió Tây Nam hoạt động từ

tháng 3 — 7, gió Đông Bắc hoạt động từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau Mỗi năm thường có 8 - 10 cơn bão ảnh hưởng đến xã Bão thường xuất hiện từ tháng

Trang 32

Nguồn: Chỉ cục kiểm lâm tỉnh Quảng Nam

Hình 1.5, Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong các tháng nghiên cứu Trong địa bàn xã có dòng sông Trầu dài khoảng 9km, hỗ thủy lợi Đồng

"Nhơn tại thôn Tịnh Sơn và hồ thủy lợi Bau Vang tai thon Thanh Mỹ Hệ thống

suối trong khu vực tương đối phát triển, có nước chảy quanh năm Ngoài ra, trong khu vực này cũng có hệ thống khe suối nhỏ dày dặc nhưng chỉ có nước

chảy trong mùa mưa [20),

1.4.3 Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp

Tổng diện tích đất của xã TMT là 5.227 ha Trong đó, tổng diện tích đắt

có rừng là 4.029 ha bao gồm 528ha đất rừng tự nhiên phân bố rải rác và 3.561

ha rimg trong Keo), 183 ha dat trồng các loại cây khác (Nguồn: Trich luc thong

kê diện tích rừng trên địa bàn xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành của Chỉ cục

kiểm lâm tỉnh Quảng Nam) Đắt có rừng tự nhiên che phủ chủ yếu tập trung ở

khu vực có độ cao từ 600 m so với mực nước biển trở lên và phân bố chủ yếu

Trang 33

tự nhiên rộng lớn ở xã Tam Trà, huyện Núi Thành và xã Bình An, huyện Bình Sơn, tính Quảng Ngãi Xã TMT không có rừng đặc dụng

1.4.4 Tình hình kinh tế xã hội và dân số

‘Téng số dân của xã là 6.417 người, sống tại 06 thôn Xã có 01 trường

THCS, 01 trường tiểu học và 01 trường mẫu giáo, 03 tuyến đường gồm ĐT 617, ĐH 5, ĐH 7, 01 chợ và 01 cụm công nghiệp nhỏ Cơ cấu kinh tế của xã

Nông-Lâm nghiệp chiếm 80% Mức thu nhập binh qui

đồng/người/năm Tỉ lệ hộ nghèo chiếm 2,82% và hộ cận nghèo là 4,17% [20] 1.4.5 Hệ động — thực vật

Trong tháng 8 năm 2020, nhóm tư vấn của dự án Trường Sơn Xanh đã

tổ chức điều tra thống kê sơ bộ về đa dạng các loài động vật - thực vật ở "khu nCVCX ở TMT gồm Hon Duong Bong, Hon Dé, Hon Ong, và Hòn Dương Bản Lầu Kết quả khảo sát t

người đạt 33 triệu

vực tu tiên” bảo

\g kế được tổng cộng 176 loài

động vật bậc cao trên cạn (17 loài Thú, 46 loài Chim, 21 loài Bò sát - Lưỡng ew, 92 lồi cơn trùng) và 111 loài thực vật bậc cao [4]

Theo dữ liệu hiện trạng rừng của Chỉ cục kiểm lâm tỉnh Quảng Nam,

thảm thực vật rừng ở Tam Mỹ Tây thu, từng lá rộng thường xanh trên

núi thấp trung bình, nghèo, và đang phục hồi Trong đó, chủ yếu là rừng lá rộng thường xanh núi thấp nghẻo

1.5 Sử dụng máy quay pÌ

và bẫy ảnh và trong nghiên cứu linh trưởng

1.8.1 Sử dụng máy quay phim để thu số liệu tập tính

Những ti

trưởng được để cập bởi Rowe và Myer (2011) bao gồm các yếu tố như nhẹ

của máy quay phim trong các nghiên cứu tập tính linh nhàng, dé vận chuyển và cơ động [102] Tiện ích khác của máy quay phim là

có thể lưu trữ lâu dài và có thể xem lại các tập tính đáng chú ý hoặc hiểm gặp

Trang 34

về phương pháp thu dữ liệu Gần đây, máy quay phim điều khiển từ xa và bẫy

ảnh được áp dụng để nghiên cứu đặc điểm tập tính ngủ của một số loài linh trưởng 99] [108] Lê Khắc Quyết (2014) đã sử dụng máy quay phim để thu hơn 300 giờ dữ liệu vị trí trên cây và giá đỡ trong nghiên cứu vẻ tập tính của

loài Vooe mũi hếch ở Khau Ca, Hà Giang [64]

1.5.2 Sử dụng bẫy ảnh nghiên cứu tập tính của Thú linh trưởng Bay anh (Camera Trap) là loại máy ảnh có khả năng tự kích hoạt chế độ

chụp ảnh/ quay phim nhờ cảm biến nhiệt và vận động Bẫy ảnh có thể làm việc ngoài thực địa suốt 24h trong ngày vả không gây ra bắt kỳ tác động nào lên đời sống của động vật [I 15] Những năm gần đây, bẫy ảnh được sử dụng trong nghiên cứu về Linh trưởng như; tập tính, thong ké quan thé, mat 46 quan thé, và mô tả tập tính hiểm gặp [95]

Các nghiên cứu sử dụng bẫy ảnh đã phát hiện ra những tập tính ít gặp ở

linh trưởng mà các nghiên cứu quan sát trực tiếp khó có cơ hội ghi nhận Cụ

thể, tập tính ăn đất của 2 loài P nemaeus và loài Vooe bac (Trachypithecus

germani) được ghi nhận lần đầu tiên nhờ sử dụng bẫy ảnh [98] Bẫy ảnh cũng ghi lại nhiều hình ảnh loài P nemaeus hoạt động dưới đất ở Khu BTTN Bà Nà

— Núi Chúa [37] và khu BTTN Sao la, Huế [91] Loai Rhinopithecus brelichi thuộc nhóm Khi ăn lá và được cho là chỉ hoạt đông vào ban ngày, nhưng kết

quả nghiên cứu bằng bẫy ảnh của Tan và cộng sự (2013) cho thấy loài này vẫn có một số hoạt động vào ban đêm và quỹ thời gian hoạt động trong ngày kéo

Trang 35

CHUONG 2

DOI TUQNG, NOI DUNG, THOI GIAN, PHAM VIVA

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Loài Chà vá chân xám có tên khoa học là Pygathrix cinerea Nadler, 1997

và tên tiếng anh thường gọi là Grey-shanked douc langur (Hình 2 I), thuộc giống

Cha va (Pygathrix), phiin ho Vooe (Colobinae), họ Khi (Cereopithecidae) [55]

2.2 Nội dung nghỉ

cứu

'Có 3 nội dung nghiên cứu gồm:

~ Hiện trạng bảo tồn quần thể và các mối đe dọa của quần thể CVCX ở

xã Tam Mỹ Tân

~ Đặc điểm vùng sống của quản thể CVCX ở Hòn Dỏ, xã TMT;

Trang 36

2.3, Thời gian nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ tháng 01 năm 2020 đến ngày

tháng 03 năm 2021 Trong đó, tháng 8, 9, 10 năm 2020 không đi thực địa và

tháng 11 năm 2020 có đi thực địa nhưng không đủ số liệu Vì vậy, phần kết quả nghiên cứu không bao gồm 4 tháng kể trên

“Tổng thời gian đi thực địa là 110 ngày, cụ thể

~ Thu số liệu tập tính 59 ngày ~ Khảo sát phân bố quản thể 27 ngày ~ Phỏng vấn cộng đồng 4ngày ~ Điều tra thành phần loài thực vật 6ngày ~ Thiết lập 4 ô tiêu chuẩn thực vật và thu dữ liệu _ :2 ngày ~ Thực hành phương pháp thu số liệu 7 ngày

~ Xây dung 2 choi quan sát động vật 1 ngày ~ Thời gian đi đặt bẫy ảnh và kiểm tra bẫy ảnh _ :4 ngày 2.4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu thuộc địa bàn xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành,

‘tinh Quảng Nam (thông tin chỉ tiết trong mục 1.4 Chương 1)

Trong phạm vĩ nghiên cứu này, nội dung khảo sát đánh giá hiện trang,

'bảo tồn quần thể bao quát toàn bộ các khu vực có rừng tự nhiên trong địa bản

xa TMT Noi dung nghiên cứu tập tinh sinh thái chỉ thực hiện ở rừng Hòn Dỗ với 10,57 ha rừng tự nhiên thuộc tiểu khu 617

ở Hòn Dồ là rẫy keo của người dân địa

Bao quanh khu rừng ty

phương trong và ngoài xã TMT (Hình 2.2) Ở trung tâm của Hòn Dồ có 1 suối

nhỏ nhưng chỉ có nước chảy vào các tháng có nhiều mưa Trong các tháng mùa khô, chỉ có 1 điểm duy nhất ở đầu nguồn của suối (tọa độ UTM NI5.39530°

Trang 37

các khe đá và đọng lại thành hốc nước nhỏ có đường kính 1Uem và độ sâu nước khoảng 2em

“Nguồn: Chỉ cục kiễn lâm tình Quảng Nam

Hình 2.2 Mô tả đặc điểm khu rừng Hon Dé, xa Tam Mj Tay

2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Nghiên cứu hiện trạng

'Để đánh giá hiện trạng bảo tổ dụng tổng hợp 3 phương pháp như sau;

(1) Phương pháp phỏng vẫn

Áp dụng phương pháp xây dựng bảng câu hỏi của Paterson (2000) [93] và hướng dẫn khảo sát linh trưởng ở Việt Nam của Lê Vũ Khôi (2005) [23] đẻ lập bảng câu hỏi phỏng vấn Mục tiêu phỏng vấn là để thu thập được những

lo tồn và các mối đe dọa

quần thể và các mối đe dọa, tác giả đã sử

thông tin về các vị trí xuất hiện, các mỗi đe dọa, và tình trạng suy giảm quần

thể theo thời gian Nội dung bảng hỏi có 13 câu (Phụ lục 3) Có 50 người được

Trang 38

nghiệp của xã TMT, xã Tam Thạnh, xã Tam Trà, và người dân địa phương có

nhiều hiểu biết về các loài động vật trong khu vực nghiên cứu (Phụ lục 2)

(2) Phương pháp khảo sát phân bố quân thể

Áp dụng phương pháp khảo sát hiện trạng quản thể linh trưởng của

Brockelman và Ali (1987) [35] có điều chỉnh để phù hợp với kiểu quản thể bị

phân tán và sinh cảnh sống han hẹp ở TMT Người dân địa phương đã từng gặp 'CVCX trong các khu vực khảo sát mục tiêu được mời tham gia khảo sát Tại

mỗi khu vực cần khảo sát, người quan sát chọn điểm đứng từ xa để có thể nhìn

‘bao quát và có thể phát hiện được động vật Ông nhòm Nikon Monarch 5 được

sử dụng để tìm động vật Máy quay phim Nikon Coolpix P1000 dùng để quay

phim và xem lại giới tính của các cá thể Khoảng cách (L) từ người quan sát

đến động vật đo bằng máy đo khoảng cách Nikon Ranger-Finder Máy định vị

Garmin 64S diing dé đo góc phương vị (ø) và vị trí người quan sát Từ dữ liệu L, góc œ và tọa độ GDS sẽ xác định được vị trí của động vật trên bản đỏ phân bổ, Các khu vực khảo sát nhỏ thì có 1 nhóm đi khảo sát Khu vực có diện tích

lớn thì có 2-3 nhóm đi khảo sát cùng lúc để tránh trường hợp đếm lặp lại trên

‘cing 1 đản (minh họa trong hình 2.3) neo x [eee À Tiên Dương Bing.) fn + ⁄ i + Xe vực khảo sót có đệ tích nhỏ về chỉ 1-8 đờn Xhu vực khắp rốt có đệ tín lớn vàxẽ đàm

Hình 2.3 Minh họa phương pháp khảo sát phân bố quần thể

Phiếu ghi chép thông tin về các đàn CVCX được sử dụng để ghỉ thông

Trang 39

người tham gia khảo sát, tên khu rimg/ngon núi/ khe núi theo tên địa phương,

thời gian đến điểm quan sát, thời gian rời điểm quan sắt, mô tả sơ bộ sinh cảnh sống, giờ phát hiện, số lượng cá thể, tọa độ và độ cao điểm đứng quan sát,

khoảng cách L và góc phương vị œ, số ảnh đã chụp, và mã số video đã quay (8) Phương pháp xác định cấu trúc đàn và kích thước quân thể

Ap dung phương pháp xác định cấu trúc đàn được mô tả trong các nghiên

cứu trước đây của Hà Thăng Long [52] [S1] và phương pháp đếm tổng thể của Bamett (1995) để xác định kích thước quần thể [29] Theo đó, số lượng con đực và cái trưởng thành, con nhỡ, con non trong mỗi đàn (cấu trúc đản) là cơ sở để xác định kiểu cấu trúc đàn và để phân biệt các đàn với nhau Các đặc

điểm để nhận dạng và phân biệt giữa các nhóm độ tuổi và giới tính của lồi CVCX được mơ tả trong nghiên cứu trước đây của Hà Thăng Long năm 2009

(xem chỉ tiết trong bảng 2.1)

Bảng 2.1 Mô tả các đặc điểm phân biệt độ tuổi và giới tính của CVCX

“PhinNhém Mơtäếđđặcdiểmnhậndạng ”

“Đực — trưởng Kích thước cơ thể to hơn tất cả các nhóm độ tuôi khác

thành (ĐTT) trong đàn Tiếng kêu to Cơ ở cánh tay và bắp chân hiện

rõ và nhìn thấy Dương vật mâu đỏ và tỉnh hoàn to rất để

phân biệt khi ngồi dãn chân Mảng lông giữa 2 bắp đùi có màu đỏ Mảng lông trắng hình tam giác ở gốc đuôi có 2

túm lông trắng dựng lên khi ngồi hoặc bò 4 chân

_ Cái trường thành Kích thước nhỏ hơn con ĐTT và tương đương với con đực -

(CTD) BIT Con CTT trong thời gian chăm con non thì ngực to

và dễ nhìn thấy Trong chu kỷ rụng trứng và mang thai, 2 bên bẹn có mảu đỏ Có 2 túm lông trắng ở phần lông hình tam giác ở gốc đuôi nhưng không dải như con ĐTT và

Trang 40

“Due bin trưởng Kích thước cơ thể gần như con cái trưởng thành nhưng -

thành (ĐBTT) nhỏhơnso vớicon đực trưởng thành Da mặt có màu vàng

nhưng không rõ như con ĐTT Có thể

bắp chân và cánh tay Bộ phan sinh dục nhỏ hon con DTT

thấy rõ cơ ở và dương vật chưa chuyển sang màu đỏ Mảng lông màu

trắng hình tam giác ở gốc đuôi nỗi rõ lên 2 chỏm lông ở 2 sóc như con ĐTT Tiếng kêu nhỏ hơn con ĐTT

thành (CBTT) phát triển to Rất khó phân biệt với con CTT khi đàn di chuyển nhanh

Nhớ Kí

'hthước nhỏ hơn nhóm tuôi trưởng thành và bán trường, thành nhưng lớn hơn con non Da mặt vẫn còn màu đen

nhưng sáng hơn con non Có thể di chuyển độc lập hoặc

bam bung me Mau lông trên cơ thể giống như các bán

trưởng thành và trưởng thành nhưng lông đuôi vẫn còn

màu xám

Non Kích thước cơ thé nhỏ nhất so với các cá thể khác trong, đàn Màu lông khi mới sinh chủ yếu là màu vàng, sau chuyển dẫn sang màu xám nhưng vẫn còn ở dọc lưng và

chân Da mặt mâu đen Luôn đi cùng với mẹ và ôm bung mẹ khi đi chuyển Rất khó để phân biệt giới tí Nguồn: Hà Thăng Long (2009) 2.5.2 Nghiên cứu đặc Ap dụng phương pháp bằng phương điều tra theo tuyến của Nguyễn Nghĩa Thin (1997) trong sinh ìm vùng sống

tra đa dạng thành phần loài thực vật rừng

cảnh sống của CVCX [I1] Khảo sắt trên các tuyển đường mòn bên trong Hòn

Ngày đăng: 31/08/2022, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN