1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý loài chà vá chân xám (pygathrix cinerea) dựa vào cộng đồng tại xã tam mỹ tây, huyện núi thành, tỉnh quảng nam 1

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 565,64 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LOÀI CHÀ VÁ CHÂN XÁM (PYGATHRIX CINEREA) DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ TAM MỸ[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LOÀI CHÀ VÁ CHÂN XÁM (PYGATHRIX CINEREA) DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ TAM MỸ TÂY, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÀ NẴNG 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Thăng Long Phản biện 1: PGS.TS Vũ Thị Phương Anh Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Tường Vi Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý Tài nguyên - Môi trường họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 06 tháng 08 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN Khoa Sinh Môi trường, trường đại học Sư phạm - ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) loài linh trưởng đặc hữu Việt Nam, xếp vào danh sách nguy cấp (CR) Sách đỏ Việt Nam Danh mục đỏ Liên minh bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) quần thể nghi ngờ giảm 80% ba hệ (36 năm) toàn phạm vi phân bố số mối đe dọa nạn phá rừng săn bắt để lấy thịt, làm thuốc buôn bán vật nuôi [57] Chà vá chân xám (CVCX) phân bố 06 tỉnh miền Trung Tây Nguyên, từ Quảng Nam đến Phú Yên với ước lượng quần thể tự nhiên khoảng 1450 – 1700 cá thể [57] Hiện nay, xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam ghi nhận 68 cá thể CVCX Đây quần thể CVCX đặc biệt xem quần thể giới dễ dàng quan sát tự nhiên phải sống 04 khu vực rừng nguyên sinh với diện tích khoảng 30ha cịn sót lại bị chia cắt với khu vực khác xung quanh rừng keo trồng người dân Ngồi ra, khu vực rừng cịn chịu nhiều tác động người hoạt động khai thác, vận chuyển keo, lấy mật ong… Trước tác động đe dọa trên, 05/2019 UBND xã Tam Mỹ Tây định thành lập Nhóm tuần tra thơn với số lượng 10 thành viên Sau đó, để nâng cao hiệu hoạt động, 31/12/2021 UBND xã Tam Mỹ Tây Quyết định số 345/QĐ-UBND việc thành lập Nhóm tiên phong bảo tồn loài Chà vá chân xám xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam với số lượng 19 thành viên dựa nòng cốt Nhóm tuần tra thơn Chức triển khai hoạt động tuần tra bảo vệ rừng đa dạng sinh học khu vực sinh sống đàn CVCX địa bàn xã Tam Mỹ Tây, kịp thời nắm bắt thơng tin liên quan có tác động đến rừng để báo cáo tham mưu cho UBND xã, Tổ Kiểm lâm động & PCCCR số đơn vị liên quan ngăn chặn xử lý Bên cạnh đó, UBND tỉnh Quảng Nam hoàn thiện "Đề án bảo tồn loài Chà vá chân xám xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050” với mục tiêu mở rộng sinh cảnh sống lên 150ha có 60ha rừng đặc dụng, diện tích cịn lại rẫy trồng keo thuộc quyền sử dụng người dân theo hướng đồng quản lý để đảm bảo quyền lợi người dân không gian sống cho CVCX Mặc dù quyền cấp, đặc biệt quyền tỉnh cộng đồng người dân sống xung quanh đồng thuận bảo vệ quần thể CVCX cân nhắc tìm kiếm mơ hình bảo tồn phù hợp, quản lý tốt quần thể CVCX 60ha rừng dựa vào kiểm lâm Nhóm TTTB Vì vậy, để bảo vệ tốt quần thể CVCX, ngồi cơng tác quản lý nhà nước tuần tra bảo vệ rừng Nhóm TTTB cần phải có tham gia cộng đồng địa phương, tổ chức đoàn thể, tổ chức khoa học – cơng nghệ để tạo nên mơ hình bảo tồn bền vững Với trạng trên, chọn đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý loài Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) dựa vào cộng đồng xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đối tượng tác động, loại tác động mức độ tác động ảnh hưởng đến tồn phát triển quần thể CVCX Tam Mỹ Tây - Xác định trạng cơng tác quản lý, bảo tồn CVCX nói riêng đa dạng sinh học xã Tam Mỹ Tây nói chung - Đánh giá mức độ đồng thuận tham gia người dân sống cộng đồng Tam Mỹ Tây công tác bảo tồn CVCX - Đưa giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý lồi CVCX dựa vào cộng đồng Tam Mỹ Tây 3 Ý nghĩa nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm sở thực tiễn lý thuyết chuyên ngành quản lý loài động vật hoang dã dựa vào cộng đồng Mơ hình bảo tồn loài CVCX dựa vào cộng đồng Tam Mỹ Tây gắn với phát triển sinh kế địa phương cung cấp thêm chứng khoa học nhằm hoàn thiện giải pháp phát huy tiềm lực cộng đồng địa phương bảo tồn loài động thực vật hoang dã nguy cấp Việt Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Giúp nhà nghiên cứu, quan quản lý nhà nước đưa giải pháp quản lý lồi CVCX dựa vào cộng đồng Góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước rừng, đa dạng sinh học loài CVCX nói riêng địa bàn xã Tam Mỹ Tây Cung cấp thông tin thực tiễn nhằm hỗ trợ đề án Bảo tồn loài Chà vá chân xám xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050 UBND tỉnh Quảng Nam Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có bố cục sau: - Mở đầu - Chương Tổng quan tài liệu - Chương Đối tượng, nội dung, phạm vi phương pháp nghiên cứu - Chương Kết bàn luận - Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan lồi Chà vá chân xám Chà vá chân xám có tên khoa học Pygathix cinerea Theo Jablonski năm 1998, Chà vá chân xám thuộc nhóm khỉ ăn (Colobinae), giống – Pygathrix Trong giống Pygathrix gồm có loài chà vá: Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes) Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Chà vá chân xám (CVCX) loài đặc hữu Việt Nam phân bố 06 tỉnh miền Trung Tây Nguyên Chúng phát năm 1995 mơ tả sau hai năm Tilo Nadler (IUCN, 2020) Về tình trạng bảo tồn, số lượng cá thể loài bị suy giảm từ năm 2000 chúng nằm danh sách “25 loài linh trưởng bị đe dọa giới” Trong Nghị định 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, loài CVCX xếp vào nhóm IB thuộc nhóm động vật nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại Ngồi ra, CVCX cịn xếp vào phụ lục I công ước CITES, xếp bậc nguy cấp (CR) Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 Sách Đỏ giới (IUCN-Red List) năm 2018 1.2 Tình hình nghiên cứu, quản lý CVCX 1.2.1 Các nghiên cứu Việt Nam Bảo tồn dựa vào cộng đồng không Việt Nam Bảo tồn dựa vào cộng đồng đa số ứng dụng quản lý, bảo tồn rừng cộng đồng, rừng ngập mặn, giao khoán bảo vệ rừng, bảo tồn tài nguyên nước, tài nguyên biển, bảo tồn dựa vào cộng đồng khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn Mỗi nơi có mơ hình khác nhau, với vai trị tham gia cấp cộng đồng khác Về quản lý động vật hoang dã nói chung, thú linh trưởng dựa vào cộng đồng nói riêng có nhiều nghiên cứu, mơ hình triển khai khu bảo tồn, vườn quốc gia nước Điển hình số đó: mơ hình bảo tồn có tham gia cộng đồng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), tỉnh Hà Giang (Nguyễn Thế Phương, 2012); đánh giá vai trị cộng đồng cơng tác bảo tồn lồi Vượn Cao Vít (Nomascus nasutus nasutus) Khu bảo tồn loài sinh cảnh huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (Bế Thị Ngọc Anh, 2012); đánh giá vai trị cộng đồng cơng tác quản lý bảo tồn Vườn Quốc gia Cúc Phương (Lưu Hoàng Yến, 2008) Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu quản lý CVCX dựa vào cộng đồng Việt Nam Các nghiên cứu CVCX đa số tập trung vào số lượng, cấu trúc quần thể, đặc điểm sinh thái, thành phần thức ăn tập tính 1.2.2 Các nghiên cứu Tam Mỹ Tây Với diện tích khu vực bảo tồn nhỏ có ưu tham gia cộng đồng địa phương bước đầu đạt kết tích cực như: thành lập Nhóm tuần tra thơn từ 10 thành viên cộng đồng năm 2019 31/12/2021 UBND xã Tam Mỹ Tây định thành lập Nhóm tiên phong bảo tồn lồi CVCX giúp công tác quản lý truyền thông nâng cao nhận thức thực tốt hỗ trợ tư vấn kỹ thuật từ quan quản lý lâm nghiệp Trung tâm bảo tồn Đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet) Đến có 02 đề tài nghiên cứu thành phần thức ăn, tập tính đặc điểm sinh thái lồi CVCX Tam Mỹ Tây Tuy nhiên có nghiên cứu GreenViet vào năm 2019, 2020 trạng nhận thức cộng đồng bảo tồn lồi Chà vá chân xám chưa có nghiên cứu quản lý loài Chà vá chân xám dựa vào cộng đồng xã Tam Mỹ Tây 1.3 Tổng quan bảo tồn dựa vào cộng đồng Bảo tồn dựa vào cộng đồng nỗ lực để bảo vệ đa dạng sinh học cộng đồng địa phương chủ thể tham gia chính, kết nối, hỗ trợ tham gia nhiều Các nhà khoa học người địa nơi định làm việc để cứu loài sống Thơng qua bảo tồn dựa vào cộng đồng, người dân địa phương hưởng lợi nắm quyền làm chủ việc bảo tồn có nhiều khả ủng hộ [47] Bảo tồn dựa vào cộng đồng bao gồm loạt phương pháp tiếp cận có chung niềm tin tham gia cộng đồng sống khu vực cần bảo vệ hợp lý mang lại hiệu Bảo tồn dựa vào cộng đồng tiếp cận dựa phương pháp làm việc với người sống cảnh quan đa dạng sinh học, hỗ trợ họ hình thành mạng lưới với nhau, với tổ chức dựa vào cộng đồng, với tổ chức phi phủ với quan phủ để bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái [50] Theo nghiên cứu Brockington cộng năm 2008, 6085% khu vực bảo tồn nơi sinh sống người nhà bảo tồn tiềm – người dân địa thành phần cần thiết thành công Tuy nhiên, rào cản hoạt động nhóm bảo tồn cộng đồng Việt Nam vấn đề tài chính, chế hoạt động tham gia, phối hợp quyền tổ chức xã hội địa phương 1.4 Đặc điểm chung khu vực nghiên cứu 1.4.1 Vị trí địa lý Tam Mỹ Tây xã miền núi, cách trung tâm huyện Núi Thành 07 km hướng Đông, cách thành phố Tam Kỳ 30 km hướng Bắc, phía Đơng giáp xã Tam Mỹ Tây Đơng, huyện Núi Thành; phía Tây giáp xã Tam Trà, huyện Núi Thành; phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Bắc giáp xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành [31] Về vị trí địa lý khu vực bảo tồn CVCX: phía Bắc Đơng Bắc tiếp giáp với ranh giới hành xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành Các xã dự kiến có ảnh hưởng lớn đến khu vực bảo tồn loài gồm Tam Mỹ Tây, Tam Thạnh, Tam Hiệp, Tam Trà, huyện Núi Thành 1.4.2 Đặc điểm tự nhiên Xã Tam Mỹ Tây có địa hình nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam Khu vực bảo tồn CVCX có địa hình dốc trung bình khoảng 30 độ, có 01 suối với nước chảy quanh năm Xã Tam Mỹ Tây có 01 sơng lớn chảy qua sơng Trầu dài khoảng 9km, có 02 hồ tự nhiên hồ Đồng Nhơn thôn Tịnh Sơn hồ Bàu Vang thôn Thạnh Mỹ Hệ thống suối khu vực tương đối phát triển, có nước chảy quanh năm [30] CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cộng đồng 02 thôn Tú Mỹ Tịnh Sơn, xã Tam Mỹ Tây; cộng đồng 02 thôn thuộc 02 xã giáp ranh khu vực bảo tồn lồi CVCX thơn Phái Nhơn xã Tam Hiệp thôn Phú Tứ xã Tam Trà 2.2 Nội dung nghiên cứu - Hiện trạng quản lý CVCX xã Tam Mỹ Tây, tập trung vào tham gia Nhóm tiên phong bảo tồn lồi Chà vá chân xám - Khảo sát trạng nhận thức, thái độ, hành vi cộng đồng 04 thôn thuộc 03 xã Tam Mỹ Tây, Tam Trà Tam Hiệp - Nguyện vọng nhóm cộng đồng góp phần nâng cao hiệu quản lý CVCX - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý loài CVCX dựa vào cộng đồng Tam Mỹ Tây 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp kế thừa 2.3.2 Phương pháp vấn cá nhân 2.3.3 Phương pháp vấn sâu Nhóm tiên phong bảo tồn loài Chà vá chân xám xã Tam Mỹ Tây quan quản lý lâm nghiệp, tổ chức đoàn thể 2.3.4 Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia cộng đồng (PRA) qua hình thức thảo luận nhóm 2.3.5 Phương pháp tìm hiểu hành vi cộng đồng qua đánh giá xã hội có tham gia 2.3.6 Phương pháp sơ đồ Venn 2.3.7 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 13 26% nam giới 76% Đa số nữ ngại trả lời, không tự tin nên nhờ nam giới gia đình trả lời phiếu vấn Trình độ học vấn phổ biến trung học sở trung học phổ thông 3.2.2 Hiện trạng sinh kế Kết khảo sát 100 hộ dân thôn Tịnh Sơn (60 hộ) thôn Tú Mỹ (40 hộ) xã Tam Mỹ Tây cho thấy sinh kế người dân lâm nghiệp, cụ thể trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Có 66% người dân 02 thôn Tú Mỹ Tịnh Sơn cho trồng keo nguồn thu nhập quan trọng Tiếp theo làm thuê (chủ yếu phát chồi keo) chiếm 16%, sau trợ cấp xã hội chiếm 8% bn bán 7%, có 3% cho nơng nghiệp nguồn thu nhập Điều cho thấy sinh kế đa số người dân 02 thôn Tú Mỹ, Tịnh Sơn xã Tam Mỹ Tây phụ thuộc lớn vào việc trồng keo Đây nguyên nhân gây nhiều tác động đến rừng tự nhiên CVCX Khảo sát 30 hộ thôn Phú Tứ xã Tam Trà cho kết tương tự Có đến 70% người dân trả lời trồng keo mang lại nguồn thu nhập gia đình Riêng thơn Phái Nhơn, xã Tam Hiệp nằm bên cạnh khu công nghiệp Chu Lai – Trường Hải nên khảo sát 30 hộ cho kết nguồn thu nhập người dân đến từ lương làm khu công nghiệp buôn bán 3.2.3 Mức độ tác động ảnh hưởng đến khu vực bảo tồn CVCX Kết khảo sát hành vi, tác động gây ảnh hưởng đến khu vực bảo tồn CVCX cho thấy có 37,5% người vấn đưa tác động ảnh hưởng gồm: đốt thực bì sau khai thác keo, tiếng ồn từ khai thác xe vận chuyển gỗ keo, lấy mật ong, lấy lan, lấy củi Trong số tác động ảnh hưởng đến rừng tự nhiên 14 CVCX, đốt thực bì hành vi người dân lựa chọn nhiều (40,8%) Tiếp theo lấy mật ong tiếng ồn từ máy cưa xe vận chuyển khai thác gỗ keo chiếm 18,3% Các tác động xâm lấn rừng, thu hái lâm sản gỗ chiếm 9,2% Các tác động săn bắn, chăn thả gia súc chiếm tỉ lệ nhỏ (dưới 3%) Kết khảo sát cho thấy người dân nhận thức việc canh tác keo gây nhiều tác động ảnh hưởng đến rừng tự nhiên CVCX Điều cho thấy ý thức người dân nâng cao hoạt động tuần tra bảo vệ rừng thực tốt Ngoài ra, tác động từ săn bắn hoạt động chăn thả gia súc giảm đáng kể, chiếm 1,7% Trên thực tế, việc trồng keo xung quanh khu vực bảo tồn CVCX có ảnh hưởng xấu đến CVCX nói riêng ĐVHD nói chung, gây nguy cháy rừng, gây mối đe doạ việc phá rừng để canh tác nhiều 120 100 100 100 % 80 59 41 60 40 20 100 100 79,6 54,5 45,5 Ít 20,4 Nhiều Chăn Đốt Máy Xâm thả gia thực bì cưa & lấn súc vận rừng chuyển Lâm sản gỗ Săn bắn Mật ong Hình 3.6 Biểu đồ hiểu biết người dân mức độ ảnh hưởng tác động đến rừng tự nhiên CVCX Cụ thể, có nhóm tác động người dân cho gây ảnh hưởng nhiều đến rừng tự nhiên CVCX gồm: đốt thực bì sau khai thác, tiếng ồn từ hoạt động khai thác vận chuyển gỗ keo xâm lấn 15 rừng tự nhiên Trong đó, đốt thực bì cho hành vi gây nên tác động nhiều Kết khảo sát cho thấy với hộ trồng keo, họ quen đốt thực bì sau thu hoạch tin đốt thực bì vừa giảm cơng trồng chăm sóc mà đất lại tốt, keo non sinh trưởng tốt Các chủ hộ trồng keo tham gia họp, nghe phân tích, vận động thay đổi hành vi canh tác Tuy nhiên, đa số người dân chưa đồng thuận với việc khơng đốt thực bì sau khai thác 3.2.4 Nhận thức, thái độ, hành vi cộng đồng a Kiến thức hiểu biết vai trò rừng Kết khảo sát cho thấy đa số người dân (62%) chọn rừng có giá trị giữ nước sản xuất người dân thôn thuộc xã Tam Mỹ Tây Tam Trà phụ thuộc nguồn nước sản xuất từ tự nhiên khơng có hệ thống nước thủy lợi Các vai trị chống xói mịn, sạt lở; cung cấp nước sinh hoạt; giảm ảnh hưởng hạn hán, lũ lụt; nơi sống động thực vật rừng chênh lệch % lựa chọn lớn (40 – 50%), cho thấy người dân chưa quan tâm nhiều tới giá trị gián tiếp từ rừng b Kiến thức hiểu biết Chà vá chân xám Có gần 90% người trả lời vấn nhận biết xã Tam Mỹ Tây có CVCX sinh sống Đặc biệt, 100% người dân thôn Tú Mỹ Tịnh Sơn xã Tam Mỹ Tây biết có diện CVCX khu vực xã Tỉ lệ thấp thôn Phú Tứ, xã Tam Trà (90%) thôn Phái Nhơn, xã Tam Hiệp (63%) Các cộng đồng người dân thôn không thuộc xã Tam Mỹ Tây quan tâm tới CVCX, lồi không phân bố địa bàn họ sinh sống 16 So sánh với kết khảo sát năm 2019 GreenViet tỉ lệ người dân biết có loài CVCX xã Tam Mỹ Tây nâng cao đáng kể, từ 68% lên đến gần 90% Đặc biệt từ 22% lên 63% thôn Phái Nhơn, xã Tam Hiệp Điều cho thấy hiệu chương trình tun truyền truyền tải thơng tin đến người dân Thấy thực tế Thôn Phú Tứ - xã Tam Trà Tivi, báo, internet 17% 19% 24% 44% 20% 19% Tuyên truyền kiểm lâm, UB xã Chương trình truyền thông GreenViet Từ thành viên khác gia đình, cộng đồng Hình 3.8 Biểu đồ nguồn thơng tin người dân thôn Phú Tứ thôn Phái Nhơn biết xã Tam Mỹ Tây có lồi CVCX Thơn Tú Mỹ Tịnh Sơn Thấy thực tế 17% 14% Tivi, báo, internet 50% 10% Tuyên truyền từ kiểm lâm, UB xã 9% Chương trình truyền thơng từ GreenViet Hình 3.9 Biểu đồ nguồn thông tin người dân thôn Tú Mỹ thôn Tịnh Sơn xã Tam Mỹ Tây biết có CVCX xã Tam Mỹ Tây 17 Tại thôn Phú Tứ, xã Tam Trà thôn Phái Nhơn, xã Tam Hiệp, số người biết có lồi CVCX xã Tam Mỹ Tây nguồn thơng tin họ biết từ thành viên khác gia đình, cộng đồng chiếm tỉ lệ cao (24%) Tiếp theo từ chương trình truyền thơng GreenViet (20%) Các nguồn khác như: phương tiện truyền thông tivi, báo, internet thấy thực tế chiếm tỉ lệ từ 18 – 19% Kết cho thấy thôn không thuộc xã Tam Mỹ Tây, người dân khó có hội thấy trực tiếp CVCX ngồi tự nhiên “truyền miệng” cộng đồng góp phần truyền tải thơng tin lồi đến họ Tuy nhiên, cho thấy đa số người dân biết có diện lồi CVCX xã Tam Mỹ Tây quan tâm khơng nhớ thơng tin cụ thể xác diện tích, khu vực CVCX sinh sống Đa số trả lời không để ý rừng rẫy khơng giáp với khu vực CVCX sinh sống Vì vậy, cần tập trung truyền thông ranh giới cụ thể khu vực CVCX sinh sống đến người dân Tú Mỹ - Tịnh Sơn 2% 5% 93% Hình 3.11 Biểu đồ tỉ lệ người biết ranh giới khu vực bảo tồn CVCX thôn Trong số 54 người biết ranh giới khu vực bảo tồn CVCX có đến 93% (50/54) người thuộc thôn Tú Mỹ Tịnh Sơn, xã Tam Mỹ 18 Tây Tỉ lệ người biết ranh giới 02 thôn Phái Nhơn Phú Tứ thấp Kết cho thấy hầu hết tỉ lệ người biết ranh giới khu vực bảo tồn CVCX thuộc thôn Tú Mỹ Tịnh Sơn, xã Tam Mỹ Tây Mặc dù có 50% người dân thơn biết ranh giới khu vực bảo tồn CVCX việc gần khu vực rừng CVCX sinh sống, hoạt động sinh kế đời sống người dân thường xuyên liên quan tới rừng tự nhiên CVCX nên hiểu biết ranh giới khu vực bảo tồn CVCX cao nhiều so với thôn giáp ranh c Hiểu biết đánh giá người dân việc bảo vệ rừng bảo tồn loài Chà vá chân xám Có khoảng 77% người dân địa phương trả lời vấn cho diện tích rừng tự nhiên 05 năm gần khơng thay đổi rừng tuần tra bảo vệ nghiêm ngặt ý thức người dân nâng cao Có 3% cho diện tích rừng tăng lên ý thức bảo vệ rừng người dân cao Có 11% ý kiến khác cho diện tích rừng giảm chủ yếu người phát rừng làm rẫy trồng keo, phần nhỏ BĐKH, thiên tai Còn lại khoảng 9% người trả lời khơng biết biến động diện tích rừng tự nhiên 05 năm gần Đối với trạng hiểu biết người dân số lượng CVCX, kết khảo sát cho thấy có 77% người trả lời biết tình trạng số lượng CVCX 05 năm gần Có 72 % người trả lời vấn cho lồi CVCX tăng khu vực bảo tồn CVCX tuần tra, bảo vệ tốt, ý thức người dân nâng cao, tình trạng săn bắn khơng cịn Có 21% người trả lời thay đổi số lượng CVCX, lý khơng quan tâm Có 3% số người trả lời cho số lượng CVCX giảm xâm lấn rừng tự nhiên trồng keo ... Với trạng trên, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý loài Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) dựa vào cộng đồng xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam? ??... CVCX Tam Mỹ Tây Tuy nhiên có nghiên cứu GreenViet vào năm 2 019 , 2020 trạng nhận thức cộng đồng bảo tồn lồi Chà vá chân xám chưa có nghiên cứu quản lý loài Chà vá chân xám dựa vào cộng đồng xã Tam. .. hành vi cộng đồng 04 thôn thuộc 03 xã Tam Mỹ Tây, Tam Trà Tam Hiệp - Nguyện vọng nhóm cộng đồng góp phần nâng cao hiệu quản lý CVCX - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý loài

Ngày đăng: 08/02/2023, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w